Bộ đề thi Trung học Phổ thông môn Vật lý Lớp 11
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bộ đề thi Trung học Phổ thông môn Vật lý Lớp 11", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bo_de_thi_trung_hoc_pho_thong_mon_vat_ly.doc
Nội dung text: Bộ đề thi Trung học Phổ thông môn Vật lý Lớp 11
- LIÊN HỆ ZALO: 0975336335 email: phancongtu.c3truongchinh.daknong@moet.edu.vn NẾU BẠN LÀ GIÁO VIÊN THÌ KHÔNG THỂ BỎ QUA BỘ ĐỀ KIỂM TRA THƯỜNG XUYÊN MÔN VẬT LÝ CƠ BẢN THEO ĐÚNG PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH CỦA BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO LIÊN HỆ: ZALO 0975336335 LIÊN HỆ: ZALO 0975336335 LIÊN HỆ: ZALO 0975336335 QUÝ THẦY CÔ THƯỜNG MẤT RẤT NHIỀU THỜI GIAN ĐỂ RA ĐƯỢC MỘT ĐỀ KIỂM TRA HAY, CHÍNH XÁC, KHẢ NĂNG PHÂN LOẠI CAO THEO ĐÚNG PPCT CỦA BỘ ĐỂ LẤY ĐIỂM THƯỜNG XUYÊN. BỘ ĐỀ KIỂM TRA THƯỜNG XUYÊN NÀY SẼ GIÚP QUÝ THẦY CÔ NHỮNG VẤN ĐỀ SAU: 1.SỬ DỤNG NGAY BỘ ĐỀ ĐỂ KIỂM TRA 15’, 45’, HKI, HKII, ĐÚNG PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH. 2.SỬ DỤNG LÀM NGÂN HÀNG RIÊNG, ONLINE HOẶC OFFLINE 3. CÓ MA TRẬN ĐÍNH KÈM, CÁC CÂU PHÂN LOẠI HAY NÊN DỄ DÀNG RA ĐỀ THEO Ý TƯỞNG CỦA MÌNH. 4. HỖ TRỢ PHẦN MỀM ĐỂ SOẠN ĐỀ, GIÚP CHUYỂN ĐỊNH DẠNG CÂU HỎI TỪ McMIX SANG INTEST VÀ NGƯỢC LẠI MỘT CÁCH NHANH CHÓNG .
- LIÊN HỆ ZALO: 0975336335 email: phancongtu.c3truongchinh.daknong@moet.edu.vn BỘ ĐỀ KIỂM TRA MÔN VẬT LÝ THPT FILE WORD GỒM 3 BỘ: VẬT LÝ 10, VẬT LÝ 11 VÀ VẬT LÝ 12, MỖI BỘ CÓ: 1. 20 ĐỀ KT 45’_HKI; 20 ĐỀ HKI; 20 ĐỀ KT 45’_HKII; 20 ĐỀ HKII. 2. MA TRẬN ĐÍNH KÈM THEO ĐÚNG PPCT CỦA BỘ GIÁO DỤC. 3. PHẦN MỀM VÀ HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG ĐỂ CHUYỂN CÂU HỎI TỪ MCMIX SANG INTEST LIÊN HỆ: ZALO 0975336335
- LIÊN HỆ ZALO: 0975336335 email: phancongtu.c3truongchinh.daknong@moet.edu.vn GIỚI THIỆU PHẦN MỀM ĐỂ CHUYỂN ĐỊNH DẠNG CÂU HỎI TỪ McMIX SANG INTEST VÀ NGƯỢC LẠI RẤT TIỆN LỢI. MA TRẬN VÀLIÊN 3 HỆ: ĐỀ ZALO MẪU 0975336335 KIỂM TRA LIÊN HỆ: ZALO 0975336335 VẬT LÝ 11 HỌC KÌ II THEO ĐÚNG PPCT LIÊN HỆ: ZALO 0975336335 LIÊN HỆ: ZALO 0975336335 Mức độ Mức độ Vận dụng Tổng số Chương nhận biết Thông hiểu Mức độ thấp Mức độ cao IV. Từ trường 2 4 3 2 11 Từ trường 1 1 0 0 2 Lực từ. Cảm ứng từ 1 1 1 1 4 Từ trường của dòng điện 0 1 1 1 3 Lực Lo-ren-xơ 0 1 1 0 2 V. Cảm ứng điện từ 1 3 3 1 8 Từ thông. Cảm ứng điện từ 1 1 1 0 3
- LIÊN HỆ ZALO: 0975336335 email: phancongtu.c3truongchinh.daknong@moet.edu.vn Suất điện động cảm ứng 0 1 1 1 3 Tự cảm 0 1 1 0 2 VI. Khúc xạ ánh sáng 2 2 0 2 6 Khúc xạ ánh sáng 1 1 0 1 3 Phản xạ toàn phần 1 1 0 1 3 VII. Mắt , các dụng cụ quang 5 6 3 1 15 học Lăng kính. 1 1 1 0 3 Thấu kính mỏng 1 1 0 1 3 Mắt 1 1 0 0 2 Kính lúp 0 1 1 0 2 Kính hiển vi 1 1 0 0 2 Kính thiên văn 1 1 1 0 3 Tổng số câu 10 15 9 6 40
- LIÊN HỆ ZALO: 0975336335 email: phancongtu.c3truongchinh.daknong@moet.edu.vn ĐỀ 1: Câu 1. Dùng loại dây đồng đường kính 1mm, bên ngoài có phủ một lớp sơn cách điện mỏng quấn quanh một hình trụ tạo thành một ống dây, các vòng dây quấn sát nhau. Cho dòng điện 2 A chạy qua các vòng dây thì cảm ứng từ bên trong ống dây có độ lớn là A. 2,51.10-3T B. 26,1.10-5T C. 2,15.10-3T D. 30.10-5T Đáp án: A Câu 2. Hiện tượng phản xạ toàn phần có thể xảy ra khi ánh sáng truyền từ A. A : Không khí tới mặt phân cách với nước. B. B : Không khí tới mặt phân cách với thủy tinh. C. C : Nước tới mặt phân cách với không khí. D. D : Không khí tới mặt phân cách với rượu etilic. Đáp án: C Câu 3. Một lăng kính có góc chiết quang 60 0. Chiếu một tia sáng đơn sắc tới lăng kính sao cho tia ló có góc lệch cực tiểu bằng 300. Chiết suất của thủy tinh làm lăng kính đối với ánh sáng đơn sắc đó là A. A : 1,503. B. B : 1,731. C. C : 1,414. D. D : 1,82. Đáp án: C Câu 4. Một electron chuyển động với vận tốc 2.106 m/s vào trong từ trường đều B = 0,01 T. Biết lực Lo – ren – xơ tác dụng lên electron có độ lớn f = 1,6.10-15 N. Góc hợp vởi v và B là: 0 0 0 0 A. A : 45 B. B : 90 C. C : 60 D. D : 30 Đáp án: D Câu 5. Khi dùng một thấu kính hội tụ tiêu cự f làm kính lúp để nhìn một vật, ta phải đặt vật cách kính một khoảng A. A : Giữa f và 2f. B. B : Bằng f. C. C : Nhỏ hơn hoặc bằng f. D. D : Lớn hơn f. Đáp án: C Câu 6. Chiếu một chùm sáng song song tới lăng kính. Tăng dần góc tới i từ giá trị nhỏ nhất thì A. A : Góc lệch D tăng theo i. B. B : Góc lệch D giảm dần. C. C : Góc lệch D giảm tới một giá trị xác định rồi tăng dần. D. D : Góc lệch D tăng tới một giá trị xác định rồi giảm dần. Đáp án: C Câu 7. Vật sáng AB qua thấu kính hội tụ có tiêu cự f = 15 cm cho ảnh thật A’B’ cao gấp 5 lần vật. Khoảng cách từ vật tới thấu kính là: A. A : 12 cm. B. B : 36 cm. C. C : 4 cm. D. D : 18 cm. Đáp án: D
