Các dạng bài tập Hoá học 12 - Bài 14: Polime và vật liệu polime

docx 25 trang xuanha23 06/01/2023 4510
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Các dạng bài tập Hoá học 12 - Bài 14: Polime và vật liệu polime", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxcac_dang_bai_tap_hoa_hoc_12_bai_14_polime_va_vat_lieu_polime.docx

Nội dung text: Các dạng bài tập Hoá học 12 - Bài 14: Polime và vật liệu polime

  1. CHUYÊN ĐỀ 4 : POLIME VÀ VẬT LIỆU POLIME A. LÝ THUYẾT I. KHÁI NIỆM, PHÂN LOẠI VÀ DANH PHÁP 1. Khái niệm Polime là những hợp chất cĩ phân tử khối rất lớn do nhiều đơn vị nhỏ (gọi là mắt xích) liên kết với nhau. 0 A t,P,Xt A n n: là hệ số polime hĩa hay độ polime hĩa. A: gọi là monome. 2 . Phân loại ● Theo nguồn gốc Polime thiên nhiên Polime tổng hợp Polime nhân tạo hay bán tổng hợp Cĩ nguồn gốc từ thiên Do con người tổng hợp nên: Do chế hĩa một phần polime nhiên: cao su, xelulozơ, polietilen, nhựa phenol- thiên nhiên: xenlulozơ trinitrat, tơ Protein fomanđehit visco, ● Theo cách tổng hợp Polime trùng hợp Polime trùng ngưng: Tổng hợp bằng phản ứng trùng hợp: (–CH 2– Tổng hợp bằng phản ứng trùng ngưng CH2–)n và (–CH2–CHCl–)n (–HN–[CH2]6–NH–CO–[CH2]4–CO–)n ● Theo cấu trúc Polime cĩ mạch khơng phân Polime cĩ mạch nhánh Polime cĩ cấu trúc mạng khơng nhánh gian (PVC, PE, PS, cao su, xenlulozơ, ) (amilopectin, glicogen), (rezit, cao su lưu hĩa). • Theo ứng dụng Chất dẻo Tơ Cao su Keo dán Polietilen (PE) Tơ nilon-6,6 Cao su buna Keo dán epoxi Poli(vinyl clorua) (PVC) Tơ lapsan Cao su isopren Keo dán ure - Poli(metyl metacrylat) Tơ nitron (hay olon) fomanđehit 3. Danh pháp • Tên các polime thường được gọi theo cơng thức: Poli + tên monome. Ví dụ : (–CH2–CH2–)n là polietilen (–C6H10O5–)n là polisaccarit, • Nếu tên monome gồm 2 từ trở lên hoặc từ hai monome tạo nên polime thì tên monome phải để trong ngoặc đơn. Ví dụ : (–CH2–CHCl– )n ; (–CH2–CH=CH–CH2–CH(C6H5)–CH2–)n poli(vinyl clorua) poli(butađien - stiren) • Một số polime cĩ tên riêng (tên thơng thường).
  2. Ví dụ : (–CF2–CF2–)n : Teflon ; (–NH– [CH2]5–CO–)n : Nilon-6 ; (C6H10O5)n : Xenlulozơ ; II. TÍNH CHẤT 1. Tính chất vật lí • Hầu hết các polime là những chất rắn, khơng bay hơi, khơng cĩ nhiệt độ nĩng chảy xác định mà nĩng chảy ở một khoảng nhiệt độ khá rộng. • Đa số polime khi nĩng chảy, cho chất lỏng nhớt, để nguội sẽ rắn lại chúng được gọi là chất nhiệt dẻo. Một số polime khơng nĩng chảy mà bị phân hủy khi đun nĩng, gọi là chất nhiệt rắn. • Đa số polime khơng tan trong các dung mơi thơng thường, một số tan được trong dung mơi thích hợp tạo ra dung dịch nhớt, ví dụ : cao su tan trong benzen, toluen, • Nhiều polime cĩ tính dẻo (polietilen, polipropilen, ), một số khác cĩ tính đàn hồi (cao su), số khác nữa cĩ thể kéo được thành sợi dai bền (nilon-6, nilon-6,6, ). • Cĩ polime trong suốt mà khơng giịn như poli(metyl metacrylat). • Nhiều polime cĩ tính cách điện, cách nhiệt (polietilen, poli(vinyl clorua), ) hoặc cĩ tính bán dẫn (poliaxetilen, polithiophen). 2. Tính chất hĩa học Polime cĩ thể tham gia phản ứng giữ nguyên mạch, phân cắt mạch và khâu mạch. a. Phản ứng giữ nguyên mạch • Các nhĩm thế đính vào mạch polime cĩ thể tham gia phản ứng mà khơng làm thay đổi mạch polime. Ví dụ : Poli(vinyl axetat) bị thủy phân cho poli(vinyl ancol) to (CH2–CH )n + nNaOH  (CH2 – CH)n + nCH3COONa OCOCH3 OH • Những polime cĩ liên kết đơi trong mạch cĩ thể tham gia phản ứng cộng vào liên kết đơi mà khơng làm thay đổi mạch polime. Ví dụ : Cao su tác dụng với HCl cho cao su hiđroclo hĩa: CH CH 2 2 H2C Cl CH2 C = C nHCl C - C CH H 3 n CH3 H H n b. Phản ứng phân cắt mạch polime • Tinh bột, xelulozơ, protein, nilon, bị thủy phân cách mạch trong mơi trường axit, polistiren bị nhiệt phân cho stiren, caosu thiên nhiên bị nhiệt phân cho isopren, to , xt Ví dụ: (–NH–[CH2]5–CO–)n + nH2O  nH2N–[CH2]5–COOH • Polime trùng hợp bị nhiệt phân hay quang phân thành các đoạn nhỏ và cuối cùng là monome ban đầu, gọi là phản ứng giải trùng hợp hay đepolime hĩa. c. Phản ứng khâu mạch polime • Khi hấp nĩng cao su thơ với lưu huỳnh thì thu được cao su lưu hĩa. Ở cao su lưu hĩa, các mạch polime được nối với nhau bởi các cầu nối –S–S–. Khi đun nĩng nhựa rezol thu được nhựa rezit, trong đĩ các mạch polime được khâu với nhau bởi các nhĩm –CH2– :
  3. OH OH CH2 CH2 0 CH2OH 150 C CH2 nH2O CH2 CH2 OH n OH rezol rezit • Polime khâu mạch cĩ cấu trúc mạng khơng gian do đĩ trở nên khĩ nĩng chảy, khĩ tan và bền hơn so với polime chưa khâu mạch. IV. ĐIỀU CHẾ Cĩ thể điều chế polime bằng phản ứng trùng hợp hoặc trùng ngưng. 1. Phản ứng trùng hợp • Trùng hợp là quá trình kết hợp nhiều phân tử nhỏ (monome), giống nhau hay tương tự nhau thành phân tử rất lớn (polime). • Điều kiện để monome tham gia phản ứng trùng hợp cần cĩ ít nhất 1 trong 2 yếu tố sau: ✓ Trong phân tử phải cĩ liên kết bội (như CH2=CH2, CH2=CHC6H5, CH2=CH–CH=CH2) ✓ Vịng kém bền hoặc chứa liên kết CO-NH: xt,to ,p Ví dụ : nCH2 = CHCl  ( CH2 – CHCl )n vinyl clorua(VC) poli(vinyl clorua) (PVC) CH2 - CH2 - C = O 0 xt,t ( NH[CO ] CO ) n H2C 2 5 n CH2 - CH2 - NH caprolactam tơ capron • Ngồi phản ứng trùng hợp từ chỉ của một loại monome cịn cĩ phản ứng đồng trùng hợp của một hỗn hợp monome gọi là phản ứng đồng trùng hợp. to, p, xt nCH2 CH CH CH2 + nCH CH2 CH CH CH CH CH CH 2 2 2 n C6H5 C H 6 5 Poli(butađien – stiren) 2. Phản ứng trùng ngưng • Trùng ngưng là quá trình kết hợp nhiều phân tử nhỏ (monome)thành phân tử rất lớn (polime) đồng thời giải phĩng những phân tử nhỏ khác (như H2O, ) • Điều kiện cần để cĩ phản ứng trùng ngưng : Các monome tham gia phản ứng trùng ngưng phải cĩ ít nhất hai nhĩm chức cĩ khả năng phản ứng để tạo được liên kết với nhau. Ví dụ: HOCH2CH2OH và HOOCC6H4COOH ; H2N[CH2]6NH2 và HOOC[CH2]5COOH ; H2N[CH2]5COOH ; . • Phản ứng trùng ngưng được chia thành 2 loại: • Từ 1 monome: xt, to, p nH2N[CH2]5COOH NH[CH2]5CO + nH2O n axit -aminocaproic policaproamit(nilon-6) • Từ 2 monome
