Bộ đề kiểm tra học kỳ I môn Vật lý Lớp 9 - Năm học 2017-2018 - Sở giáo dục và đào tạo Quảng Nam
Bạn đang xem tài liệu "Bộ đề kiểm tra học kỳ I môn Vật lý Lớp 9 - Năm học 2017-2018 - Sở giáo dục và đào tạo Quảng Nam", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bo_de_kiem_tra_hoc_ky_i_mon_vat_ly_lop_9_nam_hoc_2017_2018_s.doc
Nội dung text: Bộ đề kiểm tra học kỳ I môn Vật lý Lớp 9 - Năm học 2017-2018 - Sở giáo dục và đào tạo Quảng Nam
- SỞ GIÁO DỤC – ĐÀO TẠO KIỂM TRA HKI - NĂM HỌC 2017 – 2018 QUẢNG NAM MÔN : VẬT LÍ 9 – Thời gian: 45 phút MÃ ĐỀ A I/ Trắc nghiệm: (5,0 điểm) Chọn câu trả lời đúng nhất trong các câu từ 1 – 10 dưới đây và ghi vào bài làm. Câu 1. Điện trở tương đương của đoạn mạch gồm ba điện trở mắc nối tiếp được tính theo công thức nào dưới đây: R1 R2 A. Rtđ = R1 + R2 + R3 B. Rtđ = R2 R3 R1.R2 .R3 R1.R2 .R3 C. Rtđ = D. Rtđ = R1 R2 R3 R1R2 R2 R3 R1R3 Câu 2. Các dây dẫn có cùng chiều dài và được làm từ cùng một loại vật liệu thì điện trở và tiết diện của nó có mối quan hệ nào sau đây: R1 S1 R1 S 2 A. B. C. S1.R2 = S2.R1 D. R1.R2 = S2.S1 R2 S 2 R2 S1 Câu 3. Mắc mạch điện gồm điện trở R 1 = 10Ω nối tiếp với điện trở R 2 = 20Ω vào hiệu điện thế không đổi U = 12V. Tìm hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở R2? A. 4V B. 8V C. 12V D. 6V Câu 4. Cho điện trở R = 15Ω. Khi mắc điện trở này vào hiệu điện thế 6V thì dòng điện chạy qua nó có cường độ là bao nhiêu? A. 0,4A B. 0,2A C. 0,6A D. 0,25A Câu 5. Công suất điện trong một đoạn mạch được tính theo công thức nào dưới đây? A. P = I.R B. P = U.R C. P = U.I D. P = U/R Câu 6. Điện năng tiêu thụ trong một đoạn mạch không được tính theo công thức nào dưới đây? U 2 A. A = U.I.t B. A = P .t C. A = t D. A = I.R.t R Câu 7. Sử dụng loại đèn nào dưới đây sẽ tiêu thụ điện năng nhiều nhất? A. Đèn com păc B. Đèn LED (điôt phát quang) C. Đèn dây tóc nóng sáng D. Đèn ống (đèn huỳnh quang) Câu 8. Trong động cơ điện một chiều, bộ phận chính gồm: A. Nam châm, bộ góp điện B. Bộ góp điện, khung dây dẫn C. Bộ góp điện, thanh quét. D. Nam châm, khung dây dẫn. S Câu 9. Lực điện từ trong hình vẽ (Hình 1) có chiều như thế nào? A. Chiều từ trái san phải B. Chiều từ phải sang trái. C. Chiều từ trên xuống dưới. D. Chiều từ dưới lên trên. Hình 1 Câu 10. Cách nào sau đây có thể tạo ra dòng điện cảm ứng trong cuộn dây dẫn kín? A. Mắc xen vào cuộn dây dẫn một chiếc pin. B. Dùng một nam châm mạnh đặt gần cuộn dây. C. Cho một cực của nam châm chạm vào cuộn dây. D. Đưa một cực của thanh nam châm từ ngoài vào trong cuộn dây. II. Tự luận: (5,0 điêm) Câu 11. Phát biểu nội dung định luật Ôm. Viết hệ thức, nêu tên và đơn vị của cá đại lượng có trong hệ thức đó?
