Bộ đề thi Trạng Nguyên Tiếng Việt Lớp 3 năm 2024 - 8 Vòng (Có đáp án)

docx 88 trang Thái Huy 26/01/2024 442243
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bộ đề thi Trạng Nguyên Tiếng Việt Lớp 3 năm 2024 - 8 Vòng (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxbo_de_thi_trang_nguyen_tieng_viet_lop_3_nam_2024_8_vong_co_d.docx

Nội dung text: Bộ đề thi Trạng Nguyên Tiếng Việt Lớp 3 năm 2024 - 8 Vòng (Có đáp án)

  1. Bộ đề thi Trạng Nguyên Tiếng Việt Lớp 3 năm 2024 - 8 Vòng (Có đáp án) – DeThi.edu.vn 1 DeThi.edu.vn
  2. Bộ đề thi Trạng Nguyên Tiếng Việt Lớp 3 năm 2024 - 8 Vòng (Có đáp án) – DeThi.edu.vn TRẠNG NGUYÊN TIẾNG VIỆT LỚP 3 VÒNG 1 NĂM 2023-2024 ĐỀ SỐ 1 Bài 1. Chuột vàng tài ba Đảm đang hồn nhiên con nít hiếu động chăm bẵm Chăm chút bản lĩnh trẻ con thiếu nhi nhi đồng Nâng niu ngoan ngoãn mạnh mẽ Từ để chỉ trẻ em Tính cách của trẻ em Sự chăm sóc đối với trẻ em Bài 2. Điền từ hoặc số Câu 1. Ai ơi bưng .át cơm đầy. Câu 2. ở chọn nơi, chơi chọn .ạn. Câu 3. Cày sâu uốc bẫm. Câu 4. Thất bại là .ẹ thành công. Câu 5. Anh em như thể .chân. Câu 6. Nhà sạch thì mát, bát sạch cơm. Câu 7. Bán .em xa, mua láng giềng gần. Câu 8. Cha mẹ sinh . trời sinh tính. Câu 9. Bịt mắt bắt .ê. Câu 10. Nhiều điều phủ lấy á gương. Bài 3. Chọn đáp án đúng. Câu 1. Từ nào dưới đây viết sai chính tả? a. khúc khuỷ b. nghi ngờ c. khô khan d. nghịch ngợm Câu 2. Cặp từ nào dưới đây có nghĩa trái ngược nhau? a. hài hước - hóm hỉnh b. lười biếng - siêng năng c. thật thà - trung thực d. chăm chỉ - cần cù Câu 3. Giải câu đố sau: Lá thì trên biếc, dưới nâu Quả tròn chín ngọt như bầu sữa thơm. Là cây gì? a. cây vú sữa b. cây me c. cây bưởi d. cây khế Câu 4. Loại quả nào gợi nhớ đến hình ảnh người mẹ? 2 DeThi.edu.vn
  3. Bộ đề thi Trạng Nguyên Tiếng Việt Lớp 3 năm 2024 - 8 Vòng (Có đáp án) – DeThi.edu.vn a. quả lê b. quả vú sữa c. quả dưa hấu d. quả đào Câu 5. Bộ phận trả lời cho câu hỏi "Ai ?" trong câu "Các cô bác nông dân đang gặt lúa trên đồng." là: a. các cô bác nông dân b. gặt lúa trên đồng c. bác nông dân d. cô nông dân Câu 6. Từ nào dưới đây viết sai chính tả? a. ngôi xao b. xinh xắn c. san sẻ d. sâu sắc Câu 7. Đáp án nào dưới đây là thành ngữ, tục ngữ? a. Có công trồng rau, có ngày được hái b. Có công mài sắt, có ngày nên kim c. Có công cày cấy, có ngày thảnh thơi d. Có công trồng cây, có ngày được mùa Câu 8. Loại quả nào dưới đây gọi tên theo màu sắc? a. đu đủ b. chanh c. dưa hấu d. cam Câu 9. Câu: "Con mèo mập ú, đôi mắt tròn xoe, long lanh." thuộc kiểu câu gì? a. Vì sao? b. Ai thế nào? c. Ai là gì? d. Ai làm gì? Câu 10. Điền từ còn thiếu vào chỗ trống: "Giữa trăm nghề, làm nghề Ngồi xuống nhọ lưng, quệt ngang nhọ mũi.” (Theo Khánh Nguyên) a. thợ rèn b. thợ xây c. thợ mộc d. thợ nề HƯỚNG DẪN Bài 1. Chuột vàng tài ba Đảm đang hồn nhiên con nít hiếu động chăm bẵm Chăm chút bản lĩnh trẻ con thiếu nhi nhi đồng Nâng niu ngoan ngoãn mạnh mẽ Từ để chỉ trẻ em Tính cách của trẻ em Sự chăm sóc đối với trẻ em Trẻ con; nhi đồng; Hiếu động; hồn nhiên; Chăm bẵm; chăm chút; thiếu nhi; con nít ngoan ngoãn nâng niu. Bài 2. Điền từ hoặc số Câu 1. Ai ơi bưng b .át cơm đầy. Câu 2. ở chọn nơi, chơi chọn b .ạn. Câu 3. Cày sâu c uốc bẫm. Câu 4. Thất bại là m .ẹ thành công. Câu 5. Anh em như thể tay .chân. 3 DeThi.edu.vn
  4. Bộ đề thi Trạng Nguyên Tiếng Việt Lớp 3 năm 2024 - 8 Vòng (Có đáp án) – DeThi.edu.vn Câu 6. Nhà sạch thì mát, bát sạch ngon cơm. Câu 7. Bán anh .em xa, mua láng giềng gần. Câu 8. Cha mẹ sinh con . trời sinh tính. Câu 9. Bịt mắt bắt d .ê. Câu 10. Nhiều điều phủ lấy gi á gương. Bài 3. Chọn đáp án đúng. Câu 1. Từ nào dưới đây viết sai chính tả? a. khúc khuỷ b. nghi ngờ c. khô khan d. nghịch ngợm Câu 2. Cặp từ nào dưới đây có nghĩa trái ngược nhau? a. hài hước - hóm hỉnh b. lười biếng - siêng năng c. thật thà - trung thực d. chăm chỉ - cần cù Câu 3. Giải câu đố sau: Lá thì trên biếc, dưới nâu Quả tròn chín ngọt như bầu sữa thơm. Là cây gì? a. cây vú sữa b. cây me c. cây bưởi d. cây khế Câu 4. Loại quả nào gợi nhớ đến hình ảnh người mẹ? a. quả lê b. quả vú sữa c. quả dưa hấu d. quả đào Câu 5. Bộ phận trả lời cho câu hỏi "Ai ?" trong câu "Các cô bác nông dân đang gặt lúa trên đồng." là: a. các cô bác nông dân b. gặt lúa trên đồng c. bác nông dân d. cô nông dân Câu 6. Từ nào dưới đây viết sai chính tả? a. ngôi xao b. xinh xắn c. san sẻ d. sâu sắc Câu 7. Đáp án nào dưới đây là thành ngữ, tục ngữ? a. Có công trồng rau, có ngày được hái b. Có công mài sắt, có ngày nên kim c. Có công cày cấy, có ngày thảnh thơi d. Có công trồng cây, có ngày được mùa Câu 8. Loại quả nào dưới đây gọi tên theo màu sắc? a. đu đủ b. chanh c. dưa hấu d. cam Câu 9. Câu: "Con mèo mập ú, đôi mắt tròn xoe, long lanh." thuộc kiểu câu gì? a. Vì sao? b. Ai thế nào? c. Ai là gì? d. Ai làm gì? Câu 10. Điền từ còn thiếu vào chỗ trống: "Giữa trăm nghề, làm nghề 4 DeThi.edu.vn
  5. Bộ đề thi Trạng Nguyên Tiếng Việt Lớp 3 năm 2024 - 8 Vòng (Có đáp án) – DeThi.edu.vn Ngồi xuống nhọ lưng, quệt ngang nhọ mũi.” (Theo Khánh Nguyên) a. thợ rèn b. thợ xây c. thợ mộc d. thợ nề 5 DeThi.edu.vn
  6. Bộ đề thi Trạng Nguyên Tiếng Việt Lớp 3 năm 2024 - 8 Vòng (Có đáp án) – DeThi.edu.vn ĐỀ SỐ 2 Bài 1. Nối ô chữ ở hàng trên với hàng giữa, hàng giữa với hàng dưới. Bài 2. Nối ô chữ bên trái với ô chữ bên phải để được câu đúng. Bài 3. Điền. Câu 1. Điền vần phù hợp: Lên non mới biết non cao Nuôi con mới biết công l . mẹ hiền. (ca dao) Câu 2. Điền ng/ngh: Em bé đang ủ rất .oan trên lưng mẹ. Câu 3. Điền chữ cái: Từ “Bối ối” nghĩa là lúng túng, không biết làm thế nào. Câu 4. Điền từ thích hợp: Con có như nhà có nóc. Câu 5. Giải câu đố: Để nguyên lấp lánh trên trời 6 DeThi.edu.vn
  7. Bộ đề thi Trạng Nguyên Tiếng Việt Lớp 3 năm 2024 - 8 Vòng (Có đáp án) – DeThi.edu.vn Bớt đầu thành chỗ cá bơi hằng ngày. Từ để nguyên là từ gì? Trả lời từ . Câu 6. Điền vần phù hợp: Công cha, áo mẹ, chữ thầy Gắng công mà học có ngày thành d . (Ca dao) Câu 7. Điền ch/tr: Siêng năng là ăm .ỉ, cần cù. Câu 8. Điền chữ thích hợp: Cánh diều như .ấu “á” Ai vừa tung lên trời. (Theo Lương Vĩnh Phúc) Câu 9. Điền từ thích hợp: Tay em chải tóc Tóc ngời ánh (Theo Huy Cận) Câu 10. Điền chữ cái phù hợp: Trẻ em như búp trên ành. HƯỚNG DẪN Bài 1. Nối ô chữ ở hàng trên với hàng giữa, hàng giữa với hàng dưới. Bài 2. Nối ô chữ bên trái với ô chữ bên phải để được câu đúng. 7 DeThi.edu.vn
  8. Bộ đề thi Trạng Nguyên Tiếng Việt Lớp 3 năm 2024 - 8 Vòng (Có đáp án) – DeThi.edu.vn Bài 3. Điền. Câu 1. Điền vần phù hợp: Lên non mới biết non cao Nuôi con mới biết công l ao . mẹ hiền. (ca dao) Câu 2. Điền ng/ngh: Em bé đang ng ủ rất ng .oan trên lưng mẹ. Câu 3. Điền chữ cái: Từ “Bối r ối” nghĩa là lúng túng, không biết làm thế nào. Câu 4. Điền từ thích hợp: Con có cha như nhà có nóc. Câu 5. Giải câu đố: Để nguyên lấp lánh trên trời Bớt đầu thành chỗ cá bơi hằng ngày. Từ để nguyên là từ gì? Trả lời từ sao . Câu 6. Điền vần phù hợp: Công cha, áo mẹ, chữ thầy Gắng công mà học có ngày thành d anh . (Ca dao) Câu 7. Điền ch/tr: Siêng năng là ch ăm ch .ỉ, cần cù. Câu 8. Điền chữ thích hợp: Cánh diều như d .ấu “á” Ai vừa tung lên trời. (Theo Lương Vĩnh Phúc) Câu 9. Điền từ thích hợp: Tay em chải tóc Tóc ngời ánh mai (Theo Huy Cận) Câu 10. Điền chữ cái phù hợp: Trẻ em như búp trên c ành. 8 DeThi.edu.vn
  9. Bộ đề thi Trạng Nguyên Tiếng Việt Lớp 3 năm 2024 - 8 Vòng (Có đáp án) – DeThi.edu.vn ĐỀ SỐ 3 Bài 1. Nối hai ô với nhau để được cặp từ đồng nghĩa Lớn Thật thà Hoạt bát Nhanh nhẹn Cha Ba To Nuông chiều Nhóm Rầu rĩ Siêng năng Chiều Cần cù Trung thực Tốp chuộng Trẻ em Nhi đồng Mũm mĩm Buồn bã Mập mạp Bài 2. Điền từ hoặc số. Câu 1. Lá lành đùm lá .ách. Câu 2. Ăn nói thẳng. Câu 3. Trời quang ây tạnh. Câu 4. Vững như kiềng chân. Câu 5. Con hiền áu thảo. Câu 6. Trẻ người, dạ. Câu 7. Tránh vỏ dưa, gặp vỏ ừa. Câu 8. Ba chân bốn ẳng. Câu 9. Ở .iền gặp lành. Câu 10. Chia ọt sẻ bùi. Bài 3. Chọn đáp án đúng. Câu 1. Từ nào dưới đây cùng nghĩa với "bắp" ? a. bò b. bóc c. bê d. ngô câu 2. Tiếng nào dưới đây ghép được với tiếng "gắng" để tạo thành từ có nghĩa? a. ngựa b. cố c. thắng d. nên Câu 3. Giải câu đố: Trên trời có giếng nước trong Con kiến chẳng lọt, con ong chẳng vào. Đố là quả gì ? a. quả dưa b. quả khế c. quả dừa d. quả bưởi câu 4. Tìm sự vật được so sánh trong câu: "Bác ngư dân quăng tấm lưới to như tấm màn trời." a. tấm màn b. tấm lưới c. to d. bác ngư dân Câu 5. Từ nào dưới đây viết đúng chính tả? a. truyên cần b. trong lành c. chuyền nhiễm d. bóng truyền Câu 6. Trong các từ dưới đây, đâu là từ chỉ đồ dùng học tập? a. cặp sách b. tủ lạnh c. bát đĩa d. khăn mặt 9 DeThi.edu.vn
  10. Bộ đề thi Trạng Nguyên Tiếng Việt Lớp 3 năm 2024 - 8 Vòng (Có đáp án) – DeThi.edu.vn Câu 7. Từ nào dưới đây không chỉ cảm xúc của con người? a. hân hoan b. tức giận c. vui vẻ d. hát ca Câu 8. Bộ phận nào trong câu: "Hoa phượng là hoa của mùa hạ." trả lời cho câu hỏi "Là gì ?" ? a. là hoa của mùa hạ b. mùa hạ c. loài hoa d. hoa phượng Câu 9. Câu: "Mẹ em là bác sĩ." thuộc kiểu câu gì ? a. Ai thế nào? b. Ai làm gì? c. Ai là gì? d. Khi nào? câu 10. Chọn đáp án đúng để điền vào chỗ chấm: "Giờ em ngồi học Bàn tay siêng năng Nở hoa trên giấy Từng hàng " (Huy Cận) a. thẳng băng b. giăng giăng c. đẹp xinh d. trắng tinh HƯỚNG DẪN Bài 1. Nối hai ô với nhau để được cặp từ đồng nghĩa Lớn Thật thà Hoạt bát Nhanh nhẹn Cha Ba To Nuông chiều Nhóm Rầu rĩ Siêng năng Chiều Cần cù Trung thực Tốp chuộng Trẻ em Nhi đồng Mũm mĩm Buồn bã Mập mạp Lớn = to; ba = cha; siêng năng = cần cù; trẻ em = nhi đồng Thật thà = trung thực; chiều chuộng = nuông chiều Hoạt bát = nhanh nhẹn; nhóm = tốp; buồn bã = rầu rĩ Mũm mĩm = mập mạp. Bài 2. Điền từ hoặc số. Câu 1. Lá lành đùm lá r .ách. Câu 2. Ăn ngay nói thẳng. Câu 3. Trời quang m ây tạnh. Câu 4. Vững như kiềng ba chân. Câu 5. Con hiền ch áu thảo. Câu 6. Trẻ người, non dạ. Câu 7. Tránh vỏ dưa, gặp vỏ d ừa. Câu 8. Ba chân bốn c ẳng. 10 DeThi.edu.vn
  11. Bộ đề thi Trạng Nguyên Tiếng Việt Lớp 3 năm 2024 - 8 Vòng (Có đáp án) – DeThi.edu.vn Câu 9. Ở h .iền gặp lành. Câu 10. Chia ng ọt sẻ bùi. Bài 3. Chọn đáp án đúng. Câu 1. Từ nào dưới đây cùng nghĩa với "bắp" ? a. bò b. bóc c. bê d. ngô Câu 2. Tiếng nào dưới đây ghép được với tiếng "gắng" để tạo thành từ có nghĩa? a. ngựa b. cố c. thắng d. nên Câu 3. Giải câu đố: Trên trời có giếng nước trong Con kiến chẳng lọt, con ong chẳng vào. Đố là quả gì ? a. quả dưa b. quả khế c. quả dừa d. quả bưởi Câu 4. Tìm sự vật được so sánh trong câu: "Bác ngư dân quăng tấm lưới to như tấm màn trời." a. tấm màn b. tấm lưới c. to d. bác ngư dân Câu 5. Từ nào dưới đây viết đúng chính tả? a. truyên cần b. trong lành c. chuyền nhiễm d. bóng truyền Câu 6. Trong các từ dưới đây, đâu là từ chỉ đồ dùng học tập? a. cặp sách b. tủ lạnh c. bát đĩa d. khăn mặt Câu 7. Từ nào dưới đây không chỉ cảm xúc của con người? a. hân hoan b. tức giận c. vui vẻ d. hát ca Câu 8. Bộ phận nào trong câu: "Hoa phượng là hoa của mùa hạ." trả lời cho câu hỏi "Là gì ?" ? a. là hoa của mùa hạ b. mùa hạ c. loài hoa d. hoa phượng Câu 9. Câu: "Mẹ em là bác sĩ." thuộc kiểu câu gì ? a. Ai thế nào? b. Ai làm gì? c. Ai là gì? d. Khi nào? câu 10. Chọn đáp án đúng để điền vào chỗ chấm: "Giờ em ngồi học Bàn tay siêng năng Nở hoa trên giấy Từng hàng " (Huy Cận) a. thẳng băng b. giăng giăng c. đẹp xinh d. trắng tinh ĐỀ SỐ 4 Bài 1. Nối ô chữ 11 DeThi.edu.vn
  12. Bộ đề thi Trạng Nguyên Tiếng Việt Lớp 3 năm 2024 - 8 Vòng (Có đáp án) – DeThi.edu.vn Bài 2. Sắp xếp lại các ô để được câu đúng. Câu 1. chơi/ Em / thích/ chuyền. . Câu 2. chữ./ nắn/ viết/ nót/ Tôi . Câu 3. cúc/hoa/ Mùa/ vàng./ có/ thu . Câu 4. quả/ nhớ/ Ăn/ kẻ/ cây/ trồng . Câu 5. Ăn/ dây/ trồng. / khoai/ kẻ/ nhớ/ cho/ mà . Câu 6. em/ khoai. / mẹ/ nhà, / Khi/ luộc/ vắng . Câu 7. Tháp/ bông/ nhất/ sen. /Mười/ đẹp . Câu 8. hiền/ gặp/ lành/ Ở . Câu 9. nước/ nhớ/ Uống/ nguồn . Câu 10. Đồng/ Mười/ Tháp . Bài 3. Điền. Câu 1. Điền chữ phù hợp: Từ “can ảm” nghĩa là không sợ đau, không sợ xấu hổ hay nguy hiểm. Câu 2. Điền từ thích hợp: Chị ngã .nâng. Câu 3. Điền l/n : Bằng .ăng là cây thân gỗ, hoa màu tím hồng. 12 DeThi.edu.vn
  13. Bộ đề thi Trạng Nguyên Tiếng Việt Lớp 3 năm 2024 - 8 Vòng (Có đáp án) – DeThi.edu.vn Câu 4. Giải câu đố: Để nguyên là giống bò ngang Nếu thêm dấu hỏi, bạc vàng trong tay. Từ để nguyên là từ gì? Trả lời: từ Câu 5. Điền từ thích hợp: Mắt hiền sáng tựa vì . Bác nhìn đến tận Cà Mau cuối trời. (theo Thanh Hải) Câu 6. Điền d/r/gi: Một câu chào cởi mở Hóa a người cùng quê. (theo Chu Huy) Câu 7. Điền vần phù hợp: Sớm mẹ về, thấy khoai đã chín Buổi mẹ về, gạo đã trắng t . (theo Trần Đăng Khoa) Câu 8. Điền x/s: an sẻ; .ẻ gỗ. Câu 9. Điền chữ phù hợp: Từ có nghĩa trái ngược với tốt là từ ấu. Câu 10. Điền tr/ch: Từ có nghĩa trái ngược với riêng là ung. HƯỚNG DẪN Bài 1. Nối ô chữ Bài 2. Sắp xếp lại các ô để được câu đúng. Câu 1. chơi/ Em / thích/ chuyền. Em thích chơi chuyền. Câu 2. chữ./ nắn/ viết/ nót/ Tôi Tôi nắn nót viết chữ. Câu 3. cúc/hoa/ Mùa/ vàng./ có/ thu Mùa thu có hoa cúc vàng. 13 DeThi.edu.vn
