Bộ đề thi thử THPT Quốc gia môn Hóa học năm 2019 (Có đáp án)

pdf 76 trang thaodu 5170
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bộ đề thi thử THPT Quốc gia môn Hóa học năm 2019 (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfbo_de_thi_thu_thpt_quoc_gia_mon_hoa_hoc_nam_2019_co_dap_an.pdf

Nội dung text: Bộ đề thi thử THPT Quốc gia môn Hóa học năm 2019 (Có đáp án)

  1. ĐỀ THI THỬ THPT QG NĂM 2019 THPT CHUYÊN BẮC GIANG - LẦN 1 Câu 1: Hiệu ứng nhà kính là hiện tượng trái đất nóng lên do các bức xạ có bước sóng dài trong vùng hồng ngoại bị giữ lại mà không bức xạ ra ngoài vũ trụ. Khí nào dưới đây là nguyên nhân chính gây ra hiệu ứng nhà kính? A. CO2. B. N2. C. SO2. D. O2. Câu 2: Cấu hình electron lớp ngoài cùng của c|c nguyên tố nhóm VIA là A. ns2 np5. B. ns2 np3. C. ns2 np6. D. ns2 np4. Câu 3: Cho các chất sau: axetilen, etilen, buta-1,3-đien, benzen, toluen, stiren, phenol, alanin, metyl acrylat. Số chất tác dụng được với nước brôm ở điều kiện thường là A. 5. B. 4. C. 7. D. 6. Câu 4: Cho dung dịch Ba(OH)2 dư lần lượt vào các dung dịch sau: NaHCO3, CuSO4, (NH4)2CO3, NaNO3, MgCl2. Sau khi kết thúc các phản ứng, số trường hợp thu được kết tủa là A. 4. B. 1. C. 2. D. 3. Câu 5: Polime nào sau đây thuộc loại polime thiên nhiên? A. Polietilen. B. Tơ tằm. C. Tơ olon. D. Tơ axetat. Câu 6: Cho dãy các kim loại: Al, Cu, Fe, Ag. Số kim loại trong dãy phản ứng được với dung dịch H2SO4 loãng là A. 2. B. 1. C. 3. D. 4. Câu 7: Xà phòng hóa hoàn toàn 3,7 gam CH3COOCH3 bằng lượng NaOH vừa đủ. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được m gam muối khan. Gía trị m là A. 8,2. B. 3,2. C. 4,1. D. 7,4. Câu 8: Thủy phân este X trong môi trường kiềm, thu được natri axetat và ancol metylic. Công thức của X là
  2. A. C2H5COOCH3. B. CH3COOCH3. C. C2H3COOCH3. D. CH3COOC2H5. Để có File Word và trọn bộ đề thi thử của các trường chuyên vui lòng liên hệ tới email Lephuongmai888@gmail.com Câu 9: Dãy gồm các chất được sắp xếp theo chiều tăng dần lực bazơ từ trái sang phải là A. Phenylamin, amoniac, etylamin. B. Phenylamin, etylamin, amoniac. C. Etylamin, phenylamin, amoniac. D. Etylamin, amoniac, phenylamin. Câu 10: Chất nào sau đây có tính lưỡng tính? A. MgCl2. B. NaHCO3. C. Al(NO3)3. D. Al. Câu 11: Cho 0,15 mol bột Cu và 0,3 mol Fe(NO3)2 vào dung dịch chứa 0,5 mol H2SO4. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được V lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Giá trị của V là A. 8,96. B. 4,48. C. 6,72. D. 10,08 Câu 12: Cho các chất sau: triolein, glucozơ, etyl axetat, Gly-Ala. Số chất bị thủy phân trong môi trường axit, đun nóng là A. 4. B. 3. C. 1. D. 2. Câu 13: Đốt cháy 28,6 gam hỗn hợp gồm Al, Zn, Mg thu được 44,6 gam hỗn hợp oxit. Hòa tan hết oxit trong dung dịch HCl thu được dung dịch D. Cô cạn dung dịch D thu m gam chất muối khan là A. 99,6 gam B. 74,7 gam C. 49,8 gam D. 100,8 gam Câu 14: Kim loại Fe không phản ứng được với dung dịch nào sau đây? A. HNO3 đặc, nguội. B. H2SO4 đặc, nóng. C. H2SO4 loãng. D. HNO3 loãng. Câu 15: Cho lòng trắng trứng vào Cu(OH)2 thấy xuất hiện màu A. đen. B. vàng. C. tím. D. đỏ.
  3. Câu 16: Hỗn hợp X gồm C2H2 và H2 có tỉ khối so với H2 bằng 5,8. Dẫn X qua bột Ni nung nóng cho đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được hỗn hợp Y. Tỉ khối của Y so với H2 là A. 13,5. B. 14,5. C. 11,5. D. 29. Câu 17: Cho các phát biểu sau: (1) Sorbitol là hợp chất hữu cơ đa chức. (2) Anilin tham gia phản ứng thế brôm khó hơn benzen. (3) Thủy phân vinylfomat thu được sản phẩm đều tham gia phản ứng tráng bạc. (4) Trong phản ứng tráng gương, glucozơ đóng vai trò chất oxi hóa. (5) Dung dịch phenol trong nước làm quỳ tím hóa đỏ. (6) Chỉ dùng dung dịch KMnO4 có thể phân biệt được toluen, benzen và stiren. Số phát biểu đúng là A. 4. B. 2. C. 5. D. 3. Câu 18: Hòa tan hoàn toàn 2,43 gam hỗn hợp gồm Mg và Zn vào một lượng vừa đủ dung dịch H2SO4 loãng, sau phản ứng thu được 1,12 lít H2 (đktc) và dung dịch X. Khối lượng muối trong dung dịch X là A. 7,23. B. 5,83. C. 7,33. D. 4,83. Câu 19: Một chất khi thủy phân trong môi trường axit, đun nóng, không tạo ra glucozơ. Chất đó là A. Saccarozơ. B. Protein. C. Tinh bột. D. Xenlulozơ. Câu 20: Thực hiện phản ứng đề hiđrat hóa ancol etylic thu được anken X. Tên gọi của X là A. Etilen. B. Propilen. C. Axetilen. D. Propen. Câu 21: Trong phòng thí nghiệm, người ta điều chế clo bằng cách A. Điện phân dung dịch NaCl có màng ngăn. B. Cho dung dịch HCl đặc tác dụng với MnO2, t°. C. Điện phân nóng chảy NaCl. D. Cho F2 đẩy Cl2 ra khỏi dung dịch muối NaCl. Câu 22: Tiến hành thí nghiệm với các chất X, Y, Z, T. Kết quả được ghi ở bảng sau
  4. X, Y, Z, T lần lượt là A. axit glutamic, metyl fomat, axit benzoic; Gly-Ala-Ala. B. axit focmic, axetilen, axit oxalic, Glu-Ala-Gly. C. axit axetic, vinylaxetilen, axit glutamic, lòng trắng trứng. D. axit axetic, vinylaxetilen, axit acrylic, lòng trắng trứng. Câu 23: Cho 200 ml dung dịch H3PO4 1M vào 250 ml dung dịch hỗn hợp NaOH 0,5M và KOH 1,5M. Sau khi phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch X. Khối lượng muối có trong dung dịch X là: A. 36,6 gam. B. 32,6 gam. C. 38,4 gam. D. 40,2 gam. Câu 24: Đốt cháy hoàn toàn m gam một triglixerit X cần vừa đủ x mol O2, sau phản ứng thu được CO2 và y mol H2O. Biết m = 78x – 103y. Nếu cho a mol X tác dụng với dung dịch nước Br2 dư thì lượng Br2 phản ứng tối đa là 0,15 mol. Giá trị của a là A. 0,15. B. 0,08. C. 0,05. D. 0,20. Câu 25: Dung dịch nào trong các dung dịch sau đây làm quỳ tím hóa xanh? A. NaCl. B. HNO3. C. NH3. D. HCl. Câu 26: Phát biểu nào sau đây là sai? A. Dung dịch glyxin không làm đổi màu quỳ tím.B. Dung dịch lysin làm xanh quỳ tím. C. Etylamin là chất lỏng ở điều kiện thường. D. Anilin tác dụng với nước brôm tạo thành kết tủa trắng. Câu 27: Tiến hành các thí nghiệm sau: (1) Cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch Ca(HCO3)2. (2) Cho kim loại Ba vào dung dịch Ba(HCO3)2. (3) Cho khí NH3 đến dư vào dung dịch AlCl3.
  5. (4) Cho khí CO2 đến dư vào dung dịch NaAlO2. (5) Cho dung dịch NaOH vào dung dịch MgCl2. (6) Cho dung dịch HCl dư vào dung dịch Na2SiO3. Sau khi kết thúc các thí nghiệm, số trường hợp thu được kết tủa là A. 4. B. 6. C. 5. D. 3. Câu 28: Dẫn CO dư qua ống sứ đựng 16 gam bột Fe2O3 nung nóng, thu được hỗn hợp khí X. Cho toàn bộ X vào nước vôi trong dư, thu được m gam kết tủa. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là A. 10. B. 30. C. 15. D. 16. Câu 29: Tiến hành các thí nghiệm sau: (a) Cho dung dịch chứa 4a mol NaOH vào dung dịch chứa a mol AlCl3. (b) Cho Al(OH)3 vào lượng dư dung dịch NaOH. (c) Sục khí CO2 đến dư vào dung dịch Ca(OH)2. (d) Cho Cu vào dung dịch Fe2(SO4)3 dư. (e) Cho dung dịch chứa a mol KHSO4 vào dung dịch chứa a mol NaHCO3. (g) Cho Al dư vào dung dịch HNO3 (phản ứng không thu được chất khí). Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số thí nghiệm thu được dung dịch chứa hai muối là: A. 2. B. 5. C. 4. D. 3. Câu 30: Cho hình vẽ sau (X là hợp chất hữu cơ). Phát biểu nào sau đây đúng: A. Trong thí nghiệm trên có thể thay thế dung dịch Ca(OH)2 bằng dung dịch Ba(OH)2. B. Thí nghiệm trên dùng để xác định clo có trong hợp chất hữu cơ. C. Thí nghiệm trên dùng để xác định nitơ có trong hợp chất hữu cơ.
  6. D. Bông trộn CuSO4 khan có tác dụng chính là ngăn hơi hợp chất hữu cơ thoát ra khỏi ống nghiệm. Câu 31: Hỗn hợp M gồm amin X, amino axit Y (X, Y đều no, mạch hở) và peptit Z (mạch hở tạo ra từ các α–amino axit no, mạch hở). Cho 2 mol hỗn hợp M tác dụng vừa đủ với 3,5 mol HCl hoặc 3,5 mol NaOH. Nếu đốt cháy hoàn toàn 2 mol hỗn hợp M, sau phản ứng thu được 4,5 mol CO2, x mol H2O và y mol N2. Giá trị của x, y lần lượt là A. 8,25 và 3,50. B. 4,75 và 3,50. C. 4,75 và 1,75. D. 8,25 và 1,75. Câu 32: Chất béo X tạo bởi 3 axit béo Y, Z, T. Cho 26,12 gam E gồm X, Y, Z, T tác dụng với H2 dư (Ni, t°) thu được 26,32 gam hỗn hợp chất béo no và các axit béo no. Mặt khác, để tác dụng hoàn toàn với 26,12 gam E cần vừa đủ 0,09 mol NaOH, thu được 27,34 gam muối và glyxerol. Để đốt cháy hết 26,12 gam E cần vừa đủ a mol O2. Giá trị của a là A. 2,50. B. 3,34. C. 2,86. D. 2,36. Câu 33: Nung m gam hỗn hợp X gồm KHCO3 và CaCO3 ở nhiệt độ cao đến khối lượng không đổi thu được chất rắn Y. Cho Y vào H2O dư thu được 0,2m gam chất rắn Z và dung dịch E. Nhỏ từ từ dung dịch HCl 1M vào E, khi khí bắt đầu thoát ra cần dùng V1 lít dung dịch HCl và khi khí thoát ra vừa hết thì thể tích dung dịch HCl đã dùng là V2 lít. Tỉ lệ V1 : V2 tương ứng là A. 1:3. B. 5:6. C. 3:4. D. 1:2. Câu 34: Hỗn hợp E gồm chất X (C4H12N2O4) và chất Y (C2H8N2O3), trong đó X là muối của axit hữu cơ đa chức, Y là muối của axit vô cơ. Cho 7,36 gam E phản ứng vừa đủ với dung dịch NaOH (đun nóng), thu được dung dịch T và 1,792 lít (đktc) hỗn hợp hai chất hữu cơ đơn chức (đều làm xanh giấy quỳ tím ẩm). Cô cạn T, thu được m gam muối khan. Giá trị của m là A. 4,92. B. 4,38. C. 3,28. D. 6,08. Câu 35: Chia hỗn hợp X gồm Fe, Fe3O4, Fe(OH)3 và FeCO3 thành hai phần bằng nhau. Hòa tan hết phần 1 trung dung dịch HCl dư, thu được 1,568 lít (đktc) hỗn hợp khí có tỉ khối so với H2 bằng 10 và dung dịch chứa m gam muối. Hòa tan hoàn toàn phần hai trong dung dịch chứa 0,57 mol HNO3, tạo ra 41,7 gam hỗn hợp muối (không có muối amoni) và 2,016 lít hỗn hợp khí (trong đó có khí NO). Giá trị của m gần nhất với A. 24,6. B. 24,5. C. 27,5. D. 25,0.
