Câu hỏi ôn tập Đại số Lớp 10 - Chương 3: Phương trình và hệ phương trình

doc 27 trang hangtran11 10/03/2022 4760
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Câu hỏi ôn tập Đại số Lớp 10 - Chương 3: Phương trình và hệ phương trình", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • doccau_hoi_on_tap_dai_so_lop_10_chuong_3_phuong_trinh_va_he_phu.doc

Nội dung text: Câu hỏi ôn tập Đại số Lớp 10 - Chương 3: Phương trình và hệ phương trình

  1. CHƯƠNG III: PHƯƠNG TRÌNH – HỆ PHƯƠNG TRÌNH 2x 3 Câu 1. Điều kiện xác định của phương trình – 5 = là: x2 + 1 x2 + 1 A. D = ¡ \{1} . B. D = ¡ \{- 1} . C. D = ¡ \{± 1} .D. D = ¡ . Câu 2. Điều kiện xác định của phương trình x- 1 + x- 2 = x- 3 là: é é é A. (3;+ ¥ ).B. ë2;+ ¥ ).C. ë1;+ ¥ ).D. ë3;+ ¥ ). x2 + 5 Câu 3. Điều kiện xác định của phương trình x- 2 + = 0 là: 7 - x A. x ³ 2 . B. x 0 . C. x > 0 và x2 - 1³ 0 .D. x ³ 0 và x2 - 1> 0 . 1 5- 2x Câu 6. Điều kiện xác định của phương trình = là: x- 1 x- 2 5 5 A. x ³ 1và x ¹ 2 .B. x > 1và x ¹ 2 .C. 1< x £ và x ¹ 2 .D. 1£ x £ . 2 2 Câu 7. Tập nghiệm của phương trình x2 - 2x = 2x- x2 là: A. T = {0} . B. T = Æ. C. T = {0 ; 2}.D. T = {2} . x Câu 8. Tập nghiệm của phương trình = - x là: x A. S = {0} .B. S = Æ. C. S = {1} .D. S = {- 1}. Câu 9. Hai phương trình được gọi là tương đương khi: A. Có cùng dạng phương trình.B. Có cùng tập xác định. C. Có cùng tập hợp nghiệm.D. Cả A, B, C đều đúng. Câu 10. Trong các khẳng định sau, phép biến đổi nào là tương đương: A. 3x + x- 2 = x2 Û 3x = x2 - x- 2 . B. x- 1 = 3x Û x- 1= 9x2 .
  2. C. 3x + x- 2 = x2 + x- 2 Û 3x = x2 . D. Cả A, B, C đều sai. Câu 11. Hai các phương trình : f1 (x) = g1 (x) (1) f2 (x) = g2 (x) (2) f1 (x) + f2 (x) = g1 (x) + g2 (x) (3). Trong các phát biểu sau, phát biểu nào đúng ? A. (3) tương đương với (1)hoặc (2). B. (3) là hệ quả của (1). C. (2) là hệ quả của (3).D. Các phát biểu A, B, C đều sai. Câu 12. Cho phương trình 2x2 – x = 0 (1). Trong các phương trình sau đây, phương trình nào không phải là hệ quả của phương trình (1)? x A. 2x- = 0 . B. 4x3 - x = 0 . 1- x 2 2 C. (2x2 - x) + (x- 5) = 0 .D. x2 - 2x + 1= 0 . Câu 13. Hãy chỉ ra khẳng định sai: A. x- 2 = 3 2- x Û x- 2 = 0 . B. x- 3 = 2 Þ x- 3 = 4 . x(x- 2) C. = 2 Þ x = 2 . x- 2 D. x = 2 Û x = 2 . Câu 14. Hãy chỉ ra khẳng định sai : x- 1 A. x- 1 = 2 1- x Û x- 1= 0 . B. x2 + 1= 0 Û = 0 . x- 1 2 C. x- 2 = x + 1 Û (x- 2) = (x + 1)2 .D. x2 = 1 Û x = 1,x > 0 . Câu 15. Hãy chỉ ra khẳng định sai: A. x- 1 = 2 1- x Û x- 1= 0 . B. x + x-2 = 1+ x- 2 Û x = 1. 2 2 C. x = 1 Û x = ± 1 .D x- 2 = x + 1 Û (x- 2) = (x + 1) . Câu 16. Phương trình (x2 + 1)(x – 1)(x + 1)= 0 tương đương với phương trình: A. x- 1= 0 . B. x + 1= 0 .
  3. C. x2 + 1= 0 .D. (x- 1)(x + 1)= 0 . Câu 17. Phương trình x2 = 3x tương đương với phương trình: 1 1 A. x2 + x- 2 = 3x + x- 2 . B. x2 + = 3x + . x- 3 x- 3 C. x2 . x- 3 = 3x. x- 3 .D. x2 + x2 + 1 = 3x + x2 + 1 . Câu 18. Khẳng định nào sau đây là sai: x(x- 1) A. x- 2 = 1Þ x- 2 = 1 . B. = 1 Û x = 1. x- 1 C. 3x- 2 = x- 3 Þ 8x2 - 4x- 5 = 0 .D. x- 3 = 9- 2x Þ 3x- 12 = 0 . Câu 19. Mệnh đề sau đúng hay sai: Giản ước x- 2 ở cả hai vế của phương trình 3x + x- 2 = x2 + x- 2 , ta được phương trình tương đương: A. ĐúngB. Sai Câu 20. Khi giải phương trình 3x2 + 1 = 2x + 1 (1), ta tiến hành theo các bước sau: Bước 1 : Bình phương hai vế của phương trình (1)ta được: 2 3x2 + 1= (2x + 1) ( 2). Bước 2 : Khai triển và rút gọn (2) ta được: x2 + 4x = 0 Û x = 0 hay x = –4 . Bước 3 : Khi x = 0 , ta có 3x2 + 1> 0 . Khi x = - 4 , ta có 3x2 + 1> 0 . Vậy tập nghiệm của phương trình là: {0; –4} . Cách giải trên đúng hay sai? Nếu sai thì sai ở bước nào? A. Đúng.B. Sai ở bước 1 . C. Sai ở bước 2 .D. Sai ở bước 3 . Câu 21. Cho phương trình: 2x2 – x = 0 (1). Trong các phương trình sau, phương trình nào không phải là hệ quả của phương trình (1)? x A. 2x- = 0 . B. 4x3 – x = 0 . 1- x 2 2 C. ( 2x2 – x ) + ( x – 5 ) = 0 .D. x2 – 2x + 1 = 0 . Câu 22. Cho phương trình ax + b = 0 . Chọn mệnh đề đúng:
  4. A. Nếu phương trình có nghiệm thì a khác 0 . B. Nếu phương trình vô nghiệm thì a = 0 . C. Nếu phương trình vô nghiệm thì b = 0 . D. Nếu phương trình có nghiệm thì b khác 0 . Câu 23. Tìm m để phương trình(m2 - 9)x = 3m(m- 3) (1) có nghiệm duy nhất: A. m = 3 .B. m = - 3 . C. m = 0 .D. m ¹ - 3 và m ¹ 3 . Câu 24. Phương trình (m2 – 4m+ 3)x = m2 – 3m+ 2 có nghiệm duy nhất khi: A. m ¹ 1. B. m ¹ 3 . C. m ¹ 1và m ¹ 3 .D. m = 1 và m = 3 . Câu 25. Phương trình (m2 – 2m)x = m2 – 3m+ 2 có nghiệm khi: A. m = 0 . B. m = 2 .C. m ¹ 0 và m ¹ 2 .D. m ¹ 0 . Câu 26. Phương trình m2x + 6 = 4x + 3m . Phương trình có nghiệm khi: A. m ¹ 2 . B. m ¹ - 2 .C. m ¹ 2 và m ¹ - 2 . D. " m . Câu 27. Với giá trị nào của p thì phương trình p2x- p = 9x- 3 có vô số nghiệm = = - = A. p 3 hay p 3 .B. p 3 . = - = = - C. p 3 .D. p 9 hay p 9 . Câu 28. Tìm m để phương trình (m2 – 4)x = m(m+ 2) có tập nghiệm là ¡ : A. m = 2 .B. m = - 2 . C. m = 0 .D. m ¹ - 2 và m ¹ 2 . Câu 29. Phương trình ax + b = 0 có tập nghiệm là ¡ khi và chỉ khi: A. a ¹ 0 . B. a = 0 . C. b = 0 .D. a = 0 và b = 0 . Câu 30. Phương trình (m2 – 3m+ 2)x + m2 + 4m+ 5 = 0 có tập nghiệm là ¡ khi: A. m = - 2 .B. m = - 5 . C. m = 1.D. Không tồn tại m . Câu 31. Tìm tập hợp các giá trị của m để phương trình mx – m = 0 vô nghiệm. A. Æ. B. {0} .C. (0;+ ¥ ).D. ¡ .
  5. Câu 32. Phương trình (m2 – 5m+ 6)x = m2 – 2m vô nghiệm khi: A. m = 1.B. m = 6 .C. m = 2 .D. m = 3 . 2 Câu 33. Phương trình (m+ 1) x + 1= (7m – 5)x + m vô nghiệm khi: A. m = 2 hoặc m = 3 .B. m = 2 . C. m = 1.D. m = 3 . Câu 34. Điều kiện để phương trình m(x- m+ 3) = m(x- 2)+ 6 vô nghiệm là: A. m = 2 hoặc m = 3 .B. m ¹ 2 và m ¹ 3 . C. m ¹ 2 hoặc m = 3 .D. m = 2 hoặc m ¹ 3 . Câu 35. Phương trình ax2 + bx + c = 0 có nghiệm duy nhất khi và chỉ khi: ïì a ¹ 0 ïì a = 0 A. a = 0 . B. íï hoặc íï . îï D = 0 îï b ¹ 0 ïì a ¹ 0 C. a = b = 0 .D. íï . îï D = 0 Câu 36. Phương trình x2 - (2 + 3)x + 2 3 = 0 : A. Có 2 nghiệm trái dấu.B. Có 2 nghiệm âm phân biệt. C. Có 2 nghiệm dương phân biệt. D. Vô nghiệm. Câu 37. Phương trình x2 + m = 0 có nghiệm khi và chỉ khi: A. m > 0 .B. m - 1. C. - 5 £ m £ - 1.D. m £ 1 hoặc m ³ 5. Câu 41. Tìm số nguyên k nhỏ nhất sao cho phương trình: 2(kx – 4)– x2 + 6 = 0 vô nghiệm: A. k = - 1 .B. k = 1. C. k = 2 .D. k = 3 .
  6. Câu 42. Cho phương trình mx2 – 2(m – 2)x + m – 3 = 0 . Khẳng định nào sau đây là sai: A. Nếu m > 4 thì phương trình vô nghiệm. B. Nếu m £ 4 thì phương trình có hai nghiệm: m- 2- 4- m m- 2 + 4- m x = , x = . m m 3 C. Nếu m = 0 thì phương trình có nghiệm x = . 4 1 D. Nếu m = 4 thì phương trình có nghiệm kép x = . 2 Câu 43. Với giá trị nào của m thì phương trình: mx2 + 2(m- 2)x + m- 3 = 0 có 2 nghiệm phân biệt? A. m £ 4 . B. m - và m ¹ 0 . 5 5 Câu 45. Cho phương trình (x- 1)(x2 - 4mx- 4) = 0 .Phương trình có ba nghiệm phân biệt khi: 3 3 A. m Î ¡ .B. m ¹ 0 .C. m ¹ .D. m ¹ - . 4 4 Câu 46. Cho phương trình (m+ 1)x2 - 6(m+ 1)x + 2m+ 3 = 0 (1). Với giá trị nào sau đây của m thì phương trình (1) có nghiệm kép? 7 6 6 A. m = .B. m = - .C. m = .D. m = - 1. 6 7 7 Câu 47. Cho phương trình mx2 – 2(m+ 1)x + m+ 1= 0 . Với giá trị nào của m thì phương trình có nghiệm duy nhất? A. m = 1. B. m = 0 . C. m = 0 và m = - 1.D. m = 0 hoặc m = - 1. Câu 48. Phương trình (m – 2)x2 + 2x – 1= 0 có đúng 1 nghiệm khi và chỉ khi: A. m = 0 và m = 2 .B. m = 1 hoặc m = 2 . C. m = - 2 và m = 3 .D. m = 2 . Câu 49. Với giá trị nào của m thì phương trình 2(x2 - 1) = x(mx + 1) có nghiệm duy nhất:
  7. 17 17 A. m = . B. m = 2 hoặc m = . 8 8 C. m = 2 .D. m = 0 . Câu 50. Để hai đồ thị y = - x2 - 2x + 3 và y = x2 - m có hai điểm chung thì: A. m = - 3,5 .B. m - 3,5 .D. m ³ - 3,5 . Câu 51. Nghiệm của phương trình x2 – 3x + 5 = 0 có thể xem là hoành độ giao điểm của hai đồ thị hàm số: = 2 = - + = 2 = - - A. y x và y 3x 5 .B. y x và y 3x 5 . = 2 = - = 2 = + C. y x và y 3x 5 .D. y x và y 3x 5. Câu 52. Có bao nhiêu giá trị của a để hai phương trình: x2 + ax + 1 = 0 và x2 – x – a = 0 có một nghiệm chung? A. 0B. 1C. 3 D. vô số 2 Câu 53. Cho phương trình ax + bx + c = 0 (1). Hãy chọn khẳng định sai trong các khẳng định sau: A. Nếu P 0 và S 0 và S 0 thì (1) có 2 nghiệm âm. D. Nếu P > 0 và S 0 thì (1) có 2 nghiệm dương. Câu 54. Cho phương trình ax2 + bx + c = 0 ( a ¹ 0 ). Mệnh đề sau đúng hay sai: "Nếu phương trình có hai nghiệm phân biệt thì a và c trái dấu nhau." A. ĐúngB. Sai Câu 55. Điều kiện cần và đủ để phương trình ax2 + bx + c = 0 ( a ¹ 0 )có hai nghiệm phân biệt cùng dấu nhau là : ïì D > 0 ïì D ³ 0 ïì D > 0 ïì D > 0 A. íï .B. íï .C. íï .D. íï . îï P > 0 îï P > 0 îï S > 0 îï S 0 và P > 0 .B. D > 0 và P > 0 và S 0 và P > 0 và S 0 và S < 0 . Câu 57. Tìm điều kiện của m để phương trình x2 – mx + 1 = 0 có hai nghiệm âm phân biệt : A. m < - 2 . B. m < 0 .