  14. Bộ đề thi Trạng Nguyên Tiếng Việt Lớp 3 năm 2024 - 8 Vòng (Có đáp án) – DeThi.edu.vn Câu 4. quả/ nhớ/ Ăn/ kẻ/ cây/ trồng Ăn quả nhớ kẻ trồng cây. Câu 5. Ăn/ dây/ trồng. / khoai/ kẻ/ nhớ/ cho/ mà Ăn khoai nhớ kẻ cho dây mà trồng. Câu 6. em/ khoai. / mẹ/ nhà, / Khi/ luộc/ vắng Khi mẹ vắng nhà, em luộc khoai. Câu 7. Tháp/ bông/ nhất/ sen. /Mười/ đẹp Tháp Mười đẹp nhất bông sen. Câu 8. hiền/ gặp/ lành/ Ở Ở hiền gặp lành Câu 9. nước/ nhớ/ Uống/ nguồn Uống nước nhớ nguồn Câu 10. Đồng/ Mười/ Tháp Đồng Tháp Mười Bài 3. Điền. Câu 1. Điền chữ phù hợp: Từ “can đ ảm” nghĩa là không sợ đau, không sợ xấu hổ hay nguy hiểm. Câu 2. Điền từ thích hợp: Chị ngã em .nâng. Câu 3. Điền l/n : Bằng l .ăng là cây thân gỗ, hoa màu tím hồng. Câu 4. Giải câu đố: Để nguyên là giống bò ngang Nếu thêm dấu hỏi, bạc vàng trong tay. Từ để nguyên là từ gì? Trả lời: từ cua Câu 5. Điền từ thích hợp: Mắt hiền sáng tựa vì sao . Bác nhìn đến tận Cà Mau cuối trời. (theo Thanh Hải) Câu 6. Điền d/r/gi: Một câu chào cởi mở Hóa r a người cùng quê. (theo Chu Huy) Câu 7. Điền vần phù hợp: Sớm mẹ về, thấy khoai đã chín Buổi mẹ về, gạo đã trắng t inh . (theo Trần Đăng Khoa) Câu 8. Điền x/s: s an sẻ; x .ẻ gỗ. Câu 9. Điền chữ phù hợp: Từ có nghĩa trái ngược với tốt là từ x ấu. Câu 10. Điền tr/ch: Từ có nghĩa trái ngược với riêng là ch ung. 14 DeThi.edu.vn
  15. Bộ đề thi Trạng Nguyên Tiếng Việt Lớp 3 năm 2024 - 8 Vòng (Có đáp án) – DeThi.edu.vn 15 DeThi.edu.vn
  16. Bộ đề thi Trạng Nguyên Tiếng Việt Lớp 3 năm 2024 - 8 Vòng (Có đáp án) – DeThi.edu.vn TRẠNG NGUYÊN TIẾNG VIỆT LỚP 3 VÒNG 2 NĂM 2023-2024 ĐỀ SỐ 1 Bài 1. Nối hai ô với nhau để được cặp từ đồng nghĩa. Thiếu nhi Dũng cảm Siêng năng Đậu phộng Xe lửa Dứt khoát Bối rối Chăm chỉ Lúng túng Thong thả Xinh xắn Xinh đẹp Quả quyết Trẻ em Ăn năn Khoan thai Hối hận Tàu hỏa Lạc Can đảm Bài 2. Nối các ô chứa từ vào giỏ chủ đề. Đá bóng làm bài tập hài hước nhảy dây hiếu thảo Tập viết nấu cơm kéo co đá cầu rửa bát Lạnh lùng tập đọc quét nhà Hoạt động làm việc Hoạt động học tập Hoạt động vui chơi . . . . . . . . . Bài 3. Chọn đáp án đúng. Câu 1. Bộ phận nào trả lời cho câu hỏi "làm gì?" trong câu: "Đàn bò ăn cỏ trên đồng." ? a. đàn bò b. ăn cỏ trên đồng c. ăn d. trên đồng Câu 2. Giải câu đố: "Để nguyên - giữa đầu và mình Đổi sang dấu ngã sẽ thành bữa ngon." Từ để nguyên là từ gì ? a. cỗ b. vai c. cổ d. tay Câu 3. Ai là tác giả của bài thơ "Mẹ vắng nhà ngày bão" ? a. Tố Hữu b. Đặng Hiển c. Nguyễn Thi d. Trần Đăng Khoa Câu 4. Câu "Nam là người bạn thân thiết nhất của em." thuộc kiểu câu nào? a. Ai thế nào? b. Ai làm gì? c. Ai là gì? d. Vì sao? Câu 5. Từ nào có vần "ân" hoặc "âng" có nghĩa là khoảng đất trống trước hoặc sau nhà? a. nâng b. cân c. sâng d. sân Câu 6. Trong các từ sau, từ nào viết đúng chính tả? a. giặt rũ b. giặt dũ c. rặt giũ d. giặt giũ 16 DeThi.edu.vn
  17. Bộ đề thi Trạng Nguyên Tiếng Việt Lớp 3 năm 2024 - 8 Vòng (Có đáp án) – DeThi.edu.vn Câu 7. Hình ảnh "tiếng hát" trong câu : "Tiếng hát bay lượn trên mặt suối, tràn qua lớp lớp cây rừng, bùng lên như ngọn lửa rực rỡ giữa đêm rừng lạnh tối, làm cho lòng người chỉ huy ấm hẳn lên." được so sánh với hình ảnh nào ? a. lạnh tối b. cây rừng c. mặt suối d. ngọn lửa Câu 8. Bộ phận "bấm nhẹ bóng sang cánh phải cho Vũ" trong câu "Quang bấm nhẹ bóng sang cánh phải cho Vũ." (Trận bóng dưới lòng đường - Nguyễn Minh) trả lời cho câu hỏi nào ? a. Làm gì ? b. Thế nào ? c. Khi nào ? d. Ở đâu ? Câu 9. Trong bài tập đọc "Người mẹ", ai là người đầu tiên chỉ đường cho bà mẹ đuổi theo Thần Chết? a. bụi gai b. đứa con c. hồ nước d. Thần Đêm Tối Câu 10. Câu nào dưới đây thể hiện tình cảm giữa anh chị em đối với nhau? a. Con hiền cháu thảo b. Con có cha như nhà có nóc c. Chị ngã em nâng d. Con ngoan trò giỏi Câu 11. Bộ phận nào trả lời cho câu hỏi "là gì?" trong câu: "Con trâu là bạn của nhà nông." ? a. nhà nông b. là bạn c. con trâu d. là bạn của nhà nông Câu 12. Đáp án nào sau đây là câu kiểu "Ai là gì?" ? a. Ngựa là loài động vật ăn cỏ. b. Chuồn chuồn bay là là trên mặt nước. c. Quả chà là ăn rất ngon. d. Mẹ em là quần áo. HƯỚNG DẪN Bài 1. Nối hai ô với nhau để được cặp từ đồng nghĩa. Thiếu nhi Dũng cảm Siêng năng Đậu phộng Xe lửa Dứt khoát Bối rối Chăm chỉ Lúng túng Thong thả Xinh xắn Xinh đẹp Quả quyết Trẻ em Ăn năn Khoan thai Hối hận Tàu hỏa Lạc Can đảm Thiếu nhi = trẻ em; dứt khoát = quả quyết; xinh xắn = xinh đẹp Khoan thai = thong thả; dũng cảm = can đảm; bối rối = lúng túng Hối hận = ăn năn; siêng năng = chăm chỉ; tàu hỏa = xe lửa 17 DeThi.edu.vn
  18. Bộ đề thi Trạng Nguyên Tiếng Việt Lớp 3 năm 2024 - 8 Vòng (Có đáp án) – DeThi.edu.vn Đậu phộng = lạc Bài 2. Nối các ô chứa từ vào giỏ chủ đề. Đá bóng làm bài tập hài hước nhảy dây hiếu thảo Tập viết nấu cơm kéo co đá cầu rửa bát Lạnh lùng tập đọc quét nhà Hoạt động làm việc Hoạt động học tập Hoạt động vui chơi Nấu cơm; rửa bát; quét Tập đọc; tập đọc; làm bài Đá bóng; nhảy dây; đá nhà tập cầu; kéo co Bài 3. Chọn đáp án đúng. Câu 1. Bộ phận nào trả lời cho câu hỏi "làm gì?" trong câu: "Đàn bò ăn cỏ trên đồng." ? a. đàn bò b. ăn cỏ trên đồng c. ăn d. trên đồng Câu 2. Giải câu đố: "Để nguyên - giữa đầu và mình Đổi sang dấu ngã sẽ thành bữa ngon." Từ để nguyên là từ gì ? a. cỗ b. vai c. cổ d. tay Câu 3. Ai là tác giả của bài thơ "Mẹ vắng nhà ngày bão" ? a. Tố Hữu b. Đặng Hiển c. Nguyễn Thi d. Trần Đăng Khoa Câu 4. Câu "Nam là người bạn thân thiết nhất của em." thuộc kiểu câu nào? a. Ai thế nào? b. Ai làm gì? c. Ai là gì? d. Vì sao? Câu 5. Từ nào có vần "ân" hoặc "âng" có nghĩa là khoảng đất trống trước hoặc sau nhà? a. nâng b. cân c. sâng d. sân Câu 6. Trong các từ sau, từ nào viết đúng chính tả? a. giặt rũ b. giặt dũ c. rặt giũ d. giặt giũ Câu 7. Hình ảnh "tiếng hát" trong câu : "Tiếng hát bay lượn trên mặt suối, tràn qua lớp lớp cây rừng, bùng lên như ngọn lửa rực rỡ giữa đêm rừng lạnh tối, làm cho lòng người chỉ huy ấm hẳn lên." được so sánh với hình ảnh nào ? a. lạnh tối b. cây rừng c. mặt suối d. ngọn lửa Câu 8. Bộ phận "bấm nhẹ bóng sang cánh phải cho Vũ" trong câu "Quang bấm nhẹ bóng sang cánh phải cho Vũ." (Trận bóng dưới lòng đường - Nguyễn Minh) trả lời cho câu hỏi nào ? a. Làm gì ? b. Thế nào ? c. Khi nào ? d. Ở đâu ? 18 DeThi.edu.vn
  19. Bộ đề thi Trạng Nguyên Tiếng Việt Lớp 3 năm 2024 - 8 Vòng (Có đáp án) – DeThi.edu.vn Câu 9. Trong bài tập đọc "Người mẹ", ai là người đầu tiên chỉ đường cho bà mẹ đuổi theo Thần Chết? a. bụi gai b. đứa con c. hồ nước d. Thần Đêm Tối Câu 10. Câu nào dưới đây thể hiện tình cảm giữa anh chị em đối với nhau? a. Con hiền cháu thảo b. Con có cha như nhà có nóc c. Chị ngã em nâng d. Con ngoan trò giỏi Câu 11. Bộ phận nào trả lời cho câu hỏi "là gì?" trong câu: "Con trâu là bạn của nhà nông." ? a. nhà nông b. là bạn c. con trâu d. là bạn của nhà nông Câu 12. Đáp án nào sau đây là câu kiểu "Ai là gì?" ? a. Ngựa là loài động vật ăn cỏ. b. Chuồn chuồn bay là là trên mặt nước. c. Quả chà là ăn rất ngon. d. Mẹ em là quần áo. 19 DeThi.edu.vn
  20. Bộ đề thi Trạng Nguyên Tiếng Việt Lớp 3 năm 2024 - 8 Vòng (Có đáp án) – DeThi.edu.vn ĐỀ SỐ 2 Bài 1. Nối từng ô chữ ở bên phải với ô chữ ở bên trái để được câu đúng. Bài 2. Nối ô chữ ở hàng trên với ô chữ ở giữa, ô chữ ở giữa với hàng dưới Bài 3. Chọn đáp án đúng. Câu 1. Các chữ cái và dấu câu trong truyện "Cuộc họp của chữ viết" họp bàn việc gì? a. Tìm cách giúp bạn Hoàng viết văn hay b. Tìm cách không cho bạn Hoàng viết câu văn c. Tìm cách giúp bạn Hoàng biết chấm câu d. Tìm cách không cho bạn Hoàng dùng dấu chấm Câu 2. Từ ngữ nào dưới đây viết sai chính tả? a. xương sớm b. sương mù c. xương cá d. sương đêm 20 DeThi.edu.vn
  21. Bộ đề thi Trạng Nguyên Tiếng Việt Lớp 3 năm 2024 - 8 Vòng (Có đáp án) – DeThi.edu.vn Câu 3. Tìm các sự vật được so sánh trong câu dưới đây: "Quả nho tròn như chữ o chín mọng trên giàn, lấp ló sau những chiếc lá." a. quả nho, chiếc lá b. lấp ló, trên giàn c. chín mọng, tròn d. chữ o, quả nho Câu 4. Bài thơ "Mùa thu của em" do ai sáng tác? a. Nguyễn Bùi Vợi b. Trần Đăng Khoa c. Đặng Ái d. Quang Huy Câu 5. Câu nào dưới đây có hình ảnh so sánh? a. Mẹ là vầng trăng hiền dịu. b. Em là quần áo cho bố. c. Cô ấy là chủ nhiệm lớp em. d. Chú bói cá bay là là trên mặt nước. Câu 6. Đồ vật nào sau đây dùng để che nắng, che mưa? a. nón b. thước kẻ c. lọ mực d. bút Câu 7. Câu nào dưới đây không sử dụng biện pháp so sánh? a. Ông là buổi trời chiều. b. Mẹ là ngọn gió của con suốt đời. c. Cháu là ngày rạng sáng. d. Trời vẫn rét dù xuân đã sang. Câu 8. Câu nào dưới đây thuộc câu kiểu "Ai là gì?" ? a. Nắng vàng rực rỡ. b. Tuổi thơ tôi thật đáng nhớ. c. Tuổi thơ em là những cánh đồng xanh mát. d. Cánh đồng trải dài mênh mông. Câu 9. Giải câu đố sau: Để nguyên núi đứng giữa đời Thêm sắc đội đầu che trời nắng, mưa. Từ để nguyên là từ gì? a. đồi b. sơn c. gò d. non Câu 10. Đáp án nào là thành ngữ? a. Nhanh như cây đổ b. Nhanh như mưa c. Nhanh như voi d. Nhanh như cắt 21 DeThi.edu.vn
  22. Bộ đề thi Trạng Nguyên Tiếng Việt Lớp 3 năm 2024 - 8 Vòng (Có đáp án) – DeThi.edu.vn HƯỚNG DẪN Bài 1. Nối từng ô chữ ở bên phải với ô chữ ở bên trái để được câu đúng. Bài 2. Nối ô chữ ở hàng trên với ô chữ ở giữa, ô chữ ở giữa với hàng dưới Bài 3. Chọn đáp án đúng. Câu 1. Các chữ cái và dấu câu trong truyện "Cuộc họp của chữ viết" họp bàn việc gì? a. Tìm cách giúp bạn Hoàng viết văn hay b. Tìm cách không cho bạn Hoàng viết câu văn c. Tìm cách giúp bạn Hoàng biết chấm câu d. Tìm cách không cho bạn Hoàng dùng dấu chấm Câu 2. Từ ngữ nào dưới đây viết sai chính tả? a. xương sớm b. sương mù c. xương cá d. sương đêm 22 DeThi.edu.vn
  23. Bộ đề thi Trạng Nguyên Tiếng Việt Lớp 3 năm 2024 - 8 Vòng (Có đáp án) – DeThi.edu.vn Câu 3. Tìm các sự vật được so sánh trong câu dưới đây: "Quả nho tròn như chữ o chín mọng trên giàn, lấp ló sau những chiếc lá." a. quả nho, chiếc lá b. lấp ló, trên giàn c. chín mọng, tròn d. chữ o, quả nho Câu 4. Bài thơ "Mùa thu của em" do ai sáng tác? a. Nguyễn Bùi Vợi b. Trần Đăng Khoa c. Đặng Ái d. Quang Huy Câu 5. Câu nào dưới đây có hình ảnh so sánh? a. Mẹ là vầng trăng hiền dịu. b. Em là quần áo cho bố. c. Cô ấy là chủ nhiệm lớp em. d. Chú bói cá bay là là trên mặt nước. Câu 6. Đồ vật nào sau đây dùng để che nắng, che mưa? a. nón b. thước kẻ c. lọ mực d. bút Câu 7. Câu nào dưới đây không sử dụng biện pháp so sánh? a. Ông là buổi trời chiều. b. Mẹ là ngọn gió của con suốt đời. c. Cháu là ngày rạng sáng. d. Trời vẫn rét dù xuân đã sang. Câu 8. Câu nào dưới đây thuộc câu kiểu "Ai là gì?" ? a. Nắng vàng rực rỡ. b. Tuổi thơ tôi thật đáng nhớ. c. Tuổi thơ em là những cánh đồng xanh mát. d. Cánh đồng trải dài mênh mông. Câu 9. Giải câu đố sau: Để nguyên núi đứng giữa đời Thêm sắc đội đầu che trời nắng, mưa. Từ để nguyên là từ gì? a. đồi b. sơn c. gò d. non Câu 10. Đáp án nào là thành ngữ? a. Nhanh như cây đổ b. Nhanh như mưa c. Nhanh như voi d. Nhanh như cắt 23 DeThi.edu.vn
  24. Bộ đề thi Trạng Nguyên Tiếng Việt Lớp 3 năm 2024 - 8 Vòng (Có đáp án) – DeThi.edu.vn ĐỀ SỐ 3 Bài 1. Nối hai ô với nhau để được cặp từ đồng nghĩa. Trợ giúp Muộn Giúp đỡ Tuyên Trung thực dương Ghồ ghề Xơi Thật thà Lặng im Quả quyết Mấp mô Trễ Lặng lẽ Quyết đoán Yêu ăn dư Thừa thương Khen ngợi Bài 2. Hổ con thiên tài. Sắp xếp lại vị trí các ô trống để thành câu hoặc phép tính phù hợp. Câu 1. hiền/Con/ thảo./cháu Câu 2. nhà/ sơn/ được/ Ngôi/ màu/ vàng. Câu 3. sách/ Em / vui/ đọc/ vẻ. Câu 4. bạc/ dừa/ phếch/ tháng / Thân/ năm Câu 5. Ông/ chiều / là / buổi/ trời Câu 6. thương/ cùng / bí/ ơi/ Bầu / lấy Câu 7. là/ ngọn / gió/ con / suốt / Mẹ/ đời. / của Câu 8. / . / cờ / như/ bay/ Lá/ reo Câu 9. dễ/ dàng/ khôn/ dịu/ Người / ăn/ nghe. / nói Câu 10. Tiếng/ trống/ trường/ gióng/ giả Bài 3. Chọn đáp án đúng. Câu 1. Buổi lễ kết thúc một năm học gọi là: a. Bế mạc b. Khai mạc c. Khai giảng d. Bế giảng Câu 2. Trong các từ sau, từ nào viết sai chính tả? a. leng keng b. mũ len c. đan len d. khăn leng 24 DeThi.edu.vn
