Ngân hàng câu hỏi ôn tập Vật lí 9

docx 11 trang Hoài Anh 17/05/2022 7044
Bạn đang xem tài liệu "Ngân hàng câu hỏi ôn tập Vật lí 9", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxngan_hang_cau_hoi_on_tap_vat_li_9.docx

Nội dung text: Ngân hàng câu hỏi ôn tập Vật lí 9

  1. Bộ đề 1 : Trắc nghiệm ( chọn câu trả lời đúng nhất ) Câu 1: Câu 1: Điện trở của dây dẫn được xác định như thế nào? I A. điện trở là không đổi và xác định bằng thương số U U B. xác định bằng thương số I U C. điện trở là không đổi và xác định bằng thương số I D. điện trở là không đổi và xác định bằng thương số U .I Câu 2: Điện trở có các đơn vị đo nào sau đây? A. Ôm (Ω) B. Ôm (Ω), ki lô Ôm (kΩ), mê ga Ôm (MΩ) C. mê ga Ôm (MΩ) D. mi li Ôm (mΩ), ki lô Ôm (kΩ), mê ga Ôm (MΩ) Câu 3: Ý nghĩa của điện trở là gì? A. đặc trưng cho mức độ cản trở hiệu điện thế của dây dẫn đó B. đặc trưng cho mức độ cản trở dòng điện của dây dẫn đó C. đặc trưng cho mức độ cản trở điện trở của dây dẫn đó D. đặc trưng cho mức độ cản trở chiều dài của dây dẫn đó Câu 4: Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn điện với hiệu điện thế ở hai đầu dây dẫn đó. A. tỉ lệ B. tỉ lệ nghịch C. tỉ lệ thuận D. phụ thuộc Câu 5: Biểu thức của định luật Ôm là U A. R I U B. I R R C. I U I D. R U Câu 6: Hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn bao nhiêu lần thì cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn đó cũng tăng bấy nhiêu lần A. tăng lên B. giảm xuống C. không đổi
  2. D. không ổn định Câu 7: Hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn bao nhiêu lần thì cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn đó cũng giảm bấy nhiêu lần A. giảm xuống B. tăng lên C. không đổi D. không ổn định Câu 8: Một đoạn mạch gồm 3 điện trở mắc nối tiếp : A. Rtđ = R1 + R2 + R3 B. Rtd = R1 + R2 - R3 C. Rtd = R1 - R2 + R3 D. Rtd = R1 + R2 Câu 9: Theo hệ thức định luật Ôm thì cường độ dòng điện I, hiệu điện thế U, điện trở dây dẫn R lần lượt có đơn vị là A. A, U, B. V, , A C. A, , V D. A, V, Câu 10: Từ hệ thức định luật Ôm Trong cùng một dây dẫn điện, khi ta thay đổi hiệu điện thế U giữa hai đầu dây dẫn và cường độ dòng điện I chạy trong dây dẫn thì điện trở R của dây dẫn đó sẽ như thế nào? A. Lúc tăng, lúc giảm. B. Không thay đổi. C. Tăng D. Giảm Câu 11: Công thức tính điện trở tương đương của một đoạn mạch gồm 2 điện trở mắc song song là:
  3. R1R2 A. Rtđ R1 R2 Rtđ R2 B. R1 R1 R2 RR1R2 C. R3 R1 R2 R1 R2 D. Rtđ R1R2 Câu 12: Công thức liên hệ công suất của dòng điện, cường độ dòng điện I, trên một đoạn mạch giữa hai đầu có hiệu điện thế U là: A. p = I - U B. p = U/I C. p = U.I D. p = I/U Câu 13: Điện trở dây dẫn có mối quan hệ như thế nào với độ dài dây dẫn? A. điện trở tăng khi dây dẫn đó ngắn lại. B. điện trở giảm dần khi dây dẫn đó dài ra. C. điện trở tăng khi dây dẫn đó dài ra. D. điện trở không đổi khi dây dẫn đó thay đổi Câu 14: Điện trở của dây dẫn thay đổi như thế nào khi dây dẫn càng to? A. điện trở không thay đổi B. điện trở càng tăng C. điện trở càng giảm D. điện trở đến tối đa 100.000 Ω Câu 15: Khi dây dẫn điện tăng 2m thì điện trở của dây dẫn đó:
  4. A. tăng 1 B. tăng 2 C. tăng 4 D. giảm 2 Câu 16: Khi dây dẫn điện giảm 1m thì điện trở của dây dẫn đó: A. giảm 1 B. tăng 1 C. giảm 2 D. tăng 2 Câu 17: Khi dùng dây dẫn điện to hơn gấp 2 lần dây ban đầu thì điện trở dây: A. tăng 2 B. giảm 2 C. tăng 4 D. giảm 4 Câu 18: Công thức tính điện trở của dây dẫn nào là đúng? S A. R l l B. R S l C. R S D. R U.I Câu 19: Đơn vị của điện trở suất là: A. km B. kΩ C. Ωm D. Ω/m Câu 20: Đơn vị hợp pháp của tiết diện dây dẫn điện là: A. m2 B. dm2 C. km2 D. cm2 Câu 21: Số 40W ghi trên vỏ hộp bóng đèn điện cho biết gì?
