Bộ đề kiểm tra một tiết môn Hóa học Lớp 9 - Tiết 20 - Năm học 2019-2020 (Có đáp án)
Bạn đang xem tài liệu "Bộ đề kiểm tra một tiết môn Hóa học Lớp 9 - Tiết 20 - Năm học 2019-2020 (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bo_de_kiem_tra_mot_tiet_mon_hoa_hoc_lop_9_tiet_20_nam_hoc_20.doc
Nội dung text: Bộ đề kiểm tra một tiết môn Hóa học Lớp 9 - Tiết 20 - Năm học 2019-2020 (Có đáp án)
- TRƯỜNG THCS Thứ ngày tháng 10 năm 2019 Tên HS Bài kiểm tra 45 phút - Tiết 20 LỚP : 9 Môn : Hóa học Điểm Lời phê của cô giáo I. Trắc nghiệm (4,0 điểm) Em hãy khoanh tròn vào các chữ cái A,B,C,D đứng trước câu trả lời đúng. Câu 1. Cặp bazơ bị phân huỷ bởi nhiệt là A. NaOH, Cu(OH)2. B. Ca(OH)2, Mg(OH)2. C. NaOH, Al(OH)3. D. Cu(OH)2, Mg(OH)2. Câu 2. Cặp bazơ tác dụng với khí CO2 là A. NaOH, Ca(OH)2 . B. NaOH, Fe(OH)2. C. KOH, Zn(OH)2. D. Cu(OH)2, Zn(OH)2. Câu 3. Nhỏ vài giọt dung dịch BaCl2 vào ống nghiệm có chứa Na2CO3, có hiên tượng A. kết tủa nâu đỏ. B. kết tủa trắng. C. kết tủa màu xanh. D. khí thoát ra. Câu 4. Chất dùng để sản xuất ra NaOH trong công nghiệp là A. Na2SO4. B. NaNO3. C. NaCl. D. Na2CO3. Câu 5. Nếu chỉ dùng NaOH có thể phân biệt được cặp dung dịch: A. Na2SO4 và BaCl2 . B. Na2SO4 và Cu(NO3)2 C. KNO3 và BaCl2 . D. Na2SO4 và CaCl2. Câu 6. Trong các loại phân bón hoá học sau loại nào có hàm lượng N cao nhất ? A. Amonisunfat (NH4)2SO4. B. Amoni nitrat NH4NO3. C. Canxi nitrat Ca(NO3)2. D. Urê CO(NH2)2. Câu 7. Để phân biệt các dung dịch BaCl2, Ba(OH)2, Ba(NO3)2 người ta có thể sử dụng A. dung dịch H2SO4. B. quỳ tím và dung dịch AgNO3. C. quỳ tím và dung dịch H2SO4. D. dung dịch AgNO3. Câu 8. Trộn 600 ml dung dịch NaCl 1M với 400 ml dung dịch NaCl 2,5M. Nồng độ của dung dịch NaCl thu được là. A. 0,76 M. B. 1 M. C. 1,6 M. D. 3,5M. II. Tự luận (6.0điểm) Bài 1. (2,0 điểm) Viết các phương trình hóa học hoàn thành dãy chuyển đổi chất sau (1) (2) (3) (4) CuO CuSO4 CuCl2 Cu(OH)2 CuO Bài 2. (2,0 điểm) Bằng phương pháp hoá học nào có thể phân biệt được 4 dung dịch mất nhãn sau: H2SO4, Ca(OH)2, NaNO3, MgCl2 ? Viết phương trình hóa học. Bài 3. (1,5 điểm) Cho 200 gam dung dịch Na2CO3 tác dụng tác dụng hoàn toàn với 146 gam dung dịch HCl 10%. a. Viết phương trình hóa học xảy ra b. Tính C% của dung dịch Na2CO3 đã dùng. Bài 4. (0,5 điểm) Nhúng một dây đồng có khối lượng 10 gam vào 250 gam dung dịch AgNO3 4%. Khi lượng AgNO3 trong dung dịch giảm 17% so với ban đầu thì khối lượng kim loại sau phản ứng là bao nhiêu? ( Cho biết H =1, N= 14, O = 16, Na =23 , S =32, Cl =35,5, Ag =108 )
- Trường THCS Tổ tự nhiên 2 BÀI KIỂM TRA 1 TIẾT- HÓA HỌC 9 (Tiết 20) A. Ma trận: 1. Kiến thức. Tính chất hoá học của bazơ.Tính chất hoá học của muối. Mối quan hệ giữa các chất. 2. Kỹ năng. Rèn kĩ năng viết PTHH, nhận biết các chất, nhận biết các hiện tượng xảy ra trong các phản ứng. tính toán hóa học 3. Thái độ. Ý thức trung thực trong kiểm tra. B. Sơ đồ ma trận Mức độ Biết Hiểu Vận dung thấp Vận dung cao Tổng TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL Kiến thức Tính chất C1chon dãy chất C5 Biết dùng dd hóa học phản ứng được kiềm để phân biệt C8. Tính nồng độ của bazơ với oxit axit 2 chất khác nhau. mol của muối tạo C2. Chọn dãy chất B.2 thành sau khi pha phân hủy được. Biết dùng quỳ tím trộn để nhận biết các dung dịch mất nhãn. 2 1 1 1 (1,0đ) (0,5đ) (2,0đ) (0,5đ) 4,0 đ Tính chất C3. nhận dang C6. Biết so sánh C7. biết dựa vào hóa học được đấu hiệu kết hàm lượng nitơ màu sắc của các của muối tủa của phản ứng trong phân bón kết tủa để nhận hóa học đam. biết các dd muối bị mất nhãn C4, Nhận dạng B3 nguyen liệu dùng Tính khối lượng B4. Tính khối để điều chế NaOH muối tạo thành và lượng kết tủa khi trong CN tính nồng C% biết thành phần theo chất phản phần trăm chất ứng theo PTHH. phản ứng. 2 1 1 1 1 (1,0đ) (0,5đ) (0,5đ) (1,5đ) (0,5đ) 4,0đ Mối quan B1 , hệ giữa Chọn và viết được các chất các PTHH xảy ra 1 ( 2,0đ) 2,0 đ Số câu 4c 1c 2c 1c 1c 1c 1c 1c 12c Số điểm 2,0 2,0 1,0 2,0 0,5 1,5 0,5 0,5 1,0 đ Tổng điểm 4,0 đ 3,0 đ 2,0 đ 1, 0 đ 10,0 đ Tỉ lệ : 4: 6 .
- HƯỚNG DẪN CHẤM BÀI KIỂM TRA TIẾT 20 A. Trắc nghiệm (4,0 điểm) Mỗi câu đúng được 0,5 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 Đáp án D A B C A D B C B. Tự luận (6,0 điểm) Bài Đáp án Điểm (1) (2) (3) (4) 1 CuO CuSO4 CuCl2 Cu(OH)2 CuO (2,0 đ) CuO + H2SO4 CuSO4 + H2O 0,5 điểm CuSO4 + BaCl2 CuCl2 + BaSO4 0,5 điểm 0,5 điểm CuCl2 + 2NaOH Cu(OH)2 + 2NaCl to 0,5 điểm Cu(OH)2 CuO + H2O 2 Trích mỗi chất ra ống nghiệm làm mẫu thử và đánh dấu. 0,25 điểm (2,0 đ) Dùng quì tím cho vào các mẫu thử + quì tím hóa đỏ là H2SO4 0,25 (0,25đ), điểm + quì hóa xanh là Ca (OH)2 0,25 điểm + không đổi màu là NaCl và NaNO3 0,25 điểm Cho AgNO3 vào 2 mẫu còn lại, mẫu có kết tủa trắng là NaCl 0,5 điểm mẫu còn lại là NaNO3 