Bộ đề thi học kì I môn Địa lí Lớp 7 - Năm học 2018-2019 - Trường TH và THCS Thọ Thắng

doc 12 trang thaodu 3741
Bạn đang xem tài liệu "Bộ đề thi học kì I môn Địa lí Lớp 7 - Năm học 2018-2019 - Trường TH và THCS Thọ Thắng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docbo_de_thi_hoc_ki_i_mon_dia_li_lop_7_nam_hoc_2018_2019_truong.doc

Nội dung text: Bộ đề thi học kì I môn Địa lí Lớp 7 - Năm học 2018-2019 - Trường TH và THCS Thọ Thắng

  1. Phßng GD&§T Thä Xu©n §Ò thi häc k× I n¨m häc 2018 - 2019 Tr­êng TH&THCS Thä Th¾ng Hä vµ tªn : Môn: Địa Lý Líp: 7 Thêi gian lµm bµi: 45 phót Sè b¸o danh Gi¸m thÞ 1: Sè ph¸ch Gi¸m thÞ 2: §iÓm Gi¸m kh¶o 1: Sè ph¸ch B»ng sè B»ng ch÷ Gi¸m kh¶o 2: ĐỀ BÀI I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (4 điểm – mỗi câu 0,25đ) Khoanh tròn chữ cái đứng đầu câu ý em cho là đúng nhất: Câu 1: Ở đới ôn hòa, dân cư thành thị chiếm khoảng bao nhiêu phần trăm? A. 37 % B. 73 % C. 75% D. 79%. Câu 2 : Mối lo ngại lớn nhất của nền công nghiệp đới ôn hòa hiện nay là A. thiếu nhân công B. thiếu nhiên liệu C. ô nhiễm môi trường D. thiếu thị trường. Câu 3 : Đặc điểm đô thị hóa nào không phải ở đới ôn hòa: A. Đô thị hóa ở mức độ cao B. Đô thị hóa tự phát C. Lối sống đô thị phổ biến D. Các đô thị phát triển theo quy hoạch Câu 4 : Loại cây công nghiệp nào không có ở môi trường đới ôn hòa: A. Ôliu B. Bông C. Đậu tương D. Cà phê Câu 5: Đới lạnh nằm trong khoảng A. từ xích đạo đến chí tuyến B. từ chí tuyến đến vòng cực C. từ vòng cực đến cực D. từ chí tuyến bắc đến chí tuyến nam Câu 6: Loài vật nào sau đây không sống ở đới lạnh? A. Gấu trúc B. Tuần lộc C. Hải cẩu D. Chim cánh cụt. Câu 7: Châu Phi có khí hậu nóng, khô vào bậc nhất thế giới là do A. đường bờ biển ít bị chia cắt B. vị trí nằm cân xứng 2 bên đường xích đạo C. địa hình châu Phi là khối cao nguyên khổng lồ D. lãnh thổ nằm giữa 2 đường chí tuyến, ít chịu ảnh hưởng của biển. Câu 8: Các môi trường tự nhiên của châu Phi nằm đối xứng qua đường xích đạo là do A. phần lớn lãnh thổ nằm giữa 2 đường chí tuyến B. vị trí nằm cân xứng 2 bên đường xích đạo C. có nhiều biển, đại dương bao quanh D. ảnh hưởng của các dòng biển Câu 9: Nguyên nhân cơ bản làm cho khí hậu, thực vật ở vùng núi thay đổi theo độ cao là do càng lên cao A. nhiệt độ càng giảm B. không khí càng loãng C. gió thổi càng mạnh D. lượng mưa càng tăng Câu 10: Trong 1 dãy núi, sườn có cây cối tươi tốt hơn là sườn A. phía Tây. B. khuất gió C. phía Đông D. đón gió. Câu 11: Hoang mạc nào có diện tích lớn nhất Châu Phi ? A. Xahara B. Etiôpia C. Namip D.Đông Phi Câu 12: Nhóm cây nào mang lại hiệu quả kinh tế nhất ở Châu Phi ? A. Cây lương thực B. Cây công nghiệp