- LIÊN HỆ ZALO: 0975336335 email: phancongtu.c3truongchinh.daknong@moet.edu.vn Câu 8. Một ống dây dài 40 cm, bán kính 2 cm, có 2000 vòng dây. Năng lượng của từ trường bên trong ống dây khi có dòng điện cường độ 5 A qua là A. A : 0,4 J. B. B : 0,15 J. C. C : 0,25 J. D. D : 0,2 J. Đáp án: D Câu 9. Một kính thiên văn gồm vật kính có tiêu cự f 1 = 120 cm và thị kính có tiêu cự f 2 = 5 cm. Số bội giác của kính khi người mắt bình thường (không tật) quan sát Mặt trăng trong trạng thái không điều tiết là: A. A : 24 lần. B. B : 25 lần. C. C : 20 lần. D. D : 30 lần. Đáp án: A Câu 10. Điều nào sau đây không đúng khi nói về hiện tượng cảm ứng điện từ? A. A : Trong hiện tượng cảm ứng điện từ, từ trường có thể sinh ra dòng điện; B. B : Dòng điện cảm ứng có thể tạo ra từ từ trường của dòng điện hoặc từ trường của nam châm vĩnh cửu; C. C : Dòng điện cảm ứng trong mạch chỉ tồn tại khi có từ thông biến thiên qua mạch; D. D : Dòng điện cảm ứng xuất hiện trong mạch kín nằm yên trong từ trường không đổi Đáp án: D Câu 11. Tính chất cơ bản của từ trường là gây ra A. A : Lực hấp dẫn lên vật đặt trong nó. B. B : Sự biến đổi về tính chất điện của môi trường xung quanh. C. C : Lực đàn hồi tác dụng lên các dòng điện và các nam châm đặt trong nó. D. D : Lực từ tác dụng lên nam châm hoặc lên dòng điện khác đặt trong nó. Đáp án: D Câu 12. Một dòng điện có cường độ 2 A nằm vuông góc với các đường sức của một từ trường đều. Cho biết lực từ tác dụng lên 20 cm của đoạn dây ấy là 0,04 N. Độ lớn của cảm ứng từ là: A. 10-3 T. B. 10-2 T. C. 10-1 T. D. 1,0 T. Đáp án: C Câu 13. Một người có khoảng nhìn rõ ngắn nhất cách mắt 100 cm. Để nhìn được vật gần nhất cách mắt 25 cm thì người này phải đeo sát mắt một kính A. A : Phân kì có tiêu cự 100 cm. B. B : Hội tụ có tiêu cự 100 cm. C. C : Phân kì có tiêu cự 100/3 cm. D. D : Hội tụ có tiêu cự 100/3 cm Đáp án: D Câu 14. Một người mắt tốt đặt mắt sau kính lúp có độ tụ 10 dp một đoạn 5cm để quan sát vật nhỏ. Độ bội giác của người này khi ngắm chừng ở cực cận và ở cực viễn là A. A : 3 và 2,5. B. B : 70/7 và 2,5. C. C : 3 và 250. D. D : 50/7 và 250 Đáp án: A
- LIÊN HỆ ZALO: 0975336335 email: phancongtu.c3truongchinh.daknong@moet.edu.vn Câu 15. Một kính thiên văn gồm vật kính có tiêu cự f 1 = 120 cm và thị kính có tiêu cự f2 = 5 cm. Số bội giác của kính khi người mắt bình thường (không tật) quan sát Mặt trăng trong trạng thái không điều tiết là: A. A : 24 lần. B. B : 25 lần. C. C : 20 lần. D. D : 30 lần. Đáp án: A Câu 16. Đặt vào hai đầu tụ một hiệu điện thế 10 V thì tụ tích được một điện lượng 20.10 -9 C. Điện dung của tụ là A. A : 2 μF. B. B : 2 mF. C. C : 2 F. D. D : 2 nF. Đáp án: D Câu 17. Độ dài quang học của kính hiển vi là. A. A : Khoảng cách giữa vật kính và thị kính B. B : Khoảng cách từ tiêu điểm ảnh của vật kính đến tiêu điểm vật của thị kính. C. C : Khoảng cách từ tiểu điểm vật của vật kính đến tiêu điểm ảnh của thị kính D. D : Khoảng cách từ tiêu điểm vật của vật kính đến tiêu điểm vật của thị kính. Đáp án: B Câu 18. Một đoạn dây dẫn MN có chiều dài l = 0,5 m chuyển động trong từ trường đều có cảm ứng từ B = 0,04 T với vận tốc v = 0,5 m/s theo phương hợp với đường sức từ một góc θ = 30 o. Suất điện động xuất hiện trong đoạn dây là A. A : 0,0025 V. B. B : 0,005 V. C. C : 0,0065 V. D. D : 0,055 V. Đáp án: A Câu 19. Hiện tượng khúc xạ là hiện tượng A. Ánh sáng bị gãy khúc khi truyền xiên góc qua mặt phân cách giữa hai môi trường trong suốt B. Ánh sáng bị giảm cường độ khi truyền qua mặt phân cách giữa hai môi trường trong suốt C. Ánh sáng bị hắt lại môi trường cũ khi truyền tới mặt phân cách giữa hai môi trường trong suốt D. Ánh sáng bị thay đổi màu sắc khi truyền qua mặt phân cách giữa hai môi trường trong suốt Câu 20. Chiếu một chùm tia sáng hẹp từ môi trường chiết suất n1 sang môi trường chiết suất n2 thì A. A : Chỉ có hiện tượng khúc xạ nếu n1 n2. D. D : Chỉ có hiện tượng phản xạ nếu n1 > n2. Đáp án: B Câu 21. Một khung dây hình tròn bán kính 20 cm nằm toàn bộ trong một từ trường đều mà các đường sức từ vuông với mặt phẳng vòng dây. Trong khi cảm ứng từ tăng từ 0,1 T đến 1,1 T thì trong khung dây có một suất điện động không đổi với độ lớn là 0,2 V. thời gian duy trì suất điện động đó là A. A : 0,2 s. B. B : 0,2 π s. C. C : 4 s. D. D : Chưa đủ dữ kiện để xác định.