  8. C. m > 2 hoặc m - 4 . Câu 58. Cho phương trình mx2 + x + m = 0 . Tập hợp tất cả các giá trị của m để phương trình có hai nghiệm âm phân biệt là: æ 1 ö æ 1 1ö æ 1ö A. ç- ;0÷.B. ç- ; ÷.C. (0; 2).D. ç0; ÷. èç 2 ø÷ èç 2 2ø÷ èç 2ø÷ Câu 59. Tìm điều kiện của m để phương trình x2 + 4mx + m2 = 0 có 2 nghiệm âm phân biệt: A. m > 0 .B. m 2 hoặc m 0 . C. m > 2 .D. m ¹ 0 . Câu 61. Cho phương trình ( 3 + 1)x2 + (2- 5)x + 2 - 3 = 0 . Hãy chọn khẳng định đúng trong các khẳng định sau: A. Phương trình vô nghiệm.B. Phương trình có 2 nghiệm dương. C. Phương trình có 2 nghiệm trái dấu. D. Phương trình có 2 nghiệm âm. Câu 62. Với giá trị nào của m thì phương trình (m – 1)x2 + 3x – 1= 0 có 2 nghiệm phân biệt trái dấu: A. m > 1. B. m < 1. C. " m .D. Không tồn tại m . Câu 63. Hai số 1- 2 và 1+ 2 là các nghiệm của phương trình: A. x2 – 2x – 1= 0 .B. x2 + 2x – 1= 0 . C. x2 + 2x + 1= 0 .D. x2 – 2x + 1= 0 . Câu 64. 2 và 3 là hai nghiệm của phương trình : A. x2 - ( 2 - 3)x- 6 = 0 . B. x2 - ( 2 + 3)x + 6 = 0 . C. x2 + ( 2 + 3)x + 6 = 0 .D. x2 - ( 2 - 3)x- 6 = 0 . 2 2 2 Câu 65. Gọi x1 , x2 là các nghiệm của phương trình x – 3x – 1 = 0 . Ta có tổng x1 + x2 bằng: A. 8 .B. 9 . C.10 .D. 11 . 2 Câu 66. Gọi x1 , x2 là 2 nghiệm của phương trình 2x – 4x – 1= 0 . Khi đó, giá trị của T = x1 - x2 là: A. 2 .B. 2 . C. 6 .D. 4. Câu 67. Nếu biết các nghiệm của phương trình: x2 + px + q = 0 là lập phương các nghiệm của phương trình x2 + mx + n = 0 . Thế thì:
  9. A. p + q = m3 . B. p = m3 + 3mn. C. p = m3 - 3mn .D. Một đáp số kháC. Câu 68. Nếu a, b, c, d là các số khác 0 , biết c và d là nghiệm của phương trình x2 + ax + b = 0 và a, b là nghiệm của phương trình x2 + cx + d = 0 . Thế thì: a + b + c + d bằng: A. - 2 . B. 0 . - 1+ 5 C. .D. Một đáp số kháC. 2 Câu 69. Cho phương trình x2 + px + q = 0 , trong đó p > 0, q > 0 . Nếu hiệu các nghiệm của phương trình là 1 . Thế thì p bằng: A. 4q + 1 .B. 4q- 1 . C. - 4q + 1 .D. Một đáp số kháC. Câu 70. Nếu m, n là nghiệm của phương trình x2 + mx + n = 0 , m ¹ 0, n ¹ 0 . Thế thì tổng các nghiệm là: 1 A. - .B. - 1 . 2 1 C. .D. Một đáp số kháC. 2 Câu 71. Cho hai phương trình: x2 – 2mx + 1 = 0 và x2 – 2x + m = 0 . Có hai giá trị của m để phương trình này có một nghiệm là nghịch đảo của một nghiệm của phương trình kiA. Tổng hai giá trị ấy gần nhất với hai số nào dưới đây? A. - 0,2 B. 0 C. 0,2 D. Một đáp số khác Câu 72. Cho hai phương trình: x2 – mx + 2 = 0 và x2 + 2x – m = 0 có bao nhiêu giá trị của m để một nghiệm của phương trình này và một nghiệm của phương trình kia có tổng là 3 A. 0B. 1C. 3 D. Một đáp số khác b Câu 73. Phương trình = a có nghiệm duy nhất khi: x + 1 A. a ¹ 0 B. a = 0 C. a ¹ 0 và b ¹ 0 D. a = b = 0 3 3x Câu 74. Tập nghiệm của phương trình 2x + = là : x- 1 x- 1 ïì 3ïü ïì 3ïü A. S = íï 1; ýï B. S = {1} C. S = íï ýï D. Kết quả khác îï 2þï îï 2þï (m2 + 2)x + 2m Câu 75. Tập hợp nghiệm của phương trình = 2 (m ≠ 0) là : x
  10. ïì 2 ïü A. T = íï - ýï B. T = Æ C. T = R D. T = R\{0} îï mþï x- m x- 2 Câu 76. Phương trình = có nghiệm duy nhất khi : x + 1 x- 1 A. m ¹ 0 B. m ¹ - 1 C. m ¹ 0 và m ¹ - 1 D. Không có m x + 1 x + m Câu 77. Có bao nhiêu giá trị của m để phương trình: - = m có đúng 1 nghiệm: x- 2 x + 2 A. 0B. 1C. 2 D. Kết quả khác x + a Câu 78. Biết phương trình: x- 2 + = a có nghiệm duy nhất và nghiệm đó là nghiệm x- 1 nguyên. Vậy nghiệm đó là : A. -2B. -1C. 2 D. Kết quả khác 2mx- 1 Câu 79. Cho phương trình: = 3 (1). Với giá trị nào của m thì phương trình (1) có x + 1 nghiệm ? 