  2. C. Cây ăn quả D. Cây lấy gỗ. Câu 13: Bắc Phi có công trình kiến trúc cổ nổi tiếng nào? A. Vạn lý trường thành C. Kim tự tháp B. Đền Angkor Wat D. Đấu trường La mã Câu 14: Dãy núi lớn ở Nam Phi là: A. Đrêkhenbec B. Atlat C. Đông Phi D. Uran Câu 15 : Đặc điểm khí hậu nào đúng ở đới lạnh ? A. Ôn hòa B. Thất thường C. Khắc nghiệt D. Theo mùa. Câu 16 : Dân cư Châu Phi chủ yếu thuộc chủng tộc nào? A. Môn-gô-lô-it B. Nê-grô-it C. Ơ-rô-pê-ô-it D. Ôxtraloit II. PHẦN TỰ LUẬN : Câu 1 : (3,0 điểm) : a. Trình bày đặc điểm khí hậu đới ôn hòa. b. Vì sao Tây Âu ấm, ẩm, mưa nhiều hơn Đông Âu ? c. Công nghiệp ở đới ôn hòa có ảnh hưởng như thế nào đến sự biến đổi khí hậu toàn cầu ? Câu 2: (3,0 điểm) Nêu đặc điểm công nghiệp châu Phi. Vì sao công nghiệp Châu Phi chậm phát triển? Bµi lµm:
  3. Phßng GD&§T Thä Xu©n §Ò thi häc k× I n¨m häc 2018 - 2019 Tr­êng TH&THCS Thä Th¾ng Hä vµ tªn : Môn: Địa Lý Líp: 6 Thêi gian lµm bµi: 45 phót Sè b¸o danh Gi¸m thÞ 1: Sè ph¸ch Gi¸m thÞ 2: §iÓm Gi¸m kh¶o 1: Sè ph¸ch B»ng sè B»ng ch÷ Gi¸m kh¶o 2: ĐỀ BÀI I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (4 điểm – mỗi câu 0,25đ) Khoanh tròn chữ cái đứng đầu câu ý em cho là đúng nhất: Câu 1 .Thời gian Trái Đất chuyển động quanh Mặt Trời một vòng là A. 365 ngày. B. 366 ngày. C. 365 ngày 6 giờ. D. 366 ngày 6 giờ. Câu 2. Vào những ngày nào trong năm, hai nửa cầu Bắc và Nam đều nhận được một lượng nhiệt và ánh sáng Mặt Trời như nhau? A. 21 tháng 3 và 22 tháng 6. B. 21 tháng 3 và 23 tháng 9. C. 23 tháng 9 và 22 tháng 12. D. 22 tháng 6 và 22 tháng 12. Câu 3. Trên bề mặt Trái Đất diễn ra hiện tượng các mùa là do A. Trái Đất luôn tự quay quanh trục của mình và được Mặt Trời chiếu sáng. B. trục của Trái Đất nghiêng và không đổi hướng trong khi chuyển động trên quỹ đạo. C. Trái Đất quay quanh Mặt Trời theo hướng ngược chiều quay của kim đồng hồ. D. Trái Đất có dạng hình cầu và quay quanh trục liên tục. Câu 4. Việt Nam ở khu vực giờ thứ 7, khi Luân Đôn là 2 giờ thì ở Hà Nội là A. 5 giờ. B. 7 giờ. C. 9 giờ. D. 11giờ. Câu 5. Trục tưởng tượng của Trái Đất nghiêng so với mặt phẳng quỹ đạo một góc: A.900 B. 66033/ C. 23027/. D. 00 Câu 6. Nửa cầu Nam ngả về phía Mặt Trời nhiều hơn vào ngày A. 22/6 (Hạ chí) B. 21/3 ( Xuân phân) C. 23/9 ( Thu phân) D. 22/12 (Đông chí) Câu 7. Hiện tượng ngày, đêm dài suốt 24 giờ ở