  25. Bộ đề thi Trạng Nguyên Tiếng Việt Lớp 3 năm 2024 - 8 Vòng (Có đáp án) – DeThi.edu.vn Câu 3. Chọn đáp án thích hợp điền vào chỗ trống: "Tay em đánh răng Răng [ ] hoa nhài Tay em chải tóc Tóc ngời ánh mai." (Theo Huy Cận) a. đen b. vàng c. hồng d. trắng Câu 4. Chọn đáp án thích hợp điền vào chỗ trống để hoàn thành câu tục ngữ sau: Chị [ ] em nâng. a. bảo b. ngã c. nghe d. hỏi Câu 5. Trong các câu dưới đây, câu nào có dấu phẩy đặt sai chỗ? a. Hoa đào, hoa mai đua nhau khoe sắc . b. Hôm nay, chúng em được nghỉ học. c. Bà mua cho chị em tôi cái, bánh. d. Phở, nem, bánh mì đều là những món ngon . Câu 6. Câu " Tô Ngọc Vân là một họa sĩ ." thuộc kiểu câu gì? a. Ai là gì? b. Ai làm gì? c. Ai thế nào? d. Vì sao? Câu 7. Từ nào dưới đây viết đúng chính tả? a. lẻo khoẻo b. đói moeo c. ngéo tay d. ngoằn ngèo Câu 8. Đáp án nào dưới đây không sử dụng hình ảnh so sánh? a. "Mẹ về như nắng mới b. " Thế rồi cơn bão qua Sáng ấm cả gian nhà." Bầu trời xanh trở lại. c. "Đi đón ngày khai trường d. Hai bàn tay em Vui như là đi hội." Như hoa đầu cành." Câu 9. Giải câu đố sau: Giọt gì từ biển từ sông Bay lên lơ lửng mênh mông lưng trời Cõi tiên thơ thẩn rong chơi Gặp miền giá rét lại rơi xuống trần? Là cái gì? a. giọt nước mưa b. giọt sương c. giọt lệ d. giọt nắng Câu 10. Câu nào dưới đây có dấu phẩy đặt đúng chỗ? a. Em, là cháu ngoan Bác Hồ. b. Hoa giấy đẹp một, cách giản dị. c. Đàn bò vàng mải, mê ăn cỏ . d. Hôm nay, em đi học . 25 DeThi.edu.vn
  26. Bộ đề thi Trạng Nguyên Tiếng Việt Lớp 3 năm 2024 - 8 Vòng (Có đáp án) – DeThi.edu.vn HƯỚNG DẪN Bài 1. Nối hai ô với nhau để được cặp từ đồng nghĩa. Trợ giúp Muộn Giúp đỡ Tuyên Trung thực dương Ghồ ghề Xơi Thật thà Lặng im Quả quyết Mấp mô Trễ Lặng lẽ Quyết đoán Yêu ăn dư Thừa thương Khen ngợi Trợ giúp = giúp đỡ ; ghồ ghề = mấp mô; ăn = xơi; muộn = trễ; Lặng im= lặng lẽ tuyên dương = khen ngợi thật thà = trung thực thương = yêu; quả quyết = quyết đoán. dư = thừa Bài 2. Hổ con thiên tài. Sắp xếp lại vị trí các ô trống để thành câu hoặc phép tính phù hợp. Câu 1. hiền/Con/ thảo./cháu Con hiền cháu thảo. Câu 2. nhà/ sơn/ được/ Ngôi/ màu/ vàng. Ngôi nhà được sơn màu vàng. Câu 3. sách/ Em / vui/ đọc/ vẻ. Em đọc sách vui vẻ. Câu 4. bạc/ dừa/ phếch/ tháng / Thân/ năm Thân dừa bạc phếch tháng năm Câu 5. Ông/ chiều / là / buổi/ trời Ông là buổi trời chiều Câu 6. thương/ cùng / bí/ ơi/ Bầu / lấy Bầu ơi thương lấy bí cùng Câu 7. là/ ngọn / gió/ con / suốt / Mẹ/ đời. / của Mẹ là ngọn gió của con suốt đời. Câu 8. / . / cờ / như/ bay/ Lá/ reo Lá cờ bay như reo. Câu 9. dễ/ dàng/ khôn/ dịu/ Người / ăn/ nghe. / nói Người khôn ăn nói dịu dàng dễ nghe. Câu 10. Tiếng/ trống/ trường/ gióng/ giả Tiếng trống trường gióng giả Bài 3. Chọn đáp án đúng. Câu 1. Buổi lễ kết thúc một năm học gọi là: a. Bế mạc b. Khai mạc c. Khai giảng d. Bế giảng 26 DeThi.edu.vn
  27. Bộ đề thi Trạng Nguyên Tiếng Việt Lớp 3 năm 2024 - 8 Vòng (Có đáp án) – DeThi.edu.vn Câu 2. Trong các từ sau, từ nào viết sai chính tả? a. leng keng b. mũ len c. đan len d. khăn leng Câu 3. Chọn đáp án thích hợp điền vào chỗ trống: "Tay em đánh răng Răng [ ] hoa nhài Tay em chải tóc Tóc ngời ánh mai." (Theo Huy Cận) a. đen b. vàng c. hồng d. trắng Câu 4. Chọn đáp án thích hợp điền vào chỗ trống để hoàn thành câu tục ngữ sau: Chị [ ] em nâng. a. bảo b. ngã c. nghe d. hỏi Câu 5. Trong các câu dưới đây, câu nào có dấu phẩy đặt sai chỗ? a. Hoa đào, hoa mai đua nhau khoe sắc . b. Hôm nay, chúng em được nghỉ học. c. Bà mua cho chị em tôi cái, bánh. d. Phở, nem, bánh mì đều là những món ngon . Câu 6. Câu " Tô Ngọc Vân là một họa sĩ ." thuộc kiểu câu gì? a. Ai là gì? b. Ai làm gì? c. Ai thế nào? d. Vì sao? Câu 7. Từ nào dưới đây viết đúng chính tả? a. lẻo khoẻo b. đói moeo c. ngéo tay d. ngoằn ngèo Câu 8. Đáp án nào dưới đây không sử dụng hình ảnh so sánh? a. "Mẹ về như nắng mới b. " Thế rồi cơn bão qua Sáng ấm cả gian nhà." Bầu trời xanh trở lại. c. "Đi đón ngày khai trường d. Hai bàn tay em Vui như là đi hội." Như hoa đầu cành." Câu 9. Giải câu đố sau: Giọt gì từ biển từ sông Bay lên lơ lửng mênh mông lưng trời Cõi tiên thơ thẩn rong chơi Gặp miền giá rét lại rơi xuống trần? Là cái gì? a. giọt nước mưa b. giọt sương c. giọt lệ d. giọt nắng Câu 10. Câu nào dưới đây có dấu phẩy đặt đúng chỗ? a. Em, là cháu ngoan Bác Hồ. b. Hoa giấy đẹp một, cách giản dị. c. Đàn bò vàng mải, mê ăn cỏ . d. Hôm nay, em đi học . 27 DeThi.edu.vn
  28. Bộ đề thi Trạng Nguyên Tiếng Việt Lớp 3 năm 2024 - 8 Vòng (Có đáp án) – DeThi.edu.vn ĐỀ SỐ 4 Bài 1. Nối ô chữ ở hàng trên với hàng giữa, hàng giữa với hàng dưới. Bài 2. nối ô bên trái với ô bên phải để được câu hoàn chỉnh. Những bông hoa vi vu, xào xạc. Các bạn học sinh loẹt quẹt trên sân. Tiếng ve kêu đến trường khai giảng. Tiếng gió thổi bập bẹ, bi bô tập nói. Em bé líu lo trong vòm lá. Biển xanh râm ran như một bản đồng ca. Đoàn tàu nở rực rỡ trong vườn. Tiếng chân người đi róc rách như một bản nhạc. Tiếng chim hót gợn sóng lăn tăn. Tiếng suối chảy xình xịch chạy qua khu phố. Bài 3. Chọn đáp án đúng. Câu 1. Giải câu đố sau: Không màu, không mùi, không vị Không hình, không dáng, không thân Ấy vậy mà ai cũng cần. Là gì? a. không khí b. cây cối c. thức ăn d. hoa quả Câu 2. Cặp hình ảnh nào được so sánh với nhau trong khổ thơ sau? "Trăng như con thuyền nhỏ 28 DeThi.edu.vn
  29. Bộ đề thi Trạng Nguyên Tiếng Việt Lớp 3 năm 2024 - 8 Vòng (Có đáp án) – DeThi.edu.vn Trôi cùng gió với sao." (Linh Anh) a. gió – sao b. trăng - con thuyền nhỏ c. trăng – sao d. trăng – gió Câu 3. Dòng nào dưới đây bao gồm các từ chỉ trạng thái? a. vui mừng, lo âu b. chăm chỉ, làm việc c. đi chơi, vui vẻ d. cánh rừng, bao la Câu 4. Hình ảnh người cha được so sánh với sự vật nào trong câu hát sau? "Ba là gốc cây thật to, dẫu bão giông cũng chẳng rung rinh. Mẹ là cành che mưa nắng, che giọt sương rét buốt cả đêm." (Nguyễn Văn Chung) a. gốc cây to b. giọt sương c. bão giông d. cành Câu 5. Trong các câu sau, câu nào sử dụng đúng dấu phẩy? a. Cô em, mẹ em và bà ngoại đều là giáo viên. b. Đồng cỏ xanh, ngắt, lấm chấm, vài bông hoa tím. c. Sáng nay, em đi đến, trường bằng xe đạp. d. Lan và, Hoa cùng đi bộ đến trường. Câu 6. Đáp án nào là tục ngữ ? a. Kính cao nhường thấp b. Kính trên nhường dưới c. Kính trái nhường phải d. Kính trong nhường ngoài Câu 7. Ai là người "bận hát ru" trong đoạn thơ sau? "Cô bận cấy lúa Chú bận đánh thù Mẹ bận hát ru Bà bận thổi nấu." (Trinh Đường) a. Cô b. Chú c. Mẹ d. Bà Câu 8. Từ nào sau đây trái nghĩa với "đẹp"? a. xấu b. cao c. xinh d. thấp Câu 9. Từ ngữ chỉ trạng thái trong câu sau là từ nào? "Những đứa trẻ vui vẻ cùng nhau vẽ bức tranh về mùa xuân." a. đứa trẻ b. bức tranh c. mùa xuân d. vui vẻ Câu 10. Các bạn học sinh trong đoạn thơ sau cảm thấy như thế nào khi gặp lại nhau? "Gặp bạn, cười hớn hở Đứa tay bắt mặt mừng 29 DeThi.edu.vn
  30. Bộ đề thi Trạng Nguyên Tiếng Việt Lớp 3 năm 2024 - 8 Vòng (Có đáp án) – DeThi.edu.vn Đứa ôm vai bá cổ Cặp sách đùa trên lưng." (Nguyễn Bùi Vợi) a. vui vẻ, mừng rỡ b. buồn bã, lo sợ c. lo lắng, e ngại d. ngại ngùng, lạ lẫm HƯỚNG DẪN Bài 1. Nối ô chữ ở hàng trên với hàng giữa, hàng giữa với hàng dưới. Bài 2. Nối ô bên trái với ô bên phải để được câu hoàn chỉnh. Bài 3. Chọn đáp án đúng. Câu 1. Giải câu đố sau: Không màu, không mùi, không vị 30 DeThi.edu.vn
  31. Bộ đề thi Trạng Nguyên Tiếng Việt Lớp 3 năm 2024 - 8 Vòng (Có đáp án) – DeThi.edu.vn Không hình, không dáng, không thân Ấy vậy mà ai cũng cần. Là gì? a. không khí b. cây cối c. thức ăn d. hoa quả Câu 2. Cặp hình ảnh nào được so sánh với nhau trong khổ thơ sau? "Trăng như con thuyền nhỏ Trôi cùng gió với sao." (Linh Anh) a. gió – sao b. trăng - con thuyền nhỏ c. trăng – sao d. trăng – gió Câu 3. Dòng nào dưới đây bao gồm các từ chỉ trạng thái? a. vui mừng, lo âu b. chăm chỉ, làm việc c. đi chơi, vui vẻ d. cánh rừng, bao la Câu 4. Hình ảnh người cha được so sánh với sự vật nào trong câu hát sau? "Ba là gốc cây thật to, dẫu bão giông cũng chẳng rung rinh. Mẹ là cành che mưa nắng, che giọt sương rét buốt cả đêm." (Nguyễn Văn Chung) a. gốc cây to b. giọt sương c. bão giông d. cành Câu 5. Trong các câu sau, câu nào sử dụng đúng dấu phẩy? a. Cô em, mẹ em và bà ngoại đều là giáo viên. b. Đồng cỏ xanh, ngắt, lấm chấm, vài bông hoa tím. c. Sáng nay, em đi đến, trường bằng xe đạp. d. Lan và, Hoa cùng đi bộ đến trường. Câu 6. Đáp án nào là tục ngữ ? a. Kính cao nhường thấp b. Kính trên nhường dưới c. Kính trái nhường phải d. Kính trong nhường ngoài Câu 7. Ai là người "bận hát ru" trong đoạn thơ sau? "Cô bận cấy lúa Chú bận đánh thù Mẹ bận hát ru Bà bận thổi nấu." (Trinh Đường) a. Cô b. Chú c. Mẹ d. Bà Câu 8. Từ nào sau đây trái nghĩa với "đẹp"? a. xấu b. cao c. xinh d. thấp 31 DeThi.edu.vn
  32. Bộ đề thi Trạng Nguyên Tiếng Việt Lớp 3 năm 2024 - 8 Vòng (Có đáp án) – DeThi.edu.vn Câu 9. Từ ngữ chỉ trạng thái trong câu sau là từ nào? "Những đứa trẻ vui vẻ cùng nhau vẽ bức tranh về mùa xuân." a. đứa trẻ b. bức tranh c. mùa xuân d. vui vẻ Câu 10. Các bạn học sinh trong đoạn thơ sau cảm thấy như thế nào khi gặp lại nhau? "Gặp bạn, cười hớn hở Đứa tay bắt mặt mừng Đứa ôm vai bá cổ Cặp sách đùa trên lưng." (Nguyễn Bùi Vợi) a. vui vẻ, mừng rỡ b. buồn bã, lo sợ c. lo lắng, e ngại d. ngại ngùng, lạ lẫm 32 DeThi.edu.vn
  33. Bộ đề thi Trạng Nguyên Tiếng Việt Lớp 3 năm 2024 - 8 Vòng (Có đáp án) – DeThi.edu.vn TRẠNG NGUYÊN TIẾNG VIỆT LỚP 3 VÒNG 3 NĂM 2023-2024 ĐỀ SỐ 1 Bài 1. Nối hai ô với nhau để được cặp từ trái nghĩa. Nhỏ Ngoài Lên Hẹp Rộng Dưới To Ít Trong Nhanh Trái Phải Xuống Nhiều Cao Chậm Sớm Thấp Muộn trên Bài 2. Điền từ hoặc chữ. Câu 1. Đầu .đuôi chuột. Câu 2. Chị ngã nâng Câu 3. Trăm không bằng một thấy. Câu 4. Nước chảy đá .òn. Câu 5. Ngựa đường cũ. Câu 6. Con hiền áu thảo. Câu 7. Nhà sạch thì mát bát sạch .cơm. Câu 8. Bách chiến, .ách thắng. Câu 9. Đất lành đậu. Câu 10. Chân cứng đá Bài 3. Chọn đáp án đúng. Câu 1. Tục ngữ, thành ngữ nào dưới đây nói về tinh thần đoàn kết trong cộng đồng? a. Giấy rách phải giữ lấy lề b. Người sống đống vàng c. Ăn quả nhớ kẻ trồng cây d. Chung lưng đấu cật Câu 2. Từ nào là từ chỉ hoạt động trong câu: "Mẹ tôi gánh những mớ rau xanh mơn mởn." ? a. gánh b. mơn mởn c. rau xanh d. làng Câu 3. Chọn đáp án thích hợp điền vào chỗ trống để hoàn thành câu tục ngữ sau: Khôn ngoan [ ] người ngoài Gà cùng một mẹ chớ hoài đá nhau. a. hỏi đáp b. kể chuyện c. trò chuyện d. đối đáp Câu 4. Trong những từ sau, từ nào là từ chỉ trạng thái ? a. hào hứng b. nói cười c. hát hò d. nhảy nhót Câu 5. Bài thơ "Tiếng ru" của nhà thơ "Tố Hữu" khuyên chúng ta điều gì? a. Khuyên con người nên tìm hiểu về tập quán của loài ong, loài cá, loài chim b. Khuyên con người phải cùng nhau lao động c. Khuyên con người phải cùng nhau học tập d. Khuyên con người sống trong cộng đồng phải biết yêu thương nhau 33 DeThi.edu.vn
  34. Bộ đề thi Trạng Nguyên Tiếng Việt Lớp 3 năm 2024 - 8 Vòng (Có đáp án) – DeThi.edu.vn Câu 6. Giải câu đố sau: Không dấu chờ cá đớp mồi Có huyền nhộn nhịp xe người lại qua. Từ không dấu là từ gì? a. chờ b. đợi c. cần d. câu Câu 7. Trong các từ sau, từ nào viết sai chính tả? a. giòn giã b. rộng rãi c. dón dén d. dịu dàng Câu 8. Từ nào sau đây có nghĩa trái ngược với "mặn"? a. nhạt b. cao c. nhỏ d. đẹp Câu 9. Câu văn nào dưới đây có sử dụng hình ảnh so sánh? a. Những cánh diều của Thảo và các bạn bay trên bầu trời quê hương. b. Đêm tối ở thành phố rất ồn ã, sôi động. c. Trời bây giờ trong vắt, thăm thẳm và cao. d. Màn đêm giống như nàng tiên khoác chiếc áo nhung đen thêu nhiều kim tuyến lấp lánh. Câu 10. Câu nào dưới đây được cấu tạo theo kiểu "Ai làm gì ?" ? a. An là học sinh. b. Tôi rất yêu mèo. c. Tôi đi học. d. Tóc bà đã bạc trắng. HƯỚNG DẪN Bài 1. Nối hai ô với nhau để được cặp từ trái nghĩa. Nhỏ Ngoài Lên Hẹp Rộng Dưới To Ít Trong Nhanh Trái Phải Xuống Nhiều Cao Chậm Sớm Thấp Muộn trên Nhỏ > < rộng Bài 2. Điền từ hoặc chữ. Câu 1. Đầu voi .đuôi chuột. Câu 2. Chị ngã em nâng Câu 3. Trăm nghe không bằng một thấy. Câu 4. Nước chảy đá m .òn. Câu 5. Ngựa quen đường cũ. Câu 6. Con hiền ch áu thảo. Câu 7. Nhà sạch thì mát bát sạch .ngon. .cơm. Câu 8. Bách chiến, b .ách thắng. Câu 9. Đất lành chim đậu. Câu 10. Chân cứng đá mềm Bài 3. Chọn đáp án đúng. Câu 1. Tục ngữ, thành ngữ nào dưới đây nói về tinh thần đoàn kết trong cộng đồng? a. Giấy rách phải giữ lấy lề b. Người sống đống vàng 34 DeThi.edu.vn