3 A. m ¹ B. m ¹ 0 2 3 3 1 C. m ¹ và m ¹ 0 D. m ¹ và m ¹ - 2 2 2 Câu 80. Phương trình ax + b = cx + d tương đương với phương trình : A. ax + b = cx + d B. ax + b = - (cx + d) C. ax + b = cx + d hay ax + b = - (cx + d) D. ax + b = cx + d Câu 81. Tập nghiệm của phương trình : x- 2 = 3x- 5 (1) là tập hợp nào sau đây ? ïì 3 7ïü ïì 3 7ïü ïì 7 3 ïü ïì 7 3 ïü A. íï ; ýï B. íï - ; ýï C. íï - ; - ýï D. íï - ; ýï îï 2 4þï îï 2 4þï îï 4 2 þï îï 4 2 þï Câu 82. Phương trình 2x- 4 + x- 1 = 0 có bao nhiêu nghiệm ? A. 0B. 1C. 2 D. vô số Câu 83. Phương trình 2x- 4 - 2x + 4 = 0 có bao nhiêu nghiệm ? A. 0B. 1C. 2 D. vô số Câu 84. Với giá trị nào của a thì phương trình: 3 x + 2ax = - 1 có nghiệm duy nhất: 3 - 3 ïì - 3 3ïü - 3 3 A. a > B. a 2 2 îï 2 2þï 2 2 Câu 85. Phương trình : x + 1= x2 + m có 1 nghiệm duy nhất khi và chỉ khi :
  11. A. m = 0 B. m = 1 C. m = - 1 D. m = 2 Câu 86. Tập nghiệm của phương trình: x- 2 = 2x- 1 là: A. S = {- 1;1} B. S = {- 1} C. S = {1} D. S = {0} Câu 87. Tập hợp nghiệm của phương trình | x2 - 4x + 3|= x2 - 4x + 3 là: é ù A. (- ¥ ;1) B. ë1; 3û C. (- ¥ ;1]È[3;+ ¥ ) D. (- ¥ ;1)È(3;+ ¥ ) Câu 88. Cho phương trình: |x – 2| = 2 – x (1). Tập hợp các nghiệm của phương trình (1) là tập hợp nào sau đây? é A. {0;1; 2} B. (- ¥ ; 2] C. ë2;+ ¥ ) D. N Câu 89. Phương trình |5x + 2| = –|5x – 2| có bao nhiêu nghiệm? A. 0B. 1C. 2 D. vô số x- 1 - 3x + 1 Câu 90. Tập nghiệm của phương trình = (1) là : 2x- 3 x + 1 ì ü ì ü ï 11+ 65 11+ 41ï ï 11- 65 11- 41ï A. í ; ý B. í ; ý ï ï ï ï îï 14 10 þï îï 14 10 þï ì ü ì ü ï 11+ 65 11- 65 ï ï 11+ 41 11- 41ï C. í ; ý D. í ; ý ï ï ï ï îï 14 14 þï îï 10 10 þï x2 - 4x- 2 Câu 91. Tập nghiệm của phương trình = x- 2 là : x- 2 A. S = {2} B. S = {1} C. S = {0;1} D. Kết quả khác Câu 92. Phương trình sau có bao nhiêu nghiệm: x = - x A. 0B. 1C. 2 D. vô số Câu 93. Trong các phương trình sau, phương trình nào có nghiệm? A. 3x2 + 5 = – 2 x- 1 B. x2 – 3 1- x = 4 + x- 5 C. x2 + 2 = x + 4 D. x2 + 4 x + 6 = 0 x2 - 2(m+ 1)x + 6m- 2 Câu 94. Cho = x- 2 (1). Với m là bao nhiêu thì (1) có nghiệm duy nhất x- 2 : A. m > 1 B. m ³ 1 C. m 1 B. m ³ 1 C. m < 1 D. m £ 1
  12. Câu 96. Với giá trị nào của tham số a thì phương trình: (x2 –5x + 4) x- a = 0 có hai nghiệm phân biệt A. a 4 4 4 4 4 Câu 100. Tập hợp nghiệm của phương trình 2- x + = 2 là: 2- x + 3 A. { 0 ; 2 } B. { 0 } C. { 1 } D. Æ Câu 101. Cho phương trình: (x2 – 2x + 3)2 + 2(3 – m)(x2 – 2x + 3) + m2 – 6m = 0. Tìm m để phương trình có nghiệm : A. mọi mB. m £ 4 C. m £ - 2 D. Kết quả khác x2 - 2mx + 2 Câu 102. Tìm tất cả giá trị của m để phương trình : m 2- x = có nghiệm dương: 2- x A. 0 2 + 3
  13. C. 2 + 3 0 ïì D > 0 ïì D > 0 C. íï D. íï îï S 0 Câu 111. Phương trình x4 + ( 65 - 3)x2 + 2(8 + 63) = 0 có bao nhiêu nghiệm ? A. 2B. 3C. 4 D. 0 Câu 112. Phương trình – x4 - 2( 2 - 1)x2 + (3- 2 2) = 0 có bao nhiêu nghiệm ? A. 2B. 3C. 4 D. 0 Câu 113. Phương trình 2x4 - 2( 2 + 3)x4 + 12 = 0 : A. vô nghiệm 2 + 3 + 3 2 + 3 + 5 B. Có 2 nghiệm x= ,x = - 2 2 2 + 3 - 3 2 + 3 - 5 C. Có 2 nghiệm x= ,x = - 2 2 2 + 3 - 5 2 + 3 - 5 D. Có 4 nghiệm: x = ,x = - , 2 2 2 + 3 + 5 2 + 3 + 5 x = ,x = - 2 2
  14. Câu 114. Cho phương trình x4 + x2 + m = 0 . Khẳng định nào sau đây là đúng: 1 A. Phương trình có nghiệm Û m £ 4 B. Phương trình có nghiệm m ≤ 0 C. Phương trình vô nghiệm với mọi m. D. Phương trình có nghiệm duy nhất m = –2. Câu 115. Phương trình – x4 + ( 2 - 3)x2 = 0 có: A. 1 nghiệmB. 2 nghiệmC. 3 nghiệm D. 4 nghiệm Câu 116. Phương trình sau đây có bao nhiêu nghiệm âm : x4 –2005 x2 –13 = 0 : A. 0B. 1C. 2 D. 3 Câu 117. Phương trình sau đây có bao nhiêu nghiệm : x4 + 1999 x2 + 13 = 0 : A. 0B. 1C. 2 D. 4 Câu 118. Cho phương trình 2 ẩn x, y: ax + by = c với a2 + b2 ≠ 0. Với điều kiện nào của a, b, c thì tập hợp các nghiệm (x, y) của phương trình trên là đường thẳng song song với Oy? A. a = 0 và c ≠ 0B. b = 0 và c ≠ 0C. a = 0 D. b = 0 Câu 119. Cho phương trình 2 ẩn x, y: ax + by = c với a2 + b2 ≠ 0. Với điều kiện nào của a, b, c thì tập hợp các nghiệm (x, y) của phương trình trên là đường thẳng song song với Ox? A. a = 0 và c ≠ 0B. b = 0 và c ≠ 0C. a = 0 D. b = 0 Câu 120. Cặp số (2; 1) là nghiệm của phương trình : A. 3x + 2y = 7 B. 2x + 3y = 7 C. 3x + 2y = 4 D. 2x + 3y = 4 ì ï 2x + y = 1 Câu 121. Nghiệm của hệ: íï là: ï îï 3x + 2y = 2 A. ( 2 - 2; 2 2 - 3) B. ( 2 + 2; 2 2 - 3) C. (2- 2; 3- 2 2) D. (2- 2; 2 2 - 3) ì ï ( 2 + 1)x + y = 2 - 1 Câu 122. Nghiệm của hệ phương trìnhíï là: ï îï 2x- ( 2 - 1)y = 2 2 æ 1ö æ 1ö A. ç1;- ÷ B. ç- 1; ÷ C. (1; 2) D. (1;- 2) èç 2ø÷ èç 2ø÷ ïì 3 2 ï + = - 7 ï x y Câu 123. Hệ phương trình í có nghiệm là: ï 5 3 ï - = ï 1 îï x y
  15. æ 1ö A. (- 1;- 2) B. (1; 2) C. ç- 1;- ÷ D. (- 1; 2) èç 2ø÷ ïì 2x- 3y = 4 Câu 124. Tập hợp các nghiệm (x, y) của hệ phương trình : íï là tập hợp nào sau îï - 6x + 9y = - 12 đây. A. Một đường thẳng. B. Toàn bộ mặt phẳng Oxy. C. Nửa mặt phẳng. D. f ïì 2x + 3y = 5 Câu 125. Hệ phương trình sau có bao nhiêu nghiệm (x, y) : íï îï 4x + 6y = 10 A. 0B. 1C. 2 D. Vô số ïì 3x + 4y = 1 Câu 126. Tìm nghiệm của hệ phương trình: íï îï 2x- 5y = 3 æ17 7 ö æ 17 7 ö æ 17 7 ö æ17 7 ö A. ç ;- ÷ B. ç- ; ÷ C. ç- ;- ÷ D. ç ; ÷ èç23 23ø÷ èç 23 23ø÷ èç 23 23ø÷ èç23 23÷ø ïì 0,3x- 0,2y- 0,33 = 0 Câu 127. Tìm nghiệm (x; y) của hệ : íï îï 1,2x + 0,4y- 0,6 = 0 A. (–0,7; 0,6)B. (0,6; –0,7)C. (0,7; –0,6) D. Vô nghiệm ïì 5x- 7y + 3 = 0 Câu 128. Tìm (x, y) sao cho : íï îï 2x + y- 1= 0 æ 4 11ö æ 4 11ö æ4 11ö æ4 11ö A. ç- ;- ÷ B. ç- ; ÷ C. ç ; ÷ D. ç ;- ÷ èç 19 19ø÷ èç 19 19ø÷ èç19 19ø÷ èç19 19ø÷ ì ï (m- 1 )x- y = 2 Câu 129. Hệ phương trình: í có nghiệm duy nhất khi: ï îï - 2x + my = 1 A. m =1 hoặc m =2B. m = 1 hoặc m = – 2 C. m –1 và m 2D. m = –1 hoặc m = –2 Câu 130. Tìm điều kiện của tham số m để hệ phương trình sau có đúng một nghiệm : ïì 3x- my = 1 íï îï - mx+3y = m - 4 A. m ≠ 3 hay m ≠ –3B. m ≠ 3 và m ≠ –3 C. m ≠ 3D. m ≠ –3 ïì mx + y = m- 3 Câu 131. Hệ phương trình: íï có vô số nghiệm khi: îï 4x + my = - 2 A. m= 2 hay m = –2B. m= –2 C. m= 2D. m 2 và m –2
  16. ïì ax + y = a2 Câu 132. Tìm a để hệ phương trình íï vô nghiệm: ï îï x + ay = 1 A. a = 1. B. a = 1 hoặc a = –1C. a = –1D. không có a ïì mx+y+m=0 Câu 133. Tìm tham số m để phương trình sau vô nghiệm : íï îï x+my+m=0 A. m = –1B. m = 1C. m = 0D. m ≠ 1 2 Câu 134. Với giá trị nào của m thì hai đường thẳng sau trùng nhau (d1):(m –1)x–y+2m+5= 0 và (d2): 3x–y+1 = 0 A. m = -2 B. m = 2C. m = 2 hay m= - 2 D. Kết quả khác ïì 2x- y = 5 Câu 135. Với biết hệ phương trình íï có nghiệm. Ta suy ra : îï 4x- 2y = m- 1 A. m ≠ –1B. m ≠ 12C. m = 11D. m = – 8 ïì x + y = S Câu 136. Để hệ phương trình : íï có nghiệm , điều kiện cần và đủ là : îï x.y = P A. S2 – P <0B. S 2 – P 0C. S 2 – 4P < 0D. S 2 –4P 0 ïì x + 2y = 1 ï Câu 137. Hệ phương trìnhíï y + 2z = 2 có nghiệm là: ï îï z + 2x = 3 A. (0; 1; 1)B. (1; 1; 0)C. (1; 1; 1) D. (1; 0; 1) ïì 2x + 3y + 4 = 0 ï Câu 138. Hệ phương trình: íï 3x + y- 1= 0 có duy nhất một nghiệm khi: ï îï 2mx + 5y- m = 0 10 10 A. m = B. m = 10C. m = –10D. m = - 3 3 ì ï x.y + x + y = 11 Câu 139. Hệ phương trình í 2 2 îï x y + xy = 30 A. có 2 nghiệm (2; 3) và (1; 5) B. có 2 nghiệm (2; 1) và (3; 5) C. có 1 nghiệm là (5; 6) D. có 4 nghiệm (2;3),(3;2),(1;5), (5;1) ïì x2 + y2 = 1 Câu 140. Hệ phương trình íï có đúng 1 nghiệm khi và chỉ khi : ï îï y = x + m A. m = 2 B. m = - 2 C. m = 2 và m =- 2 D. m tuỳ ý.
  17. Chủ đề 3. PHƯƠNG TRÌNH, HỆ PHƯƠNG TRÌNH x- 1 3x- 5 2x2 + 3 Câu 1. Nghiệm của phương trình - = là: x + 2 x- 2 4- x2 15 15 A. - B. C. - 5 D. 5 4 4 3x + 3 4 Câu 2. Nghiệm của phương trình + = 3 là: x2 - 1 x- 1 10 10 10 A. –1 hoặc B. 1 hoặc - C. D. –1 3 3 3 Câu 3. Với điều kiện nào của m thì phương trình (3m2 - 4)x- 1= m- x có nghiệm duy nhất? A. m ¹ ± 1 B. m ¹ 1 C. m ¹ - 1 D. m ¹ 0 Câu 4. Với điều kiện nào của m thì phương trình (4m+ 5)x = 3x + 6m+ 3 có nghiệm 1 1 A. m = 0 B. m ¹ - C. m = - D. " m 2 2 2x- 3m x + 2 Câu 5. Vớ i giá trị nào của m thì phương trình + = 3 vô nghiệm? x- 2 x- 1 7 4 7 4 A. B. C. hoặc D. 0 3 3 3 3 Câu 6. Xác định m để phương trình (4m+ 5)x- 2 = x + 2m nghiệm đúng với mọi x thuộc R? A. 0 B. –2 C. " m D. –1 Câu 7. Với điều kiện nào của a thì phương trình (a- 2)2 x- 4 = 4x- a có nghiệm âm? A. 0 4 C. 0 0 B. m < - 1 hoặc m ³ 0 C. m ¹ - 1 và m ¹ 0 D. 1 - 1< m ¹ - < 0 2 Câu 12. Với giá trị nào của m thì phương trình (m2 - 3)x- 2m2 = x- 4m vô nghiệm A. m = 0 B. m = - 2 hoặc m = 2 C. m = 2 D. m = 4
  18. Câu 13. Phương trình |2(m2 - 1)x + 5|= 3 vô nghiệm khi và chỉ khi: A. m = 1 B. m = - 1 C. m = ± 1 D. m 1 Câu 14. Tổng các bình phương 2 nghiệm của phương trình x2 - 2x- 8 = 0 là A. 17 B. 20 C. 12 D. 10 Câu 15. Tổng các lập phương hai nghiệm của phương trình x2 - 2x- 8 = 0 là A. 40 B. –40 C. 52 D. 56 Câu 16. Phương trình x4 + ( 2 - 3)x2 = 0 có bao nhiêu nghiệm? A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 17. Phương trình 1,5x4 - 2,6x2 - 1= 0 có bao nhiêu nghiệm? A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 3x + 4 Câu 18. Điều kiện xác định của phương trình - 1= x là x + 2 A. x > 2 B. x ¹ 2 C. x ¹ - 2 D. x > - 2 1 Câu 19. Điều kiện xác định của phương trình = x + 3 là x- 3 A. x = 3 B. x ¹ 3 C. x > 3 D. x ³ - 3 Câu 20. Trong bốn phép biến đổi sau, phép biến đổi nào là phép biến đổi tương đương? x(x- 1) A. = 1 Û x = 1 B. x = 2 Û x = 2 x- 1 C. x + x- 4 = 3+ x- 4 Û x = 3 D. x- x- 5 = 3 Û x- 3 = x- 5 x + 2 2x + 3 Câu 21. Nghiệm của phương trình = là x 2x- 4 3 3 8 8 A. x = - B. x = C. x = D. x = - 8 8 3 3 3 2 5 Câu 22. Tập nghiệm của phương trình - = là x- 2 x + 1 x- 1 ïì 1 ïü ïì 1 ïü ïì 1 ïü ïì 1 ïü A. íï ;- 6ýï B. íï - ;6ýï C. íï - ; 3ýï D. íï ;- 3ýï îï 2 þï îï 2 þï îï 4 þï îï 4 þï Câu 23. Tập nghiệm của phuương trình x + 1 = x- 1 là A. Æ B. {3} C. {3; 2} D. {3;1} Câu 24. Tập nghiệm của phuương trình 4x + 1 = x- 5 là A. {12;- 2} B. {2} C. {12} D. {12; 2} Câu 25. Nghiệm của phương trình x = 22016 là 1 1 A. B. C. 24032 D. 21008 21008 24032
  19. ïì x + 2y = 5 Câu 26. Nghiệm của hệ phương trình íï là îï 2x- 5y = - 7 æ17 11ö æ11 17ö æ 11 17ö æ 1 7ö A. ç ; ÷ B. ç ; ÷ C. ç- ;- ÷ D. ç- ;- ÷ èç 9 9 ø÷ èç 9 9 ø÷ èç 9 9 ø÷ èç 9 9ø÷ ì ï 3x + 2y = - 1 Câu 27. Nghiệm của hệ phương trình: íï là ï îï 2 2x + 3y = 0 A. ( 3;- 2 2) B. (- 3;- 2 2) C. ( 3; 2 2) D. (- 3; 2 2) ïì x + 2y + z = 5 ï Câu 28. Nghiệm của hệ phương trình íï 2x- 5y- z = - 7 là ï îï x + y + z = 10 æ 17 62ö æ 47 2ö æ 17 62ö A. ç- ;- 5;- ÷ B. ç- ; 5; ÷ C. ç- ;- 5; ÷ D. (- 11; 5;- 4) èç 3 3 ø÷ èç 3 3ø÷ èç 3 3 ø÷ Câu 29. Trong những hệ phương trình sau, hệ phương trình nào vô nghiệm? ïì x- 3y = 5 ïì 2x- 3y = 5 ïì x- y = 5 ïì x- 3y = 5 A. íï B. íï C. íï D. íï îï x + y = 1 îï - x + y = 0 îï - 2x + 3y = 4 îï - x + 3y = 1 ïì - = 2 2 ï 2x 3y 1 2xo + 3y0 Câu 30. Gọi (x0 ; y0 ) là nghiệm của hệ í . Giá trị của biểu thức A = bằng îï x + 4y = 6 4 9 13 11 A. B. 4 C. D. 4 2 4 Câu 31. Cho phương trình x2 - 2x- 8 = 0 . Tổng bình phương của hai nghiệm phương trình này bằng A. 36B. 12 C. 20 D. 4 Câu 32. Số nghiệm của phương trình (x2 + 1)(10x2 - 31x + 24)= 0 là A.1B.2 C.3 D. 4 Câu 33. Tìm tất cả giá trị của tham số m để phương trình x2 - 2mx + m2 - m+ 2 = 0 có hai nghiệm phân biệt? A. m = 1 B. m > 2 C. m > - 2 D. m > 0 ïì - = æ ö 4x 2y 8 y0 ÷ Câu 34. Gọi x ; y là nghiệm của hệ íï . Giá trị của biểu thức A = 3çx + ÷ bằng ( 0 0 ) ç 0 ÷ îï 2x + y = - 4 èç 2 ø A. - 6 B. - 4 C. - 12 D. - 2 2 2 Câu 35. Biết phương trình x - 2mx + m - 1= 0 luôn có hai nghiệm phân biệt x1 , x2 với mọi m. Tìm m để x1 + x2 + 2x1x2 - 2 = 0 A. m = 1 hoặc m = - 2 B. m = 0 C. m 2 D. m - 3