  7. Câu 36: Hòa tan hoàn toàn 11,2 gam hỗn hợp Cu, Mg, Fe vào 200 gam dung dịch gồm KNO3 6,06% và H2SO4 16,17%, thu được dung dịch X chỉ chứa muối trung hòa của kim loại và hỗn hợp khí Y (trong đó H2 chiếm 25/9% khối lượng). Cho một lượng KOH dư vào X, thu được kết tủa Z. Nung Z trong không khí đến khối lượng không đổi được 16 gam chất rắn. Nồng độ phần trăm của FeSO4 trong X có giátrị gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 4,36%. B. 4,37%. C. 4,39%. D. 4,38%. Câu 37: Hỗn hợp T gồm các chất mạch hở: anđehit X, axit cacboxylic Y và ancol Z (50 < MX< MY; X và Z có số mol bằng nhau). Đốt cháy hoàn toàn m gam T, thu được H2O và 17,92 lít khí CO2(đktc). Cho m gam T phản ứng với dung dịch NaHCO3 dư, thu được 6,72 lít khí CO2 (đktc). Nếu cho m gam T tác dụng với lượng dư Na thu được 0,6 gam khí H2. Mặt khác, m gam T phản ứng hoàn toàn với lượng dư dung dịch AgNO3/NH3, thu được 43,2 gam Ag. Giá trị của m là A. 29,1. B. 28,7. C. 28,5. D. 28,9. Câu 38: Hấp thụ hết một lượng khí CO2 vào dung dịch chứa a mol NaOH thu được dung dịch X. Nhỏ từ từ từng giọt đến hết lượng X vào 140 ml dung dịch HCl 1M và khuấy đều thu được 2,24 lít khí CO2 (đktc). Mặt khác, nếu cho toàn bộ X tác dụng với lượng dư dung dịch Ba(OH)2 thu được 24,625 gam kết tủa. Giá trị của a là A. 0,300. B. 0,350. C. 0,175. D. 0,150. Câu 39: Dung dịch X chứa a mol ZnSO4, dung dịch Y chứa b mol AlCl3; dung dịch Z chứa c mol NaOH. Tiến hành hai thí nghiệm sau: + Thí nghiệm 1: Cho từ từ dung dịch Z vào dung dịch X. + Thí nghiệm 2: Cho từ từ dung dịch Z vào dung dịch Y. Kết quả thí nghiệm được biểu diễn trên đồ thị sau:
  8. Tổng khối lượng kết tủa ở hai thí nghiệm khi đều dùng x mol NaOH là m gam. Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 8,9. B. 15,2. C. 7,1. D. 10,6. Câu 40: Hỗn hợp X gồm ba este mạch hở. Cho 0,055 mol X phản ứng vừa đủ với 0,09 gam H2 (xúc tác Ni, t°), thu được hỗn hợp Y. Cho toàn bộ Y phản ứng vừa đủ với 65 ml dung dịch KOH 1M, thu được hỗn hợp Z gồm hai muối của hai axit cacboxylic no, có mạch cacbon không phân nhánh và 3,41 gam hỗn hợp T gồm hai ancol no, đơn chức. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol X cần vừa đủ 11,2 lít O2 (đktc). Phần trăm khối lượng của muối có phân tử khối lớn hơn trong Z có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 66%. B. 55%. C. 44%. D. 33%. ĐÁP ÁN
  9. 1A 2D 3D 4A 5B 6A 7C 8B 9A 0B 11B 12B 13A 14A 15C 16B 17D 18A 19B 20A 21B 22D 23A 24C 25C 26C 27B 28B 29D 30A 31C 32D 33C 34D 35A 36D 37C 38C 39D 40D LỜI GIẢI CHI TIẾT Câu 1: Đáp án là A Câu 2: Đáp án là D Câu 3: Đáp án là D Câu 4: Đáp án là A Câu 5: Đáp án là B Câu 6: Đáp án là A Câu 7: Đáp án là C Câu 8: Đáp án là B Câu 9: Đáp án là A Câu 10: Đáp án là B Câu 11: Đáp án là B + - Có quá trình khử : 4H + NO3 + 3e → NO +2H2O + - Có nH = 1 mol, nNO3 = 0,6 mol ⇒ số e nhận tối đa là 3 × 1 ÷ 4 = 0,75 mol Quá trình oxi hoá : Cu → Cu2+ + 2e và Fe2+ → Fe3+ + 1e Số e nhường tối đa là là 2×0,15 + 0,3 = 0,6 mol < ne nhận tối đa Vậy chứng tỏ NO được tính theo số e nhường ⇒ NO = 0,6 : 3 = 0,2 mol. ⇒ V = 4,48 lít Câu 12: Đáp án là B
  10. Câu 13: Đáp án là A Trong oxit, mO=44,6-28,6=16 gam =>nO=1 mol Bảo toàn điện tích trong muối nCl =1.2=2 mol =>m Muối=28,6+2.35,5=99,6 gam Câu 14: Đáp án là A Câu 15: Đáp án là C Câu 16: Đáp án là B M x 5,8.2 11,6 BĐ 2a 3a PƯ 1,5a 3 a 1,5 a n n n 0,5 1,5 a 2 a mol sau C2 H 2 du C 2 H 6 Bảo toàn khối lượng mmXY nXXYY. M n .M M n5 a YX 2,5 MXY n2 a MMYX 2,5 29 M Y 14,5 H2 Câu 17: Đáp án là D (1) Đúng, sorbitol là C6H8(OH)6 (2) Sai, dễ hơn nhiều
  11. (3) Đúng, tạo HCOO- và CH3CHO (4) Sai, glucozo là chất khử Ag+ thành Ag) (5) Sai, phenol có tính axit nhưng rất yếu (6) Đúng, stiren làm mất màu tím ở điều kiện thương. Toluen làm mất màu khi đun nóng. Benzen thì không phản ứng. Câu 18: Đáp án là A M H2 SO 4 MSO 4 H 2 Dạng tổng quát : nH2 nH 2 SO 4 nSO 4 nH 2 2 H 2 SO 4 nSO 4 muoi 0,05 mol m muối=mkim loại+mSO4mSO4 muối =2,43+0,05.96=7,23 g Câu 19: Đáp án là B Câu 20: Đáp án là A Câu 21: Đáp án là B Câu 22: Đáp án là D Câu 23: Đáp án là A nH34 PO 0,2 nNaOH 0,125 và nKOH 0,375 nOH 0,5 nOH 3 2 Dễ thấy 2,5 nên kiềm hết (tạo các muối PO4 và HPO4 nH34 PO nH2 O nOH 0,5 Bảo toàn khối lượng => m muối = mH3 PO 4 mNaOH mKOH mH 2 O 36,6 Câu 24: Đáp án là C Bảo toàn khối lượng mX+mO2=mCO2+mH2O ⇔78x−103y+32x=mCO2+18y ⇒mCO2=110x−121y
  12. 110xy 121 ⇒nCO2= 2,5x 2,75 y mol (mol) 44 Bảo toàn nguyên tố oxi: 6nX+2nO2=2nCO2+nH2O ⇔6nX+2x=2(2,5x−2,75y)+y ⇒nX=0,5x−0,75y(mol) Ta có: (Số 1) n n nH O 2,5 x 2,75 y y 2,5 x 3,75 y X CO2 2 nCO nH2 O 2,5xy 3,75 5 0,5xy 0,75 (Số 1) 2 5 nX 0,5 x 0,75 y 0,5 x 0,75 y Số ππ = 6. Trong 3 nhóm –COO chứa 3 liên kết π nên số liên kết π gốc hidrocacbon bằng 3 nBr2=3nX⇒a=0,05(mol) Câu 25: Đáp án là C Câu 26: Đáp án là C Câu 27: Đáp án là B Tất cả thí nghiệm đều thu được kết tủa: 1 NaOH Ca ( HCO3 ) 2 CaCO 3 Na 2 CO 3 H 2 O 2 Ba H O Ba OH 2 2 Ba OH Ba HCO BaCO H O 2 3 2 3 2 3 NH H O AlCl Al OH NH Cl 3 2 3 3 4 4 CO H O NaAlO Al OH NaHCO 2 2 2 3 3 5ONa H MgCl Mg OH NaCl 2 2 6 HCl Na2 SiO 3 H 2 SiO 3 NaCl
  13. Câu 28: Đáp án là B nFe2 O 3 0,1 nCO 2 0,3 Ca OH nCaCO nCO 0,3 3du 32 mCaCO3 30 gam Câu 29: Đáp án là D Các thí nghiệm thu được 2 muối: a 4 NaOH AlCl3 NaAlO 2 3 NaCl 2 H 2 O e 2 KHSO4 2 NaHCO 3 Na 2 SO 4 K 2 SO 4 2 CO 2 2 H 2 O g8 Al 30 HNO 8 Al NO 3 NH NO 9 H O 3 3 3 4 3 2 Câu 30: Đáp án là A + Bông CuSO4 khan dùng để giữ hơi nước. + Thí nghiệm trên dùng để xác định H và C có trong HCHC. + Vì phản ứng CO2 + Ba(OH)2 → BaCO3↓ + H2O tương tự như Ca(OH)2. ⇒ Có thể thay Ca(OH)2 bằng dung dịch Ba(OH)2 Câu 31: Đáp án là C nN nHCl 3,5 nN2 y 1,75 nC nCO2 4,5 nC nN SốC 2,25 ; Số N 1,75 nM nM nNaOH k Số CO 1,75 nM Số H 2 C 2 2 k N 4,75 4,75 nH O x 2 4,75 2 2
  14. Câu 32: Đáp án là D Đặt n nxn ; n yn 3 xy 0,09 mol glixerol X H2 O Y,, Z T NaOH Bảo toàn khối lượng: 26,12 0,09.40 27,34 92xy 18 giải hệ có: x 0,02 mol ; y 0,03 mol Đặt n a;; n b n c CO2 H 2 O O 2 Bảo toàn khối lượng: 26,12 32c 44 a 18 b Bảo toàn nguyên tố Oxi: 0,02.6 0,03.2 2c 2 a b n n n n CO22 H O E ab 0,1 0,02.3 0,03 0,02 0,03 Giải hệ có: a 1,68 mol ; b 1,54 mol ; c 2,36 mol Câu 33: Đáp án là C Tự chọn X gồm 2 mol KHCO3 và x mol CaCO3 =>Y gồm K2CO3 (1 mol) và CaO (x mol) Hòa tan Y vào H2O CaO H O Ca OH 2 2 K CO Ca OH CaCO 2 KOH 2 3 2 3 = > Z là CaCO3 xmol mZ 100 x 0,2 100.2 100 x x 0,5 E chứa K23 CO 1 x 0,5 mol và KOH 1 mol Để khí bắt đầu xuất hiện thì: nH 1 0,5.2 2
  15. VV1: 2 1,5:2 3:4 Câu 34: Đáp án là D X là CH3 NH 3 OOC COONH 3 CH 3 xmol Y là C2 H 5 NH 3 NO 3 y mol mE 152 x 108 y 7,36 n khí 2xy 0,08 x 0,02 và y 0,04 Muối gồm COONa x và NaNO y 2 3 m muối = 6,08 Câu 35: Đáp án là A Ta coi như X gồm Fe, Fe3O4, Fe2O3, FeCO3 Phần 1: Với HCl dư Khí gồm CO2 (0,03 mol) và H2 (0,04 mol) Đặt a,b là số mol FeCl23; FeCl nHCl 2 a 3 b Quy đổi X thành Fe(a+b) ; O (c); CO22 0,03 nH O cmol Bảo toàn H 2 a 3 b 0,04.2 2 c 1 Phần 2: Dung dịch chứa 2 muối nên HNO3 hết n khí=0,09 gồm CO2 0,03 mol và NO 0,06 mol Bảo toàn N nNO3 0,57 0,06 0,51 m muối=56(a+b)+ 62.0,51=41,7(2) nHNO3 0,57 0,06.4 2 c 3 Giải hệ (1),(2),(3): a 0,13
  16. b 0,05 c 0,165 FeCl2 0,13 và FeCl3 0,05 m muối=24,635 Câu 36: Đáp án là D nKNO3 0,12 và nH24 SO 0,33 2 2 3 2 x 2 X chứa Cu,,, Mg Fe Fe (Gọi chung là R ), K 0,12 và SO4 0,33 Bảo toàn điện tích=> Điện tích của Rx+=0,54 mol Bảo toàn N=>nN(Y)=0,12 Quy đổi Y thành N(0,12), O (a) và H2 (b) 16ab 2 0,12.14 .25 2b 9% Bảo toàn electron : 2ab 0,54 0,12.5 2 a 0,07 và b 0,04 mY 2,88 16 11,2 Đề oxi hóa 11,2 gam kim loại lên số oxi hóa tối đa cần nO 0,3 16 y Oxit cao nhất gồm R và O2 0,3 . Bảo toàn điện tích=> Điện tích của Ry+=0,06 mol Sự chêch lệch điện tích của Rx+ và Ry+ chính là nFe2 0,6 0,54 0,06 mX 11,2 200 2,88 208,32 0,06.152 C% FeSO 4,378% 4 208,32 Câu 37: Đáp án là C T NaHCO nCOOH nCO 0,3 32 T Na nCOOH nCHOH 2 nH2 0,6 nCHOH 0,3
  17. AgNO nAg T 3 nCHO 0,2 NH3 2 Dễ thấy nCO2 nCOOH nCHOH nCHO 0,8 nên XYZ,, chỉ tạo bởi các nhóm này, không còn C nào khác. là CHO0,1 mol ; Y là COOH0,15 mol 50 MX MY X 2 2 0,3 nZ nX 0,1 Z có 3 nhóm OH 0,1 Z là C H OH0,1 mol 35 3 mT28,5 gam Câu 38: Đáp án là C nCO2 0,1 nBaCO 3 0,125 CO 2 thoát ra chưa hết. 2 3 nCO22 nHCl 0,14 2 nCO X chứa CO3 và HCO X với HCl, đặt u,v là số mol và đã phản ứng nHCl 2 u v 0,14 n nCO2 u v 0,1 u 0,04 và v 0,06 X chứa (0,04k) và (0,06k) nBaCO3 0,04 k 0,06 k 0,125 k 1,25 Bảo toàn điện tích nNa a 2.0,04 k 0,06 k a 0,175 Câu 39: Đáp án là D Khi Al OH bị hòa tan hết => 3 nOH 3 b b 0,1 Khi Al OH đạt max nOH 3 b 3
  18. 4a 3 b a 0,075 Khi nOH x thì nZn OH nAl OH y 33 TN1 : x 42 a y TN2 : xy3 4a 2 y 3 y y 0,06 m 99 y 78 y 10,62 Câu 40: Đáp án là D nY = nX = 0,055 và nKOH = 0.065 =>Y thứa este đơn chức (0,045) và este hai chức (0,01). Do Cá( muối không nhánh nên tõi đa 2 thức). 0,055.0,5 Đốt 0,055 mol X cần nO 0,275 2 0,1 0,275 nH Đốt 0,055 mol Y cần nO 2 0,2975 2 2 Đốt Y => CO2 (u mol) và H2O (v mol) Bào toàn O => 2u + v = 0,065.2 + 0,2975.2 nEste hai chức = u - v = 0,01 => u = 0,245 và v = 0,235 nT = nKOH = 0,065 T chứa C a (mol), H (b mol) và O (0,065 mol) mT =12a + b + 0,065.16 = 3,41 nT=b/2-a=0,076 =>a = 0,16 và b= 0,45 Bào toàn c => nC (muối) = u-a = 0,085 Bào toàn H => nH(muối) = 2v + nKOH - b = 0,085 Do nC( muối) = nH (muối) nên các muối có số C = số H.
  19. => Muối gồm HCOOK (x mol) và C2H4(COOK)2 (y mol) nKOH = x + 2y = 0,065 nC(muối) = x + 4y = 0,085 => x = 0,045 và y = 0,01 => %C2H4(COOK)2 = 33.92% SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA NĂM 2019 TỈNH BẮC GIANG LẦN 2 TRƯỜNG THPT CHUYÊN Môn thi thành phần: HÓA HỌC BẮC GIANG Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố: H = 1; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; P = 31; S = 32; Cl = 35,5; K = 39; Ca = 40; Cr = 52; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Ag = 108; Ba = 137. Câu 41: Cho 0,1 mol một este tạo bởi axit cacboxylic hai chức và một ancol đơn chức tác dụng hoàn toàn với dung dịch NaOH, thu được 6,4 gam ancol và một lượng muối có khối lượng nhiều hơn 13,56% khối lượng este. Công thức cấu tạo của este là A. CH3OOC CH2 COOCH3. B. C2H5OOC COOCH3. C. CH3OOC COOCH3. D. C2H5OOC COOC2H5. Câu 42: Cho các phát biểu sau: (a) Saccarozơ được cấu tạo từ hai gốc -glucozơ. (b) Oxi hóa glucozơ thu được sobitol. (c) Trong phân tử fructozơ có một nhóm –CHO. (d) Xenlulozơ trinitrat được dùng làm thuốc súng không khói.
  20. (e) Trong phân tử xenlulozơ, mỗi gốc glucozơ có ba nhóm –OH. (f) Saccarozơ bị thủy phân trong môi trường kiềm. Số phát biểu đúng là A. 5. B. 4. C. 3. D. 2. Câu 43: Trong các chất: Mg(OH)2, Al, NaHSO3 và KNO3, số chất thuộc loại chất lưỡng tính là A. 2 B. 3 C. 4 D. 1. Câu 44: Hỗn hợp M gồm C2H5NH2, CH2=CHCH2NH2, H2NCH2CH2CH2NH2, CH3CH2CH2NH2 và CH2CH2NHCH3. Đốt cháy hoàn toàn 5,6 lít M, cần dùng vừa đủ 25,76 lít O2, chỉ thu được CO2; 18 gam H2O và 3,36 lít N2. Các thể tích khí đều đo ở điều kiện tiêu chuẩn. Phần trăm khối lượng của C2H5NH2 trong M là A. 24,11%. B. 32,14%. C. 48,21%. D. 40,18%. Câu 45: Khái niệm nào sau đây đúng nhất về este? A. Este là những chất chỉ có trong dầu, mỡ động thực vật. B. Este là những chất có chứa nhóm -COO-. C. Khi thay nhóm -OH ở nhóm cacboxyl của axit cacboxylic bằng nhóm OR (R khác H) được este. D. Este là sản phẩm của phản ứng giữa axit và bazơ. Câu 46: Hỗn hợp X gồm glyxin, alanin và axit glutamic (trong đó nguyên tố oxi chiếm 41,2% về khối lượng). Cho m gam X tác dụng với dung dịch NaOH dư, thu được 20,532 gam muối. Giá trị của m là A. 13,8. B. 12,0. C. 16,0. D. 13,1. Câu 47: Chất nào dưới đây không có khả năng tan trong dung dịch NaOH? A. Cr(OH)3. B. Al. C. Al2O3. D. Cr. Câu 48: Thành phần chính của quặng photphorit là A. CaHPO4. B. Ca3(PO4)2. C. NH4H2PO4. D. Ca(H2PO4)2. Câu 49: Cho 1 mol amino axit X phản ứng với dung dịch HCl (dư), thu được p gam muối Y. Cũng cho 1 mol amino axit X phản ứng với dung dịch KOH (dư), thu được q gam muối Z. Biết q – p = 39,5. Công thức phân tử của X là A. C5H11O2N. B. C5H9O4N. C. C4H10O2N2 D. C4H8O4N2. Câu 50: Este nào sau đây có mùi chuối chín?
