Bộ đề thi trắc nghiệm học kỳ I môn Vật lí Lớp 9 - Năm học 2018-2019 - Trường THCS Cửa Nam

doc 16 trang thaodu 3823
Bạn đang xem tài liệu "Bộ đề thi trắc nghiệm học kỳ I môn Vật lí Lớp 9 - Năm học 2018-2019 - Trường THCS Cửa Nam", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docbo_de_thi_trac_nghiem_hoc_ky_i_mon_vat_li_lop_9_nam_hoc_2018.doc

Nội dung text: Bộ đề thi trắc nghiệm học kỳ I môn Vật lí Lớp 9 - Năm học 2018-2019 - Trường THCS Cửa Nam

  1. TRƯỜNG THCS CỬA NAM ĐỀ THI TRẮC NGHIỆM VẬT LÍ 9 - HỌC KÌ I – NĂM HỌC 2018 – 2019 Họ và tên: .Lớp: 9 SBD .Mã đề 901(Thời gian làm bài 34 phút) KHOANH VÀO ĐÁP ÁN EM CHO LÀ ĐÚNG NHẤT: ĐIỂM Câu 1: Hệ thức của định luật Ôm là: U A. I = U.R . B. I = . C. I = . D. R = . R Câu 2: Dây dẫn có chiều dài l, tiết diện S và làm bằng chất có điện trở suất , thì có điện trở R được tính bằng công thức S S l l A. R= ρ . B. R = . C. R = . D. R = ρ . l ρ.l ρ.S S Câu 3: Khi dịch chuyển con chạy hoặc tay quay của biến trở, đại lượng nào sau đây sẽ thay đổi : A. Tiết diện dây dẫn của biến trở . B. Điện trở suất của chất làm biến trở của dây dẫn . C. Chiều dài dây dẫn của biến trở . D. Nhiệt độ của biến trở . Câu 4: Công thức nào dưới đây không phải là công thức tính công suất P của đọan mạch chỉ chứa điện trở R, được mắc vào hiệu điện thế U, dòng điện chạy qua có cường độ I. 2 U U 2 A. P = U.I. B. P = . C. P = . D. P = I .R . I R Câu 5: Số đếm của công tơ điện ở gia đình cho biết A. Thời gian sử dụng điện của gia đình. B. Công suất điện mà gia đình sử dụng. C. Điện năng mà gia đình đã sử dụng. D. Số kilôoat trên giờ (kW/h) mà gia đình đã sử dụng. Câu 6: Dụng cụ, thiết bị điện hoạt động biến đổi phần lớn điện năng thành nhiệt năng là: A. Chuông điện. B. Bếp điện. C. Quạt điện. D. Đèn LED. Câu 7: Phát biểu nào sau đây là đúng? Một thanh nam châm thẳng được cưa ra làm nhiều đoạn ngắn. Chúng sẽ trở thành A. Những nam châm nhỏ, mỗi nam châm nhỏ chỉ có một từ cực . B. Những thanh nam châm nhỏ, mỗi nam châm nhỏ có đầy đủ hai từ cực . C. Những thanh kim loại nhỏ không có từ tính. D. Những thanh hợp kim nhỏ không có từ tính. Câu 8: Nam châm vĩnh cửu có thể hút được các vật nào sau đây? A. Sắt, đồng, bạc. B. Sắt, nhôm, vàng. C. Sắt, thép, niken. D. Nhôm, đồng, chì. Câu 9: Khi tăng số vòng dây của nam châm điện thì lực từ của nam châm điện: A. Tăng. B. Giảm. C. Không tăng, không giảm. D. Lúc tăng, lúc giảm. Câu 10: Trong khoảng giữa hai từ cực nam châm hình chữ U thì từ phổ là A. Những đường thẳng nối giữa hai từ cực. B. Những đường cong nối giữa hai từ cực. C. Những đường tròn bao quanh hai từ cực. D. Những đường thẳng gần như song song. Câu 11: Những dụng cụ nào dưới đây có tác dụng bảo vệ mạch điện tự động khi bị đoản mạch? A. Công tơ điện. B. Ổn áp. C. Công tắc. D. Cầu chì. Câu 12: Hai điện trở R1 và R2 mắc nối tiếp. Hệ thức nào sau đây là đúng: U +U U U U U U U U +U A. 1 2 = 2 . B. 2 = 1 . C. 1 = 2 . D. 1 = 2 1 . R1 R 2 R1 R 2 R1 R 2 R1 R 2 Câu 13: Đoạn mạch gồm hai điện trở R1 và R2 mắc song song. Mối quan hệ giữa cường độ dòng điện qua mỗi điện trở và điện trở của nó được biểu diễn I1 R1 I1 R2 A. = . B. = . C. I1.R2 = I2.R1. D. I1.I2 = R2.R1. I2 R2 I2 R1 Câu 14: Nhận định nào sau đây không đúng? A. Biến trở có thể làm cho một bóng đèn trong mạch điện có độ sáng tăng dần lên. B. Biến trở có thể điều chỉnh âm lượng của máy thu thanh.
  2. C. Biến trở con chạy được quấn bằng dây có điện trở suất nhỏ. D. Biến trở có thể làm cho một bóng đèn trong mạch điện có độ sáng giảm dần. Câu 15: Một dây nhôm dài 2m, có tiết diện 0,2mm2, biết điện trở suất của nhôm là 2,8.10- 8  m.điện trở của dây đó nhận giá trị nào sau đây: A. 0,26 Ω B. 0,27 Ω C. 0,28 Ω A. 0,29 Ω Câu 16: Giữa 2 điểm A,B của một mạch điện có hiệu điện thế không đổi U=24V, người ta mắc song song 2 dây điện trở R1 = 10Ω và R2= 40Ω. Cường độ dòng điện qua mỗi điện trở R1 , R2 là: A. I1 = 2,4A; I2 = 0,6A. B. I1 = 0,9A; I2 = 0,6A. C. I1 = 2,4A; I2 = 2,4A. D. I1 = 0,8A; I2 = 0,4A. Câu 17: Mắc nối tiếp hai điện trở có giá trị lần lượt là R1 = 8Ω và R2 =12Ω vào hai đầu đoạn mạch có hiệu điện thế 4,8V. Cường độ dòng điện qua mạch A. 0,6A. B. 0,4A. C. 2,4A. D. 0,24A. A B Câu 18: Cho mạch điện có sơ đồ như hình vẽ, R1 = 6Ω; R2 = 2Ω; R3 = 4Ω; . Điện trở tương đương của mạch AB nhận giá trị nào sau đây: R1 A. Rtđ = 12Ω; B. Rtđ = 4Ω C. Rtđ = 3Ω D. Rtđ = 5Ω Câu 19: Một bếp điện ghi (220V- 1000W). Điện năng tiêu thụ của R2 R3 bếp khi sử dụng đúng hiệu điện thế định mức trong 2 giờ là: 2 A. 2000W. B. 2kWh. C. 2000J. D. 720kJ. Câu 20: Hình bên vẽ một ống dây có dòng điện và các 1 3 kim nam châm. Trong đó có một kim vẽ sai, đó là: A. Kim số 1. B. Kim số 2. C. Kim số 3. D. Kim số 4. 4 Câu 21: Mũi tên trong hình nào dưới đây biểu diễn ( hình 1) ( hình 2) ( hình 3) ( hình 4) đúng chiều của lực điện từ F tác dụng vào đoạn dây dẫn này? A. Hình 1. B. Hình 2. C. Hình 3. D. Hình 4. Câu 22: Áp dụng qui tắc I bàn tay trái để xác định lực điện từ tác dụng S N lên dây dẫn có dòng điện chạy qua như hình vẽ có chiều: . A. Từ phải sang trái. B. Từ trái sang phải. C. Từ trên xuống dưới. D. Từ dưới lên trên. F Câu 23: Áp dụng qui tắc bàn tay trái để xác định chiều dòng điện trong dây dẫn như hình vẽ có chiều: A. Từ phải sang trái. B. Từ trái sang phải. S N C. Từ trước ra sau mặt phẳng hình vẽ. D. Từ sau đến trước mặt phẳng hình vẽ. Câu 24: Có ba điện trở R1 = 15Ω, R2 = 25Ω, R3 = 20Ω mắc nối tiếp với nhau vào nguồn điện. Để dòng điện trong mạch giảm đi chỉ còn một nửa, người ta mắc nối tiếp thêm vào mạch một điện trở R4 có giá trị: A. 180Ω. B. 120Ω. C. 30Ω. D. 60Ω. Câu 25: Hai dây dẫn làm từ hợp kim cùng loại, dây thứ nhất có chiều dài l1, có tiết diện là S1 và có điện trở R1 = 3. Dây thứ hai có chiều dài l2 = 4l1 và tiết diện S2 = 2S1. Điện trở của dây thứ hai là: A. R 2 = 12Ω . B. R 2 = 6Ω . C. R 2 = 10Ω . D. R 2 = 8Ω .
