Bộ đề kiểm tra học kỳ I môn Vật lý Khối 9
Bạn đang xem tài liệu "Bộ đề kiểm tra học kỳ I môn Vật lý Khối 9", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bo_de_kiem_tra_hoc_ky_i_mon_vat_ly_khoi_9.doc
Nội dung text: Bộ đề kiểm tra học kỳ I môn Vật lý Khối 9
- PHẦN I. PHẦN TRẮC NGHIỆM A. Khoanh tròn vào những chữ cái đứng trước câu trả lời đúng. Câu 1. Biểu thức của định luật Ôm: I U U A. U B. R C. I = D. I = U.R R P R Câu 2. Công thức tính điện trở tương đương của đoạn mạch nối tiếp là: R1.R2 1 1 1 A. Rtđ = R1 + R2 B. Rtđ = C. = D. Rtđ = R1 . R2 R1 R2 Rtđ R1 R2 Câu 3. Công của đoạn mạch khi có dòng điện chạy qua được tính theo công thức. A. A = U.I B. A = P.t C. A = I.R D. A = I2.R Câu 4. Khi quạt điện hoạt động, điện năng được chuyển hóa thành : A. Quang năng B. Cơ năng C. Nhiệt năng và cơ năng D. Động năng Câu 5. Việc làm nào dưới đây là không an toàn khi sử dụng điện ? A. Ngắt nguồn điện khi sửa chữa các thiết bị điện B. Đến gần nguồn điện cao thế. C. Làm thí nghiệm với hiệu điện thế dưới 40V D. Tắt các thiết bị điện khi không sử dụng Câu 6. Đưa hai cực của hai thanh nam châm lại gần nhau, hiện tượng xảy ra là: A. Cùng cực thì hút nhau, B. Khác cực thì hút nhau C. Đẩy nhau D. Hút nhau Câu 7. Trong quy tắc bàn tay trái, ngón tay cái choãi ra 900 chỉ ? A. chiều của nam châm B. chiều đường sức từ C. chiều dòng điện D. chiều lực điện từ Câu 8. Trong bệnh viện các bác sĩ có thể lấy các mạt sắt nhỏ li ti ra khỏi mắt bệnh nhân một cách an toàn bằng dụng cụ nào ? A.Dùng kéo B. Dùng kìm C. Dùng nhiệt kế D. Dùng nam châm Câu 9. Dụng cụ điện khi hoạt động toàn bộ điện năng biến đổi thành nhiệt năng là : A. Bóng đèn B. Ấm điện C. Quạt điện D. Máy bơm nước Câu 10. Dụng cụ nào dùng để đo cường độ dòng điện là: A. Vôn kế B. Ôm kế C. Ampe kế D. Oát kế Câu 11. Năng lượng của dòng điện gọi là: A. Cơ năng. B Nhiệt năng. C Quang năng. D Điện năng. Câu 12. Trường hợp nào sau đây không làm xuất hiện dòng điện cảm ứng trong cuộn dây dẫn kín ? A. Cho cuộn dây dẫn kín quay trong từ trường của một nam châm vĩnh cửu B. Đưa nam châm lại gần cuộn dây C. Đưa cuộn dây dẫn kín lại gần thanh nam châm. D. Đặt nam châm trước cuộn dây dẫn kín. PHẦN II. TỰ LUẬN Câu 2 a) Hãy nêu cấu tạo của nam châm điện? b) Muốn tăng lực từ của nam châm điện ta có thể làm thế nào? R1 Câu 3 Cho 2 điện trở R1 = 30 ; R2 = 20 được mắc song song với nhau vào mạch điện có hiệu thế là 12V R2 a) Tính điện trở tương đương Rtđ của đoạn mạch đó? b) Tính cường độ dòng điện qua mỗi điện trở và qua mạch chính A B + –
