Bộ đề thi học kỳ 1 Vật lí 12 (Có đáp án)

doc 42 trang xuanha23 06/01/2023 3181
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bộ đề thi học kỳ 1 Vật lí 12 (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docbo_de_thi_hoc_ky_1_vat_li_12_co_dap_an.doc

Nội dung text: Bộ đề thi học kỳ 1 Vật lí 12 (Có đáp án)

  1. ĐỀ 1 ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I Môn VẬT LÍ LỚP 12 Thời gian: 45 phút Câu 1: Hiện nay người ta thường dùng cách nào sau đây để làm giảm hao phí điện năng trong quá trình truyền tải đi xa? A. Dùng dây dẫn bằng vật liệu siêu dẫn. B. Tăng tiết diện dây dẫn dùng để truyền tải. C. Tăng hiệu điện thế trước khi truyền tải điện năng đi xa. D. Xây dựng nhà máy điện gần nơi nơi tiêu thụ. Câu 2: Hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số, vuông pha nhau có biên độ lần lượt là A1 và A2. Dao động tổng hợp của hai dao động này có biên độ là 2 2 2 2 A. A1 A2 . B. A1 A2 . C. A1 A2 . D. | A1 A2 |. Câu 3: Thực hiện giao thoa cơ với 2 nguồn S1S2 cùng pha, cùng biên độ 1cm, bước sóng  = 20cm thì điểm M cách S1 50cm và cách S2 10cm có biên độ 2 A. 0 B. 2cm C. cm D. 2 cm 2 Câu 4: Trong các đại lượng đặc trưng cho dòng điện xoay chiều sau đây, đại lượng nào không dùng giá trị hiệu dụng? A. Cường độ dòng điện. B. Điện áp . C. Suất điện động. D. Công suất. Câu 5: Một sóng cơ có phương trình sóng tại nguồn O có dạng u = 3cos5t cm, khoảng cách hai điểm gần nhau nhất lệch pha /2 là 0,5m. Tốc độ sóng là bao nhiêu? A. 1,25m/s B. 0,8m/s C. 2,5m/s D. 5m/s Câu 6: Đồ thị mô tả sự biến thiên của dòng điện theo thời gian như hình vẽ. Cường độ dòng điện được xác định bằng phương trình A. i = 2 cos25πt(A). B. i = 2 cos50πt(A). C. i = 2 cos(100πt – π/2)A. D. i = 2 cos100πt(A). Câu 7: Một máy phát điện XC một pha (kiểu cảm ứng) có p cặp cực quay đều với tần số góc n (vòng/phút), với số cặp cực bằng số cuộn dây của phần ứng thì tần số của dòng điện do máy tạo ra là f. Biểu thức liên hệ giữa n, p và f là 60n 60 A. p = .B. np = .C. np = 60f.D. f = np. f f Câu 8: Điều nào sau đây không đúng khi nói về sóng âm? A. Sóng âm là sóng dọc truyền trong các môi trường vật chất như rắn, lỏng hoặc khí. B. Vận tốc truyền âm thay đổi theo nhiệt độ. C. Sóng âm không truyền được trong chân không. D. Sóng âm có tần số nằm trong khoảng từ 200Hz đến 16.000Hz. Câu 9: Một vật dao động điều hòa trên trục Ox. Hình bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của li độ x vào thời gian t . Tần số góc của dao động là
  2. A. 5 rad/s. B. 10π rad/s. C. l0 rad/s. D. 5π rad/s. Câu 10: Mạch điện nào sau đây có hệ số công suất nhỏ nhất? A. Điện trở thuần R nối tiếp với cuộn cảm L B. Điện trở thuần R nối tiếp với tụ điện C. C. Cuộn cảm L nối tiếp với tụ điện C. D. Điện trở thuần R1 nối tiếp với điện trở thuần R2. Câu 11: Cho hai dao động có phương trình: x1=5sin(10t)cm và x 10cos(10 t ) cm. Phương 2 2 trình dao động tổng hợp là A. x=5cos(10t+/2) (cm) B. x=5cos(10t-/2) (cm) C. x=5 2 cos(10t+/4) (cm) D. x=5 2 cos(10t-/4) (cm) Câu 12: Một vật thực hiện dđđh xung quanh vị trí cân bằng theo phương trình x = 2cos 4 t cm. Chu kì dao động của vật là 2 1 A. 2 (s). B. (s). C. 0,5 (s). D. 2 (s). 2 Câu 13: Sóng ngang truyền được trong các môi trường: A. rắn, lỏng, khí. B. lỏng và khí. C. khí, rắn. D. rắn, và trên mặt chất lỏng. Câu 14: Một vật dao động điều hoà trên trục Ox quanh vị trí cân bằng O. Vectơ gia tốc của vật A. luôn hướng về vị trí cân bằng. B. có độ lớn tỉ lệ thuận với độ lớn vận tốc của vật. C. có độ lớn tỉ lệ nghịch với độ lớn li độ của vật. D. luôn hướng ra xa vị trí cân bằng. Câu 15: Khi nói về dao động cơ tắt dần của một vật, phát biểu nào sau đây đúng? A. Li độ của vật luôn giảm dần theo thời gian. B. Biên độ dao động giảm dần theo thời gian. C. Vận tốc của vật luôn giảm dần theo thời gian. D. Gia tốc cùa vật luôn giảm dần theo thời gian. Câu 16: Tại hai điểm A nà B trên mặt nước dao động cùng tần số 20Hz, cùng pha, cùng biên độ. Điểm M trên mặt nước dao động với biên độ cực đại với MA = 30cm, MB = 25,5cm, giữa M và trung trực của AB có hai dãy cực đại khác thì vận tốc truyền sóng trên mặt nước là A. v = 20cm/s. B. v = 8,89cm/s. C. v= 13,33cm/s. D. v =30cm/s. Câu 17: Một đường dây có điện trở 4  dẫn một dòng điện xoay chiều một pha nơi sản xuất đến nơi tiêu thụ. Điện áp hiệu dụng ở nguồn là U = 6kV, công suất nguồn cung cấp P = 510kW. Hệ số công suất của mạch điện là 0,85. Vậy công suất hao phí trên đường dây tải là: A. 34kW B. 16kW. C. 1,6kW. D. 40kW. Câu 18: Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi và tần số góc ω thay đổi được vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp. Điều kiện để cường độ dòng điện hiệu dụng trong đoạn mạch đạt giá trị cực đại là A. LC = 1. B. 2LC = R. C. LC = R. D. ω2LC = 1. Câu 19: Một con lắc lò xo có khối lượng m, treo thẳng đứng thì lò xò giãn 1 đoạn 10cm. Nâng vật lên một đoạn cách VTCB 15cm rồi thả ra, chiều dương hướng xuống, t = 0 khi vật bắt đầu chuyển động, g = 10m/s2. Phương trình dao động là
  3. A. x = 15cos10t cm B. x 15cos 10t cm C. x 10cos 10 t cm D. x = 10cos10πt cm Câu 20: Đặt điện áp u=20cos100t(V) vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở R=10 mắc nối tiếp với một cuộn dây thuần cảm L=0,1/ (H), tụ điện C=10 3/ 2 (F). Công suất tiêu thụ của đoạn mạch là A. 20 2 W. B. 10W. C. 20W. D. 10 2 W. Câu 21: Điện năng được truyền từ một trạm phát điện đến nơi tiêu thụ bằng đường dây tải điện một pha. Biết công suất truyền đi không đổi và coi hệ số công suất của mạch điện bằng 1. Để công suất hao phí trên đường dây truyền tải giảm n lần (n > 1) thì phải điều chỉnh điện áp hiệu dụng ở trạm phát điện A. giảm đi n2 lần. B. tăng lên n2 lần. C. tăng lên n lần. D. giảm đi n lần. Câu 22: Một vật dao động điều hòa có phương trình x = 4cos(10πt + ) cm. Tại thời điểm t = 0 6 vật có tọa độ bằng bao nhiêu? A. x = 2cm. B. x = 2 cm. C. x 2 3cm . D. x 2 3cm . Câu 23: Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 100 V vào hai đầu đoạn mạch AB như hình bên thì dòng điện qua đoạn mạch có cường độ là i = 2 2 cosωt (A). Biết điện áp hiệu dụng ở hai đầu AM, ở hai đầu MN và ở hai đầu NB lần lượt là 30 V, 30 V và 100 V. Công suất tiêu thụ của đoạn mạch AB là A. 220 W. B. 200 W. C. 110 W. D. 100 W. Câu 24: Trên một sợi dây đàn hồi đang có sóng dừng. Khoảng cách từ một nút đến một bụng kề nó bằng A. một bước sóng. B. hai bước sóng. C. một nửa bước sóng. D. một phần tư bước sóng. Câu 25: Sự cộng hưởng xảy ra trong dao động cưỡng bức khi: A. Tần số cưỡng bức bằng tần số riêng của vật. B. Ngoại lực tác dụng lên vật biến thiên tuần hoàn. C. Hệ dao động với tần số dao động lớn nhất. D. Dao động của vật không chịu tác dụng của lực ma sát. Câu 26: Để đảm bảo an toàn lao động cho công nhân, mức cường độ âm trong phân xưởng của 12 2 một nhà máy phải giữ ở mức không vượt quá 85dB . Biết cường độ âm chuẩn bằng I0 10 w / m . Cường độ âm cực đại mà nhà máy đó quy định là A. 10 12 (W / m2 ) . B. 3,16.10 4 (W / m2 ) . C. 3,16.1020 (W / m2 ) . D. 3,6.10 21 (W / m2 ) . Câu 27: Một con lắc lò xo gồm lò xo có độ cứng 100 N/m và vật nhỏ có khối lượng m. Tác dụng lên vật ngoại lực F = 20cos10πt (N) (t tính bằng s) dọc theo trục lò xo thì xảy ra hiện tượng cộng hưởng. Lấy π2 = 10. Giá trị của m là A. 0,4 kg. B. 1 kg. C. 100 g. D. 250 g. Câu 28: Cho mạch điện xoay chiều RLC, điện áp hai đầu mạch u=200cos100t (V). Điện trở thuần R=50, độ tự cảm cuộn dây L=1/H), điện dụng C=2.10-4/ (F). Biểu thức điện áp hai bản tụ điện là. A. uC=35 2 cos(100t-/2) (V) B. uC=200 cos(100t-3/4) (V)
  4. C. uC=100 2 cos(100t-3/4) (V) D. uC=63 2 cos100t-/2)(V) Câu 29: Một khung dây dẹt hình tròn tiết diện S và có N vòng dây, hai đầu dây khép kín, quay xung quanh một trục cố định đồng phẳng với cuộn dây đặt trong từ trường đềuB có phương vuông góc với trục quay. Tốc độ góc khung dây là  . Từ thông qua cuộn dây lúc t > 0 là: A.  = NBScos t. B.  = NBS. C.  = BS. D.  = BSsin t. Câu 30: Một con lắc lò xo nằm ngang, tại vị trí cân bằng, cấp cho vật nặng một vận tốc dọc theo trục lò xo, thì sau 0,4s thế năng con lắc đạt cực đại lần đầu tiên, chu kỳ của con lắc lò xo A. 0,4 s. B. 1,6 s. C. 0,12 s. D. 0,8 s. HẾT ĐÁP ÁN 1 C 11 A 21 C 2 A 12 C 22 C 3 B 13 D 23 C 4 D 14 A 24 D 5 D 15 B 25 A 6 B 16 D 26 B 7 C 17 D 27 C 8 D 18 D 28 C 9 D 19 B 29 A 10 C 20 B 30 B ĐỀ 2 ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I Môn VẬT LÍ LỚP 12 Thời gian: 45 phút Câu 1. Một con lắc lò xo gồm lò xo có độ cứng k, vật nặng khối lượng m. Chu kì dao động của vật được xác định bởi biểu thức m k 1 m 1 k A. T = 2 . B. T = 2 . C. . D. . k m 2 k 2 m Câu 2. Phương trình dao động điều hòa của vật là x = 5cos(8 t + ) (cm), với x tính bằng cm, t tính bằng 6 s. Chu kì dao động của vật là A. 0,25 s.B. 0,125 s.C. 0,5 s.D. 4 s. Câu 3. Một sóng ngang truyền theo chiều dương của trục Ox, có phương trình sóng là u = 6cos(4 t – 0,02 x); trong đó u và x tính bằng cm, t tính bằng s. Sóng này có tần số là : A. 2 Hz.B. 4.HzC. 1 Hz.D. 5 Hz. Câu 4. Đặt điện áp u 220 2cos 100 t V vào hai bản cực của tụ điện có điện dung 10 F . Dung kháng của tụ điện bằng 220 2 100 1000 220 A.  .B.  .C.  . D.  .