hai miền cực có thể kéo dài: A. từ 3 đến 6 tháng. B.từ 3 đến 9 tháng . C.từ 1 đến 3 tháng. D. từ 1 đến 6 tháng Câu 8. Nửa cầu nào lục địa chiếm 39,4% và đại dương chiếm 60,6%? A. Nửa cầu Bắc. B. Nửa cầu Nam. C. Nửa cầu Đông. D. Nửa cầu Tây. Câu 9. Đặc điểm hình thái của núi trẻ là A. đỉnh nhọn, sườn dốc. B. đỉnh tròn, sườn thoải. C. đỉnh nhọn, sườn thoải. D. đỉnh tròn, sườn dốc. Câu 10. Đặc điểm nào không phải là đặc điểm của cao nguyên? A. Độ cao tuyệt đối trên 500m. B. Độ cao tuyệt đối dưới 500m. C. Bề mặt tương đối bằng phẳng hoặc gơn sóng.D. Sườn dốc. Câu 11. Tác động của ngoại lực đến địa hình bề mặt đất là A.tạo ra các nếp uốn. B.tạo ra các đứt gãy. C. làm cho địa hình bề mặt đất thêm gồ ghề. D. san bằng, hạ thấp địa hình. Câu 12. Lục địa nào có diện tích lớn nhất? A. Phi. B. Bắc Mĩ. C. Nam Mĩ. D. Á.-Âu Câu 13. Nội lực là những lực sinh ra ở Trái Đất. A. bên trong B. bên ngoài C. bên trên D. bên dưới
  4. Câu 14: Ngoại lực là những lực sinh ra bên ngoài trên bề mặt A. biển B. đại dương C. lục địa D. Trái Đất Câu 15: Nội lực và ngoại lực là 2 lực A. cùng hướng B. ngược chiều nhau C. song song D. đối nghịch nhau II. Tự luận (6 điểm) Câu 1: (2.5 điểm): Em hãy trình bày đặc điểm của bình nguyên ( đồng bằng). Nước ta có những đồng bằng lớn nào? Câu 2 (2.5 điểm) a. Quan sát hình vẽ trên và nêu tên các lớp cấu tạo bên trong của Trái Đất. b. Trình bày cấu tạo và vai trò của lớp vỏ Trái Đất? Câu 3 (1.0 điểm) Hãy giải thích câu tục ngữ sau: “ Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng Ngày tháng mười chưa cười đã tối.” Bµi lµm:
  5. Phßng GD&§T Thä Xu©n §Ò thi häc k× I n¨m häc 2018 - 2019 Tr­êng TH&THCS Thä Th¾ng Hä vµ tªn : Môn: Địa Lý Líp: 9 Thêi gian lµm bµi: 45 phót Sè b¸o danh Gi¸m thÞ 1: Sè ph¸ch Gi¸m thÞ 2: §iÓm Gi¸m kh¶o 1: Sè ph¸ch B»ng sè B»ng ch÷ Gi¸m kh¶o 2: ĐỀ BÀI I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (4 điểm – mỗi câu 0,25đ) Khoanh tròn chữ cái đứng đầu câu ý em cho là đúng nhất: Câu 1. Trung du và miền núi bắc bộ bao gồm ? A. 10 tỉnh; B. 15 tỉnh C. 20 tỉnh D. 25 tỉnh Câu 2. Về mặt tự nhiên TDMNBB có đặc điểm chung là: A. chịu sự chi phối sâu sắc của độ cao địa hình B. chịu tác động rất lớn của biển C. chịu ảnh hưởng sâu sắc của vĩ độ D. chịu ảnh hưởng của mạng lưới thủy văn Câu 3. Đặc điểm nào sau đây không thuộc TDMNBB? A. có diện tích lớn nhất so với các vùng khác B. có sự phân hóa thành hai tiểu vùng Đông Bắc và Tây Bắc C. có số dân đông nhất so với các vùng khác. D. giáp cả Trung