  21. A. Etyl axetat. B. Eyl fomat. C. Etyl butirat. D. Isoamyl axetat. Câu 51: Phát biểu nào sau đây sai? A. Ở điều kiện thường, chất béo (C17H33COO)3C3H5 ở trạng thái rắn. B. Metyl acrylat, tripanmitin và tristearin đều là este. C. Thủy phân hoàn toàn chất béo luôn thu được glixerol. D. Fructozơ có nhiều trong mật ong. Câu 52: Alanin có công thức là A. NH2C3H5(COOH)2. B. (CH3)2-CH(NH2)-COOH. C. NH2CH2COOH. D. CH3-CH(NH2)-COOH. Câu 53: Đốt cháy hoàn toàn a gam triglixerit X cần vừa đủ 3,2 mol O2, thu được 2,28 mol CO2 và 2,08 mol H2O. Mặt khác, cho a gam X vào 500 ml NaOH 0,3M, sau phản ứng cô cạn dung dịch thu được chất rắn chứa m gam muối khan. Giá trị của m là A. 43,14. B. 37,68. C. 37,12. D. 36,48. Câu 54: Chất hữu cơ X có khối lượng mol M = 123 (gam/mol) và khối lượng C, H, O và N trong phân tử theo thứ tự tỉ lệ với 72 : 5 : 32 : 14. Công thức phân tử của X là A. C6H5O2N. B. C6H6ON2. C. C6H14O2N. D. C6H12ON. Câu 55: Nước cứng là nước có chứa nhiều các ion + + 2+ 2+ - 2- - - A. Na , K . B. Mg , Ca . C. HCO3 , SO4 . D. Cl , HCO3 . Câu 56: Cho 16,1 gam hỗn hợp X gồm CaCO3 và MgCO3 (có tỉ lệ mol 1 : 1) tan hết trong dung dịch HCl dư, thu được V lít (đktc) khí CO2. Giá trị của V là A. 2,94. B. 1,96. C. 7,84. D. 3,92. Câu 57: Phản ứng nhiệt phân không đúng là to A. CaCO3  CaO + CO2. B. NaHCO3 NaOH + CO2. C. 2KNO3 2KNO2 + O2. D. Cu(OH)2 CuO + H2O. Câu 58: Cho 86,3 gam hỗn hợp X gồm Na, K, Ba và Al2O3 (trong đó oxi chiếm 19,47% về khối lượng) tan hết vào nước thu được dung dịch Y và 13,44 lít H2 (đktc). Cho 3,2 lít dung dịch HCl 0,75M vào dung dịch Y, thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là
  22. A. 54,6. B. 10,4. C. 23,4. D. 27,3. Câu 59: Trong thực tế, không sử dụng cách nào sau đây để bảo vệ kim loại sắt khỏi bị ăn mòn? A. Tráng kẽm lên bề mặt sắt. B. Tráng thiếc lên bề mặt sắt. C. Phủ một lớp sơn lên bề mặt sắt. D. Gắn đồng với kim loại sắt. Câu 60: Chất nào sau đây là chất điện li mạnh? A. C6H12O6. B. NaCl. C. H2O. D. HF. Câu 61: Cho hình vẽ mô tả thí nghiệm điều chế khí Z từ dung dịch X và rắn Y. Hình vẽ bên minh họa phản ứng: A. NaOH (dd) + NH4Cl (r) NaCl + NH3 + H2O. B. 2HCl (dd) + FeSO3 (r) FeCl2 + H2O + SO2. C. H2SO4 (dd) + CaCO3 (r) CaSO4 + CO2 + H2O. D. 4HNO3 (đặc, nóng) + Cu (r) Cu(NO3)2 + 2NO2 + 2H2O. Câu 62: Chất nào sau đây là chất lỏng ở điều kiện thường? A. Etanol. B. Tinh bột. C. Glucozơ. D. Glyxin. Câu 63: Nhóm các kim loại đều có thể được điều chế bằng phương pháp thủy luyện là A. Cu, Ag. B. Al, Cr. C. Mg, Cu. D. Ba, Au. Câu 64: Polime được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng là A. nilon-6,6. B. poli(metyl metacrylat). C. poli(vinylclorua). D. polietilen. Câu 65: Phát biểu nào sau đây là đúng? - 3- 2- A. Nguồn nước bị ô nhiễm khi hàm lượng các ion Cl , PO4 và SO4 vượt mức cho phép. B. Khí sinh ra từ quá trình quang hợp là một trong những nguồn gây ô nhiễm không khí. C. Hàm lượng CO2 trong không khí vượt mức cho phép là nguyên nhân gây thủng tầng ozon. D. Nước không bị ô nhiễm là nước giếng khoan chứa các độc tố như asen, sắt vượt mức cho phép. CO H O NaHSO Ba(OH) Y Câu 66: Cho sơ đồ sau: X  22 Y  4 Z  2 T  X. Các chất X và Z tương ứng là
  23. A. Na2CO3 và Na2SO4. B. Na2CO3 và NaOH. C. NaOH và Na2SO4. D. Na2SO3 và Na2SO4. Câu 67: Vitamin A công thức phân tử C20H30O, có chứa 1 vòng (6 cạnh) và không có chứa liên kết ba. Số liên kết đôi trong phân tử vitamin A là A. 6. B. 4. C. 7. D. 5. Câu 68: Metyl propionat là tên gọi của chất nào sau đây? A. CH3CH2CH2COOCH3. B. CH3CH2COOCH3. C. C2H5COOC2H5. D. HCOOC3H7. Câu 69: Cho 50 ml dung dịch FeCl2 1M vào dung dịch AgNO3 dư, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là A. 19,75. B. 14,35. C. 18,15. D. 15,75. Câu 70: Thí nghiệm nào sau đây không xảy ra phản ứng? A. Cho Si vào dung dịch NaOH, đun nóng. B. Cho dung dịch NaHCO3 và dung dịch HCl. C. Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch H3PO4. D. Cho dung dịch HCl vào dung dịch Fe(NO3)2. Câu 71: Chất hữu cơ thuộc loại cacbohiđrat là A. xenlulozơ. B. poli(vinylclorua). C. glixerol. D. protein. Câu 72: Hấp thụ hoàn toàn 3,36 lít CO2 (đktc) vào dung dịch chứa a mol NaOH và b mol Na2CO3, thu được dung dịch X. Chia X thành hai phần bằng nhau. Cho từ từ phần một vào 120 ml dung dịch HCl 1M, thu được 2,016 lít CO2 (đktc). Cho phần hai phản ứng hết với dung dịch Ba(OH)2 dư, thu được 29,55 gam kết tủa. Tỉ lệ a : b tương ứng là A. 2 : 1. B. 2 : 5. C. 1 : 2. D. 2 : 3. Câu 73: Cho các thí nghiệm sau: (1) Cho hỗn hợp Na và Al (tỉ lệ mol 2 : 1) vào nước dư. (2) Cho CrO3 vào nước dư. (3) Vôi sống (CaO) và sođa (Na2CO3) (tỉ lệ mol 1 : 1) vào nước dư. (4) Cho a mol hỗn hợp Fe2O3 và Cu (tỉ lệ mol 1 : 1) vào dung dịch chứa 3a mol HCl. (5) Cho a mol khí CO2 vào dung dịch chứa 2a mol NaOH.
  24. (6) Cho a mol Na vào dung dịch chứa a mol CuSO4. Số thí nghiệm sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, phần dung dịch thu được chứa hai chất tan là A. 4. B. 6. C. 3. D. 5. Câu 74: Cho 18,5 gam chất hữu cơ X (có công thức phân tử C3H11N3O6) tác dụng với 400 ml dung dịch NaOH 1M tạo thành nước, một chất hữu cơ đa chức bậc một và m gam hỗn hợp các muối vô cơ. Giá trị của m là A. 23,10. B. 24,45. C. 21,15. D. 19,10. Câu 75: Cho khí CO dư đi qua 24 gam hỗn hợp X gồm CuO, Fe2O3 và MgO nung nóng, thu được m gam chất rắn Y và hỗn hợp khí Z. Dẫn từ từ toàn bộ khí Z vào 0,2 lít dung dịch gồm Ba(OH)2 1M và NaOH 1M, thu được 29,55 gam kết tủa. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 17. B. 16. C. 22. D. 21. Câu 76: Một oligopeptit được tạo thành từ glyxin, alanin, valin. Thủy phân X trong 500 ml dung dịch H2SO4 1M thì thu được dung dịch Y, cô cạn dung dịch Y thì thu được hỗn hợp Z có chứa các đipeptit, tripeptit, tetrapeptit, pentapeptit và các amino axit tương ứng. Đốt một nửa hỗn hợp Z bằng một lượng không khí vừa đủ, hấp thụ sản phẩm cháy vào dung dịch Ba(OH)2 dư thì thấy khối lượng bình tăng 74,225 gam, khối lượng dung dịch giảm 161,19 gam đồng thời thoát ra 139,608 lít khí trơ. Cho dung dịch Y tác dụng hết với V lít dung dịch KOH 2M đun nóng (dùng dư 20% so với lượng cần thiết), cô cạn dung dịch sau phản ứng thì khối lượng chất rắn có giá trị gần đúng là A. 210 gam. B. 204 gam. C. 198 gam. D. 184 gam. Câu 77: A là hỗn hợp chứa một axit đơn chức X, một ancol hai chức Y và một este hai chức Z (biết X, Y, Z đều no, mạch hở). Đốt cháy hoàn toàn 0,09 mol A cần 11,088 lít khí O2 (đktc). Sau phản ứng thấy khối lượng của CO2 lớn hơn khối lượng của H2O là 11,1 gam. Mặt khác, 15,03 gam A tác dụng vừa đủ với 0,15 mol KOH. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được m gam muối khan và một ancol duy nhất là etylen glycol. Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 12,45. B. 16,40. C. 18,72. D. 20,40.
  25. Câu 78: Điện phân dung dịch X chứa Cu(NO3)2 và NaCl với điện cực trơ thấy thể tích khí thoát ra ở cả 2 điện cực (V lít) và thời gian điện phân (t giây) phụ thuộc nhau như trên đồ thị. Nếu điện phân dung dịch trong thời gian 2,5a giây rồi cho dung dịch sau điện phân tác dụng với lượng Fe dư (NO là sản phẩm khử duy nhất của N+5) thì lượng Fe tối đa đã phản ứng có giá trị gần nhất là A. 7 gam. B. 9 gam. C. 8 gam. D. 6 gam. Câu 79: Ứng với công thức C2HxOy (M < 62) có bao nhiêu chất hữu cơ bền, mạch hở có phản ứng tráng bạc? A. 2. B. 3. C. 4. D. 1. Câu 80: Cho hỗn hợp gồm Mg và Zn có tỉ lệ mol tương ứng 2 : 1 vào 500 ml dung dịch Fe2(SO4)3 0,2M và CuSO4 0,3M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch Y và m gam rắn Z. Cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch Y, lấy kết tủa nung ngoài không khí đến khối lượng không đổi, thu được 15,2 gam hỗn hợp chứa 2 oxit. Giá trị của m là A. 12,88 gam. B. 13,32 gam. C. 17,44 gam. D. 9,60 gam. HẾT
  26. SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA NĂM 2019 TỈNH BẮC GIANG LẦN 2 TRƯỜNG THPT CHUYÊN Môn thi thành phần: HÓA HỌC BẮC GIANG Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề (Đề thi có 40 câu / 4 trang) ĐỀ CHÍNH THỨC Mã đề: 115 Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố: H = 1; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; P = 31; S = 32; Cl = 35,5; K = 39; Ca = 40; Cr = 52; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Ag = 108; Ba = 137. I. CẤU TRÚC ĐỀ: Nhận biết Vận dụng Vận Lớp MỤC LỤC Thông TỔNG thấp dụng cao hiểu Este – lipit 4 2 1 7 Cacbohidrat 1 1 2 Amin – Aminoaxit - Protein 2 3 1 6 12 Polime và vật liệu 1 1 Đại cương kim loại 3 2 1 6 Kiềm – Kiềm thổ - Nhôm 2 3 5 Crom – Sắt 0
  27. Phân biệt và nhận biết 0 Hoá học thực tiễn 2 2 Thực hành thí nghiệm Điện li 2 2 Nitơ – Photpho – Phân bón 2 2 11 Cacbon - Silic 0 Đại cương - Hiđrocacbon 2 2 Ancol – Anđehit – Axit 0 10 Kiến thức lớp 10 0 Tổng hợp hoá vô cơ 2 1 3 Tổng hợp hoá hữu cơ 1 1 2 II. ĐÁNH GIÁ – NHẬN XÉT: - Cấu trúc: 60% lý thuyết (24 câu) + 40% bài tập (16 câu). - Nội dung: + Phần lớn là chương trình lớp 12 còn lại là của lớp 11. + Đề thiếu một số câu hỏi thực hành thí nghiệm. + Còn nặng về phần tính toán.
  28. III. ĐÁP ÁN THAM KHẢO: PHẦN ĐÁP ÁN 41C 42D 43D 44B 45C 46C 47D 48B 49B 50D 51A 52D 53B 54A 55B 56D 57B 58C 59D 60B 61C 62A 63A 64A 65A 66A 67D 68B 69A 70C 71A 72D 73A 74D 75A 76B 77B 78B 79C 80C HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT Câu 41. Chọn C. Ta có: nancol 2n este 0,2 mol M ancol 32 : CH 3 OH Theo đề: m2 – m1 = 0,1356m1 (với m2, m1 là khối lượng của muối và este) Este đó là (COOCH3)2. Câu 42. Chọn D. (a) Sai, Saccarozơ được cấu tạo từ 1 gốc -glucozơ và 1 gốc β-fructozơ. (b) Sai, Khử glucozơ thu được sobitol. (c) Sai, Trong phân tử fructozơ có một nhóm –CO. (f) Sai, Saccarozơ bị thủy phân trong môi trường axit. Câu 44. Chọn B. BT: O BTKL  nCO2 0,65 mol và  mM 14 (g) Gọi a là số mol C2H5NH2 và b là số mol các amin còn lại a b 0,25 a 0,1 %mC2 H 5 NH 2 32,14% 2a 3b 0,65 b 0,15 Câu 53. Chọn B.
  29. BT:O nO (X) 2nCO2 n H 2 O 2n O 2  nX 0,04 mol - Khi đốt X: 66 BTKL  a mCO2 18n H 2 O 32n O 2 35,36 (g) - Cho m1 (g) X tác dụng với NaOH thì: n n 0,04 mol X C3 H 5 (OH) 3  BTKL m a 40n 92n 37,68 (g) NaOH C3 H 5 (OH) 3 Câu 58. Chọn C. nO(trong X) 86,3.0,1947 - Theo đề ta có : nAl O 0,35mol 23 3 16.3 - Khi hòa tan hỗn hợp X bằng nước. Xét dung dịch Y ta có: BTDT + n 2n 0,7mol  n 2n 2n 0,5mol AlO22Al2 O 3 OH H 2 AlO - Khi cho dung dịch Y tác dụng với 2,4 mol HCl, vì: n n n 4n n AlO22OH H AlO OH 4n (n n ) AlO2 H OH nAl(OH) 0,3mol m Al(OH) 23,4(g) 333 Câu 66. Chọn A. CO22 H O NaHSO4 Ba(OH)2 NaHCO3 Na2CO3  NaHCO3  Na2SO4  NaOH  Na2CO3 Câu 67. Chọn D. 20.2 2 30 Ta có: k 6 4 2 1 vòng có 3 liên kết đôi trong vòng thơm và 2 liên kết 2 đôi. Câu 72. Chọn D. n 2n2 n 0,12 n 0,06 mol n HCO3 CO 3 H HCO 3 HCO Khi cho X vào HCl thì: 3 2 n n22 0,09 n 0,03 mol n 2 HCO3 CO 3 CO 3 CO3 n 0,1mol HCO3 Khi cho X vào Ba(OH)2 dư thì: n n2 nBaCO 0,15 HCO33 CO 3 n2 0,05 mol CO3 2– – + Trong 250ml dung dịch Y chứa CO3 (0,1 mol), HCO3 (0,2 mol), Na (a + 2b mol).