  5. Câu 5. Một chất điểm dao động điều hòa trên trục Ox có phương trình x = 8cos(πt + ) (x tính bằng cm, t tính 4 bằng s) thì A. vận tốc của chất điểm tại vị trí cân bằng là 8 cm/s. B. lúc t = 0 chất điểm chuyển động theo chiều âm của trục Ox. C. chất điểm chuyển động trên đoạn thẳng dài 8 cm. D. chu kì dao động là 4 s. Câu 6. Một vật dao động điều hòa với biên độ 4 cm và chu kỳ 2 s. Chọn gốc thời gian là lúc vật đi qua vị trí cân bằng theo chiều dương. Phương trình dao động của vật là π π A. x = 4cos 2πt - cm . B. x = 4cos πt - cm . 2 2 π C. x = 4cos πt cm . D. x = 4cos 2πt + cm . 2 Câu 7. Trong một mạch điện xoay chiều chỉ có cuộn cảm thì điện áp giữa hai đầu đoạn mạch so với cường độ dòng điện A. sớm pha . B. trễ pha . C. trễ pha . D. sớm pha . 2 4 2 4 Câu 8. Trong một mạch điện xoay chiều không phân nhánh, cường độ dòng điện sớm pha (với 0 < < 0,5 ) so với điện áp ở hai đầu đoạn mạch. Đoạn mạch đó A. gồm điện trở thuần và tụ điện.B. gồm cuộn thuần cảm và tụ điện. C. chỉ có cuộn cảm.D. gồm điện trở thuần và cuộn thuần cảm. Câu 9. Trong dao động điều hoà, độ lớn gia tốc của vật A. Tăng khi độ lớn vận tốc tăng.B. Không thay đổi. C. Giảm khi độ lớn vận tốc tăng. D. Bằng 0 khi vận tốc bằng 0. Câu 10. Trong các công thức sau, công thức nào dùng để tính tần số dao động nhỏ của con lắc đơn g 1 l l 1 g A. 2 . . B. . C. 2 . . D. . l 2 g g 2 l Câu 11. Trong dao động điều hoà, vận tốc tức thời biến đổi A. cùng pha với li độ. B. lệch pha 0,5 với li độ. C. ngược pha với li độ.D. sớm pha 0,25 với li độ. Câu 12. Một con lắc đơn gồm quả cầu nhỏ khối lượng m được treo vào một đầu sợi dây mềm, nhẹ, không dãn, dài 64 cm. Con lắc dao động điều hòa tại nơi có gia tốc trọng trường g. Lấy g = 2 (m/s2). Chu kỳ dao động của con lắc là A. 0,5 s.B. 1,6 s.C. 1 s.D. 2 s. Câu 13. Cường độ âm tại một điểm trong môi trường truyền âm là 10-5 W/m2. Biết cường độ âm chuẩn 12 2 là I 0 10 W/m . Mức cường độ âm tại điểm đó bằng A. 70dB. B. 60dB. C. 50dB. D. 80dB. Câu 14. Âm sắc là A. màu sắc của âm. B. một tính chất của âm giúp ta nhận biết các nguồn âm C. một đặc trưng sinh lí của âm. D. một đặc trưng vật lí của âm Câu 15. Một sóng âm có tần số 200 Hz lan truyền trong môi trường nước với vận tốc 1500 m/s. Bước sóng của sóng này trong nước là A. 75,0 m.B. 7,5 m.C. 3,0 m.D. 30,5 m. Câu 16. Biểu thức li độ của vật dao động điều hoà là x = Acos(t + ), vận tốc của vật có giá trị cực đại là 2 2 A. vmax = A . B. v max = 2A.C. v max = A . D. vmax = A. Câu 17. Trên một sợi dây đàn hồi dài 1,8 m, hai đầu cố định, đang có sóng dừng với 6 bụng sóng. Biết sóng truyền trên dây có tần số 100 Hz. Tốc độ truyền sóng trên dây là A. 60 m/s.B. 10 m/s.C. 20 m/s.D. 600 m/s. Câu 18. Mối liên hệ giữa bước sóng λ, tốc độ truyền sóng v, chu kỳ T và tần số f của một sóng là
  6. 1 T T f 1 v v A. v . B.  . C. f . D.  v.f. f  v v T  T Câu 19. Một máy biến thế lí tưởng gồm cuộn sơ cấp có 2500 vòng dây, cuộn thứ cấp có 100 vòng dây. Điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn sơ cấp là 220 V. Điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn thứ cấp là. A. 5,5 V.B. 8,8 V. C. 16 V. D. 11 V. 250 Câu 20. Cường độ dòng điện qua một tụ điện có điện dung C = F, có biểu thức i = 10 cos1002 t (A). Điện áp giữa hai bản tụ điện có biểu thức là A. u = 1002 cos(100 t - )(V).B. u = 400 cos(100 t + )(V).2 2 2 C. u = 4002 cos(100 t - )(V).D. u = 300 cos(100 t + )(V).2 2 2 Câu 21. Trong thí nghiệm về giao thoa của hai sóng cơ học, một điểm có biên độ cực tiểu khi A. hiệu đường đi từ hai nguồn đến điểm đó bằng số nguyên lần bước sóng. B. hiệu đường đi từ hai nguồn đến điểm đó bằng số nguyên lần nửa bước sóng. C. hai sóng tới điểm đó cùng pha nhau. D. hai sóng tới điểm đó ngược pha nhau. Câu 22. Trong thí nghiệm giao thoa sóng trên mặt nước với hai nguồn đồng bộ S1và S2. Khoảng cách giữa hai điểm S1, S2 là d = 9cm. Tại S1, S2 dao động với biên độ cực đại và giữa chúng còn có 8 điểm khác dao động mạnh nhất. Biết tần số dao động là 20Hz. Tốc độ truyền sóng là A. 30cm/s.B. 15cm/s.C. 40cm/s.D. 60cm/s. Câu 23. Trong thí nghiệm giao thoa sóng trên mặt nước, hai nguồn kết hợp A và B dao động với cùng pha, cùng tần số 30 Hz .Tại điểm M cách A và B lần lượt là 16 cm và 20 cm, sóng có biên độ cực đại. Giữa M và đường trung trực của AB có 4 dãy cực đại khác. Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là A. 40 cm/s.B. 20 cm/s.C. 24 cm/s.D. 32 cm/s. Câu 24. Sóng âm không truyền được trong môi trường A. chân không. B. chất rắn.C. chất khí. D. chất lỏng. 10 4 Câu 25. Mắc điện áp u 200 2 cos100 t V vào hai đầu một đoạn mạch gồm tụ điện có điện dung F nối tiếp với điện trở thuần 100  . Biểu thức cường độ dòng điện qua mạch là A. i 2cos 100 t A . B. i 2cos 100 t A . 4 4 C. i 2 cos 100 t A . D. i 2 cos 100 t A . 4 4 Câu 26. Dòng điện xoay chiều trong đoạn mạch chỉ có điện trở thuần A. cùng tần số và cùng pha với điện áp ở hai đầu đoạn mạch. B. cùng tần số với điện áp ở hai đầu đoạn mạch và có pha ban đầu luôn bằng 0. C. có giá trị hiệu dụng tỉ lệ thuận với điện trở của mạch. D. luôn lệch pha so với điện áp ở hai đầu đoạn mạch. 2 Câu 27. Một chất điểm dao động điều hòa dọc theo trục Ox với phương trình x = 5cos(8 t + /2) (cm). Biên độ dao động của chất điểm là A. 5cm.B. 10cm.C. 20cm.D. 2,5cm. Câu 28. Cho dòng điện xoay chiều có biểu thức i = 8cos100 t (A). Cường độ dòng điện hiệu dụng có giá trị là A. 8 A.B. 8 2 AC. 4 2 A D. 4 A Câu 29. Điện áp xoay chiều ở hai đầu một đoạn mạch điện có biểu thức là u = U0cost. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch này là: U 0 U 0 A. U = 2U0. B. U = U0 2 . C. U = . D. U = . 2 2 Câu 30. Một vật dao động điều hòa theo phương trình x = 4cos(5t + /3) (x tính bằng cm, t tính bằng s). Vận tốc và gia tốc của vật có giá trị cực đại bằng
  7. A. 0,2 m/s và 2 m / s2 .B. 0,4 m/s và 1,5 m / s2 . C. 0,2 m/s và 1 m / s2 .D. 0,6 m/s và 2 m / s2 . Câu 31. Hai dao động điều hoà cùng phương có các phương trình lần lượt là x 1 = 4cos100 t (cm) và x2 = 3cos(100 t + ) (cm). Dao động tổng hợp của hai dao động đó có biên độ là 2 A. 5 cm.B. 3,5 cm. C. 1 cm.D. 7 cm. Câu 32. Đoạn mạch điện gồm RLC mắc nối tiếp có R = 50  ,ZL = 50, ZC = 100 . Tổng trở của mạch: A. 25Ω B. 50 2 Ω C. 50Ω D. 50 Ω Câu 33. Đơn vị đo cường độ âm là A. Ben (B).B. Oát trên mét (W/m). C. Oát trên mét vuông (W/m2).D. Niutơn trên mét vuông (N/m 2). Câu 34. Một sóng cơ truyền dọc theo trục Ox có phương trình u 28cos 2000t 20x cm , trong đó x là tọa độ được tính bằng mét, t là thời gian được tính bằng giây. Tốc độ truyền sóng là A. 200 m/s. B. 334 m/s. C. 100 m/s. D. 331 m/s. Câu 35. . Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng và tần số không đổi vào hai đầu đoạn mạch gồm biến trở R mắc nối tiếp với tụ điện có điện dung C. Gọi điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện, giữa hai đầu biến trở và hệ số công suất của đoạn mạch khi biến trở có giá trị R1 lần lượt là UC1, UR1 và cosφ1; khi biến trở có giá trị R2 thì các giá trị tương ứng nói trên là UC2, UR2 và cosφ2. Biết UC1 = 2UC2, UR2 = 2UR1. Giá trị của cosφ1 và cosφ2 là: 1 1 1 1 A. cos 1 = , cos 2 = .B. cos 1 = , cos 2 = . 5 3 2 2 2 1 1 1 2 C. cos 1 = , cos 2 = .D. cos 1 = , cos 2 = . 3 5 5 5 Câu 36. Đoạn mạch xoay chiều RLC mắc nối tiếp. Khi điện áp hiệu dụng ở hai đầu điện trở thuần UR 120 V , điện áp hiệu dụng ở hai đầu cuộn cảm thuần UL 100 V , điện áp hiệu dụng ở hai đầu tụ điện UC 150 V , thì điện áp hiệu dụng ở hai đầu đoạn mạch sẽ là A. 164 V. B. 130 V. C. 370 V. D. 160 V. Câu 37. Điện áp giữa hai đầu đoạn mạch R, L, C mắc nối tiếp là u 200 2cos 100 t V và cường độ 3 dòng điện qua đoạn mạch là i 2cos100 t A . Công suất tiêu thụ của đoạn mạch bằng A. 100 W.B. 200 W.C. 143 W.D. 141 W. Câu 38. Máy biến áp là thiết bị A. biến đổi tần số của dòng điện xoay chiều. B. làm tăng công suất của dòng điện xoay chiều. C. biến đổi điện áp của dòng điện xoay chiều. D. biến đổi dòng điện xoay chiều thành dòng điện một chiều. Câu 39: Hai con lắc lò xo giống hệt nhau đặt trên cùng mặt phẳng nằm ngang. Con lắc thứ nhất và con lắc thứ hai cùng pha với biên độ lần lượt là 3A và A. Chọn mốc thế năng của mỗi con lắc tại vị trí cân bằng của nó. Khi động năng của con lắc thứ nhất bằng 0,72 J thì thế năng của con lắc thứ hai là 0,24 J. Khi thế năng của con lắc thứ nhất là 0,09 J thì động năng của con lắc thứ hai là A. 0,32 J.B. 0,01 J.C. 0,08 J.D. 0,31 J. Câu 40. Trên mặt nước tại 2 điểm A,B cách nhau 22cm có 2 nguồn kết hợp cùng phương cùng tần số f=10 hz ,cùng pha dao động ,gọi ABNM là hình vuông nằm trên mặt chất lỏng, v=30cm/s số điểm dao động cực đại trên BN là A. 4 B .13 C. 3 D. 5 ĐÁP ÁN Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
  8. ĐA B A A C B B A A C C Câu 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 ĐA B B A C B D A C B C Câu 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 ĐA B C C A A A A C C C Câu 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 ĐA A B C C C B A A D A ĐỀ 3 ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I Môn VẬT LÍ LỚP 12 Thời gian: 45 phút Câu 1: Chu kì của một vật dao động điều hòa là khoảng thời gian để vật thực hiện được A. một dao động toàn phần.B. hai dao động toàn phần. C. ba dao động toàn phần.D. bốn dao động toàn phần. Câu 2: Thiết bị giảm xóc ô tô, xe máy là ứng dụng của dao động A. điều hòa.B. duy trì.C.tắt dần.D. cưỡng bức. Câu 3: Một vật đồng thời thực hiện hai dao động điều hòa cùng phương theo hai phương trình x1 A1 cos(t 1) và x2 A2 cos(t 2 ) . Biên độ của dao động tổng hợp được xác định theo công thức 2 2 2 2 2 2 A. A A1 A2 2A1 A2 cos( 2 1) .B. A A1 A2 2A1 A2 cos( 2 1) . 2 2 2 2 2 2 C. A A1 A2 2A1 A2 cos( 2 1) .D. A A1 A2 2A1 A2 cos( 2 1) . Câu 4: Tốc độ truyền sóng là tốc độ A. dao động của phần tử môi trường. B. lan truyền dao động trong môi trường. C. chuyển động của các phần tử môi trường.D. lan truyền của phần tử môi trường. Câu 5: Khi phản xạ trên vật cản cố định, ở điểm phản xạ sóng phản xạ và sóng tới luôn luôn A. vuông pha.B. cùng pha.C.ngược pha.D. lệch pha π/3. Câu 6: Âm nghe được là âm có tần số A. lớn hơn 20000 Hz.B. từ 16 Hz đến 2000 Hz. C. nhỏ hơn 16 Hz.D.từ 16 Hz đến 20000 Hz. Câu 7: Độ to của âm là đặc trưng sinh lí của âm gắn liền với A. mức cường độ âm.B. đồ thị dao động âm. C. tần số âm.D. cường độ âm. Câu 8: Các thiết bị đo đối với mạch điện xoay chiều chủ yếu là đo giá trị A. tức thời.B. cực đại.C.hiệu dụng.D. trung bình. Câu 9: Đặt điện áp xoay chiều u U 2 cos100 t (V) vào hai đầu mạch điện chỉ có tụ điện. Biểu thức cường độ dòng điện chạy qua mạch có dạng A.i I 2 cos(100 t ) (A). B. i I 2 cos(100 t ) (A). 2 2 C. i I 2 cos100 t (A).D. i I 2 cos(100 t ) (A). Câu 10: Mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần R, cuộn dây thuần cảm có cảm kháng Z L và tụ điện có dung kháng ZC mắc nối tiếp. Tổng trở của mạch điện được tính theo công thức 2 2 2 2 2 A. Z R ZL ZC . B. Z R (ZL ZC ) . 2 2 2 2 2 C. Z R (ZL ZC ) . D. Z R ZL ZC .
  9. Câu 11: Ba suất điện động xoay chiều hình sin do máy phát điện xoay chiều ba pha tạo ra có cùng tần số, cùng biên độ nhưng từng đôi một lệch pha nhau một góc 2 A. .B. .C. . D. . 2 3 6 3 Câu 12: Trong mạch dao động, điện tích q của một bản tụ điện có biểu thức q q0 cost (C) thì biểu thức cường độ dòng điện i chạy trong mạch có dạng A. i I cos(t ) (A).B. i I cos(t ) (A). 0 2 0 2 C. i I cos(t ) (A). D. i I cos(t ) (A). 0 4 0 4 Câu 13: Độ lớn cường độ điện trường do một điện tích điểm q = 4.10-9 C gây ra tại một điểm cách nó 5 cm trong chân không là A. 1,44 V/m.B. 720 V/m.C. 7,2 V/m.D.14,4.10 3 V/m. Câu 14: Một mạch kín hình vuông, có diện tích 100 cm2, đặt vuông góc với các đường sức từ trong một từ trường đều có độ lớn cảm ứng từ thay đổi theo thời gian. Biết cường độ dòng điện cảm ứng chạy trong mạch i = 2,5 A và điện trở của mạch r = 5 . Tốc độ biến thiên của cảm ứng từ là A. 125.10-3 T/s.B.1,25.10 3 T/s.C. 2,5.10 -3 T/s.D. 200 T/s. Câu 15: Một vật dao động điều hòa theo phương trình x 5cos(10 t ) (cm). Vận tốc của vật khi đi qua 3 vị trí cân bằng có độ lớn là A. 50π cm/s.B. 50 cm/s.C. 5 cm/s.D. 10π cm/s. Câu 16: Một con lắc lò xo gồm vật nặng m gắn vào lò xo có độ cứng k = 100 N/m. Cho con lắc dao động điều hòa với biên độ 8 cm. Cơ năng của con lắc là A. 3200 J.B.0,32 J.C. 0,64 J.D. 6400 J. Câu 17: Một con lắc đơn có chiều dài sợi dây l = 2 m, dao động điều hòa tại nơi có gia tốc rơi tự do g = 10 m/s2, lấy π2 = 10. Chu kì dao động của con lắc đơn là A. 3,0 s.B. 2,0 s.C. 2,5 s.D.2,8 s. Câu 18: Một sóng cơ lan truyền trong môi trường có tần số 10 Hz và tốc độ truyền sóng 2 m/s. Khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên cùng một phương truyền sóng dao động ngược pha là A. 10 m.B. 20 cm.C.10 cm.D. 20 m. Câu 19: Một nhạc cụ phát ra âm cơ bản có tần số 300 Hz. Tần số của họa âm thứ ba là A. 1500 Hz.B. 600 Hz.C. 1200 Hz.D.900 Hz. Câu 20: Dòng điện xoay chiều có cường độ i 2 2 cos(100 t ) (A) (t tính bằng s), ở thời điểm t = 0,02 4 s cường độ dòng điện có giá trị là 2 A. 2 A.B. 2 2 A.C.2 A. D. A. 2 Câu 21: Đặt điện áp xoay chiều u 220 2 cos100 t (V) vào hai đầu mạch điện có RLC mắc nối tiếp. Biết giá trị của điện trở thuần, dung kháng và cảm kháng lần lượt là 100 , 150  và 50 . Cường độ hiệu dụng của dòng điện chạy trong mạch là A. 1,1 2 A.B. 1,1 A. C. 2,2 A. D. 2,2 2 A. Câu 22: Cho mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần R = 40 , tụ điện có dung kháng 50  và cuộn cảm thuần có cảm kháng 80  mắc nối tiếp. Hệ số công suất của mạch điện có giá trị A. 0,75.B.0,8.C. 0,5.D.0,6. Câu 23: Một máy biến áp lí tưởng có cuộn sơ cấp gồm 2000 vòng, cuộn thứ cấp gồm 500 vòng. Đặt điện áp xoay chiều 220 V – 50 Hz vào hai đầu cuộn sơ cấp, thì điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn thứ cấp để hở là A. 880 V.B. 55 2 V.C.55 V.D. 880 2 V. Câu 24: Mạch dao động lí tưởng gồm tụ điện có điện dung C = 12 pF và cuộn cảm thuần có độ tự cảm L = 3 mH. Chu kì dao động riêng của mạch là A. 2,21.10-6 s.B.1,19.10 -6 s.C. 1,83.10 -6 s.D. 2,45.10 -6 s.