  4. xt, to, p nHOOC C6H4 COOH + nHO CH2 CH2 OH axit terephtalic etylen glicol CO C6H4 CO O CH2 CH2 O n + 2nH2O poli(etylen terephtalat) (lapsan) VẬT LIỆU POLIME A. LÝ TUYẾT I. CHẤT DẺO 1. Khái niệm • Tính dẻo là tính khi bị biến dạng khi chịu tác dụng của nhiệt, áp lực bên ngồi và vẫn giữ nguyên được sự biến dạng đĩ khi thơi tác dụng. • Chất dẻo là những vật liệu polime cĩ tính dẻo. 2. Một số polime dùng làm chất dẻo • Phản ứng trùng hợp a. Polietilen (PE) xt, to, p nCH2 CH2 CH2 CH2 n polietilen(PE) etilen b. Poli(vinyl clorua) (PVC) xt, to, p nCH2 CH CH2 CH n Cl Cl vinyl clorua poli(vinyl clorua) (PVC) PVC là chất vơ định hình, cách điện tốt, bền với axit, dùng làm vật liệu điện, ống dẫn nước, vải che mưa, da giả, c. Poli stiren (Nhựa PS) xt, to, p nCH CH 2 CH CH2 n C6H5 C6H5 c. Nhựa PMM (thuỷ tinh hữu cơ - plexiglas) Poli(metyl metacrylat) Poli(metyl metacrylat) được điều chế từ metyl metacrylat CH3 0 - nCH = C - COOCH xt,t CH -C 3 n COOCH CH3 3 d. Nhựa PVA xt, to, p nCH2 CH OCOCH3 CH CH2 n OCOCH3 Thuỷ phân PVA trong mơi trường kiềm thu được poli vinylic: o t + nCH COONa CH CH2 n + nNaOH CH2 CH n 3 OCOCH3 OH • Phản ứng trùng ngưng f. Nhựa PPF
  5. Poli(phenol - fomanđehit) (PPF) cĩ 3 dạng: nhựa novolac, nhựa rezol, nhựa rezit. • Nhựa novolac: Nếu dư phenol và xúc tác axit. OH OH + o H , t CH + nH O n + nHCHO 2 n 2 • Nhựa rezol: Nếu dư fomanđehit và xúc tác bazơ. OH CH 2 CH2 CH2 OH CH2 CH2OH • Nhựa rezit (nhựa bakelít): Nhựa rezol nĩng chảy (150 oC) và để nguội thu được nhựa cĩ cấu trúc mạng lưới khơng gian. . . . CH2 OH OH H2C CH2 CH2 CH2 OH CH2 CH2 OH H2C CH2 CH2 CH2 OH OH CH2 . . . 3. Vật liệu compozit • Vật liệu compozit là vật liệu gồm polime làm nhựa nền tổ hợp với các vật liệu vơ cơ và hữu cơ khác. • Các chất nền cĩ thể là nhựa nhiệt dẻo hay nhựa nhiệt rắn. • Chất độn cĩ thể là chất sợi (bơng, đay, sợi poliamit, amiăng, sợi thủy tinh, ) hoặc chất bột (silicat, bột nhẹ (CaCO3), bột “tan” (3MgO.4SiO2.2H2O)), II. TƠ 1. Khái niệm Tơ là những vật liệu polime hình sợi dài và mảnh với độ bền nhất định. Trong tơ, những phân tử polime cĩ mạch khơng phân nhánh xếp song song với nhau. Polime đĩ phải rắn, tương đối bền với nhiệt, với các dung mơi thơng thường, mềm, dai, khơng độc và cĩ khả năng nhuộm màu. 2. Phân loại Tơ được chia làm 2 loại : a. Tơ thiên nhiên (sẵn cĩ trong thiên nhiên) như bơng, len, tơ tằm. b. Tơ hĩa học (chế tạo bằng phương pháp hĩa học): được chia làm 2 nhĩm - Tơ tổng hợp (chế tạo từ các polime tổng hợp) như các tơ poliamit (nilon, capron), tơ vinylic (vinilon).
  6. - Tơ bán tổng hợp hay tơ nhân tạo (xuất phát từ polime thiên nhiên nhưng được chế biến thêm bằng phương pháp hĩa học) như tớ visco, tơ xenlulozơ axetat, 3. Một số loại tơ tổng hợp thường gặp a. Tơ capron (nilon-6) thuộc tơ poli amit xt, to, p nH2N[CH2]5COOH NH[CH2]5CO n + nH2O CH CH CH 2 2 2 xt, to, p n C = O NH[CH2]5CO n CH2 CH2 NH b.Tơ enang (nilon-7) thuộc tơ poli amit xt, to, p HN[CH ] CO + nH O nH2N[CH2]6COOH 2 6 n 2 c. Tơ nilon-6,6: thuộc tơ poli amit xt, to, p nNH2[CH2]6NH2 + nHOOC[CH2]4COOH NH[CH2]6NHCO[CH2]4CO n + 2nH2O d. Tơ clorin n xt, to, p n CH2 CH CH2 CH + Cl CH CH CH CH + HCl n 2 2 2 n 2 Cl Cl 2 Cl Cl Cl 2 e. Tơ dacron (lapsan) thuộc tơ poli este xt, to, p nHOOC C6H4 COOH + nHO CH2 CH2 OH axit terephtalic etylen glicol CO C6H4 CO O CH2 CH2 O n + 2nH2O poli(etylen terephtalat) (lapsan) f. Tơ nitron (hay olon, poliacrilonitrin, poli vinyl xianua) to ,p,xt nCH2=CH–CN  (–CH2–CH(CN)–)n III. CAO SU 1. Khái niệm • Cao su là vật liệu polime cĩ tính đàn hồi. Tính đàn hồi là tính biến dạng khi chịu lực tác dụng bên ngồi và trở lại dạng ban đầu khi lực đĩ thơi tác dụng. • Cĩ hai loại cao su : Cao su thiên nhiên và cao su tổng hợp. 2. Cao su thiên nhiên Cao su thiên nhiên lấy từ mủ cây cao su. a. Cấu trúc Cao su thiên nhiên là polime của isopren : ( CH2 –C = CH – CH2 )n n = 1500 – 15000 CH3 Nghiên cứu nhiều xạ tia X cho biết các mắt xích isopren đều cĩ cấu hình cis như sau : CH2 CH2 C = C CH3 H n b. Tính chất và ứng dụng • Cao su thiên nhiên cĩ tính chất đàn hồi, khơng đẫn nhiệt và điện, khơng thấm khí và nước, khơng tan trong nước, etanol, nhưng tan trong xăng và benzen.
  7. • Do cĩ liên kết đơi trong phân tử polime, cao su thiên nhiên cĩ thể tham gia các phản ứng cộng H2, HCl, Cl2, và đặc biệt cĩ tác dụng với lưu huỳnh cho cao su lưu hĩa. Cao su lưu hĩa cĩ tính đàn hồi, chịu nhiệt, lâu mịn, khĩ tan trong dung mối hữu cơ hơn cao su khơng lưu hĩa. • Bản chất của quá trình lưu hĩa (đun nĩng ở 150oC hỗn hợp cao su và lưu huỳnh với tỉ lệ khoảng 97 : 3 về khối lượng) là tạo cầu nối đi sunfua –S–S– giữa các mạch phân tử cao su làm cho chúng trở thành mạng khơng gian. S S S S o nS, t S S S S Cao su thơ Cao su lưu hĩa Sơ đồ lưu hĩa cao su • Cao su cĩ tính đàn hồi vì mạch phân tử cĩ cấu hình cis, cĩ độ gấp khúc lớn. Bình thường, các mạch phân tử này xoắn lại hoặc cuộn trịn vơ trật tự. Khi bị kéo căng, các mạch phân tử cao su duỗi ra hơn theo chiều kéo. Khi buơng ra các mạch phân tử lại trở về hình dạng ban đầu. 3. Các loại cao su a. Cao su buna 0 Na,t CH CH CH CH nCH2=CH CH=CH2 2 2 n buta-1,3-đien (butađien) polibutađien (cao su buna) b. Cao su buna – S to, p, xt nCH2 CH CH CH2 + nCH CH2 CH CH CH CH CH CH 2 2 2 n C6H5 C6H5 c. Cao su buna – N o nCH CH CH CH + nCH CH t , p, xt 2 2 2 CH2 CH CH CH2 CH CH2 n CN CN d. Cao su isopren o xt, t , p CH C CH CH nCH2 C CH CH2 2 2 n CH CH3 3 poliisopren (cao su isopren) 2-metylbuta-1,3-dien (isopren) e. Cao su clopren to, p, xt nCH CH C CH CH CH C CH 2 2 2 2 n Cl Cl f Cao su flopren o xt, t , p CH C CH CH nCH2 C CH CH2 2 2 n F F III. KEO DÁN 1. Khái niệm • Keo dán (keo dán tổng hợp hoặc keo dán tự nhiên) là loại vật liệu cĩ khả năng kết dính hai mảnh vật liệu giống nhau mà khơng làm biến đổi bản chất các vật liệu được kết dính.