  20. Câu 36. Cho một tam giác vuông. Khi ta tăng mỗi cạnh góc vuông lên 2cm thì diện tích tam giác tăng thêm 17cm2 . Nếu giảm các cạnh góc vuông đi 3cm và 1 cm thì diện tích tam giác giảm 11cm2. Tính diện tích của tam giác ban đầu? A. 50 cm2 B. 25 cm2 C. 50 5 cm2 D. 50 2 cm2 24 Câu 37. Hai vòi nước cùng chảy vào bể thì sau giờ sẽ đầy bể. Mỗi giờ lượng nước của vòi 5 3 một chảy được bằng lần lượng nước của vòi thứ hai. Hỏi vòi thứ hai chảy riêng một 2 mình thì sau bao lâu sẽ đầy bể? A. 12 giờB. 10 giờC. 8 giờ D. 3 giờ Câu 38. Với điều kiện nào của m thì phương trình (4m+ 5)x = 3x + 6m+ 3 có nghiệm 1 1 A. m = 0 B. m ¹ - C. m = - D. " m 2 2 Câu 39. Với điều kiện nào của a thì phương trình (a- 2)2 x- 4 = 4x- a có nghiệm âm? A. 0 4 C. 0 1 Câu 42. Cho một tam giác vuông. Khi ta tăng mỗi cạnh góc vuông lên 2cm thì diện tích tam giác tăng thêm 17cm2 . Nếu giảm các cạnh góc vuông đi 3cm và 1 cm thì diện tích tam giác giảm 11cm2. Tính diện tích của tam giác ban đầu? A. 50 cm2 B. 25 cm2 C. 50 5 cm2 D. 50 2 cm2 Câu 1. Cho hàm số y = (m- 1)x + 2 . Tìm tất cả giá trị của m để hàm số nghịch biến trên ¡ A. m 1 B. m 0 C. m 0 Câu 2. Xác định đường thẳng y = ax + b , biết hệ số góc bằng 2 và đường thẳng qua A 3;1 . A. y = - 2x + 1 B. y = - 2x + 7 C. y = 2x + 2 D. y = - 2x- 5 Câu 3. Hàm số y = - x2 + 2x đồng biến trên khoảng nào A. (1;+ ¥ ) B. (- ¥ ;- 1) C. (- 1;+ ¥ ) D. (- ¥ ;1) 2 Câu 4. Đồ thị hàm số y x 2x 3 cắt y x 3 tại: A. 0; 3 ; 3;0 B. 3; 6 ; 1; 4 C. 1;0 ; 3;0 D. 1;0 ; 3;0 Câu 5. Tập xác định của hàm số y = x2 - 1 là: A. R B. C. 0; R \ 1 D. 
  21. x Câu 6. Tập xác định của hàm số y là: x2 x 1 1 3  A.  B. C.R D. R \  R \ 1 3 2  3x 3 Câu 7. Tập xác định của hàm số y là: x2 1 A. R B. C.R \D. 1 R \ 1 R \ 1 x 3 Câu 8. Tập xác định của hàm số y là: x2 A. R B. C. 0 ; D. ;0 R \ 0 2 é ù Câu 9. Hàm số y = x - 2mx + m £ - 5 đúng với " x Î ë1; 2ûkhi A. m ³ 6 B. m ³ 3 C. m £ 5 D. m £ 4 2x 1 Câu 10. Hàm số y xác định trên R khi x2 4x m 1 A. B.m C.3 D. m 2 m 3 m 3 2x 1 Câu 11. Hàm số y xác định trên 1; khi x m 1 A. B.m C.2 D. m 2 m 3 m 2 Câu 12. Để đồ thị hàm số y ax b đi qua hai điểm A 0; 3 ;B 1; 5 thì a và b bằng: A. a 2;b 3 B. a 2;b 3 C. aD. 2;b 3 a 1;b 4 Câu 13. Đồ thị hàm số y=2x+8 tạo với hệ trục tọa độ tam giác có diện tích bằng: A. 4 B. 8 C. 16 D. 2 Câu 14. Đồ thị hàm số y m 1 x m tạo hệ trục tam giác cân khi m bằng: A. B.0; 2C. D. 2 1 2 Câu 15. Đồ thị hàm số y x m 1 tạo hệ trục tam giác có diện tích bằng 2 . Khi đó m bằng: A. B. 1 ;C.2 D. 2;3 2;3 1;3 Câu 16. Nếu f x 2mx m 5 0 x  1;2 thì : 2 A. B.m C.2 D. 5 m 1 m 5 m 1 3
  22. Câu 17. Cho (P): y 3x2 6x 2 . Trục đối xứng của parabol là: A. y 1 B. x 2 C. x 1 D. x 2 Câu 18. Hàm số y x2 4 nghịch biến trên khoảng: A. 0; B. ;0 C. 2; D. ; 2 Câu 19. Tìm m để parabol y x2 4x m cắt trục hoành tại 2 điểm phân biệt A. m 4 B. m 4 C. m 5 D. m 16 Câu 20. Cho hàm số y x 2 x . Khi đó max trên [-5;1] là: A. 1B. 0 C. 3D.5 Câu 21. Tổng các nghiệm của phương trình: 2x + 9 = 4- x + 3x + 1 là 11 A. B.2C.3D.-2 3 Câu 22. Số nghiệm của phương trình: x + 4 + x- 4 = 2x- 12 + 2 x2 - 16 là A. 0B. 1C. 2D. 3 Câu 23. Số nghiệm của phương trình: 3x2 + 6x + 7 + 5x2 + 10x + 14 = 4- 2x- x2 là A. 0B.2C.3D.1 2 3 3 Câu 24. Phương trình 2x - 3x- 1= 0 có hai nghiệm x1 và x2 mà x1 + x2 bằng: 45 11 9 11 A. B. C. D. 8 8 8 3 m Câu 25. Tìm điều kiện của m để phương trình 16- x2 - - 4 = 0 có nghiệm thựC. 16- x2 A. - 3 £ m £ 0 B. - 5 £ m £ - 1 C. - 4 £ m < 0 D. - 4 £ m £ 0 Chương III : PHƯƠNG TRÌNH VÀ HỆ PHƯƠNG TRÌNH §1: Đại cương về phương trình B1: trắc nghiệm : Câu 1: Trong các phương trình sau, phương trình nào có nghiệm