- c) Mắc nối tiếp vào đoạn mạch một điện trở R3 = 8 . Tính công suất tiêu thụ điện của đoạn mạch khi đó. Câu 4 Xác định chiều lực từ, chiều dòng điện, các từ cực của nam châm trong mỗi trường hợp sau: N N + S F F N S S Bài làm Họ và tên: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Bài kiểm tra học kỳ 1 Lớp: Môn: Vật lý Điểm Lời nhận xét của giáo viên
- PHẦN I. PHẦN TRẮC NGHIỆM A. Khoanh tròn vào những chữ cái đứng trước câu trả lời đúng. Câu 1. Trong bệnh viện các bác sĩ có thể lấy các mạt sắt nhỏ li ti ra khỏi mắt bệnh nhân một cách an toàn bằng dụng cụ nào ? A.Dùng kéo B. Dùng kìm C. Dùng nhiệt kế D. Dùng nam châm Câu 2. Năng lượng của dòng điện gọi là: B. Cơ năng. B Nhiệt năng. C Quang năng. D Điện năng. Câu 3. Công thức tính điện trở tương đương của đoạn mạch nối tiếp là: R1.R2 1 1 1 A. Rtđ = R1 + R2 B. Rtđ = C. = D. Rtđ = R1 . R2 R1 R2 Rtđ R1 R2 Câu 4. Công của đoạn mạch khi có dòng điện chạy qua được tính theo công thức. A. A = U.I B. A = P.t C. A = I.R D. A = I2.R Câu 5. Khi quạt điện hoạt động, điện năng được chuyển hóa thành : A. Quang năng B. Cơ năng C. Nhiệt năng và cơ năng D. Động năng Câu 6. Biểu thức của định luật Ôm: I U U A. U B. R C. I = D. I = U.R R P R Câu 7. Việc làm nào dưới đây là không an toàn khi sử dụng điện ? A. Ngắt nguồn điện khi sửa chữa các thiết bị điện B. Đến gần nguồn điện cao thế. C. Làm thí nghiệm với hiệu điện thế dưới 40V D. Tắt các thiết bị điện khi không sử dụng Câu 8. Trường hợp nào sau đây không làm xuất hiện dòng điện cảm ứng trong cuộn dây dẫn kín ? A. Cho cuộn dây dẫn kín quay trong từ trường của một nam châm vĩnh cửu B. Đưa nam châm lại gần cuộn dây C. Đưa cuộn dây dẫn kín lại gần thanh nam châm. D. Đặt nam châm trước cuộn dây dẫn kín. Câu 9. Đưa hai cực của hai thanh nam châm lại gần nhau, hiện tượng xảy ra là: A. Cùng cực thì hút nhau, B. Khác cực thì hút nhau C. Đẩy nhau D. Hút nhau Câu 10. Trong quy tắc bàn tay trái, ngón tay cái choãi ra 900 chỉ ? A. chiều của nam châm B. chiều đường sức từ C. chiều dòng điện D. chiều lực điện từ Câu 11. Dụng cụ điện khi hoạt động toàn bộ điện năng biến đổi thành nhiệt năng là : A. Bóng đèn B. Ấm điện C. Quạt điện D. Máy bơm nước Câu 12. Dụng cụ nào dùng để đo cường độ dòng điện là: A. Vôn kế B. Ôm kế C. Ampe kế D. Oát kế PHẦN II. TỰ LUẬN Câu 2 a) Hãy nêu cấu tạo của nam châm điện? b) Muốn tăng lực từ của nam châm điện ta có thể làm thế nào? R1 Câu 3 Cho 2 điện trở R1 = 10 ; R2 = 15 được mắc song song với nhau vào mạch điện có hiệu thế là 9V R2 a) Tính điện trở tương đương Rtđ của đoạn mạch đó? b) Tính cường độ dòng điện qua mỗi điện trở và qua mạch chính A B + –