  3. TRƯỜNG THCS CỬA NAM ĐỀ THI TRẮC NGHIỆM VẬT LÍ 9 - HỌC KÌ I – NĂM HỌC 2018 – 2019 Họ và tên: .Lớp: 9 SBD Mã đề 902(Thời gian làm bài 34 phút) KHOANH VÀO ĐÁP ÁN EM CHO LÀ ĐÚNG NHẤT: ĐIỂM Câu 1: Áp dụng qui tắc bàn tay trái để xác định lực điện từ tác dụng I lên dây dẫn có dòng điện chạy qua như hình vẽ có chiều: S . N A. Từ phải sang trái. B. Từ trái sang phải. C. Từ trên xuống dưới. D. Từ dưới lên trên. F Câu 2: Áp dụng qui tắc bàn tay trái để xác định chiều dòng điện trong dây dẫn như hình vẽ có chiều: A. Từ phải sang trái. B. Từ trái sang phải. S N C. Từ trước ra sau mặt phẳng hình vẽ. D. Từ sau đến trước mặt phẳng hình vẽ. Câu 3: Có ba điện trở R1 = 15Ω, R2 = 25Ω, R3 = 20Ω mắc nối tiếp với nhau vào nguồn điện. Để dòng điện trong mạch giảm đi chỉ còn một nửa, người ta mắc nối tiếp thêm vào mạch một điện trở R4 có giá trị: A. 180Ω. B. 120Ω. C. 30Ω. D. 60Ω. Câu 4: Hai dây dẫn làm từ hợp kim cùng loại, dây thứ nhất có chiều dài l1, có tiết diện là S1 và có điện trở R1 = 3. Dây thứ hai có chiều dài l2 = 4l1 và tiết diện S2 = 2S1. Điện trở của dây thứ hai là: A. R 2 = 12Ω . B. R 2 = 6Ω . C. R 2 = 10Ω . D. R 2 = 8Ω . Câu 5: Công thức nào dưới đây không phải là công thức tính công suất P của đọan mạch chỉ chứa điện trở R, được mắc vào hiệu điện thế U, dòng điện chạy qua có cường độ I. 2 U U 2 A. P = U.I. B. P = . C. P = . D. P = I .R . I R Câu 6: Số đếm của công tơ điện ở gia đình cho biết A. Thời gian sử dụng điện của gia đình. B. Công suất điện mà gia đình sử dụng. C. Điện năng mà gia đình đã sử dụng. D. Số kilôoat trên giờ (kW/h) mà gia đình đã sử dụng. Câu 7: Dụng cụ, thiết bị điện hoạt động biến đổi phần lớn điện năng thành nhiệt năng là: A. Chuông điện. B. Bếp điện. C. Quạt điện. D. Đèn LED. Câu 8: Những dụng cụ nào dưới đây có tác dụng bảo vệ mạch điện tự động khi bị đoản mạch? A. Công tơ điện. B. Ổn áp. C. Công tắc. D. Cầu chì. Câu 9: Hai điện trở R1 và R2 mắc nối tiếp. Hệ thức nào sau đây là đúng: U +U U U U U U U U +U A. 1 2 = 2 . B. 2 = 1 . C. 1 = 2 . D. 1 = 2 1 . R1 R 2 R1 R 2 R1 R 2 R1 R 2 Câu 10: Đoạn mạch gồm hai điện trở R1 và R2 mắc song song. Mối quan hệ giữa cường độ dòng điện qua mỗi điện trở và điện trở của nó được biểu diễn I1 R1 I1 R2 A. = . B. = . C. I1.R2 = I2.R1. D. I1.I2 = R2.R1. I2 R2 I2 R1 Câu 11: Nhận định nào sau đây không đúng? A. Biến trở có thể làm cho một bóng đèn trong mạch điện có độ sáng tăng dần lên. B. Biến trở có thể điều chỉnh âm lượng của máy thu thanh. C. Biến trở con chạy được quấn bằng dây có điện trở suất nhỏ. D. Biến trở có thể làm cho một bóng đèn trong mạch điện có độ sáng giảm dần. Câu12: Phát biểu nào sau đây là đúng? Một thanh nam châm thẳng được cưa ra làm nhiều đoạn ngắn. Chúng sẽ trở thành A. Những nam châm nhỏ, mỗi nam châm nhỏ chỉ có một từ cực . B. Những thanh nam châm nhỏ, mỗi nam châm nhỏ có đầy đủ hai từ cực .
  4. C. Những thanh kim loại nhỏ không có từ tính. D. Những thanh hợp kim nhỏ không có từ tính. Câu 13: Nam châm vĩnh cửu có thể hút được các vật nào sau đây? A. Sắt, đồng, bạc. B. Sắt, nhôm, vàng. C. Sắt, thép, niken. D. Nhôm, đồng, chì. Câu 14: Khi tăng số vòng dây của nam châm điện thì lực từ của nam châm điện: A. Tăng. B. Giảm. C. Không tăng, không giảm. D. Lúc tăng, lúc giảm. Câu 15: Trong khoảng giữa hai từ cực nam châm hình chữ U thì từ phổ là A. Những đường thẳng nối giữa hai từ cực. B. Những đường cong nối giữa hai từ cực. C. Những đường tròn bao quanh hai từ cực. D. Những đường thẳng gần như song song. Câu 16: Một dây dẫn kim loại dài 400m, tiết diện 1mm2 có điện trở 6,8, điện trở suất của vật liệu làm dây là: A. = 1,7.10-8m. B. = 2,8.10-8m. C. = 1,7.10-7m. D. = 1,7.10-6m. Câu 17: Giữa 2 điểm A,B của một mạch điện có hiệu điện thế không đổi U=24V, người ta mắc song song 2 dây điện trở R1 = 10Ω và R2= 40Ω. Cường độ dòng điện qua mỗi điện trở R1 , R2 là: A. I1 = 2,4A; I2 = 0,6A. B. I1 = 0,9A; I2 = 0,6A. C. I1 = 2,4A; I2 = 2,4A. D. I1 = 0,8A; I2 = 0,4A. Câu 18: Mắc nối tiếp hai điện trở có giá trị lần lượt là R1 = 8Ω và R2 =12Ω vào hai đầu đoạn mạch có hiệu điện thế 4,8V. Cường độ dòng điện qua mạch A. 0,6A. B. 0,4A. C. 2,4A. D. 0,24A. A B Câu 19: Cho mạch điện có sơ đồ như hình vẽ, R1 = 6Ω; R2 = 2Ω; R3 = 4Ω; . Điện trở tương đương của mạch AB nhận giá trị nào sau đây: R1 A. Rtđ = 12Ω; B. Rtđ = 4Ω C. Rtđ = 3Ω D. Rtđ = 5Ω Câu 20: Một bếp điện ghi (220V- 1000W). Điện năng tiêu thụ của R2 R3 bếp khi sử dụng đúng hiệu điện thế định mức trong 2 giờ là: 2 A. 2000W. B. 2kWh. C. 2000J. D. 720kJ. Câu 21: Hình bên vẽ một ống dây có dòng điện và các 1 3 kim nam châm. Trong đó có một kim vẽ sai, đó là: A. Kim số 1. B. Kim số 2. C. Kim số 3. D. Kim số 4. 4 Câu 22: Mũi tên trong hình nào dưới đây biểu diễn ( hình 1) ( hình 2) ( hình 3) ( hình 4) đúng chiều của lực điện từ F tác dụng vào đoạn dây dẫn này? A. Hình 1. B. Hình 2. C. Hình 3. D. Hình 4. Câu 23: Hệ thức của định luật Ôm là: U A. I = U.R . B. I = . C. I = . D. R = . R Câu 24: Dây dẫn có chiều dài l, tiết diện S và làm bằng chất có điện trở suất , thì có điện trở R được tính bằng công thức S S l l A. R= ρ . B. R = . C. R = . D. R = ρ . l ρ.l ρ.S S Câu 25: Khi dịch chuyển con chạy hoặc tay quay của biến trở, đại lượng nào sau đây sẽ thay đổi : A. Tiết diện dây dẫn của biến trở . B. Điện trở suất của chất làm biến trở của dây dẫn . C. Chiều dài dây dẫn của biến trở . D. Nhiệt độ của biến trở .