  35. Bộ đề thi Trạng Nguyên Tiếng Việt Lớp 3 năm 2024 - 8 Vòng (Có đáp án) – DeThi.edu.vn c. Ăn quả nhớ kẻ trồng cây d. Chung lưng đấu cật Câu 2. Từ nào là từ chỉ hoạt động trong câu: "Mẹ tôi gánh những mớ rau xanh mơn mởn." ? a. gánh b. mơn mởn c. rau xanh d. làng Câu 3. Chọn đáp án thích hợp điền vào chỗ trống để hoàn thành câu tục ngữ sau: Khôn ngoan [ ] người ngoài Gà cùng một mẹ chớ hoài đá nhau. a. hỏi đáp b. kể chuyện c. trò chuyện d. đối đáp Câu 4. Trong những từ sau, từ nào là từ chỉ trạng thái ? a. hào hứng b. nói cười c. hát hò d. nhảy nhót Câu 5. Bài thơ "Tiếng ru" của nhà thơ "Tố Hữu" khuyên chúng ta điều gì? a. Khuyên con người nên tìm hiểu về tập quán của loài ong, loài cá, loài chim b. Khuyên con người phải cùng nhau lao động c. Khuyên con người phải cùng nhau học tập d. Khuyên con người sống trong cộng đồng phải biết yêu thương nhau Câu 6. Giải câu đố sau: Không dấu chờ cá đớp mồi Có huyền nhộn nhịp xe người lại qua. Từ không dấu là từ gì? a. chờ b. đợi c. cần d. câu Câu 7. Trong các từ sau, từ nào viết sai chính tả? a. giòn giã b. rộng rãi c. dón dén d. dịu dàng Câu 8. Từ nào sau đây có nghĩa trái ngược với "mặn"? a. nhạt b. cao c. nhỏ d. đẹp Câu 9. Câu văn nào dưới đây có sử dụng hình ảnh so sánh? a. Những cánh diều của Thảo và các bạn bay trên bầu trời quê hương. b. Đêm tối ở thành phố rất ồn ã, sôi động. c. Trời bây giờ trong vắt, thăm thẳm và cao. d. Màn đêm giống như nàng tiên khoác chiếc áo nhung đen thêu nhiều kim tuyến lấp lánh. Câu 10. Câu nào dưới đây được cấu tạo theo kiểu "Ai làm gì ?" ? a. An là học sinh. b. Tôi rất yêu mèo. c. Tôi đi học. d. Tóc bà đã bạc trắng. 35 DeThi.edu.vn
  36. Bộ đề thi Trạng Nguyên Tiếng Việt Lớp 3 năm 2024 - 8 Vòng (Có đáp án) – DeThi.edu.vn ĐỀ SỐ 2 Bài 1. Nối hai ô với nhau để được cặp từ đồng nghĩa Thủ lĩnh Đồng Hiền từ Rắc hái hương Hiền hậu Bố Người Người cùng Trẻ chăn đứng đầu quê trâu Dũng cảm Can đảm Ngắt lúa Mục đồng gieo ba Sắn thóc Khoai mì Bài 2. Sắp xếp lại vị trí các ô để được câu đúng. Câu 1. mẹ./ vẻ/ khôn/ ngoan,/ cái/ Con/ vang/ cha Câu 2. nên/ Một/ vàng./ mùa/ chín,/ lúa/ thân/ chẳng Câu 3. đâu?/ đất/ chê/ thấp,/ Núi/ ngồi/ ở/ núi Câu 4. có/ Bà/ khỏe/ ạ/ không/ ? Câu 5. đất/ cao/ Núi/ có/ bồi/ bởi Câu 6. tôi/ có/ sông/ xanh/ hương/ dòng/ Quê/ biếc. Câu 7. gian/ thử/ . / thử/ nan/ Lửa/ vàng/ sức Câu 8. b/ đ/ ồng/ ào Câu 9. đêm/ Một/ ngôi/ sao/ sáng / chẳng Câu 10. ông/ s/ n/ on Bài 3. Chọn đáp án đúng. Câu 1. Những câu thơ sau nằm trong bài thơ nào? "Núi cao bởi có đất bồi Núi chê đất thấp, núi ngồi ở đâu ? Muôn dòng sông đổ biển sâu Biển chê sông nhỏ, biển đâu nước còn ?" (Tố Hữu) a. Mẹ vắng nhà ngày bão b. Bận c. Quạt cho bà ngủ d. Tiếng ru Câu 2. Trong các từ sau, từ nào có nghĩa là "người cùng chí hướng"? 36 DeThi.edu.vn
  37. Bộ đề thi Trạng Nguyên Tiếng Việt Lớp 3 năm 2024 - 8 Vòng (Có đáp án) – DeThi.edu.vn a. đồng chí b. nhi đồng c. đồng hương d. mục đồng Câu 3. Thành ngữ, tục ngữ nào nói về tinh thần đoàn kết? a. Học, học nữa, học mãi b. Một con ngựa đau, cả tàu bỏ cỏ c. Kiến tha lâu cũng đầy tổ d. Khỏe như voi Câu 4. Tìm tiếng chứa vần "uôn" hoặc "uông" là tên gọi một loại hình nhạc kịch mang âm hưởng hùng tráng, thường ca ngợi những người anh hùng. a. thuồng b. thuồn c. tuồng d. tuồn Câu 5. Điền từ còn thiếu vào chỗ chấm: "Con người muốn sống, con ơi Phải đồng chí, người anh em." (Theo Tố Hữu) a. quý b. mến c. thương d. yêu Câu 6. Giải câu đố sau: Hình gì bốn cạnh bằng nhau Vuông đều bốn góc mau mau đoán nào? a. Hình thoi b. Hình tam giác c. Hình chữ nhật d. Hình vuông Câu 7. Câu "Em là quần áo cho cả nhà." thuộc câu kiểu nào? a. Khi nào? b. Tại sao? c. Ai là gì? d. Ai làm gì? Câu 8. Trong các tiếng sau, tiếng nào có thể ghép với tiếng "đồng" tạo thành từ có nghĩa là "người cùng chung nòi giống"? a. bạc b. bào c. chí d. đội Câu 9. Trong các câu sau, câu nào thuộc câu kiểu "Ai làm gì?" ? a. Đó là tiếng hát của bé Mai. b. Bé Mai đang làm bài tập. c. Bà em rất hiền từ. d. Bạn Hoa là học sinh. Câu 10. Trong các câu sau, câu nào viết đúng chính tả? a. Bác ngư dân có làn gia rám nắng. b. Chiếc áo có màu xanh ra trời. c. Hạt tiêu dùng làm da vị trong các món ăn. d. Mẹ ra đồng từ sáng sớm. HƯỚNG DẪN Bài 1. Nối hai ô với nhau để được cặp từ đồng nghĩa Thủ lĩnh Đồng Hiền từ Rắc hái hương Hiền hậu Bố Người Người cùng Trẻ chăn đứng đầu quê trâu Dũng cảm Can đảm Ngắt lúa Mục đồng gieo ba Sắn thóc Khoai mì 37 DeThi.edu.vn
  38. Bộ đề thi Trạng Nguyên Tiếng Việt Lớp 3 năm 2024 - 8 Vòng (Có đáp án) – DeThi.edu.vn Thủ lĩnh = người đứng đầu hiền hậu = hiền từ dũng cảm = can đảm Gieo = rắc ba = bố sắn = khoai mì đồng hương = người cùng quê Ngắt = hái lúa = thóc mục đồng = trẻ chăn trâu Bài 2. Sắp xếp lại vị trí các ô để được câu đúng. Câu 1. mẹ./ vẻ/ khôn/ ngoan,/ cái/ Con/ vang/ cha Con cái khôn ngoan, vẻ vang cha mẹ. Câu 2. nên/ Một/ vàng./ mùa/ chín,/ lúa/ thân/ chẳng Một thân lúa chín, chẳng nên mùa vàng. Câu 3. đâu?/ đất/ chê/ thấp,/ Núi/ ngồi/ ở/ núi Núi chê đất thấp, núi ngồi ở đâu? Câu 4. có/ Bà/ khỏe/ ạ/ không/ ? Bà có khỏe không ạ? Câu 5. đất/ cao/ Núi/ có/ bồi/ bởi Núi cao bởi có đất bồi Câu 6. tôi/ có/ sông/ xanh/ hương/ dòng/ Quê/ biếc. Quê hương tôi có dòng sông xanh biếc. Câu 7. gian/ thử/ . / thử/ nan/ Lửa/ vàng/ sức Lửa thử vàng gian nan thử sức. Câu 8. b/ đ/ ồng/ ào đồng bào Câu 9. đêm/ Một/ ngôi/ sao/ sáng / chẳng Một ngôi sao chẳng sáng đêm Câu 10. ông/ s/ n/ on non sông Bài 3. Chọn đáp án đúng. Câu 1. Những câu thơ sau nằm trong bài thơ nào? "Núi cao bởi có đất bồi Núi chê đất thấp, núi ngồi ở đâu ? Muôn dòng sông đổ biển sâu Biển chê sông nhỏ, biển đâu nước còn ?" (Tố Hữu) a. Mẹ vắng nhà ngày bão b. Bận c. Quạt cho bà ngủ d. Tiếng ru Câu 2. Trong các từ sau, từ nào có nghĩa là "người cùng chí hướng"? a. đồng chí b. nhi đồng c. đồng hương d. mục đồng Câu 3. Thành ngữ, tục ngữ nào nói về tinh thần đoàn kết? a. Học, học nữa, học mãi b. Một con ngựa đau, cả tàu bỏ cỏ c. Kiến tha lâu cũng đầy tổ d. Khỏe như voi Câu 4. Tìm tiếng chứa vần "uôn" hoặc "uông" là tên gọi một loại hình nhạc kịch mang âm hưởng hùng tráng, thường ca ngợi những người anh hùng. 38 DeThi.edu.vn
  39. Bộ đề thi Trạng Nguyên Tiếng Việt Lớp 3 năm 2024 - 8 Vòng (Có đáp án) – DeThi.edu.vn a. thuồng b. thuồn c. tuồng d. tuồn Câu 5. Điền từ còn thiếu vào chỗ chấm: "Con người muốn sống, con ơi Phải đồng chí, người anh em." (Theo Tố Hữu) a. quý b. mến c. thương d. yêu Câu 6. Giải câu đố sau: Hình gì bốn cạnh bằng nhau Vuông đều bốn góc mau mau đoán nào? a. Hình thoi b. Hình tam giác c. Hình chữ nhật d. Hình vuông Câu 7. Câu "Em là quần áo cho cả nhà." thuộc câu kiểu nào? a. Khi nào? b. Tại sao? c. Ai là gì? d. Ai làm gì? Câu 8. Trong các tiếng sau, tiếng nào có thể ghép với tiếng "đồng" tạo thành từ có nghĩa là "người cùng chung nòi giống"? a. bạc b. bào c. chí d. đội Câu 9. Trong các câu sau, câu nào thuộc câu kiểu "Ai làm gì?" ? a. Đó là tiếng hát của bé Mai. b. Bé Mai đang làm bài tập. c. Bà em rất hiền từ. d. Bạn Hoa là học sinh. Câu 10. Trong các câu sau, câu nào viết đúng chính tả? a. Bác ngư dân có làn gia rám nắng. b. Chiếc áo có màu xanh ra trời. c. Hạt tiêu dùng làm da vị trong các món ăn. d. Mẹ ra đồng từ sáng sớm. 39 DeThi.edu.vn
  40. Bộ đề thi Trạng Nguyên Tiếng Việt Lớp 3 năm 2024 - 8 Vòng (Có đáp án) – DeThi.edu.vn ĐỀ SỐ 3 Bài 1. Nối ô chữ ở hàng trên với hàng giữa, ở hàng giữa với hàng dưới Bài 2. Điền từ hoặc chữ thích hợp vào chỗ chấm. Câu 1. Uống nước nguồn Câu 2. Muôn như một. Câu 3. Ăn quả nhớ kẻ trồng Câu 4. Quê đất tổ. Câu 5. Non nước biếc. Câu 6. Tre măng mọc Câu 7. Con Rồng Tiên. Câu 8. Lá lành .lá rách. Câu 9. Đất chim đậu. Câu 10. Đất khách .người. Bài 3. Chọn đáp án đúng. Câu 1. Dòng nào dưới đây gồm các tiếng ghép được với "quê" để tạo thành từ ngữ? a. hát, bế, khóc b. quán, hương, đồng c. giờ, hồ, cốc d. đi, bay, phi Câu 2. Từ nào dưới đây có nghĩa là "hiền từ, nhân hậu"? a. kiên trì b. lịch sự c. dũng cảm d. đôn hậu Câu 3. Đoạn thơ sau nói lên điều gì? "Quê hương mỗi người chỉ một Như là chỉ một mẹ thôi Quê hương nếu ai không nhớ Sẽ không lớn nổi thành người." (Đỗ Trung Quân) a. Ai cũng cần phải chăm chỉ làm việc để có cuộc sống hạnh phúc. b. Ai cũng có một quê hương, giống như ai cũng có một người mẹ sinh thành, hãy luôn nhớ về cội nguồn dù ở bất cứ đâu. c. Ai cũng cần dành thời gian để quan tâm tới cha mẹ nhiều hơn. 40 DeThi.edu.vn
  41. Bộ đề thi Trạng Nguyên Tiếng Việt Lớp 3 năm 2024 - 8 Vòng (Có đáp án) – DeThi.edu.vn d. Ai cũng cần yêu thương chăm sóc mẹ thật tốt, vì mẹ đã tần tảo vất vả nuôi ta khôn lớn. Câu 4. Từ nào vừa là tên của loài vật vừa là tên của đồ vật? a. cú b. sáo c. sẻ d. sâu Câu 5. Từ nào dưới đây viết đúng chính tả? a. sông suối b. sinh xắn c. xắp xếp d. xạch sẽ Câu 6. Câu nào dưới đây là câu kiểu "Ai làm gì?"? a. Ông trồng cây xoài trước ngõ. b. Bé Na có đôi mắt to tròn. c. Mùa thu, bầu trời cao trong xanh. d. Sơn ca là ca sĩ của rừng xanh. Câu 7. Dòng nào dưới đây được hiểu là quê hương, nơi mình sinh ra? a. Nơi địa đầu Tổ quốc b. Nơi đất khách quê người c. Nơi đầu đường xó chợ d. Nơi chôn rau cắt rốn Câu 8. Giải câu đố sau: Ngôi làng thơm ngát hương hoa Quê hương Bác đó hiền hoà nhớ thương. Tên làng là gì? a. làng Sen b. làng gốm c. làng chài d. làng Nôm Câu 9. Thành ngữ, tục ngữ nào dưới đây nhắc nhở chúng ta là dù ở đâu, như thế nào đều luôn phải nhớ về cội nguồn, ông cha của mình? a. Lá lành đùm lá rách b. Đi đến nơi, về đến chốn c. Lá rụng về cội d. Muôn người như một Câu 10. Những sự vật nào được so sánh với nhau trong câu thơ sau? "Đây con sông như dòng sữa mẹ Nước về xanh ruộng lúa, vườn cây." (Hoài Vũ) a. ruộng lúa, vườn cây b. con sông, ruộng lúa c. con sông, dòng sữa mẹ d. ruộng lúa, dòng sữa mẹ HƯỚNG DẪN 41 DeThi.edu.vn
  42. Bộ đề thi Trạng Nguyên Tiếng Việt Lớp 3 năm 2024 - 8 Vòng (Có đáp án) – DeThi.edu.vn Bài 1. Nối ô chữ ở hàng trên với hàng giữa, ở hàng giữa với hàng dưới Bài 2. Điền từ hoặc chữ thích hợp vào chỗ chấm. Câu 1. Uống nước nhớ nguồn Câu 2. Muôn người như một. Câu 3. Ăn quả nhớ kẻ trồng cây Câu 4. Quê cha đất tổ. Câu 5. Non xanh nước biếc. Câu 6. Tre già măng mọc Câu 7. Con Rồng cháu Tiên. Câu 8. Lá lành đùm .lá rách. Câu 9. Đất lành chim đậu. Câu 10. Đất khách quê .người. Bài 3. Chọn đáp án đúng. Câu 1. Dòng nào dưới đây gồm các tiếng ghép được với "quê" để tạo thành từ ngữ? a. hát, bế, khóc b. quán, hương, đồng c. giờ, hồ, cốc d. đi, bay, phi Câu 2. Từ nào dưới đây có nghĩa là "hiền từ, nhân hậu"? a. kiên trì b. lịch sự c. dũng cảm d. đôn hậu Câu 3. Đoạn thơ sau nói lên điều gì? "Quê hương mỗi người chỉ một Như là chỉ một mẹ thôi Quê hương nếu ai không nhớ Sẽ không lớn nổi thành người." (Đỗ Trung Quân) a. Ai cũng cần phải chăm chỉ làm việc để có cuộc sống hạnh phúc. b. Ai cũng có một quê hương, giống như ai cũng có một người mẹ sinh thành, hãy luôn nhớ về cội nguồn dù ở bất cứ đâu. c. Ai cũng cần dành thời gian để quan tâm tới cha mẹ nhiều hơn. 42 DeThi.edu.vn
  43. Bộ đề thi Trạng Nguyên Tiếng Việt Lớp 3 năm 2024 - 8 Vòng (Có đáp án) – DeThi.edu.vn d. Ai cũng cần yêu thương chăm sóc mẹ thật tốt, vì mẹ đã tần tảo vất vả nuôi ta khôn lớn. Câu 4. Từ nào vừa là tên của loài vật vừa là tên của đồ vật? a. cú b. sáo c. sẻ d. sâu Câu 5. Từ nào dưới đây viết đúng chính tả? a. sông suối b. sinh xắn c. xắp xếp d. xạch sẽ Câu 6. Câu nào dưới đây là câu kiểu "Ai làm gì?"? a. Ông trồng cây xoài trước ngõ. b. Bé Na có đôi mắt to tròn. c. Mùa thu, bầu trời cao trong xanh. d. Sơn ca là ca sĩ của rừng xanh. Câu 7. Dòng nào dưới đây được hiểu là quê hương, nơi mình sinh ra? a. Nơi địa đầu Tổ quốc b. Nơi đất khách quê người c. Nơi đầu đường xó chợ d. Nơi chôn rau cắt rốn Câu 8. Giải câu đố sau: Ngôi làng thơm ngát hương hoa Quê hương Bác đó hiền hoà nhớ thương. Tên làng là gì? a. làng Sen b. làng gốm c. làng chài d. làng Nôm Câu 9. Thành ngữ, tục ngữ nào dưới đây nhắc nhở chúng ta là dù ở đâu, như thế nào đều luôn phải nhớ về cội nguồn, ông cha của mình? a. Lá lành đùm lá rách b. Đi đến nơi, về đến chốn c. Lá rụng về cội d. Muôn người như một Câu 10. Những sự vật nào được so sánh với nhau trong câu thơ sau? "Đây con sông như dòng sữa mẹ Nước về xanh ruộng lúa, vườn cây." (Hoài Vũ) a. ruộng lúa, vườn cây b. con sông, ruộng lúa c. con sông, dòng sữa mẹ d. ruộng lúa, dòng sữa mẹ 43 DeThi.edu.vn
  44. Bộ đề thi Trạng Nguyên Tiếng Việt Lớp 3 năm 2024 - 8 Vòng (Có đáp án) – DeThi.edu.vn ĐỀ SỐ 4 Bài 1. Chuột vàng tài ba Giản dị cấy cày lũy tre nếu hành tinh đồng lúa Chăn trâu gặt hái thật thà giếng nước chân chất Đình làng vì vậy Sự vật thôn quê Tính cách người ở quê Hoạt động thôn quê Bài 2. Nối ô chữ bên trái với ô chữ bên phải sao cho phù hợp: Bài 3. Điền từ. Câu 1. Điền tr hoặc ch: Gió đưa cành úc la đà. Tiếng uông Trấn Vũ, canh gà Thọ Xương. (ca dao) Câu 2. Giải câu đố: Có sắc sút bóng giỏi thay Bỏ sắc tên gọi loài cây đầu làng. Từ bỏ dấu sắc là từ gì? Trả lời: Câu 3. Điền r/d/gi: Mưa ăng trên đồng Uốn mềm ngọn lúa Hoa xoan theo .ó. ải tím mặt đường. (theo Nguyễn Bao) 44 DeThi.edu.vn