Quốc và Lào Câu 4. Đồng bằng sông Hồng là đồng bằng châu thổ được bồi đắp bởi phù sa của hệ thống sông Hồng và sông A. Đà B. CÇu C. Thái Bình D. Lục Nam Câu 5. Các tỉnh nào sau đây không thuộc đồng bằng sông Hồng ? A. Bắc Giang, Lạng Sơn B. Thái Bình, Nam Định C. Hà Nam, Ninh Bình D. Bắc Ninh, Vĩnh Phúc Câu 6. Hai trung tâm công nghiệp hàng đầu ở ĐBSH là: A. Hµ Néi, H¶i D­¬ng B. Hµ Néi, H¶i Phßng C. H¶i Phßng, H­ng Yªn D. Hµ Néi, H­ng Yªn Câu 7. Bắc Trung Bộ không giáp với vùng nào sau đây ? A. Đồng bằng sông Hồng B. Trung du miền núi Băc Bộ C. Duyên hải Nam Trung Bộ D. Tây Nguyên Câu 8. Đặc điểm phân bố dân cư vùng Bắc Trung Bộ: A. Phân hóa rõ rệt theo hướng từ Bắc xuống Nam B. phân hóa rõ rệt theo hướng từ Đông sang Tây C. Dân cư chủ yếu tập trung ở khu vực nông thôn D. nguồn lao động dồi dào tập trung ở các thành phố, thị xã Câu 9. Những thế mạnh kinh tế quan trọng hàng đầu của vùng TD và MNBB: A. công nghiệp chế biến lương thực–thực phẩm và phát triển ngành thủy sản B. trồng cây lương thực, cây ăn quả và khai thác lâm sản C. giao thông vận tải biển và nuôi trồng thủy sản
  6. D. khai thác khoáng sản và phát triển thủy điện Câu 10. Hoạt động kinh tế chủ yếu ở khu vực đồi núi phía tây vùng Bắc Trung Bộ: A. nghề rừng, trồng cây công nghiệp lâu năm, nuôi trâu bò đàn B. nuôi trồng thủy sản, sản xuất lương thực, cây công nghiệp hằng năm C. trồng cây công nghiệp hàng năm, đánh bắt thủy sản D. sản xuất công nghiệp, thương mại, dịch vụ Câu 11. Thế mạnh về tự nhiên tạo cho ĐBSH có khả năng phát triển mạnh cây vụ đông: A. đất phù sa màu mỡ B. nguồn nước mặt phong phú C. có một mùa đông lạnh D. địa hình bằng phẳng và hệ thống đê sông, đê biển Câu 12. Ngành công nghiệp trọng điểm không phải của ĐBSH: A. công nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm B. công nghiệp khai khoáng C. công nghiệp sản xuất hàng tiêu dung D. công nghiệp cơ khí và sản xuất vật liệu xây dựng Câu 13. Một trong những khó khăn lớn nhất về tự nhiên ảnh hưởng đến đời sống và sản xuất của nhân dân vùng Băc Trung Bộ: A. cơ sở hạ tầng thấp kém B. mật độ dân cư thấp C. thiên tai thường xuyên xảy ra D tài nguyên khoáng sản hạn chế Câu 14. Hoạt động kinh tế ở khu vực đồng bằng ven biển vùng DHNTB chủ yếu: A. chăn nuôi gia súc lớn, trồng cây công nghiệp hằng năm và lâu năm B. nuôi bò, nghề rừng, trồng cà phê. C. công nghiệp, thương mại, thủy sản D. trồng cây công nghiệp, nuôi trồng thủy sản, giao thông. Câu 15. Quan sát bảng số liệu (bảng 22.1 SGK lớp 9): Tốc