  10. Câu 25: Cho mạch điện như hình bên. Biết = 9 V; r = 0,6 ; R1 = 2 ;R2 = 4 ; R3 = 6 . Cường độ dòng điện chạy qua điện trở R2 là A. 1,8 A.B. 0,72 A. C.1,08 A.D. 1,5 A. Câu 26: Vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ, qua thấu kính cho ảnh A’B’ ngược chiều, lớn gấp 4 lần vật AB và cách vật AB 100 cm. Tiêu cự của thấu kính là A. 40 cm.B. 20 cm.C. 25 cm.D.16 cm. Câu 27: Một con lắc lò xo đang dao động tắt dần, cơ năng ban đầu của nó là 5 J. Sau ba chu kì kể từ lúc bắt đầu dao động thì biên độ của nó giảm đi 18%. Phần cơ năng của con lắc chuyển hoá thành nhiệt năng tính trung bình trong mỗi chu kì dao động của nó là A. 0,546 J.B. 0,365 J. C. 0,600 J. D. 0,445 J. Câu 28: Một vật có khối lượng m =100g, đồng thời thực hiện hai dao động điều hòa được mô tả bởi đồ thị hình vẽ. Lấy π2 = 10. Lực kéo về cực đại tác dụng lên vật có giá trị là A. 8N. B.4N. C. 6N D.10N. Câu 29: Một học sinh thực hiện thí nghiệm kiểm chứng lại chu kì dao động điều hòa của con lắc đơnphụ thuộc vào chiều dài con lắc đơn. Từ kết quả thí nghiệm, học sinh này vẽ đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của T2vào chiều dài l của con lắc đơn như hình bên. Học sinh này đo được góc hợp bởi đồ thị và trục Ol là 76,1O . Lấy 3,14. Theo kết quả thí nghiệm của học sinh này thì gia tốc trọng trường tại nơi làm thí nghiệm là A. 9,83 m/s2. B. 9,78 m/s2 . C. 9,80 m/s2 . D. 9,76 m/s2 . Câu 30: Trong thí nghiệm về giao thoa sóng trên mặt nước, hai nguồn kết hợp A, B dao động cùng pha, cùng tần số 40 Hz. Điểm M nằm trên mặt nước cách A, B những khoảng 25 cm và 19 cm, M là điểm dao động với biên độ cực đại, giữa M và trung trực của AB có hai đường dao động với biên độ cực tiểu. Vận tốc truyền sóng trên mặt nước là A. 1,2 m/s.B. 0,8 m/s.C. 0,6 m/s.D. 1 m/s. Câu 31:Trong thí nghiệm về sóng dừng, trên một sợi dây đàn hồi dài 1,2 m với hai đầu cố định, người ta quan sát thấy ngoài hai đầu dây cố định còn có hai điểm khác trên dây không dao động. Biết khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp sợi dây duỗi thẳng là 0,05 s. Vận tốc truyền sóng trên dây là A. 12 m/s. B. 4 m/s. C. 8 m/s. D. 16 m/s. Câu 32:Một mạch dao động điện từ lí tưởng đang có dao động điện từ tự do. Biết điện tích cực đại trên một bản tụ điện là 5C và cường độ dòng điện cực đại trong mạch là 0,1π A. Thời gian ngắn nhất để điện tích trên một bản tụ giảm từ giá trị cực đại đến nửa giá trị cực đại là 1 1 1 1 A. ms.B. ms.C. ms.D. ms. 60 6 120 12 Câu 33: Một vật dao động điều hòa theo phương trình x 10cos10 t (cm) (t tính bằng s). Tỉ số giữa quãng đường lớn nhất và quãng đường nhỏ nhất mà vật có thể đi được trong khoảng thời gian t = 0,05 s là A. 1,42.B. 0,41.C. 0,71.D.2,41. Câu 34: Một con lắc đơn có chiều dài dây treo 1 m và vật nhỏ có khối lượng 100 g mang điện tích q = +2.10-6 C được coi là điện tích điểm. Con lắc dao động điều hoà trong điện trường đều mà vectơ cường độ điện trường có độ lớn E = 104V/m và hướng thẳng đứng xuống dưới. Lấy g = 10 m/s2; = 3,14. Chu kì dao động điều hoà của con lắc là A.1,99 s.B. 1,97 s.C. 2,01 s.D. 1,98 s. Câu 35: Một con lắc lò xo nằm ngang gồm lò xo có độ cứng k = 100 N/m và vật nặng có khối lượng M = 100 g. Từ vị trí cân bằng đưa vật M ra một đoạn 5 cm rồi thả nhẹ không vận tốc đầu cho vật dao động điều
  11. hòa. Khi M đi qua vị trí cân bằng lần đầu tiên thì người ta bắn vật m = 100 g theo phương ngang, chuyển động thẳng đều cùng chiều với M với vận tốc 4 m/s đến va chạm mềm với M. Sau va chạm, hai vật dao động với biên độ là A.12,48 cm.B.8,82 cm.C. 17,65 cm.D. 14,95 cm Câu 36: Trong thí nghiệm giao thoa sóng trên mặt nước, hai nguồn kết hợp A, B dao động cùng pha, cách nhau 13 cm tạo ra sóng kết hợp có bước sóng 4 cm. Gọi O là trung điểm của AB. Trên đường tròn tâm O bán kính 5 cm số điểm dao động với biên độ cực đại là A. 5 điểm.B. 9 điểm.C. 4 điểm.D.10 điểm. Câu 37: Đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp của một máy biến áp lí tưởng điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn thứ cấp để hở là 100 V. Nếu ta giảm cuộn sơ cấp đi n vòng thì điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn thứ cấp để hở bây giờ là U. Nếu ta tăng cuộn sơ cấp lên n vòng thì điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn thứ cấp để hở bây giờ là U/2. Giá trị của U là A. 100 V.B. 200 V.C.150 V.D. 50 V. Câu 38: Trên đoạn mạch xoay chiều không phân nhánh có bốn điểm theo đúng thứ tự A, M, N và B.Giữa hai điểm A và M chỉ có điện trở thuần, giữa hai điểm M và N chỉ có tụ điện, giữa hai điểm N và B chỉ có cuộn dây. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều 240V − 50 Hz thì uMB và uAM lệch pha nhau π/3, uAB và uMB lệch pha nhau π/6. Điện áp hiệu dụng trên R là A. 60 V. B. 80 3 V. C. 80 V. D. 60 3 V. Câu 39: Cho mạch điện AB gồm hai đoạn mạch AM và MB mắc nối tiếp, đoạn AM gồm điện trở thuần R mắc nối tiếp với tụ điện C, đoạn MB là một đoạn mạch X. Đặt vào hai đầu mạch điện một điện áp xoay chiều thì các điện áp uAM 60 2cos 100 t / 6 V và uX 60 6 cos 100 t / 3 V . Biết R = 30 3 10 3 ;C F. Công suất tiêu thụ của đoạn mạch X là 3 A.30 3 W.B. 60 W.C. 30 W.D. 60 3 W Câu 40: Người ta thực hiện thí nghiệm khảo sát sự phụ thuộc các điện áp hiệu dụng U L, UC của một đoạn mạch RLC mắc nối tiếp (cuộn dây thuần cảm) theo tần số góc ω (từ 0 rad/s đến 100rad/s) và vẽ được đồ thị như hình bên. Đồ thị (1) biểu thị sự phụ thuộc của UC vào ω, đồ thị (2) biểu thị sự phụ thuộc của UL vào ω. Điện áp xoay chiều đặt vào hai đầu đoạn mạch có giá trị hiệu dụng là A. 160 V. B. 120 V. C. 120 3 V. D. 160 3 V. Hết ĐÁP ÁN 1 A 11 D 21 A 31 C 2 C 12 A 22 B 32 A 3 B 13 D 23 C 33 D 4 B 14 B 24 B 34 B 5 C 15 A 25 C 35 A 6 D 16 B 26 D 36 D 7 A 17 D 27 A 37 C 8 C 18 C 28 D 38 B 9 B 19 D 29 D 39 A 10 C 20 C 30 A 40 B ĐỀ 4 ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I Môn VẬT LÍ LỚP 12
  12. Thời gian: 45 phút Câu 1: Đối với đoạn mạch xoay chiều chỉ có điện trở thuần: A. hệ số công suất của đoạn mạch bằng không. B. pha của cường độ dòng điện luôn bằng không. C. cường độ dòng điện hiệu dụng phụ thuộc vào tần số của điện áp. D. cường độ dòng điện và điện áp tức thời biến thiên cùng pha. Câu 2: Trên bề mặt chất lỏng có hai nguồn kết hợp AB cách nhau 40cm dao động cùng pha. Biết sóng do mỗi nguồn phát ra có tần số 10 Hz, vận tốc truyền sóng 2 m/s. Gọi M là một điểm nằm trên đường vuông góc với AB tại A dao đông với biên độ cực đại. Đoạn AM có giá trị lớn nhất là: A. 20 cm. B. 40 cm. C. 50 cm. D. 30 cm . Câu 3: Trên mặt nước có hai nguồn kết hợp A,B cách nhau 10(cm) dao động theo các phương trình : EMBED u 0,2cos(50 t )cm và : EMBED u 0,2cos(50 t )cm . Biết vận tốc truyền 1 1 2 sóng trên mặt nước là 0,5(m/s). Tính số điểm cực đại và cực tiểu trên đoạn A,B. A. 10 và 10. B. 8 và 8. C. 9 và 9. D. 11 và 11. Câu 4: Một máy biến thế gồm cuộn sơ cấp có 2000 vòng dây, cuộn thứ cấp có 100 vòng dây. Điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn sơ cấp là 220 V. Điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn thứ cấp là. A. 8,8 V. B. 11 V. C. 16 V. D. 5,5 V. Câu 5: Một đoạn mach RLC khi có cộng hưởng điều nào sau đây là không đúng? A. Điện áp hai bản tụ điện cùng pha điện áp hai đầu cuộn cảm. B. Hệ số công suất mạch cực đại. C. Cường độ dòng điện hiệu dụng đạt cực đại. D. Điện áp hai đầu mạch và dòng điện cùng pha. Câu 6: Cho mạch điện xoay chiều RLC, điện áp hai đầu mạch u = 200cos100t (V). Điện trở 1 2.10 4 thuần R = 50, độ tự cảm cuộn dây L=EMBED H, điện dụng C = EMBED (F). Biểu thức điện áp hai bản tụ điện là: A. u = 200EMBED Equation.32 cos(100t - EMBED ) (V). B. u = 2 100EMBED Equation.3 2 cos(100t - EMBED )(V). 2 3 C. u =100 2 cos(100t - ) (V) . D. u = 200EMBED Equation.32 cos(100t - 4 3 EMBED ) (V). 4 Câu 7: Tại thời điểm t, điện áp EMBED u 200 2 cos(100 t ) (trong đó u tính bằng V, t tính 2 1 bằng s) có giá trị 100EMBED Equation.32 V và đang tăng. Sau thời điểm đóEMBED s , điện 300 áp này có giá trị là
  13. A. -100EMBED Equation.32 V. B. 200 V. C. 100V. D. 200 2 . Câu 8: Tai người có thể nghe được: A. các âm thanh có tần số từ 20Hz đến 16KHz. B. các âm thanh có tần số trên 16Hz. C. các âm thanh có tần số dưới 20KHz. D. các âm thanh có tần số từ 16Hz đến 20KHz. Câu 9: Đặt điện áp u = U0cost vào hai bản tụ điện điện dung C. Tại thời điểm điện áp giữa hai U bản tụ điện có độ lớn bằng EMBED Equation.30 thì cường độ dòng điện qua tụ điện bằng: 2 2 A. EMBED Equation.3CU . B. EMBED Equation.3CU . C. 0 2 0 1 3 EMBED Equation.3CU .D. CU . 2 0 2 0 Câu 10: Con lắc lò xo treo thẳng đứng. Kích thích cho con lắc dao động điều hòa với biên độ A = 4 cm. Biết lò xo có k = 100N/m, vật có khối lượng m = 0,5kg. Lấy g = 10m/s2. Tìm thời gian lò xo bị nén trong một chu kì. A. 0,4 s. B. 0 s. C. 0,2 s. D. 0,32 s. Câu 11: Mức cường độ âm tại một vị trí tăng thêm 30dB. Hỏi cường độ âm tại vị trí đó tăng lên bao nhiêu lần? A. 100 lần. B. 1000 lần. C. 10000 lần. D. 10 lần. Câu 12: Một con lắc lò xo dao động với biên độ 20 cm. Xác định li độ của vật để thế năng của vật bằng động năng của nó. A. EMBED Equation.3 5 3cm . B. 10 2cm . C. EMBED Equation.3 10 3cm . D. EMBED Equation.3 5 2cm . Câu 13: Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 100V, tần số 50 Hz vào hai đầu đoạn mạch 0,5 mắc nối tiếp gồm điện trở thuần 40 , cuộn cảm thuần có độ tự cảm EMBED (H) và tụ điện có điện dung thay đổi được. Điều chỉnh điện dung của tụ điện thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm đạt giá trị cực đại bằng: A. 120V. B. 220V. C. 150V. D. 125V. Câu 14: Dao động tổng hợp của hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số, cùng biên độ, có biên độ bằng biên độ của mỗi dao động khi hai dao động đó: 2 A. lệch pha EMBED . B. ngược pha. C. lệch pha . D. cùng pha. 2 3 Câu 15: Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch gồm một cuộn dây mắc nối tiếp với một tụ điện. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn dây có giá trị bằng điện áp hiệu dụng giữa hai bản tụ điện. Dòng điện tức thời trong đoạn mạch chậm pha EMBED so với điện áp tức thời giữa hai 4 đầu cuộn dây. Hệ số công suất của đoạn mạch là : A. 0,69. B. 0,71. C. 0,92. D. 0,87.
  14. Câu 16: Sóng âm không truyền được trong môi trường nào ? A. rắn . B. chân không. C. lỏng . D. khí . Câu 17: Dao động tắt dần là dao động : A. chịu tác dụng của ngoại lực biến thiên tuần hoàn. B. có biên độ giảm dần theo thời gian. C. có tần số và biên độ không đổi theo thời gian. D. có tính điều hòa. Câu 18: Trong dao động điều hoà: A. gia tốc biến đổi điều hoà chậm pha π/2 so với vận tốc. B. gia tốc biến đổi điều hoà sớm pha π/2 so với li độ. C. gia tốc biến đổi điều hoà ngược pha so với li độ. D. gia tốc biến đổi điều hoà ngược pha so với vận tốc. Câu 19: Ở hai đầu một cuộn dây thuần cảm L = EMBED 0,3 H có một điện áp xoay chiều u = 120 2 cos (100t) (V). Biểu thức cường độ dòng điên qua mạch là: A. i = 4 2 cos (100t - ) (A). B. i = 4 2 cos (100t + ) (A). 2 2 C. i = 2cos (100t + ) (A). D. i = 2cos (100t - ) (A). 2 2 Câu 20: Một con lắc lò xo có độ cứng k = 50 N/m dao động điều hoà theo phương ngang với biên độ A = 5 cm. Động năng của vật nặng ứng với li độ x = 3 cm là: A. 0,08 J. B. 0,8 J. C. 0, 25 J. D. 0,04 J. Câu 21: Điện áp đặt vào hai đầu một đoạn mạch điện xoay chiều và cường độ dòng điện qua mạch lần lượt có biểu thức: i 2 2cos(100 t / 2) (A) , u 100 2cos(100 t / 6) (V) . Công suất tiêu thụ của đoạn mạch là: A. 100 W . B. 50 W. C. 200 W. D. 0 W. 1 Câu 22: Cuộn dây thuần cảm có hệ số tự cảm L = H mắc nối tiếp với đoạn mạch X, đoạn mạch 2 X chứa 2 trong 3 phần tử R, L , C mắc nối tiếp. Đặt vào hai đầu đoạn mạch hiệu điện thế u = 120 2 cos100 t(V) thì cường độ dòng điện qua cuộn dây là i = 4cos(100 t - )(A). Xác định 2 trong 3 4 phần tử đó? 10 3 10 3 A. R = 50  và C = F. B. R = 30  và C = F. 4 10 3 10 3 C. R = 30  và C = F. D. R = 50  và C = F. 2 Câu 23: Hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số, có các phương trình dao động là: x 1 = 6sin (ωt – ) cm và x2 = 8sin(ωt + )cm. Biên độ của dao động tổng hợp hai dao động trên là: 4 4 A. 14 cm. B. 10 cm. C. 20 cm. D. 2 cm. Câu 24: Một người quan sát sóng trên mặt hồ thấy khoảng cách giữa hai ngọn sóng liên tiếp bằng 100cm và có 6 ngọn sóng qua trước mặt trong 10s. Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là:
  15. A. 5 m/s. B. 0,5 cm/s. C. 0,5 m/s. D. 5 cm/s. Câu 25: Chu kì dao động của một vật dao động cưỡng bức khi cộng hưởng cơ xảy ra có giá trị A. bằng chu kì dao động riêng của hệ. B. phụ thuộc vào cấu tạo của hệ dao động. C. nhỏ hơn chu kì dao động riêng của hệ. D. phụ thuộc vào lực cản môi trường. Câu 26: Phương trình dao động của vật có dạng x 10cos( 5 t )(cm) . Pha ban đầu của dao 3 động là: A. . B. . C. 0. D. . 3 3 Câu 27: Một chất điểm dao động điều hòa với chu kỳ 2s và đi qua vị trí cân bằng với vận tốc 5 (cm/s). Gốc thời gian lúc chất điểm có li độ 2,5cm và thế năng của vật đang tăng. Phương trình dao động của chất điểm là: A. x 5cos( t )(cm) . B. x 5cos( t )(cm) . 3 3 2 C. x 10cos( t )(cm). D. x 10cos(2 t )(cm) . 3 3 Câu 28: Trong các đại lượng đặc trưng cho dòng điện xoay chiều sau đây, đại lượng nào có dùng giá trị hiệu ụng ? A. Chu kỳ. B. Công suất. C. Điện áp. D. Tần số. Câu 29: Một chất điểm dao động điều hòa trên trục Ox theo phương trình x = 10cos4t ( x tính bằng cm, t tính bằng s). Tại thời điểm t = 2s, tốc độ của chất điểm này có giá trị bằng: A. 10 cm/s. B. 0 cm/s. C. - 40 cm/s. D. 40 cm/s. Câu 30: Một sợi dây đàn hồi dài 50cm, được rung với tần số 50Hz, trên dây tạo thành một sóng dừng ổn định với 5 bụng sóng, hai đầu là hai nút sóng. Vận tốc sóng trên dây là: A. v = 10cm/s. B. v = 15m/s. C. v = 15cm/s. D. v = 10m/s. HẾT ĐÁP ÁN 1 D 11 B 21 A 2 D 12 B 22 C 3 A 13 D 23 B 4 B 14 C 24 C 5 A 15 C 25 A 6 C 16 B 26 D 7 D 17 B 27 B 8 D 18 C 28 C 9 D 19 A 29 B 10 B 20 D 30 D
  16. ĐỀ 5 ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I Môn VẬT LÍ LỚP 12 Thời gian: 45 phút Câu 1: Mạch RLC nối tiếp có 2 . f LC = 1. Nếu cho R tăng 2 lần thì hệ số công suất của mạch A. Tăng bất kì. B. Không đổi. C. Tăng 2 lần. D. Giảm 2 lần. Câu 2: Giá trị hiệu dụng của dòng điện xoay chiều có biểu thức π i= 2 3cos(200πt+ ) (A) là: 6 A. 2A . B. 2 3 A . C. 6 A . D. 3 2 A . Câu 3: Một vật dao động điều hoà theo phương trình x = 2cos(4 t - )cm. Li độ và vận tốc của 6 vật ở thời điểm t = 0,5s là : A. 3 cm và -4 cm/s. B. 1cm và 4 cm/s. C. 3 cm và 4 cm/s. D. 3 cm và 4 3 cm/s. Câu 4: Một học sinh dùng một thước có độ chia nhỏ nhất đến milimét đo 5 lần chiều dài của một con lác đơn đều cho cùng một giá trị là 1,345 m. Lấy sai số dụng cụ là một độ chia nhỏ nhất. Kết quả đo được viết là A.  =(1,345 0,0005) m. B.  =(1345 1)mm. C.  =(1345 0,005) mm. D.  =(1,345 0,001)m. Câu 5: Cơ năng của một con lắc lò xo tỉ lệ thuận với A. Li độ dao động. B. Biên độ dao động. C. Tần số dao động. D. Bình phương biên độ dao động. Câu 6: Cho mạch điện như hình vẽ 1. Biết điện áp hiệu dụng hai đầu AM, MB, AB lần lượt là: UNB = 40V, UAN = 20 2 V, UAB = 20 2 V. Hệ số công suất của mạch có giá trị là: A. 0,5 3 . B. 2 . C. 0,5 2 . D. 0,5. Câu 7: Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện RLC không phân nhánh một điện áp xoay chiều có tần số 1 50 Hz. Biết điện trở thuần R = 25Ω, cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L = H. Để điện áp ở hai đầu đoạn mạch trễ pha rad so với dòng điện chạy qua mạch thì điện dung của tụ điện là 4
  17. 10 2 80 8 10 2 A. F. B.  F. C.  F. D.  F. 75 125 Câu 8: Một sóng cơ học lan truyền trong chất lỏng với tốc độ 350 m/s, bước sóng trên mặt chất lỏng là 70 cm. Tần số sóng là A. 5000 Hz. B. 500 Hz. C. 50 Hz. D. 2000 Hz. Câu 9: Tại hai điểm A và B trên mặt nước có 2 nguồn sóng giống nhau dao động với biên độ 4 mm, bước sóng trên mặt chất lỏng là 10 cm. Điểm M cách A 25cm, cách B 5cm sẽ dao động với biên độ là A. 8 mm . B. 4 mm . C. 0 mm. D. 2 mm. Câu 10: Sóng ngang là sóng có phương dao động. A. Vuông góc với phương truyền sóng. B. Thẳng đứng. C. Nằm ngang. D. Trùng với phương truyền sóng. Câu 11: Chu kì dao động nhỏ của con lắc đơn phụ thuộc vào A. Chiều dài dây treo con lắc. B. Điều kiện kích thích ban đầu cho con lắc dao động. C. Biên độ dao động của con lắc. D. Khối lượng của con lắc. Câu 12: Cho mạch điện như hình 1: Điện áp hai đầu mạch có biểu thức u MN = 200 2 cos100πt (V) ; điện trở R = 50 Ω ; ampe kế có điện trở không đáng kể, ampe kế chỉ 2A. Điện dung tụ điện là R C A N M Hình 1 10-2 10-3 100 100 A. F. B. F. C. μF. D. μF. 5π 3 5π 3 5π 3 π Câu 13: Một con lắc lò xo gồm vật nặng có khối lượng 100g, lò xo có độ cứng 40N/m. Tác dụng vào vật một lực tuần hoàn biên độ F0 và tần số f1 = 4Hz thì biên độ dao động ổn định của hệ là A1. Nếu giữ nguyên biên độ F0 nhưng tăng tần số đến giá trị f2 = 5Hz thì biên độ dao động ổn định của hệ là A2. Chọn phương án đúng A. A1 ≤ A2. B. A2 > A1. C. A2 < A1. D. A2 = A1. Câu 14: Trong đoạn mạch xoay chiều chỉ có điện trở thuần cảm thì điện áp ở hai đầu đoạn mạch A. Ngược pha với dòng điện chạy qua mạch.