  45. Bộ đề thi Trạng Nguyên Tiếng Việt Lớp 3 năm 2024 - 8 Vòng (Có đáp án) – DeThi.edu.vn Lưu ý: Viết hoa chữ cái đầu dòng. Câu 4. Điền từ phù hợp: Quê hương nếu ai không Sẽ không lớn nổi thành người. (Theo Đỗ Trung Quân) Câu 5. Điền dấu phẩy hoặc dấu chấm thích hợp: Buổi sáng mọi người đổ ra đường. Ai cũng muốn ngẩng lên cho thấy mùi hồi chín chảy qua mặt . Rừng hồi ngào ngạt .xanh thẫm trên các quả đồi trong làng. (Theo Tô Hoài) Câu 6. Chọn từ thích hợp: (ngắt/xao) Lũy tre làng xanh nghiêng mình theo cơn gió. Câu 7. Điền từ phù hợp: Loại gạo thường dùng để thổi xôi, làm bánh chưng gọi là gạo Câu 8. Câu: “Hoa sen là biểu tượng của người dân Việt”. Thuộc câu kiểu “Ai gì?” Câu 9. Câu: “Chúng em đang đọc sách về khoa học” thuộc câu kiểu “Ai gì?” Câu 10. Từ chỉ hoạt động trong câu: “Chị Hoa đang vẽ các bức tranh phong cảnh cùng những người bạn trong căn phòng nhỏ” là HƯỚNG DẪN Bài 1. Chuột vàng tài ba Giản dị cấy cày lũy tre nếu hành tinh đồng lúa Chăn trâu gặt hái thật thà giếng nước chân chất Đình làng vì vậy Sự vật thôn quê Tính cách người ở quê Hoạt động thôn quê + Sự vật thôn quê: đình làng; lũy tre; giếng nước; đồng lúa. + Tính cách người ở quê: giản dị; thật thà; chân chất. + Hoạt động thôn quê: cấy cày; chăn trâu; gặt hái. 45 DeThi.edu.vn
  46. Bộ đề thi Trạng Nguyên Tiếng Việt Lớp 3 năm 2024 - 8 Vòng (Có đáp án) – DeThi.edu.vn Bài 2. Nối ô chữ bên trái với ô chữ bên phải sao cho phù hợp: Bài 3. Điền từ. Câu 1. Điền tr hoặc ch: Gió đưa cành tr úc la đà. Tiếng ch uông Trấn Vũ, canh gà Thọ Xương. (ca dao) Câu 2. Giải câu đố: Có sắc sút bóng giỏi thay Bỏ sắc tên gọi loài cây đầu làng. Từ bỏ dấu sắc là từ gì? Trả lời: đa Câu 3. Điền r/d/gi: Mưa gi ăng trên đồng Uốn mềm ngọn lúa Hoa xoan theo gi .ó. R ải tím mặt đường. (theo Nguyễn Bao) Lưu ý: Viết hoa chữ cái đầu dòng. Câu 4. Điền từ phù hợp: Quê hương nếu ai không nhớ Sẽ không lớn nổi thành người. (Theo Đỗ Trung Quân) Câu 5. Điền dấu phẩy hoặc dấu chấm thích hợp: Buổi sáng, mọi người đổ ra đường. Ai cũng muốn ngẩng lên cho thấy mùi hồi chín chảy qua mặt. Rừng hồi ngào ngạt, xanh thẫm trên các quả đồi trong làng. (Theo Tô Hoài) Câu 6. Chọn từ thích hợp: (ngắt/xao) 46 DeThi.edu.vn
  47. Bộ đề thi Trạng Nguyên Tiếng Việt Lớp 3 năm 2024 - 8 Vòng (Có đáp án) – DeThi.edu.vn Lũy tre làng xanh ngắt nghiêng mình theo cơn gió. Câu 7. Điền từ phù hợp: Loại gạo thường dùng để thổi xôi, làm bánh chưng gọi là gạo nếp Câu 8. Câu: “Hoa sen là biểu tượng của người dân Việt”. Thuộc câu kiểu “Ai là gì?” Câu 9. Câu: “Chúng em đang đọc sách về khoa học” thuộc câu kiểu “Ai làm gì?” Câu 10. Từ chỉ hoạt động trong câu: “Chị Hoa đang vẽ các bức tranh phong cảnh cùng những người bạn trong căn phòng nhỏ” là vẽ 47 DeThi.edu.vn
  48. Bộ đề thi Trạng Nguyên Tiếng Việt Lớp 3 năm 2024 - 8 Vòng (Có đáp án) – DeThi.edu.vn TRẠNG NGUYÊN TIẾNG VIỆT LỚP 3 VÒNG 4 NĂM 2023-2024 ĐỀ SỐ 1 Bài 1. Nối 2 ô với nhau để được cặp từ trái nghĩa. Ướt quen Buồn béo Nhẹ Vụng Lạ to Nặng vui khéo Gầy Khỏe Phải có ráo Yếu trái Nhỏ không Bài 2. Sắp xếp lại vị trí các ô. Câu 1. thẳng/ Mười/ Đồng/ cánh/ bay/ cò/ Tháp Câu 2. tôm./ Nước/ Mười/ Tháp/ lánh/ lóng/ cá Câu 3. hát/ tiếng/ Tiếng/ xa./ như/ trong / suối Câu 4. hương/ trăng/ đêm/ là/ tỏ/ Quê Câu 5. trắng/ ngoài/ Hoa/ cau/ rụng/ hè. Câu 6. bông/ Mười/ Tháp/ sen/ nhất/ đẹp Câu 7. Hồ./ Việt/ tên/ Nam/ có/ nhất/ Bác/ đẹp Câu 8. là/ con/ Tây/ Núp/ Anh/ của/ hùng/ Nguyên. Câu 9. kh/ ăng/ uyết/ tr Câu 10. gi/ ơn/ ang/ s Bài 3. Chọn đáp án đúng. Câu 1. Câu ca dao dưới đây nhắc đến vẻ đẹp ở đâu? "Đồng Đăng có phố Kì Lừa Có nàng Tô Thị, có chùa Tam Thanh." a. Thừa Thiên - Huế b. Lạng Sơn c. Hà Nội d. Nghệ An Câu 2. Dòng nào dưới đây gồm những từ viết sai chính tả? a. huýt sáo, hít thở b. xôn xao, lít nhít 48 DeThi.edu.vn
  49. Bộ đề thi Trạng Nguyên Tiếng Việt Lớp 3 năm 2024 - 8 Vòng (Có đáp án) – DeThi.edu.vn c. quả mít, xuýt xoa d. xe bít, xạch sẽ Câu 3. Chọn đáp án thích hợp điền vào chỗ trống để hoàn thành câu tục ngữ sau: Học biết mười a. một b. hai c. ba d. bốn Câu 4. Dòng nào gồm những từ viết đúng chính tả? a. khúc khuỷu, khẳng khuyu b. khúc khuỷu, khẳng khiu c. khúc khuỷu, khẳng khui d. khúc khỉu, khẳng khiu Câu 5. Từ nào dưới đây chỉ một điệu hát lưu truyền trong dân gian, thường không rõ tác giả? a. múa ca b. ca sĩ c. hát ca d. dân ca Câu 6. Những màu sắc nào được nhắc đến trong khổ thơ sau? "Trường học trên đồi Em tô đỏ thắm Cây gạo đầu xóm Hoa nở chói ngời A, nắng lên rồi Mặt trời đỏ chót Lá cờ Tổ quốc Bay giữa trời xanh Chị ơi bức tranh Quê ta đẹp quá!" (Định Hải) a. đỏ, xanh b. ngời, chót c. đẹp, chót d. chói, thắm Câu 7. Dòng nào dưới đây có sử dụng hình ảnh so sánh ? a. Nhà Bè Nước chảy chia hai b. Trăng tròn như cái đĩa c. Một nhà sàn đơn sơ d. Gió đưa cành trúc la đà Câu 8. Giải câu đố sau: Để nguyên có nghĩa là hai Thêm huyền trùng điệp trải dài trung du. Thêm nặng vinh dự tuổi thơ Cùng dự sinh hoạt đón cờ thi đua. Từ để nguyên là từ gì? a. cặp b. hai c. đôi d. nhị Câu 9. Câu văn nào dưới đây thuộc câu kiểu "Ai thế nào?"? a. Bố rất hiền lành. b. Bố đang đọc sách. c. Chim hót líu lo. d. Mẹ là bác sĩ. Câu 10. Từ nào sau đây không cùng nhóm với các từ còn lại? a. chân thành b. chân thật c. chân tình d. chân tay HƯỚNG DẪN 49 DeThi.edu.vn
  50. Bộ đề thi Trạng Nguyên Tiếng Việt Lớp 3 năm 2024 - 8 Vòng (Có đáp án) – DeThi.edu.vn Bài 1. Nối 2 ô với nhau để được cặp từ trái nghĩa. Ướt quen Buồn béo Nhẹ Vụng Lạ to Nặng vui khéo Gầy Khỏe Phải có ráo Yếu trái Nhỏ không Những cặp từ trái nghĩa là: Ướt > < không Bài 2. Sắp xếp lại vị trí các ô. Câu 1. thẳng/ Mười/ Đồng/ cánh/ bay/ cò/ Tháp Đồng Tháp Mười cò bay thẳng cánh Câu 2. tôm./ Nước/ Mười/ Tháp/ lánh/ lóng/ cá Nước Tháp Mười lóng lánh cá tôm. Câu 3. hát/ tiếng/ Tiếng/ xa./ như/ trong / suối Tiếng suối trong như tiếng hát xa. Câu 4. hương/ trăng/ đêm/ là/ tỏ/ Quê Quê hương là đêm trăng tỏ Câu 5. trắng/ ngoài/ Hoa/ cau/ rụng/ hè. Hoa cau rụng trắng ngoài hè. Câu 6. bông/ Mười/ Tháp/ sen/ nhất/ đẹp Tháp Mười đẹp nhất bông sen Câu 7. Hồ./ Việt/ tên/ Nam/ có/ nhất/ Bác/ đẹp Việt Nam đẹp nhất có tên Bác Hồ. Câu 8. là/ con/ Tây/ Núp/ Anh/ của/ hùng/ Nguyên. Anh hùng Núp là con của Tây Nguyên. Câu 9. kh/ ăng/ uyết/ tr trăng khuyết Câu 10. gi/ ơn/ ang/ s giang sơn Bài 3. Chọn đáp án đúng. Câu 1. Câu ca dao dưới đây nhắc đến vẻ đẹp ở đâu? "Đồng Đăng có phố Kì Lừa Có nàng Tô Thị, có chùa Tam Thanh." a. Thừa Thiên - Huế b. Lạng Sơn c. Hà Nội d. Nghệ An Câu 2. Dòng nào dưới đây gồm những từ viết sai chính tả? a. huýt sáo, hít thở b. xôn xao, lít nhít c. quả mít, xuýt xoa d. xe bít, xạch sẽ 50 DeThi.edu.vn
  51. Bộ đề thi Trạng Nguyên Tiếng Việt Lớp 3 năm 2024 - 8 Vòng (Có đáp án) – DeThi.edu.vn Câu 3. Chọn đáp án thích hợp điền vào chỗ trống để hoàn thành câu tục ngữ sau: Học biết mười a. một b. hai c. ba d. bốn Câu 4. Dòng nào gồm những từ viết đúng chính tả? a. khúc khuỷu, khẳng khuyu b. khúc khuỷu, khẳng khiu c. khúc khuỷu, khẳng khui d. khúc khỉu, khẳng khiu Câu 5. Từ nào dưới đây chỉ một điệu hát lưu truyền trong dân gian, thường không rõ tác giả? a. múa ca b. ca sĩ c. hát ca d. dân ca Câu 6. Những màu sắc nào được nhắc đến trong khổ thơ sau? "Trường học trên đồi Em tô đỏ thắm Cây gạo đầu xóm Hoa nở chói ngời A, nắng lên rồi Mặt trời đỏ chót Lá cờ Tổ quốc Bay giữa trời xanh Chị ơi bức tranh Quê ta đẹp quá!" (Định Hải) a. đỏ, xanh b. ngời, chót c. đẹp, chót d. chói, thắm Câu 7. Dòng nào dưới đây có sử dụng hình ảnh so sánh ? a. Nhà Bè Nước chảy chia hai b. Trăng tròn như cái đĩa c. Một nhà sàn đơn sơ d. Gió đưa cành trúc la đà Câu 8. Giải câu đố sau: Để nguyên có nghĩa là hai Thêm huyền trùng điệp trải dài trung du. Thêm nặng vinh dự tuổi thơ Cùng dự sinh hoạt đón cờ thi đua. Từ để nguyên là từ gì? a. cặp b. hai c. đôi d. nhị Câu 9. Câu văn nào dưới đây thuộc câu kiểu "Ai thế nào?"? a. Bố rất hiền lành. b. Bố đang đọc sách. c. Chim hót líu lo. d. Mẹ là bác sĩ. Câu 10. Từ nào sau đây không cùng nhóm với các từ còn lại? a. chân thành b. chân thật c. chân tình d. chân tay 51 DeThi.edu.vn
  52. Bộ đề thi Trạng Nguyên Tiếng Việt Lớp 3 năm 2024 - 8 Vòng (Có đáp án) – DeThi.edu.vn ĐỀ SỐ 2 Bài 1. Nối 2 ô với nhau để được cặp từ đồng nghĩa Bảo vệ Tu bổ Ngựa trắng Đau buồn Giữ gìn Sầm uất Chỉn chu Hỏa xa Sửa chữa Bài hát Quốc gia Sầu bi Chu đáo Bạch mã Bố mẹ Ca khúc Đất nước Ba má Xe lửa Tấp nập Bài 2. Nối ô chữ bên trái với ô chữ bên phải để được câu đúng Hoa phượng nở đỏ rực lay động cây cối trong vườn. Trăng tròn vành vạnh bay đi tìm hoa hút mật. Chùm vải đỏ rực chở đầy cá,tôm. Mặt biển xuyên qua kẽ lá. Những đám mây nằm nhai cỏ. Những tia nắng lúc lỉu trên cành. Cơn gió dịu dàng như chiếc gương khổng lồ. Đàn bò báo hiệu hè về. Đàn ong trắng xống như kẹo bông. Con thuyền như cái đĩa khổng lồ. Bài 3. Điền từ. Câu 1. Điền số thích hợp: Con đường sao mà rộng thế Sông sâu chẳng lội được qua Người, xe đi như gió thổi Ngước lên mới thấy mái nhà. (Nguyễn Thái Vận) Trong khổ thơ trên có từ chỉ đặc điểm. Câu 2. Điền s/x: nhận .ét; .âu xa; chia ẻ. Câu 3. Điền l/n: Bằng .ăng là cây thân gỗ, hoa màu tím hồng. Câu 4. Điền tr/ch: kiên ì; chim óc; trang ải. Câu 5. Điền từ phù hợp: Câu: “Bố đang chơi bóng chuyển.” thuộc câu kiểu “Ai .gì?” Câu 6. Điền từ phù hợp: từ có nghĩa là “trước sau không thay đổi” là: thủy. Câu 7. Điền từ thích hợp: Lời nói chẳng mất tiền mua Lựa lời mà nói cho lòng nhau. Câu 8. Từ so sánh trong câu thơ sau là từ gì? Mẹ là ngọn gió của con suốt đời. (Trần Quốc Minh) Từ so sánh trong câu thơ trên là từ Câu 9. Điền từ phù hợp: Truyện “Hũ bạc của người cha” khuyên chúng ta cần phải chỉ làm việc để có cuộc sống tốt đẹp hơn. 52 DeThi.edu.vn
  53. Bộ đề thi Trạng Nguyên Tiếng Việt Lớp 3 năm 2024 - 8 Vòng (Có đáp án) – DeThi.edu.vn Câu 10. Điền từ thích hợp: Đất .chim đậu. HƯỚNG DẪN Bài 1. Nối 2 ô với nhau để được cặp từ trái nghĩa. Bảo vệ Tu bổ Ngựa trắng Đau buồn Giữ gìn Sầm uất Chỉn chu Hỏa xa Sửa chữa Bài hát Quốc gia Sầu bi Chu đáo Bạch mã Bố mẹ Ca khúc Đất nước Ba má Xe lửa Tấp nập Bảo vệ = giữ gìn Ba má = bố mẹ; hỏa xa = xe lửa Sầm uất = tấp nập; quốc gia = đất nước; ca khúc = bài hát; tu bổ = sửa chữa Chỉn chu = chu đáo; sầu bi = đau buồn; ngựa trắng = bạch mã; Bài 2. Nối ô chữ bên trái với ô chữ bên phải để được câu đúng Bài 3. Điền từ. Câu 1. Điền số thích hợp: Con đường sao mà rộng thế Sông sâu chẳng lội được qua Người, xe đi như gió thổi Ngước lên mới thấy mái nhà. (Nguyễn Thái Vận) Trong khổ thơ trên có 2 từ chỉ đặc điểm. Câu 2. Điền s/x: nhận x .ét; s .âu xa; chia s ẻ. Câu 3. Điền l/n: Bằng l .ăng là cây thân gỗ, hoa màu tím hồng. Câu 4. Điền tr/ch: kiên tr ì; chim ch óc; trang tr ải. Câu 5. Điền từ phù hợp: Câu: “Bố đang chơi bóng chuyển.” thuộc câu kiểu “Ai làm .gì?” Câu 6. Điền từ phù hợp: từ có nghĩa là “trước sau không thay đổi” là: chung thủy. Câu 7. Điền từ thích hợp: Lời nói chẳng mất tiền mua Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau. 53 DeThi.edu.vn
  54. Bộ đề thi Trạng Nguyên Tiếng Việt Lớp 3 năm 2024 - 8 Vòng (Có đáp án) – DeThi.edu.vn Câu 8. Từ so sánh trong câu thơ sau là từ gì? Mẹ là ngọn gió của con suốt đời. (Trần Quốc Minh) Từ so sánh trong câu thơ trên là từ là Câu 9. Điền từ phù hợp: Truyện “Hũ bạc của người cha” khuyên chúng ta cần phải chăm chỉ làm việc để có cuộc sống tốt đẹp hơn. Câu 10. Điền từ thích hợp: Đất lành .chim đậu. 54 DeThi.edu.vn
  55. Bộ đề thi Trạng Nguyên Tiếng Việt Lớp 3 năm 2024 - 8 Vòng (Có đáp án) – DeThi.edu.vn ĐỀ SỐ 3 Bài 1. Nối 2 ô với nhau để được cặp từ trái nghĩa Yên lặng Khổng lồ Xa lạ ồn ào lùi Do dự Quyết đoán đóng Mềm mại Mở Thô cứng Sung sướng Đơn giản Phức tạp Nhanh nhẹn Chậm chạp Tiến Cực khổ Thân quen Tí hon Bài 2. Nối ô chữ ở trên với ô chữ ở giữa, ô chữ ở giữa với ô chữ ở dưới Bài 3. Điền từ. Câu 1. "Người cùng đứng trong tổ chức cách mạng hoặc cùng chí hướng" được gọi là gì? a. đồng hương b. đồng tâm c. đồng bào d. đồng chí Câu 2. Trong bài tập đọc "Người liên lạc nhỏ", anh Kim Đồng đã nói mình đi đâu khi giặc Tây hỏi? a. Đi chợ cùng ông ngoại b. Đi lên rừng hái măng về để ăn c. Đi gặp những người bạn ở dưới chân núi d. Đi đón thầy mo về cúng cho mẹ ốm Câu 3. Câu nào dưới đây sử dụng đúng dấu chấm than ? a. Bố Na là bác sĩ! b. Con có muốn đi chơi với chú không! c. Cậu bé đáng yêu quá đi! d. Con có nhận ra ai không! Câu 4. Giải câu đố sau: Nhà xanh lại đóng khố xanh Tra đỗ, trồng hành, thả lợn vào trong. Là bánh gì? a. bánh gối b. bánh chưng c. bánh gai d. bánh rán Câu 5. Từ nào dưới đây là từ chỉ trạng thái? a. bông hoa b. bài tập c. vui vẻ d. ngôi nhà Câu 6. Câu: "Rừng xanh hoa chuối đỏ tươi." thuộc câu kiểu: a. Ai thế nào? b. Ai làm gì? c. Ai là gì? d. Tại sao? 55 DeThi.edu.vn