- LIÊN HỆ ZALO: 0975336335 email: phancongtu.c3truongchinh.daknong@moet.edu.vn Đáp án: B Câu 22. Dây dẫn mang dòng điện không tương tác với A. A : Các điện tích chuyển động B. B : Nam châm đứng yên C. C : Các điện tích đứng yên D. D : Nam châm chuyển động Đáp án: C Câu 23. Đơn vị của độ tự cảm L là A. A : Wb (Vê be). B. B : H (Hen ri). C. C : T (Tes la). D. D : V (Volt). Đáp án: B Câu 24. Một thanh dẫn điện, dài 50cm, chuyển động trong từ trường đều, cảm ứng từ B = 0,4 T, vectơ vận tốc vuông góc với thanh và có độ lớn v = 20 m/s.Vectơ cảm ứng từ vuông góc với thanh và tạo với vectơ vận tốc một góc α = 30 o. Hiệu điện thế giữa hai đầu C, D của thanh là bao nhiêu ? Điện thế đầu nào cao hơn ? A. A : U = 0,2V, Điện thế ở C cao hơn ở D. B. B : U = 2V. Điện thế ở D cao hơn ở C. C. C : U = 0,2V. Điện thế ở D cao hơn ở C. D. D : U = 0,4 V. Điện thế ở C cao hơn ở D. Đáp án: B Câu 25. Một dây dẫn có chiều dài xác định được cuốn trên trên ống dây dài l và bán kính ống r thì có hệ số tự cảm 0,2 mH. Nếu cuốn lượng dây dẫn trên trên ống có cùng chiều dài nhưng tiết diện tăng gấp đôi thì hệ số từ cảm của ống là A. A : 0,1 mH. B. B : 0,2 mH. C. C : 0,4 mH D. D : 0,8 mH Đáp án: B Câu 26. Trong miền không gian có từ trường đều với cảm ứng từ B = 0,5 T, người ta đặt một khung dây dẫn hình chữ nhật làm bằng kim loại, trên đó có các điện trở R1 = 2 Ω, R2 = 4 Ω. Thanh kim loại AB có chiều dài l = 20 cm trượt không ma sát trên hai cạnh của khung dây về phía R 2 với vận tốc v = 20 m/s. Khi thanh BC chuyển động, tính cường độ dòng điện chạy qua thanh BC A. A : 2,5 A. B. B : 3 A. C. C : 2 A. D. D : 1,5 A. Đáp án: D Câu 27. Một electron bay vào không gian có từ trường đều có cảm ứng từ B = 0,2 T với vận tốc ban đầu 5 vo = 2.10 m/s vuông góc với véc - tơ cảm ứng từ. Lực Lorenxo tác dụng vào electron là A. A : 6,4.10-15 N. B. B : 3,2.10-15 N. C. C : 4,8.10-15 N. D. D : 5,4.10-5 N. Đáp án: A Câu 28. Khi ngắm chừng ở vô cực, độ bội giác qua kính lúp phụ thuộc vào A. A : Khoảng nhìn rõ ngắn nhất của mắt và tiêu cự của kính
- LIÊN HỆ ZALO: 0975336335 email: phancongtu.c3truongchinh.daknong@moet.edu.vn B. B : Khoảng nhìn rõ ngắn nhất của mắt và độ cao vật. C. C : Tiêu cự của kính và độ cao vật. D. D : Độ cao ảnh và độ cao vật Đáp án: A Câu 29. Mắt cận thị khi không điều tiết có A. A : Độ tụ nhỏ hơn độ tụ mắt bình thường B. B : Điểm cực cận xa mắt hơn mắt bình thường. C. C : Điểm cực viễn xa mắt hơn mắt bình thường D. D : Độ tụ lớn hơn độ tụ mắt bình thường. Đáp án: D Câu 30. Một thấu kính hội tụ mỏng, có 2 mặt cầu giống nhau bán kính 20 cm. Chiết suất của thấu kính đối với ánh sáng đỏ là nđ = 1,50; đối với ánh sáng tím là nt = 1,54. Khoảng cách giữa tiêu điểm đối với tia đỏ và tiêu điểm đối với tia tím: A. 1,50 cm B. 14,81 cm C. 1,482 cm D. 1,96 cm Đáp án: C Câu 31. Với tia sáng đơn sắc, chiết suất của nước là n 1, của thủy tinh là n2. Chiết suất tỉ đối giữa hai môi trường khi tia sáng đó truyền từ nước sang thủy tinh là n n n 2 n 1 21 n 21 n n n n n n n A. A : 1 B. B : 2 C. C : 21 2 1 D. D : 21 1 2 Đáp án: A Câu 32. Cho dây dẫn thẳng dài mang dòng điện. Khi điểm ta xét gần dây hơn 2 lần và cường độ dòng điện tăng 2 lần thì độ lớn cảm ứng từ A. A : Tăng 4 lần. B. B : Giảm 4 lần. C. C : Không đổi. D. D : Tăng 2 lần. Đáp án: A Câu 33. Khi độ lớn cảm ứng từ và cường độ dòng điện qua dây dẫn tăng 2 lần thì độ lớn lực từ tác dụng lên dây dẫn A. A : Tăng 2 lần. B. B : Tăng 4 lần. C. C : Không đổi. D. D : Giảm 2 lần Đáp án: B Câu 34. Chọn câu trả lời đúng. Một khung dây dẫn có diện tích S = 50 cm 2 gồm 250 vòng dây quay đều với vận tốc 3000 vòng/phút trong một từ trường đều B vuông góc với trục quay và có độ lớn B = 0,02 T. Từ thông cực đại gửi qua khung là: A. A : 0,025 Wb. B. B : 0,15 Wb. C. C : 1,5 Wb. D. D : 15 Wb. Đáp án: A Câu 35. Chiếu một tia sáng từ benzen có chiết suất 1,5 với góc tới 800 ra không khí. Góc khúc xạ là A. A : 410 B. B : 530. C. C : 800. D. D : Không xác định được. Đáp án: D
- LIÊN HỆ ZALO: 0975336335 email: phancongtu.c3truongchinh.daknong@moet.edu.vn Câu 36. Chiếu một tia sáng đơn sắc qua một lăng kính (có góc chiết quang Α rất nhỏ) với góc tới i rất nhỏ. Góc lệch giữa tia tới và tia ló là D. Vận tốc của ánh sáng trong không khí là c. Vận tốc ánh sáng đơn sắc khi qua lăng kính là: Ac Dc Ac Dc v v v v A. D A . B. D A . C. D . D. A . Đáp án: A Câu 37. Cảm ứng từ trong lòng ống dây hình trụ khi có dòng điện không đổi chạy qua A. A : Tỷ lệ với tiết diện ống dây. B. B : Là đều. C. C : Luôn bằng 0. D. D : Tỷ lệ với chiều dài ống dây. Đáp án: B Câu 38. Lăng kính có góc chiết quang A = 300, chiết suất n =2 . Tia ló truyền thẳng ra không khí vuông góc với mặt thứ hai của lăng kính thì góc tới i có giá trị: A. 300. B. 450. C. 600. D. 150. Đáp án: B Câu 39. Một kính thiên văn vật kính có tiêu cự 1,6 m, thị kính có tiêu cự 10 cm. Một người mắt tốt quan sát trong trạng thái không điều tiết để nhìn vật ở rất xa qua kính thì phải chỉnh sao cho khoảng cách giữa vật kính và thị kính là. A. A : 170 cm B. B : 11,6 cm C. C :160 cm D. D : 150 cm Đáp án: A Câu 40. Chọn câu phát biểu đúng? A. A : Ảnh của vật nhìn qua kính hiển vi là ảnh ảo ngược chiều với vật. B. B : Ảnh của vật nhìn qua kính thiên văn ngược chiều và lớn hơn vật. C. C : Khoảng cách giữa vật kính và thị kính của kính hiển vi thay đổi được. D. D : Khoảng cách giữa vật kính và thị kính của kính thiên văn không thay đổi được. Đápán:A Danh sách đáp án đúng Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 A C C D C C D D A D D C D A A D B A A B B C B B B D A A D C A A B A D A B B A A