  18. B. Sớm pha hơn dòng điện chạy qua mạch 1 góc . 2 C. Chậm pha hơn dòng điện chạy qua mạch 1 góc . 2 D. Cùng pha với dòng điện chạy qua mạch. Câu 15: Trong thí nghiệm về sóng dừng, trên một sợi dây đàn hồi dài 120 cm với hai đầu cố định, người ta quan sát thấy ngoài hai đầu dây cố định còn có hai điểm khác trên dây không dao động. Biết khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp với sợi dây duỗi thẳng là 0,05s. Tốc độ truyền sóng trên dây là A. 16 m/s. B. 8 m/s. C. 12 m/s. D. 4 m/s. Câu 16: Một con lắc đơn dao động điều hoà tại một nơi có 9,8 m/s 2. Vận tốc cực đại của vật khi dao động là 39,2 cm/s. Khi vật đi qua vị trí có li độ dài 3,92 cm thì có vận tốc 19,6 3 cm/s. Chiều dài dây treo vật là A. 80 cm. B. 100 cm. C. 78,4 cm D. 39,2 cm. Câu 17: Khi cường độ âm tăng 100 lần thì mức cường độ âm tăng A. 50 dB. B. 10000 dB. C. 20 dB. D. 100 dB. Câu 18: Độ cao của âm là một đặc tính sinh lí của âm phụ thuộc vào A. Mức cường độ âm. B. Năng lượng âm. C. Biên độ âm. D. Tần số âm. Câu 19: Trong hiện tượng giao thoa trên mặt nước với hai nguồn kết hợp A và B dao động cùng biên độ, cùng tần số, dao động ngược pha nhau: biết AB = 13 cm. Trên AB lấy điểm C sao cho AC = 5 cm, cho AC quay quanh A đến vị trí sao cho AC là trung bình nhân giữa hình chiếu của nó trên AB và AB lúc này C nằm trên đường cực đại thứ 4 tính từ trưng trực của AB. Số điểm cực tiểu trên AB là A. 10. B. 13. C. 9. D. 11. π 10 3 Câu 20: Đặt điện áp u = U cos(100πt- ) (V) vào hai đầu một tụ điện có điện dung F. Ở thời 0 3 4 điểm điện áp giữa hai đầu tụ điện là 120 V thì cường độ dòng điện trong mạch là 4A. Biểu thức của cường độ dòng điện trong mạch là A. i 4 2 cos(100 t ) A . B. i 5cos(100 t ) A . 6 6 C. i 5cos(100 t ) A . D. i 4 2 cos(100 t ) A . 6 6
  19. Câu 21: Mắc một đoạn mạch vào nguồn điện xoay chiều có biểu thức điện áp là π π u = 100cos(100πt + ) (V) thì có dòng điện chạy qua mạch có biểu thức i = 5cos(100πt - ) (A) . 3 6 Đoạn mạch điện này A. Chứa điện trở mắc nối tiếp với tụ điện. B. Chỉ chứa tụ điện. C. Chứa điện trở nối tiếp với cuộn dây. D. Chỉ chứa cuộn dây thuần cảm. Câu 22: Dao động của một chất điểm có khối lượng 100 g là tổng hợp của hai dao động điều hòa cùng phương, có phương trình li độ lần lượt là x 1 = 5cos(10t) (cm) và x2 = 10sin(10t) (cm). Mốc thế năng ở vị trí cân bằng. Cơ năng của chất điểm là A. 112,5 J. B. 0,1125 J. C. 0,0625 J. D. 62,5 J. Câu 23: Điện áp giữa hai đầu một đoạn mạch điện xoay chiều có biểu thức là: u 100 2cos(100 t / 6)V và dòng điện qua mạch có biểu thức là: i 4 2cos(100 t ) A . 2 Công suất tiêu thụ của đoạn mạch đó là: A. 200 W. B. 400 W. C. 800 W. D. 300 W. Câu 24: Điều kiện để có sóng dừng trên dây khi một đầu dây cố định và đầu còn lại tự do là : 1   1   A.  (k ) . B.  k . C.  (k ) . D.  k . 2 4 2 2 2 4 Câu 25: Máy biến áp là thiết bị A. Biến đổi điện áp của dòng điện xoay chiều. B. Biến đổi tần số của dòng điện xoay chiều. C. Làm tăng công suất của dòng điện xoay chiều. D. Biến đổi dòng điện xoay chiều thành dòng điện một chiều. Câu 26: Đặt vào hai đầu đoạn mạch gồm một biến trở và tụ điện có điện dung C điện áp xoay chiều u = U0cos( t+ ) (V). Điều chỉnh biến trở có giá trị R sao cho RC = 1. Khi đó U2 A. Công suất tiêu thụ của mạch đạt giá trị cực đại và bằng . 2R B. Dòng điện biến thiên nhanh pha hơn điện áp góc . 6 C. Điện áp hai đầu tụ điện bằng điện áp hai đầu điện trở thuần. D. Công suất tiêu thụ của mạch đạt giá trị cực đại vì khi đó hệ số công suất đạt cực đại. Câu 27: Trong dao động điều hòa của một chất điểm, khi vận tốc của vật đạt giá trị cực đại thì A. Gia tốc của vật cực đại. B. Vật ở vị trí biên.
  20. C. Vật có thế năng cực đại. D. Gia tốc của vật bằng 0. Câu 28: Trong hiện tượng giao thoa sóng trên mặt nước, khoảng cách giữa hai cực tiểu liên tiếp nằm trên đường nối hai tâm nguồn sóng bằng A. Một bước sóng. B. Hai lần bước sóng. C. Một phần tư bước sóng. D. Một nửa bước sóng. Câu 29: Một vật dao động điều hoà dọc theo trục Ox nằm ngang, gốc O và mốc thế năng ở vị trí cân bằng. Cứ sau 0,25s thì động năng lại bằng thế năng và trong thời gian 0,25s đó vật đi được đoạn đường lớn nhất bằng 4 cm. Chọn gốc thời gian lúc vật qua vị trí cân bằng theo chiều dương. Phương trình dao động của vật là A. x 4cos 2 t cm . B. x 4cos( t )cm . 2 2 C. x 4cos 2 t cm . D. x 4 2 cos t cm . 2 2 Câu 30: Một lò xo có độ cứng ban đầu là k quả cầu khối lượng m. Khi giảm độ cứng 3 lần và tăng khối lượng vật lên 3 lần thì chu kì mới A. Giảm 3 lần. B. Tăng 3 lần. C. Giảm 9 lần. D. Không đổi. ĐÁP ÁN Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 ĐA B C C D D C B B A A Câu 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 ĐA A B C D B D C D B B Câu 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 ĐA D C A A A A D D A B ĐỀ 6 ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I Môn VẬT LÍ LỚP 12 Thời gian: 45 phút Câu 1: Chọn câu sai. A. Trên phương truyền sóng, hai điểm cách nhau một số nguyên lần bước sóng thì dao động cùng pha. B. Bước sóng là quãng đường mà sóng truyền đi trong một chu kỳ. C. Bước sóng là khoảng cách giữa hai điểm dao động cùng pha. D. Trên phương truyền sóng, hai điểm cách nhau một số lẻ nửa lần bước sóng thì dao động ngược pha. Câu 2: Chọn kết luận đúng cho dao động điều hoà:
  21. A. Khi vật qua vị trí cân bằng vận tốc cực tiểu, gia tốc cực tiểu. B. Khi vật qua vị trí cân bằng gia tốc cực đại, vận tốc cực tiểu. C. Khi vật qua vị trí cân bằng vận tốc cực đại, gia tốc cực đại. D. Khi vật qua vị trí cân bằng vận tốc cực đại, gia tốc cực tiểu. Câu 3: Một vật dao động điều hoà thì vận tốc và li độ dao động A. ngược pha với nhau. B. lệch pha nhau góc bất k ì. C. cùng pha với nhau. D. lệch pha nhau rad. 2 Câu 4: Một đoạn mạch gồm điện trở R mắc nối tiếp với một tụ điện. Hệ số công suất của mạch là 0,5. Tỉ số giữa dung kháng của tụ điện và điện trở R là: A. 2 B. 1/ 3 C. 3 D. 1/ 2 Câu 5: Động năng của một vật dao động điều hoà mô tả bởi phương trình sau: 2 Wđ = 0,8 sin (6 t+ ). Thế năng của vật tại thời điểm t = 1 s bằng: 6 A. 0,4 J B. 0,2 J C. 0,6 J D. 0,8 J Câu 6: Cho đoạn mạch điện xoay chiều gồm cuộn dây mắc nối tiếp với tụ điện. Độ lệch pha của điện áp giữa hai đầu cuộn dây so với cường độ dòng điện trong mạch là . Điện áp hiệu dụng giũa hai đầu tụ điện bằng 3 lần điện 3 áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn dây. Độ lệch pha của điện áp giữa hai đầu cuộn dây so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch trên là 2 A. 0. B. C. D. 3 3 2 Câu 7: Đặt điện áp xoay chiều u = 200 2 cos100 t(V ) vào hai đầu một đoạn mạch AB gồm điện trở thuần 100, cuộn cảm thuần và tụ điện mắc nối tiếp. Khi đó, điện áp hai đầu tụ điện làu 100 2 cos(100 t ) c 2 (V). Công suất tiêu thụ của đoạn mạch AB bằng A. 400 W. B. 220 2 W. C. 220 W. D. 100 W. Câu 8: Trong c¸c c¸ch sau , c¸ch nµo kh«ng lµm t¨ng chu k× dao ®éng ®iÒu hoµ cña con l¾c ®¬n ? A. §ưa lªn cao. B. T¨ng nhiÖt ®é m«i trừơng. C. §ưa ®Õn n¬i cã gia tèc r¬i tù do lín h¬n. D. T¨ng ®é dµi. Câu 9: Cho đoạn mạch gồm điện trở thuần R nối tiếp với tụ điện có điện dung C. Khi dòng điện xoay chiều có tần số góc  chạy qua thì tổng trở của đoạn mạch là 2 2 2 2 2 1 2 2 2 1 A. R C . B. R . C. R C . D. R . C C Câu 10: Một vật dao động điều hoà trên trục Ox với tần số f = 4 Hz, biết toạ độ ban đầu của vật là x = 3cm và sau đó 1/24 s thì vật lại trở về toạ độ ban đầu. Phương trình dao động của vật là A. x = 3 3 cos(8πt - π/6)cm. B. x = 3 2 cos(8πt + π/3)cm. C. x = 2 3 cos(8πt + π/6 cm. D. x = 2 3 cos(8πt – π/6)cm. Câu 11: Cường độ dòng điện luôn luôn sớm pha hơn điện áp ở hai đầu đoạn mạch khi A. Đoạn mạch có R và L mắc nối tiếp. B. Đoạn mạch chỉ có L và C mắc nối tiếp. C. Đoạn mạch chỉ có cuộn cảm L. D. Đoạn mạch chỉ có R và C mắc nối tiếp. Câu 12: Khi có hiện tượng cộng hưởng, biên độ của dao động cưỡng bức có giá trị: A. lớn nhất. B. giảm dần. C. không đôỉ. D. nhỏ nhất. Câu 13: Một sợi dây căng nằm ngang AB dài 2m, đầu B cố định, đầu A là một nguồn dao động ngang hình sin có tần số 50HZ. Người ta đếm được từ A đến B có 5 nút, A coi là một nút. Nếu muốn dây AB rung thành 2 nút thì tần số dao động phải là bao nhiêu? A. f =12,5 HZ B. f =20 HZ C. f =25 HZ D. f =75 HZ Câu 14: Hai âm có âm sắc khác nhau là do chúng
  22. A. có độ cao và độ to khác nhau. B. có tần số khác nhau C. có dạng đồ thị dao động khác nhau. D. có cường độ khác nhau. Câu 15: Cho hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số, cùng biên độ và có các pha ban đầu là 2 và . Pha ban đầu của dao động tổng hợp hai dao động trên bằng 6 A. . B. C. . D. . 12 2 4 6 Câu 16: Ở mặt thoáng của một chất lỏng có hai nguồn sóng kết hợp A và B cách nhau 20cm, dao động theo phương thẳng đứng với phương trình u 3cos 40 t và u 3cos 40 t (u và u tính bằng A B A B mm, t tính bằng s). Biết tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng là 30cm/s. Xét hình vuông AMNB thuộc mặt thoáng chất lỏng. Số điểm dao động với biên độ cực đại trên đoạn MN là A. 19. B. 12. C. 17.D. 20. Câu 17: Tại Nhật Bản người ta cấm các công ty sản xuất các động cơ điện có hệ số công suất cos 0,85 là để A. giảm công suất hao phí trên đường dây với cùng một công suất sử dụng. B. công suất của động cơ lớn. C. toả nhiệt trên động cơ nhỏ. D. tốc độ quay của động cơ nhỏ. Câu 18: Một chất điểm dao động điều hoà theo phương trình: x = - 4cos5 t (cm). Biên độ, chu kì và pha ban đầu của dao động là bao nhiêu? A. 4 cm; 0,4 s; 0. B. 4 cm; 0,4 s; (rad). C. 4 cm; 2,5 s; (rad). D. - 4 cm; 0,4 s; 0. Câu 19: Biểu thức điện áp xoay chiều giữa hai đầu một đoạn mạch là u = 200cos t (V), tại thời điểm t 1 nào đó, điện áp u = 100(V) và đang giảm. Hỏi đến thời điểm t2 sau t1 đúng 1/4 chu kỳ, điện áp u bằng bao nhiêu? A. 100 3 (V) B. -100 3 (V) C. 100 2 (V) D. -100 2 (V) Câu 20: BiÓu thøc ®iÖn ¸p tøc thêi gi÷a hai ®Çu ®o¹n m¹ch xoay chiÒu lµ u = 120 cos 100 t (V). §iÖn ¸p hiÖu dông hai ®Çu ®o¹n m¹ch vµ tÇn sè dßng ®iÖn lµ A. 60 2 V vµ 100 Hz B. 120 2 V vµ 50 Hz C. 120 V vµ 50 Hz D. 60 2 V vµ 50 Hz Câu 21: Tại hai điểm A và B trong một môi trường truyền sóng có hai nguồn sóng kết hợp, dao động cùng phương với phương trình lần lượt là uA = acost và uB = a.cos (t + ). Biết vận tốc và biên độ sóng do mỗi nguồn tạo ra không đổi trong quá trình sóng truyền. Trong khoảng giữa A và B có giao thoa sóng do hai nguồn trên gây ra. Phần tử vật chất tại trung điểm của đoạn AB dao động với biên độ bằng a A. 2a.B. 0. C. . D. a. 2 Câu 22: Một dây đàn hồi rất dài có đầu A dao động với tần số f theo phương vuông góc với dây. Tốc độ truyền sóng trên dây là 4 m/s. Xét một điểm M trên dây cách A một khoảng 28 cm, người ta thấy M luôn dao động lệch pha so với A một góc bằng một số lẻ lần . Biết tần số f có giá trị từ 22 H Z đến 26 HZ. 2 Bước sóng  bằng 25 25 A. 16 cm B. 16 m C. cm D. m 7 7 Câu 23: Một con lắc đơn có chiều dài l. Phải tăng thêm và giảm bớt chiều dài của con lắc theo tỉ lệ nào để chu kì dao động của hai con lắc có được tăng, giảm 2 lần so với nhau? 3l l 3l 2l A. B. C. D. 4 2 5 3 Câu 24: Sóng truyền trên một sợi dây có một đầu cố định, một đầu tự do. Muốn có sóng dừng trên dây thì chiều dài của sợi dây phải bằng