  56. Bộ đề thi Trạng Nguyên Tiếng Việt Lớp 3 năm 2024 - 8 Vòng (Có đáp án) – DeThi.edu.vn Câu 7. Đoạn văn sau nói đến dòng sông nào? "Cuối buổi chiều, Huế thường trở về trong một vẻ yên tĩnh lạ lùng Phía bên sông, xóm Cồn Hến nấu cơm chiều sớm nhất trong thành phố, thả khói nghi ngút cả một vùng tre trúc trên mặt nước." (Theo Hoàng Phủ Ngọc Tường) a. sông Hương b. sông Tô Lịch c. sông Bến Hải d. sông Kinh Thầy Câu 8. Dòng nào dưới đây là tục ngữ/thành ngữ? a. Ít chắt chiu hơn nhiều phóng khoáng b. Ít chắt chiu hơn nhiều phung phí c. Ít mà tốt hơn nhiều mà xấu d. Ít ăn ngon hơn nhiều ăn dở Câu 9. Dòng nào dưới đây chỉ gồm những từ viết đúng chính tả? a. do giự, chi trít, chán trường b. sinh xôi, xót sa, xoi sét c. chen trúc, chăm chỉ, tròn chĩnh d. chót vót, chơi vơi, lưng chừng Câu 10. Câu nào dưới đây có hình ảnh so sánh? a. Ngọn núi ở lại cùng mây. b. Con đường sao mà rộng thế. c. Nhà cao sừng sững như núi. d. Bố ở tầng năm cao chót vót. HƯỚNG DẪN Bài 1. Nối 2 ô với nhau để được cặp từ trái nghĩa Yên lặng Khổng lồ Xa lạ ồn ào lùi Do dự Quyết đoán đóng Mềm mại Mở Thô cứng Sung sướng Đơn giản Phức tạp Nhanh nhẹn Chậm chạp Tiến Cực khổ Thân quen Tí hon Yên lặng > < tí hon Bài 2. Nối ô chữ ở trên với ô chữ ở giữa, ô chữ ở giữa với ô chữ ở dưới Bài 3. Điền từ. Câu 1. "Người cùng đứng trong tổ chức cách mạng hoặc cùng chí hướng" được gọi là gì? a. đồng hương b. đồng tâm c. đồng bào d. đồng chí 56 DeThi.edu.vn
  57. Bộ đề thi Trạng Nguyên Tiếng Việt Lớp 3 năm 2024 - 8 Vòng (Có đáp án) – DeThi.edu.vn Câu 2. Trong bài tập đọc "Người liên lạc nhỏ", anh Kim Đồng đã nói mình đi đâu khi giặc Tây hỏi? a. Đi chợ cùng ông ngoại b. Đi lên rừng hái măng về để ăn c. Đi gặp những người bạn ở dưới chân núi d. Đi đón thầy mo về cúng cho mẹ ốm Câu 3. Câu nào dưới đây sử dụng đúng dấu chấm than ? a. Bố Na là bác sĩ! b. Con có muốn đi chơi với chú không! c. Cậu bé đáng yêu quá đi! d. Con có nhận ra ai không! Câu 4. Giải câu đố sau: Nhà xanh lại đóng khố xanh Tra đỗ, trồng hành, thả lợn vào trong. Là bánh gì? a. bánh gối b. bánh chưng c. bánh gai d. bánh rán Câu 5. Từ nào dưới đây là từ chỉ trạng thái? a. bông hoa b. bài tập c. vui vẻ d. ngôi nhà Câu 6. Câu: "Rừng xanh hoa chuối đỏ tươi." thuộc câu kiểu: a. Ai thế nào? b. Ai làm gì? c. Ai là gì? d. Tại sao? Câu 7. Đoạn văn sau nói đến dòng sông nào? "Cuối buổi chiều, Huế thường trở về trong một vẻ yên tĩnh lạ lùng Phía bên sông, xóm Cồn Hến nấu cơm chiều sớm nhất trong thành phố, thả khói nghi ngút cả một vùng tre trúc trên mặt nước." (Theo Hoàng Phủ Ngọc Tường) a. sông Hương b. sông Tô Lịch c. sông Bến Hải d. sông Kinh Thầy Câu 8. Dòng nào dưới đây là tục ngữ/thành ngữ? a. Ít chắt chiu hơn nhiều phóng khoáng b. Ít chắt chiu hơn nhiều phung phí c. Ít mà tốt hơn nhiều mà xấu d. Ít ăn ngon hơn nhiều ăn dở Câu 9. Dòng nào dưới đây chỉ gồm những từ viết đúng chính tả? a. do giự, chi trít, chán trường b. sinh xôi, xót sa, xoi sét c. chen trúc, chăm chỉ, tròn chĩnh d. chót vót, chơi vơi, lưng chừng Câu 10. Câu nào dưới đây có hình ảnh so sánh? a. Ngọn núi ở lại cùng mây. b. Con đường sao mà rộng thế. c. Nhà cao sừng sững như núi. d. Bố ở tầng năm cao chót vót. 57 DeThi.edu.vn
  58. Bộ đề thi Trạng Nguyên Tiếng Việt Lớp 3 năm 2024 - 8 Vòng (Có đáp án) – DeThi.edu.vn TRẠNG NGUYÊN TIẾNG VIỆT LỚP 3 NĂM 2023-2024 VÒNG 5 – VÒNG THI SƠ KHẢO ĐỀ SỐ 1 Bài 1. Sắp xếp lại vị trí các ô để được câu đúng Câu 1. cá/ Cá/ ăn / ươn/ không/ muối Câu 2. c/đ/ồng/ ộng Câu 3. gi/ ạy/ ảng/ d Câu 4. Bè/ chảy/ hai/ Nhà/ nước/ chia Câu 5. Đăng/ Lừa/ Kì/ có / Đồng/ phố Câu 6. ngát/ Hải/ trùng. / Vân/ nghìn/ bát Câu 7. dễ/ nghe./ nói/ dàng/ Người/ khôn/ dịu/ ăn Câu 8. chiều. / buổi/ trời/ Ông/ là Câu 9. con/ nay/ tròn/ Đêm/ ngủ/ giấc Câu 10. sững/ Hàn./ đứng/ vịnh/ Hòn/ Hồng/ sừng/ trong Bài 2. Nối ô chữ ở trên với ô chữ ở giữa, ô chữ ở giữa với ô chữ ở dưới Bài 3. Điền từ. Câu 1.Câu “Mẹ là quần áo cho bố” thuộc kiểu câu nào? 58 DeThi.edu.vn
  59. Bộ đề thi Trạng Nguyên Tiếng Việt Lớp 3 năm 2024 - 8 Vòng (Có đáp án) – DeThi.edu.vn A. Ai là gì? B. Ai thế nào? C. Ai làm gì? D. Tại sao? Câu 2. Câu nào sau đây sử dụng sai dấu phẩy? A. Chiều chiều, trên bờ đê những cánh diều, bay vút lên trời xanh. B. Quả ớt có vị cay, quả canh có vị chua, quả mít có vị ngọt C. Trong vườn, bưởi, cam, xoài chín thơm nhát. D. Chiều muộn, từng đàn chim bay về tổ nghỉ ngơi. Câu 3. Loài hoa nào được nhắc đến trong bài thơ “Quê hương” của tác giả Đỗ Trung Quân? A. hoa cúc B. hoa khế C. hoa xoan D. hoa cau Câu 4. Căn nhà được miêu tả như thế nào trong khổ thơ sau? Căn nhà đã vắng Cốc chén nằm im Đôi mắt lim dim Ngủ ngon bà nhé. (Thạch Quý) A. đông vui, nhộn nhịp B. yên tĩnh, im lìm C. ồn ào, náo nhiệt B. hoang tàn, đổ nát Câu 5. Giải câu đố: Ai người viết những vần thơ Lời hay ý đẹp gửi nhờ yêu thương? A. thi sĩ B. họa sĩ C. nhạc sĩ D. ca sĩ Câu 6. Tiếng nào có thể kết hợp với tiếng “vàng” để tạo thành từ chỉ đặc điểm? A. hoe B. bạc C. nhẫn D. vòng Câu 7. Câu tục ngữ nào sau đây nói về tính kiên trì? A. Có công mài sắt, có ngày nên kim. B. Anh em thuận hòa là nhà có phúc C. Đi một ngày đàng, học một sàng khôn. D. Gần mực thì đen, gần đèn thì rạng. Câu 8. Câu văn nào sau đây có từ viết sai chính tả? A. Cái quạt nan của bà đã cũ. B. Chậu hoa lan mới nở bông hoa đầu tiên. C. Chuyến đi này thật gian nan. D. Chậu hoa cúc trông ngoài nan can đã nở. Câu 9. Tìm từ có vần “au” hoặc “âu” là tên một loại cây thân thẳng hình cột, không phân cành, lá mọc thành chùm ở ngọn, quả nhỏ hình giống quả trứng mọc thành buồng. A. lau B. bầu C. cau D. trầu Câu 10. Cặp hình ảnh nào được so sánh với nhau trong khổ thơ sau? Thế rồi cơn bão qua Bầu trời xanh trở lại. Mẹ về như nắng mới Sáng ấm cả gian nhà. (Đặng Hiến) A. bầu trời – nắng mới B. nắng mới – gian nhà C. cơn bão – gian nhà D. mẹ về - nắng mới 59 DeThi.edu.vn
  60. Bộ đề thi Trạng Nguyên Tiếng Việt Lớp 3 năm 2024 - 8 Vòng (Có đáp án) – DeThi.edu.vn HƯỚNG DẪN Bài 1. Sắp xếp lại vị trí các ô để được câu đúng Câu 1. cá/ Cá/ ăn / ươn/ không/ muối Cá không ăn muối cá ươn Câu 2. c/đ/ồng/ ộng cộng đồng Câu 3. gi/ ạy/ ảng/ d giảng dạy Câu 4. Bè/ chảy/ hai/ Nhà/ nước/ chia Nhà bè nước chảy chia hai Câu 5. Đăng/ Lừa/ Kì/ có / Đồng/ phố Đồng Đăng có phố Kì Lừa Câu 6. ngát/ Hải/ trùng. / Vân/ nghìn/ bát Hải Vân bát ngát nghìn trùng. Câu 7. dễ/ nghe./ nói/ dàng/ Người/ khôn/ dịu/ ăn Người khôn ăn nói dịu dàng dễ nghe. Câu 8. chiều. / buổi/ trời/ Ông/ là Ông là buổi trời chiều. Câu 9. con/ nay/ tròn/ Đêm/ ngủ/ giấc Đêm nay con ngủ giấc tròn Câu 10. sững/ Hàn./ đứng/ vịnh/ Hòn/ Hồng/ sừng/ trong Hòn Hồng sừng sững đứng trong vịnh Hàn. Bài 2. Nối ô chữ ở trên với ô chữ ở giữa, ô chữ ở giữa với ô chữ ở dưới Bài 3. Điền từ. Câu 1.Câu “Mẹ là quần áo cho bố” thuộc kiểu câu nào? A. Ai là gì? B. Ai thế nào? C. Ai làm gì? D. Tại sao? Câu 2. Câu nào sau đây sử dụng sai dấu phẩy? A. Chiều chiều, trên bờ đê những cánh diều, bay vút lên trời xanh. B. Quả ớt có vị cay, quả canh có vị chua, quả mít có vị ngọt 60 DeThi.edu.vn
  61. Bộ đề thi Trạng Nguyên Tiếng Việt Lớp 3 năm 2024 - 8 Vòng (Có đáp án) – DeThi.edu.vn C. Trong vườn, bưởi, cam, xoài chín thơm nhát. D. Chiều muộn, từng đàn chim bay về tổ nghỉ ngơi. Câu 3. Loài hoa nào được nhắc đến trong bài thơ “Quê hương” của tác giả Đỗ Trung Quân? A. hoa cúc B. hoa khế C. hoa xoan D. hoa cau Câu 4. Căn nhà được miêu tả như thế nào trong khổ thơ sau? Căn nhà đã vắng Cốc chén nằm im Đôi mắt lim dim Ngủ ngon bà nhé. (Thạch Quý) A. đông vui, nhộn nhịp B. yên tĩnh, im lìm C. ồn ào, náo nhiệt B. hoang tàn, đổ nát Câu 5. Giải câu đố: Ai người viết những vần thơ Lời hay ý đẹp gửi nhờ yêu thương? A. thi sĩ B. họa sĩ C. nhạc sĩ D. ca sĩ Câu 6. Tiếng nào có thể kết hợp với tiếng “vàng” để tạo thành từ chỉ đặc điểm? A. hoe B. bạc C. nhẫn D. vòng Câu 7. Câu tục ngữ nào sau đây nói về tính kiên trì? A. Có công mài sắt, có ngày nên kim. B. Anh em thuận hòa là nhà có phúc C. Đi một ngày đàng, học một sàng khôn. D. Gần mực thì đen, gần đèn thì rạng. Câu 8. Câu văn nào sau đây có từ viết sai chính tả? A. Cái quạt nan của bà đã cũ. B. Chậu hoa lan mới nở bông hoa đầu tiên. C. Chuyến đi này thật gian nan. D. Chậu hoa cúc trông ngoài nan can đã nở. Câu 9. Tìm từ có vần “au” hoặc “âu” là tên một loại cây thân thẳng hình cột, không phân cành, lá mọc thành chùm ở ngọn, quả nhỏ hình giống quả trứng mọc thành buồng. A. lau B. bầu C. cau D. trầu Câu 10. Cặp hình ảnh nào được so sánh với nhau trong khổ thơ sau? Thế rồi cơn bão qua Bầu trời xanh trở lại. Mẹ về như nắng mới Sáng ấm cả gian nhà. (Đặng Hiến) A. bầu trời – nắng mới B. nắng mới – gian nhà C. cơn bão – gian nhà D. mẹ về - nắng mới 61 DeThi.edu.vn
  62. Bộ đề thi Trạng Nguyên Tiếng Việt Lớp 3 năm 2024 - 8 Vòng (Có đáp án) – DeThi.edu.vn ĐỀ SỐ 2 Bài 1. Nối ô chữ ở trên với ô chữ ở giữa, ở giữa với ở dưới Bài 2. Sắp xếp lại vị trí các ô để hoàn thành câu hoàn chỉnh Câu 1. ai/gi/kh/ảng . Câu 2. học/Quê/ là/ đi/ hương/ đường . Câu 3. rợp/ Con/ bướm/ vàng/ về/ bay. . Câu 4. ngh/ iệp/ ồng/ đ . Câu 5. Tiếng/ gióng/ giả./ trống/ trường . Câu 6. Lá/ lá/ đùm/ rách./ lành . Câu 7. tha/ đầy/ Kiến/ lâu/ cũng/ tổ . Câu 8. Mười/ đẹp/ Tháp/ sen./ nhất/ bông . Câu 9. xứ/ vô/ Nghệ/ quanh./ Đường/ quanh . Câu 10. nước/ tranh/ hoạ/ xanh/ Non/ đồ./ biếc/ như . Bài 3. Trắc nghiệm Câu 1. Câu văn nào dưới đây có từ viết sai chính tả? a. Lũ trẻ vừa thả diều vừa hò reo ầm ĩ. b. Mẹ em đang đi gieo mạ trên đồng. c. Tiếng chuông reo leng keng trong gió. d. Bà cẩn thận deo từng hạt giống xuống luống rau. 62 DeThi.edu.vn
  63. Bộ đề thi Trạng Nguyên Tiếng Việt Lớp 3 năm 2024 - 8 Vòng (Có đáp án) – DeThi.edu.vn Câu 2. Ai là người có bàn tay khéo léo trong khổ thơ sau? "Bàn tay cô giáo Tết tóc cho em Về nhà bà khen Tay cô đến khéo!" (Định Hải) a. mẹ b. bà c. cô giáo d. em bé Câu 3. Giải câu đố sau: Ai người bạn với gỗ cây Làm ra bàn ghế đó đây đều dùng? a. thợ xây b. thợ mộc c. thợ rèn d. thợ may Câu 4. Câu nào sau đây sử dụng sai dấu chấm hỏi? a. Con có làm sao không? b. Không khí buổi sớm thật trong lành làm sao? c. Sao nước sông ở đây bẩn thế nhỉ? d. Tại sao hôm nay cậu nghỉ học? Câu 5. Câu thơ nào dưới đây có hình ảnh so sánh? a. Nhà cao sừng sững như núi b. Ngọn núi ở lại cùng mây c. Mấy trăm cửa sổ gió reo d. Mặt trời theo về thành phố Câu 6. Câu tục ngữ nào sau đây nói về tinh thần đoàn kết? a. Cha mẹ sinh con trời sinh tính. b. Một chữ cũng là thầy, nửa chữ cũng là thầy. c. Một con ngựa đau, cả tàu bỏ cỏ. d. Gần mực thì đen, gần đèn thì rạng. Câu 7. Tiếng nào có thể kết hợp với tiếng "ca" để tạo thành từ chỉ hoạt động? a. nước b. thi c. hát d. quốc Câu 8. Bộ phận nào trả lời cho câu hỏi "Làm gì?" trong câu sau? "Trên bầu trời, đàn cò đang tung cánh bay dập dờn." a. đang tung cánh bay dập dờn b. trên bầu trời c. đàn cò d. cánh bay dập dờn Câu 9. Câu ca dao dưới đây ca ngợi cảnh đẹp ở tỉnh nào? "Đồng Đăng có phố Kì Lừa, Có nàng Tô Thị, có chùa Tam Thanh." a. Sơn La b. Bắc Ninh c. Ninh Bình d. Lạng Sơn Câu 10. Tìm từ bắt đầu bằng "s" hoặc "x" là môn nghệ thuật sân khấu trình diễn những động tác khéo léo, hấp dẫn của người hoặc thú. a. xoan b. sáo c. xẩm d. xiếc 63 DeThi.edu.vn
  64. Bộ đề thi Trạng Nguyên Tiếng Việt Lớp 3 năm 2024 - 8 Vòng (Có đáp án) – DeThi.edu.vn HƯỚNG DẪN Bài 1. Nối ô chữ ở trên với ô chữ ở giữa, ở giữa với ở dưới Bài 2. Sắp xếp lại vị trí các ô để hoàn thành câu hoàn chỉnh Câu 1. ai/gi/kh/ảng khai giảng Câu 2. học/Quê/ là/ đi/ hương/ đường Quê hương là đường đi học Câu 3. rợp/ Con/ bướm/ vàng/ về/ bay. Con về rợp bướm vàng bay. Câu 4. ngh/ iệp/ ồng/ đ đồng nghiệp Câu 5. Tiếng/ gióng/ giả./ trống/ trường Tiếng trống trường gióng giả. Câu 6. Lá/ lá/ đùm/ rách./ lành Lá lành đùm lá rách. Câu 7. tha/ đầy/ Kiến/ lâu/ cũng/ tổ Kiến tha lâu cũng đầy tổ Câu 8. Mười/ đẹp/ Tháp/ sen./ nhất/ bông Tháp mười đẹp nhất bông sen. Câu 9. xứ/ vô/ Nghệ/ quanh./ Đường/ quanh Đường vô xứ Nghệ quanh quanh. Câu 10. nước/ tranh/ hoạ/ xanh/ Non/ đồ./ biếc/ như Non xanh nước biếc như tranh hoạ đồ. Bài 3. Trắc nghiệm Câu 1. Câu văn nào dưới đây có từ viết sai chính tả? a. Lũ trẻ vừa thả diều vừa hò reo ầm ĩ. b. Mẹ em đang đi gieo mạ trên đồng. c. Tiếng chuông reo leng keng trong gió. d. Bà cẩn thận deo từng hạt giống xuống luống rau. Câu 2. Ai là người có bàn tay khéo léo trong khổ thơ sau? "Bàn tay cô giáo 64 DeThi.edu.vn