  5. TRƯỜNG THCS CỬA NAM ĐỀ THI TRẮC NGHIỆM VẬT LÍ 9 - HỌC KÌ I – NĂM HỌC 2018 – 2019 Họ và tên: .Lớp: 9 SBD .Mã đề 903(Thời gian làm bài 34 phút) KHOANH VÀO ĐÁP ÁN EM CHO LÀ ĐÚNG NHẤT: ĐIỂM Câu 1: Một dây dẫn kim loại dài 400m, tiết diện 1mm2 có điện trở 6,8, điện trở suất của vật liệu làm dây là: A. = 1,7.10-8m. B. = 2,8.10-8m. C. = 1,7.10-7m. D. = 1,7.10-6m. Câu 2: Giữa 2 điểm A,B của một mạch điện có hiệu điện thế không đổi U=24V, người ta mắc song song 2 dây điện trở R1 = 10Ω và R2= 40Ω. Cường độ dòng điện qua mỗi điện trở R1 , R2 là: A. I1 = 2,4A; I2 = 0,6A. B. I1 = 0,9A; I2 = 0,6A. C. I1 = 2,4A; I2 = 2,4A. D. I1 = 0,8A; I2 = 0,4A. Câu 3: Mũi tên trong hình nào dưới đây biểu diễn ( hình 1) ( hình 2) ( hình 3) ( hình 4) đúng chiều của lực điện từ F tác dụng vào đoạn dây dẫn này? A. Hình 1. B. Hình 2. C. Hình 3. D. Hình 4. Câu 4: Dụng cụ, thiết bị điện hoạt động biến đổi phần lớn điện năng thành nhiệt năng là: A. Chuông điện. B. Bếp điện. C. Quạt điện. D. Đèn LED. Câu 5: Phát biểu nào sau đây là đúng? Một thanh nam châm thẳng được cưa ra làm nhiều đoạn ngắn. Chúng sẽ trở thành A. Những nam châm nhỏ, mỗi nam châm nhỏ chỉ có một từ cực . B. Những thanh nam châm nhỏ, mỗi nam châm nhỏ có đầy đủ hai từ cực . C. Những thanh kim loại nhỏ không có từ tính. D. Những thanh hợp kim nhỏ không có từ tính. Câu 6: Nam châm vĩnh cửu có thể hút được các vật nào sau đây? A. Sắt, đồng, bạc. B. Sắt, nhôm, vàng. C. Sắt, thép, niken. D. Nhôm, đồng, chì. Câu 7: Khi tăng số vòng dây của nam châm điện thì lực từ của nam châm điện: A. Tăng. B. Giảm. C. Không tăng, không giảm. D. Lúc tăng, lúc giảm. Câu 8: Đoạn mạch gồm hai điện trở R1 và R2 mắc song song. Mối quan hệ giữa cường độ dòng điện qua mỗi điện trở và điện trở của nó được biểu diễn I1 R1 I1 R2 A. = . B. = . C. I1.R2 = I2.R1. D. I1.I2 = R2.R1. I2 R2 I2 R1 Câu 9: Hệ thức của định luật Ôm là: U A. I = U.R . B. I = . C. I = . D. R = . R Câu 10: Dây dẫn có chiều dài l, tiết diện S và làm bằng chất có điện trở suất , thì có điện trở R được tính bằng công thức S S l l A. R= ρ . B. R = . C. R = . D. R = ρ . l ρ.l ρ.S S Câu 11: Khi dịch chuyển con chạy hoặc tay quay của biến trở, đại lượng nào sau đây sẽ thay đổi : A. Tiết diện dây dẫn của biến trở . B. Điện trở suất của chất làm biến trở của dây dẫn . C. Chiều dài dây dẫn của biến trở . D. Nhiệt độ của biến trở . Câu 12: Công thức nào dưới đây không phải là công thức tính công suất P của đọan mạch chỉ chứa điện trở R, được mắc vào hiệu điện thế U, dòng điện chạy qua có cường độ I.
  6. 2 U U 2 A. P = U.I. B. P = . C. P = . D. P = I .R . I R Câu 13: Số đếm của công tơ điện ở gia đình cho biết A. Thời gian sử dụng điện của gia đình. B. Công suất điện mà gia đình sử dụng. C. Điện năng mà gia đình đã sử dụng. D. Số kilôoat trên giờ (kW/h) mà gia đình đã sử dụng. Câu 14: Nhận định nào sau đây không đúng? A. Biến trở có thể làm cho một bóng đèn trong mạch điện có độ sáng tăng dần lên. B. Biến trở có thể điều chỉnh âm lượng của máy thu thanh. C. Biến trở con chạy được quấn bằng dây có điện trở suất nhỏ. D. Biến trở có thể làm cho một bóng đèn trong mạch điện có độ sáng giảm dần. Câu 15: Một bếp điện ghi (220V- 1000W). Điện năng tiêu thụ của bếp khi sử dụng đúng hiệu điện thế định mức trong 2 giờ là: 2 A. 2000W. B. 2kWh. C. 2000J. D. 720kJ. Câu 16: Hình bên vẽ một ống dây có dòng điện và các 1 3 kim nam châm. Trong đó có một kim vẽ sai, đó là: A. Kim số 1. B. Kim số 2. C. Kim số 3. D. Kim số 4. 4 Câu 17: Áp dụng qui tắc bàn tay trái để xác định lực điện từ tác dụng I lên dây dẫn có dòng điện chạy qua như hình vẽ có chiều: S N A. Từ phải sang trái. B. Từ trái sang phải. . C. Từ trên xuống dưới. D. Từ dưới lên trên. F Câu 18: Áp dụng qui tắc bàn tay trái để xác định chiều dòng điện trong dây dẫn như hình vẽ có chiều: A. Từ phải sang trái. B. Từ trái sang phải. S N C. Từ trước ra sau mặt phẳng hình vẽ. D. Từ sau đến trước mặt phẳng hình vẽ. Câu 19: Có ba điện trở R1 = 15Ω, R2 = 25Ω, R3 = 20Ω mắc nối tiếp với nhau vào nguồn điện. Để dòng điện trong mạch giảm đi chỉ còn một nửa, người ta mắc nối tiếp thêm vào mạch một điện trở R4 có giá trị: A. 180Ω. B. 120Ω. C. 30Ω. D. 60Ω. Câu 20: Hai dây dẫn làm từ hợp kim cùng loại, dây thứ nhất có chiều dài l1, có tiết diện là S1 và có điện trở R1 = 3. Dây thứ hai có chiều dài l2 = 4l1 và tiết diện S2 = 2S1. Điện trở của dây thứ hai là: A. R 2 = 12Ω . B. R 2 = 6Ω . C. R 2 = 10Ω . D. R 2 = 8Ω . Câu 21: Trong khoảng giữa hai từ cực nam châm hình chữ U thì từ phổ là A. Những đường thẳng nối giữa hai từ cực. B. Những đường cong nối giữa hai từ cực. C. Những đường tròn bao quanh hai từ cực. D. Những đường thẳng gần như song song. Câu 22: Những dụng cụ nào dưới đây có tác dụng bảo vệ mạch điện tự động khi bị đoản mạch? A. Công tơ điện. B. Ổn áp. C. Công tắc. D. Cầu chì. Câu 23: Hai điện trở R1 và R2 mắc nối tiếp. Hệ thức nào sau đây là đúng: U +U U U U U U U U +U A. 1 2 = 2 . B. 2 = 1 . C. 1 = 2 . D. 1 = 2 1 . R1 R 2 R1 R 2 R1 R 2 R1 R 2 Câu 24: Mắc nối tiếp hai điện trở có giá trị lần lượt là R1 = 8Ω và R2 =12Ω vào hai đầu đoạn mạch có hiệu điện thế 4,8V. Cường độ dòng điện qua mạch A. 0,6A. B. 0,4A. C. 2,4A. D. 0,24A. A B Câu 25: Cho mạch điện có sơ đồ như hình vẽ, R1 = 6Ω; R2 = 2Ω; R3 = 4Ω; . Điện trở tương đương của mạch AB nhận giá trị nào sau đây: R1 A. Rtđ = 12Ω; B. Rtđ = 4Ω C. Rtđ = 3Ω D. Rtđ = 5Ω R2 R3