  23. A. một số lẻ lần một phần tư bước sóng. B. một số lẻ lần nửa bước sóng. C. một số nguyên lần bước sóng. D. một số chẵn lần một phần tư bước sóng. Câu 25: Cho mạch điện xoay chiều như hình vẽ. Cho biết: R = 50(); ZC = 50 3() ; và một cuộn dây thuần cảm có hệ số tự cảm L. Đặt vào hai đầu đoạn mạch AB một điện áp: uAB = U 2 cos100 t (V). Tính cảm kháng để u AN và u MB lệch pha nhau góc ? 2 50 A. ZL = () B. ZL = 50 3() C. ZL = 50( 3 1) D. ZL = 50( 3 1) 3 Câu 26: Đặt điện áp u 220 2 cos100 t (V) vào hai đầu đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch AM và MB mắc nối tiếp. Đoạn AM gồm điện trở thuần R mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần L, đoạn MB chỉ có tụ điện C. Biết điện áp giữa hai đầu đoạn mạch AM và điện áp giữa hai đầu đoạn mạch MB có giá trị hiệu dụng 2 bằng nhau nhưng lệch pha nhau . Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch AM bằng 3 220 A. 220 2 V. B. 220 V. C. 110 V. D. V. 3 Câu 27: Một lá thép mỏng, một đầu cố định, đầu còn lại được kích thích để dao động với chu kì không đổi và bằng 0,08 s. Âm do lá thép phát ra là A. siêu âm. B. nhạc âm. C. âm mà tai người nghe được. D. hạ âm. Câu 28: Cho hai dao động điều hòa cùng phương có phương trình lần lượt là: x1 = A1cost và x A cos(t ) . Biên độ dao động tổng hợp của hai động này là 2 2 2 2 2 2 2 A. A = A1 + A2. B. A = A1 A2 . C. A A1 A2 . D. A = A1 A2 . Câu 29: Một con lắc lò xo có độ cứng k, vật nặng có khối lượng m, tần số dao động của con lắc này là : m 1 m 1 k k A. f 2 B. f C. f D. f 2 k 2 k 2 m m Câu 30: Sóng cơ nếu là sóng dọc thì không có tính chất nào dưới đây? A. Chỉ truyền được trong chất lỏng và chất rắn. B. Có tốc độ tuyền phụ thuộc vào bản chất của môi trường. C. Phương dao động phần tử của môi trường trùng với phương truyền sóng. D. Không truyền được trong chân không. Câu 31: Một vật tham gia đồng thời hai dao động điều hoà cùng phương. Phương trình các dao động thành phần là: x1 = 6cos10t (cm) và x2 = 8sin10t (cm). Vận tốc cực đại của vật bằng: A. 80 cm/s. .B. 100 cm/s. .C. 140 cm/s. D. 60 cm/s. Câu 32: Phát biểu nào sau đây là không đúng? A. Tạp âm là các âm có tần số không xác định. B. Âm sắc là một đặc tính của âm. C. Độ cao của âm là một đặc tính của âm. D. Nhạc âm là do nhiều nhạc cụ phát ra. Câu 33: Một con lắc lò xo chiều dài tự nhiên l 0 = 125 cm dao động theo phương thẳng đứng quanh vị trí 2 cân bằng. Chọn chiều dương hướng xuống dưới. Phương trình dao động là x = 10cos(  t - ) (cm, s). 3 F 7 Trong quá trình dao động, tỉ số độ lớn lực đàn hồi cực đại và cực tiểu của lò xo là max . Fmin 3 Cho g = 10m/s2; 2 = 10. Chu kì dao động có giá trị nào? A. 1,25 s. B. 1,5 s. C. 1 s. D. 0,5 s. Câu 34: Trong hiện tượng giao thoa sóng với hai nguồn đồng pha, những điểm trong vùng giao thoa không dao động khi hiệu đường đi của sóng từ hai nguồn là:
  24.    A. k . B. k . C. (2k 1) . D. (2k 1) . 2 4 2 Câu 35: Đặt điện áp u = U cos(100 t )(V) vào hai đầu đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp thì cường 0 2 độ dòng điện qua mạch là i = I cos(100 t )(A) . Hệ số công suất của đoạn mạch bằng : 0 3 A. 0,50 B. 1,00 C. 0,86 D. 0,71 Câu 36: Khi nói vể dao động cơ cưỡng bức, phát biểu nào sau đây là sai? A. Tần số của dao động cưỡng bức lớn hơn tần số của lực cưỡng bức. B. Tần số của dao động cưỡng bức bằng tần số của lực cưỡng bức. C. Biên độ của dao động cưỡng bức càng lớn khi tần số của lực cưỡng bức càng gần tần số riêng của hệ dao động. D. Biên độ của dao động cưỡng bức phụ thuộc vào biên độ của lực cưỡng bức. Câu 37: Sóng ngang truyền được trong các môi trường nào? A. rắn, lỏng và khí. B. rắn và bề mặt chất lỏng. C. khí và rắn. D. lỏng và khí. Câu 38: Mét dßng ®iÖn xoay chiÒu cã cưêng ®é i 2 2.cos100 t(A) , ch¹y trªn mét d©y dÉn. Trong thêi gian mét gi©y (tÝnh tõ thêi ®iÓm t = 0), sè lÇn cường ®é dßng ®iÖn cã ®é lín b»ng 2A lµ A. 200 lÇn. B. 100 lÇn. C. 400 lÇn. D. 50 lÇn. Câu 39: Cho đoạn mạch xoay chiều R, L(thuần), C như hình vẽ. Độ lệch pha giữa điện áp u giữa hai đầu đoạn mạch và cường độ dòng điện i là . Công suất tiêu thụ trên đoạn AN là: 2 2 A. (ZL - ZC)I B. UIcos C. 0. D. (ZL + ZC)I Câu 40: Một con lắc đơn dao động với tần số f. Nếu tăng khối lượng của con lắc lên 2 lần thì tần số dao động của nó là: f f A. 2 f B. f C. D. 2 2 HẾT ĐÁP ÁN Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 ĐA C D D C C B A C D Câu 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 ĐA D A A C D B A B B D Câu 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 ĐA B A A A A B D D A Câu 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 ĐA B D C D C A B A C B ĐỀ 7 ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I Môn VẬT LÍ LỚP 12
  25. Thời gian: 45 phút Câu 1. Phát biểu nào sau đây về sự so sánh li độ, vận tốc và gia tốc là đúng ? Trong dao động điều hòa li độ, vận tốc và gia tốc là ba đại lượng biến đổi điều hòa theo thời gian và có A. cùng biên độ. B. cùng pha. C. cùng tần số góc. D. cùng pha ban đầu. Câu 2. Một vật dao động điều hòa theo phương trình x 6 cos(4 t ) cm. Tần số doa động của vật là:A. f 6Hz B. f 4Hz C. f 2Hz D. f 0,5Hz Câu 3. Một quả cầu khối lượng m treo vào một lò xo có độ cứng k ở nơi có gia tốc trọng trường g làm lò xo dãn ra một đoạn l . Kéo vật ra khỏi vị trí cân bằng theo phương thẳng đứng rồi thả nhẹ. Chu kì dao động của vật có thể tính theo biểu thức nào trong các biểu thức sau đây ? k l k m A. T 2 B. T 2 C. T 2 D. T 2 m g m k Câu 4. Con lắc có chiều dài l 1 dao động với chu kỳ T1 1,2s . Một con lắc đơn khác có chiều dài l 2 dao động với chu kỳ T2 1,6s . Chu kỳ của con lắc đơn có chiều dài bằng hiệu chiều dài của hai con lắc trên là: A. T 0,2s B. T 0,4s C. T 1,12s D. T 1,06s Câu 5. Chọn phát biểu đúng. Biên độ của dao động cưỡng bức không phụ thuộc A. pha ban đầu của ngoại lực tuần hoàn tác dụng lên vật. B. biên độ ngoại lực tuần hoàn tác dụng lên vật. C. tần số ngoại lực tuần hoàn tác dụng lên vật. D. hệ số lực cản (của ma sát nhớt) tác dụng lên vật dao động Câu 6. Đầu A của một dây đàn hồi nằm ngang dao động theo phương thẳng đứng với chu kỳ bằng 10 s. Biết vận tốc truyền sóng trên dây v = 0,3 m/s, khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất dao động cùng pha là: A. 3 m B. 1,5 m C. 2 m D. 0,5 m Câu 7. Moät daây ñaøn daøi 40cm,hai ñaàu coá ñònh, khi daây dao ñoäng vôùi taàn soá 600Hz ta quan saùt treân daây coù soùng döøng vôùi hai buïng soùng. Vaän toác soùng treân daây laø A. v = 79,8m/s B. v = 120 m/s C. v = 480m/s D. v = 240m/s. x Câu 8. Phương trình của một sóng ngang truyền trên một sợi dây là u 4cos(50 t ) cm. trong đó u, x 10 đo bằng (cm), t đo bằng giây. Tốc độ truyền sóng trên dây bằng A. 1 m/s B. 10 m/s C. 5 m/s D. 50 cm/s Câu 9. Hãy chọn câu đúng. Người ta có thể nghe được âm có tần số A. từ thấp đến cao. B. dưới 16 Hz. C. từ 16 Hz đến 20.000 Hz D. trên 20.000 Hz. Câu 10. Trong các đại lượng đặc trưng cho dòng điện xoay chiều sau đây, đại lượng nào không dùng giá trị hiệu dụng ? A. Điện áp B. Cường độ dòng điện C. Suất điện động D. Công suất Câu 11. Cho điện áp tức thời giữa hai đầu mạch là u 80 cos100 t (V). Điện áp hiệu dụng là bao nhiêu ? A. 80V. B. 40V C. 80 2 V D. 40 2 V Câu 12. Phaùt bieåu naøo sau ñaây ñuùng vôùi maïch ñieän xoay chieàu chæ chöùa cuoän caûm? A. Doøng ñieän sôùm pha hôn hieäu ñieän theá moät goùc / 2 B. Doøng ñieän treã pha hôn hieäu ñieän theá moät goùc / 2 C. Doøng ñieän sôùm pha hôn hieäu ñieän theá moät goùc / 4 D. Doøng ñieän treã pha hôn hieäu ñieän theá moät goùc / 4 10 4 Câu 13. Ñaët vaøo hai ñaàu tuï ñieän C (F) moät hieäu ñieän theá xoay chieàu u = 141cos(100 t) V. Cöôøng ñoä doøng ñieän hiệu dụng qua tuï ñieän A. I = 1,41 A B. I = 1,00 A C. I = 2,00 A D. I = 100 A Câu 14. Một đoạn mạch gồm một điện trở thuần R mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần L. Biết điện áp hiệu dụng ở hai đầu điện trở R là UR = 60 V và điện áp hiệu dụng ở hai đầu cuộn cảm L là U L = 80 V. Điện áp hiệu dụng U ở hai đầu mạch điện trên có giá trị là: A. U = 100 V B. U = 50 V C. U = 20 V D. U = 140 V
  26. Câu 15. Maïch ñieän xoay chieàu RLC maéc noái tieáp ñang coù tính dung khaùng, khi taêng taàn soá cuûa doøng ñieän xoay chieàu thì heä soá coâng suaát cuûa maïch A. Khoâng thay ñoåi. B. Taêng C. Giaõm. D. Baèng 0. Câu 16 Trong máy biến áp lý tưởng, có các hệ thức sau. Chọn hệ thức đúng U N U N U N U N A. 1 1 B. 1 2 C. 1 1 D. 1 2 U2 N2 U2 N1 U2 N2 U2 N1 Câu 17. Một vật dao động điều hòa với biên độ A. Khi li độ x = A/2 thì: A. Eđ = Et B. Eđ = 2Et C. Eđ = 4Et D. Eđ = 3Et Câu 18. Dùng một âm thoa phát ra âm tần số f = 100 Hz, người ta tạo ra tại hai điểm A, B trên mặt nước hai nguồn sóng có cùng biên độ, cùng pha. Khoảng cách AB = 2,5 cm. Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 75 cm/s. Số điểm dao động với biên độ cực đại trên đoạn AB là A. 3. B. 7. C. 4. D. 6. Câu 19. Cho dòng điện xoay chiều i = 4 2 cos100 t (A) qua một ống dây thuần cảm có độ tự cảm L = (H) thì hiệu điện thế giữa hai đầu ống dây có dạng: A. u = 200 2 cos(100 t + ) (V) B. u = 200cos100 t (V) C. u = 200 2 cos(100 t + /2) (V) D. u = 20 2 cos100(100 t - /2) (V) Câu 20. Hiệu điện thế giữa hai đầu một mạch điện xoay chiều là: u = 200 2 cos(100 t - /3 (V), cường độ dòng điện qua mạch là: i = 2 2 cos(100 t - 2 /3) (A). Công suất tiêu thụ của đoạn mạch đó là: A. 200 3 B. 400W C. 800W D. 200 W Câu 21. Một con lắc lò xo gồm lò xo có độ cứng 20 N/m và viên bi có khối lượng 0,2 kg dao động điều hòa. Tại thời điểm t, vận tốc và gia tốc của viên bi lần lượt là 20 cm/s và 2 3 m/s2. Biên độ dao động của viên bi là: A. 16cm B. 4 cm. C. 4 3 cm. D. 10 3 cm. Câu 22. Một máy biến thế dùng làm máy giảm thế (hạ thế) gồm cuộn dây 100 vòng và cuộn dây 500 vòng. Bỏ qua mọi hao phí của máy biến thế. Khi nối hai đầu cuộn sơ cấp với hiệu điện thếu = 100√2sin100π t (V) thì hiệu điện thế hiệu dụng ở hai đầu cuộn thứ cấp bằng A. 10 V. B. 500 V. C. 50 V. D. 20 V Câu 23. Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện RLC không phân nhánh một hiệu điện thế xoay chiều có tần số 50 Hz. Biết điện trở thuần R = 25 Ω, cuộn dây thuần cảm (cảm thuần) có L = 1/π H. Để hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch trễ pha π/4 so với cường độ dòng điện thì dung kháng của tụ điện là A. 125 Ω. B. 150 Ω. C. 75 Ω. D. 100 Ω. Câu 24. : Tại điểm S trên mặt nước yên tĩnh có nguồn dao động điều hoà theo phương thẳng đứng với tần số f. Khi đó trên mặt nước hình thành hệ sóng tròn đồng tâm S. Tại hai điểm M, N nằm cách nhau 5cm trên đường thẳng đi qua S luôn dao động ngược pha nhau. Biết tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 80cm/s và tần số của nguồn dao động thay đổi trong khoảng từ 48Hz đến 64Hz. Tần số dao động của nguồn là: A. 56Hz. B. 48Hz. C. 60Hz. D. 64Hz. Câu 25. Đặt điện áp xoay chiều u=U0cost vào hai đầu đoạn mạch chỉ có điện trở thuần. Gọi U là điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch; i, I 0 và I lần lượt là giá trị tức thời, giá trị cực đại và giá trị hiệu dụng của cường độ dòng điện trong đoạn mạch. Hệ thức nào sau đây sai? U I U I u i u2 i2 A. 0 . B. 2 . C. 0 . D. 2 2 1. U0 I0 U0 I0 U I U0 I0 Câu 26. Một con lắc lò xo có k= 100N/m, m= 100g, dao động với biên độ ban đầu A= 10cm. Trong quá trình dao động vật chịu một lực cản không đổi, sau 20s vật dừng lại.( lấy 2 10 ). Lực cản có độ lớn là? A. 0,25N B. 0,5N C. 0,025N D. 0,05N Câu 27. Bằng đường dây truyền tải điện một pha, điện năng từ một nhà máy phát điện nhỏ được đưa đến một khu dân cư. Các kỷ sư tính toán rằng nếu tăng điện áp truyền đi từ U lên 2U thì số hộ dân được nhà máy cung cấp điện năng tăng từ 36 lên 144. Biết rằng chỉ có hao phí trên đường dây không đáng kể, các hộ tiêu thụ điện như nhau. Nếu điện áp truyền đi 3U thì nhà máy này cung cấp đủ điện năng cho A. 164 hộ B. 324 hộ C. 252 hộ D. 180 hộ
  27. Câu 28. Đoạn mạch R, L, C nối tiếp (R, L không đổi, tụ C thay đổi). Điện áp giữa hai đầu mạch là u= U 2 cos(t )(V ) . Khi C= C1 thì công suất là P và cường độ dòng điện qua mạch là 6 i I 2 cos(t )(A) . Khi C= C2 thì công suất mạch cực đại là P0. Thì công suất cực đại P0 theo P là:A. 3 P0= 4P B. P0= 2P/3 C. P0=4P/3 D. P0=2P Câu 29. Một con lắc đơn và một con lắc lò xo treo thẳng đứng hai vật nặng đều có khối lượng m và cùng tích điện tích như nhau là q. Khi dao động điều hòa không có điện trường thì chu kỳ của chúng là T1 = T2, Khi đặt cả hai con lắc trong điện trường đều có véc tơ điện trường nằm ngang thì độ dãn của con lắc lò xo 5 tăng 1,44 lần, lúc đó con lắc đơn dao động với chu kỳ s . Chu kỳ dao động của con lắc lò xo trong điện 6 5 trường là A. 1,2s B. 1,44s C. 1s D. s 6 Câu 30. Hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số có phương trình dao động là x A cos(t )(cm) , x A cos(t )(cm) . Phương trình dao động tổng hợp hai dao động này là: 1 1 3 2 2 2 x 6cos(t )(cm) . Biên độ dao động A1 thay đổi được. Thay đổi A 1 để A2 có giá trị lớn nhất. Giá trị A2max là? A. 16cm B. 12cm C. 18cm D. 14cm Hết Giám thị không giải thích gì thêm! ĐÁP ÁN Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 ĐA C C B D A A D C C D Câu 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 ĐA D B B A C A D B C D Câu 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 ĐA B D A A C C A C C B ĐỀ 8 ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I Môn VẬT LÍ LỚP 12 Thời gian: 45 phút Câu 1: Chọn công thức đúng liên hệ giữa bước sóng, vận tốc truyền sóng, chu kỳ và tần số: v v 1  1  A.  v. f B.  v.T C. v D. f T f T f T v Câu 2: Một chất điểm dao động điều hoà có phương trình x 6cos( t ) cm. Tại thời điểm t = 1s, li 2 3 độ của chất điểm có thể nhận giá trị nào trong các giá trị sau: A. 3cm B. 3 3 cm C. 3 2 cm D. -3 3 cm Câu 3: Điện áp tức thời giữa hai đầu đoạn mạch xoay chiều là: u = 80 3 cos100 t (V). Tần số góc và điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch là:
  28. A.  = 100 rad; U = 80 V B.  = 100 rad; U = 40 6 V C.  = 50 rad; U = 80 3 V D.  = 100 rad; U = 80 6 V Câu 4: Một vật dao động điều hoà với biên độ A = 4cm và chu kì T = 2s. Chọn gốc thời gian là lúc vật qua vị trí cân bằng theo chiều dương. Phương trình dao động của vật là: A. x 4cos(2 t )cm B. x 4cos( t )cm 2 2 C. x 4cos(2 t )cm D. x 4cos( t )cm 2 2 Câu 5: Một con lắc lò xo dao động với biên độ 5cm. Xác định li độ khi thế năng bằng động năng A. x = 5 cm B. x = 2,5 cm C. x = EMBED 2,5 2 cm D. x = EMBED 2,5 cm 2 Câu 6: Một vật có khối lượng m = 200g gắn vào một lò xo có độ cứng k = 20 N/m dao động trên quỹ đạo dài 10cm. Xác định li độ của vật khi nó có vận tốc 0,3 m/s. A. x = EMBED 1 cm B. x = EMBED 2 cm C. x = EMBED 3 cm D. x = EMBED 4 cm Câu 7: Chu kì dao động điều hòa của một con lắc đơn có chiều dài dây treo l tại nơi có gia tốc trọng trường g là: 1 l g A. EMBED Equation.3 . B. 2 EMBED Equation.3 . C. 2 EMBED 2 g l l 1 g Equation.3 . D. EMBED Equation.3 . g 2 l Câu 8: Trên sợi dây OA dài 1,5m, đầu A cố định và đầu O dao động điều hòa với tần số 20Hz. Người ta đếm từ O đến A có 5 nút. Tốc độ truyền sóng trên sợi dây là: A. 12 m/s B. 15 m/s C. 10 m/s D. 30 m/s Câu 9: Giá trị hiệu dụng của dòng điện xoay chiều có biểu thức i 2 3 cos100 t (A) bằng bao nhiêu ? A. 2 (A) B. 3 (A) C. 3 2 (A) D. 6 (A) Câu 10: Trong hiện tượng sóng dừng trên dây đàn hồi, khoảng cách giữa hai nút sóng liên tiếp A. bằng hai lần bước sóng. B. bằng nửa bước sóng. C. bằng một bước sóng. D. bằng một phần tư bước sóng. Câu 11: Chọn kết luận đúng. Trong mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp. Nếu tăng tần số của hiệu điện thế xoay chiều đặt vào hai đầu mạch thì A. điện trở tăng. B. dung kháng tăng. C. cảm kháng giảm. D. dung kháng giảm và cảm kháng tăng. Câu 12: Một người quan sát một chiếc phao trên mặt biển thấy nó nhô lên cao 10 lần trong 18s, khoảng cách giữa hai gợn sóng kề nhau là 2m. Vận tốc truyền sóng trên mặt biển là: A. v = 1m/s B. 2m/s C. 4m/s D. 8m/s Câu 13: Đặt điện áp xoay chiều u = 100 2 cos 100 t (V) vào hai đầu đoạn mạch R & L ghép nối tiếp. Biết độ tự cảm L = 1/EMBED Equation.DSMT4 (H) và điện trở thuần R = 100EMBED Equation.DSMT4 . Cường độ hiệu dụng qua mạch là: 2 2 A. i = cos(100 t )A B. i = cos(100 t )A 2 4 2 4 C. i = cos(100 t )A D. i = cos(100 t )A 4 4 Câu 14: Điện áp hai đầu đoạn mạch điện xoay chiều u = 100 2 cos(100 t - /6)(V) và cường độ dòng điện trong mạch i = 4 2 cos(100 t - )(A). Công suất tiêu thụ của đoạn mạch là 2 A. 200W. B. 400W. C. 600W. D. 800W. Câu 15: Phát biểu nào sau đây về dao động cưỡng bức là đúng? A. Tần số của dao động cưỡng bức là tần số riêng của hệ.
  29. B. Biên độ của dao động cưỡng bức là biên độ của ngoại lực tuần hoàn. C. Tần số của dao động cưỡng bức là tần số của ngoại lực tuần hoàn. D. Biên độ của dao động cưỡng bức chỉ phụ thuộc vào tần số của ngoại lực tuần hoàn Câu 16: Nguồn âm O phát âm đẳng hướng, tại A đo được mức cường độ âm là 50dB. Biết cường độ âm -12 2 chuẩn I0 = 10 W/m . Cường độ âm tại A là: A. 1038W/m2. B. 107W/m2 C. 10-7W/m2. D. 10-5W/m2. Câu 17: Trong một mạch điện xoay chiều chỉ có tụ điện thì điện áp giữa hai đầu đoạn mạch so với cường độ dòng điện A. sớm pha .B. trể pha . C. trể pha . D. sớm pha . 2 4 2 4 Câu 18: Điện áp giữa hai đầu của một cuộn cảm thuần: u = 100 2 cos100 t (V). Cường độ hiệu dụng trong mạch I = 5A. Biểu thức cường độ dòng điện qua mạch là: A. i 5 2 cos100 t (A) B. i 5 2 cos(100 t ) (A) 2 C. i 5cos(100 t ) (A) D. i 5 2 cos(100 t ) (A) 2 2 Câu 19: Đặt vào hai đầu đoạn mạch RLC nối tiếp một điện áp xoay chiều u = Uocost thì độ lệch pha của điện áp u với cường độ dòng điện i trong mạch được tính theo công thức 1 1 L C L C L C A. tan = C .B. tan = L .C. tan = .D. tan = . R R R R Câu 20: Tại một nơi xác định, chu kì dao động điều hoà của con lắc đơn tỉ lệ thuận với: A. chiều dài con lắc B. gia tốc trọng trường C. căn bậc hai chiều dài con lắc D. căn bậc hai gia tốc trọng trường Câu 21: Đặt điện áp u = 50 2 cos100 t(V) vào hai đầu đoạn mạch R, L, C nối tiếp. Biết điện áp hai đầu cuộn cảm thuần là 30V, hai đầu tụ điện là 60V. Điện áp hai đầu điện trở thuần R là A. 50V. B. 40V. C. 30V. D. 20V. Câu 22: Nguyên tắc tạo ra dòng điện xoay chiều A. Dựa vào hiện tượng tự cảm. B. Dựa vào hiện tượng cảm ứng điện từ C. Dựa vào hiện tượng nhiễu xạ. D. Dựa vào hiện tượng giao thoa. Câu 23: Vận tốc trong dao động điều hoà có pha như thế nào so với li độ? A. Cùng pha li độ B. Nhanh pha hơn li độ /2 C. Chậm pha hơn li độ /2 D. Ngược pha với li độ Câu 24: Đặt một điện áp xoay chiều u = 300cost(V) vào hai đầu một đoạn mạch RLC mắc nối tiếp gồm tụ điện có dung kháng ZC = 200, điện trở thuần R = 100 và cuộn dây thuần cảm có cảm kháng ZL = 200. Cường độ hiệu dụng của dòng điện chạy trong đoạn mạch này bằng A. 2,0A.B. 1,5A.C. 3,0A.D. 1,5EMBED Equation.3 2 A. Câu 25: Một sóng cơ truyền dọc theo trục Ox có phương trình là u 5cos(6 t x) (cm), với t đo bằng s, x đo bằng m. Tốc độ truyền sóng này là A. 3 m/s. B. 60 m/s. C. 6 m/s. D. 30 m/s. Câu 26: Cho hai dao động có phương trình: x1=5cos(10 t - 2 ) (cm) và x2=10cos(10 t+ 2)cm. Phương trình dao động tổng hợp là A. x = 5cos(10 t- /2) (cm) B. x = 5cos(10 t+ /2) (cm) C. x = 5 2 cos(10 t- /4) (cm) D. x = 5 2 cos(10 t+ /4) (cm) 1 10 3 Câu 27: Đoạn mạch điện xoay chiều RLC nối tiếp R=40 3 , L= H, C= F, điện áp xoay chiều 2,5 8 hai đầu mạch có tần số 50Hz. Tổng trở của mạch là A. 50 B. 60 C. 80 D. 120 Câu 28: Một con lắc lò xo trong quá trình dao động, chiều dài của lò xo biến thiên từ 20cm đến 24cm. Biên độ dao động của vật là:
  30. A. 4cm B. 2cm C. 1cm D. 11cm Câu 29: Một vật tham gia đồng thời hai dao động điều hoà cùng phương với các phương trình: x1=A1cos( t + 1) và x2 = A2cos( t + 2). Biên độ dao động tổng hợp của chúng đạt cực đại khi A. 2 – 1 = (2k + 1) . B. 2 – 1 = (2k + 1)EMBED Equation.3 . 2 C. 2 – 1 = 2k . D. 2 – 1 = EMBED Equation.3 . 4 2 Câu 30: Tại nơi có gia tốc trọng trường 9,8 m/s2, một con lắc đơn dao động điều hoà với chu kì s . 7 Chiều dài của con lắc đơn đó là A. 2 mm.B. 2 cm.C. 20 cm.D. 2 m. HẾT ĐÁP ÁN 1B; 2D; 3B; 4B; 5C; 6D; 7C; 8B; 9D; 10B; 11D; 12A; 13D; 14A; 15C; 16C; 17C; 18D; 19A; 20C; 21B; 22B; 23B; 24D; 25C; 26B; 27C; 28B; 29C; 30C. ĐỀ 9 ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I Môn VẬT LÍ LỚP 12 Thời gian: 45 phút TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: (Gồm 40 câu - Thời gian: 50 phút - 10 điểm ) Trong mỗi câu, học sinh chọn 01 ý đúng nhất Câu 1. Tần số của vật dao động điều hòa A. là khoảng thời gian để vật dao động trở lại vị trí cũ. B. là khoảng thời gian ngắn nhất để trạng thái dao động của vật lặp lại như cũ. C. là số dao động toàn phần mà chất điểm thực hiện trong 1 giây. D. là số dao động toàn phần mà chất điểm thực hiện trong 1 chu kì. Câu 2. Độ lớn vận tốc của chất điểm dao động điều hòa có độ lớn cực đại khi chất điểm có A. li độ cực đại. B. li độ bằng không. C. pha ban đầu bằng . D. gia tốc có độ lớn cực đại. 2 Câu 3. Chọn câu sai. Trong dao động điều hòa, chất điểm có π π A. vận tốc nhanh pha hơn li độ một góc . B. gia tốc nhanh pha hơn vận tốc một góc . 2 2 π C. gia tốc nhanh pha hơn li độ một góc EMBED . D. gia tốc nhanh pha hơn li độ một góc . 2 Câu 4. Một chất điểm dao động điều hòa dọc theo trục Ox với chu kì T = 2(s), chất điểm có quỹ đạo có độ dài L = 12 (cm). Thời điểm ban đầu, chất điểm ở vị trí biên âm. Phương trình dao động của chất điểm là π A. x = 12cos(πt + ) (cm). B. x = 6cos(EMBED π t + π ) (cm). 2 π C. x = 6cos( π t + ) (cm). D. x = 6cosEMBED π t (cm). 2
  31. Câu 5. Công thức tính tần số dao động của con lắc lò xo m k 1 k 1 m A. f 2 . B. f 2 . C. f . D. f . k m 2 m 2 k Câu 6. Xét con lắc lò xo có độ cứng k và khối lượng vật là m. Để chu kỳ con lắc tăng gấp 4 lần thì phải thay m bằng m m A. m’ = 4m. B. m’ = . C. m’ = 16m. D. m’ = . 4 16 Câu 7. Một con lắc lò xo gồm quả nặng có khối lượng 200(g), dao động điều hòa với phương trình x= 4cos10t (cm). Độ cứng của lò xo là A. 20 (N/m). B. 200 (N/m). C. 500 (N/m). D. 20000 (N/m). Câu 8. Một con lắc lò xo gồm vật nặng có khối lượng 0,2(kg) và lò xo có độ cứng 80 (N/m). Con lắc dao động điều hòa với biên độ 4(cm). Vận tốc cực đại của vật nặng có độ lớn bằng 1 1 A. (m/s). B. 80 (m/s). C. (m/s). D. 0,8 (m/s). 500 5 Câu 9. Công thức tính cơ năng của con lắc đơn là A. EMBED Equation.DSMT4 W mgl(cos 0 1) . B. EMBED Equation.DSMT4 1 W mgl(1 cos ) . C. EMBED Equation.DSMT4 W kA2 . D. EMBED Equation.DSMT4 2 W mgl(1 cos 0 ) . Câu 10. Một con lắc đơn dạo động điều hòa với tần số góc 4 rad/s tại một nơi có gia tốc trọng trường 10 m/s2. Chiều dài dây treo của con lắc là A. 81,5 cm. B. 62,5 cm. C. 50 cm. D. 125 cm. Câu 11. Dao động cưỡng bức có A. tần số của dao động cưỡng bức luôn bằng tần số riêng của hệ dao động. B. tần số của dao động cưỡng bức luôn bằng tần số của lực cưỡng bức. C. biên độ của dao động cưỡng bức chỉ phụ thuộc vào tần số của lực cưỡng bức. D. biên độ của dao động cưỡng bức tỉ lệ thuận với biên độ của lực cưỡng bức. Câu 12. Một con lắc lò xo dao động điều hòa với tần số f = 3,2(Hz). Lần lượt tác dụng lên vật các ngoại lực biến thiên tuần hoàn F1 = F0cos(6,2πt)(N), F2 = F0cos(6,5πt)(N), F3 = F0cos(6,8πt)(N), F4 = F0cos(6,1πt)(N). Vật dao động cưỡng bức với biên độ lớn nhất khi chịu tác dụng của lực A. F3. B. F1. C. F2. D. F4. Câu 13. Cho hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số có phương trình như sau : EMBED Equation.DSMT4 x1 A1 cos t 1 và EMBED Equation.DSMT4 x2 A2 cos t 2 . Pha ban đầu của dao động tổng hợp được xác định bằng biểu thức A sin A sin A. EMBED Equation.DSMT4 tan 1 1 2 2 . B. EMBED A1 cos 1 A2 cos 2 A sin A sin Equation.DSMT4 tan 1 1 2 2 . A1 cos 1 A2 cos 2 A cos A cos C. EMBED Equation.DSMT4 tan 1 1 2 2 . D. EMBED A1 sin 1 A2 sin 2 A cos A cos Equation.DSMT4 tan 1 1 2 2 . A1 sin 1 A2 sin 2
  32. Câu 14. Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số, có biên độ lần lượt là A1 = 4cm, A2 = 6cm. Biên độ dao động tổng hợp có thể có độ lớn là A. 12cm. B. 24cm. C. 1cm. D. 5cm. Câu 15. Trong môi trường có vận tốc truyền sóng là v, sóng truyền từ nguồn có phương trình là: 2π u = acos( EMBED Equation.DSMT4 t ) (cm). Một điểm M trong môi trường cách nguồn một đoạn x T có pha ban đầu EMBED Equation.DSMT4 φM là 2πx 2πTx A. EMBED Equation.DSMT4 . B. EMBED Equation.DSMT4 . vT v 2πx 2πTx C. EMBED Equation.DSMT4 . D. EMBED Equation.DSMT4 . vT v Câu 16. Khi một sóng cơ truyền từ không khí vào nước thì sóng cơ đó có A. tần số tăng, vận tốc truyền sóng tăng. B. tần số giảm, vận tốc truyền sóng tăng. C. tần số không đổi, vận tốc truyền sóng tăng. D. tần số không đổi, vận tốc truyền sóng giảm. Câu 17. Một sóng cơ có tần số 0,5 Hz truyền trên một sợi dây đàn hồi đủ dài với tốc độ 0,5 m/s. Sóng này có bước sóng là A. 0,8 m. B. 1 m. C. 0,5 m. D. 1,2 m. Câu 18. Hai sóng kết hợp là hai sóng có A. cùng tần số. B. cùng biên độ. C. hiệu số pha không đổi theo thời gian. D. cùng tần số và độ lệch pha không đổi. Câu 19. Trong hiện tượng giao thoa sóng trên mặt nước, khoảng cách giữa hai cực tiểu liên tiếp nằm trên đường nối hai tâm sóng bằng A. hai lần bước sóng. B. một bước sóng. C. một nửa bước sóng. D. một phần tư bước sóng. Câu 20. Trong hiện tượng giao thoa sóng trên mặt nước, hai nguồn sóng cùng pha, cùng biên độ a. Các điểm trên mặt nước, nằm trên vân cực đại bậc 3, tính từ trung trực của đoạn thẳng nối hai nguồn thỏa mãn điều kiện A. d2 – d1 = 3λ. B. d2 – d1 = 2λ. C. d2 – d1 = -2,5λ. D. d2 – d1 = EMBED Equation.DSMT4 4. Câu 21. Hai nguồn sóng kết hợp S1 và S2 dao động cùng pha, cách nhau 26 cm, có chu kì sóng là 0,1 s. Tốc độ truyền sóng trong môi trường là 50 cm/s. Số cực đại giao thoa trên đoạn S1S2 là A. 7. B. 9. C. 10. D. 11. Câu 22. Khi lấy k = 0, 1,2, Điều kiện để có sóng dừng trên dây đàn hồi có chiều dài EMBED Equation.DSMT4  , bước sóng EMBED Equation.DSMT4  khi một đầu dây cố định và đầu còn lại tự do là k A. EMBED Equation.DSMT4  k . B. EMBED Equation.DSMT4  . 2   C. EMBED Equation.DSMT4  2k 1 . D. EMBED Equation.DSMT4 . 2k 1 2 4 Câu 23. Quan sát sóng dừng trên một sợi dây đàn hồi, người ta đo được khoảng cách giữa 5 nút sóng liên tiếp là 100 cm. Biết tần số của sóng truyền trên dây bằng 100 Hz, tốc độ truyền sóng trên dây là A. v = 50 m/s. B. v = 100 m/s. C. v = 25 m/s. D. v = 75 m/s. Câu 24. Đơn vị thường dùng để đo mức cường độ âm là A. Ben (B). B. Đề xi ben (dB). C. J/s. D. W/m2.
  33. Câu 25. Đại lượng nào không phải là đặc tính sinh lý của âm? A. Độ to. B. Độ cao. C. Âm sắc. D. Cường độ âm. –12 2 Câu 26. Cho cường độ âm chuẩn I0 = 10 W/m . Một âm có mức cường dộ 80 dB thì cường độ âm là A. 10–4 W/m2. B. 8.10-12 W/m2. C. 104W/m2. D. 10–20 W/m2. Câu 27. Dòng điện xoay chiều hình sin là A. dòng điện có cường độ biến thiên tỉ lệ thuận với thời gian. B. dòng điện có cường độ biến thiên tuần hoàn theo thời gian. C. dòng điện có cường độ biến thiên điều hòa theo thời gian. D. dòng điện có cường độ và chiều thay đổi theo thời gian. Câu 28. Dùng vôn kế để đo điện áp xoay chiều thì vôn kế đo được là A. giá trị tức thời. B. giá trị hiệu dụng. C. giá trị cực đại. D. Giá trị trung bình. Câu 29. Công thức dung kháng của tụ điện C đối với tần số f là A. EMBED Equation.DSMT4 ZC = πfC. B. EMBED Equation.DSMT4 ZC = 2πfC. 1 1 C. EMBED Equation.DSMT4 Z = . D. EMBED Equation.DSMT4 Z = . C 2πfC C πfC Câu 30. Khi tần số dòng điện xoay chiều chạy qua đoạn mạch chỉ chứa tụ điện tăng lên 3 lần thì dung kháng của tụ điện A. tăng lên 2 lần. B. tăng lên 3 lần. C. giảm đi 2 lần. D. giảm đi 3 lần. 1 Câu 31. Đặt vào hai đầu cuộn cảm L = (H) một điện áp xoay chiều u = 141cos(100πt) V. Cảm kháng 2π của cuộn cảm có giá trị là A. ZL = 200 Ω. B. ZL = 100 Ω. C. ZL = 50 Ω. D. ZL = 25 Ω. Câu 32. Dòng điện xoay chiều chạy qua một đoạn mạch chỉ có cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L = 1/π π (H) có biểu thức EMBED Equation.DSMT4 i = 2 2cos(100πt - )A . Biểu thức điện áp xoay chiều giữa 6 hai đầu đoạn mạch này là π A. EMBED Equation.DSMT4 u = 200cos(100πt + )V. B. EMBED 6 π Equation.DSMT4 u = 200 2cos(100πt + )V. 6 π C. EMBED Equation.DSMT4 u = 200 2cos(100πt + )V. D. EMBED 3 π Equation.DSMT4 u = 200 2cos(100πt + )V. 2 Câu 33. Đoạn mạch điện xoay chiều gồm hai phần tử R và L. Tổng trở của mạch được cho bởi công thức A. EMBED Equation.DSMT4 ZRL = R + ZL . B. EMBED Equation.DSMT4 ZRL = R + ZL . 2 2 2 2 C. EMBED Equation.DSMT4 ZRL = R + ZL . D. EMBED Equation.DSMT4 ZRL = R + ZL . Câu 34. Đặt vào hai đầu đoạn mạch RLC mắc nối tiếp một điện áp xoay chiều u = U0cost(V). Điều kiện để có cộng hưởng điện trong mạch là 2 A. LC = EMBED Equation.DSMT4 \* MERGEFORMAT ω. B. LC EMBED Equation.DSMT4 ω2 = R C. LC EMBED Equation.DSMT4 ω2 = 1 D. LC = R EMBED 2 Equation.DSMT4 \* MERGEFORMAT ω.
  34. Câu 35. Mạch điện xoay chiều gồm RLC mắc nối tiếp, có R = 30 Ω, Z C = 20 Ω, ZL = 60 Ω. Tổng trở của mạch là A. Z = 50 Ω. B. Z = 70 Ω. C. Z = 110 Ω. D. Z = 2500 Ω. Câu 36. Mạch điện AB mắc nối tiếp, gọi M là một điểm trên mạch điện AB. Người ta đo được hiệu điện thế giữa hai đầu AM có biểu thức uAM = 200 EMBED Equation.3 2 cos(100πt + π/6) V và hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch MB có biểu thức uMB = 200 EMBED Equation.3 2 cos(100πt - π/2) V. Biểu thức điện áp của đoạn mạch AB là A. uAB = 200 2 cos(100πt)(V). B. uAB= 200cos(100πt )(V). C. uAB = 200cos(100πt - π/6)(V). D. uAB= 200 2 cos(100πt - π/6)(V). Câu 37. Trong đoạn mạch điện không phân nhánh gồm điện trở thuần R và cuộn cảm thuần L, mắc vào điện áp xoay chiều u = Uocos(ωt) V. Hệ số công suất của đoạn mạch là R A. EMBED Equation.DSMT4 cosφ = . B. EMBED R + ωL R Equation.DSMT4 cosφ = . R 2 + (ωL)2 R C. EMBED Equation.DSMT4 cosφ = . D. EMBED ωL R Equation.DSMT4 cosφ = . 1 R 2 + (ωL)2 Câu 38. Cho đọan mạch có điện trở R, cuộn dây thuần cảm L và tụ điện C mắc nối tiếp. Biết điện áp hiệu dụng giữa hai đầu các phần tử trên lần lượt là 40 V, 80 V, 50 V. Hệ số công suất của đoạn mạch A. 0,8. B. 0,6. C. 0,25. D. 0,71. Câu 39. Nhận xét nào sau đây về máy biến áp là không đúng? A. Máy biến áp có tác dụng biến đổi cường độ dòng điện. B. Máy biến áp có thể giảm điện áp. C. Máy biến áp có thể thay đổi tần số dòng điện xoay chiều. D. Máy biến áp có thể tăng điện áp. Câu 40. Một máy biến áp có số vòng cuộn sơ cấp là 2200 vòng. Mắc cuộn sơ cấp với mạng điện xoay chiều 220 V – 50 Hz, khi đó điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn thứ cấp để hở là 6 V. Số vòng của cuộn thứ cấp là A. 85 vòng. B. 60 vòng. C. 42 vòng. D. 30 vòng. Hết ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I CÂU ĐA CÂU ĐA CÂU ĐA CÂU ĐA 1 C 11 B 21 D 31 C 2 B 12 C 22 D 32 C 3 C 13 B 23 A 33 D 4 B 14 D 24 B 34 C 5 C 15 C 25 D 35 A 6 C 16 C 26 A 36 D
  35. 7 A 17 B 27 C 37 B 8 D 18 D 28 B 38 A 9 D 19 C 29 C 39 C 10 B 20 A 30 D 40 B ĐỀ 10 ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I Môn VẬT LÍ LỚP 12 Thời gian: 45 phút Câu 1. Đặt điện áp u = U ocos  t với U o,  không đổi vào hai đầu đoạn mạch RLC không phân nhánh. Điện áp hiệu dụng hai đầu điện trở thuần là 80 V, hai đầu cuộn dây thuần cảm là 120 V và hai đầu tụ điện là 60 V. Điện áp hiệu dụng ở hai đầu đoạn mạch này bằng A. 140 V. B. 100 V. C. 220 V. D. 260 V. π Câu 2. Một vật dao động điều hoà theo phương trình x = 10cos(4πt – ) (cm). Biên độ dao động 2 π π và pha ban đầu tương ứng là A. 10 cm và rad.B. 10 cm và 4π rad.C. 4π cm và rad.D. 10 2 2 π cm và rad. 2 Câu 3. Phát biểu nào sau đây về hiện tượng cộng hưởng cơ là đúng? A. Hiện tượng cộng hưởng cơ chỉ xảy ra với dao động riêng. B. Hiện tượng cộng hưởng cơ chỉ xảy ra với dao động cưỡng bức. C. Hiện tượng cộng hưởng cơ chỉ xảy ra với dao động điều hòa. D. Hiện tượng cộng hưởng cơ chỉ xảy ra với dao động tắt dần. Câu 4. Khi có sóng dừng trên một sợi dây đàn hồi thì khoảng cách giữa một bụng sóng và một nút sóng liên tiếp bằng A. nửa bước sóng.B. một phần tư bước sóng.C. một bước sóng.D. hai bước sóng. Câu 5. Sóng dọc là sóng có phương dao động A. nằm ngang. B. vuông góc với phương truyền sóng. C. trùng với phương truyền sóng. D. thẳng đứng. Câu 6. Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện RLC không phân nhánh một điện áp xoay chiều có tần số 50 Hz. Biết điện trở thuần R = 25 Ω, cuộn dây thuần cảm có L = H. Để điện áp ở hai đầu đoạn mạch trễ pha rad so với cường độ dòng điện thì dung kháng của tụ điện là A. 150 Ω. B. 100 Ω. C. 75 Ω. D. 125 Ω. Câu 7. Một dây đàn hồi AB căng nằm ngang dài 2 m, với hai đầu A và B cố định. Tạo một sóng dừng trên dây với tần số 50 Hz, thì thấy trên đoạn AB có 5 nút sóng. Vận tốc truyền sóng trên dây là A. 100 m/s.B. 50 m/s.C. 25 m/s. D. 40 m/s. Câu 8.Cường độ âm tại một điểm trong môi trường truyền âm là 10-7 W/m2. Biết cường độ âm 12 2 chuẩn là I0 10 W/m . Mức cường độ âm tại điểm đó bằng A. 50 dB. B. 170 dB. C. 70 dB. D. 90 dB. Câu 9. Cho mạch RLC mắc nối tiếp, cuộn dây thuần cảm có thể thay đổi được. Điện áp hai đầu mạch có biểu thức u = 200 cos100πt (V). Biết điện trở thuần của mạch là 100 . Khi thay đổi hệ số tự
  36. cảm của cuộn dây thì cường độ dòng điện hiệu dụng có giá trị cực đại là A. 0,5 A. B. 2 A.C. A. D. 1/ A. Câu 10. Một con lắc đơn dao động điều hòa với chu kì 1,5 s tại nơi có gia tốc trọng trường g = 9,8 m/s2, chiều dài của con lắc làA. 55,8 m.B. 55,8 cm.C. 90,6 cm.D. 90,6 m. Câu 11. Các đặc tính sinh lí của âm gồm A. độ cao, âm sắc, năng lượng.B. độ cao, âm sắc, cường độ. C. độ cao, âm sắc, biên độ.D. độ cao, âm sắc, độ to. Câu 12. Trong thí nghiệm giao thoa sóng trên mặt nước, hai nguồn kết hợp A, B dao động cùng pha với tần số 40 Hz. Biết trên đoạn AB, hai điểm có biên độ dao động cực đại gần nhau nhất cách nhau 1,5 cm. Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là A. 1,2 m/s.B. 0,6 m/s.C. 2,4 m/s.D. 0,3 m/s. Câu 13. Trong dao động điều hòa, vận tốc biến đổi A. ngược pha với li độ.B. trễ pha /2 rad so với li độ. C. cùng pha với li độ.D. sớm pha /2 rad so với li độ. Câu 14. Cho đoạn mạch gồm điện trở thuần R nối tiếp với cuộn cảm thuần có độ tự cảm L. Khi dòng điện xoay chiều có tần số góc  chạy qua thì tổng trở của đoạn mạch là 2 2 2 1 2 1 2 2 2 2 A. R . B. R . C. R L . D. R L . L L Câu 15. Máy biến áp là thiết bị A. biến đổi tần số của dòng điện xoay chiều. B. biến đổi điện áp của dòng điện xoay chiều. C. biến đổi dòng điện xoay chiều thành dòng điện một chiều. D. làm tăng công suất của dòng điện xoay chiều. Câu 16. Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hoà cùng phương, cùng tần số có biên độ lần lượt là 4 cm và 5 cm. Biên độ dao động tổng hợp không thể là A. A = 4 cm.B. A = 5 cm.C. A = 9 cm.D. A = 11 cm. Câu 17. Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện RLC nối tiếp một điện áp u = 220 cos(ωt – π/2) (V) thì cường độ dòng điện qua đoạn mạch có biểu thức là i = 2 cos(ωt – π/6) (A). Công suất tiêu thụ của đoạn mạch này là A. 440 W.B. 220 W.C. 440 W. D. 220 W. Câu 18. Máy phát điện xoay chiều một pha có phần cảm là một nam châm gồm 6 cặp cực, quay với tần số góc 500 vòng/phút. Tần số của dòng điện do máy phát ra là A. 50 Hz. B. 300 Hz. C. 83 Hz. D. 42 Hz. Câu 19. Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ có khối lượng 400 g, lò xo khối lượng không đáng kể và có độ cứng 100 N/m. Con lắc dao động điều hòa theo phương ngang. Lấy π 2 =10. Dao động của con lắc có chu kì là A. 0,4 s.B. 0,6 s.C. 0,2 s. D. 0,8 s. Câu 20. Chọn phát biểu sai. Một con lắc đơn dao động điều hòa với biên độ góc nhỏ thì chu kì của con lắc A. phụ thuộc chiều dài của con lắc.B. phụ thuộc vào biên độ dao động. C. phụ thuộc vào gia tốc trọng trường nơi có con lắc. D. không phụ thuộc vào khối lượng của con lắc. Câu 21. Một chất điểm dao động điều hòa theo phương trình x = 6cos(4 t) (cm;s), li độ của vật tại thời điểm t = 1,5 s bằngA. 6 cm.B. 6 cm.C. 5,6 cm.D. 5,6 cm. Câu 22. Chuyển động của một vật là tổng hợp của hai dao động điều hòa cùng phương. Hai dao 3 động này có phương trình lần lượt là x 4cos(10t ) (cm) và x 3cos(10t ) (cm). Độ lớn vận tốc 1 4 2 4 của vật ở vị trí cân bằng là A. 100 cm/s.B. 50 cm/s.C. 10 cm/s. D. 80 cm/s.