- LIÊN HỆ ZALO: 0975336335 email: phancongtu.c3truongchinh.daknong@moet.edu.vn ĐỀ 2: Câu 1. Treo một thanh đồng có chiều dài l = 1 m và có khối lượng 200 g vào hai sợi dây thẳng đứng cùng chiều dài trong một từ trường đều có B = 0,2 T và có chiều thẳng đứng từ dưới lên trên. Cho dòng điện một chiều qua thanh đồng thì thấy dây treo bị lệch so với phương thẳng một góc α = 60 o. Lấy g = 9,8 m/s2, lực căng của dây bằng A. A : 1,96 N. B. B : 2,06 N. C. C : 1,69 N. D. D : 2,6 N Đáp án: A Câu 2. Cho hình vẽ bên. Khi K đóng, dòng điện tự cảm do ống dây gây ra và dòng điện qua R lần lượt có chiều A. A : Itc từ M đến N; IR từ Q đến M. B. B : Itc từ M đến N; IR từ M đến Q. C. C : Itc từ N đến M; IR từ Q đến M. D. D : Itc từ N đến M; IR từ M đến Q. Đáp án: C Câu 3. Một thấu kính hội tụ mỏng, có 2 mặt cầu giống nhau bán kính 20 cm. Chiết suất của thấu kính đối với ánh sáng đỏ là nđ = 1,50; đối với ánh sáng tím là nt = 1,54. Khoảng cách giữa tiêu điểm đối với tia đỏ và tiêu điểm đối với tia tím: A. 1,50 cm B. 14,81 cm C. 1,482 cm D. 1,96 cm Đáp án: C Câu 4. Hai hạt có điện tích lần lượt là q 1= -4q2 , bay vào từ trường với cùng tốc độ theo phương vuông góc với đường sức từ, thì thấy rằng bán kính quỹ đạo của hai hạt tương ứng là R 1= 2R2 . So sánh khối lượng m1, m2 tương ứng của hai hạt? A. A : m1 = 8m2. B. B : m1 = 2m2. C. C : m1 = 6m2. D. D : m1 = 4m2. Đáp án: A Câu 5. Một người mắt tốt đặt mắt sau kính lúp có độ tụ 10 dp một đoạn 5cm để quan sát vật nhỏ. Độ bội giác của người này khi ngắm chừng ở cực cận và ở cực viễn là A. A : 3 và 2,5. B. B : 70/7 và 2,5. C. C : 3 và 250. D. D : 50/7 và 250 Đáp án: A Câu 6. Một bể đáy rộng chứa nước có cắm một cây cột cao 80 cm, độ cao mực nước trong bể là 60 cm, chiết suất của nước là 4/3 . Ánh nắng chiếu theo phương nghiêng góc 30 0. Bóng của cây cột do nắng chiếu tạo thành trên đáy bể có độ dài tính từ chân cột là A. A : 11,5 cm. B. B : 51,6 cm. C. C : 85,9 cm. D. D : 34,6 cm.
- LIÊN HỆ ZALO: 0975336335 email: phancongtu.c3truongchinh.daknong@moet.edu.vn Đáp án: C Câu 7. Thanh đồng chất CD = 20 cm trượt với vận tốc đều v = 5 m/s trên hai thanh kim loại nằm ngang (hình vẽ). Hệ thống được đặt trong một từ trường đều B = 0,2 T hướng lên thẳng đứng, R = 2 Ω. Cường độ của đòng điện cảm ứng qua thanh bằng A. A : 0,2 A. B. B : 0,3 A. C. C : 0,1 A. D. D : 0,05 A. Đáp án: C Câu 8. Đường sức điện của điện trường đều là những A. đường elip có cùng tiêu điểm B. đường thẳng song song cách đều nhau C. đường tròn đồng tâm D. đường cong có hình dạng bất kỳ Đáp án: B Câu 9. Bộ phận của mắt giống như thấu kính là A. A : Thủy dịch B. B : Dịch thủy tinh C. C :Thủy tinh thể D. D : Giác mạc Đáp án: C Câu 10. Một kính thiên văn gồm vật kính có tiêu cự f 1 = 120 cm và thị kính có tiêu cự f2 = 5 cm. Số bội giác của kính khi người mắt bình thường (không tật) quan sát Mặt trăng trong trạng thái không điều tiết là: A. A : 24 lần. B. B : 25 lần. C. C : 20 lần. D. D : 30 lần. Đáp án: A Câu 11. Khi ngắm chừng ở vô cực, độ bội giác qua kính lúp phụ thuộc vào A. A : Khoảng nhìn rõ ngắn nhất của mắt và tiêu cự của kính B. B : Khoảng nhìn rõ ngắn nhất của mắt và độ cao vật. C. C : Tiêu cự của kính và độ cao vật. D. D : Độ cao ảnh và độ cao vật Đáp án: A Câu 12. Cho một hệ thấu kính gồm thấu kính phân kì tiêu cự 20 cm (1) đặt đồng trục với thấu kính hội tụ (2) tiêu cự 40 cm cách kính một là a. Để chiếu một chùm sáng song song tới kính một thì chùm ló ra khỏi kính (2) cũng song song a phải bằng A. A : 20 cm. B. B : 40 cm. C. C : 60 cm. D. D : 80 cm Đáp án: A Câu 13. Một người có điểm cực viễn cách mắt 50 cm. Để nhìn xa vô cùng mà không phải điều tiết thì người này phải đeo sát mắt kính A. A : Hội tụ có tiêu cự 50 cm. B. B : Hội tụ có tiêu cự 25 cm. C. C : Phân kì có tiêu cự 25 cm. D. D : Phân kì có tiêu cự 50 cm. Đáp án: D
- LIÊN HỆ ZALO: 0975336335 email: phancongtu.c3truongchinh.daknong@moet.edu.vn Câu 14. Lăng kính có góc chiết quang A = 300, chiết suất n =2 . Tia ló truyền thẳng ra không khí vuông góc với mặt thứ hai của lăng kính thì góc tới i có giá trị: A. 300. B. 450. C. 600. D. 150. Đáp án: B Câu 15. Hai dây dẫn thẳng dài đặt song song, cách nhau 6cm trong không khí. Trong hai dây dẫn có hai dòng điện cùng chiều có cùng cường độ I1=I2=2A. Cảm ứng từ tại điểm M cách mỗi dây 5cm là A. A : 8.10-6T. B. B : 16.10-6T. C. C : 12,8.10-6T. D. D : 9,6.10-6T. Đáp án: C Câu 16. Cho dòng điện không đổi cường độ 3A chạy qua một ống dây dài 20cm, gồm 400 vòng dây. Cảm ứng từ tạo ra trong lòng ống dây có độ lớn xấp xỉ bằng A. 3,77.10-3T B. 30,16.19-3T C. 7,54.10-3T D. 2,4.10-3T Đáp án: C Câu 17. Để thay đổi vị trí ảnh quan sát khi dùng kính hiển vi, người ta phải điều chỉnh A. A : Khoảng cách từ hệ kính đến vật. B. B : Khoảng cách giữa vật kính và thị kính. C. C : Khoảng cách giữa vật kính và thị kính. D. D : Tiêu cự của thị kính Đáp án: A Câu 18. Chiếu một chùm sáng song song tới lăng kính. Tăng dần góc tới i từ giá trị nhỏ nhất thì A. A : Góc lệch