  23. A. 5x2 + 7 = -3x 1 B. x 2 + 3x + 11 = 0 C. x2 + 3 = D.x 2x 9 3 + 5x – 7 + 2 x = x 4 Câu 2: Phương trình x x = 0 có bao nhiêu nghiệm A. 1B. 2C. 3D. Vô nghiệm Câu 3: Cho phương trình f1(x) = g1(x) (1) f2(x) = g2(x) (2) f1(x) +f2(x) = g1(x) + g2(x) (3) Tìm mệnh đề đúng A. (3) tương đường với (1) hoặc (2)B. (3) là hệ quả của (1) C. (2) là hệ quả của (3)D. cả a,b,c đều có thể sai §2: PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT VÀ BẬC HAI MỘT ẨN TRẮC NGHIỆM Câu 1:Cho phương trình : (m2 – 9)x = 3m(m -3). Với giá trị nào của m thì phươnng trình vô nghiệm A. m = 3B. m = -3C. m = 0D. m = 3 Câu 2:Cho phương trình : (m2 – 4)x = m(m +2). Với giá trị nào của m thì phương trình vô số nghiệm x R A. m = -2B. m = 2C. m = 0D. m = 2 Câu 3:Cho phương trình (m – 1)x2 - 6(m - 1)x + 2m – 3 = 0 Với giá trị nào của m thì phương trình có nghiệm kép
  24. 7 6 6 A. m = B. m = C. m = - D. m = -1 6 7 7 0 Câu 4: Cho phương trình ax2 + bx + c = 0 ( a 0) thỏa P 0 thì phương trình đó S 0 A. Có 2 nghiệm dương phân biệtB. Có 1 nghiệm bằng 0 và 1 nghiệm âm C. Có 2 nghiệm âm phân biệt D. Có 1 nghiệm bằng 0 và 1 nghiệm dương 0 Câu 5: Cho phương trình ax2 + bx + c = 0 ( a 0) thỏa P 0 thì phương trình đó S 0 A. Có 2 nghiệm dương phân biệt B. Có 2 nghiệm âm phân biệt C. Có 2 nghiệm trái dấu và trị tuyệt đối nghiệm âm lớn hơn nghiệm dương D. Có 2 nghiệm trái dấu và trị tuyệt đối nghiệm âm nhỏ hơn nghiệm dương Câu 6: Cho phưong trình x2 + 4mx + m2 = 0 . Tìm điều kiện m để phương trình có 2 nghiệm dương A. m > 0B. m < 0C. m 0 D. m ≠ 0 Câu 7: Cho phương trình : a(x – 1) + b(2x + 1) = x + 2 Với giá trị nào của a và b thì phương trình vô số nghiệm x R A. a = b = -1B. a = -1 và b = 1C. a =1 và b = -1D. a = b = 1 Câu 8: Cho phương trình : m3 x = mx + m2 - m Tìm tất cả các giá trị của m để phương trình vô số nghiệm x R A. m =0B. m = 2C. m = 0  m =1D. m = 0 m =2 §3: MỘT SỐ PHƯƠNG TRÌNH QUY VỀ PHƯƠNG TRÌNH
  25. BẬC NHẤT HOẶC BẬC HAI TRẮC NGHIỆM : x m x 2 Câu 1: Định m để phương trình = có nghiệm duy nhất x 1 x 1 A. m ≠ 0B. m ≠ -1C. m ≠ 1D. m ≠ 0 và m ≠ -1 x m x 2 Câu 2: Tìm tất cả các giá trị m để phương trình = vô nghiệm x 1 x 1 A. m = -2 hoặc m = 2 B. m = 1C. m = 2D. m = -2 hoặc m = 1 2m 1 Câu 3: Tìm tất cả các giá trị m để phương trình = m - 2 vô nghiệm x 1 1 A. m = - hoặc m = 2 B. m = 2 hoặc m = 1 2 1 1 C. m = hoặc m = 2D. m = hoặc m = 1 2 2 Câu 4: Cho phương trình : x2 – 5x + 4 = x +4 có bao nhiêu nghiệm A. 1 nghiệm B. 2 nghiệm C. 3 nghiệm D. Vô nghiệm Câu 5: Cho phương trình : 3x2 – 2 - 6 –x2 = 0 có nghiệm là : A. x = B.2 x = C. x = -D. Vô nghiệm2 2 x m x 3 Câu 6: Cho phương trình + = 2. x 2 x Có bao nhiêu giá trị của m để phương trình vô nghiệm A.1B. 2C. 3 D. Không có
  26. §4:HỆ PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨN : TRẮC NGHIỆM : 3 2 4 x 1 y 1 Câu 1: Cho hệ có nghiệm là 2 3 5 x 1 y 1 2 7 7 2 2 7 A. ( ; - )B. ( ; - )C.( - ; )D. Kết quả khác 5 5 2 7 7 2 mx y m 0 Câu 2: Tìm điều kiện của tham số m để hệ phương trình vô nghiệm x my m 0 A. m = 1 B. m= -1C. m = 0D. m 1 5 9 50 x 3 y 2 Câu 3: Cho hệ có nghiệm là 3 7 154 x 3 y 2 14 83 21 83 21 A. ( ; -2)B. (- ; )C. ( ; - )D. Kết quả khác 5 28 10 28 10 3x my 1 Câu 4: Cho hệ có nghiệm duy nhất là : 2x 5y 3 4 m 1 1 m x x x 3 m 3 m 3 m A. B. C. D. kết quả 1 m 4 4 y y y 3 m 3 m 3 m khác 4 x 1 3 y 2 Câu 5: Hệ phương trình có bao nhiêu nghiệm x 1 5 y 11
  27. A. 1B. 2C. 3D. 4 2x 3y z 2 Câu 6: Hệ phương trình 3x 2y 3z 5 có bao nhiêu nghiệm 4x 6y 2z 1 A. 0B. 1C. 2D. 3