độ tăng dân số, sản lượng lương thực và bình quân lương thực theo đầu người ở Đồng bằng Sông Hồng. (%) Tiêu chí Năm 1995 1998 2000 2002 Dân số 100,0 103,5 105,6 108,2 Sản lượng lương thực 100,0 117,7 128,6 131,1 Bình quân lương thực theo đầu người 100,0 113,8 121,8 121,2 Dựa vào bảng số liệu trên, háy xác định dạng biểu đồ cần vẽ thích hợp nhất: A. Biểu đồ miền. B. Biểu đồ tròn. C. Biểu đồ đường. D. Biểu đồ cột Câu 16: Khó khăn lớn nhất về khí hậu đối với sản xuất và đời sống ở Tây Nguyên là: A. Hay có những hiện tượng thời tiết thất thường. B. Nắng lắm, mưa nhiều làm cho đất bị rửa trôi. C. Mùa mưa thường xuyên gây ra lũ lụt. D. Mùa khô kéo dài dẫn đến thiếu nước nghiêm trọng PHẦN II: TỰ LUẬN - 6 điểm Câu 1(1,5 điểm). Trình bày đặc điểm dân cư, xã hội của vùng Trung du và Miền núi Bắc Bộ? Câu2. (1,5 điểm). Dựa vào Át lát địa lí Việt Nam và kiến thức đã học,cho biết điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên của vùng Tây Nguyên có thuận lợi và khó khăn gì đối với sự phát triển kinh tế của vùng?
  7. Câu 3. (3điểm). Cho bảng số liệu sau: Lương thực có hạt bình quân đầu người ở Bắc Trung Bộ và cả nước thời kỳ 1995- 2002 (đơn vị: kg/người) Năm 1995 1998 2002 Vùng Bắc Trung Bộ 235,5 251,6 333,7 Cả nước 363,1 407,6 463,6 a. Hãy vẽ biểu đồ thích hợp thể hiện lương thực có hạt bình quân đầu người ở Bắc Trung Bộ và cả nước trong giai đoạn trên. b. Nhận xét và giải thích tại sao lương thực có hạt bình quân đầu người ở Bắc Trung Bộ thấp hơn cả nước? Bµi lµm:
  8. Phßng GD&§T Thä Xu©n §Ò thi häc k× I n¨m häc 2018 - 2019 Tr­êng TH&THCS Thä Th¾ng Hä vµ tªn : Môn: Địa Lý Líp: 8 Thêi gian lµm bµi: 45 phót Sè b¸o danh Gi¸m thÞ 1: Sè ph¸ch Gi¸m thÞ 2: §iÓm Gi¸m kh¶o 1: Sè ph¸ch B»ng sè B»ng ch÷ Gi¸m kh¶o 2: ĐỀ BÀI I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (4 điểm – mỗi câu 0,25đ) Khoanh tròn chữ cái đứng đầu câu ý em cho là đúng nhất: Câu 1: Phần đất liền Châu Á tiếp giáp châu A. Âu. B. Phi. C. Đại Dương. D. Mĩ Câu 2: Nguồn dầu mỏ và khí đốt của Châu Á tập trung chủ yếu ở khu vực nào? A. Bắc Á. B. Đông Nam Á . C. Nam Á. D. Tây Nam Á. Câu 3. Đặc điểm nào sau đây không thuộc đặc điểm địa hình Châu Á? A. Nhiều núi cao đồ sộ, chia cắt phức tạp. B. Các dãy núi chủ yếu chạy theo hướng Tây Bắc – Đông Nam. C. Có nhiều đồng bằng rộng bậc nhất thế giới. D. Các sơn nguyên cao đồ sộ tập trung ở vùng trung tâm. Câu 4: Khí hậu Châu Á phân hoá đa dạng từ Bắc xuống Nam là do: A. Kích thước rộng lớn. B. Địa hình đa dạng và ngăn cản