  5. A. là công suất định mức của bóng đèn B. là công suất của bóng đèn C. là hiệu điện thế định mức của bóng đèn D. là điện trở của bóng đèn Câu 22: Số 220V ghi trên bóng đèn sợi đốt cho biết gì? A. là hiệu điện thế định mức của bóng đèn B. là hiệu điện thế của bóng đèn C. là công suất định mức của bóng đèn D. là điện trở của bóng đèn Câu 23: Khi nấu cơm bằng nồi cơm điện thì điện năng sẽ chuyển hóa thành: A. nhiệt năng và quang năng B. nhiệt năng C. nhiệt năng và cơ năng D. nhiệt năng và hóa năng
  6. Câu 24: Khi sử dụng hàn thiếc, thì điện năng biến đổi thành: A. quang năng B. nhiệt năng và hóa năng C. nhiệt năng và cơ năng D. nhiệt năng Câu 25: Theo định luật Jun-Len Xơ thì một đoạn dây điện bất kì (dù ngắn hay dài, dù to hay nhỏ) đều tiêu thụ một lượng điện năng nhất định nào đó. A. Đúng. B. Không đúng C. Đúng một phần. D. Lúc có lúc không Câu 26: Cho hai điện trở R1 = 20  ; R2 = 60  mắc vào hai điểm A, B. Mắc R1 nối tiếp R2 vào U = 120V. Cường độ dòng điện qua mạch là: A. 9,6A B. 1,5A C. 1,6A
  7. D. 0,07 A Câu 27: Khi đặt hiệu điện thế 4,2V vào hai đầu một dây dẫn thì dòng điện chạy qua dây dẫn này có cường độ 0,3A. Nếu tăng cho hiệu điện thế này thêm 6,3V nữa thì dòng điện là: A. 0,25 A B. 0,3 A C. 7 A D. 0,75 A Câu 28: Khi mắc điện trở R = 12  vào hiệu điện thế 6V thì cường độ dòng điện chạy qua nó là: A. 0,5A B. 0,6A C. 2A D. 0,1A Câu 29: Có 3 điện trở mắc nối tiếp như hình vẽ, trong đó R1 = 10  , R2 = 12  , R3 = 20Ω. Điện trở tương đương của mạch là: A. 24 Ω B. 42 Ω C. 4,3 Ω D. 45 Ω Câu 30: Cho mạch điện như hình. Hiệu điện thế giữa hai đầu mạch là 24V, điện trở 20 Ω. Khóa K đóng thì dòng điện lúc đó là A. 0,5A B. 1,2A C. 288A D. 12A
  8. Câu 31: Cho mạch điện như hình vẽ, hiệu điện thế là 8V, số chỉ của ampe kế là 2A. Điện trở tương tương là A. 14 Ω B. 4 Ω C. 4,3 Ω D. 0,25 Ω Câu 32: Ba điện trở R1 = 5 Ω, R2 = 10 Ω, R3 = 15 Ω được mắc nối tiếp với nhau vào hiệu điện thế 12V. Hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở lần lượt là: A. 2V, 3V, 6V B. 2V, 4V, 6V C. 2V, 4V, 3V D. 6V, 4V, 2V Câu 33: Cho mạch điện như hình vẽ. Trong đó R 1 = 30 Ω, R2 = 20 Ω, vôn kế chỉ 24V. Số chỉ của ampe kế là: A. 2,5A B. 2A C. 0,48A D. 1A Câu 34: Trong 30 ngày, chỉ số công tơ điện của một gia đình tăng thêm 150 số. Biết rằng thời gian sử dụng điện trung bình mỗi ngày là 5 giờ, công suất tiêu thụ điện năng trung bình của gia đình này là: A. 30kW