D tăng theo i. B. B : Góc lệch D giảm dần. C. C : Góc lệch D giảm tới một giá trị xác định rồi tăng dần. D. D : Góc lệch D tăng tới một giá trị xác định rồi giảm dần. Đáp án: C Câu 19. Một ống dây dài 40cm có tất cả 800 vòng dây. Diện tích tiết diện ống dây là 10cm 2. Cường độ dòng điện qua ống tăng từ 0 đến 4A. Hỏi nguồn điện đã cung cấp cho ống dây một năng lượng bằng bao nhiêu ? A. A : 1,6.10-2J. B. B : 1,8.10-2J. C. C : 2.10-2J. D. D : 2,2.10-2J. Đáp án: A Câu 20. Thanh dây dẫn thẳng MN có chiều dài l = 20 cm, khốí lượng m = 10 g, được treo trên hai sợi dây mảnh sao cho MN nằm ngang. Cả hệ thống được đặt trong từ trường đều có cảm ứng từ B = 0,25 T và vectơ B hướng lên trên theo phương thẳng đứng. Nếu cho dòng điện I = 2 3 A chạy qua, người ta thấy thanh MN được nâng lên vị trí cân bằng mới và hai sợi dây treo bây giờ lệch một góc α so với phương thẳng đứng. Cho g = 10 m/s 2, góc lệch α là A. A : 30o B. B : 45o C. C : 60o D. D : 50,5o Đáp án: C
- LIÊN HỆ ZALO: 0975336335 email: phancongtu.c3truongchinh.daknong@moet.edu.vn Câu 21. Một khung dây hình chữ nhật ABCD gồm 20 vòng cạnh 5 cm và 4 cm. Khung đặt trong từ trường đều B = 3.10-3 T, đường sức vuông góc với mặt phẳng khung. Quay khung 60o quanh cạnh AB, độ biến thiên từ thông qua khung bằng A. A : -60.10-6 Wb. B. B : -45.10-6 Wb. C. C : 54.10-6 Wb. D. D : -56.10-6 Wb. Đáp án: A Câu 22. Hiện tượng phản xạ toàn phần có thể xảy ra khi ánh sáng truyền từ A. A : Không khí tới mặt phân cách với nước. B. B : Không khí tới mặt phân cách với thủy tinh. C. C : Nước tới mặt phân cách với không khí.D. D : Không khí tới mặt phân cách với rượu etilic. Đáp án: C Câu 23. Qua lăng kính có chiết suất lớn hơn chiết suất môi trường, ánh sáng đơn sắc bị lệch về phía. A. A : Trên của lăng kính. B. B : Dưới của lăng kính. C. C : Cạnh của lăng kính. D. D : Đáy của lăng kính Đáp án: D Câu 24. Một kính thiên văn vật kính có tiêu cự 1,6 m, thị kính có tiêu cự 10 cm. Một người mắt tốt quan sát trong trạng thái không điều tiết để nhìn vật ở rất xa qua kính thì phải chỉnh sao cho khoảng cách giữa vật kính và thị kính là. A. A : 170 cm B. B : 11,6 cm C. C :160 cm D. D : 150 cm Đáp án: A Câu 25. Một diện tích S đặt trong từ trường đều có cảm ứng từ B, góc giữa vectơ cảm ứng từ và vectơ pháp tuyến của mặt S là α. Từ thông qua diện tích S được tính theo công thức: A. A : Ф = BStanα. B. B : Ф = BSsinα. C. C : Ф = BScosα. D. D : Ф = BScotanα. Đáp án: C Câu 26. Cảm ứng từ bên trong một ống dây điện hình trụ, có độ lớn tăng lên khi A. A : Chiều dài hình trụ tăng lên. B. B : Đường kính hình trụ giảm đi. C. C : Số vòng dây quấn trên một đơn vị chiều dài tăng lên. D. D : Cường độ dòng điện giảm đi. Đáp án: C Câu 27. Tính chất cơ bản của từ trường là A. gây ra lực đàn hồi tác dụng lên các dòng điện và nam châm đặt trong nó B. gây ra lực từ tác dụng lên nam châm, lên điện tích chuyển động hoặc lên dòng điện đặt trong nó C. gây ra sự biến đổi về tính chất điện của môi trường xung quanh D. gây ra lực hấp dẫn lên các vật đặt trong nó Đáp án: B Câu 28. Một kim nam châm ở trạng thái tự do, không đặt gần các nam châm và dòng điện. Nó có thề nằm cân bằng theo bất cứ phương nào. Kim nam châm này đang nắm tại
- LIÊN HỆ ZALO: 0975336335 email: phancongtu.c3truongchinh.daknong@moet.edu.vn A. A : Địa cực từ. B. B : Xích đạo. C. C : Chí tuyến bắc. D. D : Chí tuyến nam. Đáp án: A Câu 29. Một lăng kính có góc chiết quang 60 0. Chiếu một tia sáng đơn sắc tới lăng kính sao cho tia ló có góc lệch cực tiểu bằng 300. Chiết suất của thủy tinh làm lăng kính đối với ánh sáng đơn sắc đó là A. A : 1,503. B. B : 1,731. C. C : 1,414. D. D : 1,82. Đáp án: C Câu 30. Một người cận thị có giới hạn nhìn rõ 10 cm đến 100 cm đặt mắt sát sau thị kinh của một kính hiển vi để quan sát. Biết vật kính có tiêu cự 1 cm, thị kính có tiêu cự 8 cm và đặt cách nhau 15 cm. Vật phải đặt trước vật kính trong khoảng A. A : 205/187 đến 95/86 cm B. B : 1 cm đến 8 cm. C. C : 10 cm đến 100 cm. D. D : 6 cm đến 15 cm. Đáp án: A Câu 31. Một đoạn dây dẫn dài l = 0,5 m đặt trong từ trường đều sao cho dây dẫn hợp với véc - tơ cảm ứng từ một góc 45o. Biết cảm ứng từ B = 2.10 -3 T và dây dẫn chịu lực từ F = 4.10 -2 N. Cường độ dòng điện trong dây dẫn là A. A : 20 A. B. B : 20 2 C. C : 40 2 D. D : 40 A. Đáp án: C Câu 32. Một hạt có điện tích 3,2.10 -19 C khối lượng 6,67.10 -27 kg được tăng tốc bởi hiệu điện thế U = 1000V. Sau khi tăng tốc hạt này bay vào trong từ trường điều có B = 2T theo phương vuông góc với các đường sức từ. Tính lực Lorentz tác dụng lên hạt đó. A. A : F = 1,98.10-13 N. B. B : F = 1,75.10-13 N C. C : F = 2,25.10-13 N. D. D : F = 2,55.10-13 N. Đáp án: A Câu 33. Đơn vị của từ thông là A. vôn (V) B. Tesla (T) C. henri (H) D. vê be (Wb) Đáp án: D Câu 34. Cho một lăng kính tiết diện là tam giác vuông cân chiết suất 1,5 đặt trong không khí. Chiếu một tia sáng đơn sắc vuông góc với mặt huyền của tam giác tới một trong 2 mặt còn lại thì tia sáng. A. A : Phản xạ toàn phần 2 lần và ló ra vuông góc với mặt huyền. B. B : Phản xạ toàn phần một lần và ló ra với góc 450 ở mặt thứ 2. C. C : Ló ra ngay ở mặt thứ nhất với góc ló 450. D. D : Phản xạ toàn phần nhiều lần bên trong lăng kính. Đáp án: A Câu 35. Nhận định nào sau đây là đúng về tiêu điểm chính của thấu kính?