NaCl + AgNO3 NaNO3 + AgCl 0,5 điểm 3 146x10 Khối lượng HCl : m = 14,6gam HCl 100 0,5 điểm ( 1,5 đ) 14,6 Số mol HCl n 0,4mol HCl 36,5 Na2CO3 + 2HCl NaCl + H2O + CO2 0,5 điểm 0,2 mol 0,4mol Khối lượng muối Na2CO3 0,25 điểm m 0,2x106 21,2gam Na2CO3 Nồng độ phần trăm dd Na2CO3 đã dùng. 21,2x100 C% 10,5% 200 0,25 điểm 4 Số mol AgNO3 phản ứng ( 0,5 đ) 250x4 0,25 điểm n =x0,17 001mol 100x170 Cu + 2AgNO3 Cu(NO3)2 + 2Ag 0,005 0,01 mol 0,01 mol Khối lượng dây đồng sau phản ứng. m= 10 - (0,005 x 64) + (0,01 x108) = 10,75 gam. 0,25 điểm
- TRƯỜNG THCS PHỔ THẠNH Thứ ngày tháng 10 năm 2019 Tên HS Bài kiểm tra 45 phút - Tiết 20 LỚP : 9 Môn : Hóa học Điểm Lời phê của cô giáo I. Trắc nghiệm (4,0 điểm) Em hãy khoanh tròn vào các chữ cái A,B,C,D đứng trước câu trả lời đúng. Câu 1. Cặp bazơ bị phân huỷ bởi nhiệt là A. NaOH, Cu(OH)2. B. Ca(OH)2, Mg(OH)2. C. Cu(OH)2, Zn(OH)2. D. Ba(OH)2, Mg(OH)2. Câu 2. Cặp bazơ tác dụng với khí SO2 là A. NaOH, Cu(OH)2 . B. NaOH, Fe(OH)2. C. KOH, Zn(OH)2. D. NaOH, Ba(OH)2. Câu 3. Nhỏ vài giọt dung dịch NaOH vào ống nghiệm có chứa FeCl3, có hiên tượng A. kết tủa vàng nâu. B. kết tủa trắng. C. kết tủa màu xanh. D. khí thoát ra. Câu 4. Điện phân dung dịch đậm đặc muối ăn có màng ngăn người ta thu được dung dịch A. Na2SO4. B. NaNO3. C. Na2CO3. D. NaOH. Câu 5. Nếu chỉ dùng NaOH có thể phân biệt được cặp dung dịch: A. NaCl và BaCl2. B. Na2SO4 và CuCl2 C. Na2SO4 và KNO3. D. Na2SO4 và CaCl2. Câu 6. Trong các loại phân bón hoá học sau loại nào có hàm lượng N thấp nhất ? A. Amoni sunfat (NH4)2SO4. B. Amoni nitrat NH4NO3. C. Amoni clorua NH4Cl. D. Urê CO(NH2)2. Câu 7. Để phân biệt các dung dịch BaCl2, Ca(OH)2, Ba(NO3)2 người ta có thể sử dụng A. dung dịch H2SO4. B. dung dịch phenol phtalein. C. quỳ tím và dung dịch AgNO3. D. quỳ tím và dung dịch H2SO4 Câu 8. Trộn 500 ml dung dịch NaCl 1M với 400 ml dung dịch NaCl 2,5M. Nồng độ của dung dịch NaCl thu được là. A. 3,5 M. B. 1,75 M. C. 1,6 M. D 1,5M. II. Tự luận (6.0điểm) Câu 1. (2,0 điểm) Viết các phương trình hóa học hoàn thành dãy chuyển đổi chất sau (1) (2) (3) (4) Cu(OH)2 CuSO4 Cu(OH)2 CuO CuCl2 Câu 2. (2,0 điểm) Bằng phương pháp hoá học nào có thể phân biệt được 4 dung dịch mất nhãn sau: NaOH, Ba(OH)2, NaNO3, FeCl2 ? Viết phương trình hóa học. Câu 3. (1,5 điểm) Cho 200 gam dung dịch Na2CO3 tác dụng tác dụng hoàn toàn với 98 gam dung dịch H2SO4 15%. a. Tính