  7. TRƯỜNG THCS CỬA NAM ĐỀ THI TRẮC NGHIỆM VẬT LÍ 9 - HỌC KÌ I – NĂM HỌC 2018 – 2019 Họ và tên: .Lớp: 9 SBD Mã đề 904(Thời gian làm bài 34 phút) KHOANH VÀO ĐÁP ÁN EM CHO LÀ ĐÚNG NHẤT: ĐIỂM Câu 1: Dây dẫn có chiều dài l, tiết diện S và làm bằng chất có điện trở suất , thì có điện trở R được tính bằng công thức S S l l A. R= ρ . B. R = . C. R = . D. R = ρ . l ρ.l ρ.S S Câu 2: Khi dịch chuyển con chạy hoặc tay quay của biến trở, đại lượng nào sau đây sẽ thay đổi : A. Tiết diện dây dẫn của biến trở . B. Điện trở suất của chất làm biến trở của dây dẫn . C. Chiều dài dây dẫn của biến trở . D. Nhiệt độ của biến trở . Câu 3: Công thức nào dưới đây không phải là công thức tính công suất P của đọan mạch chỉ chứa điện trở R, được mắc vào hiệu điện thế U, dòng điện chạy qua có cường độ I. 2 U U 2 A. P = U.I. B. P = . C. P = . D. P = I .R . I R Câu 4: Hệ thức của định luật Ôm là: U A. I = U.R . B. I = . C. I = . D. R = . R Câu 5: Áp dụng qui tắc bàn tay trái để xác định lực điện từ tác dụng I lên dây dẫn có dòng điện chạy qua như hình vẽ có chiều: S N A. Từ phải sang trái. B. Từ trái sang phải. . C. Từ trên xuống dưới. D. Từ dưới lên trên. F Câu 6: Áp dụng qui tắc bàn tay trái để xác định chiều dòng điện trong dây dẫn như hình vẽ có chiều: A. Từ phải sang trái. B. Từ trái sang phải. S N C. Từ trước ra sau mặt phẳng hình vẽ. D. Từ sau đến trước mặt phẳng hình vẽ. Câu 7: Có ba điện trở R1 = 15Ω, R2 = 25Ω, R3 = 20Ω mắc nối tiếp với nhau vào nguồn điện. Để dòng điện trong mạch giảm đi chỉ còn một nửa, người ta mắc nối tiếp thêm vào mạch một điện trở R4 có giá trị: A. 180Ω. B. 120Ω. C. 30Ω. D. 60Ω. Câu 8: Hai dây dẫn làm từ hợp kim cùng loại, dây thứ nhất có chiều dài l1, có tiết diện là S1 và có điện trở R1 = 3. Dây thứ hai có chiều dài l2 = 4l1 và tiết diện S2 = 2S1. Điện trở của dây thứ hai là: A. R 2 = 12Ω . B. R 2 = 6Ω . C. R 2 = 10Ω . D. R 2 = 8Ω . Câu 9: Số đếm của công tơ điện ở gia đình cho biết A. Thời gian sử dụng điện của gia đình. B. Công suất điện mà gia đình sử dụng. C. Điện năng mà gia đình đã sử dụng. D. Số kilôoat trên giờ (kW/h) mà gia đình đã sử dụng. Câu 10: Dụng cụ, thiết bị điện hoạt động biến đổi phần lớn điện năng thành nhiệt năng là: A. Chuông điện. B. Bếp điện. C. Quạt điện. D. Đèn LED. Câu 11: Khi tăng số vòng dây của nam châm điện thì lực từ của nam châm điện: A. Tăng. B. Giảm. C. Không tăng, không giảm. D. Lúc tăng, lúc giảm. Câu 12: Trong khoảng giữa hai từ cực nam châm hình chữ U thì từ phổ là A. Những đường thẳng nối giữa hai từ cực. B. Những đường cong nối giữa hai từ cực. C. Những đường tròn bao quanh hai từ cực. D. Những đường thẳng gần như song song. Câu 13: Phát biểu nào sau đây là đúng? Một thanh nam châm thẳng được cưa ra làm nhiều đoạn ngắn. Chúng sẽ trở thành A. Những nam châm nhỏ, mỗi nam châm nhỏ chỉ có một từ cực .
  8. B. Những thanh nam châm nhỏ, mỗi nam châm nhỏ có đầy đủ hai từ cực . C. Những thanh kim loại nhỏ không có từ tính. D. Những thanh hợp kim nhỏ không có từ tính. Câu 14: Nam châm vĩnh cửu có thể hút được các vật nào sau đây? A. Sắt, đồng, bạc. B. Sắt, nhôm, vàng. C. Sắt, thép, niken. D. Nhôm, đồng, chì. Câu 15: Những dụng cụ nào dưới đây có tác dụng bảo vệ mạch điện tự động khi bị đoản mạch? A. Công tơ điện. B. Ổn áp. C. Công tắc. D. Cầu chì. Câu 16: Hai điện trở R1 và R2 mắc nối tiếp. Hệ thức nào sau đây là đúng: U +U U U U U U U U +U A. 1 2 = 2 . B. 2 = 1 . C. 1 = 2 . D. 1 = 2 1 . R1 R 2 R1 R 2 R1 R 2 R1 R 2 .Câu 17: Giữa 2 điểm A,B của một mạch điện có hiệu điện thế không đổi U=24V, người ta mắc song song 2 dây điện trở R1 = 10Ω và R2= 40Ω. Cường độ dòng điện qua mỗi điện trở R1 , R2 là: A. I1 = 2,4A; I2 = 0,6A. B. I1 = 0,9A; I2 = 0,6A. C. I1 = 2,4A; I2 = 2,4A. D. I1 = 0,8A; I2 = 0,4A. Câu 18: Đoạn mạch gồm hai điện trở R1 và R2 mắc song song. Mối quan hệ giữa cường độ dòng điện qua mỗi điện trở và điện trở của nó được biểu diễn I1 R1 I1 R2 A. = . B. = . C. I1.R2 = I2.R1. D. I1.I2 = R2.R1. I2 R2 I2 R1 Câu 19: Nhận định nào sau đây không đúng? A. Biến trở có thể làm cho một bóng đèn trong mạch điện có độ sáng tăng dần lên. B. Biến trở có thể điều chỉnh âm lượng của máy thu thanh. C. Biến trở con chạy được quấn bằng dây có điện trở suất nhỏ. D. Biến trở có thể làm cho một bóng đèn trong mạch điện có độ sáng giảm dần Câu 20: Cho mạch điện có sơ đồ như hình vẽ, R1 = 6Ω; R2 = 2Ω; R3 = 4Ω; . Điện trở tương đương của mạch AB nhận giá trị