sự ảnh hưởng của biển. C. Lãnh thổ trải rộng từ xích đạo đến vùng cực Bắc. D. Ảnh hưởng của gió mùa. Câu 5: Các kiểu khí hậu phổ biến ở châu Á là khí hậu A. gió mùa và lục địa. B. lục địa và núi cao. C. hải dương và lục địa. D. gió mùa và núi cao. Câu 6: Con sông dài nhất Châu Á là sông A. A Mua. B. Trường Giang. C. Sông Hằng. D. Mê Kông. Câu 7: Khu vực nào sau đây có mạng lưới sông ngòi dày đặc, chế độ nước theo mùa: A. Nam Á, Tây Nam Á, Đông Á. B. Đông Nam Á, Bắc Á, Trung Á. C. Tây Nam Á, Đông Nam Á, Nam Á. D. Đông Á, Đông Nam Á, Nam Á. Câu 8: So với các châu lục khác, dân số Châu Á đứng thứ A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 9: Đông Nam Á là khu vực phân bố chủ yếu của chủng tộc A. Ô-xtra-lô-ít. B. Ơ-rô-pê-ô-ít. C. Môn-gô-lô-ít. D. Nê-grô-ít. Câu 10: Ở Châu Á khu vực nào có mật độ dân số thấp nhất (dưới 1 người/km2 ): A. Bắc Liên Bang Nga, Tây Trung Quốc. B. Nam Liên Bang Nga, bán đảo Trung Ấn. C. Tây Nam Á, Trung Á. D. Bắc Trung Quốc, Bán đảo Triều Tiên. Câu 11: Quốc gia nào sau đây không được coi là nước công nghiệp mới? A. Hàn Quốc. B. Đài Loan. C. Thái Lan. D. Xin-ga-po. Câu 12: Những nước nào công nghiệp phát triển nhanh nhưng nông nghiệp vẫn giữ vai trò quan trọng?
  9. A. Trung Quốc. B. Thái Lan. C. Việt Nam. D. A rập xê út. Câu 13: Những nước nào sau đây sản xuất nhiều lương thực nhất thế giới? A. Thái Lan, Việt Nam. B. Trung Quốc, Ấn Độ. C. Nga, Mông Cổ. D. Nhật Bản, Ma-lai-xia. Câu 14: Nước khai thác và xuất khẩu dầu mỏ lớn nhất Châu Á là A. Trung Quốc. B. A-rập-xê-út. C. I-rắc. D. Cô-oét. Câu 15: Khu vực Tây Nam Á chủ yếu thuộc kiểu khí hậu A. Nhiệt đới khô. B. Cận nhiệt địa trung hải. C. Ôn đới lục địa. D. Nhiệt đới gió mùa. Câu 16: Loại gió ảnh hưởng sâu sắc đến sản xuất khu vực Nam Á là: A. Tín phong Đông Bắc. B. Gió mùa Tây Nam. C. Gió Đông Nam. D. Gió mùa Đông Bắc. II. PHẦN TỰ LUẬN: (6 ĐIỂM): Câu 1. (1 điểm): Giải thích sự khác nhau giữa hai kiểu khí hậu gió mùa và kiểu khí hậu lục địa ở châu Á? Câu 2. (2 điểm): Trình bày đặc điểm địa hình và sông ngòi khu vực Đông Á? Câu 3. (3 điểm): Cho bảng số liệu: Cơ cấu tổng sản phẩm trong nước(GDP) của Ấn Độ (Đơn vị%) Các ngành kinh tế Tỉ trọng trong cơ cấu GDP 1995 2001 Nông – Lâm – Thủy sản 28.4 25.0 Công nghiệp – Xây dựng 27.1 27.0 Dịch vụ 44.5 48 a. Vẽ biểu đồ hình hình tròn hiện cơ cấu tổng sản phẩm trong nước (GDP) của Ấn Độ năm 2001. b. Dựa vào biểu đồ đã vẽ, nêu nhận xét sự thay đổi cơ cấu kinh tế của Ấn Độ năm 1995 và năm 2001. Bµi lµm: