Bộ đề kiểm tra thử Hóa học Lớp 8 - Chương 4: Oxi- Không khí

doc 6 trang thaodu 5640
Bạn đang xem tài liệu "Bộ đề kiểm tra thử Hóa học Lớp 8 - Chương 4: Oxi- Không khí", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docbo_de_kiem_tra_thu_hoa_hoc_lop_8_chuong_4_oxi_khong_khi.doc

Nội dung text: Bộ đề kiểm tra thử Hóa học Lớp 8 - Chương 4: Oxi- Không khí

  1. ĐỀ KIỂM TRA THỬ CHƯƠNG 4: OXI-KHÔNG KHÍ ĐỀ 01 I/ Trắc nghiệm:(3đ) Câu 1: Oxit là hợp chất của oxi với: A. Một nguyên tố phi kim B. Một nguyên tố kim loại C. Một nguyên tố hóa học khác D. Nhiều nguyên tố hóa học khác Câu 2: Chất nào không tác dụng được với oxi: A. Sắt B. Lưu huỳnh C. Phốt pho D. Vàng Câu 3: Thành phần không khí gồm: A. 21% N2; 78% O2; 1% khí khác B. 78% N2; 21% O2; 1% khí khác C. 1% O2; 21%N2; 1% khí khác D. 100% O2 Câu 4: Trong công nghiệp, khí oxi được điều chế từ nguyên liệu nào? A. KMnO4 hoặc KClO3 B. KMnO4 hoặc KNO3 C. Không khí hoặc nước D. Không khí hoặc KMnO4 Câu 5: Sự oxi hóa có tỏa nhiệt nhưng không phát sáng được gọi là: A. Sự cháy B. Sự oxi hóa chậm C. Sự tự bốc cháy D. Sự tỏa nhiệt Câu 6: Người ta thu được khí oxi vào ống nghiệm đặt thẳng đứng bằng cách đẩy không khí là vì: A. Oxi nặng hơn không khí B. Oxi nhẹ hơn không khí C. Oxi ít tan trong nước D. Oxi không tác dụng với nước II/ Tự luận : ( 7 đ) Câu 1 (2 đ): So sánh sự giống và khác nhau giữa phản ứng phân hủy và phản ứng hóa hợp? Cho mỗi loại phản ứng 1 ví dụ ? Câu 2 (0,5đ): Vì sao đun nóng ngọn lửa đèn cồn ở ngoài không khí lại cháy chậm và mờ ? Muốn cho ngọn lửa cồn đó cháy mãnh liệt hơn thì em phải làm sao ? Vì sao em chọn cách làm này ? Câu 3 (2đ): Phân loại các chất thuộc nhóm oxit với công thức oxit đúng và đọc tên các oxit đó: KMnO4 ; NaO ; SiO2 ; Mn2O7 ; CO4 ; K2O ; P2O5 ; SO2 ; PbO2 ; Na2O ; NH3 ; Ca2O ; Fe3O4 ; Fe2O3 ; C12H22O11 . Câu 4 ( 2,5đ): Đốt cháy 11,2 lít khí Hiđro trong bình chứa 10,08 lít khí Oxi. a. Sau phản ứng, chất nào còn dư ? Dư bao nhiêu gam ? b. Tính khối lượng sản phẩm thu được ? c. Tính khối lượng Kali pemanganat cần dùng để điều chế được lượng oxi dùng cho phản ứng trên ? ( Cho O= 16; K= 39; Mn= 55; H=1) * Các thể tích khí trên đều đo ở điều kiện tiêu chuẩn ĐỀ 2 Phần 1 Trắc nghiệm( 4đ) Câu1: Phát biểu nào sau đây về oxi là không đúng? A.Oxi là phi kim hoạt động hoá học rất mạnh, nhất là ở nhịêt độ cao B.Oxi tạo oxit axit với hầu hết kim loại C.Oxi không có mùi và vị D.Oxi cần thiết cho sự sống Câu 2: Thiếc có thể có hoá trị II hoặc IV. Hợp chất có công thức SnO2 có tên là: A. Thiếc penta oxit B. Thiếc oxit C. Thiếc (II) oxit D. Thiếc (IV) oxit Câu 3: Trong phòng thí nghiệm người ta điều chế oxi bằng cách nhiệt phân KClO3 hay KMnO4 hoặc KNO3. Vì lí do nào sau đây? A. Dễ kiếm, rẻ tiền B. Giàu oxi và dễ phân huỷ ra oxit C. Phù hợp với thiết bị hiện đại D. Không độc hại Câu 4: Người ta thu khí oxi qua nước là do: A. Khí oxi nhẹ hơn nước B. Khí oxi tan nhiều trong nước C. Khí O2 tan ít trong nước D. Khí oxi khó hoá lỏng Câu 5: Trong 16g CuSO4 có chứa bao nhiêu gam đồng? A. 6,4g B.6,3g C. 6,2g D.6,1g Câu 6: Trong hợp chất CuSO4 phần trăm khối lượng của Cu, S, O lần lượt là: A. 30%; 20%; 50% B. 40%; 20%; 40% C. 25%; 50%; 25% D. 30%; 40%; 30% Câu 7: Phần trăm khối lượng của Cu trong CuO là: A. 40% B. 60% C. 70% D. 80% Câu 8: Đốt cháy 3,1g photpho trong bình chứa 5g oxi.sau phản có chất nào còn dư? A. Oxi B. Photpho C. Hai chất vừa hết D. Không xác định được Phần 2:Tự Luận(6đ) Bài 1 :2đ: Viết PTHH phản ứng cháy của các chất sau trong oxi: H2; Mg; Cu; S; Al; C và P. Bài 2 :2đ: Người ta đốt cháy lưu huỳnh trong bình chứa 15 gam oxi. Sau phản ứng thu được 19,2 gam khí sunfurơ (SO2) a) Tính số gam lưu huỳnh đã cháy b) Tính số gam oxi còn dư sau phản ứng cháy. Bài 3 :2đ: Trong phòng thí nghiệm người ta điều chế oxit sắt từ Fe3O4 theo phương trình phản ứng sau: Fe + O2 Fe3O4 a) Tính số gam sắt và thể tích oxi cần dùng để có thể điều chế được 2,32 gam oxit sắt từ
  2. b) Tính số gam Kali pemanganat KMnO4 cần dùng để có được lượng oxi dùng cho phản ứng trên. Biết KMnO4 nhiệt phân theo PTHH: 2KMnO4 K2MnO4 + MnO2 + O2 ĐỀ 3 I.TRẮC NGHIỆM(3,0điểm) Hãy khoanh tròn vào một trong các chữ cái A,B,C,D trước phương án chọn đúng . 1. Người ta thu khí oxi bằng phương pháp đẩy nước là do khí oxi có tính chất sau A. Nặng hơn không khí B Tan nhiều trong nước C. Ít tan trong nước D. Khó hóa lỏng 2. Điều khẳng định nào sau đây là đúng, không khí là A. Một hợp chất B. Một hỗn hợp C. Một đơn chất D. Một chất. 3. Ph¶n øng ho¸ häc cã x¶y ra sù oxi ho¸ lµ t0 A. S + O2  SO2 C. Na2O + H2O 2NaOH t0 B. CaCO3  CaO + CO2 D. Na2SO4 + BaCl2 BaSO4 + 2NaCl 4. Nhóm công thức nào sau đây biểu diễn toàn Oxit A. CuO, CaCO3, SO3 B. FeO; KCl, P2O5 C. N2O5 ; Al2O3 ; SiO2 , HNO3 D. CO2 ; SO2; MgO 5. Những chất được dùng để điều chế oxi trong phòng thí nghiệm là A. KClO3 và KMnO4 . B. KMnO4 và H2O. C. KClO3 và CaCO3 D. KMnO4 và không khí. 6. Phản ứng nào dưới đây là phản ứng hóa hợp? t0 t0 A. CuO + H2  Cu + H2O B. CO2 + Ca(OH)2  CaCO3 + H2O. t0 C. 2KMnO4  K2MnO4 + MnO2 + O2 D. CaO + H2O Ca(OH)2 7. Phản ứng phân hủy là t0 A. 2KClO3  2KCl + 3O2 B. CaO + H2O Ca(OH)2 t0 t0 C. 2Fe + 3Cl2  2FeCl3 D. C + 2MgO  2Mg + CO2 8. Sự cháy là A. Sự oxy hóa có tỏa nhiệt nhưng không phát sáng. B. Sự oxy hóa có tỏa nhiệt và phát sáng. C. Sự oxy hóa nhưng không phát sáng D. Sự oxy hóa nhưng không tỏa nhiệt. 