  65. Bộ đề thi Trạng Nguyên Tiếng Việt Lớp 3 năm 2024 - 8 Vòng (Có đáp án) – DeThi.edu.vn Tết tóc cho em Về nhà bà khen Tay cô đến khéo!" (Định Hải) a. mẹ b. bà c. cô giáo d. em bé Câu 3. Giải câu đố sau: Ai người bạn với gỗ cây Làm ra bàn ghế đó đây đều dùng? a. thợ xây b. thợ mộc c. thợ rèn d. thợ may Câu 4. Câu nào sau đây sử dụng sai dấu chấm hỏi? a. Con có làm sao không? b. Không khí buổi sớm thật trong lành làm sao? c. Sao nước sông ở đây bẩn thế nhỉ? d. Tại sao hôm nay cậu nghỉ học? Câu 5. Câu thơ nào dưới đây có hình ảnh so sánh? a. Nhà cao sừng sững như núi b. Ngọn núi ở lại cùng mây c. Mấy trăm cửa sổ gió reo d. Mặt trời theo về thành phố Câu 6. Câu tục ngữ nào sau đây nói về tinh thần đoàn kết? a. Cha mẹ sinh con trời sinh tính. b. Một chữ cũng là thầy, nửa chữ cũng là thầy. c. Một con ngựa đau, cả tàu bỏ cỏ. d. Gần mực thì đen, gần đèn thì rạng. Câu 7. Tiếng nào có thể kết hợp với tiếng "ca" để tạo thành từ chỉ hoạt động? a. nước b. thi c. hát d. quốc Câu 8. Bộ phận nào trả lời cho câu hỏi "Làm gì?" trong câu sau? "Trên bầu trời, đàn cò đang tung cánh bay dập dờn." a. đang tung cánh bay dập dờn b. trên bầu trời c. đàn cò d. cánh bay dập dờn Câu 9. Câu ca dao dưới đây ca ngợi cảnh đẹp ở tỉnh nào? "Đồng Đăng có phố Kì Lừa, Có nàng Tô Thị, có chùa Tam Thanh." a. Sơn La b. Bắc Ninh c. Ninh Bình d. Lạng Sơn Câu 10. Tìm từ bắt đầu bằng "s" hoặc "x" là môn nghệ thuật sân khấu trình diễn những động tác khéo léo, hấp dẫn của người hoặc thú. a. xoan b. sáo c. xẩm d. xiếc 65 DeThi.edu.vn
  66. Bộ đề thi Trạng Nguyên Tiếng Việt Lớp 3 năm 2024 - 8 Vòng (Có đáp án) – DeThi.edu.vn TRẠNG NGUYÊN TIẾNG VIỆT LỚP 3 NĂM 2023-2024 VÒNG 6 – HỘI THI HƯƠNG Bài 1. Điền số hoặc từ thích hợp vào chỗ chấm Câu 1. Cha mẹ sinh trời sinh tính Câu 2. Cũ người mới . . Câu 3. Mất lòng trước, được lòng Câu 4. Yêu nước nòi Câu 5. Thương người như thể thương Câu 6. Tôn .trật tự. Câu 7. Mưa dầm thấm Câu 8. Con sâu làm rầu nồi Câu 9. Chung đấu cật Câu 10. Chớ lấy sóng cả mà rã chèo. Bài 2. Nối ô bên trái với ô bên phải để được câu hoàn chỉnh Con bướm trắng là loài biết nói tiếng người. Con cua đọng trên ngọn cỏ xanh. Chim vẹt là một chiếc đèn lồng tí hon. Những bông hoa sen là biểu tượng của hoà bình. Ngôi sao khuya như một dải lụa. Chú voi đang hút mật hoa. Hạt sương long lanh lấp lánh trên bầu trời đêm. Mỗi quả hồng chín bò ngang trên luống cỏ. Dòng sông uốn lượn thơm ngát trong đầm. Chim bồ câu huơ vòi uống nước bên suối. Bài 3. Trắc nghiệm Câu 1. Từ nào sau đây có nghĩa là "không ngủ được vì có điều phải suy nghĩ"? a. thao thức b. hoang mang c. hào phóng d. phân vân Câu 2. Tìm tiếng bắt đầu bằng "l" hoặc "n" là tên một loại cây lá nhỏ, hoa màu đỏ, quả chứa nhiều hạt mọng nước, khi chín thường có màu đỏ. a. lê b. lạc c. lựu d. na Câu 3. Nhóm từ nào dưới đây có từ viết sai chính tả? a. chót vót, leo chèo b. chứa chan, trung tâm c. trôi chảy, chao đảo d. chênh lệch, chằng chịt Câu 4. Đoạn văn dưới đây có những từ chỉ hoạt động nào? "Ngày xưa, hươu rất nhút nhát. Hươu sợ bóng tối, sợ thú dữ, sợ cả tiếng động lạ. Tuy vậy, 66 DeThi.edu.vn
  67. Bộ đề thi Trạng Nguyên Tiếng Việt Lớp 3 năm 2024 - 8 Vòng (Có đáp án) – DeThi.edu.vn hươu rất nhanh nhẹn, chăm chỉ và tốt bụng. Một hôm nghe tin bác gấu ốm nặng, hươu xin phép mẹ đến thăm bác gấu." (Theo Thu Hằng) a. nhút nhát, tốt bụng b. nhanh nhẹn, chăm chỉ c. ốm nặng, tiếng động d. xin phép, thăm Câu 5. Từ nào dưới đây viết đúng chính tả? a. năng suất b. suất sắc c. suất bản d. sản suất Câu 6. Chọn tiếng bắt đầu bằng "s" hoặc "x" thích hợp để điền vào chỗ trống [ ] trong câu sau: "Bác Tuấn là thợ [ ]. Bác thường chia [ ] thức ăn với những người thợ khác. Mọi người rất yêu quý bác." a. xẻ - sẻ b. xẻ - xẻ c. sẻ - sẻ d. sẻ - xẻ Câu 7. Câu nào dưới đây sử dụng đúng dấu phẩy? a. Cây non vừa trồi, lá đã, xoà sát mặt, đất. b. Tiếng chim không ngớt, vang xa vọng, mãi lên trời cao xanh thẳm. c. Ánh trăng trong, chảy khắp, trên cành cây kẽ lá, tràn ngập trên, con đường trắng xoá. d. Mặt trăng tròn, to và đỏ, từ từ lên ở chân trời, sau rặng tre đen của làng xa. Câu 8. Câu nào dưới đây sử dụng đúng dấu chấm than? a. Ngoài đồng, hương lúa chín thơm ngào ngạt! b. Trên sân trường, các bạn nam đang đá cầu! c. Ngày mai các bạn đi học từ mấy giờ! d. Bầu trời hôm nay đẹp quá! Câu 9. Đáp án nào sau đây là tục ngữ? a. Nhà đẹp thì mát, bát sạch ngon cơm. b. Nhà sạch thì mát, bát sạch ngon cơm. c. Nhà cao thì mát, bát sạch ngon cơm. d. Nhà rộng thì mát, bát sạch ngon cơm. Câu 10. Trong đoạn trích sau, hình ảnh người mẹ hiện lên như thế nào? "Bà đến một hồ lớn. Không có một bóng thuyền. Nước hồ quá sâu. Nhưng bà nhất định vượt qua hồ để tìm con. Hồ bảo: - Tôi sẽ giúp bà, nhưng bà phải cho tôi đôi mắt. Hãy khóc đi, cho đến khi đôi mắt rơi xuống! Bà mẹ khóc, nước mắt tuôn rơi lã chã, đến nỗi đôi mắt theo dòng lệ rơi xuống hồ, hoá thành hai hòn ngọc. Thế là bà được đưa đến nơi ở lạnh lẽo của Thần Chết." (Theo AN-ĐÉC-XEN) a. Người mẹ nghiêm khắc dạy dỗ con khi con phạm sai lầm. b. Người mẹ có thể hi sinh tất cả vì con. c. Người mẹ kiên nhẫn dạy con học tập để trở thành người có ích. d. Người mẹ làm lụng vất vả để con được ăn no, mặc ấm. Câu 11. Từ 3 tiếng "giản, ca, đơn", em có thể ghép được bao nhiêu từ? 67 DeThi.edu.vn
  68. Bộ đề thi Trạng Nguyên Tiếng Việt Lớp 3 năm 2024 - 8 Vòng (Có đáp án) – DeThi.edu.vn a. 5 từ b. 4 từ c. 2 từ d. 3 từ Câu 12. Từ nào dưới đây là từ chỉ đặc điểm? a. chu vi b. chu kì c. chu cấp d. chu đáo Câu 13. Từ nào dưới đây dùng để mô tả tiếng chim? a. rì rào b. véo von c. rậm rạp d. vun vút Câu 14. Cặp từ nào sau đây có nghĩa trái ngược nhau? a. sáng - sớm b. hiền – lành c. tối – đen d. xấu - đẹp Câu 15. Những sự vật nào được so sánh với nhau trong đoạn văn dưới đây? "Đêm nay trăng sáng quá! Bầu trời điểm xuyết một vài ngôi sao lấp lánh như những con đom đóm." (Theo Đào Thu Phong) a. trăng - đom đóm b. bầu trời - đom đóm c. bầu trời - ngôi sao d. ngôi sao - đom đóm Câu 16. Thành ngữ/tục ngữ nào sau đây nói về thói quen tiết kiệm, dành dụm? a. Tích tiểu thành đại b. Lên thác xuống ghềnh c. Cần cù bù thông minh d. Tự lực cánh sinh Câu 17. Giải câu đố sau: Để nguyên sông ở Hoà Bình Bỏ huyền cây lớn sân đình làng quê. Từ bỏ huyền là từ gì? a. da b. đa c. xa d. ca Câu 18. Từ nào dưới đây là từ chỉ đặc điểm vóc dáng? a. lực sĩ b. lực lưỡng c. lực lượng d. lực kế Câu 19. Chọn từ còn thiếu để điền vào câu tục ngữ sau: Cái , cái tóc là góc con người. a. răng b. da c. tay d. môi Câu 20. Câu nào sau đây là câu kiểu "Ai thế nào?"? a. Cô giáo giảng bài trong lớp học. b. Lũ trẻ ngồi quây quần bên bếp lửa nghe các cụ già kể chuyện. c. Đôi mắt bé tròn xoe, lúc nào cũng ánh lên vẻ vui tươi, tinh nghịch. d. Mẹ đang tưới hoa ngoài ban công. Câu 21. Câu nào dưới đây có từ viết sai chính tả? a. Tết năm nào Nga cũng nhận được những bao lì xì xinh xắn. b. Cơn gió nhẹ làm lung lay những ngọn cỏ ven đường. c. Hiền được mẹ mua cho một chiếc nơ màu đỏ. d. Những quả bóng bay nơ lửng trên bầu trời. Câu 22. Câu nào dưới đây sử dụng đúng dấu chấm? a. Cây bưởi có rụng lá vào mùa đông không. b. Cây bưởi đẹp nhất là vào độ tháng hai, tháng ba. c. Cây bưởi đẹp nhất vào thời gian nào. 68 DeThi.edu.vn
  69. Bộ đề thi Trạng Nguyên Tiếng Việt Lớp 3 năm 2024 - 8 Vòng (Có đáp án) – DeThi.edu.vn d. Hoa bưởi có màu gì. Câu 23. Từ nào sau đây có nghĩa là "ngay thẳng, thật thà, phản ánh lại đúng với sự thật" ? a. trung tâm b. trung chuyển c. trung thực d. trung bình Câu 24. Câu nào sau đây là câu kiểu "Ai làm gì?"? a. Bầu trời mùa thu xanh trong và lộng gió. b. Những giọt sương long lanh như ngọc. c. Cạnh cây sồi già là một cây sung nhỏ. d. Cá lớn, cá bé bơi lướt qua những rạn san hô đỏ. Câu 25. Câu nào dưới đây sử dụng đúng dấu chấm hỏi? a. Sao chè là công việc rất vất vả và tốn nhiều công sức của mẹ? b. Chú chuồn chuồn nước mới đẹp làm sao? c. Những ngôi sao khuya lấp lánh trên bầu trời đêm? d. Sao biển xuất hiện nhiều ở đâu? Câu 26. Trong bài thơ "Mùa thu của em" của tác giả Quang Huy, loài hoa nào được ví "Như nghìn con mắt/ Mở nhìn trời êm"? a. hoa cau b. hoa sen c. hoa xoan d. hoa cúc Câu 27. Từ nào dưới đây là từ chỉ hoạt động? a. mềm mại b. ngó nghiêng c. long lanh d. dẻo dai Câu 28. Câu nào sau đây là câu kiểu "Ai là gì?"? a. Những giọt sương lấp lánh trong nắng mai. b. Mùa xuân, cây cối đâm chồi nảy lộc. c. Hoa đào là sứ giả của mùa xuân. d. Buổi sáng, chim hót véo von trong vòm lá. Câu 29. Giải câu đố sau: Tỉnh nào có vịnh Hạ Long Tuần Châu, Bãi Cháy xanh trong biển trời? a. Quảng Trị b. Quảng Bình c. Quảng Ngãi d. Quảng Ninh Câu 30. Câu văn nào dưới đây sử dụng biện pháp so sánh? a. Cánh đồng lúa chín vàng xuộm, trải rộng mênh mông. b. Bức tranh thiên nhiên rất tươi sáng và sinh động. c. Bầu trời đêm lấp lánh muôn ngàn vì sao. d. Mặt hồ phẳng lặng như tấm gương khổng lồ. 69 DeThi.edu.vn
  70. Bộ đề thi Trạng Nguyên Tiếng Việt Lớp 3 năm 2024 - 8 Vòng (Có đáp án) – DeThi.edu.vn HƯỚNG DẪN Bài 1. Điền số hoặc từ thích hợp vào chỗ chấm Câu 1. Cha mẹ sinh con trời sinh tính Câu 2. Cũ người mới .ta . Câu 3. Mất lòng trước, được lòng sau Câu 4. Yêu nước thương nòi Câu 5. Thương người như thể thương thân Câu 6. Tôn ti .trật tự. Câu 7. Mưa dầm thấm lâu Câu 8. Con sâu làm rầu nồi canh Câu 9. Chung lưng đấu cật Câu 10. Chớ lấy sóng cả mà rã tay chèo. Bài 2. Nối ô bên trái với ô bên phải để được câu hoàn chỉnh Bài 3. Trắc nghiệm Câu 1. Từ nào sau đây có nghĩa là "không ngủ được vì có điều phải suy nghĩ"? a. thao thức b. hoang mang c. hào phóng d. phân vân Câu 2. Tìm tiếng bắt đầu bằng "l" hoặc "n" là tên một loại cây lá nhỏ, hoa màu đỏ, quả chứa nhiều hạt mọng nước, khi chín thường có màu đỏ. a. lê b. lạc c. lựu d. na Câu 3. Nhóm từ nào dưới đây có từ viết sai chính tả? a. chót vót, leo chèo b. chứa chan, trung tâm c. trôi chảy, chao đảo d. chênh lệch, chằng chịt Câu 4. Đoạn văn dưới đây có những từ chỉ hoạt động nào? "Ngày xưa, hươu rất nhút nhát. Hươu sợ bóng tối, sợ thú dữ, sợ cả tiếng động lạ. Tuy vậy, hươu rất nhanh nhẹn, chăm chỉ và tốt bụng. Một hôm nghe tin bác gấu ốm nặng, hươu xin 70 DeThi.edu.vn
  71. Bộ đề thi Trạng Nguyên Tiếng Việt Lớp 3 năm 2024 - 8 Vòng (Có đáp án) – DeThi.edu.vn phép mẹ đến thăm bác gấu." (Theo Thu Hằng) a. nhút nhát, tốt bụng b. nhanh nhẹn, chăm chỉ c. ốm nặng, tiếng động d. xin phép, thăm Câu 5. Từ nào dưới đây viết đúng chính tả? a. năng suất b. suất sắc c. suất bản d. sản suất Câu 6. Chọn tiếng bắt đầu bằng "s" hoặc "x" thích hợp để điền vào chỗ trống [ ] trong câu sau: "Bác Tuấn là thợ [ ]. Bác thường chia [ ] thức ăn với những người thợ khác. Mọi người rất yêu quý bác." a. xẻ - sẻ b. xẻ - xẻ c. sẻ - sẻ d. sẻ - xẻ Câu 7. Câu nào dưới đây sử dụng đúng dấu phẩy? a. Cây non vừa trồi, lá đã, xoà sát mặt, đất. b. Tiếng chim không ngớt, vang xa vọng, mãi lên trời cao xanh thẳm. c. Ánh trăng trong, chảy khắp, trên cành cây kẽ lá, tràn ngập trên, con đường trắng xoá. d. Mặt trăng tròn, to và đỏ, từ từ lên ở chân trời, sau rặng tre đen của làng xa. Câu 8. Câu nào dưới đây sử dụng đúng dấu chấm than? a. Ngoài đồng, hương lúa chín thơm ngào ngạt! b. Trên sân trường, các bạn nam đang đá cầu! c. Ngày mai các bạn đi học từ mấy giờ! d. Bầu trời hôm nay đẹp quá! Câu 9. Đáp án nào sau đây là tục ngữ? a. Nhà đẹp thì mát, bát sạch ngon cơm. b. Nhà sạch thì mát, bát sạch ngon cơm. c. Nhà cao thì mát, bát sạch ngon cơm. d. Nhà rộng thì mát, bát sạch ngon cơm. Câu 10. Trong đoạn trích sau, hình ảnh người mẹ hiện lên như thế nào? "Bà đến một hồ lớn. Không có một bóng thuyền. Nước hồ quá sâu. Nhưng bà nhất định vượt qua hồ để tìm con. Hồ bảo: - Tôi sẽ giúp bà, nhưng bà phải cho tôi đôi mắt. Hãy khóc đi, cho đến khi đôi mắt rơi xuống! Bà mẹ khóc, nước mắt tuôn rơi lã chã, đến nỗi đôi mắt theo dòng lệ rơi xuống hồ, hoá thành hai hòn ngọc. Thế là bà được đưa đến nơi ở lạnh lẽo của Thần Chết." (Theo AN-ĐÉC-XEN) a. Người mẹ nghiêm khắc dạy dỗ con khi con phạm sai lầm. b. Người mẹ có thể hi sinh tất cả vì con. c. Người mẹ kiên nhẫn dạy con học tập để trở thành người có ích. d. Người mẹ làm lụng vất vả để con được ăn no, mặc ấm. Câu 11. Từ 3 tiếng "giản, ca, đơn", em có thể ghép được bao nhiêu từ? a. 5 từ b. 4 từ c. 2 từ d. 3 từ 71 DeThi.edu.vn
  72. Bộ đề thi Trạng Nguyên Tiếng Việt Lớp 3 năm 2024 - 8 Vòng (Có đáp án) – DeThi.edu.vn Câu 12. Từ nào dưới đây là từ chỉ đặc điểm? a. chu vi b. chu kì c. chu cấp d. chu đáo Câu 13. Từ nào dưới đây dùng để mô tả tiếng chim? a. rì rào b. véo von c. rậm rạp d. vun vút Câu 14. Cặp từ nào sau đây có nghĩa trái ngược nhau? a. sáng - sớm b. hiền – lành c. tối – đen d. xấu - đẹp Câu 15. Những sự vật nào được so sánh với nhau trong đoạn văn dưới đây? "Đêm nay trăng sáng quá! Bầu trời điểm xuyết một vài ngôi sao lấp lánh như những con đom đóm." (Theo Đào Thu Phong) a. trăng - đom đóm b. bầu trời - đom đóm c. bầu trời - ngôi sao d. ngôi sao - đom đóm Câu 16. Thành ngữ/tục ngữ nào sau đây nói về thói quen tiết kiệm, dành dụm? a. Tích tiểu thành đại b. Lên thác xuống ghềnh c. Cần cù bù thông minh d. Tự lực cánh sinh Câu 17. Giải câu đố sau: Để nguyên sông ở Hoà Bình Bỏ huyền cây lớn sân đình làng quê. Từ bỏ huyền là từ gì? a. da b. đa c. xa d. ca Câu 18. Từ nào dưới đây là từ chỉ đặc điểm vóc dáng? a. lực sĩ b. lực lưỡng c. lực lượng d. lực kế Câu 19. Chọn từ còn thiếu để điền vào câu tục ngữ sau: Cái , cái tóc là góc con người. a. răng b. da c. tay d. môi Câu 20. Câu nào sau đây là câu kiểu "Ai thế nào?"? a. Cô giáo giảng bài trong lớp học. b. Lũ trẻ ngồi quây quần bên bếp lửa nghe các cụ già kể chuyện. c. Đôi mắt bé tròn xoe, lúc nào cũng ánh lên vẻ vui tươi, tinh nghịch. d. Mẹ đang tưới hoa ngoài ban công. Câu 21. Câu nào dưới đây có từ viết sai chính tả? a. Tết năm nào Nga cũng nhận được những bao lì xì xinh xắn. b. Cơn gió nhẹ làm lung lay những ngọn cỏ ven đường. c. Hiền được mẹ mua cho một chiếc nơ màu đỏ. d. Những quả bóng bay nơ lửng trên bầu trời. Câu 22. Câu nào dưới đây sử dụng đúng dấu chấm? a. Cây bưởi có rụng lá vào mùa đông không. b. Cây bưởi đẹp nhất là vào độ tháng hai, tháng ba. c. Cây bưởi đẹp nhất vào thời gian nào. d. Hoa bưởi có màu gì. 72 DeThi.edu.vn