- LIÊN HỆ ZALO: 0975336335 email: phancongtu.c3truongchinh.daknong@moet.edu.vn A. A : Tiêu điểm ảnh chính của thấu kính hội tụ nằm trước kính; B. B : Tiêu điểm vật chính của thấu kính hội tụ nằm sau thấu kính; C. C : Tiêu điểm ảnh chính của thấu kính phân kì nằm trước thấu kính; D. D : Tiêu điểm vật chính của thấu kính phân kì nằm trước thấu kính Đáp án: C Câu 36. Một diện tích S đặt trong từ trường đều có cảm ứng từ B, góc hợp giữa véctơ cảm ứng từ và véctơ pháp tuyến là . Từ thông qua diện tích S được tính theo công thức: A. BS cos B. BS tan C. BS sin D. BS Câu 37. Một người mắt không có tật dùng kính thiên văn để quan sát Hỏa tinh. Để quan sát ở trạng thái không điều tiết người này cần điều chỉnh để khoảng cách giữa vật kính và thị kính là 1m và số bội giác lúc này là 19. Tiêu cự của vật kính là A. A : 15cm. B. B : 95cm. C. C : 105cm. D. D : 5cm. Đáp án: B Câu 38. Khi ánh sáng truyền từ môi trường chiết suất lớn tới mặt phân cách với môi trường chiết suất nhỏ hơn thì A. A : Có thể xảy ra hiện tượng phản xạ toàn phần. B. B : Không thể có hiện tượng phản xạ toàn phần. C. C :Hiện tượng phản xạ toàn phần xảy ra khi góc tới bằng 0o . D. D : Luôn luôn xảy ra hiện tượng phản xạ toàn phần. Đáp án: A Câu 39. Một khung dây tròn phẳng diện tích 2 cm2 gồm 50 vòng dây được đặt trong từ trường có cảm ứng từ biến thiên theo thời gian như đồ thị hình bên. Véc tơ cảm ứng từ hợp với véc tơ pháp tuyến của mặt phẳng khung dây góc 60 0. Tính độ lớn suất điện động cảm ứng xuất hiện trong khung dây: A. A : 4 V. B. B : 0,5 V. C. C : 0,5 mV. D. D : 5 V. Đáp án: B Câu 40. Thấu kính có độ tụ D = -5 điôp đó là thấu kính A. phân kì có tiêu cự f = -5 cm. B. hội tụ có tiêu cự f = 20 cm. C. phân kì có tiêu cự f = -20 cm. D. hội tụ có tiêu cự f = 5 cm. Đápán:C Danh sách đáp án đúng Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 A C C A A C C B C A A A D B C C A C A C A C D A C C B A C A C A D A C A B A B C
- LIÊN HỆ ZALO: 0975336335 email: phancongtu.c3truongchinh.daknong@moet.edu.vn ĐỀ 3: Câu 1. Vòng dây kim loại diện tích S hợp với véc tơ cảm ứng từ một góc 30o, cho biết cường độ của cảm ứng từ biến thiên theo thời gian như đồ thị, suất điện động cảm ứng sinh ra có giá trị S 3 A. A : 0 V. B. B : V C. C : S/2 V. D. D : S 2 V. Đáp án: B Câu 2. Một dây dẫn có chiều dài xác định được cuốn trên trên ống dây dài l và tiết diện S thì có hệ số tự cảm 0,2 mH. Nếu cuốn lượng dây dẫn trên trên ống có cùng tiết diện nhưng chiều dài tăng lên gấp đôi thì hệ số tự cảm cảm của ống dây là A. A : 0,1 H. B. B : 0,1 mH. C. C : 0,4 mH. D. D : 0,2 mH Đáp án: B Câu 3. Một người cận thị có điểm cực viễn cách mắt 100 cm. Tính độ tụ của kính phải đeo sát mắt để có thể nhìn vật ở xa vô cực mà không phải điều tiết: A. A : – 1 dP. B. B : – 0,5 dP. C. C : 0,5 dP. D. D : 2 dP. Đáp án: A Câu 4. Hiện tượng phản xạ toàn phần có thể xảy ra khi ánh sáng truyền từ A. A : Không khí tới mặt phân cách với nước. B. B : Không khí tới mặt phân cách với thủy tinh. C. C : Nước tới mặt phân cách với không khí. D. D : Không khí tới mặt phân cách với rượu etilic. Đáp án: C v Câu 5. Một electron bay vào không gian có từ trường đều với véc tơ vận tốc ban đầu 0vuông góc với véc tơ cảm ứng từ B . Quỹ đạo của electron trong từ trường là một đường tròn có bán kính R. Khi tăng độ lớn của cảm ứng từ lên gấp đôi thì A. A : Bán kính quỹ đạo của electron trong từ trường giảm đi một nửa. B. B : Bán kính quỹ đạo của electron trong từ trường giảm đi 4 lần. C. C : Bán kính quỹ đạo của electron trong từ trường tăng lên gấp đôi. D. D : Bán kính quỹ đạo của electron trong từ trường tăng lên 4 lần. Đáp án: A Câu 6. Lực từ tác dụng lên một đoạn dây dẫn có dòng điện chạy qua có hướng hợp với hướng của dòng điện góc α A. A : Có độ lớn cực đại khi α = 0. B. B : Có độ lớn cực đại khi α = 0.
- LIÊN HỆ ZALO: 0975336335 email: phancongtu.c3truongchinh.daknong@moet.edu.vn C. C : Có độ lớn không phụ thuộc góc α. D. D : Có độ lớn dương khi α nhọn và âm khi α tù. Đáp án: B Câu 7. Nhận xét nào sau đây không đúng về kính hiển vi? A. A : Vật kính là một thấu kính hội tụ hoặc hệ kính có tiêu cự rất ngắn; B. B : Thị kính là 1 kính lúp; C. C : Vật kính và thị kính được lắp đồng trục trên một ống; D. D : Khoảng cách giữa hai kính có thể thay đổi được Đáp án: D Câu 8. Chiếu một chùm sáng song song tới lăng kính. Tăng dần góc tới i từ giá trị nhỏ nhất thì A. A : Góc lệch D tăng theo i. B. B : Góc lệch D giảm dần. C. C : Góc lệch D giảm tới một giá trị xác định rồi tăng dần. D. D : Góc lệch D tăng tới một giá trị xác định rồi giảm dần. Đáp án: C Câu 9. Khi ánh sáng truyền từ môi trường chiết suất lớn tới mặt phân cách với môi trường chiết suất nhỏ hơn thì A. A : Có thể xảy ra hiện tượng phản xạ toàn phần. B. B : Không thể có hiện tượng phản xạ toàn phần. C. C :Hiện tượng phản xạ toàn phần xảy ra khi góc tới bằng 0o . D. D : Luôn luôn xảy ra hiện tượng phản xạ toàn phần. Đáp án: A Câu 10. Khi ngắm chừng ở vô cực, độ bội giác qua kính lúp phụ thuộc vào A. A : Khoảng nhìn rõ ngắn nhất của mắt và tiêu cự của kính B. B : Khoảng nhìn rõ ngắn nhất của mắt và độ cao vật. C. C : Tiêu cự của kính và độ cao vật. D. D : Độ cao ảnh và độ cao vật Đáp án: A Câu 11. Một hình vuông cạnh 5 cm đặt trong từ trường đều có cảm ứng từ B = 8.10 -4 T. Từ thông qua hình vuông đó bằng 10-6 Wb. Góc hợp bởi véc - tơ cảm ứng từ với mặt phẳng của hình vuông đó là A. A : 30o. B. B : 45o. C. C : 60o. D. D : 0o. Đáp án: A Câu 12. Một dòng điện chạy trong dây dẫn thẳng dài vô hạn có độ lớn 10 A đặt trong chân không sinh ra một từ trường có độ lớn cảm ứng từ tại điểm cách dây dẫn 50 cm A. A : 4.10-6 T. B. B : 2.10-7/5 T. C. C : 5.10-7 T. D. D : 3.10-7 T. Đáp án: A Câu 13. Khi nói về việc nhận biết loại thấu kính đặt trong không khí, phát biểu nào sau đây sai? A. A : Thấu kính có hai mặt đều lõm là thấu kính hội tụ. B. B : Thấu kính có một mặt lõm, một mặt phẳng là thấu kính phân kỳ. C. C : Thấu kính có hai mặt đều lồi là thấu kính hội tụ.
- LIÊN HỆ ZALO: 0975336335 email: phancongtu.c3truongchinh.daknong@moet.edu.vn D. D : Thấu kính có một mặt lồi, một mặt phẳng là thấu kính hội tụ. Đáp án: A Câu 14. Nhận định nào sau đây không đúng về nam châm? A. A : Mọi nam châm khi nằm cân bằng thì trục đều trùng theo phương bắc nam; B. B : Các cực cùng tên của các nam châm thì đẩy nhau; C. C : Mọi nam châm đều hút được sắt; D. D : Mọi nam châm bao giờ cũng có hai cực. Đáp án: A Câu 15. Một lăng kính có góc chiết quang 60 0. Chiếu một tia sáng đơn sắc tới lăng kính sao cho tia ló có góc lệch cực tiểu bằng 300. Chiết suất của thủy tinh làm lăng kính đối với ánh sáng đơn sắc đó là A. A : 1,503. B. B : 1,731. C. C : 1,414. D. D : 1,82. Đáp án: C Câu 16. Chiếu ánh sáng từ không khí vào môi trường có chiết suất n = 3 . Tính góc tới, biết góc tạo bởi tia tới và tia khúc xạ là 300. A. A : 600. B. B : 450. C. C : 300. D. D : 250. Đáp án: A Câu 17. Một người mắt tốt đặt mắt sau kính lúp có độ tụ 10 dp một đoạn 5cm để quan sát vật nhỏ. Độ bội giác của người này khi ngắm chừng ở cực cận và ở cực viễn là A. A : 3 và 2,5. B. B : 70/7 và 2,5. C. C : 3 và 250. D. D : 50/7 và 250 Đáp án: A Câu 18. Môt khung dây dẫn có 1000 vòng được đặt trong từ trường đều sao cho các đường cảm ứng từ vuông góc với mặt phẳng khung. Diện tích mỗi vòng dây là 2 dm2. Cảm ứng từ được làm giảm đều đặn từ 0,5 T đến 0,2 T trong thời gian 0,1s. Độ lớn suất điện động trong toàn khung dây là A. A : 0,6 V. B. B : 6 V. C. C : 60 V. D. D : 12 V Đáp án: C Câu 19. Một kính thiên văn vật kính có tiêu cự 1,6 m, thị kính có tiêu cự 10 cm. Một người mắt tốt quan sát trong trạng thái không điều tiết để nhìn vật ở rất xa qua kính thì phải chỉnh sao cho khoảng cách giữa vật kính và thị kính là. A. A : 170 cm B. B : 11,6 cm C. C :160 cm D. D : 150 cm Đáp án: A Câu 20. Trong bức tranh các đường sức từ, từ trường mạnh hơn được diễn tả bởi A. A : Các đường sức từ dày đặc hơn. B. B : Các đường sức từ nằm cách xa nhau. C. C : Các đường sức từ gần như song song nhau. D. D : Các đường sức từ nằm phân kì nhiều. Đáp án: A Câu 21. Muốn làm giảm hao phí do tỏa nhiệt của dòng điện Fuco gây trên khối kim loại, người ta thường: A. A : Chia khối kim loại thành nhiều lá kim loại mỏng ghép cách điện với nhau.