  30.  BT:C0,15 b 0,3 b 0,15  BTDT (Y) a 0,1 Câu 73. Chọn A. (1) Dung dịch chứa hai chất tan là NaOH và NaAlO2. (2) Dung dịch chứa hai chất tan là H2CrO4 và H2Cr2O7. (3) Dung dịch chứa một chất tan là NaOH. (4) Dung dịch chứa hai chất tan là CuCl2 và FeCl2. (5) Dung dịch chứa một chất tan là Na2CO3. (6) Dung dịch chứa hai chất tan là CuSO4 và Na2SO4. Câu 74. Chọn D. - Phản ứng: HCO3H3N(CH2)2NH3NO3 + 3NaOH  Na2CO3 + NaNO3 + H2N(CH2)2NH2 + 3H2O mol: 0,1 0,4 → 0,1 0,1 m 85nNaNO3 106n Na 2 CO 3 19,1(g) Câu 75. Chọn A. Ta có: nBaCO3 0,15 mol n CO 2 nOH n BaCO 3 0,45 mol m 24 0,45.16 16,8 (g) Câu 76. Chọn B. Khi đốt cháy Z ta có: nN22 6,2325 mol n N (kk) 0,5x 44nCO2 18n H 2 O 74,225 n CO 2 1,195 153nCO2 18n H 2 O 161,19 n H 2 O 1,2025 Quy đổi Z thành C2H3ON (x mol), CH2 (y mol), H2O (z mol)  BT: C 2x y 1,195 BT: H Ta có:  3x 2y 2z 2.1,2025 mà  BT: O x z 0,5.(6,2325 0,5x) 1,195.2 1,2025 x 0,375 2x 0,75 y 0,445 2y 0,89 z 0,195 2z 0,39
  31. Khi cho Z tác dụng với KOH thì: mmuối = 97,21 (g) Khi cho Y tác dụng với KOH thì thu được 97,21 gam + K2SO4 (0,5 mol) + KOH dư (0,35 mol) m = 203,81 (g). Câu 77. Chọn B. nXYZ n n 0,09 (1) BT: O Khi đốt cháy A ta có:  nO (A) 0,495.2 2n CO22 n H O (2) và n n n n (3) CO22 H O Y Z 44nCO22 18n H O 11,1(*) k(nXZ 2n ) 0,15(4) Khi cho A tác dụng với KOH thì: k[12nCO22 2n H O 16.n O (A) ] 15,03 (5) Lấy (1) + (3) ta được: nX + 2nZ = nnCO22 H O + 0,09 rồi thay vào (4): k( + 0,09) = 0,15 nCO22 n H O 0,09 0,15 Lập tỉ lệ: 0,56nCO22 1,18n H O 0,248 ( ) 44nCO22 18n H O 15,84 15,03 Từ (*) và ( ) suy ra: nCO22 0,42 mol ; n H O 0,41mol m A 10,02 (g) Tiếp tục giải hệ đốt cháy tìm được: nX = 0,02; nY = 0,03; nZ = 0,04. Trong 15,03 gam A thì:  BTKL m 16,38 (g). Câu 78. Chọn B. 2x Tại t = a (s) : có khí Cl2 thoát ra tại anot VCl x n e (1) 2n Cl 2222,4 x Tại t = 3a (s) : có khí Cl2, O2 thoát ra tại anot mà VCl V O 2x V O x n O 2 2 2 2 22,4 BT: e 3ne (1) 3x  nCu 2 22,4 Tại t = 4a (s) : có khí Cl2, O2 thoát ra tại anot và khí H2 thoát ra tại catot. x V VCl V O V H 7,84 n O n H 0,35 (1) 2 2 2 2 2 22,4
  32. 1 1 8x 6x x nH (4n e (1) 2n Cu ) ( ) 2 2 2 22,4 22,4 22,4 BT: e (2)  1 1 8x 2x 1,5x nO22 (4n e (1) 2n Cl ) ( ) 4 4 22,4 22,4 22,4 Thay (2) thay vào (1): x = 2,24. Tại t = 2,5a (s) : có khí Cl2 (0,1 mol), O2 thoát ra tại anot và tại có Cu nO2 0,075 mol n HNO 3 4n O 2 0,3mol Có ne 2,5n e (1) 0,5 mol n 0,25 mol n2 0,3 0,25 0,05 mol Cu Cu (dd) 3 Khi cho Fe tác dụng với dung dịch sau điện phân thì: mFe 56. n HNO3 n2 9,1(g) 8 Cu Câu 79. Chọn C. Các chất thoả mãn là CH3CHO, (CHO)2, HOCH2CHO, HCOOCH3. Câu 80. Chọn C. 2x mol x mol 0,1mol 0,15mol Cu,Fe:m(g)Y 0 Mg , Zn Fe2 (SO 4 ) 3 , CuSO 4 2 2 2 2 NaOH(d­),t Mg ,Zn ,Fe ,SO4 MgO,Fe 2 O 3 hçn hîp dung dÞch hçn hîp dung dÞch X 15,2(g) r¾n khan BTDT(X) Xét dung dịch X ta có:  4x 2x 2y 2n2 0,9 (1) SO4 Xét hỗn rắn khan ta có: 40.2x + 0,5y.160 = 15,2 (2) Từ (1), (2) suy ra: x = 0,13 ; y = 0,06 BT:Fe Xét hỗn hợp rắn Y ta có:  nFe(trong Y) 0,14mol mY 64n Cu 56n Fe 17,44 (g) HẾT SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA NĂM 2019 TẠO Môn thi thành phần: HÓA HỌC TỈNH THANH HOÁ Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề
  33. TRƯỜNG THPT CHUYÊN (Đề thi có 40 câu / 4 trang) LAM SƠN Mã đề: 132 ĐỀ CHÍNH THỨC Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố: H = 1; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; P = 31; S = 32; Cl = 35,5; K = 39; Ca = 40; Cr = 52; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Ag = 108; Ba = 137. Câu 1. Để khử chua cho đất người ta thường sử dụng A. Đá vôi. B. Vôi sống. C. Phèn chua. D. Thạch cao. Câu 2. Công thức hóa học của sắt (III) nitrat là A. FeCl3. B. Fe(NO3)2. C. Fe(NO3)3. D. Fe2(SO4)3. Câu 3. Kim loại Cu không tan trong dung dịch nào sau đây? A. HNO3 đặc nguội. B. H2SO4 loãng. C. HNO3 loãng. D. H2SO4 đặc, nóng. Câu 4. Phương trình hóa học nào sau đây viết sai? A. Cu + 2HNO3 → Cu(NO3)2 + H2. B. Cu + 2AgNO3 → Cu(NO3)2 + 2Ag. C. Fe + CuCl2 → FeCl2 + Cu. D. Cu + 2FeCl3 → 2FeCl2 + CuCl2. Câu 5. Chất không thủy phân trong môi trường axit là A. Xenlulozơ. B. Tinh bột. C. Glucozơ. D. Saccarozơ. Câu 6. Khi hòa tan vào nước, chất làm cho quỳ tím chuyển màu xanh là A. Hiđroclorua. B. Metylamin. C. Etanol. D. Glyxin.
  34. Câu 7. Thủy phân este trong môi trường kiềm được gọi là phản ứng A. este hóa. B. trùng ngưng. C. xà phòng hóa. D. trùng gương. Câu 8. Khi cho dung dịch anbumin tác dụng với Cu(OH)2 tạo thành hợp chất có màu A. vàng. B. đỏ. C. trắng. D. tím. Câu 9. Tên gọi của CH3COOCH2CH3 là A. etyl axetat. B. metyl propionat. C. propyl axetat. D. metyl axetat. Câu 10. Hòa tan hoàn toàn 4,8 gam Mg bằng dung dịch HCl dư thu được V lít khí H2 (đktc). Giá trị của V là A. 2,24. B. 1,12. C. 3,36. D. 4,48. Câu 11. Hòa tan 1,12 gam Fe bằng 300 ml dung dịch HCl 0,2M, thu được dung dịch X và khí +5 H2. Cho dung dịch AgNO3 dư vào X, thu được khí NO (sản phẩm khử duy nhất của N ) và m gam kết tủa. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là A. 7,36. B. 8,61. C. 10,23. D. 9,15. Câu 12. Kết luận nào sau đây không đúng? A. Phenol (C6H5OH) và anilin không làm đổi màu quỳ tím. B. Tơ nilon-6,6 được cấu tạo bởi 4 nguyên tố hóa học. C. Isoamyl axetat có mùi dứa. D. Tinh bột và xenlulozơ thuộc nhóm polisaccarit. Câu 13. Cho dãy các chất: NH2CH(CH3)COOH, C6H5OH (phenol), CH3COOC2H5, C2H5OH, CH3NH3Cl. Số chất trong dãy phản ứng với dung dịch KOH đun nóng là A. 2. B. 4. C. 5. D. 3. Câu 14. Cho hỗn hợp X gồm 1 este no, đơn chức Y và 1 ancol đơn chức Z tác dụng vừa đủ với 200 ml dung dịch NaOH 1M, thu được 0,35 mol ancol Z. Khi đun nóng Z với H2SO4 đặc ở nhiệt độ thích hợp thu được chất hữu cơ T có tỉ khối hơi so với Z là 1,7. Mặt khác đốt cháy hoàn toàn X cần dùng 44,24 lít (đktc) khí O2. Công thức phân tử của axit tạo ra Y là A. C3H6O2. B. C2H4O2. C. C5H10O2. D. C4H8O2.
  35. Câu 15. Nhỏ từ từ từng giọt đến hết 30 ml dung dịch HCl 1M vào 100 ml dung dịch chứa Na2CO3 0,2M và NaHCO3 0,2M. Sau khi phản ứng kết thúc, thể tích khí CO2 thu được là A. 224ml. B. 336 ml. C. 672ml. D. 448ml. Câu 16. Đốt cháy hoàn toàn 0,15 mol một este X, thu được 10,08 lít khí CO2 (đktc) và 8,1 gam H2O. Công thức phân tử của X là A. C2H4O2. B. C5H10O2. C. C3H6O2. D. C4H8O2. Câu 17. Dãy gồm các chất đều phản ứng được với Fe(NO3)2 là A. NaOH, Mg, KCl, H2SO4. B. AgNO3, Br2, NH3, HCl. C. AgNO3, NaOH, Cu, FeCl3. D. KCl, Br2, NH3, Zn. Câu 18. Chất X có công thức phân tử C4H8O2 tác dụng với NaOH sinh ra chất Y có công thức phân tử C2H3O2Na. Công thức của X là A. HCOOC3H5. B. C2H5COOCH3. C. HCOOC3H7. D. CH3COOC2H5. Câu 19. Hỗn hợp X gồm axit axetic và metyl fomat. Cho m gam X tác dụng vừa đủ với 300 ml dung dịch NaOH 0,1M. Giá trị của m là A. 24,6. B. 2,04. C. 1,80. D. 18,0. Câu 20. Có nhiều loại bánh cần tạo độ xốp, vì vậy trong quá trình nhào bột người ta thường cho thêm hóa chất nào trong số các hóa chất sau đây? A. NaCl. B. NaNO3. C. Na2CO3. D. NH4HCO3. Câu 21. X là hợp chất hữu cơ chứa nhân thơm có công thức phân tử C7H6O3. Biết X tác dụng với NaOH theo tỉ lệ mol 1 : 3. Số công thức cấu tạo phù hợp với X là A. 9. B. 3. C. 6. D. 4. Câu 22. Cho 2,06 gam hỗn hợp X gồm Fe, Al, Zn và Cu tác dụng với dung dịch HNO3 loãng, dư, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 0,896 lít khí NO (đktc, sản phẩm khử duy nhất). Khối lượng muối nitrat sinh ra là A. 4,54. B. 9,5. C. 7,02. D. 7,44. Câu 23. Dung dịch chất nào sau đây không dẫn điện được?
  36. A. NaHSO4 trong nước. B. CH3COONa trong nước. C. HCl trong C6H6 (benzen). D. Ca(OH)2 trong nước. Câu 24. Các dung dịch NaCl, HCl, CH3COOH, H2SO4 có cùng nồng độ mol, dung dịch có pH nhỏ nhất là A. CH3COOH. B. HCl. C. NaCl. D. H2SO4. Câu 25. Đốt cháy hoàn toàn 5,16 gam hỗn hợp X gồm các ancol CH3OH, C2H5OH, C3H7OH, C4H9OH bằng một lượng khí O2 (vừa đủ) thu được 12,992 lít hỗn hợp khí và hơi ở đktc. Sục toàn bộ lượng khí và hơi trên vào bình đựng dung dịch Ca(OH)2 dư thấy khối lượng dung dịch trong bình giảm m gam. Giá trị của m là A. 7,32. B. 6,84. C. 7,48. D. 6,46. Câu 26. Kết quả thí nghiệm của các dung dịch X, Y, Z, T với thuốc thử được ghi ở bảng sau: Mẫu thử Thuốc thử Hiện tượng X Quỳ tím Chuyển sang màu đỏ Y Nước brom Kết tủa trắng Z Dung dịch AgNO3/NH3, đun nóng Kết tủa trắng bạc T Cu(OH)2 Dung dịch màu xanh lam Các dung dịch X, Y, Z, T lần lượt là A. Axit axetic, anilin, glucozơ, xenlulozơ. B. Natri axetat, anilin, glucozơ, saccarozơ. C. Axit axetic, anilin, saccarozơ, glucozơ. D. Axit glutamic, anilin, glucozơ, saccarozơ. Câu 27. Để trung hòa 25 gam dung dịch của một amin đơn chức X nồng độ 12,4% cần dùng 100 ml dung dịch HCl 1M. Công thức phân tử của X là A. C3H5N. B. C3H7N. C. C2H7N. D. CH5N. Câu 28. Cho tất cả các đồng phân đơn chức, mạch hở, có cùng công thức phân tử C2H4O2 lần lượt tác dụng với: Na, NaOH, NaHCO3. Số phản ứng xảy ra là
  37. A. 5. B. 3. C. 4. D. 2. Câu 29. Đun nóng 250 gam dung dịch glucozơ với dung dịch AgNO3/NH3 thu được 15 gam Ag. Nồng độ của dung dịch glucozơ là A. 10%. B. 30%. C. 15%. D. 5%. Câu 30. Một mẫu supephotphat đơn khối luợng 15,55 gam, trong đó chứa 35,43% Ca(H2PO4)2 còn lại là CaSO4. Độ dinh dưỡng của loại phân bón trên là A. 21,5%. B. 16%. C. 61,2%. D. 21,68%. Câu 31. Điện phân 100 ml CuSO4 1M (điện cực trơ) với cường độ dòng điện là 5A. Khi thời gian điện phân là 25 phút 44 giây thì dừng điện phân, thấy khối lượng dung dịch sau điện phân giảm so với khối lượng dung dịch ban đầu là m gam. Giá trị của m là A. 3,2. B. 3,84. C. 2,88. D. 2,56. Câu 32. Thủy phân hoàn toàn tinh bột trong dung dịch axit cô cơ loàng, thu được chất hữu cơ X. Cho X phản ứng với khí H2 (Ni, t°) thu được chất hữu cơ Y. Các chất X, Y lần lượt là A. glucozơ, sobitol. B. glucozơ, fructozơ. C. glucozơ, saccarozơ. D. glucozơ, etanol. Câu 33. Lấy m gam Mg tác dụng với 500ml dung dịch AgNO3 0,2M và Fe(NO3)3 2M. Kết thúc phản ứng thu được (m + 4) gam kim loại. Gọi a là tổng các giá trị m thỏa mãn bài toán trên. Giá trị của a là A. 25,3. B. 7,3. C. 18,5. D. 24,8. Câu 34. Đốt cháy hoàn toàn 0,6 mol hỗn hợp E chứa ancol X, este đơn chức Y và anđehit Z (X, Y, Z đều no, mạch hở và có cùng số nguyên tử hiđro) có tỉ lệ mol tương ứng 3 : 1 : 2 thu được 24,64 lít CO2 (đktc) và 21,6 gam nước. Mặt khác, cho 0,6 mol hỗn hợp E trên tác dụng với dung dịch AgNO3 trong NH3 đun nóng thu được m gam Ag. Giá trị m là A. 86,4. B. 97,2. C. 64,8. D. 108. Câu 35. Hòa tan hết m gam hỗn hợp X gồm Na, Na2O, K, K2O, Ba và BaO (oxi chiếm 8,75% về khối lượng) vào H2O thu được 400 ml dung dịch Y và 1,568 lít H2 (đktc). Trộn 200 ml dung dịch Y với 200 ml dung dịch hỗn hợp gồm HCl 0,2M và H2SO4 0,15M, thu được 400 ml dung
  38. dịch có pH = 13. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 15. B. 14. C. 13. D. 12. Câu 36. Tiến hành điện phân (với điện cực trơ, hiệu suất 100% dòng điện có cường độ không đổi) dung dịch X gồm 0,2 mol CuSO4 và 0,15 mol HCl, sau một thời gian điện phân thu được dung dịch Y có khối lượng giảm 14,125 gam so với khối lượng dung dịch X. Cho 15 gam bột Fe vào Y đến khi kết thúc các phản ứng, thu được m gam chất rắn. Biết các khi sinh ra hòa tan không đáng kể trong nước. Giá trị của m là A. 8,6. B. 15,3. C. 8,0. D. 10,8. Câu 37. Chia m gam hỗn hợp T gồm các peptit mạch hở thành hai phần bằng nhau. Đốt cháy hoàn toàn phần 1 thu được CO2, N2 và 7,02 gam H2O. Thủy phân hoàn toàn phần 2 thu được hỗn hợp X gồm Ala, Gly và Val. Cho X vào 200 ml dung dịch chứa NaOH 0,5M và KOH 0,6M, thu được dung dịch Y chứa 20,66 gam chất tan. Để tác dụng vừa đủ với Y cần 360 ml dung dịch HCl 1M. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là A. 19,88. B. 24,92. C. 24,20. D. 21,32. Câu 38. Cho từ từ đến dư dung dịch KOH vào dung dịch hỗn hợp gồm x mol HNO3 và y mol Al(NO3)3, kết quả thí nghiệm được biểu diễn trên đồ thị sau: Tỉ lệ b : a có giá trị là A. 12. B. 13. C. 11. D. 14. Câu 39. Chia 0,15 mol hỗn hợp X gồm một số chất hữu cơ (trong phân tử cùng chứa C, H và O) thành ba phần bằng nhau. Đốt cháy phần một bằng một lượng oxi vừa đủ rồi hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào bình đựng nước vôi trong dư thu được 5 gam kết tủa. Phần hai tác dụng với một lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 thu được 8,64 gam Ag. Phần ba tác dụng với
  39. một lượng Na vừa đủ thu được 0,448 lít H2 (đktc). Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Khối lượng của 0,15 mol hỗn hợp X là A. 6,48 gam. B. 5,58 gam. C. 5,52 gam. D. 6,00 gam. Câu 40. Cho 14,19 gam hỗn hợp gồm 3 amino axit (phân tử chỉ chứa 1 nhóm NH2 và 1 nhóm COOH) vào dung dịch chứa 0,05 mol axit oxalic, thu được dung dịch X. Thêm tiếp 300ml dung dịch NaOH 1M vào X sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, cô cạn dung dịch thu được 26,19 gam chất rắn khan Y. Hòa tan Y trong dung dịch HCl dư thu được dung dịch chứa m gam muối. Giá trị của m là A. 35,39. B. 37,215. C. 19,665. D. 39,04. HẾT
  40. SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA NĂM 2019 TỈNH THANH HOÁ Môn thi thành phần: HÓA HỌC TRƯỜNG THPT CHUYÊN Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề LAM SƠN (Đề thi có 40 câu / 4 trang) Mã đề: 132 ĐỀ CHÍNH THỨC Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố: H = 1; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; P = 31; S = 32; Cl = 35,5; K = 39; Ca = 40; Cr = 52; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Ag = 108; Ba = 137. I. CẤU TRÚC ĐỀ: Nhận biết Vận dụng Vận Lớp MỤC LỤC Thông TỔNG thấp dụng cao hiểu Este – lipit 5 1 6 Cacbohidrat 3 3 Amin – Aminoaxit - Protein 3 1 1 5 Polime và vật liệu 0 12 Đại cương kim loại 5 2 1 8 Kiềm – Kiềm thổ - Nhôm 1 1 4 Crom – Sắt 2 2 Phân biệt và nhận biết 1 1
  41. Hoá học thực tiễn 1 1 Thực hành thí nghiệm Điện li 2 2 Nitơ – Photpho – Phân bón 2 2 11 Cacbon - Silic 0 Đại cương - Hiđrocacbon 0 Ancol – Anđehit – Axit 1 1 10 Kiến thức lớp 10 0 Tổng hợp hoá vô cơ 1 1 Tổng hợp hoá hữu cơ 1 4 1 6 II. ĐÁNH GIÁ – NHẬN XÉT: - Cấu trúc phân bố chưa hợp lí: 50% lý thuyết (20 câu) + 50% bài tập (20 câu). - Nội dung: + Phần lớn là chương trình lớp 12 còn lại là của lớp 11. + Ở mảng vô cơ: Mảng bài tập khó về vô cơ thường rơi vào dạng bài toán hợp chất khử tác + - dụng H và NO3 , điện phân dung dịch. + Ở mảng hữu cơ: Mảng bài tập khó về hữu cơ thường rơi vào dạng bài toán về biện luận este, peptit. + Đề phân hóa rõ ràng giữa các mức độ nhận biết, thông hiểu, vận dụng thấp, vận dụng cao.