  8. • Bản chất của keo dán là cĩ thể tạo ra màng hết sức mỏng, bền vững (kết dính nội) và bám chắc vào hai mảnh vật liệu được dán (kết dính ngoại). 2. Phân loại a. Theo bản chất hĩa học: cĩ keo dán hữu cơ như hồ tinh bột, keo epoxi, và keo dán vơ cơ như thủy tinh lỏng, matit vơ cơ (hỗn hợp dẻo của thủy tinh lỏng với các oxit kim loại như ZnO, MnO, Sb2O3, ) b. Theo dạng keo: cĩ keo lỏng (như dung dịch hồ tinh bột trong nước nĩng, dung dịch cao su trong xăng, ), keo nhựa dẻo (như matit vơ cơ, matit hữu cơ, bitum, ) và keo dán dạng bột hay bản mỏng (chảy ra ở nhiệt độ thích hợp và gắn kết hai mảnh vật liệu lại khi để nguội). 3. Một số loại keo dán tổng hợp thơng dụng a. Keo dán epoxi • Keo dán epoxi gồm 2 hợp phần : ✓ Hợp phần chính là hợp chất hữu cơ chứa 2 nhĩm epoxi ở hai đầu. ✓ Hợp phần thứ hai gọi là chất đĩng rắn, thường là các “tri amin” như : H2NCH2CH2NHCH2CH2NH2. Khi cần dán mới trộn 2 thành phần trên với nhau. Các nhĩm amin sẽ phản ứng với các nhĩm epoxi tạo ra polime mạng khơng gian bền chắc gắn kết 2 vật cần dán lại. Keo dán epoxi dùng để dán các vật liệu kim loại, gỗ thủy tinh, chất dẻo trong các ngành sản xuất ơtơ, máy bay, xây đựng và trong đời sống hàng ngày. b. Keo dán ure - fomanđehit Keo dán ure - fomanđehit được sản xuất từ poli(ure - fomanđehit). Poli(ure - fomanđehit) được điều chế từ ure và fomanđehit trong mơi trường axit : H ,to nNH2–CO–NH2 + nCH2O  nNH2– CO–NH–CH2OH ure fomanđehit monometylolure H ,to  (– NH– CO– NH– CH2–)n + nH2O poli(ure - fomanđehit) Khi dùng, phải thêm chất đĩng rắn như axit oxalic HOOC–COOH, axit lactic CH 3CH(OH)COOH, để tạo polime mạng khơng gian, rắn lại, bền với dầu mỡ và một số dung mơi thơng dụng. Keo ure - fomanđehit dùng để dán các vật liệu bằng gỗ, chất dẻo. B. BÀI TẬP Câu 1 : Hồn thành thơng tin cịn thiếu trong bảng sau : Tên gọi Cơng thức cấu tạo CH2 CH2 n CH CH2 n Polibutađien hay cao su Buna Poli(butađien-stien) hay cao su Buna – S Poli(butađien-vinylxianua) hay cao su Buna – N
  9. Poliacrylonitrin hay poli(vinyl xianua) hay tơ olon hay tơ nitron CH2 CH Cl n CH2 CH COOH n Poli(metyl metacrylat) (PMM) CF2 CF2 n Poliisopren hay cao su isopren Policaproamit hay nilon – 6 (tơ capron) Nilon – 7 (tơ enang) Poli(hexametylen -ađipamit) hay nilon – 6,6 Poli(etylen - terephtalat) hay tơ lapsan OH CH2 n Câu 2 : : c. Đánh dấu ۷ vào ơ trống thích hợp trong bảng sau PHÂN LOẠI POLIME ĐIỀU CHẾ Tên gọi Thiên Tổng Nhân Trùng Trùng nhiên hợp tạo hợp ngưng Polietilen (PE) Polistiren (PS) Polibutađien hay cao su Buna Poli(butađien-stien) hay cao su Buna – S Poli(butađien-vinylxianua) hay cao su Buna – N
  10. Poliacrylonitrin hay poli(vinyl xianua) hay tơ olon hay tơ nitron Poli(vinyl clorua) (PVC) Poli(vinyl axetat) (PVA) Poli(metyl metacrylat) (PMM) Poli(tetrafloetilen) (teflon) Poliisopren hay cao su isopren Policaproamit hay nilon – 6 (tơ capron) Nilon – 7 (tơ enang) Poli(hexametylen -ađipamit) hay nilon – 6,6 Poli(etylen - terephtalat) hay tơ lapsan Nhựa novolac Tơ tằm Tơ visco Tơ xenlulo axetat Sợi bơng Len lơng cừu : Câu 3 : Đánh dấu ۷ vào ơ trống thích hợp trong bảng sau Ứng dụng làm Tên gọi Chất dẻo Cao su Tơ sợi Polietilen (PE) Polistiren (PS) Polibutađien Poli(butađien-stien) Poli(butađien-vinylxianua) Poliacrylonitrin hay poli(vinyl xianua) Poli(vinyl clorua) (PVC) Poli(vinyl axetat) (PVA) Poli(metyl metacrylat) (PMM) Poli(tetrafloetilen) (teflon) Poliisopren Policaproamit Polienatoamit Poli(hexametylen -ađipamit) Poli(etylen - terephtalat) Nhựa novolac Tơ tằm Tơ visco Tơ xenlulo axetat Sợi bơng Len lơng cừu TRẮC NGHIỆM
  11. 1. Mức độ nhận biết 1. Một loại polime rất bền với nhiệt và axit, được tráng lên "chảo chống dính" là polime cĩ tên gọi nào sau đây? A. Plexiglas – poli(metyl metacrylat). B. Poli(phenol – fomanđehit) (PPF). C. Teflon – poli(tetrafloetilen). D. Poli(vinyl clorua) (nhựa PVC). 2. Polime nào sau đây khơng phải là thành phần chính của chất dẻo A. Poliacrilonitrin. B. Polistiren. C. Poli(metyl metacrylat). D. Polietilen. 3. Tơ nitron (tơ olon) cĩ thành phần hĩa học gồm các nguyên tố là A. C, H, N. B. C, H, N, O. C. C, H. D. C, H, Cl. 4. Chất cĩ thể trùng hợp tạo ra polime là A. CH3OH. B. CH3COOH. C. HCOOCH3. D. CH2=CH-COOH. 5. Phát biểu nào sau đây đúng ? A. Polime là hợp chất do nhiều phân tử monome hợp thành. B. Polime là hợp chất cĩ phân tử khối lớn. C. Polime là hợp chất cĩ phân tử khối rất lớn do nhiều đơn vị nhỏ liên kết với nhau tạo nên. D. Các polime đều được tổng hợp bằng phản ứng trùng hợp. 6. Chất nào sau đây cĩ khả năng tham gia phản ứng trùng hợp? A. CH3–CH2–CH3. B. CH2=CH–CN. C. CH3–CH3. D. CH3–CH2–OH. 7. Trong các chất sau : etan, propen, benzen, glyxin, stiren. Chất nào cho được phản ứng trùng hợp để tạo ra được polime ? A. stiren, propen. B. propen, benzen. C. propen, benzen, glyxin, stiren. D. glyxin. 8. Cho dãy các chất: CH 2=CHCl, CH2=CH2, CH2=CH-CH=CH2, H2NCH2COOH. Số chất trong dãy cĩ khả năng tham gia phản ứng trùng hợp là A. 3. B. 1. C. 4. D. 2. 9. Cho các chất sau: caprolactam, phenol, stiren, toluen, metyl metacrylat, isopren. Số chất cĩ khả năng tham gia phản ứng trùng hợp là A. 3. B. 4. C. 5. D. 6. 10. Polietilen là sản phẩm của phản ứng trùng hợp A. CH2=CH-Cl. B. CH2=CH2. C. CH2=CH-CH=CH2. D. CH2=CH-CH3. 11. Chất nào sau đây trùng hợp tạo thành PVC? A. CH2=CHCl. B. CH2=CH2. C. CHCl=CHCl. D. CH≡CH. 12. Poli(vinyl clorua) (PVC) điều chế từ vinyl clorua bằng phản ứng A. trao đổi. B. trùng hợp. C. trùng ngưng. D. oxi hố-khử. 13. Trùng hợp hiđrocacbon nào sau đây tạo ra polime dùng để sản xuất cao su buna? A. Penta-1,3-đien. B. Buta-1,3-đien. C. 2-metylbuta-1,3-đien. D. But-2-en. 14. Tơ nitron (olon) là sản phẩm trùng hợp của monome nào sau đây? A. CH3COO CH CH2 . B. CH2 CH CN. C. CH2 C(CH3 ) COOCH3 . D. CH2 CH CH CH2 . 15. Tơ nitron dai, bền với nhiệt, giữ nhiệt tốt, thường được dùng để dệt vải và may quần áo ấm. Trùng hợp chất nào sau đây tạo thành polime dùng để sản xuất tơ nitron? A. CH CH CN .B. CH CH CH . C. H N CH COOH . D. H N CH NH . 2 2 3 2 2 5 2 2 6 2
  12. 16. Polime X là chất rắn trong suốt, cĩ khả năng cho ánh sáng truyền qua tốt nên được dùng chế tạo thủy tinh hữu cơ plexiglas. Tên gọi của X là A. poliacrilonitrin. B. poli(metyl metacrylat). C. poli(vinyl clorua). D. polietilen. 17. Chất nào khơng phải là polime : A. Lipit. B. Xenlulozơ. C. Amilozơ. D. Thủy tinh hữu cơ . 18. Trong các polime sau cĩ bao nhiêu chất là thành phần chính của chất dẻo : thuỷ tinh hữu cơ, nilon-6,6, cao su Buna, PVC, tơ capron, nhựa phenolfomanđehit, PE ? A. 4. B. 6. C. 3. D. 5. 19. Dãy nào sau đây gồm các polime dùng làm chất dẻo? A. polietilen; poli(vinyl clorua); poli(metyl metacrylat). B. nilon-6; xenlulozơ triaxetat; poli(phenol-fomanđehit). C. polibuta-1,3-đien; poli(vinyl clorua); poli(metyl metacrylat). D. poli stiren; nilon-6,6; polietilen. 20. Tơ được sản xuất từ xenlulozơ là A. tơ nilon-6,6. B. tơ tằm. C. tơ visco. D. tơ capron. 21. Tơ nào dưới đây thuộc loại tơ nhân tạo ? A. Tơ nilon-6,6. B. Tơ axetat. C. Tơ capron. D. Tơ tằm. 22. Tơ nào sau đây thuộc loại tơ bán tổng hợp (tơ nhận tạo)? A. Bơng. B. Tơ Nilon-6. C. Tơ tằm. D. Tơ Visco. 23. Các polime thuộc loại tơ nhân tạo là A. tơ visco và tơ xenlulozơ axetat. B. tơ tằm và tơ vinilon. C. tơ visco và tơ nilon-6,6. D. tơ nilon-6,6 và tơ capron. 24. Trong số các loại tơ sau: Tơ lapsan, tơ tằm, tơ visco, tơ nilon-6,6, tơ axetat, tơ capron, tơ enang. Cĩ bao nhiêu chất thuộc loại tơ nhân tạo? A. 1. B. 2.C. 3. D. 4 . 25. Trong số các polime sau đây: tơ tằm, sợi bơng, len lơng cừu, tơ visco, tơ nilon-6, tơ axetat, tơ nitron, thì những polime cĩ nguồn gốc từ xenlulozơ là A. tơ tằm, sợi bơng, tơ nitron. B. sợi bơng, tơ visco, tơ axetat. C. sợi bơng, tơ visco, tơ nilon-6. D. tơ visco, tơ nilon-6, tơ axetat. 26. Trong các polime: tơ tằm, sợi bơng, tơ visco, tơ nilon-6, tơ nitron, những polime cĩ nguồn gốc từ xenlulozơ là A. tơ visco và tơ nilon-6. B. sợi bơng và tơ visco. C. tơ tằm, sợi bơng và tơ nitron. D. sợi bơng, tơ visco và tơ nilon-6. 27. Cho các polime sau đây : (1) tơ tằm; (2) sợi bơng; (3) sợi đay; (4) tơ enang; (5) tơ visco; (6) nilon- 6,6; (7) tơ axetat. Loại tơ cĩ nguồn gốc xenlulozơ là : A. (2), (3), (5), (7). B. (5), (6), (7). C. (1), (2), (6). D. (2), (3), (6). 28. Loại chất nào sau đây khơng phải là polime tổng hợp: A. teflon. B. tơ tằm. C. tơ nilon. D. tơ capron. 29. Cho các chất sau : (1) CH3CH(NH2)COOH (2) CH2=CH2 (3) HOCH2COOH (4) HCHO và C6H5OH (5) HOCH2CH2OH và p-C6H4(COOH)2 (6) H2N[CH2]6NH2 và HOOC[CH2]4COOH Các trường hợp cĩ thể tham gia phản ứng trùng ngưng là
  13. A. (1), (3), (4), (5), (6). B. (1), (6). C. (1), (3), (5), (6). D. (1), (2), (3), (4), (5), (6). 30. Polime nào sau đây trong thành phần chứa nguyên tố nitơ? A. Nilon-6,6. B. Polibutađien. C. Polietilen. D. Poli(vinyl clorua). 31. Hãy cho biết loại polime nào sau đây cĩ cấu trúc mạch phân nhánh? A. cao su lưu hĩa. B. poli (metyl metacrylat). C. xenlulozơ. D. amilopectin. 2. Mức độ thơng hiểu 32. Khi đốt cháy polime X chỉ thu được khí CO2 và hơi nước với tỉ lệ số mol tương ứng là 1 : 1. X là polime nào dưới đây ? A. Polivinyl clorua (PVC).B. Polipropilen. C. Tinh bột. D. Polistiren (PS). 33. Tơ nilon – 6,6 là: A. Polieste của axit ađipic và etylen glicol. B. Hexaclo xiclohexan. C. Poliamit của axit ađipic và hexametylenđiamin. D. Poliamit của ε - aminocaproic. 34. Loại tơ nào sau đây được điều chế bằng phản ứng trùng hợp? A. Tơ nitron. B. Tơ xenlulozơ axetat. C. Tơ visco. D. Tơ nilon-6,6. 35. Poli(metyl metacrylat) và nilon-6 được tạo thành từ các monome tương ứng là A.CH 2=C(CH3)-COOCH3 và H2N-[CH2]6-COOH. B.CH 2=CH-COOCH3 và H2N-[CH2]6-COOH. C.CH 3-COO-CH=CH2 và H2N-[CH2]5-COOH. D.CH 2=C(CH3)-COOCH3 và H2N-[CH2]5-COOH. 36. Monome nào sau đây dùng để trùng ngưng tạo ra policaproamit (nilon – 6)? A. Hexametylenđiamin.B. Caprolactam. C. Axit ε – aminocaproic. D. Axit ω – aminoenantoic. 37. Polime được tổng hợp bằng phản ứng trùng ngưng là A. poli(etylen-terephtalat). B. polietilen. C. poli(vinyl clorua). D. poliacrilonitrin. 38. Dãy gồm các chất cĩ khả năng phản ứng tạo ra polime là A. phenol, metyl metacrylat, anilin. B. etilen, buta-1,3-đien, cumen. C. stiren, axit ađipic, acrilonitrin. D. 1,1,2,2-tetrafloeten, clorofom, propilen. 39. Cho các loại tơ: bơng, tơ capron, tơ xenlulozơ axetat, tơ tằm, tơ nitron, nilon-6,6. Số tơ tổng hợp là A. 4. B. 5. C. 3. D. 2. 40. Cho dãy các polime sau: polietilen, xenlulozơ, nilon –6,6, amilozơ, nilon-6, tơ nitron, polibutađien, tơ visco. Số polime tổng hợp cĩ trong dãy là: A. 3. B. 6. C. 4. D. 5. 41. Tơ lapsan thuộc loại A. tơ visco. B. tơ poliamit. C. tơ axetat. D. tơ polieste. 42. Poli(etylen terephtalat) được điều chế bằng phản ứng với axit teraphtalic với chất nào sau đây? A. Etilen. B. Etylen glicol. C. Glixerol. D. Ancol etylic. 43. Tơ nilon-6,6 là sản phẩm trùng ngưng của A. axit ađipic và glixerol. B. axit ađipic và hexametylenđiamin. C. etylen glicol và hexametylenđiamin. D. axit ađipic và etylen glicol. 44. Polime được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng là ? A. polietilen. B. nilon-6,6.
  14. C. poli(metyl metacrylat). D. poli(vinylclorua). 45. Trong các polime sau : (1) poli(metyl metacrylat); (2) polistiren ; (3) nilon-7; (4) poli(etylen- terephtalat); (5) nilon-6,6; (6) poli(vinyl axetat), các polime là sản phẩm của phản ứng trùng ngưng là: A. (3), (4), (5). B. (1), (3), (5). C. (1), (3), (6). D. (1), (2), (3). 46. Dãy các polime được điều chế bằng cách trùng ngưng là : A. polibutađien, tơ axetat, nilon-6,6. B. nilon-6,6, tơ axetat, tơ nitron. C. nilon-6, nilon-7, nilon-6,6. D. nilon-6,6, polibutađien, tơ nitron. 47. Nilon-6,6 là một loại A. tơ poliamit. B. tơ visco. C. tơ axetat. D. polieste. 48. Cho các tơ sau: tơ xenlulozơ axetat, tơ capron, tơ nitron, tơ visco, tơ nilon-6,6. Cĩ bao nhiêu tơ thuộc loại tơ poliamit? A. 3. B. 1.C. 4. D. 2. 49. Cho các tơ sau: tơ xenlulozơ axetat, tơ capron, tơ nitron, tơ nilon-7, tơ visco, tơ nilon-6,6. Cĩ bao nhiêu tơ thuộc loại tơ poliamit ? A. 1. B. 4. C. 3. D. 2. 50. Cho các loại tơ: Tơ capron (1); tơ tằm (2); tơ nilon-6,6 (3); tơ axetat (4); tơ clorin (5); sợi bơng (6); tơ visco (7); tơ enang (8); tơ lapsan (9). Cĩ bao nhiêu loại tơ khơng cĩ nhĩm amit? A. 6. B. 4. C. 3. D. 5. 51. Sản phẩm hữu cơ của phản ứng nào sau đây khơng dùng để chế tạo tơ tổng hợp ? A. Trùng ngưng axit -aminocaproic. B. Trùng ngưng hexametylenđiamin với axit ađipic. C. Trùng hợp metyl metacrylat. D. Trùng hợp vinyl xianua. 52. Các chất đều khơng bị thuỷ phân trong dung dịch H2SO4 lỗng, nĩng là A. poli(vinyl axetat); polietilen, cao su buna. B. polietilen; cao su buna; polistiren. C. tơ capron; nilon-6,6, polietilen. D. nilon-6,6; poli(etylen-terephtalat); polistiren. 53. Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Trùng ngưng buta-1,3-đien với acrilonitrin cĩ xúc tác Na được cao su buna-N. B. Tơ visco là tơ tổng hợp. C. Trùng hợp stiren thu được poli (phenol-fomanđehit). D. Poli(etylen - terephtalat) được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng các monome tương ứng. 54. Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Tơ visco, tơ xenlulozơ axetat đều thuộc loại tơ tổng hợp. B. Tơ nilon-6,6 được điều chế từ hexametylenđiamin và axit axetic. C. Polietilen và poli(vinyl clorua) là sản phẩm của phản ứng trùng ngưng. D. Sợi bơng, tơ tằm thuộc loại polime thiên nhiên. 55. Cho các polime : (1) polietilen, (2) poli(metyl metacrylat), (3) polibutađien, (4) polistiren, (5) poli(vinyl axetat) và (6) tơ nilon-6,6. Trong các polime trên, các polime cĩ thể bị thuỷ phân trong dung dịch axit và dung dịch kiềm là : A. (1), (2), (5). B. (2), (5), (6). C. (2), (3), (6). D. (1), (4), (5). 3. Mức độ vận dụng Một polime Y cĩ cấu tạo như sau : –CH2–CH2–CH2–CH2–CH2–CH2–CH2–CH2–CH2– Cơng thức một mắt xích của polime Y là : A. –CH2–CH2–CH2–CH2– . B. –CH2–CH2– . C. –CH2–CH2–CH2– . D. –CH2– .