nào sau đây: A. Rtđ = 12Ω; B. Rtđ = 4Ω C. Rtđ = 3Ω D. Rtđ = 5Ω Câu 21: Một bếp điện ghi (220V- 1000W). Điện năng tiêu thụ của 2 bếp khi sử dụng đúng hiệu điện thế định mức trong 2 giờ là: A. 2000W. B. 2kWh. C. 2000J. D. 720kJ. 1 3 Câu 22: Hình bên vẽ một ống dây có dòng điện và các kim nam châm. Trong đó có một kim vẽ sai, đó là: 4 A. Kim số 1. B. Kim số 2. C. Kim số 3. D. ( hình 1) ( hình 2) ( hình 3) ( hình 4) Kim số 4. Câu 23: Mũi tên trong hình nào dưới đây biểu diễn đúng chiều của lực điện từ F tác dụng vào đoạn dây dẫn này? A. Hình 1. B. Hình 2. C. Hình 3. D. Hình 4. Câu 24: Một dây dẫn kim loại dài 400m, tiết diện 1mm2 có điện trở 6,8, điện trở suất của vật liệu làm dây là: A. = 1,7.10-8m. B. = 2,8.10-8m. C. = 1,7.10-7m. D. = 1,7.10-6m. Câu 25: Mắc nối tiếp hai điện trở có giá trị lần lượt là R1 = 8Ω và R2 =12Ω vào hai đầu đoạn mạch có hiệu điện thế 4,8V. Cường độ dòng điện qua mạch A B A. 0,6A. B. 0,4A. C. 2,4A. D. 0,24A. R1 R2 R3
  9. TRƯỜNG THCS CỬA NAM ĐỀ THI TRẮC NGHIỆM VẬT LÍ 9 - HỌC KÌ I – NĂM HỌC 2018 – 2019 Họ và tên: .Lớp: 9 SBD .Mã đề 905(Thời gian làm bài 34 phút) KHOANH VÀO ĐÁP ÁN EM CHO LÀ ĐÚNG NHẤT: ĐIỂM Câu 1: Hệ thức của định luật Ôm là: U A. I = U.R . B. I = . C. I = . D. R = . R Câu 2. Đơn vị nào sau đây dung để đo cường độ dòng điện: A. Vôn B. Ampe C. Ôm D. Oát Câu 3: Khi dịch chuyển con chạy hoặc tay quay của biến trở, đại lượng nào sau đây sẽ thay đổi : A. Tiết diện dây dẫn của biến trở . B. Điện trở suất của chất làm biến trở của dây dẫn . C. Chiều dài dây dẫn của biến trở . D. Nhiệt độ của biến trở . Câu 4: Công thức nào dưới đây không phải là công thức tính công suất P của đọan mạch chỉ chứa điện trở R, được mắc vào hiệu điện thế U, dòng điện chạy qua có cường độ I. 2 U U 2 A. P = U.I. B. P = . C. P = . D. P = I .R . I R Câu 5: Công thức tính công của dòng điện sản ra trong một đoạn mạch là: P A. A = U.I2.t B. A = U.I.t C. A = U2.I.t D. A = t Câu 6: Dụng cụ, thiết bị điện hoạt động biến đổi phần lớn điện năng thành nhiệt năng là: A. Chuông điện. B. Bếp điện. C. Quạt điện. D. Đèn LED. Câu 7: Nếu giảm hiệu điện thế đặt vào hai đầu một dây dẫn xuống 3 lần thì cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn lúc đó thay đổi như thế nào? A. Tăng 3lần. B. Tăng 6 lần. C. Giảm 3 lần. D. Giảm 6 lần. Câu 8: Công dụng của biến trở là: A. điều chỉnh cường độ dòng điện trong mạch. B. thay đổi vị trí con chạy của nó. C. thay đổi chiều dài cuộn dây dẫn. D. mắc nối tiếp vào mạch điện. Câu 9: Công thức nào là công thức tính điện trở tương đương của hai điện trở mắc nói tiếp R1 R 2 R1R 2 R1R 2 A. R = R1 + R2. B. R C. R D. R R1R 2 R1 R 2 R1 R 2 Câu 10: Số Oát ghi trên dụng cụ điện cho biết A. Công suất mà dụng cụ tiêu thụ khi hoạt động bình thường. B. Điện năng mà dụng cụ tiêu thụ trong thời gian 1 phút . C. Công mà dòng điện thực hiện khi dụng cụ hoạt động bình thường. D. Công suất điện của dụng cụ khi sử dụng với những hiệu điện thế không vượt quá hiệu điện thế định mức. Câu 11: Đoạn mạch gồm điện trở R 1 = 15Ω và R2 = 10Ω mắc nối tiếp với nhau. Tính điện trở tương đương của đoạn mạch? A. Rtđ = 35 Ω B. Rtđ = 5 Ω C. Rtđ = 6 Ω D. Rtđ = 25 Ω Câu 12: Một mạch điện nối tiếp gồm có hai điện trở R1 = 40Ω , R2 = 60Ω , mắc song song vào nguồn điện 12V thì cường độ dòng điện trong mạch là bao nhiêu? A. I = 0.4A. B. I = 0,5A. C. I = 0,6A. D. I = 0,05A. Câu 13: Mắc nối tiếp hai điện trở có giá trị lần lượt là R1 = 8Ω và R2 =12Ω vào hai đầu đoạn mạch có hiệu điện thế 4,8V. Cường độ dòng điện qua mạch A. 0,6A. B. 0,4A. C. 2,4A. D. 0,24A. Câu 14: Một dây dẫn bằng nhôm có điện trở suất là 2,8.10 -8  m,dây dài 100 m, tiết diện 0,14mm 2. Điện trở của dây dẫn là: A. 2 . B.20 . C.25 . D. 200 . Câu 15: Một bếp điện ghi (220V- 1000W). Điện năng tiêu thụ của bếp khi sử dụng đúng hiệu điện thế định mức trong 2 giờ là:
  10. A. 2000W. B. 2kWh. C. 2000J. D. 720kJ. Câu 16: Hai dây dẫn làm từ hợp kim cùng loại, dây thứ nhất có chiều dài l1, có tiết diện là S1 và có điện trở R1 = 3. Dây thứ hai có chiều dài l2 = 4l1 và tiết diện S2 = 2S1. Điện trở của dây thứ hai là: A. R 2 = 12Ω . B. R 2 = 6Ω . C. R 2 = 10Ω . D. R 2 = 8Ω . Câu 17: Có ba điện trở R1 = 15Ω, R2 = 25Ω, R3 = 20Ω mắc nối tiếp với nhau vào nguồn điện. Để dòng điện trong mạch giảm đi chỉ còn một nửa, người ta mắc nối tiếp thêm vào mạch một điện trở R4 có giá trị: A. 180Ω. B. 120Ω. C. 30Ω. D. 60Ω. Câu 18: Câu phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về tương tác giữa hai nam châm? A. Các cực cùng tên thì hút nhau,khác tên thì đẩy nhau. B. Các cực cùng tên thì đẩy nhau,khác tên thì hút nhau. C. Các cực cùng tên thì đẩy nhau,khác tên thì hút nhau.Điều này chỉ xảy ra khi chúng ở rất gần nhau. D. Các cực cùng tên thì hút nhau,khác tên thì đẩy nhau. .