  42. III. ĐÁP ÁN THAM KHẢO: PHẦN ĐÁP ÁN 1B 2C 3B 4A 5C 6B 7C 8D 9A 10D 11D 12c 13B 14B 15A 16C 17B 18D 19C 20D 21A 22B 23C 24D 25A 26D 27D 28C 29D 30A 31A 32A 33A 34D 35C 36A 37D 38C 39B 40B HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT Câu 11. Chọn D. AgNO3 - Quá trình: Fe HCl H2 FeCl 2 ,HCl (d­)  NO Fe(NO 3 ) 3 AgCl,Ag 0,02mol 0,06mol dung dÞch Y hçn hîp  BT:H - Ta có: nH22 n Fe 0,02 mol  nH (d­) n HCl 2n H 0,02 mol nH (d­) - Cho Y tác dụng với lượng dư AgNO3 thì : nNO 0,005 mol 4 BT:e BT:Cl  nAg 3n Fe 2n H2 3n NO 0,005 mol và  nAgCl n HCl 0,06 mol toµn qu¸ tr×nh m 108nAg 143,5n Ag 9,15 (g) Câu 13. Chọn B. Chất tác dụng với KOH đun nóng là NH2CH(CH3)COOH, C6H5OH, CH3COOC2H5, CH3NH3Cl. Câu 14. Chọn B. Ta có: nZ 0,35 0,2 0,15 mol và nY 0,2 mol 2R 16 Vì T (ROR) có tỉ khối so với Z (ROH) là 1,7 1,7 R 43 ( C37 H ) R 17 3n 2 Gọi công thức của Y là CnH2nO2 nO2 .0,2 4,5.0,15 1,975 n 5 2
  43. Vậy axit cacboxylic cấu tạo nên Y là CH3COOH. Câu 21. Chọn A. Có 9 CTCT của X là HCOOC6H4OH (o, m, p) và (HO)2-C6H3-COOH (có 6 đồng phân). Câu 25. Chọn A. (14n 18).a 5,16 na 0,24 Đặt CTTQ của X là CnH2n+2O (a mol) na (n 1)a 0,58 a 0,1 mdd giảm = m mCO22 m H O = 7,32 (g) Câu 28. Chọn C. + CH3COOH tác dụng được với Na, NaOH, NaHCO3. + HCOOCH3 tác dụng được với NaOH. Câu 30. Chọn A. 15,55.35,43% Ta có: nCa(H PO ) n P O 0,0235mol %m P O 21,5% 2 4 2 2 5234 2 5 Câu 31. Chọn A. It nCu 0,04 mol Ta có: ne 0,08 mol m m Cu m O2 3,2 (g) F nO2 0,02 mol Câu 33. Chọn A. Thứ tự phản ứng: Mg + 2Ag+ → Mg2+ + 2Ag Mg + 2Fe3+ → Mg2+ + 2Fe2+ Mg + Fe2+ → Mg2+ + Fe Vì khối lượng kim loại sau phản ứng tăng. + + TH1: chỉ có Ag tạo Ag. ⇒ (m + 4) – m = mAg pứ – mMg pứ = 108.2x – 24.x ⇒ x = 0,02083 ⇒ m = 24.0,02083 = 0,5g. 3+ 2+ + + TH2: Chỉ có thêm phản ứng với Fe tạo Fe với số mol là x ⇒ x ≤ 0,5 ⇒ Ag phản ứng hết. ⇒ (m + 4) – m = mAg – mMg pứ = 108.0,1 – 24(0,05 + x) ⇒ x = 0,233 m = 6,8g 2+ + TH3: có cả 3 phản ứng: số mol Mg phản ứng với Fe là x mol.
  44. ⇒ (m + 4) – m = mAg + mFe pứ – mMg pứ = 108.0,1 + 56x – 24(0,05 + 0,5 + x) ⇒ x = 0,2 ⇒ m = 18g Tổng 3 giá trị trên là a = 0,5 + 6,8 + 18 = 25,3g. Câu 34. Chọn D. Số mol của X, Y, Z lần lượt là 0,3 ; 0,1 ; 0,2 mol BT: H 1,2.2  H4E và 0,6 BT: C  0,3.CXYZXYZ 0,1.C 0,2.C 1,1 C 1; C 2;C 3 X gồm CH3OH, HCOOCH3 (0,1 mol) và CH2(CHO)2 (0,2 mol) Khi cho X tác dụng với AgNO3/NH3 thì: mAg 108.(0,1.2 0,2.4) 108(g) Câu 35. Chọn C. - Vì pH = 13 nên OH dư nOH ban đầu = 0,4.0,1 + 0,2.0,2 + 0,2.0,15.2 = 0,14 mol Trong 400 ml có = 0,28 mol = nNa 2n Ba (1) Quy đổi hỗn hợp thành Na, Ba, O. Áp dụng bảo toàn e: nNa 2n Ba 2n O 0,07.2 (2) 16nO Theo đề: %mO 0,0875 (3) . Từ (1), (2), (3) suy ra: m = 12,8 gam. m Câu 36. Chọn A. - Quá trình điện phân: Catot Anot 2+ + Cu + 2e → Cu 2Cl- → Cl2 + 2e ; H2O → O2 + 4H + 4e 0,15 0,075 0,15 x 4x 4x BT:e 2nCl22 4n O  nCu 0,075 2x 2
  45. mddgi¶m 64n Cu 71n Cl22 32n O 64(0,075 2x) 71.0,075 32x 14,125 x 0,025 mol BT:Cu  n22 n n 0,075;n n 4n 0,25 mol vµ n 0,2 mol CuCuSO42 Cu H HCl O SO4 - Khi cho tác dụng với Y thì: nH nFe(p­) n2 0,2 m Fe(d­) 15 0,2.56 3,8. VËy m r¾n 3,8 64.0,075 8,6g 2 Cu Câu 37. Chọn D. Xét hỗn hợp X ta có: nX n HCl nOH 0,14mol . Đặt CTTQ của X là CnH2n+1O2N. và mX + mNaOH + mKOH = mc.tan + mHO2 mX = 12,46 gam n = 3 Quy đổi hỗn hợp T thành C3H5ON (0,14 mol), H2O (z mol). Đốt cháy T thu được: nHO2 0,14.2,5 z 0,39 z 0,04. Vậy m = 2.mT = 21,32 gam. Câu 38. Chọn C. Tại nKOH = 0,56 mol ta có: x + 3a = 0,56 (1) và tại nKOH = 7x + 0,08 ta có: x + 4y – a = 7x + 0,08 (3) Tại nKOH = 1,04 mol ta có: x + 3.(a + 0,8x) = 1,04 (2) Từ (1), (2) suy ra: x = 0,2 a = 0,12. Thay vào (3) suy ra: y = 0,35. Tại nKOH = b mol ta có: x + 4y – (a + 0,8x) = b b = 1,32. Vậy b : a = 11. Câu 39. Chọn B. Đốt cháy phần 1, ta có: nX n CO2 0,05mol X gồm HCHO, HCOOH, CH3OH. Cho phần 2 tác dụng với AgNO3 trong NH3 4nHCHO 2n HCOOH 0,08 Cho phần 3 tác dụng với Na nHCOOH n CH32 OH 2n H 0,04 X gồm HCHO (0,01 mol) , HCOOH (0,02 mol), CH3OH (0,02 mol) m = 3mX = 5,58 gam. Câu 40. Chọn B.
  46. BTKL  mmX NaOH mrắn + mH22 O n H O 0,25 mol n a minoaxit 0,25 0,05.2 0,15 mol mmuối = maminoaxit + mHCl + mNaCl = 14,19 + 0,15.36,5 + 0,3.58,5 = 37,125 (g) HẾT SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA NĂM 2019 TỈNH THANH HOÁ LẦN 2 TRƯỜNG THPT CHUYÊN Môn thi thành phần: HÓA HỌC LAM SƠN Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề (Đề thi có 40 câu / 5 trang) ĐỀ CHÍNH THỨC Mã đề: 132 Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố: H = 1; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; P = 31; S = 32; Cl = 35,5; K = 39; Ca = 40; Cr = 52; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Ag = 108; Ba = 137. Câu 1: Phần trăm khối lượng của nguyên tố oxi trong glucozơ là A. 44,41%. B. 53,33%. C. 51,46%. D. 49,38%. Câu 2: Kim loại nàu sau đây thuộc nhóm kim loại kiềm thổ? A. Na. B. Ca. C. Al. D. Fe. Câu 3: Chất ít tan trong nước là A. NaCl. B. NH3. C. CO2. D. HCl. Câu 4: Chất tham gia phản ứng màu biure là
  47. A. dầu ăn. B. đường nho. C. anbumin. D. poli(vinyl clorua). Câu 5: Dung dịch anilin (C6H5NH2) không phản ứng với chất nào sau đây? A. NaOH. B. Br2. C. HCl. D. HCOOH. Câu 6: Kim loại dẫn điện tốt thứ hai sau kim loại Ag là A. Au. B. Fe. C. Al. D. Cu. Câu 7: Polime nào sau đây thuộc loại tơ poliamit? A. tơ nilon-6,6. B. tơ visco. C. tơ axetat. D. tơ nitron. Câu 8: Công thức của crom (VI) oxit là A. Cr2O3. B. CrO3. C. CrO. D. Cr2O6. Câu 9: Chất bị thủy phân trong môi trường kiềm là A. Polietilen. B. Tinh bột. C. Gly-Ala-Gly. D. Saccarozơ. Câu 10: Tôn là sắt được tráng A. Na. B. Mg. C. Zn. D. Al. Câu 11: Muối nào sau đây dễ bị nhiệt phân? A. NaCl. B. NaNO2. C. Na2CO3. D. NH4HCO3. Câu 12: Kết luận nào sau đây không đúng? A. Kim loại Cu khử được ion Fe3+ trong dung dịch. B. Có thể dùng dung dịch Ca(OH)2 để loại bỏ tính cứng tạm thời của nước. C. Ống thép (dẫn nước, dẫn dầu, dẫn khí đốt) ở dưới đất được bảo vệ chủ yếu bởi một lớp sơn dày. D. Phèn chua được dùng trong công nghiệp giấy. Câu 13: Cho dãy các chất: Cu, Na, Zn, Mg, Ba, Ni. Số chất trong dãy phản ứng với dung dịch FeCl3 dư có sinh ra kết tủa là A. 4. B. 2. C. 5. D. 3.
  48. Câu 14: Đốt cháy 0,01 mol este X đơn chức bằng lượng oxi vừa đủ, thu được 448ml khí CO2 (đktc). Mặt khác, đun nóng 6,0 gam X với dung dịch KOH vừa đủ, thu được lượng muối là A. 10,0 gam. B. 6,80 gam. C. 9,80 gam. D. 8,40 gam. Câu 15: Sục từ từ 10,08 lít CO2 ở đktc vào dung dịch chứa 0,2 mol Ca(OH)2 và a mol KOH, sau khi phản ứng hoàn toàn, lọc bỏ kết tủa, lấy dung dịch nước lọc đun nóng lại thu được 5 gam kết tủa. Giá trị của a là A. 0,02 mol. B. 0,05 mol. C. 0,15 mol. D. 0,1 mol Câu 16: Phân tử khối trung bình của xenlulozơ (C6H10O5)n là 162000 đvC. Giá trị của n là A. 8000. B. 9000. C. 10000. D. 7000. Câu 17: X là một α-amino axit chứa 1 nhóm NH2. Cho m gam X phản ứng vừa đủ với 25ml dung dịch HCl 1M, thu được 3,1375 gam muối. X là A. glyxin. B. valin. C. axit glutamic. D. alanin. Câu 18: Xà phòng hóa hoàn toàn 17,24 gam một triglixerit cần vừa đủ 0,06 mol NaOH. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được khối lượng xà phòng là A. 16,68 gam. B. 18,24 gam. C. 18,38 gam. D. 17,80 gam. Câu 19: Khi đốt 0,1 mol một chất X (dẫn xuất của benzen), khối lượng CO2 thu được nhỏ hơn 35,2 gam. Biết rằng, 1 mol X chỉ tác dụng được với 1 mol NaOH. Công thức cấu tạo thu gọn của X là A. C2H5C6H4OH. B. HOCH2C6H4COOH. C. HOC6H4CH2OH. D. C6H4(OH)2. Câu 20: Nhiệt phân hidroxit Fe (II) trong không khí đến khi khối lượng không đổi thu được A. Fe3O4. B. FeO. C. Fe2O3. D. Fe. Câu 21: Hỗn hợp X gồm Mg và Al. Cho 0,75 gam X phản ứng với HNO3 đặc, nóng, dư, thu được 1,568 lít NO2 (sản phẩm khử duy nhất ở đktc), tiếp tục cho thêm dung dịch NaOH dư vào, sau khi các phản ứng hoàn toàn thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là A. 0,78 gam. B. 1,16 gam. C. 1,49 gam. D. 1,94 gam.