  9. B. 1kW C. 60kW D. 100W Câu 35: Một khu dân cư 300 hộ gia đình, trung bình mỗi hộ sử dụng 4 giờ một ngày với công suất 250W. Lượng điện năng mà khu dân cư này sử dụng trong 30 ngày là A. 3kW B. 30kW C. 1kW D. 10W Câu Đáp án Câu Đáp án Câu Đáp án 1 C 13 C 25 A 2 B 14 C 26 B 3 B 15 B 27 D 4 C 16 A 28 A 5 B 17 B 29 B 6 A 18 B 30 B 7 A 19 C 31 B 8 A 20 A 32 B 9 D 21 A 33 B 10 B 22 A 34 B 11 A 23 A 35 B 12 C 24 D Bộ đề 2: Câu 1: Công thức nào sau đây biểu thị định luật Ôm?(NB) U U R I A. R B. I C. I D. R I R U U Câu 2: Hệ thức thể hiện mối liên hệ giữa điện trở R của dây dẫn với chiều dài l, tiết diện S và điện trở suất của vật liệu làm dây dẫn (TH) l S S l A. R = B. R = C. R =l D. R = S S l Câu 3: Khi nói về biến trở trong một mạch điện có hiệu điện thế không đổi, câu phát biểu nào sau đây là đúng? (NB) A.Biến trở dùng để thay đổi chiều dòng điện B. Biến trở dùng để thay đổi cường độ dòng điện C.Biến trở được mắc song song với mạch điện. D.Biến trở dùng để thay đổi hiệu điện thế Câu 4: Công thức nào sau đây thể hiện hai điện trở mắc song song với nhau?(NB) R1R2 A.R AB = B. RAB = R1+ R2 C. UAB= U1+ U2 D. I = I1= I2 R1 R2
  10. Câu 5:Khi sử dụng cùng 1 loại dây dẫn, có cùng chiều dài. Điện trở của dây dẫn thay đổi như thế nào nếu tiết diện của nó tăng lên 4 lần: (TH) A. Tăng lên 16 lần.B. Giảm đi 16 lần. C. Tăng lên 4 lần. D. Giảm đi 4 lần. Câu 6: Định luật Jun-Len- xơ cho biết điện năng biến đổi thành: (TH) A. Cơ năng C. Hóa năng B. Năng lượng ánh sáng D. Nhiệt năng Câu 7: . Điện trở của vật dẫn là đại lượng (NB) A. Đặc trưng cho mức độ cản trở hiệu điện thế của vật. B. Tỷ lệ với hiệu điện thế đặt vào hai đầu vật và tỷ lệ nghịch với cường độ dòng điện chạy qua vật. C. Đặc trưng cho tính cản trở dòng điện của vật. D. Tỷ lệ với cường độ dòng điện chạy qua vật và tỷ lệ nghịch với hiệu điện thế đặt vào hai đầu vật. Câu 8: Công thức nào là công thức công suất của một đoạn mạch?(NB) A. P = U.I.t B. P = I.R C. P = U.I.t D. P = U.I Câu 9. Số đếm của công tơ điện ở gia đình cho biết (TH) A.Thời gian sử dụng điện của gia đình. B. Điện năng mà gia đình đã sử dụng. C. Công suất điện mà gia đình sử dụng. D. Số dụng cụ và thiết bị điện đang sử dụng. Câu 10: Mối quan hệ giữa nhiệt lượng Q toả ra ở dây dẫn khi có dòng điện chạy qua và cường độ dòng điện I, điện trở R của dây dẫn và thời gian t được biểu thị bằng hệ thức nào?(TH) A. Q = I R t. B. Q = I.R2.t. C. Q = I2.R.t. D. Q = I R t2. Câu 11: Số vôn và số oat ghi trên các thiết bị tiêu thụ điện năng cho ta biết (TH) A. hiệu điện thế định mức và công suất định mức khi nó khi hoạt động bình thường.
  11. B. hiệu điện thế đặt vào thiết bị và công suất tiêu thụ của nó. C. hiệu điện thế và công suất để thiết bị hoạt động. D. số vôn và số oat ghi trên các thiết bị tiêu thụ điện năng. Câu 12. Đơn vị đo của điện trở suất ( ) là gì? (TH) A. Ôm (Ω) B. Ôm mét (Ω.m) C. KWh D. W Câu 13. Nồi cơm điện đã biến đổi điện năng thành dạng năng lượng nào? (TH) A. Nhiệt năng B. Cơ năng C. Năng lượng ánh sáng D. Cả A và C Câu 14. Đơn vị nào dưới đây là đơn vị đo điện trở?(NB) A. Ôm (Ω) B. mili ôm (mΩ) C. kilo ôm (kΩ) D. Cả 3 đáp án trên