Điều này chỉ xảy ra khi chúng ở rất gần nhau. Câu 19: Trường hợp nào dưới đây có từ trường là: A. Xung quanh vật nhiễm điện. B. Xung quanh viên pin. C. Xng quanh nam châm. D. Xung quanh thanh sắt. Câu 20: Để kiểm tra một môi trường nào đó có từ trường không, ta đặt A. Kim nam châm gần môi trường đó. B. Kim nam châm vào trong môi trường đó. C. Nam châm hình móng ngựa vào môi trường đó D. Dây dẫn có dòng điện vào môi trường đó. Câu 21: Có thể thu được từ phổ bằng cách: A. Rắc mạt sắt lên tấm nhựa đặt trong từ trường. B. Rắc mạt nhôm lên tấm nhựa đặt trong từ trường và gõ nhẹ. C. Rắc mạt sắt lên tấm nhựa đặt trong từ trường và gõ nhẹ. 2 D. Rắc mạt sắt lên tấm nhựa rồi gõ nhẹ. 3 Câu 22: Hình bên vẽ một ống dây có dòng điện và các 1 kim nam châm. Trong đó có một kim vẽ sai, đó là: A. Kim số 1. B. Kim số 2. C. Kim số 3. D. Kim số 4. 4 Câu 23: Mũi tên trong hình nào dưới đây biểu diễn đúng ( hình 1) ( hình 2) ( hình 3) ( hình 4) chiều của lực điện từ F tác dụng vào đoạn dây dẫn này? A. Hình 1. B. Hình 2. C. Hình 3. D. Hình 4. Câu 24: Áp dụng qui tắc I bàn tay trái để xác định lực điện từ tác dụng S . N lên dây dẫn có dòng điện chạy qua như hình vẽ có chiều: A. Từ phải sang trái. B. Từ trái sang phải. C. Từ trên xuống dưới. D. Từ dưới lên trên. F Câu 25: Áp dụng qui tắc bàn tay trái để xác định chiều dòng điện trong dây dẫn như hình vẽ có chiều: A. Từ phải sang trái. B. Từ trái sang phải. S N C. Từ trước ra sau mặt phẳng hình vẽ. D. Từ sau đến trước mặt phẳng hình vẽ. TRƯỜNG THCS CỬA NAM ĐỀ THI TRẮC NGHIỆM VẬT LÍ 9 - HỌC KÌ I – NĂM HỌC 2018 – 2019 Họ và tên: .Lớp: 9 SBD .Mã đề 906(Thời gian làm bài 34 phút) 2 KHOANH VÀO ĐÁP ÁN EM CHO LÀ ĐÚNG NHẤT: ĐIỂM Câu 1: Hình bên vẽ một ống dây có dòng điện và các 1 3 kim nam châm. Trong đó có một kim vẽ sai, đó là: A. Kim số 1. B. Kim số 2. C. Kim số 3. D. Kim số 4. 4
  11. Câu 2: Mũi tên trong hình nào dưới đây biểu diễn đúng ( hình 1) ( hình 2) ( hình 3) ( hình 4) chiều của lực điện từ F tác dụng vào đoạn dây dẫn này? A. Hình 1. B. Hình 2. C. Hình 3. D. Hình 4. Câu 3: Áp dụng qui tắc bàn I tay trái để xác định lực điện từ tác dụng S . N lên dây dẫn có dòng điện chạy qua như hình vẽ có chiều: A. Từ phải sang trái. B. Từ trái sang phải. C. Từ trên xuống dưới. D. Từ dưới lên trên. F Câu 4: Áp dụng qui tắc bàn tay trái để xác định chiều dòng điện trong dây dẫn như hình vẽ có chiều: A. Từ phải sang trái. B. Từ trái sang phải. S N C. Từ trước ra sau mặt phẳng hình vẽ. D. Từ sau đến trước mặt phẳng hình vẽ. Câu 5: Dụng cụ, thiết bị điện hoạt động biến đổi phần lớn điện năng thành nhiệt năng là: A. Chuông điện. B. Bếp điện. C. Quạt điện. D. Đèn LED. Câu 6: Nếu giảm hiệu điện thế đặt vào hai đầu một dây dẫn xuống 3 lần thì cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn lúc đó thay đổi như thế nào? A. Tăng 3lần. B. Tăng 6 lần. C. Giảm 3 lần. D. Giảm 6 lần. Câu 7: Công dụng của biến trở là: A. điều chỉnh cường độ dòng điện trong mạch. B. thay đổi vị trí con chạy của nó. C. thay đổi chiều dài cuộn dây dẫn. D. mắc nối tiếp vào mạch điện. Câu 8: Mắc nối tiếp hai điện trở có giá trị lần lượt là R1 = 8Ω và R2 =12Ω vào hai đầu đoạn mạch có hiệu điện thế 4,8V. Cường độ dòng điện qua mạch A. 0,6A. B. 0,4A. C. 2,4A. D. 0,24A. Câu 9: Một dây dẫn bằng nhôm có điện trở suất là 2,8.10-8  m,dây dài 100 m, tiết diện 0,14mm2. Điện trở của dây dẫn là: A. 2 . B.20 . C.25 . D. 200 . Câu 10: Một bếp điện ghi (220V- 1000W). Điện năng tiêu thụ của bếp khi sử dụng đúng hiệu điện thế định mức trong 2 giờ là: A. 2000W. B. 2kWh. C. 2000J. D. 720kJ. Câu 11: Hai dây dẫn làm từ hợp kim cùng loại, dây thứ nhất có chiều dài l1, có tiết diện là S1 và có điện trở R1 = 3. Dây thứ hai có chiều dài l2 = 4l1 và tiết diện S2 = 2S1. Điện trở của dây thứ hai là: A. R 2 = 12Ω . B. R 2 = 6Ω . C. R 2 = 10Ω . D. R 2 = 8Ω . Câu 12: Có ba điện trở R1 = 15Ω, R2 = 25Ω, R3 = 20Ω mắc nối tiếp với nhau vào nguồn điện. Để dòng điện trong mạch giảm đi chỉ còn một nửa, người ta mắc nối tiếp thêm vào mạch một điện trở R4 có giá trị: A. 180Ω. B. 120Ω. C. 30Ω. D. 60Ω. Câu 13: Câu phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về tương tác giữa hai nam châm? A. Các cực cùng tên thì hút nhau,khác tên thì đẩy nhau. B. Các cực cùng tên thì đẩy nhau,khác tên thì hút nhau. C. Các cực cùng tên thì đẩy nhau,khác tên thì hút nhau.Điều này chỉ xảy ra khi chúng ở rất gần nhau. D.Các cực cùng tên thì hút nhau,khác tên thì đẩy nhau. .Điều này chỉ xảy ra khi chúng ở rất gần nhau. Câu 14: Trường hợp nào dưới đây có từ trường là: A. Xung quanh vật nhiễm điện. B. Xung quanh viên pin. C. Xung quanh nam châm.D. Xung quanh thanh sắt. Câu 15: Để kiểm tra một môi trường nào đó có từ trường không, ta đặt A. Kim nam châm gần môi trường đó. B. Kim nam châm vào trong môi trường đó. C. Nam châm hình móng ngựa vào môi trường đó D. Dây dẫn có dòng điện vào môi trường đó. Câu 16: Có thể thu được từ phổ bằng cách: A. Rắc mạt sắt lên tấm nhựa đặt trong từ trường. B.Rắc mạt nhôm lên tấm nhựa đặt trong từ trường và gõ nhẹ.
  12. C. Rắc mạt sắt lên tấm nhựa đặt trong từ trường và gõ nhẹ. D. Rắc mạt sắt lên tấm nhựa rồi gõ nhẹ. U Câu 17: Hệ thức của định luật Ôm là: A. I = U.R . B. I = . C. I = . D. R = R . Câu 18. Đơn vị nào sau đây dung để đo cường độ dòng điện: A. Vôn B. Ampe C. Ôm D. Oát Câu 19: Khi dịch chuyển con chạy hoặc tay quay của biến trở, đại lượng nào sau đây sẽ thay đổi : A. Tiết diện dây dẫn của biến trở . B. Điện trở suất của chất làm biến trở của dây dẫn . C. Chiều dài dây dẫn của biến trở . D. Nhiệt độ của biến trở . Câu 20: Công thức nào dưới đây không phải là công thức tính công suất P của đọan mạch chỉ chứa điện trở R, được mắc vào hiệu điện thế U, dòng điện chạy qua có cường độ I. 2 U U 2 A. P = U.I. B. P = . C. P = . D. P = I .R . I R Câu 21: Công thức tính công của dòng điện sản ra trong một đoạn mạch là: P A = U.I2.t B. A = U.I.t C. A = U2.I.t D. A = t Câu 22: Công thức nào là công thức tính điện trở tương đương của hai điện trở mắc nói tiếp R1 R 2 R1R 2 R1R 2 A. R = R1 + R2. B. R C. R D. R R1R 2 R1 R 2 R1 R 2 Câu 23: Số Oát ghi trên dụng cụ điện cho biết A. Công suất mà dụng cụ tiêu thụ khi hoạt động bình thường. B. Điện năng mà dụng cụ tiêu thụ trong thời gian 1 phút . C. Công mà dòng điện thực hiện khi dụng cụ hoạt động bình thường. D. Công suất điện của dụng cụ khi sử dụng với những hiệu điện thế không vượt quá hiệu điện thế định mức. Câu 24: Đoạn mạch gồm điện trở R 1 = 15Ω và R2 = 10Ω mắc nối tiếp với nhau. Tính điện trở tương đương của đoạn mạch? A. Rtđ = 35 Ω B. Rtđ = 5 Ω C. Rtđ = 6 Ω D. Rtđ = 25 Ω Câu 25: Một mạch điện nối tiếp gồm có hai điện trở R1 = 40Ω , R2 = 60Ω , mắc song song vào nguồn điện 12V thì cường độ dòng điện trong mạch là bao nhiêu? A. I = 0.4A. B. I = 0,5A. C. I = 0,6A. D. I = 0,05A. TRƯỜNG THCS CỬA NAM ĐỀ THI TRẮC NGHIỆM VẬT LÍ 9 - HỌC KÌ I – NĂM HỌC 2018 – 2019 Họ và tên: .Lớp: 9 SBD .Mã đề 907(Thời gian làm bài 34 phút) KHOANH VÀO ĐÁP ÁN EM CHO LÀ ĐÚNG NHẤT: ĐIỂM Câu 1: Công thức tính công của dòng điện sản ra trong một đoạn mạch là: P A. A = U.I2.t B. A = U.I.t C. A = U2.I.t D. A = t Câu 2: Dụng cụ, thiết bị điện hoạt động biến đổi phần lớn điện năng thành nhiệt năng là: A. Chuông điện. B. Bếp điện. C. Quạt điện. D. Đèn LED. Câu 3: Nếu giảm hiệu điện thế đặt vào hai đầu một dây dẫn xuống 3 lần thì cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn lúc đó thay đổi như thế nào? A. Tăng 3lần. B. Tăng 6 lần. C. Giảm 3 lần. D. Giảm 6 lần. Câu 4: Công dụng của biến trở là: A. Điều chỉnh cường độ dòng điện trong mạch. B. Thay đổi vị trí con chạy của nó. C. Thay đổi chiều dài cuộn dây dẫn. D. Mắc nối tiếp vào mạch điện. Câu 5: Công thức nào là công thức tính điện trở tương đương của hai điện trở mắc nói tiếp
  13. R1 R 2 R1R 2 R1R 2 A. R = R1 + R2. B. R C. R D. R R1R 2 R1 R 2 R1 R 2 Câu 6: Hệ thức của định luật Ôm là: U A. I = U.R . B. I = . C. I = . D. R = . R Câu 7. Đơn vị nào sau đây dung để đo cường độ dòng điện: A. Vôn B. Ampe C. Ôm D. Oát Câu 8: Khi dịch chuyển con chạy hoặc tay quay của biến trở, đại lượng nào sau đây sẽ thay đổi : A. Tiết diện dây dẫn của biến trở . B. Điện trở suất của chất làm biến trở của dây dẫn . C. Chiều dài dây dẫn của biến trở . D. Nhiệt độ của biến trở . Câu 9: Công thức nào dưới đây không phải là công thức tính công suất P của đọan mạch chỉ chứa điện trở R, được mắc vào hiệu điện thế U, dòng điện chạy qua có cường độ I. 2 U U 2 A. P = U.I. B. P = . C. P = . D. P = I .R . I R Câu 10: Số Oát ghi trên dụng cụ điện cho biết A. Công suất mà dụng cụ tiêu thụ khi hoạt động bình thường. B. Điện năng mà dụng cụ tiêu thụ trong thời gian 1 phút . C. Công mà dòng điện thực hiện khi dụng cụ hoạt động bình thường. D. Công suất điện của dụng cụ khi sử dụng với những hiệu điện thế không vượt quá hiệu điện thế định mức. Câu 11: Đoạn mạch gồm điện trở R 1 = 15Ω và R2 = 10Ω mắc nối tiếp với nhau. Tính điện trở tương đương của đoạn mạch? A. Rtđ = 35 Ω B. Rtđ = 5 Ω C. Rtđ = 6 Ω D. Rtđ = 25 Ω Câu 12: Một mạch điện nối tiếp gồm có hai điện trở R1 = 40Ω , R2 = 60Ω , mắc song song vào nguồn điện 12V thì cường độ dòng điện trong mạch là bao nhiêu? A. I = 0.4A. B. I = 0,5A. C. I = 0,6A. D. I = 0,05A. Câu 13: Mắc nối tiếp hai điện trở có giá trị lần lượt là R1 = 8Ω và R2 =12Ω vào hai đầu đoạn mạch có hiệu điện thế 4,8V. Cường độ dòng điện qua mạch A. 0,6A. B. 0,4A. C. 2,4A. D. 0,24A. Câu 14: Một dây dẫn bằng nhôm có điện trở suất là 2,8.10 -8  m,dây dài 100 m, tiết diện 0,14mm 2. Điện trở của dây dẫn là: A. 2 . B.20 . C.25 . D. 200 . Câu 15: Một bếp điện ghi (220V- 1000W). Điện năng tiêu thụ của bếp khi sử dụng đúng hiệu điện thế định mức trong 2 giờ là: A. 2000W. B. 2kWh. C. 2000J. D. 720kJ. Câu 16: Hai dây dẫn làm từ hợp kim cùng loại, dây thứ nhất có chiều dài l1, có tiết diện là S1 và có điện trở R1 = 3. Dây thứ hai có chiều dài l2 = 4l1 và tiết diện S2 = 2S1. Điện trở của dây thứ hai là: A. R 2 = 12Ω . B. R 2 = 6Ω . C. R 2 = 10Ω . D. R 2 = 8Ω . Câu 17: Có thể thu được từ phổ bằng cách: A. Rắc mạt sắt lên tấm nhựa đặt trong từ trường. B. Rắc mạt nhôm lên tấm nhựa đặt trong từ trường và gõ nhẹ. C. Rắc mạt sắt lên tấm nhựa đặt trong từ trường và gõ nhẹ. 2 D. Rắc mạt sắt lên tấm nhựa rồi gõ nhẹ. 3 Câu 18: Hình bên vẽ một ống dây có dòng điện và các 1 kim nam châm. Trong đó có một kim vẽ sai, đó là: A. Kim số 1. B. Kim số 2. C. Kim số 3. D. Kim số 4. 4 Câu 19: Mũi tên trong hình nào dưới đây biểu diễn đúng ( hình 1) ( hình 2) ( hình 3) ( hình 4) chiều của lực điện từ F tác dụng vào đoạn dây dẫn này? A. Hình 1. B. Hình 2. C. Hình 3. D. Hình 4.
  14. Câu 20: Áp dụng qui tắc bàn tay trái để xác định lực điện từ tác dụng I lên dây dẫn có dòng điện chạy qua như hình vẽ có chiều: A. Từ phải sang trái. B. Từ trái sang phải. S . N C. Từ trên xuống dưới. D. Từ dưới lên trên. F Câu 21: Áp dụng qui tắc bàn tay trái để xác định chiều dòng điện trong dây dẫn như hình vẽ có chiều: A. Từ phải sang trái. B. Từ trái sang phải. S N C. Từ trước ra sau mặt phẳng hình vẽ. D. Từ sau đến trước mặt phẳng hình vẽ. Câu 22: Có ba điện trở R1 = 15Ω, R2 = 25Ω, R3 = 20Ω mắc nối tiếp với nhau vào nguồn điện. Để dòng điện trong mạch giảm đi chỉ còn một nửa, người ta mắc nối tiếp thêm vào mạch một điện trở R4 có giá trị: A. 180Ω. B. 120Ω. C. 30Ω. D. 60Ω. Câu 23: Câu phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về tương tác giữa hai nam châm? A. Các cực cùng tên thì hút nhau,khác tên thì đẩy nhau. B. Các cực cùng tên thì đẩy nhau,khác tên thì hút nhau. C. Các cực cùng tên thì đẩy nhau,khác tên thì hút nhau.Điều này chỉ xảy ra khi chúng ở rất gần nhau. D. Các cực cùng tên thì hút nhau,khác tên thì đẩy nhau. .Điều này chỉ xảy ra khi chúng ở rất gần nhau. Câu 24: Trường hợp nào dưới đây có từ trường là: A. Xung quanh vật nhiễm điện. B. Xung quanh viên pin. C. Xung quanh nam châm.D. Xung quanh thanh sắt. Câu 25: Để kiểm tra một môi trường nào đó có từ trường không, ta đặt A. Kim nam châm gần môi trường đó. B. Kim nam châm vào trong môi trường đó. C. Nam châm hình móng ngựa vào môi trường đó D. Dây dẫn có dòng điện vào môi trường đó. TRƯỜNG THCS CỬA NAM ĐỀ THI TRẮC NGHIỆM VẬT LÍ 9 - HỌC KÌ I – NĂM HỌC 2018 – 2019 Họ và tên: .Lớp: 9 SBD .Mã đề 908(Thời gian làm bài 34 phút) KHOANH VÀO ĐÁP ÁN EM CHO LÀ ĐÚNG NHẤT: ĐIỂM Câu 1: Một dây dẫn bằng nhôm có điện trở suất là 2,8.10-8  m,dây dài 100 m, tiết diện 0,14mm2. Điện trở của dây dẫn là: A. 2 . B.20 . C.25 . D. 200 . Câu 2: Một bếp điện ghi (220V- 1000W). Điện năng tiêu thụ của bếp khi sử dụng đúng hiệu điện thế định mức trong 2 giờ là: A. 2000W. B. 2kWh. C. 2000J. D. 720kJ. Câu 3: Hai dây dẫn làm từ hợp kim cùng loại, dây thứ nhất có chiều dài l1, có tiết diện là S1 và có điện trở R1 = 3. Dây thứ hai có chiều dài l2 = 4l1 và tiết diện S2 = 2S1. Điện trở của dây thứ hai là: A. R 2 = 12Ω . B. R 2 = 6Ω . C. R 2 = 10Ω . D. R 2 = 8Ω . Câu 4: Có ba điện trở R1 = 15Ω, R2 = 25Ω, R3 = 20Ω mắc nối tiếp với nhau vào nguồn điện. Để dòng điện trong mạch giảm đi chỉ còn một nửa, người ta mắc nối tiếp thêm vào mạch một điện trở R4 có giá trị: A. 180Ω. B. 120Ω. C. 30Ω. D. 60Ω. Câu 5: Có thể thu được từ phổ bằng cách: A. Rắc mạt sắt lên tấm nhựa đặt trong từ trường. B. Rắc mạt nhôm lên tấm nhựa đặt trong từ trường và gõ nhẹ. C. Rắc mạt sắt lên tấm nhựa đặt trong từ trường và gõ nhẹ. 2 D. Rắc mạt sắt lên tấm nhựa rồi gõ nhẹ. 3 Câu 6: Hình bên vẽ một ống dây có dòng điện và các 1 kim nam châm. Trong đó có một kim vẽ sai, đó là: A. Kim số 1. B. Kim số 2. 4 C. Kim số 3. D. Kim số 4. ( hình 1) ( hình 2) ( hình 3) ( hình 4) Câu 7: Mũi tên trong hình nào dưới đây biểu diễn đúng
  15. chiều của lực điện từ F tác dụng vào đoạn dây dẫn này? A. Hình 1. B. Hình 2. C. Hình 3. D. Hình 4. Câu 8: Áp dụng qui tắc bàn tay trái để xác định lực điện từ tác dụng I lên dây dẫn có dòng điện chạy qua như hình vẽ có chiều: A. Từ phải sang trái. B. Từ trái sang phải. S . N C. Từ trên xuống dưới. D. Từ dưới lên trên. F Câu 9: Áp dụng qui tắc bàn tay trái để xác định chiều dòng điện trong dây dẫn như hình vẽ có chiều: A. Từ phải sang trái. B. Từ trái sang phải. C. Từ trước ra sau mặt phẳng hình vẽ. D. Từ sau đến trước mặt phẳng hình vẽ. S N Câu 10: Hệ thức của định luật Ôm là: U A. I = U.R . B. I = . C. I = . D. R = . R Câu 11. Đơn vị nào sau đây dung để đo cường độ dòng điện: A. Vôn B. Ampe C. Ôm D. Oát Câu 12: Khi dịch chuyển con chạy hoặc tay quay của biến trở, đại lượng nào sau đây sẽ thay đổi : A. Tiết diện dây dẫn của biến trở . B. Điện trở suất của chất làm biến trở của dây dẫn . C. Chiều dài dây dẫn của biến trở . D. Nhiệt độ của biến trở . Câu 13: Công thức nào dưới đây không phải là công thức tính công suất P của đọan mạch chỉ chứa điện trở R, được mắc vào hiệu điện thế U, dòng điện chạy qua có cường độ I. 2 U U 2 A. P = U.I. B. P = . C. P = . D. P = I .R . I R Câu 14: Công thức tính công của dòng điện sản ra trong một đoạn mạch là: P B. A = U.I2.t B. A = U.I.t C. A = U2.I.t D. A = t Câu 15: Dụng cụ, thiết bị điện hoạt động biến đổi phần lớn điện năng thành nhiệt năng là: A. Chuông điện. B. Bếp điện. C. Quạt điện. D. Đèn LED. Câu 16: Nếu giảm hiệu điện thế đặt vào hai đầu một dây dẫn xuống 3 lần thì cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn lúc đó thay đổi như thế nào? A. Tăng 3lần. B. Tăng 6 lần. C. Giảm 3 lần. D. Giảm 6 lần. Câu 17: Công dụng của biến trở là: A. Điều chỉnh cường độ dòng điện trong mạch. B. Thay đổi vị trí con chạy của nó. C. Thay đổi chiều dài cuộn dây dẫn. D. Mắc nối tiếp vào mạch điện. Câu 18: Công thức nào là công thức tính điện trở tương đương của hai điện trở mắc nói tiếp R1 R 2 R1R 2 R1R 2 A. R = R1 + R2. B. R C. R D. R R1R 2 R1 R 2 R1 R 2 Câu 19: Số Oát ghi trên dụng cụ điện cho biết A. Công suất mà dụng cụ tiêu thụ khi hoạt động bình thường. B. Điện năng mà dụng cụ tiêu thụ trong thời gian 1 phút . C. Công mà dòng điện thực hiện khi dụng cụ hoạt động bình thường. D. Công suất điện của dụng cụ khi sử dụng với những hiệu điện thế không vượt quá hiệu điện thế định mức. Câu 20: Đoạn mạch gồm điện trở R 1 = 15Ω và R2 = 10Ω mắc nối tiếp với nhau. Tính điện trở tương đương của đoạn mạch? A. Rtđ = 35 Ω B. Rtđ = 5 Ω C. Rtđ = 6 Ω D. Rtđ = 25 Ω Câu 21: Một mạch điện nối tiếp gồm có hai điện trở R1 = 40Ω , R2 = 60Ω , mắc song song vào nguồn điện 12V thì cường độ dòng điện trong mạch là bao nhiêu? A. I = 0.4A. B. I = 0,5A. C. I = 0,6A. D. I = 0,05A. Câu 22: Mắc nối tiếp hai điện trở có giá trị lần lượt là R1 = 8Ω và R2 =12Ω vào hai đầu đoạn mạch có hiệu điện thế 4,8V. Cường độ dòng điện qua mạch A. 0,6A. B. 0,4A. C. 2,4A. D. 0,24A.
  16. Câu 23: Câu phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về tương tác giữa hai nam châm? A. Các cực cùng tên thì hút nhau,khác tên thì đẩy nhau. B. Các cực cùng tên thì đẩy nhau,khác tên thì hút nhau. C. Các cực cùng tên thì đẩy nhau,khác tên thì hút nhau.Điều này chỉ xảy ra khi chúng ở rất gần nhau. D. Các cực cùng tên thì hút nhau,khác tên thì đẩy nhau. .Điều này chỉ xảy ra khi chúng ở rất gần nhau. Câu 24: Trường hợp nào dưới đây có từ trường là: A. Xung quanh vật nhiễm điện. B. Xung quanh viên pin. C. Xung quanh nam châm.D. Xung quanh thanh sắt. Câu 25: Để kiểm tra một môi trường nào đó có từ trường không, ta đặt A. Kim nam châm gần môi trường đó. B. Kim nam châm vào trong môi trường đó. C. Nam châm hình móng ngựa vào môi trường đó D. Dây dẫn có dòng điện vào môi trường đó.