  15. 56. Monome tạo ra polime CH2 C CH CH2 CH2 CH CH2 CH CH3 CH3 CH3 n là : A. CH2=C(CH3)-C(CH3)=CH2. B. CH2=C(CH3)-CH=CH2. C. CH2=C(CH3)-CH=CH2 và CH2=CH-CH3. D. CH2=C(CH3)-CH=CH2 và CH2=C(CH3)-C(CH3)=CH2. 57. Polime cĩ cơng thức cấu tạo thu gọn CH2 C CH CH2 CH2 CH CH3 Cl n được tạo thành bằng phản ứng đồng trùng hợp của monome nào sau đây? A. CH2=CHCl và CH2=C(CH3)-CH=CH2. B. CH2=CHCl , CH2=CH-CH3 và CH2=CH2. C. CH2=CH-CH3 và CH2=CH-CH2=CHCl. D. CH2=C(CH3)-CH=CH-CH2-CH2Cl. 58. Cho sơ đồ sau : CH4 X Y Z Cao su Buna. Tên gọi của X , Y , Z trong sơ đồ trên lần lượt là : A. Anđehit axetic, etanol, buta-1,3-đien. B. Etilen, vinylaxetilen, buta-1,3-đien. C. Axetilen, etanol, buta-1,3-đien. D. Axetilen, vinylaxetilen, buta-1,3-đien. 59. Để phân biệt da thật và da giả làm bằng PVC, người ta thường dùng phương pháp đơn giản là : A. Thuỷ phân. B. Đốt thử. C. Cắt. D. Ngửi. 60. Phát biểu đúng là : A. Tính axit của phenol yếu hơn của ancol. B. Tính bazơ của anilin mạnh hơn của amoniac. C. Các chất etilen, toluen và stiren đều tham gia phản ứng trùng hợp. D. Cao su thiên nhiên là sản phẩm trùng hợp của isopren. 61. Cho các phát biểu sau : (1) quỳ tím đổi màu trong dung dịch phenol. (2) este là chất béo. (3) các peptit cĩ phản ứng màu biure. (4) chỉ cĩ một axit đơn chức tráng bạc. (5) điều chế nilon-6 cĩ thể thực hiện phản ứng trùng hợp hoặc trùng ngưng. (6) cĩ thể phân biệt glucozơ và fuctozơ bằng vị giác. Phát biểu đúng là A. (2), (3), (6). B. (4), (5), (6). C. (1), (4), (5), (6). D. (1), (2), (3), (5). 62. Hợp chất X cĩ cơng thức C8H14O4. Từ X thực hiện các phản ứng (theo đúng tỉ lệ mol): (a) X + 2NaOH X1 + X2 + H2O (b) X1 + H2SO4 X3 + Na2SO4 (c) nX3 + nX4 nilon-6,6 + 2nH2O (d) 2X2 + X3 X5 + 2H2O Phân tử khối của X5 là A. 202. B. 174. C. 198. D. 216. 63. Cho sơ đồ sau :  X X1 PE M  Y Y1 Y2 thuỷ tinh hữu cơ Cơng thức cấu tạo của X là A. CH=CH2COOCH=CH2. B. CH2=C(CH3)COOC2H5.
  16. C. C6H5COOC2H5. D. C2H3COOC3H7. 4. Vận dụng cao ● Dạng 1 : Tính số mắt xích hoặc xác định cấu tạo mắt xích của polime Ví dụ 1: Khối lượng phân tử của tơ capron là 15000 đvC. Số mắt xích trung bình trong phân tử của loại tơ này gần nhất là: A. 145. B. 133. C. 118. D. 113. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 3 – THPT chuyên Nguyễn Huệ – Hà Nội, năm 2015) Hướng dẫn giải Cấu tạo của tơ capron : N (CH2)5 C H O a Suy ra : 113a 15000 a 132,7 133 Ví dụ 2: Khối lượng của một đoạn mạch tơ nilon-6,6 là 27346 đvC và của một đoạn mạch tơ capron là 17176 đvC. Số lượng mắt xích trong đoạn mạch nilon-6,6 và capron nêu trên lần lượt là A. 113 và 152. B. 121 và 114. C. 113 và 114. D. 121 và 152. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 4 – THPT Việt Yên – Bắc Giang, năm 2015) Hướng dẫn giải Cấu tạo của tơ nilon-6,6 và capron như sau : N (CH2)6 N C (CH2)4 C H H O O n N (CH2)5 C H O a 226n 27346 n 121 Suy ra : 113a 17176 a 152 Ví dụ 3: Polime X cĩ hệ số trùng hợp là 560 và phân tử khối là 35000. Cơng thức một mắt xích của X là : A. –CH2–CHCl– . B. –CH=CCl– . C. –CCl=CCl– .D. –CHCl–CHCl– . Hướng dẫn giải 3500 Khối lượng của một mắt xích trong polime X là : 62,5 . 560 Vậy cơng thức của mắt xích là CH2 CHCl Ví dụ 4: Phân tử khối trung bình của cao su tự nhiên và thuỷ tinh hữu cơ plexiglat là 36720 và 47300 (đvC). Số mắt xích trung bình trong cơng thức phân tử của mỗi loại polime trên là A. 540 và 550. B. 540 và 473. C. 680 và 473. D. 680 và 550. Hướng dẫn giải
  17. 36720 Số mắt xích của cao su thiên nhiên (C H ) 540 5 8 n 68 Ta cĩ : 47300 Số mắt xích của thủy tinh hữu cơ plexiglat (C H O ) 473 5 8 2 n 100 Ví dụ 5: Số mắt xích glucozơ cĩ trong 194,4 mg amilozơ là (cho biết số Avogađro = 6,02.1023) : A. 7224.1017. B. 6501,6.10 17. C. 1,3.10-3. D. 1,08.10-3. Hướng dẫn giải Amilozơ là một thành phân cấu tạo nên tinh bột, amilozơ là polime cĩ mạch khơng phân nhánh, do nhiều mắt xích -glucozơ –C6H10O5– liên kết với nhau tạo thành. 194,4 n C H O mol 6 10 5 1000.162 194,4 23 17 Số mắt xích –C6H10O5– .6,02.10 7224.10 1000.162 Ví dụ 6: Một polipeptit cĩ cấu tạo của mỗi mắt xích là : (-CO-CH2-NH-CO-CH(CH3)-NH-)n. Biết khối lượng phân tử trung bình của phân tử polipeptit vào khoảng 128640 đvC. Hãy cho biết trong mỗi phân tử polipeptit cĩ trung bình khoảng bao nhiêu gốc glyxin? A. 1005. B. 2000 . C. 1000. D. 2010. Hướng dẫn giải 128640 Số gốc Gly n 1005 128 64. Khối lượng phân tử của 1 loại tơ capron bằng 16950 đvC, của tơ enang bằng 21590 đvC. Số mắt xích trong cơng thức phân tử của mỗi loại tơ trên lần lượt là : A. 150 và 170. B. 170 và 180. C. 120 và 160. D. 200 và 150. 65. Poli(vinyl clorua) cĩ phân tử khối là 35000. Hệ số trùng hợp n của polime này là : A. 560.B. 506.C. 460.D. 600. 66. Polime X cĩ hệ số trùng hợp là 1500 và phân tử khối là 42000. Cơng thức một mắt xích của X là A. –CH2–CHCl–. B. –CH2–CH2–.C. –CCl=CCl–. D. –CHCl–CHCl–. 67. Trong 1 kg gạo chứa 81% tinh bột cĩ số mắt xích tinh bột là : A. 3,011.1024.B. 5,212.10 24.C. 3,011.10 21. D. 5,212.1021. 68. Một loại cao su Buna – S cĩ chứa 10,28% hiđro về khối lượng. Tỉ lệ mắt xích butađien và stiren trong cao su buna-S là : A. 7.B. 6.C. 3.D. 4. 69. Đun polime X với Br2/Fe thấy sinh ra một chất khí khơng màu cĩ thể làm kết tủa dung dịch AgNO3. Nếu đun khan X sẽ thu được một chất lỏng Y (dY/kk = 3,586). Y khơng những tác dụng với Br2/Fe mà cịn tác dụng được với nước Br2. Cơng thức cấu tạo của Y là A. C6H5–CH3.B. C 6H5–CH=CH2.C. C 6H5–C≡CH.D. C 6H11–CH=CH2 70. Đun hỗn hợp gồm acrilonitrin và ankađien liên hợp X (tỉ lệ mol 1:1) thu được polime Y. Trong Y cĩ 78,505% khối lượng cacbon. Cơng thức của Y là A. –[–CH2–C(CH3)=CH–CH2–CH2–CH(CN)–]–n B. –[–CH2–CH=CH–CH2–CH2–CH(CN)–]–n C. –[–CH2–C(CH3)=C(CH3)–CH2–CH2–CH(CN)–]–n D. –[–CH2–CH2–CH2–CH2–CH2–CH(CN)–]–n 71. Khi tiến hành phản ứng trùng ngưng giữa axit ađipic và hexametylenđiamin ta thu được một tơ nilon-6,6 chứa 12,39% nitơ về khối lượng. Tỉ lệ số mắt xích giữa axit ađipic và hexametilenđiamin trong mẫu tơ trên là: A. 1:3B. 1:1C. 2:3D. 3:2
  18. ● Dạng 2 : Phản ứng clo hĩa Ví dụ 7: Tiến hành clo hố poli(vinyl clorua) thu được một loại polime X dùng để điều chế tơ clorin. Trong X cĩ chứa 66,18% clo theo khối lượng. Vậy, trung bình cĩ bao nhiêu mắt xích PVC phản ứng được với một phân tử clo ? A. 1.B. 2. C. 3.D. 4. Hướng dẫn giải Đặt a là số mắt xích –CH2–CHCl– hay –C2H3Cl– tham gia phản ứng với một phân tử Cl 2. Do PVC khơng cĩ liên kết bội, nên chỉ phản ứng thế với Cl2 : C2aH3aCla + Cl2  C2aH3a-1Cla+1 + HCl (1) 35,5(a 1) 66,18 %Cl a 2. 24a (3a 1) 35,5(a 1) 100 %Cl 35,5(a 1) 66,18 Hoặc cĩ thể tính như sau : a 2 %(C, H) 24a 3a 1 100 66,18 72. Clo hố PVC thu được tơ clorin. Trung bình 5 mắt xích PVC thì cĩ một nguyên tử H bị clo hố. % khối lượng clo trong tơ clorin là : A. 61,38%.B. 60,33%. C. 63,96%. D. 70,45%. 73. Clo hố PVC thu được một polime chứa 63,96% clo về khối lượng, trung bình 1 phân tử clo phản ứng với k mắt xích trong mạch PVC. Giá trị của k là : A. 2.B. 1.C. 3.D. 4. 74. Clo hố PVC thu được một polime chứa 66,77% clo về khối lượng, trung bình 1 phân tử clo phản ứng với k mắt xích trong mạch PVC. Giá trị của k là : A. 2.B. 1.C. 3.D. 4. 75. Tiến hành clo hố poli(vinyl clorua) thu được một loại polime X dùng để điều chế tơ clorin. Trong X cĩ chứa 62,39% clo theo khối lượng. Vậy, trung bình cĩ bao nhiêu mắt xích PVC phản ứng được với một phân tử clo ? A. 1.B. 4. C. 3.D. 2. ● Dạng 3 : Phản ứng lưu hĩa cao su Ví dụ 8: Một loại cao su lưu hố chứa 1,714% lưu huỳnh. Hỏi cứ khoảng bao nhiêu mắt xích isopren cĩ một cầu nối đisunfua –S–S–, giả thiết rằng S đã thay thế cho H ở nhĩm metylen trong mạch cao su. A. 52. B. 25. C. 46. D. 54. Hướng dẫn giải Mắt xích của cao su isopren cĩ cấu tạo là : –CH2–C(CH3) =CH –CH2– hay (–C5H8–). Giả sử cĩ n mắt xích cao su isopren tham gia phản ứng lưu hĩa cao su thì tạo được một cầu nối đisunfua –S–S–. Phương trình phản ứng : C5nH8n + 2S C5nH8n-2S2 + H2 (1) (cao su lưu hĩa) Theo giả thiết trong cao su lưu hĩa lưu huỳnh chiếm 1,714% về khối lượng nên ta cĩ : 2.32 .100 1,714 n 54 . 68n 2 2.32 Ví dụ 9: Cao su lưu hĩa cĩ chứa 2,047% lưu huỳnh về khối lượng. Khoảng bao nhiêu mắt xích isopren cĩ một cầu nối đisunfua -S-S-, giả thiết rằng S đã thay thế cho H ở cầu metylen trong mạch cao su?
  19. A. 57. B. 46. C. 45. D. 58. Hướng dẫn giải Mắt xích của cao su isopren cĩ cấu tạo là : –CH2–C(CH3) =CH –CH2– hay (–C5H8–). Giả sử cĩ n mắt xích cao su isopren tham gia phản ứng lưu hĩa cao su thì tạo được một cầu nối đisunfua –S–S–. Phương trình phản ứng : C5nH8n + 2S C5nH8n-2S2 + H2 (1) (cao su lưu hĩa) Theo giả thiết trong cao su lưu hĩa lưu huỳnh chiếm 1,714% về khối lượng nên ta cĩ : 2.32 2,047 n 45 68n 2 100 2,047 76. Cao su lưu hĩa (loại cao su được tạo thành khi cho cao su thiên nhiên tác dụng với lưu huỳnh) cĩ khoảng 2,0% lưu huỳnh về khối lượng. Giả thiết rằng S đã thay thế cho H ở cầu metylen trong mạch cao su. Vậy khoảng bao nhiêu mắt xích isopren cĩ một cầu đisunfua –S–S– ? A. 50. B. 46. C. 48. D. 44. 77. Một loại cao su lưu hố chứa 1,78% lưu huỳnh. Hỏi cứ khoảng bao nhiêu mắt xích isopren cĩ một cầu nối đisunfua -S-S-, giả thiết rằng S đã thay thế cho H ở nhĩm metylen trong mạch cao su A. 54. B. 25. C. 52. D. 46. 78. Lấy 21,33 gam cao su isopren đã được lưu hĩa đem đốt cháy hồn tồn bằng oxi vừa đủ, sau phản ứng ngưng tụ hết hơi nước thì cịn lại 34,272 lít khí (đktc). Trung bình cứ bao nhiêu mắt xích isopren thì cĩ 1 cầu nối đisunfua (-S-S-) ? A. 23B. 18C. 46D. 21 79. Đốt cháy hồn tồn 20 gam cao su lưu hĩa, sản phẩm cháy thu được làm mất màu vừa đủ dung dịch chứa 2 gam brom. Giả thiết rằng lưu huỳnh đã thay thế cho nguyên tử H ở cầu metylen trong mạch cao su, hỏi trung bình cĩ bao nhiêu mắc xích isopren thì cĩ một cầu đisunfua -S-S- ? A. 25.B. 46.C. 23.D. 27. ● Dạng 4 : Phản ứng cộng Ví dụ 10: Cứ 45,75 gam cao su buna-S phản ứng vừa hết với 20 gam brom trong CCl4. Tỉ lệ mắt xích butađien và stiren trong cao su buna-S là A. 1 : 2.B. 3 : 5.C. 2 : 3.D. 1 : 3. Hướng dẫn giải ● Cách 1 : Phản ứng trùng hợp tổng quát : to, p, xt nCH CH CH CH + mCH CH CH2 CH CH CH2 CH CH2 2 2 2 n m C H C6H5 6 5 Ta thấy polime cịn cĩ phản ứng cộng Br2 vì mạch cịn cĩ liên kết đơi. 45,75.160 - Khối lượng polime phản ứng được với một mol Br2: 366 . 20 - Cứ một phân tử Br2 phản ứng với một liên kết C=C, khối lượng polime chứa một liên kết đơi là: 54n + 104m = 366. Vậy chỉ cĩ nghiệm phù hợp là n = 1 và m = 3; tỉ lệ butađien : stiren = 1: 3 ● Cách 2 : Cao su Buna - S được cấu tạo từ các mắt xích nhỏ -C4H6- và -C8H8- Căn cứ vào cấu tạo ta thấy chỉ cĩ mắt xích -C4H6- phản ứng được với brom theo tỉ lệ mol 1 : 1. Ta cĩ:
  20. 45,75 0,125.54 n C H 0,375 20 8 8 104 n C H nBr 0,125 n 4 6 2 160 C H 0,125 1 4 6 n 0,375 3 C8H8 Ví dụ 11: Một loại cao su Buna–S cĩ phần trăm khối lượng cacbon là 90,225%; m gam cao su này cộng tối đa với 9,6 gam brom. Giá trị của m là A. 5,32. B. 6,36. C. 4,80. D. 5,74. Hướng dẫn giải Quy đổi cao su Buna – S thành hai loại mắt xích : CH2 CH CH CH2 : x mol CH CH2 : y mol 9,6 x 0,06 160 x 0,06; y 0,02 Suy ra : 48x 96y m 54.0,06 104.0,02 5,32 gam %C 90,225% 54x 104y 80. Hiđro hố cao su Buna thu được một polime cĩ chứa 11,765% hiđro về khối lượng, trung bình một phân tử H2 phản ứng được với k mắt xích trong mạch cao su. Giá trị của k là : A. 2.B. 5.C. 3.D. 4. 81. Cứ 5,668 gam caosu buna-S phản ứng vừa hết 3,462 gam brom trong CCl 4. Tỉ lệ mắt xích stiren và butađien trong caosu buna-S là : A. 2 : 3.B. 1 : 2.C. 2 : 1.D. 3 : 5. 82. Tiến hành phản ứng đồng trùng hợp giữa stiren và buta-1,3-đien (butađien), thu được polime X. Cứ 2,834 gam X phản ứng vừa hết với 1,731 gam Br 2. Tỉ lệ số mắt xích (butađien : stiren) trong loại polime trên là : A. 1 : 1.B. 1 : 2.C. 2 : 3. D. 1 : 3. 83. Cứ 1,05 gam cao su buna-S phản ứng vừa hết 0,8 gam brom trong CCl 4. Tỉ lệ mắt xích butađien và stiren trong cao su buna-S là : A. 2 : 3.B. 1 : 2.C. 2 : 1.D. 3 : 5. 84. Một loại cao su Buna–S cĩ phần trăm khối lượng cacbon là 90,225%; m gam cao su này cộng tối đa với 9,6 gam brom. Giá trị của m là A. 5,32.B. 6,36.C. 4,80. D. 5,74. 85. Cứ 49,125 gam cao su buna-S phản ứng vừa hết với 30 gam brom trong CCl4. Tỉ lệ số mắt xích stiren và butađien trong loại cao su trên tương ứng là A. 1 : 2B. 2 : 3.C. 2 : 1.D. 1 : 3. 86. Cứ 45,75 gam cao su buna-S phản ứng vừa hết với 20 gam brom trong CCl4. Tỉ lệ mắt xích butađien và stiren trong cao su buna-S là A. 3 : 5B. 1 : 2C. 2 : 3D. 1 : 3 87. Khi cho một loại cao su buna-S tác dụng với brom (tan trong CCl4) thì cứ 2,1 gam cao su đĩ cĩ thể làm mất màu hồn tồn 1,6 gam brom. Tỉ lệ mắt xích butađien và stiren trong cao su buna-S là A. 1 : 3.B. 1 : 2.C. 2 : 3.D. 3 : 5. 88. Cho cao su Buna-S tác dụng với Br2/CCl4 người ta thu được polime X (giả thiết tất cả các liên kết -CH=CH- trong mắt xích -CH2-CH=CH-CH2- đều đã phản ứng. Trong polime X, % khối lượng brom là 64,34%. Hãy cho biết tỷ lệ mắt xích butađien : stiren trong cao su buna-S đã dùng là
  21. A. 5 : 2.B. 1 : 1.C. 3 : 1.D. 2 : 1. ● Dạng 5 : Phản ứng thủy phân, phản ứng trùng hợp, trùng ngưng Ví dụ 12: Thủy phân 1250 gam protein X thu được 425 gam alanin. Nếu phân tử khối của X bằng 100000 đvC thì số mắt xích alanin cĩ trong X là : A. 453.B. 382. C. 328.D. 479. Hướng dẫn giải 1250 425 nX 0,0125 mol; nCH CH(NH )COOH mol. 100000 3 2 89 Gọi n là số mắt xích alanin trong protein X. Sơ đồ phản ứng : enzim X  nCH3CH(NH2)COOH (1) mol: 0,0125 0,0125n 425 Theo (1) và giả thiết ta cĩ : 0,0125n n 382 89 Ví dụ 13: Trùng hợp hồn tồn 56,0 lít khí CH3-CH=CH2 (đktc) thì thu được m gam polipropilen (nhựa PP). Giá trị của m là A. 84,0. B. 42,0. C. 105,0. D. 110,0. Hướng dẫn giải 56 m( C H ) mC H .42 105 gam 3 6 n 3 6 22,4 Ví dụ 14: Tiến hành trùng hợp 1 mol etilen ở điều kiện thích hợp, đem sản phẩm sau trùng hợp tác dụng với dung dịch brom dư thì lượng brom phản ứng là 36 gam. Hiệu suất phản ứng trùng hợp và khối lượng polietilen (PE) thu được là : A. 70% và 23,8 gam. B. 77,5% và 21,7 gam. C. 77,5 % và 22,4 gam. D. 85% và 23,8 gam. Hướng dẫn giải 36 n n 0,225 C2H4 dư Br2 phản ứng 160 n n n 0,775 C2H4 phản ứng C2H4ban đầu C2H4dư 1 0,225 0,775 Hphản ứng trùng hợp .100% 77,5% 1 m m 0,775.28 21,7 gam C2H4 C2H4 phản ứng Ví dụ 15: Quá trình tổng hợp poli(metyl metacrylat) cĩ hiệu suất phản ứng este hố và trùng hợp lần lượt là 60% và 80%. Để tổng hợp 120 kg poli(metyl metacrylat) thì khối lượng của axit và ancol tương ứng cần dùng là A. 171 và 82kg. B. 6 kg và 40 kg. C. 175 kg và 80 kg. D. 215 kg và 80 kg. Hướng dẫn giải
  22. Sơ đồ phản ứng : 60%.80% 48% CH3OH CH2 C(CH3 )COOH  CH2 C(CH3 )COOCH3 kg : 32 86 100.48% 48 kg : x y 120 120.32 x 80 kg 48 Suy ra : 120.86 y 215 kg 48 Ví dụ 16: Khi trùng ngưng 65,5 gam axit ε – aminocaproic thu được m gam polime và 7,2 gam nước. Hiệu suất của phản ứng trùng ngưng là: A. 75%. B. 80%. C. 90%. D. 70%. Hướng dẫn giải Bản chất phản ứng : to H2N(CH2 )5 COOH  HN(CH2 )5 CO H2O mol : 0,4  0,4 0,4.131 H 80% 65,5 Ví dụ 17: Khi tiến hành đồng trùng ngưng axit  -amino hexanoic và axit  -amino heptanoic được một loại tơ poliamit X. Lấy 48,7 gam tơ X đem đốt cháy hồn tồn với O 2 vừa đủ thì thu được hỗn hợp Y. Cho Y qua dung dịch NaOH dư thì cịn lại 4,48 lít khí (đktc). Tính tỉ lệ số mắt xích của mỗi loại trong X. A. 4 : 5. B. 3 : 5. C. 4 : 3. D. 2 : 1. Hướng dẫn giải HN[CH ] CO 25 x 0,15 mX 113x 127y 48,7 x mol X gồm x y y 0,25 (HN[CH ] CO n 0,2 26 N 2 2 x : y 3: 5 y mol 89. Protein A cĩ khối lượng phân tử là 50000 đvc. Thủy phân 100 gam A thu được 33,998 gam alanin. Số mắt xích alanin trong phân tử A là A. 562.B. 208.C. 382.D. 191. 90. Thủy phân hồn tồn 200 gam hỗn hợp tơ tằm và lơng cừu thu được 31,7 gam glyxin. Biết thành phần phần trăm về khối lượng của glyxin trong tơ tằm và lơng cừu lần lượt là 43,6% và 6,6%. Thành phần phần trăm về khối lượng tơ tằm trong hỗn hợp kể trên là A. 25%. B. 37,5%. C. 62,5%. D. 75%. 91. Tiến hành đồng trùng hợp 54 kg butađien và 104 kg stiren với hiệu suất quá trình trùng hợp là 75%. Khối lượng cao su buna-S thu được là A. 118,5 kg. B. 134 kg. C. 158 kg. D. 100,5 kg. 92. Người ta trùng hợp 0,1 mol vinyl clorua với hiệu suất 90% thì số gam PVC thu được là : A. 7,520.B. 5,625.C. 6,250.D. 6,944. 93. Tiến hành trùng hợp 26 gam stiren. Hỗn hợp sau phản ứng tác dụng với 500 ml dung dịch Br 2 0,15M; cho tiếp dung dịch KI tới dư vào thì được 3,175 gam iot. Khối lượng polime tạo thành là A. 12,5 gam. B. 19,5 gam. C. 16 gam. D. 24 gam. ● Dạng 6 : Đốt cháy polime Ví dụ 18: Nếu đốt cháy hết m kg PE cần 6720 lít oxi (đktc). Giá trị m và hệ số trùng hợp polime lần lượt là:
  23. A. 8,4 kg; 50. B. 2,8 kg; 100. C. 5,6 kg; 100. D. 4,2 kg; 200. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Đa Phúc – Hà Nội, năm 2015) Hướng dẫn giải Theo bảo toàn electron ta có: 12n 4n n 100 mol m 2,8 kg C2H4 O2 C2H4 Ví dụ 19: Đồng trùng hợp đimetyl buta–1,3–đien với acrilonitrin (CH2=CH–CN) theo tỉ lệ tương ứng x : y, thu được một loại polime. Đốt cháy hồn tồn một lượng polime này, thu được hỗn hợp khí và hơi (CO2, H2O, N2) trong đĩ cĩ 57,69% CO2 về thể tích. Tỉ lệ x : y khi tham gia trùng hợp là bao nhiêu ? x 1 x 2 x 3 x 3 A. .B. .C. .D. . y 3 y 3 y 2 y 5 Hướng dẫn giải Quy đổi phản ứng đốt cháy polime thành phản ứng đốt cháy các monome ban đầu. đimetyl buta–1,3–đien: CH2=C(CH3)–C(CH3)=CH2 tức C6H10 và acrilonitrin: CH2=CH–CN tức C3H3N. Sơ đồ phản ứng cháy : o O2, t 10x 3y y xC6H10 + yC3H3N  (6x+3y)CO2 + H2O + N2 2 2 Vì CO2 chiếm 57,69% thể tích nên: 6x 3y 57,69 x 1 10x 3y y 100 y 3 (6x 3y) 2 2 Ví dụ 20: Khi đốt cháy một polime sinh ra từ phản ứng đồng trùng hợp isopren với acrilonitrin bằng lượng oxi vừa đủ thu được hỗn hợp khí chứa 58,33% CO 2 về thể tích. Tỷ lệ mắt xích isopren với acrilonitrin trong polime trên là: A. 1 : 3.B. 1 : 2.C. 2 : 1.D. 3 : 2. Hướng dẫn giải Theo giả thiết, suy ra polime cĩ cơng thức là : ( CH2–C=CH–CH2 )x ( CH2 –CH )y CH3 CN Bản chất của phản ứng đốt cháy polime chính là đốt cháy hai monome ban đầu cĩ cơng thức là C5H8 (isopren) và C3H3N (acrilonitrin). Sơ đồ phản ứng đốt cháy : o O2 , t C5H8  5CO2 + 4H2O (1) mol: x 5x 4x o O2 , t C3H3N  3CO2 + 1,5H2O + 0,5N2 (2) mol: y 3y 1,5y 0,5y 5x 3y x 1 Theo (1), (2) và giả thiết, ta cĩ : %V .100 58,33 CO2 9x 5y y 3 94. Khi tiến hành đồng trùng hợp buta–1,3–đien và stiren thu được một loại polime là cao su buna- S. Đem đốt một mẫu cao su này ta nhận thấy số mol O2 tác dụng bằng 1,325 lần số mol CO2 sinh ra. Hỏi 19,95 gam mẫu cao su này làm mất màu tối đa bao nhiêu gam brom? A. 42,67 gam. B. 36,00 gam.C. 30,96 gam. D. 39,90 gam.
  24. 95. Cao su buna-N được tạo ra do phản ứng đồng trùng hợp giữa buta-1,3-đien với acrilonitrin. Đốt cháy hồn tồn một lượng cao su buna-N với khơng khí vừa đủ (chứa 80% N2 và 20% O2 về thể tích), sau đĩ đưa hỗn hợp sau phản ứng về 136,5 oC thu được hỗn hợp khí và hơi Y (chứa 14,41% CO2 về thể tích). Tỷ lệ số mắt xích giữa buta-1,3-đien và acrilonitrin là A. 1 : 2. B. 2 : 3. C. 3 : 2. D. 2 : 1. 96. Đốt cháy hồn tồn 1 lượng cao su buna-N với lượng khơng khí vừa đủ, thấy tạo 1 hỗn hợp khí o ở nhiệt độ trên 127 C mà CO2 chiếm 14,1% về thể tích.Tỉ lệ số mắt xích butađien và vinyl xyanua trong polime này là? (biết khơng khí chiếm 20% O2 và 80% N2 về thể tích) A. 3:4B. 2:3C. 2:1D. 1:2 97. Đốt cháy hồn tồn 1 lượng cao su buna-S với lượng khơng khí vừa đủ, thấy tạo 1 hỗn hợp khí o ở nhiệt độ 127 C mà N2 chiếm 76,36% về thể tích. Tỉ lệ mol giữa butađien và stiren trong polime này là A. 2/1.B. 3/2.C. 2/3.D. 3/4. 98. Đốt cháy hồn tồn m gam một polime sinh ra từ phản ứng đồng trùng hợp isopren với acrilonitrin bằng lượng khơng khí vừa đủ thu được hỗn hợp khí và hơi trong đĩ CO2 chiếm 13,96% về thể tích (khơng khí chứa 20% oxi về thể tích, cịn lại là nitơ). Tỉ lệ số mắt xích isopren và acrilonitrin trong polime trên là A. 3:5B. 5:4C. 5:3D. 4:5 99. Khi tiến hành đồng trùng hợp buta-1,3-đien và stiren thu được một loại cao su là cao su buna-S. Đem đốt một mẫu cao su này ta thấy số mol O2 tác dụng bằng 1,325 lần số mol CO2 sinh ra. Hỏi tỉ lệ số mắt xích buta-1,3-đien và stiren trong mẫu cao su trên là A. 3:1B. 1:3C. 1:2D. 2:1 100. Đốt cháy hồn tồn một đoạn mạch cao su buna-N bằng lượng khơng khí vừa đủ (20% số mol O2, 80% số mol N2) thu được CO2, H2O, N2. Ngưng tụ hơi nước thì hỗn hợp khí cịn lại N2 chiến 84,127% tổng số mol. Tỉ lệ mắt xích butađien và acrilonitrin trong cao su buna-N là A. 2/3B. 2/1C. 1/2 D. 3/2 ● Dạng 7 : Điều chế polime Ví dụ 21: Cho sơ đồ chuyển hĩa: CH4 C2H2 C2H3Cl PVC. Để tổng hợp 250 kg PVC theo sơ 3 đồ trên thì cần V m khí thiên nhiên (ở đktc). Giá trị của V là (biết CH 4 chiếm 80% thể tích thiên nhiên và hiệu suất của cả quá trình là 50%). A. 358,4.B. 448,0.C. 286,7.D. 224,0. Hướng dẫn giải o o 2CH t, LLN CH  CHHCl CH CHCl t, p, xt CH CHCl (PVC) 4 2 2  V.80%,50% V.80%,50% 250 22,4 22,4.2 62,5 3 V 448 m Ví dụ 22: Chất dẻo PVC được điều chế theo sơ đồ sau : H 15% H 95% H 90% CH4  A  B  PVC 3 Biết CH4 chiếm 95% thể tích khí thiên nhiên, vậy để điều chế một tấn PVC thì số m khí thiên nhiên (đktc) cần là : A. 5883 m3.B. 4576 m 3.C. 6235 m 3. D. 7225 m3. Hướng dẫn giải Hiệu suất tồn bộ quá trình phản ứng điều chế PVC là: h = 15%.95%.90%=12,825%. Sơ đồ rút gọn của quá trình điều chế PVC : H 15%.95%.90% 0,12825 2nCH4  ( CH2–CH ) n
  25. Cl 2.106 1.106 mol:  62,5 62,5n V 6 CH4 phản ứng 2.10 6 VCH đem phản ứng .22,4 5,589.10 lít 4 h 62,5.12,825% 6 VCH đem phản ứng 5,589.10 V 4 5,883.106 lít 5883 m3 Khí thiên nhiên 95% 95% ● Dạng 7 : Điều chế polime 101. Da nhân tạo (PVC) được điều chế từ khí thiên nhiên theo sơ đồ: CH4  C2H2  C2H3Cl  PVC 102. Nếu hiệu suất của tồn bộ quá trình điều chế là 20%, muốn điều chế được 1 tấn PVC thì thể tích khí thiên nhiên (chứa 80% metan) ở điều kiện tiêu chuẩn cần dùng là A. 4450 m3. B. 4375 m3. C. 4480 m3. D. 6875 m3. 103. Người ta điều chế PVC theo chuyển hố sau: C2H4  C2H4Cl  C2H3Cl  PVC 104. Thể tích etilen (đktc) cần dùng để điều chế được 93,75 kg PVC là (cho hiệu suất của từng phản ứng đều bằng 90%): A. 30,24 m3. B. 37,33 m3. C. 33,6 m3. D. 46,09 m3. 105. Cho sơ đồ chuyển hố : CH4  C2H2  C2H3CN  Tơ olon 106. Để tổng hợp được 265 kg tơ olon theo sơ đồ trên thì cần V m 3 khí thiên nhiên (ở đktc). Giá trị của V là (trong khí thiên nhiên metan chiếm 95% và hiệu suất phản ứng là 80%) : A. 185,66. B. 420. C. 385,7. D. 294,74. 107. Để điều chế cao su Buna người ta cĩ thể thực hiện theo các sơ đồ biến hĩa sau : h 30% h 80% h 50% h 80% C2H6  C2H4  C2H5OH CH2CH CHCH2  Cao su Buna 108. Tính khối lượng etan cần lấy để cĩ thể điều chế được 5,4 kg cao su Buna theo sơ đồ trên ? A. 46,875 kg.B. 62,50 kg.C. 15,625 kg.D. 31,25 kg. 109. Từ glucozơ điều chế cao su Buna theo sơ đồ sau đây : Glucozơ  Ancol etylic  Buta 1,3 đien  Cao su Buna Hiệu suất của quá trình điều chế là 75%, muốn thu được 32,4 kg cao su thì khối lượng glucozơ cần dùng là : A. 81 kg. B. 108 kg. C. 144 kg. D. 96 kg. 110. Người ta cĩ thể điều chế cao su Buna từ gỗ theo sơ đồ sau : Xelulozơ35% Glucozơ80% Ancol etylic60% Buta 1,3 đien60% Cao su Buna Khối lượng xenlulozơ cần để sản xuất 1 tấn cao su Buna là : A. 5,806 tấn. B. 25,625 tấn. C. 37,875 tấn. D. 29,762 tấn. 111. Thể tích khí dầu mỏ chứa 80% metan (đktc) để điều chế 810 kg cao su Buna với hiệu suất tồn bộ quá trình 75% là : A. 1344 m3. B. 1792 m3. C. 2240 m 3. D. 2142 m3.