Câu hỏi trắc nghiệm môn Hóa học Lớp 10

docx 2 trang thaodu 8000
Bạn đang xem tài liệu "Câu hỏi trắc nghiệm môn Hóa học Lớp 10", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxcau_hoi_trac_nghiem_mon_hoa_hoc_lop_10.docx

Nội dung text: Câu hỏi trắc nghiệm môn Hóa học Lớp 10

  1. Câu 161. Cộng hoá trị của O; N2 trong H2O; N2 là: A. 2; 3. B. 4; 2. C. 3; 2. D. 1; 3. Câu 162. Hiđroxit tương ứng của SO3 là: A. H2S. B. H2SO3. C. H2SO4. D. H2SO2. Câu 163. Thêm dung dịch AgNO3 0, 1M vào 100ml dung dịch chứa KCl và KI có cùng nồng độ là 0, 1M Thu được kết tủa nặng 3, 211gam. Cho biết AgI kết tủa hết rồi mới đến AgCl kết tủa. Tính thể tích dung dịch AgNO3 đã dùng. Cho I = 127;Cl = 35,5; Ag = 108. A. 120ml B. 100ml; C. 160ml; D. 80ml. Câu 164. Dãy gồm các phi kim được sắp xếp theo thứ tự tính phi kim giảm dần. Bi?t d? õm di?n c?a F, O,Cl, S l?n lu? t là: 3,97; 3,44; 3,16; 2,58. A. F, Cl, O, S. B. F, Cl, S, O. C. Cl, F, S, O. D. F, O, Cl, S. Câu 165. Nguyên tố A có Z = 24. A có vị trí trong bảng tuần hoàn: A. Chu kì 3, nhóm IVA. B. Chu kì 4, nhóm IIA. C. Chu kì 3, nhóm IVB. D. Chu kì 4, nhóm VIB. Câu 166. Liên kết tạo thành giữa hai nguyên tử có cấu hình electron hoá trị là 2s22p5 sẽ thuộc loại liên kết nào sau đây: A. ion. B. Cộng hoá trị phân cực. C. Kim loại. D. Cộng hoá trị không phân cực. Câu 167. Mạng tinh thể kim cương thuộc loại: A. Mạng tinh thể phân tử. B. Mạng tinh thể nguyên tử. C. Mạng tinh thể ion. D. Mạng tinh thể kim loại. Câu 168. Theo chiều từ F, Cl, Br, I giá trị độ âm điện: A. Không có quy luật chung. B. Không thay đổi. C. Giảm dần. D. Tăng dần. Câu 169. Electron cuối cùng của nguyên tố M điền vào phân lớp 3p3. Số electron hoá trị của M là: A. 3. B. 4. C. 5. D. 2. Câu 170. Nguyên tố X có tổng số proton, nơtron, electron là 13. Vậy X thuộc: A. Chu kì 2, nhóm IIIA. B. Chu kì 3, nhóm IIA. C. Chu kì 2, nhóm IIA. D. Chu kì 3, nhóm IVA. Câu 171. Khối lượng NaOH cần dùng để trung hòa hết 200ml dung dịch HCl 1M là A. 8 gam. B. 4 gam. C. 80gam. D. 40 gam. Câu 172. Số oxi hoá của Clo trong các hợp chất: NaClO3; Cl2O; NaCl lần lựơt là: A. +5; +2; +1. B. +5; +1; +1. C. +6; +2; -1. D. +5; +1; -1. Câu 173. Quá trình nào sau đây không sinh ra oxi? A. Cho MnO2 tác dụng với HCl đặc, đun nóng. B. điện phân nước. C. Nhiệt phân KClO3, xúc tác MnO2. D. Cây xanh quang hợp. Câu 174. Điện hoá trị của Natri, Magiê, nhôm trong các hợp chất: NaCl, MgO, Al2O3 lần lượt là: A. 1+, 2-, 3+. B. 1+, 1-, 3+. C. 1-, 2-, 3-. D. 1+, 2+, 3+. Câu 175. Câu nào sau đây diễn tả đúng tính chất của ozon? A. có tính oxi hoá mạnh. B. vừa có tính oxi hoá, vừa có tính khử. C. không có tính oxi hoá, không có tính khử. D. có