- c) Mắc nối tiếp vào đoạn mạch một điện trở R3 = 4 . Tính công suất tiêu thụ điện của đoạn mạch khi đó. Câu 4 Xác định chiều lực từ, chiều dòng điện, các từ cực của nam châm trong mỗi trường hợp sau: S S N S + N F F + N Bài làm Họ và tên: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Bài kiểm tra học kỳ 1 Lớp: Môn: Vật lý Điểm Lời nhận xét của giáo viên
- PHẦN I. PHẦN TRẮC NGHIỆM A. Khoanh tròn vào những chữ cái đứng trước câu trả lời đúng. Câu 1. Năng lượng của dòng điện gọi là: A. Cơ năng. B Nhiệt năng. C. Quang năng. D Điện năng. Câu 2. Dụng cụ nào dùng để đo cường độ dòng điện là: A. Vôn kế B. Ôm kế C. Ampe kế D. Oát kế Câu 3. Trường hợp nào sau đây không làm xuất hiện dòng điện cảm ứng trong cuộn dây dẫn kín ? A. Cho cuộn dây dẫn kín quay trong từ trường của một nam châm vĩnh cửu B. Đưa nam châm lại gần cuộn dây C. Đưa cuộn dây dẫn kín lại gần thanh nam châm. D. Đặt nam châm trước cuộn dây dẫn kín. Câu 4. Biểu thức của định luật Ôm: I U U A. U B. R C. I = D. I = U.R R P R Câu 5. Khi quạt điện hoạt động, điện năng được chuyển hóa thành : A. Quang năng B. Cơ năng C. Nhiệt năng và cơ năng D. Động năng Câu 6. Việc làm nào dưới đây là không an toàn khi sử dụng điện ? A. Ngắt nguồn điện khi sửa chữa các thiết bị điện B. Đến gần nguồn điện cao thế. C. Làm thí nghiệm với hiệu điện thế dưới 40V D. Tắt các thiết bị điện khi không sử dụng Câu 7. Đưa hai cực của hai thanh nam châm lại gần nhau, hiện tượng xảy ra là: A. Cùng cực thì hút nhau, B. Khác cực thì hút nhau C. Đẩy nhau D. Hút nhau Câu 8. Công thức tính điện trở tương đương của đoạn mạch nối tiếp là: R1.R2 1 1 1 A. Rtđ = R1 + R2 B. Rtđ = C. = D. Rtđ = R1 . R2 R1 R2 Rtđ R1 R2 Câu 9: Công của đoạn mạch khi có dòng điện chạy qua được tính theo công thức. A. A = U.I B. A = P.t C. A = I.R D. A = I2.R Câu 10. Trong quy tắc bàn tay trái, ngón tay cái choãi ra 900 chỉ ? A. chiều của nam châm B. chiều đường sức từ C. chiều dòng điện D. chiều lực điện từ Câu 11. Trong bệnh viện các bác sĩ có thể lấy các mạt sắt nhỏ li ti ra khỏi mắt bệnh nhân một cách an toàn bằng dụng cụ nào ? A.Dùng kéo B. Dùng kìm C. Dùng nhiệt kế D. Dùng nam châm Câu 12. Dụng cụ điện khi hoạt động toàn bộ điện năng biến đổi thành nhiệt năng là : A. Bóng đèn B. Ấm điện C. Quạt điện D. Máy bơm nước PHẦN II. TỰ LUẬN Câu 2 a) Hãy nêu cấu tạo của nam châm điện? b) Muốn tăng lực từ của nam châm điện ta có thể làm thế nào? R1 Câu 3 Cho 2 điện trở R1 = 30 ; R2 = 60 được mắc song song với nhau vào mạch điện có hiệu thế là 12V R2 a) Tính điện trở tương đương Rtđ của đoạn mạch đó? b) Tính cường độ dòng điện qua mỗi điện trở và qua mạch chính A B + –
- c) Mắc nối tiếp vào đoạn mạch một điện trở R3 = 10 . Tính công suất tiêu thụ điện của đoạn mạch khi đó. Câu 4 Xác định chiều lực từ, chiều dòng điện, các từ cực của nam châm trong mỗi trường hợp sau: N F F S + N S + N S Bài làm Họ và tên: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Bài kiểm tra học kỳ 1 Lớp: Môn: Vật lý Điểm Lời nhận xét của giáo viên