  37. Câu 23. Một con lắc lò xo đang dao động điều hòa theo phương ngang. Lực kéo về tác dụng vào vật luôn A. cùng chiều với chiều chuyển động của vật. B. hướng về vị trí cân bằng. C. cùng chiều với chiều biến dạng của lò xo. D. hướng về vị trí biên. Câu 24. Một vật nhỏ dao động điều hòa với biên độ 5 cm và vận tốc có độ lớn cực đại là 10π cm/s. Chu kì dao động của vật nhỏ làA. 3 s.B. 1 s.C. 2 s.D. 4 s. Câu 25. Trong các đại lượng đặc trưng cho dòng điện xoay chiều sau đây, đại lượng nào không dùng giá trị hiệu dụng? A. Công suất.B. Cường độ dòng điện.C. Suất điện động.D. Điện áp. Câu 26. Một máy biến áp có cuộn sơ cấp gồm 1000 vòng dây, mắc vào mạng điện xoay chiều có điện áp U1 = 200 V, khi đó điện áp ở hai đầu cuộn thứ cấp để hở là U 2 = 10 V. Bỏ qua hao phí của máy biến áp thì số vòng dây cuộn thứ cấp là A. 500 vòng.B. 200 vòng.C. 20 vòng. D. 50 vòng. Câu 27. Một vật nhỏ khối lượng 200 g dao động điều hòa trên một quỹ đạo thẳng dài 20 cm với tần số góc 6 rad/s. Cơ năng của vật dao động điều hòa này làA. 0,036 J.B. 0,144 J.C. 0,018 J. D. 0,072 J. Câu 28. Trong thí nghiệm giao thoa sóng trên mặt nước, hai nguồn kết hợp A, B dao động cùng pha với tần số 100 Hz. Biết khoảng cách AB = 10 cm và vận tốc truyền sóng trên mặt nước là 1,5 m/s. Số điểm dao động với biên độ cực đại trong khoảng AB làA. 11.B. 12.C. 13.D. 14. Câu 29. Một sóng cơ truyền trong một môi trường với vận tốc 100 m/s và có bước sóng 0,5 m. Tần số của sóng đó là A. 500 Hz.B. 200 Hz.C. 400 Hz. D. 50 Hz. Câu 30. Hạ âm là sóng âm A. có tần số lớn hơn 16 Hz và nhỏ hơn 20000 Hz.B. có tần số bất kỳ. C. có tần số lớn hơn 20000 Hz.D. có tần số nhỏ hơn 16 Hz. Câu 31. Một đoạn mạch gồm cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L = 1/ H mắc nối tiếp với điện trở thuần R = 100 Ω. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều u = 200 cos100 t (V). Biểu thức cường độ dòng điện trong mạch là A. i 2cos(100 t / 4) (A).B. i 2cos(100 t / 4) (A). C. i 2 cos(100 t / 4) (A).D. i 2 cos(100 t / 4) (A). Câu 32. Có thể làm tăng dung kháng của một tụ điện bằng cách A. giảm cường độ dòng điện qua tụ điện.B. tăng điện dung của tụ điện. C. tăng điện áp đặt vào hai đầu tụ điện.D. giảm tần số của điện áp đặt vào hai đầu tụ điện. −4 Câu 33. Đặt vào hai đầu tụ điện có điện dung C = 10 / F một điện áp xoay chiều u = U0cos(100 t /4) (V). Dung kháng của tụ điện là A. 10 .B. 50  C. 5 .D. 100 . Câu 34. Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ khối lượng m gắn với một lò xo nhẹ có độ cứng k đang dao m 1 m động điều hòa. Con lắc này có tần số dao động riêng là A. f 2 B. f C. k 2 k k 1 k f 2 D. f m 2 m Câu 35. Một khung dây dẫn phẳng dẹt hình chữ nhật có 500 vòng dây, diện tích mỗi vòng 54 cm 2. Khung dây quay đều quanh một trục đối xứng (thuộc mặt phẳng của khung), trong từ trường đều có vectơ cảm ứng từ vuông góc với trục quay và có độ lớn 0,4 T. Từ thông cực đại qua khung dây là A. 0,27 Wb. B. 1,08 Wb.C. 0,54 Wb. D. 0,81 Wb. Câu 36. Điện năng truyền tải đi xa thường bị tiêu hao, chủ yếu do tỏa nhiệt trên đường dây. Gọi R là điện trở đường dây, P là công suất điện được truyền đi, U là điện áp tại nơi phát, cos là hệ số công suất của mạch điện thì công suất tỏa nhiệt trên dây là
  38. (Ucos )2 P2 A. P R . B. P R . P2 (Ucos )2 R 2P U2 C. P .D. P R . (Ucos )2 (Pcos )2 Câu 37. Đặt điện áp u 200 2cos100 t (V) vào hai đầu một đoạn mạch gồm cuộn cảm thuần có 10 4 độ tự cảm L = 1/π H và tụ điện có điện dung C = F mắc nối tiếp. Cường độ hiệu dụng của dòng điện 2 trong đoạn mạch là A. 2 A.B. 1,5 A.C. A. D. 2 A. Câu 38. Hai con lắc lò xo giống hệt nhau đặt trên cùng mặt phẳng nằm ngang. Con lắc thứ nhất và con lắc thứ hai dao động điều hòa cùng pha với biên độ lần lượt là 3A và A. Chọn mốc thế năng của mỗi con lắc tại vị trí cân bằng của nó. Khi động năng của con lắc thứ nhất là 0,72 J thì thế năng của con lắc thứ hai là 0,24 J. Khi thế năng của con lắc thứ nhất là 0,09 J thì động năng của con lắc thứ hai là A. 0,31 J.B. 0,01 J.C. 0,08 J. D. 0,32 J. Câu 39. Trong thí nghiệm về giao thoa sóng trên mặt nước, hai nguồn kết hợp A và B trên mặt nước cách nhau 8 cm dao động với phương trìnhu1 u 2 acos40 t(cm) , tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 30 cm/s. Xét đoạn thẳng CD = 4 cm trên mặt nước có chung đường trung trực với AB. Khoảng cách lớn nhất từ CD đến AB sao cho trên đoạn CD chỉ có 3 điểm dao dộng với biên độ cực đại là A. 3,3 cm. B. 6 cm. C. 8,9 cm. D. 9,7 cm. Câu 40. Đặt điện áp xoay chiều u = U cos(t + ) (V) vào hai đầu một đoạn mạch gồm điện trở R mắc nối tiếp với một cuộn cảm thuần L, biết điện trở có giá trị gấp 3 lần cảm kháng. Gọi u R và uL lần lượt là điện áp tức thời ở hai đầu điện trở R và ở hai đầu cuộn cảm thuần L ở cùng một thời điểm. Hệ thức đúng là A. 10u R 2 + = U 2 .B. 5u R 2 + = U 2 . C. + 5u L 2 = U 2 .D. + 10u L 2 = U 2 . Hết nội dung đề thi Học sinh không được sử dụng tài liệu. CBCT không giải thích gì thêm. ĐÁP ÁN Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 ĐA B A B B C D B A B B Câu 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 ĐA D A D C B D D A A B Câu 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 ĐA A C B B A D A C B D Câu 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 ĐA A D D D B B A A D C ĐỀ 11 ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I Môn VẬT LÍ LỚP 12
  39. Thời gian: 45 phút Câu 1: Vận tốc trong dao động điều hoà có pha như thế nào so với li độ? A. Cùng pha li độ B. Nhanh pha hơn li độ /2 C. Chậm pha hơn li độ /2 D. Ngược pha với li độ Câu 2: Tại một điểm trên mặt chất lỏng có một nguồn dao động với tần số 120 Hz, tạo ra sóng ổn định trên mặt chất lỏng. Xét 5 gợn lồi liên tiếp trên một phương truyền sóng, ở về một phía so với nguồn, gợn thứ nhất cách gợn thứ năm 0,5 m. Tốc độ truyền sóng là A. 15 m/s B. 12 m/s C. 30 m/s D. 25 m/s Câu 3.Đặt điện áp xoay chiều u = 100EMBED 2 cos 100 t (V) vào hai đầu đoạn mạch R & L ghép nối tiếp. Biết độ tự cảm L = 1/EMBED Equation.DSMT4 (H) và điện trở thuần R = 100EMBED Equation.DSMT4 . Cường độ hiệu dụng qua mạch là: 2 2 A. i = EMBED cos(100 t )A B. i = EMBED cos(100 t )A 2 4 2 4 C. i = EMBED cos(100 t )A D. i = EMBED 4 cos(100 t )A 4 1 Câu 4: Đoạn mạch điện xoay chiều RLC nối tiếp R = 40EMBED 3, L = EMBED H, C = EMBED 2,5 10 3 Equation.3 F, điện áp xoay chiều hai đầu mạch có tần số 50Hz. Tổng trở của mạch là 8 A. 50 B. 60 C. 80 D. 120 Câu 5: Một con lắc lò xo dao động với biên độ 5cm. Xác định li độ khi thế năng bằng động năng A. x = EMBED 5 cm B. x = EMBED 2,5 cm C. x = EMBED 2,5 2,5EMBED 2 cm D. x = EMBED EMBED cm 2 Câu 6: Một người quan sát một chiếc phao trên mặt biển thấy nó nhô lên cao 10 lần trong 18s, khoảng cách giữa hai gợn sóng kề nhau là 2m. Vận tốc truyền sóng trên mặt biển là: A. v = 1m/s B. 2m/s C. 4m/s D. 8m/s Câu 7: Một chất điểm dao động điều hoà có phương trình EMBED x 6cos( t ) cm. Tại thời điểm t 2 3 = 1s, li độ của chất điểm có thể nhận giá trị nào trong các giá trị sau: A. 3cm B. 3EMBED 3 cm C. 3EMBED 2 cm D. - 3EMBED 3 cm Câu 8: Trong thí nghiệm tạo vân giao thoa sóng trên mặt nước, người ta dùng nguồn dao động có tần số 100Hz và đo được khoảng cách giữa hai gợn sóng liên tiếp nằm trên đường nối hai tâm dao động là 4mm. Vận tốc sóng trên mặt nước là : A. 0,2 m/s B. 0,4 m/s C. 0,6 m/s D. 0,8 m/s Câu 9: Sóng cơ là gì? A. Là dao động của mọi điểm trong một môi trường. B. Là dao động lan truyền trong một môi trường. C. Là dạng chuyển động đặc biệt của môi trường. D. Là sự chuyển động của các phần tử trong một môi trường. Câu 10: Điện áp hai đầu đoạn mạch điện xoay chiều u = 100EMBED Equation.32 cos(100EMBED Equation.3 t -EMBED Equation.3 /6)(V) và cường độ dòng điện trong mạch i = 4EMBED Equation.3 2 cos(100EMBED Equation.3 t - EMBED )(A). Công suất tiêu thụ của đoạn mạch là 2 A. 200W. B. 400W. C. 600W. D. 800W. Câu 11: Phát biểu nào sau đây về dao động cưỡng bức là đúng? A. Tần số của dao động cưỡng bức là tần số riêng của hệ.
  40. B. Biên độ của dao động cưỡng bức là biên độ của ngoại lực tuần hoàn. C. Tần số của dao động cưỡng bức là tần số của ngoại lực tuần hoàn. D. Biên độ của dao động cưỡng bức chỉ phụ thuộc vào tần số của ngoại lực tuần hoàn Câu 12: Một vật dao động điều hoà với biên độ A = 4cm và chu kì T = 2s. Chọn gốc thời gian là lúc vật qua vị trí cân bằng theo chiều dương. Phương trình dao động của vật là: A. EMBED x 4cos(2 t )cm B. EMBED x 4cos( t )cm 2 2 C. EMBED x 4cos(2 t )cm D. EMBED 2 x 4cos( t )cm 2 Câu 13. Với dòng điện xoay chiều, cường độ hiệu dụng I liên hệ với cường độ cực đại I 0 theo công thức nào? I I I I A. I 0 B. I 0 C. I 0 D. I 0 2 3 3 2 Câu 14: Đặt điện áp u=20cos100 t(V) vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở R=10 mắc nối tiếp với một cuộn dây thuần cảm L = 0,1/ (H), tụ điện C = 10 3/ 2 (F). Công suất tiêu thụ của đoạn mạch là A. 20W. B. 10W. C. 10 2 W. D. 20EMBED 2 W. Câu 15. Đặt điện áp u = U (100 t )(V) vào hai đầu đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp thì cường độ 0 6 dòng điện qua mạch là i= I cos(100 t )(A) . Hệ số công suất của đoạn mạch bằng 0 6 A. 0,5 B.0,71 C.1 D.0,86 Câu 16: Một vật có khối lượng m = 200g gắn vào một lò xo có độ cứng k = 20 N/m dao động trên quỹ đạo dài 10cm. Xác định li độ của vật khi nó có vận tốc 0,3 m/s. A. x = EMBED 1 cm B. x = EMBED 2 cm C. x = EMBED 3 cm D. x = EMBED 4 cm Câu 17: Điện áp tức thời giữa hai đầu đoạn mạch xoay chiều là: u = 80EMBED 3 cos100 t (V). Tần số góc và điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch là: A.  = 100 rad; U = 80 V B.  = 100 rad; U = 40EMBED 6 V C.  = 50 rad; U = 80EMBED 3 V D.  = 100 rad; U = 80EMBED 6 V Câu 18: Vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hoà cùng phương, cùng tần số có biên độ lần lượt là 8cm và 6 cm. Biên độ dao động tổng hợp không thể nhận giá trị nào sau đây? A. 17cm B. 14cm C. 10cm D. 2cm Câu 19: Tại điểm S trên mặt nước yên tĩnh có nguồn dao động điều hòa theo phương thẳng đứng với tần số 50 Hz. Khi đó trên mặt nước hình thành hệ sóng tròn đồng tâm S. Tại hai điểm M, N cách nhau 9 cm trên đường đi qua S luôn dao động cùng pha với nhau. Biết rằng vận tốc truyền sóng nằm trong khoảng từ 70 cm/s đến 80 cm/s. Vận tốc truyền sóng trên mặt nước là A. 75 cm/s. B. 80 cm/s. C. 70 cm/s. D. 72 cm/s. Câu 20: Trong hiện tượng sóng dừng trên dây đàn hồi, khoảng cách giữa hai nút sóng liên tiếp A. bằng hai lần bước sóng. B. bằng một phần tư bước sóng. C. bằng một bước sóng. D. bằng nữa bước sóng. Câu 21: Điện áp giữa hai đầu của một cuộn cảm thuần: u = 100EMBED 2 cos100 t (V). Cường độ hiệu dụng trong mạch I = 5A. Biểu thức cường độ dòng điện qua mạch là: A. EMBED i 5 2 cos100 t (A) B. EMBED i 5 2 cos(100 t ) (A) 2 C. EMBED i 5cos(100 t ) (A) D. EMBED 2 i 5 2 cos(100 t ) (A) 2
  41. π π Câu 22: Hai dao động điều hoà: x 1=5cos(5 t+ )cm, x2=5cos(5 t-EMBED Equation.3 )cm. Kết luận 2 2 nào sau đây là đúng? A. Hai dao động cùng pha B. Dao động 1 chậmpha hơn dao động 2 là /2. C. Hai dao động nghịch pha. D. Dao động 1 nhanh pha hơn dao động 2 là /2. Câu 23: Trên sợi dây OA dài 1,5m, đầu A cố định và đầu O dao động điều hòa với tần số 20Hz. Người ta đếm từ O đến A có 5 nút. Tốc độ truyền sóng trên sợi dây là: A. 15 m/s B. 12 m/s C. 10 m/s D. 30 m/s Câu 24: Phương trình dao động của một chất điểm x = Acost. Mốc thời gian chọn lúc A. vật qua vị trí cân bằng theo chiều dương. B. vật qua vị trí biên dương. C. vật qua vị trí cân bằng theo chiều âm. D. vật qua vị trí biên âm. Câu 25: Một vật dao động điều hoà theo phương trình x = - 4cos(5 t- )cm. Biên độ dao động và pha ban 3 đầu của vật là 4 2 A. -4cm và rad. B. 4cm và rad . C. 4cm và rad D. 4cm và rad. 3 3 3 3 π Câu 26: Một vật dao động điều hoà có phương trình vận tốc là v = 24 cos(4 t+EMBED Equation.3 2 )cm/s. Phương trình dao động của vật là: π A. x = 6cos(4 t+EMBED Equation.3 )cm B. x = 3cos(4 t+EMBED 2 π Equation.3 )cm 2 π C. x = 3cos(4 t-EMBED Equation.3 )cm D. x = 6cos(4 t)cm 2 Câu 27: Một con lắc đơn khi dây treo dài l1 nó dao động điều hoà với chu kỳ T1= 0,6s; khi dây treo dài l2 nó dao động điều hoà với chu kỳ T2 = 0,8s; khi treo dài l3= 1,4l1+ 1,2l2 nó dao động điều hoà với chu kỳ là A. 0,83 s B. 0,98s C. 1,13s D. 1,96s Câu 28: Một con lắc lò xo có tần số dao động f = 0,5Hz, thời gian để con lắc đi từ vị trí cân bằng đến vị trí biên là : A. t =1s B. t = 2s C. t = 0,5s D. t = 0,25s Câu 29: Cho hai dao động có phương trình: x1=5sin(10 t) (cm) và x2=10cos(10 t+ 2)cm. Phương trình dao động tổng hợp là A. x = 5cos(10 t- /2) (cm) B. x = 5cos(10 t+ /2) (cm) C. x = 5EMBED Equation.3 2 cos(10 t- /4) (cm) D. x = 5EMBED Equation.3 2 cos(10 t+ /4) (cm) Câu 30: Hãy chọn câu đúng. Hệ số công suất của một mạch điện R,L,C nối tiếp bằng: Z R Z A. cos = R.Z B. cos = L C. cos = D. cos = C Z Z Z HẾT ĐÁP ÁN VẬT LÝ 12 CÂU A B C D CÂU A B C D 1 X 16 X 2 X 17 X 3 X 18 X 4 X 19 X 5 X 20 X
  42. 6 X 21 X 7 X 22 X 8 X 23 X 9 X 24 X 10 X 25 X 11 X 26 X 12 X 27 X 13 X 28 X 14 X 29 X 15 X 30 X