tính khử mạnh. Câu 176. Cho biết độ âm điện của Na (0,93); Mg(1,31); Al(1,61); O(3,44). Liên kết trong phân tử Na2O, MgO, Al2O3 là A. Cộng hoá trị có cực. B. Liên kết ion. C. Kim loại. D. Cộng hoá trị không cực. Câu 177. Tên gọi đúng của NaClO là: A. Natrihipoclorit. B. Natriclorat. C. Natriclorua. D. Natrihipoclorơ. Câu 178. Sục khí O3 vào dung dịch KI sau đó cho quì tím vào hỗn hợp sau phản ứng thì xảy ra hiện tượng là: A. Quì tím chuyển thành màu xanh. B. Quì tím chuyển màu hồng. C. Quì tím chuyển màu đỏ. D. Quì tím không đổi màu. Câu 179. Tên gọi nào sau đây không phải của SO2? A. Lưu huỳnh trioxit. B. Khí sunfurơ. C. Lưu huỳnh (IV) oxit. D. Lưu huỳnh đioxit. Câu 180. Trong phân tử CO2 có bao nhiêu liên kết  và liên kết . A. 2 và 1 . B. 1 và 2 . C. 3 và 1 . D. 2 và 2 . Câu 181. Cho một lượng dư KMnO4 vào 25 ml dung dịch HCl 8M. Thể tích khí clo sinh ra là: A. 1,45 lít. B. 1,4lít. C. 1,44 lít. D. 1,34 lít. Câu 182. 2 nguyên tố X và Y kế tiếp nhau trong cùng một chu kì của bảng tuần hoàn có tổng số điện tích hạt nhân là 23. X và Y là: A. Na và Mg. B. O và Cl. C. Mg và Al. D. Ne và P. Câu 183. Để điều chế F2, người ta dùng cách: A. Điện phân dung dịch hỗn hợp HF, KF với anốt bằng thép hoặc Cu.
  2. B. Đun CaF2 với H2SO4đậm đặc nóng. C. Oxihoa khí HF bằng O2 không khí. D. Cho dung dịch HF tác dụng với MnO2 đun nóng. Câu 184. Muối thu được khi cho Fe tác dụng với khí Cl2 là: A. FeCl3. B. FeCl. C. FeCl2 và FeCl3. D. FeCl2. Câu 185. 2 nguyên tố X và Y kế tiếp nhau trong cùng một chu kì của bảng tuần hoàn có tổng số điện tích hạt nhân là 39. X và Y là: A. Cr và P. B. O và Cl. C. Mg và Al. D. K và Ca. Câu 186. Lấy 197 g hỗn hợp muối kali clorua và kali clorat thêm 3g mangan đioxit làm xúc tác. Trộn kĩ và đun nóng hỗn hợp đến phản ứng hoàn toàn thu được bã rắn cân nặng 152 g. Phần trăm khối lượng kali clorat trong hỗn hợp muối đầu là: A. 70%. B. 74,62%. C. 62,18%. D. 58,30%. Câu 187. Cho độ âm điện N (3,04); C(2,55); H(2,2); O(3,44). Trong các phân tử: N2; CH4; H2O; NH3, phân tử phân cực mạnh nhất là: A. H2O. B. NH3. C. N2. D. H2O. Câu 188. Một chất lỏng không màu có các tính chất sau: - Làm cho phenol phtalein màu hồng trở lại không màu. - Tác dụng với một số kim loại giải phóng H2. - Tác dụng với muối cacbonat giải phóng khí CO2. Chất lỏng đó có thể là: A. dung dịch FeCl3. B. Dung dịch NaCl;. C. Dung dịch HCl;. D. Dung dịch NaOH;. Câu 189. Hãy axit nào sau đây được sắp xếp đúng theo thứ tự tính axit giảm dần. A. HF, HI, HBr, HCl. B. HI, HBr, HF, HCl. C. HI, HBr, HCl, HF. D. HC,l HI, HBr, HF. Câu 190. Dung dịch nào sau đây không phản ứng với dung dịch AgNO3. A. NaF. B. NaCl. C. NaI. D. NaBr.