9.Trong caùc caâu sau caâu naøo chæ goàm toaøn caùc hôïp chaát oâxit bazô ? A.CaO ; H2O; ZnO ; B. CO2 ;CuO; N2O5 C . HgO; Na2O;CuO; D. PbO; Na2O;SO2 10. Trong caùc caâu sau caâu naøo chæ goàm toaøn caùc hôïp chaát oâxit axit ? A. SO2; P2O5;CO2 B. SO2; P2O5;FeO C. CuO; SO3;NO D. CaO; NO2; Na2O 11. Trong phoøng thí nghieäm, khi ñoát chaùy saét ôû nhieät ñoä cao thu ñöôïc 2,32g oxit saét töø (Fe3O4). Khoái löôïng oxi caàn duøng laø A. 0,32g B. 0,96g C. 0,64g D. 0,74g 12. Chaát khí chieám chuû yeáu trong thaønh phaàn hoùa hoïc cuûa khoâng khí laø A. N2 ; O2 B. CO2 ; O2 C. SO2 ; CO D. O2 ; Ne II.TỰ LUẬN (7,0 điểm) Câu 1: (1,5 điểm) Đọc tên các oxit sau: a) Al2O3 c) SO3 b) P2O5 d) Fe2O3 e) CO f). N2O5 Câu 2: (2,5 điểm) Lập phương trình hóa học của các phản ứng sau : a) P + O2 > P2O5 b) KClO3 > KCl + O2. c) Al + Cl2 > AlCl3 d) C2H4 + O2 > CO2 + H2O e) Fe + O2 > Fe3O4 Câu 3: (3,0 điểm) Đốt cháy hoàn toàn 25,2 g sắt trong bình chứa khí O2. a. Hãy viết phương trình phản ứng xảy ra. b. Tính thể tích khí O2 (ở đktc) đã tham gia phản ứng trên. c. Tính khối lượng KClO3 cần dùng để khi phân huỷ thì thu được một thể tích khí O 2 (ở đktc) bằng với thể tích khí O 2 đã sử dụng ở phản ứng trên. (Cho Fe = 56; K = 39; O = 16; Cl = 35,5) ĐỀ 4 I/ Trắc nghiệm:(3đ) Câu 1: Oxit là hợp chất của oxi với: A. Một nguyên tố phi kim B. Một nguyên tố kim loại
  3. C. Một nguyên tố hóa học khác D. Nhiều nguyên tố hóa học khác Câu 2: Chất nào không tác dụng được với oxi: A. Sắt B. Lưu huỳnh C. Phốt pho D. Vàng Câu 3: Thành phần không khí gồm: A. 21% N2; 78% O2; 1% khí khác B. 78% N2; 21% O2; 1% khí khác C. 1% O2; 21%N2; 1% khí khác D. 100% O2 Câu 4: Trong công nghiệp, khí oxi được điều chế từ nguyên liệu nào? A. KMnO4 hoặc KClO3 B. KMnO4 hoặc KNO3 C. Không khí hoặc nước D. Không khí hoặc KMnO4 Câu 5: Sự oxi hóa có tỏa nhiệt nhưng không phát sáng được gọi là: A. Sự cháy B. Sự oxi hóa chậm C. Sự tự bốc cháy D. Sự tỏa nhiệt Câu 6: Người ta thu được khí oxi vào ống nghiệm đặt thẳng đứng bằng cách đẩy không khí là vì: A. Oxi nặng hơn không khí B. Oxi nhẹ hơn không khí C. Oxi tan ít trong nước D. Oxi không tác dụng với nước II/ Tự luận : ( 7 đ) Câu 1( 2 đ): Định nghĩa phản ứng phân hủy vả phản ứng hóa hợp? Cho ví dụ? Câu 2( 2 đ): Phân loại và đọc tên các oxit sau: CuO; Na2O; P2O3; Mn2O7 . Câu 3( 3 đ): Đốt cháy hoàn toàn Photpho trong bình chứa 1,12 lit oxi (đktc) thu được hơp chất có công thức P2O5. Viết phương trình hóa học? Tính khối lượng sản phẩm thu được? Tính khối lượng Kali pemanganat KMnO4 cần dùng để điều chế được lượng oxi dùng cho phản ứng trên? ( Cho: P= 31; O= 16; K= 39; Mn= 55) ĐỀ 5 I.Trắc nghiệm (4đ) Hãy khoanh tròn vào các chữ cái đầu dòng chỉ ý đúng Câu 1:Khối lượng của 0,5 mol CuSO4 là: a. 16g b. 8g c. 80g d. 160g Câu 2: Hợp chất A có thành phần % về khối lượng của các nguyên tố là 40% S và 60% O. Vậy hợp chất A có CTHH là: a. SO b. SO2 c. SO3 Câu 3: Đốt cháy 3,2 g S thì cần bao nhiêu lít khí oxi (ở đktc) a. 22,4l b. 2,24l c. 1,12l d. 4,48l Câu4: Biết khí A có tỉ khối so với khí H2 là 22. Vậy khí A có CTHH là: a.SO2 b. CO2 c. O2 d.N2 Câu 5 Chỉ ra công thức của oxit viết SAI : A. MgO2 B. P2O5 C. FeO D. ZnO Câu 6:Trong các dãy chất sau, dãy nào chỉ chứa các oxit ? A. SO2, CH4O, P2O5 B. CO2, Al2O3, Fe3O4 C. CuO, Fe2O3, H2 CO3 D. CO, ZnO, H2SO4 Câu 7. Dãy các oxit axit là A. SiO2, CO, MnO2, P2O5, Al2O3. B. SiO2, CO2, SO3, P2O5, N2O5 C. Fe2O3, CO, SO2, P2O5, Al2O3. D. NO, CO2, CO, SiO2, P2Os. Câu 8. Khí X có tí khối với hiđro là 22. Trong hợp chất X, nguyên tố cacbon chiếm 81,8% về khối lượng. Công thức hoá học của X là A. C3H8. B. C3H6. C. CO2. D. C2H4. II.TỰ LUẬN (6đ) Câu 1. (1 điểm). Đọc tên các oxit sau: a) Al2O3 c) SO3 b) P2O5 d) Fe2O3 Câu 2. (2 điểm). Lập phương trình hóa học của các phản ứng sau : a) P + O2 > P2O5 b) KClO3 > KCl + O2. c) Al + Cl2 > AlCl3 d) C2H4 + O2 > CO2 + H2O Câu 3. (3 điểm).Đốt cháy hoàn toàn 25,2 g sắt trong bình chứa khí O2. a) Hãy viết phương trình phản ứng xảy ra. b) Tính thể tích khí O2 (ở đktc) đã tham gia phản ứng trên. c) Tính khối lượng KClO3 cần dùng để khi phân huỷ thì thu được một thể tích khí O2 (ở đktc) bằng với thể tích khí O2 đã sử dụng ở phản ứng trên. ĐỀ 5 Phần I: Trắc nghiệm khách quan(3đ) Khoanh tròn vào 1 chữ cái A, B, C hoặc D trước phương án trả lời đúng: Câu 1: Oxi có thể tác dụng với: A. Phi kim, kim loại. B. Kim loại, hợp chất.
  4. C. Phi kim và hợp chất. D. Phi kim, kim loại và hợp chất. Câu 2: Oxit là hợp chất của oxi với: A. Một nguyên tố phi kim khác. B. Một nguyên tố kim loại khác. C. Một nguyên tố hóa học khác. D. Các nguyên tố phi kim khác. Câu 3: Nhóm chất nào sau đây chỉ gồm các oxit: A. CaO, NaOH, CO2, Na2SO4. B. Fe2O3, O3, CO2, CaCO3. C. CaO, CO2, Fe2O3, SO3 D. Fe2O3, CO2, Na2SO4, SO3. Câu 4: Trong những chất sau chất nào được dùng để điều chế oxi trong phòng thínghiệm: A. CaCO3 B. CO2 C. Không khí D. KMnO4 Câu 5: Chấtkhí nàoduy trì sự cháy: A. Nitơ B. oxi C. cacbonic D. Metan Câu 6: Tỉ lệ thể tích khí oxi trong không khí là: A. 21% B. 78% C. 1% D. 50% Phần II: Tự luận (7đ) Câu 7:(1,0đ) nêu các biện pháp phải thực hiện để dập tắt sự cháy, tại sao nếu thực hiện được các biện pháp ấy th́ìsẽ dập tắt được sự cháy? Cho ví dụ minh họa. Câu 8:(2,0đ) Cho các công thức hóa học sau: FeO, CO2, CaO, SO3. Em hãy phân loại 4 oxit trên rồi gọi tên các oxit đó. Câu 9:(2,0 đ) Hoàn thành các sơ đồ phản ứng sau và chỉ ra các phản ứng hóa hợp, phản ứng phân hủy a/ Zn + O2 > ZnO b/ Fe(OH)3 > Fe2O3 + H2O c/ CaO + H2O > Ca(OH)2 d/ H2O > H2+ O2 Câu 10: (2,0đ) Bài toán: Đốt cháy hoàn toàn 2,4g magie (Mg) trong khí oxi thu được magie oxit (MgO) a/ Tính thể tích khí oxi cần dùng (thể tích khí đo ở đktc) b/ Tính số gam KClO3cần dùng để điều chế lượng oxi trên ( Cl= 35.5 , Mg = 24 , K = 39, O = 16 ) ĐỀ 6 I.Trắc nghiệm: (4đ) Hãy khoanh tròn chữ cái đứng đầu câu em chọn đúng: Câu1)Có thể thu khí oxi bằng cách đẩy nước là do nó có tính chất sau: a/ Nặng hơn không khí b/ Nhẹ hơn nước c/ Ít tan trong nước d/ cả abc Câu 2) Dãy CTHH sau toàn là oxit: a/ CaO , Fe2O3, SO3 b/ Na2O , MgO ,K2CO3 c/ CO2, O3, P2O5 d/ a và c Câu 3) Nguyên liệu để điều chế oxi trong PTN là: a/ K2MnO4 b/ KMnO4 c/ KClO4 d/ cả abc Câu 4) Phân hủy 0,2mol KClO3,thể tích khí oxi (đktc) thu được là: a/ 11,2l b/ 4,48l c/ 6,72l d/22,4l Câu 5 ) Hãy khoanh tròn chữ Đ hoặc S ở cuối mỗi câu: Cho biết CTHH các chất: P2O5, SO2, KMnO4, CaO, CO2,Al2O3, NaOHa/ Các chất trên đều là oxit Đ S b/ Chỉ có 5 oxit trong các chất trên Đ S c/ Chỉ có Al2O3, P2O5 là oxit bazơ Đ S d/ Chỉ có SO2, P2O5,CO2 là oxit axit Đ S II.Tự luận:(6đ) Câu 1)(3đ) Cho các sơ đồ phản ứng sau a/ KClO3 ? + ? b/ KMnO4 K2MnO4 + MnO2 + ? c/ Al + ? Al2O3 d/ CH4+ O2 ? + ? 1-Chọn CTHH thích hợp điền vào (?) và cân bằng để hoàn thành PTHH? 2-Phản ứng nào thuộc loại phản ứng hóa hợp ? vì sao? Câu 2) (3đ) Đốt cháy hoàn toàn 12,4g photpho trong oxi. Hãy tính : a)Thể tích oxi(đktc) phản ứng? b)Khối lượng sản phẩm tạo thành?(Biết P = 31 , O = 16 ) ĐỀ 7 I.TRẮC NGHIỆM: (3đ)Hãy khoanh tròn vào một trong các chữ A,B,C,D trước câu đúng. Câu1: Oxit là hợp chất của oxi với: A. Một nguyên tố kim loại. B. Một nguyên tố phi kim khác. C. Các nguyên tố hóa học khác. D. Một nguyên tố hóa học khác. Câu 2: Câu phát biểu nào sau đây là đúng: A. Oxi là chất khí nhẹ hơn không khí và tan ít trong nước. B. Oxi là chất khí nặng hơn không khí, tan nhiều trong nước.
  5. C. Oxi là chất khí nặng hơn không khí, tan ít trong nước. D. Oxi là chất khí nhẹ hơn không khí, tan nhiều trong nước Câu3: Phản ứng hóa học nào sau có xảy ra sự oxi hóa: A. 3Fe + 2O2ot Fe3O4 B. CaO + H2O  Ca(OH)2 C. 2KClO3 ot 2KCl + 3O2 D. CaCO3ot CaO + CO2 Câu4: Trong các dãy hợp chất sau, dãy nào là oxit bazo. A. CO2, SO3, CaO , Fe2O3 B. CaO , Fe2O3, Na2O , Al2O3 C. CaO , KOH , SO3, Fe2O3 D. KOH , SO3, CaO , Na2O Câu5: Đốt cháy Sắt thu được 0,2 mol Fe3O4. Vậy thể tích khí oxi tham gia phản ứng( ở đktc)là: A. 4,48 l B. 8,96 l C. 6,72 l D. 2,24l Câu6: Muốn điều chế được 2,8 lít khí oxi ( ở đktc) thì khối lượng KMnO4cần nhiệt phân là: A. 39,5g B.40,5g C. 41,5g D. 42,5g II. TỰ LUẬN:(7điểm) Câu7:(2đ) Sự cháy và sự oxi hóa chậm giống và khác nhau ở điểm nào? Câu8:(3đ) Hoàn thành các phản ứng hóa học sau và cho biết chúng thuộc loại phản ứng nào? ( phản ứng hóa hợp hay phản ứng phân hủy) a) Fe + O2ot b) P + O2 c) KClO3ot KCl + Câu9:(2đ): Đốt cháy hoàn toàn 5,4g Al trong khí oxi thu được nhôm oxit.a)Viết phương trình phản ứngb)Tính thể tích khí oxi cần dùng ( ở đktc). Đề 8 A/ TRẮC NGHIỆM: (3Đ) Chọn câu trả lời đúng nhất cho các câu hỏi sau bằng cách khoanh tròn chữ cái đầu Câu 1 : Để dập tắt 1 đám cháy do xăng dầu, người ta không dùng biện pháp nào sau đây? A. Phun nước vào đám cháy. B. Phủ cát lên ngọn lửa C. Dùng bình chữa cháy D. Dùng tấm vải dày thấm nước phủ lên đám cháy. Câu 2. Phản ứng hoá học nào cho dưới đây là phản ứng hoá hợp? A. 2KMnO4  K2MnO4 + MnO2 + O2 B. CO2 + Ca(OH)2 CaCO3 + H2O C. CuO + H2  Cu + H2O D. 2Fe + 3Cl2  2FeCl3 Câu 3. Sự oxi hoá chậm là: A. Sự tự bốc cháy B. Sự oxi hoá mà không phát sáng C. Sự oxi hoá toả nhiệt mà không phát sáng D. Sự oxi hoá mà không toả nhiệt Câu 4. Khi phân huỷ 122,5g KClO3 có xúc tác ở nhiệt độ cao, thể tích khí oxi thu được là: A. 11,2 lít B. 3,36 lít C. 33,6 lít D. 1,12 lít Câu 5. Phản ứng hoá học có xảy ra sự oxihoa là: A. CuO + H2  Cu + H2O B. 4P + 5O2 2P2O5 C. 2Al + 3S Al2S3 D. 2KClO3  2KCl + 3O2 Câu 6. Cho các chất: 1) Fe3O4 2) KClO3 3) CaCO3 4) KMnO4 5) H2O Những chất được dùng để điều chế khí Oxi ở PTN là: A. 1, 2, 3 B. 3, 4, 5 C. 2, 4 D. 2, 5 Câu 7. Cho 3,2 gam S tác dụng với 4,48 lít khí oxi( đktc). Sau khi phản ứng kết thúc, chất nào thừa? A. Lưu huỳnh thừa B. Oxi thừa C. Hai chất phản ứng vừa đủ D. Không xác định được Câu 8 : Cho sơ đồ phản ứng: 2KMnO4  K2MnO4 + ? + O2 Chọn CTHH thích hợp điền vào dấu hỏi A. KCl B. MnO2 C. Mn D. MnO Câu 9: Tìm CTHH đơn giản nhất của môt loại lưu huỳnh oxit, biết rằng trong hợp chất trên, oxi chiếm 50% về khối lượng: A. S2O3 B. SO3 C. SO2 D. SO Câu 10. Người ta thu khí Oxi bằng cách đẩy nước là nhờ dựa vào tính chất: A. Khí oxi nặng hơn không khí B.khí oxi ít tan trong nước
  6. C. Khí oxi khó hoá lỏng D. khí oxi nhẹ hơn nước Câu 11. Phản ứng hoá học nào cho sau đây là phản ứng phân huỷ? A. CuO + H2  Cu + H2O B. 4P + 5O2  2P2O5 C. 2Al + 6HCl 2AlCl3 + 3H2 D. BaCO3  BaO + CO2 Câu 12: Hai chất khí chủ yếu trong thành phần không khí là: A. CO2, CO B.CO2,O2 C.O2, N2 D. N2, CO2 B. TỰ LUẬN (7Đ) Câu 1: (2đ) Cho các oxit sau: P2O5, FeO, SO3, Al2O3. Phân loại và đọc tên các oxit trên. Câu 2: (2đ) Hoàn thành các PTHH sau: a/ +  Al2O3 b/ +  SO2 c/ KClO3  + d/ H2O  + Câu 3: (2đ) Đốt cháy hoàn toàn 42 gam Sắt trong không khí. a/ Viết PTHH xảy ra. b/ Tính thể tích Oxi và thể tích không khí cần dùng ở đktc để đốt cháy hoàn toàn lượng Sắt trên. Câu 4: (1đ) Một oxit của kim loại M có hoá trị II trong đó M chiếm 60% về khối lượng. Xác định công thức hoá học của oxit trên.