  73. Bộ đề thi Trạng Nguyên Tiếng Việt Lớp 3 năm 2024 - 8 Vòng (Có đáp án) – DeThi.edu.vn Câu 23. Từ nào sau đây có nghĩa là "ngay thẳng, thật thà, phản ánh lại đúng với sự thật" ? a. trung tâm b. trung chuyển c. trung thực d. trung bình Câu 24. Câu nào sau đây là câu kiểu "Ai làm gì?"? a. Bầu trời mùa thu xanh trong và lộng gió. b. Những giọt sương long lanh như ngọc. c. Cạnh cây sồi già là một cây sung nhỏ. d. Cá lớn, cá bé bơi lướt qua những rạn san hô đỏ. Câu 25. Câu nào dưới đây sử dụng đúng dấu chấm hỏi? a. Sao chè là công việc rất vất vả và tốn nhiều công sức của mẹ? b. Chú chuồn chuồn nước mới đẹp làm sao? c. Những ngôi sao khuya lấp lánh trên bầu trời đêm? d. Sao biển xuất hiện nhiều ở đâu? Câu 26. Trong bài thơ "Mùa thu của em" của tác giả Quang Huy, loài hoa nào được ví "Như nghìn con mắt/ Mở nhìn trời êm"? a. hoa cau b. hoa sen c. hoa xoan d. hoa cúc Câu 27. Từ nào dưới đây là từ chỉ hoạt động? a. mềm mại b. ngó nghiêng c. long lanh d. dẻo dai Câu 28. Câu nào sau đây là câu kiểu "Ai là gì?"? a. Những giọt sương lấp lánh trong nắng mai. b. Mùa xuân, cây cối đâm chồi nảy lộc. c. Hoa đào là sứ giả của mùa xuân. d. Buổi sáng, chim hót véo von trong vòm lá. Câu 29. Giải câu đố sau: Tỉnh nào có vịnh Hạ Long Tuần Châu, Bãi Cháy xanh trong biển trời? a. Quảng Trị b. Quảng Bình c. Quảng Ngãi d. Quảng Ninh Câu 30. Câu văn nào dưới đây sử dụng biện pháp so sánh? a. Cánh đồng lúa chín vàng xuộm, trải rộng mênh mông. b. Bức tranh thiên nhiên rất tươi sáng và sinh động. c. Bầu trời đêm lấp lánh muôn ngàn vì sao. d. Mặt hồ phẳng lặng như tấm gương khổng lồ. 73 DeThi.edu.vn
  74. Bộ đề thi Trạng Nguyên Tiếng Việt Lớp 3 năm 2024 - 8 Vòng (Có đáp án) – DeThi.edu.vn TRẠNG NGUYÊN TIẾNG VIỆT LỚP 3 NĂM 2023-2024 VÒNG 7 – THI HỘI Bài 1. Nối 2 ô với nhau để được cặp từ đồng nghĩa Sáng tỏ Thật thà Hoạt bát Cẩn thận Hài hước Thành thực Hữu ích Biểu dương Nhà thơ Bổ ích Thí sinh Vui tính Sĩ tử Chu đáo Minh bạch Can đảm Nhanh nhẹn Anh dũng Khen ngợi Thi sĩ Bài 2. Sắp xếp lại vị trí các ô để được câu đúng. Câu 1. nhau/nước/ trong/ thương/ Người/ phải/ một/ cùng. . Câu 2. thì/ thì/ sáo/ ráo, /Quạ/ tắm/ mưa./ tắm . Câu 3. đổ/ sông/ dòng/ sâu./ Muôn/ biển . Câu 4. lòng./ cùng/ chung/ một/ rét/ Khi . Câu 5. dạ./ đói/ Khi/ một/ cùng/ chung . Câu 6. biển/ sông/ chê/ đâu/ còn?/ nước/ Biển/ nhỏ, . Câu 7. c/ũ/ ảm/ d/ ng . Câu 8. gương/ giá/ điều/ Nhiễu/ phủ/ lấy . Câu 9. mưa/ chóng/ Nắng/ trưa,/ tối./chóng . Câu 10. ph/m/ â/ kh/ục . Bài 3. Điền từ. Câu 1. Điền số thích hợp vào chỗ chấm. (1) Những chú vẹt đang bắt chước nói tiếng người. (2) Bộ lông của chúng sặc sỡ nhiều màu sắc. (3) Vẹt là loài chim vô cùng thông minh. Câu số .là câu kiểu “Ai là gì?”. Câu số .là câu kiểu “Ai làm gì?”. Câu số .là câu kiểu “Ai thế nào?”. Câu 2. Điền số thích hợp: (1) Mặt biển mênh mông, tĩnh lặng tựa tấm thảm khổng lồ, trải dài đến tận chân trời. 74 DeThi.edu.vn
  75. Bộ đề thi Trạng Nguyên Tiếng Việt Lớp 3 năm 2024 - 8 Vòng (Có đáp án) – DeThi.edu.vn (2) Anh hoạ sĩ tựa lưng vào gốc dừa, hướng ánh mắt ra biển, ngắm hoàng hôn. (3) Cây tầm gửi mọc trên cành khế, nó lớn dần từng ngày, nương tựa vào cây khế để sống. Câu số .có sử dụng hình ảnh so sánh. Câu 3. Điền từ có chứa vần “ao” hoặc “oao”: Động vật ăn thịt cùng họ với hổ, nhưng bé hơn, lông thường màu vàng, điểm nhiều chấm đen có tên gọi là . . Câu 4. Điền số thích hợp: Ngôi sao ngủ với bầu trời Bé nằm ngủ với à ơi tiếng bà Gió còn ngủ tận thung xa Để con chim ngủ la đà ngọn cây Núi cao ngủ giữa chăn mây Quả sim béo mọng ngủ ngay vệ đường. (Quang Huy) Trong đoạn thơ trên có .từ chỉ đặc điểm Câu 5. Giải câu đố: Để nguyên đóng mở ra vào Mất hỏi cắt, xẻ gỗ nào bạn ơi. Từ mất hỏi là từ . Câu 6. Điền vào chỗ chấm tr/ch: ông cậy; ông mong; .ông gai Câu 7. Điền từ thích hợp: Bạn bè ríu rít tìm nhau Qua con đường đất rực màu .phơi. Bóng tre mát rợp vai người Vầng trăng như lá thuyền trôi êm đềm. (Chử Văn Long) Câu 8. Điền từ thích hợp vào chỗ chấm để hoàn thành câu tục ngữ: Tay làm hàm nhai, tay . .miệng trễ. Câu 9. Điền dấu câu thích hợp: Đang đi vịt con thấy một bạn đang nằm trong một cái túi trước ngực của mẹ. Vịt con cất tiếng chào: - Chào bạn! Bạn tên là gì thế - Chào vịt con! Tôi là chuột túi. Bạn có muốn nghe tôi kể chuyện không ? Vịt con gật đầu, chuột túi liền kể: - Tôi còn bé nên được ở trong cái túi của mẹ tôi. Thật là êm ái Đã bao lần mẹ tôi mang tôi chạy băng qua các cánh rừng qua đồng cỏ mênh mông để tránh hổ giữ . Mẹ thở hổn hển, ướt đẫm mồ hôi. Ôi Tôi yêu mẹ biết bao! Câu 10. Điền tiếng thích hợp: Thơ ca dân gian của trẻ em Việt Nam dùng để hát khi đi làm đồng, làm ruộng, thường đi kèm với một trò chơi nhất định gọi là đồng . Bài 4. Trắc nghiệm Câu 1. Đáp án nào gồm các từ viết sai chính tả trong đoạn văn sau? "Chiều buông xuống. Rừng bỗng trở nên âm u. Loáng một cái, mây sám ào ạt phủ kín bầu trời. Chớp nhoang nhoáng phía xa. Dòng suối ban sáng hiền lành là thế, giờ sầm mặt lại, giéo 75 DeThi.edu.vn
  76. Bộ đề thi Trạng Nguyên Tiếng Việt Lớp 3 năm 2024 - 8 Vòng (Có đáp án) – DeThi.edu.vn ồ ồ chông thật dữ tợn." (Theo Nguyễn Hữu Lập) a. chớp, chông, sầm b. xuống, sáng, giéo c. sám, sầm, dữ tợn d. giéo, chông, sám Câu 2. Đàn kiến trong đoạn văn dưới đây hiện lên như thế nào? "Trong lúc đàn kiến chăm chỉ suốt mùa hè để tích trữ đồ ăn thì châu chấu lại mải mê chơi đùa. Thế rồi, khi mùa đông sang, đàn kiến no đủ trong hang ấm áp còn châu chấu đói lả và rét run. Đàn kiến thấy vậy đã cứu đói và cưu mang châu chấu suốt mùa đông. Lúc này, châu chấu mới hiểu được vì sao kiến lại làm việc chăm chỉ suốt mùa hè như vậy. Tất cả để chuẩn bị cho một mùa đông rét buốt khó kiếm thức ăn." (Theo truyện ngụ ngôn "Kiến và châu chấu") a. Đàn kiến làm việc chăm chỉ, liều lĩnh và ích kỉ. b. Đàn kiến làm việc chăm chỉ, có kế hoạch và tốt bụng. c. Đàn kiến làm việc chăm chỉ nhưng vẫn còn nhút nhát. d. Đàn kiến làm việc chăm chỉ, dũng cảm và nghiêm khắc. Câu 3. Những sự vật nào được so sánh với nhau trong đoạn trích sau? "Đây là những ô ruộng bậc thang nằm gọn trong thung lũng. Mãi dưới kia, có dòng suối chảy xiết đang làm quay một chiếc xe nước. Guồng xe này nom hao hao chiếc đu quay mà các bạn vẫn thấy ở công viên." (Theo Phong Thu) a. thung lũng - công viên b. ruộng bậc thang - công viên c. guồng xe - chiếc đu quay d. ruộng bậc thang - dòng suối Câu 4. Nhóm từ nào sau đây bao gồm các từ chỉ đặc điểm? a. chông chênh, chỉn chu, chang chang b. lao lực, lên lớp, leng keng c. mênh mông, mày mò, múa may d. vi vu, vấp váp, vướng víu Câu 5. Trong bài tập đọc "Cửa Tùng", người xưa đã ví bờ biển Cửa Tùng giống với hình ảnh nào? a. Chiếc lược đồi mồi cài vào mái tóc bạch kim của sóng biển b. Chiếc lược ngà cài vào mái tóc bạch kim của sóng biển c. Chiếc cặp tóc đồi mồi cài vào mái tóc bạch kim của sóng biển d. Chiếc cặp tóc bạch kim cài vào mái tóc xanh của biển Câu 6. Em hãy sắp xếp thứ tự các câu sau sao cho đúng để tạo thành một đoạn văn hoàn chỉnh miêu tả Cửa Tùng của nhà văn Thụy Chương. (1) Trưa, nước biển xanh lơ và khi chiều tà thì đổi sang màu xanh lục. (2) Bãi cát ở đây từng được ngợi ca là "Bà Chúa của các bãi tắm". (3) Nơi dòng Bến Hải gặp sóng biển khơi ấy chính là Cửa Tùng. (4) Diệu kì thay, trong một ngày, Cửa Tùng có ba sắc màu nước biển. (5) Từ cầu Hiền Lương, thuyền xuôi khoảng sáu cây số nữa là đã gặp biển cả mênh mông. (6) Bình minh, mặt trời như chiếc thau đồng đỏ ối chiếu xuống mặt biển, nước biển nhuộm màu hồng nhạt. a. (5) - (3) - (2) - (6) - (1) - (4) b. (5) - (2) - (3) - (6) - (1) - (4) c. (5) - (2) - (3) - (4) - (6) - (1) d. (5) - (3) - (2) - (4) - (6) - (1) 76 DeThi.edu.vn
  77. Bộ đề thi Trạng Nguyên Tiếng Việt Lớp 3 năm 2024 - 8 Vòng (Có đáp án) – DeThi.edu.vn Câu 7. Trong câu ca dao dưới đây, từ "canh gà" có nghĩa là gì? "Gió đưa cành trúc la đà Tiếng chuông Trấn Vũ, canh gà Thọ Xương." a. Tiếng gà gáy lúc trời sắp sáng b. Một món canh nổi tiếng của Thọ Xương c. Một địa danh nổi tiếng ở Thọ Xương d. Tiếng gà gáy lúc trời sắp tối Câu 8. Thành ngữ nào dưới đây thích hợp để điền vào chỗ trống? “Cô ấy đang rơi vào tình thế ” a. công thành danh toại b. công ăn việc làm c. nghiêng nước nghiêng thành d. ngàn cân treo sợi tóc Câu 9 . Sự vật nào được nhân hoá trong đoạn thơ sau? "Một chị gà mái Áo trắng như bông Yếm đỏ hoa vông Cánh phồng bắp chuối Xăm xăm xúi xúi Tìm ổ quanh nhà Chạy vào chạy ra Tót - tót - tót - tót." (Theo Võ Quảng) a. áo trắng b. hoa vông c. gà mái d. bắp chuối Câu 10. Đáp án nào dưới đây có từ viết sai chính tả? a. trang trại, chải chuốt, trang chải b. chín chắn, che chắn, trú ẩn c. chân chính, chăm chú, phụ trách d. trông chờ, trù bị, trôi chảy Câu 11. Giải câu đố sau: Anh hùng quê ở Nghệ An Đặt bom diệt Pháp gian nan vô cùng Giặc đuổi nhưng vẫn ung dung Gieo mình cảm tử xuống dòng Châu Giang. Người anh hùng đó là ai? a. Phạm Hồng Thái b. Lê Hồng Phong c. Tô Vĩnh Diện d. Cù Chính Lan Câu 12. Tình cảm yêu thương của người mẹ dành cho con được gọi là gì? a. Tình mẫu tử b. Tình phụ tử c. Tình bằng hữu d. Tình huynh đệ Câu 13. Nhận xét nào đúng với đoạn văn sau? "(1) Đứng ngắm cây sầu riêng, tôi cứ nghĩ mãi về cái dáng cây kì lạ này. (2) Thân nó khẳng khiu, cao vút, cành ngang thẳng đuột, thiếu cái dáng cong, dáng nghiêng, chiều quằn, chiều lượn của cây xoài, cây nhãn. (3) Lá nhỏ xanh vàng hơi khép lại, tưởng như lá héo. (4) Vậy mà khi trái chín, hương ngạt ngào, vị ngọt đến đam mê." (Theo Mai Văn Tạo) a. Đoạn văn có 1 câu thuộc câu kiểu "Ai là gì?". 77 DeThi.edu.vn
  78. Bộ đề thi Trạng Nguyên Tiếng Việt Lớp 3 năm 2024 - 8 Vòng (Có đáp án) – DeThi.edu.vn b. Câu (1), (2), (4) là câu kiểu "Ai làm gì?". c. Đoạn văn có 3 câu thuộc câu kiểu "Ai làm gì?". d. Câu (2), (4) là câu kiểu "Ai thế nào?". Câu 14. Câu nào sau đây sử dụng đúng dấu chấm hỏi? a. Mẹ ơi, bà ngoại đến rồi? b. Con trồng được bao nhiêu cái cây rồi? c. Nhanh lên, sắp đến nơi rồi? d. Con rửa bát xong rồi ạ? Câu 15. Thành ngữ, tục ngữ nào dưới đây nói về miền đất bình yên, hiếu khách, ai cũng muốn đến thăm hoặc di cư tới? a. Đất có thổ công, sông có hà bá b. Đất có lề, quê có thói c. Đất khách quê người d. Đất lành chim đậu Câu 16. Dấu phẩy thích hợp điền vào những vị trí nào trong đoạn văn dưới đây? "Mùa đông đã về thực sự rồi (1) Mây từ trên cao theo các sườn núi trườn xuống (2) chốc chốc lại gieo một đợt mưa bụi trên những mái lá chít bạc trắng. Hoa rau cải hương vàng hoe (3) từng vạt dài ẩn hiện trong sương bên sườn đồi. Con suối lớn ồn ào (4) quanh co đã thu mình lại, phô những dải sỏi cuội nhẵn nhụi và sạch sẽ. Trên mặt nước chỉ còn lại (5) những chú nhện chân dài như gọng vó bận rộn (6) và vui vẻ thi nhau ngược dòng vượt lên.'' (Theo Ma Văn Kháng) a. Vị trí (2), (5), (6) b. Vị trí (1), (2), (3) c. Vị trí (1), (5), (6) d. Vị trí (2), (3), (4) Câu 17. Những câu nào sau đây là câu kiểu "Ai làm gì?"? (1) Mùa xuân đến, chim hoạ mi hót líu lo trên cành. (2) Cây rơm như một cây nấm khổng lồ không chân. (3) Trời sắp mưa, các loài vật trong rừng chạy đi tìm nơi ẩn nấp. (4) Hoa phượng màu hồng pha da cam chứ không đỏ gắt như vông như gạo. a. Câu (2) và (3) b. Câu (1) và (4) c. Câu (2) và (4) d. Câu (1) và (3) Câu 18 Từ gạch chân trong đoạn văn sau thuộc nhóm từ nào? "Chim hót líu lo. Nắng bốc hương hoa tràm thơm ngây ngất. Gió đưa mùi hương ngọt lan xa phảng phất khắp rừng. Mấy con kì nhông nằm phơi lưng trên gốc cây mục, sắc da lưng luôn luôn biến đổi từ xanh hoá vàng, từ vàng hoá đỏ, từ đỏ hoá tím xanh " (Theo Đoàn Giỏi) A. Từ chỉ đặc điểm b. Từ chỉ hoạt động c. Từ chỉ người d. Từ chỉ sự vật Câu 19. Từ nào dưới đây có nghĩa là “trơ trọi giữa khoảng trống rộng, không biết bấu víu vào đâu”? a. chơi vơi b. lơ thơ c. trơ tráo d. chơi bời Câu 20. Đáp án nào dưới đây là tục ngữ? a. Cây có tông, người có gốc b. Chim có tổ, người có tông c. Chim có tổ, người có quê. d. Cây có gốc, người có quê. 78 DeThi.edu.vn