  49. Câu 22: Este X được điều chế từ aminoaxit A và ancol B. Hóa hơi 2,06 gam X hoàn toàn chiếm thể tích bằng thể tích của 0,56 gam nitơ ở cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất. Biết rằng từ B có thể điều chế cao su Buna bằng 2 giai đoạn. Hợp chất X có công thức cấu tạo là A. H2NCH2CH2COOCH3. B. CH3NHCOOCH2CH3. C. NH2COOCH2CH2CH3. D. H2NCH2COOCH2CH3. + Câu 23: Cho các chất và dung dịch sau: K2O, dung dịch HNO3, dung dịch KMnO4/H , dung dịch AgNO3, dung dịch NaNO3, dung dịch nước brom, dung dịch NaOH, dung dịch CH3NH2, dung dịch H2S. Số chất và dung dịch phản ứng được với dung dịch FeCl2 mà tạo thành sản phẩm không có chất kết tủa là A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. Câu 24: Trong các chất sau, chất nào sau đây có nhiệt độ sôi cao nhất? A. CH3CHO. B. C2H5OH. C. H2O. D. CH3COOH. Câu 25: Thủy phân 200 gam dung dịch saccarozơ 6,84%, sau một thời gian, lấy hỗn hợp sản phẩm cho tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 dư, sau phản ứng thu được 12,96 gam Ag. Hiệu suất phản ứng thủy phân là A. 90%. B. 80%. C. 37,5%. D. 75%. Câu 26: X là hidrocacbon mạch hở có công thức phân tử C4Hx, biết X không tạo kết tủa khi tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3. Số công thức cấu tạo phù hợp với X là A. 7. B. 9. C. 11. D. 8. Câu 27: Cho hỗn hợp X gồm Na, Ba có cùng số mol vào 125 ml dung dịch gồm H2SO4 1M và CuSO4 1M, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch Y, m gam kết tủa và 3,36 lít khí (đktc). Giá trị của m là A. 25,75. B. 16,55. C. 23,42. D. 28,20. Câu 28: Kết quả thí nghiệm của chất vô cơ X với thuốc thử được ghi ở bảng sau: Mẫu thử Thuốc thử Hiện tượng X Dung dịch Phenolphtalein Dung dịch có màu hồng
  50. X Khí Cl2 Có khói trắng Kết luận nào sau đây không chính xác? A. Chất X được dùng để điều chế phân đạm. B. Chất X được dùng để điều chế axit HNO3. C. Chất X được dùng để sản xuất một loại bột nở trong công nghiệp sản xuất bánh kẹo. D. Cho từ từ chất X đến dư vào dung dịch AlCl3 thì ban đầu có kết tủa keo trắng sau đó kết tủa tan hoàn toàn tạo thành dung dịch không màu. Câu 29: Cho các polime sau: PVC, teflon, PE, cao su Buna, tơ axetat, tơ nitron, cao su isopren, tơ nilon-6,6. Số polime được điều chế từ phản ứng trùng hợp là A. 5. B. 7. C. 6. D. 8. Câu 30: Cho các ứng dụng: dùng làm dung môi (1); dùng để tráng gương (2); dùng làm nguyên liệu để sản xuất một số chất dẻo, dược phẩm (3); dùng trong công nghiệp thực phẩm (4). Những ứng dụng của este là A. (1), (3), (4). B. (1), (2), (3). C. (1), (2), (4). D. (1), (2), (3), (4). Câu 31: Trong công nghiệp, nhôm được sản xuất bằng phương pháp điện phân Al2O3 nóng chảy với các điện cựclàm bằng than chì. Khi điện phân nóng chảy Al2O3 với dòng điện cường độ 9,65A trong thời gian 3000 giây thu được 2,16 gam Al. Phát biểu nào sau đây sai? A. Hiệu suất của quá trình điện phân là 80%. B. Phải hòa tan Al2O3 trong criolit nóng chảy để hạ nhiệt độ nóng chảy của hỗn hợp xuống 900oC. C. Nguyên liệu để sản xuất nhôm là quặng boxit. D. Sau một thời gian điện phân, phải thay thế điện cực catot. Câu 32: Nhỏ từ từ V lít dung dịch chứa Ba(OH)2 0,5 M vào dung dịch chứa x mol NaHCO3 và y mol BaCl2. Đồ thị sau đây biểu diễn sự phụ thuộc giữa số mol kết tủa và thể tích dung dịch Ba(OH)2:
  51. Giá trị của x và y tương ứng là A. 0,20 và 0,05. B. 0,15 và 0,15. C. 0,20 và 0,10. D. 0,10 và 0,05. Câu 33: Hỗn hợp X gồm metyl fomat, đimetyl oxalat và este Y đơn chức, không no (có hai liên kết pi trong phân tử), mạch hở. Đốt cháy hoàn toàn 0,5 mol X cần dùng 1,25 mol O2 thu được 1,3 mol CO2 và 1,1 mol H2O. Mặt khác, cho 0,4 mol X tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH, thu được dung dịch Z (giả thiết chỉ xảy ra phản ứng xà phòng hóa). Cho toàn bộ Z tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, đun nóng. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, khối lượng Ag tối đa thu được là A. 43,2 gam. B. 86,4 gam. C. 108,0 gam. D. 64,8 gam. Câu 34: X là đipeptit Val-Ala, Y là tripeptit Gly-Ala-Glu. Đun nóng m gam hỗn hợp X và Y có tỉ lệ số mol nX : nY = 3: 2 với dung dịch KOH vừa đủ, sau khi phản ứng kết thúc thu được dung dịch Z. Cô cạn dung dịch Z thu được 17,72 gam muối. Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 12. B. 11,1. C. 11,6. D. 11,8. Câu 35: Cho các phát biểu sau: (1) Sắt trong gang và thép bị ăn mòn điện hóa trong không khí ẩm. (2) Nước để lâu ngoài không khí có pH < 7. (3) Điều chế poli (etylen terephtalat) có thể thực hiện bằng phản ứng trùng hợp hoặc trùng ngưng. (4) Axit nitric còn được dùng để sản xuất thuốc nổ TNT, sản xuất thuốc nhuộm, dược phẩm. (5) Nitơ lỏng dùng để bảo quản máu và các mẫu sinh học khác. o (6) Triolein tác dụng được với H2 (xúc tác Ni, t ), dung dịch Br2, Cu(OH)2. (7) Photpho dùng để sản xuất bom, đạn cháy, đạn khói.
  52. (8) Xăng E5 là xăng sinh học được pha 5% bio-ethanol (sản xuất chủ yếu từ lương thực như ngô, sắn, ngũ cốc và củ cải đường), 95% còn lại là xăng Ron A92 “truyền thống”. Số phát biểu đúng là A. 6. B. 7. C. 8. D. 5. Câu 36: Cho muối X có công thức phân tử C3H12N2O3. Cho X tác dụng hết với dung dịch NaOH đun nóng, sau phản ứng thu được hỗn hợp khí Z có khả năng làm quì ẩm hóa xanh và muối axit vô cơ. Số công thức cấu tạo của X thỏa mãn điều kiện trên? A. 3. B. 2. C. 5. D. 4. Câu 37: Hỗn hợp X gồm MgO, Al2O3, Mg, Al. Hòa tan m gam hỗn hợp X bằng dung dịch HCl vừa đủ thì thu được dung dịch chứa (m + 70,295) gam muối. Cho 2m gam hỗn hợp X tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc, nóng dư thu được 26,656 lít SO2 (đktc, sản phẩm khử duy nhất). Nếu cho 2m gam hỗn hợp X tác dụng với dung dịch HNO3 loãng, dư thu được 7,616 lít hỗn hợp khí NO và N2O (đktc) có tỉ khối so với hidro là 318/17, dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y thu được 324,3 gam muối khan. Giá trị của m gần giá trị nào nhất sau đây? A. 59,76. B. 29,88. C. 30,99. D. 61,98. Câu 38: Cho hỗn hợp Z gồm peptit mạch hở X và amino axit Y (MX > 4MY) với tỉ lệ mol tương ứng 1 : 1. Cho m gam Z tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH, thu được dung dịch T chứa (m+12,24) gam hỗn hợp muối natri của glyxin và alanin. Dung dịch T phản ứng tối đa với 360ml dung dịch HCl 2M, thu được dung dịch chứa 63,72 gam hỗn hợp muối. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Kết luận nào sau đây đúng? A. Tỉ lệ gốc Gly : Ala trong phân tử X là 3 : 2. B. Số liên kết peptit trong phân tử X là 5. C. Phần trăm khối lượng nitơ trong Y là 15,73%. D. Phần trăm khối lượng nitơ trong X là 20,29%. Câu 39: Hỗn hợp X gồm một axit, một este và một ancol đều no, đơn chức, mạch hở. Cho m gam hỗn hợp X tác dụng vừa đủ với dung dịch NaHCO3 thu được 28,8 gam muối. Nếu cho a gam hỗn hợp X tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH thì thu được 3,09 gam hỗn hợp muối được tạo ra bởi hai axit là đồng đẳng kế tiếp và 0,035 mol một ancol duy nhất Y, biết tỉ khối hơi của ancol Y so với hidro nhỏ hơn 25 và ancol Y không điều chế trực tiếp được từ chất vô
  53. cơ. Đốt cháy hoàn toàn 3,09 gam 2 muối trên bằng oxi thì thu được muối Na2CO3, hơi nước và 2,016 lít CO2 (đktc). Giá trị của m là A. 66,4. B. 75,4. C. 65,9. D. 57,1. Câu 40: Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm Mg, Fe, FeCO3, Cu(NO3)2 vào dung dịch chứa H2SO4 và 0,045 mol NaNO3, thu được dung dịch Y chỉ chứa 62,605 gam muối 3+ trung hòa (không có Fe ) và 3,808 lít (đktc) hỗn hợp Z (trong đó có 0,02 mol H2). Tỉ khối của Z so với O2 bằng 19/17. Thêm dung dịch NaOH 1M vào Y đến khi thu được lượng kết tủa lớn nhất là 31,72 gam thì vừa hết 865 ml. Mặt khác, cho Y tác dụng vừa đủ với BaCl2, sau đó cho tiếp tục lượng dư AgNO3 vào thu được 256,04 gam kết tủa. Thành phần trăm về khối lượng của Fe trong hỗn hợp X gần nhất với ? A. 20,17%. B. 20,62%. C. 21,35%. D. 21,84%. HẾT
  54. SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA NĂM 2019 TỈNH THANH HOÁ LẦN 2 TRƯỜNG THPT CHUYÊN Môn thi thành phần: HÓA HỌC LAM SƠN Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề (Đề thi có 40 câu / 5 trang) ĐỀ CHÍNH THỨC Mã đề: 132 Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố: H = 1; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; P = 31; S = 32; Cl = 35,5; K = 39; Ca = 40; Cr = 52; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Ag = 108; Ba = 137. I. CẤU TRÚC ĐỀ: Nhận biết Vận dụng Vận Lớp MỤC LỤC Thông TỔNG thấp dụng cao hiểu Este – lipit 3 1 1 5 Cacbohidrat 3 3 Amin – Aminoaxit - Protein 4 3 1 8 12 Polime và vật liệu 1 1 Đại cương kim loại 2 2 4 Kiềm – Kiềm thổ - Nhôm 2 3 5 Crom – Sắt 2 1 3
  55. Phân biệt và nhận biết 0 Hoá học thực tiễn 0 Thực hành thí nghiệm Điện li 0 Nitơ – Photpho – Phân bón 1 1 11 Cacbon - Silic 1 1 Đại cương - Hiđrocacbon 1 1 Ancol – Anđehit – Axit 0 10 Kiến thức lớp 10 0 Tổng hợp hoá vô cơ 3 2 5 Tổng hợp hoá hữu cơ 3 3 II. ĐÁNH GIÁ – NHẬN XÉT: - Cấu trúc: 62,5% lý thuyết (25 câu) + 37,5% bài tập (15 câu). - Nội dung: + Phần lớn là chương trình lớp 12 còn lại là của lớp 11. + Đề thi thiếu phần câu hỏi thí nghiệm thực hành.
  56. III. ĐÁP ÁN THAM KHẢO: PHẦN ĐÁP ÁN 1B 2B 3C 4C 5A 6D 7A 8B 9C 10C 11D 12C 13B 14D 15A 16C 17D 18D 19C 20C 21B 22D 23B 24D 25D 26B 27A 28D 29C 30A 31D 32A 33D 34B 35A 36B 37C 38D 39B 40C HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT Câu 23. Chọn B. + Số chất phàn ứng được với dung dịch FeCl2 là K2O, dung dịch HNO3, dung dịch KMnO4/H , dung dịch AgNO3, dung dịch nước brom, dung dịch NaOH, dung dịch CH3NH2. + Trong đó, FeCl2 phản ứng không tạo kết tủa với dung dịch HNO3, dung dịch KMnO4/H , dung dịch nước brom. Câu 26. Chọn B. Với x = 4: CH2=C=C=CH2. Với x = 6: CH3-C≡C-CH3, CH2=C=CH-CH3, CH2=CH-CH=CH2. Với x = 8: CH2=CH-CH2-CH3, CH3-CH=CH-CH3, CH2=C(CH3)-CH3. Với x = 10: CH3-CH2-CH2-CH3, CH3-CH(CH3)-CH3. Câu 27. Chọn A. Ta có: 0,3 2nH24 SO nCu(OH)2 0,025 mol mCu(OH)2 2,45 (g) n 2nH2 0,3 mol 2 m 25,75 (g) OH m 23,3 (g) BaSO4 nBaSO4 n Ba 0,1 mol Câu 28. Chọn D. Từ các dữ kiện của đề X là NH3 D. Sai, Cho từ từ chất X đến dư vào dung dịch AlCl3 xuất hiện kết tủa keo trắng không tan.
  57. Câu 29. Chọn C. Polime được điều chế từ phản ứng trùng hợp là PVC, teflon, PE, cao su Buna, tơ nitron, cao su isopren. Câu 31. Chọn D. Ta có: ne 0,3 mol nAl (lý thuyết) = 0,1 mol (nAl (thực tế) = 0,08 mol) D. Sai, Sau một thời gian điện phân, phải thay thế điện cực anot. Câu 32. Chọn A. - - 2- 2+ 2- Các phản ứng xảy ra: OH + HCO3 CO3 + H2O rồi Ba + CO3 BaCO3 Tại V = 0,1 lít nBa(OH)2 0,05 nOH 0,1mol n Ba2 0,05 y 0,1 y 0,05 Tại V = 0,3 lít n 0,15 n 0,3mol n 0,2 mol ( y) Ba(OH)2 OH HCO3 Câu 33. Chọn B. a b c 0,5 HCOOCH3 : a mol a 0,3 BT:O Gọi (COOCH32 ) : b mol , ta có  2a 4b 2c 1,2 b 0,1 Y : c mol b c 1,31,1 0,2 c 0,1 BT:C  0,3.2 0,1.4 0,1.CYY 1,3 C 3 : Y là HCOOCH=CH2. HCOONa : 0,32 mol AgNO33 /NH Trong 0,4 mol Z có  Ag : 0,8 mol m 86,4 (g) CH3 CHO : 0,08 mol Câu 34. Chọn B. Ta có: nKOH 3x.2 2x.4 =14x mol BTKL  mX m Y m KOH 17,72 m H2 O x 0,01 m 11,14 (g) nHO2 3x 2x.2 7x mol Câu 35. Chọn A. (3) Sai, Điều chế poli(etylen terephtalat) bằng phản ứng trùng ngưng. o (6) Sai, Triolein tác dụng được với H2 (xúc tác Ni, t ), dung dịch Br2, không phản ứng với Cu(OH)2. Câu 36. Chọn B.
  58. Có 2 công thức thỏa mãn X là: C2H5NH3CO3NH4 ; (CH3)2NH2CO3NH4. Câu 37. Chọn C. BT: e Quy đổi hỗn hợp ban đầu thành Mg, Al, O  nSO22 n H 0,595 mol (trong m gam) Trong m gam X có: nHCl 2n O 2n H2 2n O 0,595 m 70,295 (m 16n O ) 35,5.(2n O 1,19) (1) Khi cho m gam X tác dụng với HNO3 thì thu được hai khí NO (0,08 mol), N2O (0,09 mol) BT: e ne cho 3n NO 8n N2 O  nNH NO 0,02875 mol (với ne = 2nH ) 43 8 2 và 162,25 = (m – 16nO) + 62.(0,595.2 + 2nO) + 80.0,02875 (2) Từ (1), (2) suy ra: m = 30,99 (g) Câu 38. Chọn D. Quy đổi hỗn hợp Z thành: BTKL C23 H ON : a mol  40a 18c 12,24 a 0,36 CH2 : b mol a a 0,72 b 0,18 H2 O: c mol 57a 14b 40a 0,72.36,5 63,72 c 0,12 c Khi đó: n b 0,18 mol n a b 0,18 mol n n 0,06 mol Ala Gly XY2 0,18 0,06 0,18 Nếu Y là Ala thì X có số mắt xích Ala = 2 và số Gly = 3 0,06 0,06 Vậy Y là Gly và X là (Gly)2(Ala)3. A. Sai, Tỉ lệ gốc Gly : Ala trong phân tử X là 2 : 3. B. Sai, Số liên kết peptit trong phân tử X là 4. C. Sai, Phần trăm khối lượng nitơ trong Y là 18,67%. Câu 39. Chọn B. Vì ancol không điều chế trực tiếp được từ chất vô cơ và M < 50 Ancol đó là C2H5OH. (14n 54)a 3,09 n 3,5 Đặt công thức của hai muối là C H O Na: a mol n 2n–1 2 BT: C  na 0,5a 0,08 a 0,03
  59. Hai muối đó là C2H5COONa (0,015 mol) và C3H7COONa (0,015 mol) C2H5OH (X): 0,02 Nếu axit là C2H5COOH (x mol) thì este là C3H7COOC2H5 (x mol) Khi cho X tác dụng với NaHCO3 thì: x = 0,3 mol m = 57 + 18,4 = 75,4 (g) Câu 40. Chọn B. 0,045mol 0,045mol 0,02mol 2 a 2 2 Mg,Fe,FeCO332243 ,Cu(NO ) H SO , NaNO Mg ,Fe ,Cu , Na ,NH 4422xy ,SO H ,CO ,N O m(g)X dung dÞch hçn hîp 62,605(g)Y 0,17mol hçn hîp Z - Cho 0,045mol 2 a 2 2 NaOH Mg ,Fe ,Cu , Na ,NH4 ,SO 4 Fe(OH) a ,Cu(OH) 2 ,Mg(OH) 2 Na 2 SO 4 62,605(g)Y 31,72(g) ana 2n 2 2n 2 n n 0,865 (1) Fe Mg Cu NH4 NaOH BTDT (Y)  n n2 0,455 mol H24 SO SO4 mmax 56na 24n 2 64n 2 17(n n ) 56n a 24n 2 64n 2 17,015 17n Fe Mg Cu OH NH44 Fe Mg Cu NH - Ta có: mY 56na 24n 2 64n 2 23n 18n 96n 2 Fe Mg Cu Na NH4 SO4 62,605 17,075 17n 23.0,045 18n 96.0,455 n 0,025 mol NH44 NH NH4 2n 4n 2n BT: HH2 SO 4 NH4 H 2  nHO 0,385 mol 2 2 BTKL  mX m Y m Z 18n H2 O 85n NaNO 3 98n H 2 SO 4 27,2 (g) - Khi cho Y tác dụng lần lượt với các dung dịch BaCl2 và AgNO3 thì thu được kết tủa gồm: nBaSO n22 n 0,455 mol 4 SO4 Ba m 233nBaSO4 143,5n AgCl nAg n2 0,18 mol Fe 108 nAgCl 2n BaCl2 0,91 mol - Dựa vào tỉ khối ta suy ra khí Z chứa các khí H2 (0,02 mol), CO2 (0,11 mol), NO (0,04 mol). BT: N  n 0,5(n n n ) 0,02 . Từ (1) ta có: Cu(NO3 ) 2 NONH4 NaNO 3 3nFe32 2n Mg 0,44 (2) và 24nMg23 56n Fe 5,88 (3). Từ (2), (3) ta suy ra: nFe3 0,03 mol
  60. nFe(X) nFea n FeCO3 0,01mol . Vậy %mFe 20,6% HẾT SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA NĂM 2019 NGHỆ AN LẦN 1 TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH Môn thi thành phần: HÓA HỌC THPT CHUYÊN Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề (Đề thi có 40 câu / 5 trang) ĐỀ CHÍNH THỨC Đề số 5 Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố: H = 1; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; P = 31; S = 32; Cl = 35,5; K = 39; Ca = 40; Cr = 52; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Ag = 108; Ba = 137. Câu 41: Chất nào sau đây có tính lưỡng tính? A. Al. B. Fe(OH)2. C. NaHCO3. D. KOH. Câu 42: Al2O3 không tan được trong dung dịch chứa chất nào sau đây? A. HCl. B. NaCl. C. Ba(OH)2. D. HNO3. Câu 43: Kim loại nào sau đây là kim loại kiềm thổ? A. Fe. B. Mg. C. Al. D. K. Câu 44: Polime nào sau đây được tổng hợp bằng phản ứng trùng ngưng? A. Poli(metyl metacrylat). B. Poli(hexametylen-adipamit). C. Poli(vinyl clorua). D. Poli(butadien-stiren).
  61. Câu 45: Cho dãy các chất: tinh bột, xenlulozơ, glucozơ, fructozơ, saccarozơ. Số chất trong dãy thuộc loại polisaccarit là A. 4. B. 1. C. 2. D. 3. Câu 46: Dãy gồm các kim loại có thể điều chế được bằng phương pháp nhiệt luyện là A. Fe, Cu, Pb. B. Fe, Cu, Ba. C. Na, Fe, Cu. D. Ca, Al, Fe. Câu 47: Dung dịch chất X làm quỳ tím chuyển thành màu hồng. Chất X có thể là A. CH3-CH(NH2)-COOH. B. H2N-[CH2]4-CH(NH2)-COOH. C. (CH3)2CH-CH(NH2)-COOH. D. HOOC-[CH2]2-CH(NH2)-COOH. Câu 48: Dung dịch của chất X làm quỳ tím hóa đỏ, dung dịch của chất Y làm quỳ tím hóa xanh. Trộn lẫn dung dịch của hai chất lại thì xuất hiện kết tủa. Vậy X và Y có thể lần lượt là A. H2SO4 và Ba(OH)2. B. H2SO4 và NaOH. C. NaHSO4 và BaCl2. D. HCl và Na2CO3. Câu 49: Khí X được dùng nhiều trong ngành sản xuất nước giải khát và bia rượu. Tuy nhiên, việc gia tăng nồng độ khí X trong không khí là một trong những nguyên nhân làm trái đất nóng lên. Khí X là A. N2. B. O2. C. H2. D. CO2. Câu 50: Etyl axetat chủ yếu được dùng làm dung môi cho các phản ứng hóa học, cũng như để thực hiện công việc chiết các hóa chất khác. Công thức hóa học của etyl axetat là A. C2H5COOC2H5. B. CH3COOC2H5. C. C2H5COOCH3. D. HCOOC2H5. Câu 51: Hóa chất nào sau đây có thể dùng để làm mềm nước cứng tạm thời? A. Na2CO3. B. NaCl. C. HCl. D. BaCl2. Câu 52: Cho dung dịch Na2S vào dung dịch chất X, thu được kết tủa màu đen. Chất X là A. BaCl2. B. NaNO3. C. Ca(NO3)2. D. FeCl2. Câu 53: Ở điều kiện thường, kim loại nào sau đây không tác dụng với H2O? A. K. B. Ba. C. Na. D. Cu.
  62. Câu 54: Cho 34,9 gam hỗn hợp X gồm CaCO3, KHCO3 và KCl tác dụng hết với 400 ml dung dịch HCl 1M, thu được dung dịch Y và 4,48 lít khí Z (đktc). Cho Y tác dụng hoàn toàn với lượng dư dung dịch AgNO3, thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là A. 57,40. B. 43,05. C. 28,70. D. 86,10. Câu 55: Cho các phản ứng sau: (a) NH4Cl + NaOH  NaCl + NH3 + H2O (b) NH4HCO3 + 2KOH K2CO3 + NH3 + 2H2O (c) NaHCO3 + NaOH Na2CO3 + H2O (d) Ba(HCO3)2 + 2NaOH BaCO3 + Na2CO3 + 2H2O (e) Ba(OH)2 + K2CO3 BaCO3 + 2KOH – - 2– Số phản ứng có phương trình ion rút gọn HCO3 + OH CO3 + H2O là A. 4. B. 1. C. 2. D. 3. Câu 56: Cho từ từ đến hết dung dịch chứa 0,48 mol HCl vào dung dịch X chứa đồng thời x mol Na2CO3 và 0,2 mol NaHCO3. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 4,032 lít CO2 (đktc). Giá trị của x là A. 0,15. B. 0,28. C. 0,14. D. 0,30. Câu 57: Amin X có công thức phân tử trùng với công thức đơn giản nhất. Đốt cháy hoàn toàn một lượng X cần dùng vừa đủ 0,475 mol O2, thu được 0,05 mol N2 và 19,5 gam hỗn hợp gồm CO2 và H2O. Công thức phân tử của X là A. C3H7N. B. C3H9N. C. C2H7N. D. C4H11N. Câu 58: Từ các sơ đồ phản ứng sau (theo đúng tỉ lệ mol): 2X1 + 2X2 2X3 + H2 X3 + CO2 X4 X3 + X4 X5 + X2 2X6 + 3X5 + 3X2 2Fe(OH)3 + 3CO2 + 6KCl Các chất thích hợp tương ứng với X3, X5, X6 lần lượt là A. KHCO3, K2CO3, FeCl3. B. KOH, K2CO3, Fe2(SO4)3.
  63. C. KOH, K2CO3, FeCl3. D. NaOH, Na2CO3, FeCl3. Câu 59: Trường hợp nào sau đây, kim loại bị ăn mòn điện hóa học? A. Nhúng sợi dây bạc nguyên chất vào dung dịch HNO3 loãng. B. Nhúng thanh nhôm nguyên chất vào dung dịch ZnSO4. C. Đốt sợi dây đồng trong bình đựng khí clo. D. Nhúng thanh sắt nguyên chất vào dung dịch H2SO4 loãng. + +H2 O,H +DungdòchAgNO33 /NH dö Câu 60: Cho sơ đồ chuyển hóa: Xenlulozơ  t0 X  Y  +DungdòchHCl Z Trong sơ đồ trên, các chất X, Y, Z lần lượt là A. glucozơ, amino gluconat, axit gluconic. B. glucozơ, amoni gluconat, axit gluconic. C. fructozơ, amino gluconat, axit gluconic. D. fructozơ, amoni gluconat, axit gluconic. Câu 61: Ba dung dịch: Metylamin (CH3NH2), glyxin (Gly) và alanylglyxin (Ala-Gly) đều phản ứng được với A. dung dịch NaNO3. B. dung dịch NaCl. C. dung dịch NaOH. D. dung dịch HCl. Câu 62: Este X mạch hở, có công thức phân tử C6H10O2. Cho X tác dụng với dung dịch NaOH, thu được hai hợp chất hữu cơ Y và Z. Cho Y tác dụng với dung dịch HCl hoặc cho Z tác dụng với nước brom đều thu được hợp chất hữu cơ T. Công thức cấu tạo thu gọn của X là A. CH3CH2COOC(CH3)=CH2. B. CH3CH2COOCH2CH=CH2. C. CH3CH2COOCH=CHCH3. D. CH2=CHCOOCH2CH=CH2. Câu 63: Hình vẽ sau đây mô tả thí nghiệm điều chế khí Y:
  64. Khí Y là A. C2H4. B. C2H6. C. CH4. D. C2H2 Câu 64: Cho 51,75 gam bột kim loại M hóa trị II vào 200 ml dung dịch CuCl2 1M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 51,55 gam hỗn hợp kim loại. Kim loại M là A. Fe. B. Mg. C. Zn. D. Pb. Câu 65: Cho dãy các tơ sau: xenlulozơ axetat, capron, nitron, visco, nilon-6, nilon-6,6. Số tơ trong dãy thuộc loại tơ poliamit là A. 4. B. 1. C. 3. D. 2. Câu 66: Cho 250 ml dung dịch glucozơ phản ứng hoàn toàn với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, thu được 5,4 gam Ag. Nồng độ mol của dung dịch glucozơ đã dùng là A. 0,10M. B. 0,20M. C. 0,50M. D. 0,25M. Câu 67: Cho các phát biểu sau: (a) Để loại bỏ lớp cặn CaCO3 trong ấm đun nước, phích đựng nước nóng người ta có thể dùng giấm ăn. (b) Để hàn gắn đường ray bị nứt, gãy người ta dùng hỗn hợp tecmit. (c) Để bảo vệ nồi hơi bằng thép, người ta thường lót dưới đáy nồi hơi những tấm kim loại bằng kẽm. (d) Hợp kim Na-K có nhiệt độ nóng chảy thấp, thường được dùng trong các thiết bị báo cháy. (e) Để bảo quản thực phẩm nhất là rau quả tươi, người ta có thể dùng SO2. Số phát biểu đúng là A. 4. B. 2. C. 5. D. 3.
  65. Câu 68: Cho 300ml dung dịch chứa đồng thời Ba(OH)2 1M và NaOH 1,5M vào 150ml dung dịch chứa đồng thời AlCl3 1M và Al2(SO4)3 0,5M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là A. 52,425. B. 81,600. C. 64,125. D. 75,825. Câu 69: Thực hiện các thí nghiệm sau: (a) Cho dung dịch Ba(OH)2 tới dư vào dung dịch FeCl2. (b) Cho dung dịch KHSO4 vào dung dịch BaCl2. (c) Cho dung dịch Na2S vào dung dịch Fe2(SO4)3. (d) Sục khí CO2 tới dư vào dung dịch NaAlO2 (hay Na[Al(OH)4]). (e) Cho kim loại Zn vào lượng dư dung dịch FeCl3. (f) Sục khí SO2 vào lượng dư dung dịch Ca(OH)2. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số thí nghiệm thu được kết tủa là A. 4. B. 5. C. 3. D. 6. Câu 70: Cho các phát biểu sau: (a) Glucozơ được dùng để tráng gương, tráng ruột phích, làm thuốc tăng lực. (b) Thành phần chính của cồn 75o mà trong y tế thường dùng để sát trùng là metanol. (c) Để ủ hoa quả nhanh chính và an toàn hơn, có thể thay thế C2H2 bằng C2H4. (d) Hàm lượng tinh bột trong ngô cao hơn trong gạo. (e) Axit glutamic là thuốc ngăn ngừa và chữa trị các triệu chứng suy nhược thần kinh (mất ngủ, nhức đầu, ù tai, chóng mặt, ). Số phát biểu sai là A. 1. B. 2. C. 4. D. 3. Câu 71: Hidro hóa hoàn toàn (xúc tác Ni, nung nóng) m gam trieste X (tạo bởi glixerol và các axit cacboxylic đơn chức, mạch hở) cần vừa đủ 1,792 lít H2 (đktc). Đun nóng m gam X với dung dịch NaOH (lấy dư 25% so với lượng ban đầu), sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y thu được 18,44 gam chất rắn khan. Biết trong phân tử X có chứa 7 liên kết π. Giá trị của m là
  66. A. 17,42. B. 17,08. C. 17,76. D. 17,28. Câu 72: Este X có công thức phân tử C8H12O4, Xà phòng hóa hoàn toàn X bằng dung dịch NaOH, thu được hỗn hợp hai muối của hai axit hữu cơ mạch hở X1, X2 đều đơn chức và một ancol X3. Biết X3 tác dụng với Cu(OH)2 tạo dung dịch màu xanh lam; X1 có phản ứng tráng bạc và X2 không no, phân tử chỉ chứa một liên kết đôi (C=C), có mạch cacbon phân nhánh. Số đồng phân cấu tạo thỏa mãn của X là A. 7. B. 4. C. 5. D. 6. Câu 73: Điện phân 600ml dung dịch X chứa đồng thời NaCl 0,5M và CuSO4 a mol/l (điện cực trơ, màng ngăn xốp, hiệu suất điện phân 100%, bỏ qua sự hòa tan của khí trong nước và sự bay hơi của nước) đến khi thu được dung dịch Y có khối lượng giảm 24,25 gam so với khối lượng dung dịch X ban đầu thì ngừng điện phân. Nhúng một thanh sắt nặng 150 gam vào dung dịch Y đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, lấy thanh kim loại ra, rửa sạch, làm khô cân được 150,4 gam (giả thiết toàn bộ kim loại tạo thành đều bám hết vào thanh sắt và không có sản phẩm khử của S+6 sinh ra). Giá trị của a là A. 1,00. B. 1,50. C. 0,50. D. 0,75. Câu 74: Đốt cháy hoàn toàn 0,25 mol hỗn hợp X gồm hai hidrocacbon mạch hở cần dùng vừa đủ 14 lít O2 (đktc). Hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào bình đựng dung dịch Ca(OH)2, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 30 gam kết tủa và một dung dịch có khối lượng giảm 4,3 gam so với khối lượng dung dịch Ca(OH)2 ban đầu. Mặt khác, cho 8,55 gam X trên tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, thu được tối đa m gam kết tủa. Giá trị của m là A. 19,8. B. 36,0. C. 54,0. D. 13,2. Câu 75: Dẫn từ từ khí CO2 vào dung dịch chứa đồng thời Ba(OH)2 và NaAlO2. Sự phụ thuộc của khối lượng kết tủa y (gam) vào thể tích CO2 tham gia phản ứng (x lít, đktc) được biểu diễn bằng đồ thị sau:
  67. Giá trị của m là A. 19,700. B. 17,650. C. 27,500. D. 22,575. Câu 76: Hỗn hợp E gồm X, Y, Z, T, P, Q đều có cùng số mol (MX < MY = MZ < MT = MP < MQ). Đun nóng hỗn hợp E với dung dịch NaOH vừa đủ thu được một ancol mạch hở F và 29,52 gam hỗn hợp G gồm hai muối của hai axit cacboxylic no, đơn chức, mạch hở. Cho toàn bộ F vào bình đựng Na dư, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thấy khối lượng bình tăng thêm 10,68 gam và 4,032 lít khí H2 (đktc) thoát ra. Số nguyên tử C có trong Q là A. 12. B. 9. C. 10. D. 11. Câu 77: Hỗn hợp M chứa các chất hữu cơ mạch hở gồm tripeptit X; pentapeptit Y; Z (C4H11O2N) và T(C8H17O4N). Đun nóng 67,74 gam hỗn hợp M với dung dịch KOH vừa đủ, thu được 0,1 mol metylamin; 0,15 mol ancol etylic và dung dịch E. Cô cạn dung dịch E thu được hỗn hợp rắn Q gồm bốn muối khan của glyxin, alanin, valin và axit propionic (tỉ lệ mol giữa hai muối của alanin và valin là 10 : 3). Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn Q cần dùng vừa đủ 2,9 mol O2, thu được CO2, H2O, N2 và 0,385 mol K2CO3. Phần trăm khối lượng của Y trong M có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 28,55. B. 28,54. C. 28,53. D. 28,52. Câu 78: Hỗn hợp M gồm hai axit cacboxylic no, đơn chức, mạch hở X, Y (MX < MY); ancol no, ba chức, mạch hở Z và trieste T tạo bởi hai axit và ancol trên. Cho 24 gam M tác dụng vừa đủ với dung dịch chứa 0,35 mol KOH, cô cạn dung dịch sau phản ứng còn lại m gam muối khan. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn 24 gam M trên bằng lượng vừa đủ khí O2, thu được 0,75 mol CO2 và 0,7 mol H2O. Nhận xét nào sau đây là sai? A. Khối lượng của hai axit cacboxylic có trong 12 gam M là 8,75 gam. B. Số mol este T trong 24 gam M là 0,05 mol.
  68. C. Giá trị của m là 30,8. D. Phần trăm khối lượng của nguyên tố H trong X là 4,35%. Câu 79: Hòa tan hoàn toàn 3,92 gam bột Fe vào 44,1 gam dung dịch HNO3 50% thu được + dung dịch X (không có ion NH4 , bỏ qua sự hòa tan của các khí trong nước và sự bay hơi của nước). Cho X phản ứng với 200ml dung dịch chứa đồng thời KOH 0,5M và NaOH 1M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, lọc bỏ kết tủa thu được dung dịch Y. Cô cạn Y thu được chất rắn Z. Nung Z đến khối lượng không đổi, thu được 20,56 gam hỗn hợp chất rắn khan. Nồng độ phần trăm của Fe(NO3)3 trong dung dịch X là A. 37,18%. B. 37,52%. C. 38,71%. D. 35,27%. Câu 80: Nung m gam hỗn hợp X gồm Fe, Cu, Fe(NO3)2, Cu(NO3)2 và FeCO3 trong bình chân không, thu được chất rắn Y và hỗn hợp khí Z có tỉ khối so với H2 là 22,8 (giả sử khí NO2 sinh ra không tham gia phản ứng nào khác). Cho Y tan hoàn toàn trong dung dịch chứa đồng thời 0,08 mol KNO3 và 0,68 mol H2SO4 (loãng), thu được dung dịch chỉ chứa 98,36 gam muối trung hòa của các kim loại và hỗn hợp khí T gồm NO và H2. Tỉ khối của T so với H2 là 12,2. Biết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 60,72. B. 60,74. C. 60,73. D. 60,75. HẾT
  69. SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA NĂM 2019 NGHỆ AN LẦN 1 TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH Môn thi thành phần: HÓA HỌC THPT CHUYÊN Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề (Đề thi có 40 câu / 5 trang) ĐỀ CHÍNH THỨC Mã đề: 132 Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố: H = 1; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; P = 31; S = 32; Cl = 35,5; K = 39; Ca = 40; Cr = 52; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Ag = 108; Ba = 137. I. CẤU TRÚC ĐỀ: Nhận biết Vận dụng Vận Lớp MỤC LỤC Thông TỔNG thấp dụng cao hiểu Este – lipit 1 3 1 5 Cacbohidrat 2 1 3 Amin – Aminoaxit - Protein 3 1 4 12 Polime và vật liệu 1 1 2 Đại cương kim loại 2 1 2 5 Kiềm – Kiềm thổ - Nhôm 5 2 7 Crom – Sắt 1 1
  70. Phân biệt và nhận biết 0 Hoá học thực tiễn 2 2 Thực hành thí nghiệm Điện li 1 1 2 Nitơ – Photpho – Phân bón 0 11 Cacbon - Silic 0 Đại cương - Hiđrocacbon 1 1 Ancol – Anđehit – Axit 0 10 Kiến thức lớp 10 1 1 Tổng hợp hoá vô cơ 2 3 5 Tổng hợp hoá hữu cơ 1 1 II. ĐÁNH GIÁ – NHẬN XÉT: - Cấu trúc: 62,5% lý thuyết (25 câu) + 37,5% bài tập (15 câu). - Nội dung: + Phần lớn là chương trình lớp 12 còn lại là của lớp 11. + Đề được biên soạn theo cấu trúc đề thi minh hoạ.
  71. III. ĐÁP ÁN THAM KHẢO: PHẦN ĐÁP ÁN 41C 42B 43B 44B 45C 46A 47D 48A 49D 50B 51A 52D 53D 54D 55B 56D 57A 58C 59B 60B 61D 62C 63C 64C 65C 66A 67C 68C 69B 70B 71B 72D 73A 74A 75D 76A 77A 78A 79C 80D HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT Câu 54. Chọn D. CaCO3 ,KHCO3 : x mol x nCO2 0,2 Đặt y 0,2 nHlC 0,2.2 0,4 mol KCl: y mol 100x 74,5y 34,9 Khi cho Y tác dụng với HCl thì: nAgCl n KCl n HCl 0,2 0,4 0,6 mol m AgCl 86,1(g) Câu 55. Chọn B. Phản ứng thoả mãn phương trình ion trên là (c). Câu 58. Chọn C. 2K (X1) + 2H2O (X2)  2KOH (X3) + H2 KOH (X3) + CO2 KHCO3 (X4) KOH (X3) + KHCO3 (X4) K2CO3 (X5) + H 2 O (X2) 2FeCl3 (X6) + 3K2CO3 (X5) + 3H2O (X2) 2Fe(OH)3 + 3CO2 + 6KCl Câu 65. Chọn C. Tơ trong dãy thuộc loại tơ poliamit là capron, nilon-6, nilon-6,6. Câu 68. Chọn C. nBaSO4 0,225 mol Kết tủa gồm m 64,125 (g) n 4n3 n 0,15 mol Al(OH)3 Al OH
  72. Câu 69. Chọn B. (a) Cho dung dịch Ba(OH)2 tới dư vào dung dịch FeCl2 thu được kết tủa Fe(OH)2. (b) Cho dung dịch KHSO4 vào dung dịch BaCl2 thu được kết tủa BaSO4. (c) Cho dung dịch Na2S vào dung dịch Fe2(SO4)3 thu được kết tủa là FeS và S. (d) Sục khí CO2 tới dư vào dung dịch NaAlO2 thu được kết tủa là Al(OH)3. (e) Cho kim loại Zn vào lượng dư dung dịch FeCl3 thu được hỗn hợp muối. (f) Sục khí SO2 vào lượng dư dung dịch Ca(OH)2 thu được kết tủa CaSO3. Câu 70. Chọn B. (b) Sai, Thành phần chính của cồn 75o mà trong y tế thường dùng để sát trùng là etanol. (d) Sai, Hàm lượng tinh bột trong ngô thấp hơn trong gạo. Câu 71. Chọn B. n H2 Phân tử X có chứa 7 liên kết π (3π-COO-+ 4πc-c) nX 0,02 mol 4 3n X Khi cho X tác dụng với NaOH thì: nNaOH 0,08 molvà n 0,02 mol 1 0,25 C3 H 5 (OH) 3  BTKL m 18,44 0,02.92 0,08.40 17,08 (g) Câu 72. Chọn D. Este X có công thức phân tử C8H12O4 (k = 3) Các đồng phân thoả mãn của X là HCOO-CH2-CH2-OOC-C4H7 (có 4 đồng phân mạch phân nhánh) HCOO-CH2-CH(CH3)OOC-C3H5 (có 1 mạch phân nhánh) đổi vị trí 2 gốc axit cho nhau được 2 đồng phân. Vậy có tất cả 6 đồng phân. Câu 73. Chọn A. Dung dịch ban đầu gồm NaCl (0,3 mol) và và CuSO4 0,6a mol. Gọi x, y lần lượt là số mol phản ứng của Cu và O2. 64x 71.0,15 32y 24,25 x 0,2 Ta có: BT: e  x 0,15 2y y 0,025
  73. + + 2+ 2- Dung dịch Y chứa Na , H (4y = 0,1 mol), Cu (0,6a – 0,2 mol), SO4 Khi cho Fe tác dụng với dung dịch Y thì: 150,4 – 150 = (0,6a – 0,2).(64 – 56) – 0,05.56 a = 1. Câu 74. Chọn A. Ta có: 44n 18n 30 4,3 25,7 CO22 H O nCO2 0,4 mol CX4 1,6 CH : 0,2 mol BT:O n 0,45 mol H 3,6 C H : 0,05 mol  2nCO22 n H O 0,625.2 H2 O X 4 2 Khi cho 8,55 gam X (trong đó C4H2 có 0,075 mol) kết tủa là Ag2C4 có m = 19,8 (g). Câu 75. Chọn D. Các phản ứng xảy ra: CO2 + Ba(OH)2 BaCO3 + H2O CO2 + NaAlO2 + H2O NaHCO3 + Al(OH)3 CO2 + BaCO3 + H2O Ba(HCO3)2 Tại m 29,55 (g) n 0,15mol n 0,15 mol a 3,36 (l) BaCO32 Ba(OH) Tại m 37,35 (g) m 7,8(g) n 0,1mol b 0,25.22,4 5,6 (l) Al(OH)33 Al(OH) Tại n 0,325 mol m 7,8 197.[0,15 (0,325 0,15 0,1)] 22,575 (g) CO2 Câu 76. Chọn A. nOH 2n H2 0,36 mol 92 t3 Ta có: MF .t  92:CH(OH) 3 5 3 mancol 10,68 m H2 11,04 (g) 3 68 96 và nOH n RCOONa 0,36 M G 82 2 muối trong G là HCOONa và 2 C2H5COONa. Vì các chất trong E có số mol bằng nhau X là (HCOO)3C3H5, Y là (HCOO)2(C2H5COO)C3H5, T là (HCOO)(C2H5COO)2C3H5 và Q là (C2H5COO)3C3H5. Vây Q có 12 nguyên tử C. Câu 77. Chọn A. Z là C2H5COONH3CH3 và T là C2H5-COO-H3N-CH(CH3)-COO-C2H5
  74. với nZ 0,1 mol và nT 0,15 mol Hỗn hợp Q gồm GlyK (x mol), AlaK (y mol), ValK (z mol), C2H5COOK (0,25 mol)  BT: Na x y z 0,25 0,77 x 0,13 Gly : 0,13 y : z 10 :3 y 0,3 Ala : 0,15 2,25x 3,75y 6,75z 3,5.0,25 2,9 z 0,09 Val : 0,09 BTKL  mM m KOH m a min m ancol mm Q H22 O n H O 0,34mol 3nX 5n Y 2n K23 CO n Z 2n T 0,37 nX 0,04 mol Ta có: nXYZT n 0,34 n n 0,09 nY 0,05 mol Với nX + nY = nVal ; 2nX + nY = nGly ; 3nY = nAla Y là ValGly(Ala)3 có %m = 28,565%. Câu 78. Chọn A. X,Y : a mol a 3c 0,35 a 0,2 Đặt Z : b mol b 2c 0,75 0,7 b 0,05 BT:O T : c mol  2a 3b 6c 0,675.2 0,75.2 0,7 c 0,05 BT: C CZ 3 9  CX,Y .0,2 0,05.C Z (3C X,YZ C ).0,05 0,75  C X,Y (C n2n2 H O ) 7 A. Sai, Khối lượng X, Y có trong 24 gam M là (14n + 32).0,2 = 10 (g) 12 gam M có 5 gam X, Y. B. Đúng, Số mol este T trong 24 gam M là 0,05 mol. C. Đúng, BTKL: 24 + 0,35.56 = m + 92.0,1 + 0,2.18 m = 30,8 gam. D. Đúng, X là HCOOH có %mH = 4,35% Câu 79. Chọn C. + + - - Chất rắn thu được gồm K (0,1 mol), Na (0,2 mol), NO2 (x mol), OH (y mol). BTDT  x y 0,3 x 0,24 BT:N  nN(khí) 0,35 0,24 0,11 mol 46x 17y 3,9 4,6 20,56 y 0,06 3+ - + BTDT Dung dịch X chứa Fe (0,07 mol), NO3 (0,24 mol), H (  0,03 mol ) BT: H BT: O  nHO2 0,5.(0,35 0,03) 0,16 mol  nO (khí) 0,17 mol
  75. Khối lượng dung dịch sau phản ứng là mFe m dd HNO3 (m N m O ) 43,76 (g) %C Fe(NO 3 ) 3 38,71% Câu 80. Chọn D. BT: N n NO Hỗn hợp khí T là NO và H2 có MT = 24,4  nNO 0,08 mol n H 0,02 mol 2 4 Ta có: nH 2nH2 4n NO 2n O(Y) n O(Y) 0,5 mol và m 98,36 m2 m 29,96 (g) KL SO4 K Hỗn hợp khí Z gồm NO2 và CO2 có MZ = 45,6 NO2 (4x mol) và CO2 (x mol) Quy đổi X thành Fe, C, NO3 (4x mol), CO3 (x mol)  BT:O 4x.3 x.3 4x.2 x.2 0,5 x 0,1 m mKL m CO33 m NO 60,76 (g) HẾT