- Câu 12. Phát biểu quy tắc nắm tay phải. Câu 13. Mô tả cấu tạo của nam châm điện. Vì sao nói lõi sắt non có tác dụng làm tăng tác dụng từ của cuộn dây trong nam châm điện? Câu 14. Hai bóng đèn Đ 1 và Đ2 có hiệu điện thế định mức tương ứng là U 1 = 1,5V, U2 = 6V; khi sáng bình thường có điện trở tương ứng là R 1 = 1,5Ω, R2 = 8Ω. Hai đèn này được mắc cùng với một biến trở vào hiệu điện thế U = 7,5V không đổi như hình 2. a/ Biết hai đèn sáng bình thường, tính cường độ dòng điện chạy qua biến trở? b/ Tính công suất tiêu thụ của toàn mạch khi đó? c/ Dịch chuyển con chạy C về phía M thì các đèn sáng như thế nào? Vì sao? (Cho rằng các đèn không bị cháy) U D2 D1 C N M Hình 2 SỞ GIÁO DỤC – ĐÀO TẠO KIỂM TRA HKI - NĂM HỌC 2017 – 2018 QUẢNG NAM MÔN : VẬT LÍ 9 – Thời gian: 45 phút MÃ ĐỀ B I/ Trắc nghiệm: (5,0 điểm) Chọn câu trả lời đúng nhất trong các câu từ 1 – 10 dưới đây và ghi vào bài làm. Câu 1. Điện trở tương đương của đoạn mạch gồm ba điện trở mắc song song được tính theo công thức nào dưới đây: R1 R2 A. Rtđ = R1 + R2 + R3 B. Rtđ = R2 R3 R1.R2 .R3 R1.R2 .R3 C. Rtđ = D. Rtđ = R1 R2 R3 R1R2 R2 R3 R1R3 Câu 2. Các dây dẫn có cùng tiết diện và được làm từ cùng một loại vật liệu thì điện trở và chiều dài của nó có mối quan hệ nào sau đây: R1 l1 R1 l2 A. B. C. l1.R1 = l2.R2 D. R1.R2 = l2.l1 R2 l2 R2 l1 Câu 3. Mắc mạch điện gồm điện trở R 1 = 5Ω song song với điện trở R 2 = 20Ω vào hiệu điện thế không đổi U. Khi đó, cường độ dòng điện chạy qua điện trở R 2 là 0,6A. Tìm cường độ dòng điện ở mạch chính? A. 3,3A B. 2,4A C. 3,1A D. 3,0A Câu 4. Đặt vào hai đầu điện trở R 1 = 10Ω một hiệu điện thế U = 12V. Cường độ dòng điện chạy qua nó có giá trị là: A. 0,6A B. 2A C. 1,2A D. 2,4A Câu 5. Công suất điện trong một đoạn mạch không được tính theo công thức nào dưới đây? A. P = I2.R B. P = U.R C. P = U.I D. P = U2/R
- Câu 6. Điện năng tiêu thụ trong một đoạn mạch được tính theo công thức nào dưới đây? U 2 I A. A = U.I.t B. A = P .t C. A = t D. A = R. R t Câu 7. Việc làm nào dưới đây không an toàn khi sử dụng điện? A. Sử dụng các dây dẫn có vỏ bọc cách điện. B. Phơi quần áo lên dây dẫn điện của gia đình. C. Sử dụng hiệu điện thế 12V để làm các thí nghiệm điện. D. Mắc cầu chì thích hợp cho mỗi thết bị điện. Câu 8. Động cơ điện một chiều hoạt động dựa trên nguyên tắc: A. Tác dụng của từ trường lên nam châm trong từ trường. B. Tác dụng của khung dây có dòng điện chạy qua lên nam châm đặt trong từ trường. C. Tác dụng của từ trường lên khung dây dẫn có dòng điện chạy qua đặt trong từ trường. D. Tác dụng của từ trường lên khung dây dẫn. Câu 9. Ở hình 1, đường sức từ trong lòng ống dây có chiều: A. Vòng từ trái sang phải B. Từ phải sang trái. I C. Từ trái sang phải. D. Vòng từ phải sang trái. Hình 1 Câu 10. Cách nào sau đây không tạo ra dòng điện cảm ứng trong khung dây dẫn kín? A. Cho khung dây dẫn kín chuyển động theo phương song song với các đường sức từ ở giữa hai nhánh của nam châm. B. Cho khung dây dẫn kín quay cắt các đường sức từ của nam châm chữ U. C. Cho một đầu của nam châm điện chuyển động lại gần một đầu khung dây dẫn kín. D. Đặt nam châm điện ở trước đầu khung dây dẫn kín rồi ngắt mạch điện của nam châm. II. Tự luận: (5,0 điểm) Câu 11. Phát biểu nội dung định luật Jun – Lenxơ. Viết hệ thức, nêu tên và đơn vị của cá đại lượng có trong hệ thức đó? Câu 12. Phát biểu quy tắc bàn tay trái. Câu 13. Trình bày cấu tạo và hoạt động của loa điện. Câu 14. Hai bóng đèn Đ1 (6V-3W)và Đ2 (6V-12W) được mắc vào hiệu điện thế U = 12V không đởi như hình vẽ (Hình 2) a/ Biết hai đèn sáng bình thường, tính cường độ dòng điện chạy qua biến trở? b/ Tính công suất tiêu thụ của toàn mạch khi đó? c/ Dịch chuyển con chạy C về phía M thì các đèn sáng như thế nào? Vì sao? (Cho rằng các đèn không bị cháy) U D2 D1 C N M Hình 2