- PHẦN I. PHẦN TRẮC NGHIỆM A. Khoanh tròn vào những chữ cái đứng trước câu trả lời đúng. Câu 1. Dụng cụ nào dùng để đo cường độ dòng điện là: A. Vôn kế B. Ôm kế C. Ampe kế D. Oát kế Câu 2. Trong bệnh viện các bác sĩ có thể lấy các mạt sắt nhỏ li ti ra khỏi mắt bệnh nhân một cách an toàn bằng dụng cụ nào ? A. Dùng kéo B. Dùng kìm C. Dùng nhiệt kế D. Dùng nam châm Câu 3. Dụng cụ điện khi hoạt động toàn bộ điện năng biến đổi thành nhiệt năng là : A. Bóng đèn B. Ấm điện C. Quạt điện D. Máy bơm nước Câu 4. Biểu thức của định luật Ôm: I U U A. U B. R C. I = D. I = U.R R P R Câu 5. Công thức tính điện trở tương đương của đoạn mạch nối tiếp là: R1.R2 1 1 1 A. Rtđ = R1 + R2 B. Rtđ = C. = D. Rtđ = R1 . R2 R1 R2 Rtđ R1 R2 Câu 6. Việc làm nào dưới đây là không an toàn khi sử dụng điện ? A. Ngắt nguồn điện khi sửa chữa các thiết bị điện B. Đến gần nguồn điện cao thế. C. Làm thí nghiệm với hiệu điện thế dưới 40V D. Tắt các thiết bị điện khi không sử dụng Câu 7. Năng lượng của dòng điện gọi là: C. Cơ năng. B Nhiệt năng. C Quang năng. D Điện năng. Câu 8. Trường hợp nào sau đây không làm xuất hiện dòng điện cảm ứng trong cuộn dây dẫn kín ? A. Cho cuộn dây dẫn kín quay trong từ trường của một nam châm vĩnh cửu B. Đưa nam châm lại gần cuộn dây C. Đưa cuộn dây dẫn kín lại gần thanh nam châm. D. Đặt nam châm trước cuộn dây dẫn kín. Câu 9 Đưa hai cực của hai thanh nam châm lại gần nhau, hiện tượng xảy ra là: A. Cùng cực thì hút nhau, B. Khác cực thì hút nhau C. Đẩy nhau D. Hút nhau Câu 10. Trong quy tắc bàn tay trái, ngón tay cái choãi ra 900 chỉ ? A. chiều của nam châm B. chiều đường sức từ C. chiều dòng điện D. chiều lực điện từ Câu 11. Công của đoạn mạch khi có dòng điện chạy qua được tính theo công thức. A. A = U.I B. A = P.t C. A = I.R D. A = I2.R Câu 12. Khi quạt điện hoạt động, điện năng được chuyển hóa thành : A. Quang năng B. Cơ năng C. Nhiệt năng và cơ năng D. Động năng PHẦN II. TỰ LUẬN Câu 2 a) Hãy nêu cấu tạo của nam châm điện? b) Muốn tăng lực từ của nam châm điện ta có thể làm thế nào? R1 Câu 3 Cho 2 điện trở R1 = 15 ; R2 = 30 được mắc song song với nhau vào mạch điện có hiệu thế là 9V R2 a) Tính điện trở tương đương Rtđ của đoạn mạch đó? b) Tính cường độ dòng điện qua mỗi điện trở và qua mạch chính A B + –
- c) Mắc nối tiếp vào đoạn mạch một điện trở R3 = 6 . Tính công suất tiêu thụ điện của đoạn mạch khi đó. Câu 4 Xác định chiều lực từ, chiều dòng điện, các từ cực của nam châm trong mỗi trường hợp sau: N F F + S N N + S + S Bài làm