- LIÊN HỆ ZALO: 0975336335 email: phancongtu.c3truongchinh.daknong@moet.edu.vn B. B : Sơn phủ lên khối kim loại một lớp sơn cách điện. C. C : Đúc khối kim loại không có phần rỗng bên trong. D. D : Tăng độ dẫn điện cho khối kim loại. Đáp án: A Câu 22. Một khung dây hình vuông cạnh 20 cm nằm toàn độ trong một từ trường đều và vuông góc với các đường cảm ứng. Trong thời gian 1/5 s, cảm ứng từ của từ trường giảm từ 1,2 T về 0. Suất điện động cảm ứng của khung dây trong thời gian đó có độ lớn là A. A : 240 mV. B. B : 240 V. C. C : 2,4 V. D. D : 1,2 V. Đáp án: A Câu 23. Thấu kính có độ tự D 5 dp, đó là A. A : Thấu kính phân kì có tiêu cự f 5 cm. B. B : Thấu kính hội tụ có tiêu cự f = + 5 cm.C. C : Thấu kính hội tụ có tiêu cự f = + 20 cm. D. D : Thấu kính phân kì có tiêu cự f 20 cm. Đáp án: D Câu 24. Một kính hiển vi vật kính có tiêu cự 0,8 cm, thị kính có tiêu cự 8 cm. hai kính đặt cách nhau 12,2 cm. Một người mắt tốt (cực cận chách mắt 25 cm) đặt mắt sát thị kính quan sát ảnh. Độ bội giác ảnh khi ngắm chừng trong trạng thái không điều tiết là A. A : 13,28. B. B : 47,66 C. C : 40,02. D. D : 27,53. Đáp án: A Câu 25. Phát biểu nào sau đây về cách khắc phục các tật của mắt là không đúng? A. A : Mắt cận đeo kính phân kì để nhìn rõ vật ở xa vô cực. B. B : Mắt viễn đeo kính hội tụ để nhìn rõ vật ở xa. C. C : Mắt viễn đeo kính hội tụ để nhìn rõ vật ở gần. D. D : Mắt lão đeo kính phân kì để nhìn rõ vật ở xa. Đáp án: B Câu 26. Một người phải điều chỉnh khoảng cách giữa vật kính và thị kính của kính thiên văn là 88 cm để ngắm chừng ở vô cực. Khi đó, ảnh có độ bội giác là 10. Tiêu cự của vật kính và thị kính lần lượt là A. A : 80 cm và 8 cm. B. B : 8 cm và 80 cm. C. C : 79,2 cm và 8,8 cm. D. D : 8,8 cm và 79,2 cm. Đáp án: A Câu 27. Một thấu kính hội tụ mỏng, có 2 mặt cầu giống nhau bán kính 20 cm. Chiết suất của thấu kính đối với ánh sáng đỏ là nđ = 1,50; đối với ánh sáng tím là nt = 1,54. Khoảng cách giữa tiêu điểm đối với tia đỏ và tiêu điểm đối với tia tím: A. 1,50 cm B. 14,81 cm C. 1,482 cm D. 1,96 cm Đáp án: C
- LIÊN HỆ ZALO: 0975336335 email: phancongtu.c3truongchinh.daknong@moet.edu.vn Câu 28. Một kính thiên văn gồm vật kính có tiêu cự f 1 = 120 cm và thị kính có tiêu cự f2 = 5 cm. Số bội giác của kính khi người mắt bình thường (không tật) quan sát Mặt trăng trong trạng thái không điều tiết là: A. A : 24 lần. B. B : 25 lần. C. C : 20 lần. D. D : 30 lần. Đáp án: A Câu 29. Một vật phẳng nhỏ đặt vuông góc với trục chính trước một thấu kính hội tụ tiêu cự 30 cm một khoảng 60 cm. Ảnh của vật nằm A. A : Sau kính 60 cm. B. B : Trước kính 60 cm. C. C : Sau kính 20 cm. D. D : Trước kính 20 cm Đáp án: A Câu 30. Lăng kính có góc chiết quang A = 300, chiết suất n =2 . Tia ló truyền thẳng ra không khí vuông góc với mặt thứ hai của lăng kính thì góc tới i có giá trị: A. 300. B. 450. C. 600. D. 150. Đáp án: B Câu 31. Trong hiện tượng khúc xạ ánh sáng A. A : Góc khúc xạ luôn lớn hơn góc tới . B. B : Khi góc tới tăng thì góc khúc xạ cũng tăng. C. C : Góc khúc xạ luôn bé hơn góc tới . D. D : Góc khúc xạ tỉ lệ thuận với góc tới . Đáp án: B Câu 32. Hai quả cầu nhỏ mang điện tích q 1 = - 2nC, q2 = +2nC, được treo ở đầu hai sợi dây cách điện dài bằng nhau trong không khí tại hai điểm treo M, N cách nhau 2cm ở cùng một độ cao. Khi hệ cân bằng hai dây treo lệch khỏi phương thẳng đứng, muốn đưa các dây treo về vị trí phương thẳng đứng thì phải tạo một điện trường đều E có hướng nào độ lớn bao nhiêu: A. Nằm ngang hướng sang phải, E = 1,5.104V/m B. Nằm ngang hướng sang trái, E = 3.104V/m C. Nằm ngang hướng sang phải, E = 4,5.104V/m D. Nằm ngang hướng sang trái, E = 3,5.104V/m Đáp án: C Câu 33. Đơn vị của từ thông là A. tesla (T). B. vôn (V). C. vebe (Wb). D. henry (H) Đáp án: C Câu 34. Một ống dây có độ tự cảm 0,4H, trong khoảng thời gian 0,04s, suất điện động tự cảm xuất hiện ở ống dây là 50V. Độ biến thiên cường độ dòng điện trong khoảng thời gian đó là A. A : 4,5 A. B. B : 2,5 A. C. C : 5 A. D. D : 7,5 A. Đáp án: C
- LIÊN HỆ ZALO: 0975336335 email: phancongtu.c3truongchinh.daknong@moet.edu.vn Câu 35. Một hạt proton chuyển động theo quĩ đạo tròn với bán kính 5 cm dưới tác dụng của lực từ gây bởi một từ trường đều có cảm ứng từ B = 10 -2 T. Cho khối lượng của hạt proton là 1,67.10 -27 kg. Coi chuyển động của hạt proton là tròn đều. Tốc độ chuyển động của hạt proton là A. A : 4,79.108 m/s. B. B : 2.105 m/s. C. C : 4,79.104 m/s. D. D : 3.106 m/s. Đáp án: C Câu 36. Treo đoạn dây dẫn có chiều dài l = 5 cm, khối lượng m = 5g bằng hai dây mảnh, nhẹ sao cho dây dẫn nằm ngang. Biết cảm ứng từ của từ trường hướng thẳng đứng xuống dưới, có độ lớn B = 0,5 T và dòng điện đi qua dây dẫn là I = 2 A. Nếu lấy g = 10 m/s 2 thì góc lệch của dây treo so với phương thẳng đứng là A. A : 30o. B. B : 45o. C. C : 60o. D. D : 75o. Đáp án: B Câu 37. Dùng loại dây đồng đường kính 1mm, bên ngoài có phủ một lớp sơn cách điện mỏng quấn quanh một hình trụ tạo thành một ống dây, các vòng dây quấn sát nhau. Cho dòng điện 2 A chạy qua các vòng dây thì cảm ứng từ bên trong ống dây có độ lớn là A. 2,51.10-3T B. 26,1.10-5T C. 2,15.10-3T D. 30.10-5T Đáp án: A Câu 38. Hai điện tích đặt trong không khí tại M và N. Tại I nằm trên đường trung trực của MN cách MN E một đoạn IH có véctơ cường độ điện trường tổng hợp Inằm theo đường trung trực IH và hướng ra xa MN thì hai điện tích đó có đặc điểm: A. A : q1 > 0; q2 > 0; q1 = q2 B. B : q1 > 0; q2 0; |q1| = |q2| Đáp án: A Câu 39. Một dây dẫn thẳng MN có chiều dài l, khối lượng của một đơn vị chiều dài của dây là D = 0,04 kg/m. Dây được treo bằng hai dây nhẹ theo phương thẳng đứng và đặt trong từ trường đều có véc - tơ cảm ứng từ vuông góc với mặt phẳng chứa MN và dây treo với B = 0,04 T. Cho dòng điện I chạy qua dây. Để lực căng của dây treo bằng 0 thì chiều và độ lớn của I là A. A : I chạy từ M tới N và I = 9,8 A. B. B : I chạy từ N tới M và I = 10 A. C. C : I chạy từ M tới N và I = 7,5 A. D. D : I chạy từ N tới M và I = 7,5 A. Đáp án: A Câu 40. Đặt một đoạn dây dẫn có chiều dài 2 m mang dòng điện 10 A vào một từ trường có cảm ứng từ là 0,02 T. Biết đường cảm ứng từ hợp với chiều dài của dây một góc là 600. Lực từ tác dụng lên đoạn dây là bao nhiêu? A. A : 0,3 N B. B : 0,519 N C. C : 0,346 N D. D : 0,15 N
- LIÊN HỆ ZALO: 0975336335 email: phancongtu.c3truongchinh.daknong@moet.edu.vn Đápán:C Danh sách đáp án đúng Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 B B A C A B D C A A A A A A C A A C A A A A D A B A C A A B B C C C C B A A A C