C% của dung dịch Na2CO3 đã dùng. b. Tính khối lượng chất tan có trong dung dịch sau phản ứng. Câu 4. (0,5 điểm) Nhúng một dây đồng có khối lượng 10 gam vào 250 gam dung dịch AgNO3 4%. Khi lượng AgNO3 trong dung dịch giảm 17% so với ban đầu thì khối lượng kim loại sau phản ứng là bao nhiêu? ( Cho biết H =1, N= 14, O = 16, Na =23 , S =32, Cl =35,5, Ag =108 )
- I. Trắc nghiệm (4,0 điểm) Em hãy khoanh tròn vào các chữ cái A,B,C,D đứng trước câu trả lời đúng. Câu 1. Cặp bazơ tác dụng với khí SO2 là A. NaOH, Cu(OH)2 . B. NaOH, Ba(OH)2. C. KOH, Zn(OH)2. D. Cu(OH)2, Zn(OH)2. Câu 2. Cặp bazơ bị phân huỷ bởi nhiệt là A. NaOH, Cu(OH)2. B. Ca(OH)2, Mg(OH)2. C. Mg(OH)2, Al(OH)3. D. NaOH, Mg(OH)2. Câu 3. Nhỏ vài giọt dung dịch FeCl3 vào ống nghiệm có chứa NaOH, có hiên tượng A. kết tủa nâu đỏ. B. kết tủa trắng. C. kết tủa màu xanh. D. khí thoát ra. Câu 4. Chất dùng để sản xuất ra NaOH trong công nghiệp là A. Na2SO4. B. NaCl. C. NaNO3. D. Na2CO3. Câu 5. Nếu chỉ dùng NaOH không thể phân biệt được cặp dung dịch: A. Na2SO4 và MgCl2 . B. Na2SO4 và Cu(NO3)2 C. Na2SO4 và BaCl2 . D. Na2SO4 và FeCl2. Câu 6. Trong các loại phân bón hoá học sau loại nào có hàm lượng N thấp nhất ? A. Canxi nitrat Ca(NO3)2. B. Amoni nitrat NH4NO3. C. Amonisunfat (NH4)2SO4 . D. Urê CO(NH2)2. Câu 7. Để phân biệt các dung dịch Ca(NO3)2, Ca(OH)2, Ba(NO3)2 người ta có thể sử dụng A. dung dịch H2SO4. B. quỳ tím và dung dịch AgNO3. C. dung dịch AgNO3. D. quỳ tím và dung dịch H2SO4. Câu 8. Trộn 400 ml dung dịch NaCl 2,5M với 600 ml dung dịch NaCl 1 M. Nồng độ của dung dịch NaCl thu được là. A. 3,5 M. B. 1,6 M. C. 1,2 M. D. 0,76M. II. Tự luận (6.0điểm) Bài 1. (2,0 điểm) Viết các phương trình hóa học hoàn thành dãy chuyển đổi chất sau (1) (2) (3) (4) MgO MgCl2 Mg(OH)2 MgO MgSO4 Bài 2. (2,0 điểm) Bằng phương pháp hoá học nào có thể phân biệt được 4 dung dịch mất nhãn sau: HCl, Ba(OH)2, NaNO3, CuCl2 ? Viết phương trình hóa học. Bài 3. (1,5 điểm) Cho 150 gam dung dịch K2CO3 tác dụng tác dụng hoàn toàn với 109,5 gam dung dịch HCl 10%. a. Viết phương trình hóa học xảy ra b. Tính C% của dung dịch K2CO3 đã dùng. Bài 4. (0,5 điểm) Nhúng một dây đồng có khối lượng 10 gam vào 250 gam dung dịch AgNO3 4%. Khi lượng AgNO3 trong dung dịch giảm 17% so với ban đầu thì khối lượng kim loại sau phản ứng là bao nhiêu? ( Cho biết H =1, N= 14, O = 16, Na =23 , S =32, Cl =35,5, Ag =108 )