Chủ đề Đại số Lớp 9: Hàm số bậc nhất cách vẽ đồ thị hàm số y = ax + b - Các vị trí tương đối của hai đường thẳng - Ngô Nguyễn Thanh Duy

pdf 24 trang thaodu 6410
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Chủ đề Đại số Lớp 9: Hàm số bậc nhất cách vẽ đồ thị hàm số y = ax + b - Các vị trí tương đối của hai đường thẳng - Ngô Nguyễn Thanh Duy", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfchu_de_dai_so_lop_9_ham_so_bac_nhat_cach_ve_do_thi_ham_so_y.pdf

Nội dung text: Chủ đề Đại số Lớp 9: Hàm số bậc nhất cách vẽ đồ thị hàm số y = ax + b - Các vị trí tương đối của hai đường thẳng - Ngô Nguyễn Thanh Duy

  1. CHỦ ĐỀ HÀM SỐ BẬC NHẤT CÁCH VẼ ĐỒ THỊ HÀM SỐ y = ax + b (a 0) CÁC VỊ TRÍ TƯƠNG ĐỐI CỦA HAI ĐƯỜNG THẲNG TIẾT 1: HÀM SỐ BẬC NHẤT MỤC TIÊU: Sau khi học xong bài này học sinh có khả năng: - Về kiến thức: Biết thế nào là hàm số bậc nhất:dạng tổng quát, tập xác định, sự biến thiên -Về kỹ năng: Nhận biết được hàm số bậc nhất, và biết hàm số đó đồng biến hay nghịch biến Biết tìm điều kiện để hàm số là hàm số bậc nhất, là hàm số đồng biến hoặc nghịch biến Hoạt động 1:Định nghĩa : Câu hỏi 1.Hàm số bậc nhất là gì? Trả lời: Hàm số bậc nhất là hàm số được cho bởi công thức y = ax + b,trong đó a,b là các số cho trước và a 0 Bài toán 1.Trong các hàm số sau, hàm số nào là hàm số bậc nhất?Hãy xác định hệ số a,b của chúng: a) y = 2x2 + 3 ; b) y = -3x + 5 ; c) y = 0x - 7 ; 1 d) y = x ; e) y = 1- 3x ; f) y = 3(2 x ) 3 Lời giải: Hàm số bậc nhất là: b) y = -3x + 5 với a = -3 ; b = 5 d) y = 1 x với a = 1 3 3 e) y = 1- 3x với a = -3 ; b = 1 f) y = 3(2 x ) với a = - 3 ; b = 2 3 Bài toán2: Tìm giá trị nào của k để hàm số sau là hàm số bậc nhất: a) y = (k - 4)x + 11 ; b) y =( 3k + 2)x. k 2 c) y = 3 k ( x 1) ; d) y = x 4,5 k 2 Lời giải: a)Để hàm số :y = (k - 4)x + 11 là hàm số bậc nhất thì : k - 4 0 k 4 2 b)Để hàm số :y = ( 3k + 2)x là hàm số bậc nhất thì : 3k +2 0 k 3 Thầy Ngô Nguyễn Thanh Duy 1
  2. c)Để hàm số :y = 3 k ( x 1) = 3 k . x 3 k là hàm số bậc nhất thì : 3-k > 0 k 0 b)Nghịch biến trên R khi a 0 c) Hàm số : y = ( 3 2)x + 1 là hàm số nghịch biến vì có a = 3 2 0 Bài toán 4: Cho hàm số bậc nhất y = (m + 2)x – 5.Tìm các giá trị của m để hàm số: a) Đồng biến. b) Nghịch biến. Lời giải: a)Để hàm số bậc nhất y = (m + 2)x – 5 là hàm số đồng biến trên R thì : m +2 > 0 m > -2 b)Để hàm số bậc nhất y = (m + 2)x – 5 là hàm số nghịch biến trên R thì : m +2 < 0 m < -2 Bài toán 5: a) Cho hàm số bậc nhất y = ax +5.Tìm hệ số a, biết rằng khi x = -1 thì y = 3. b) Cho hàm số bậc nhất y = 2,5x + b.Tìm hệ số b,biết rằng khi x = 2 thì y = -1,5 Lời giải: a)Thay x = -1 và y = 3 vào hàm số y = ax +5 ta có : 3 = a.(-1) +5 a = 2 b)Thay x = 2 và y = -1,5 vào hàm số y = 2,5x +b ta có : -1,5 = 2,5.2 +b b= -6,5 Bài toán 6: Chọn phương án đúng trong các câu sau: Câu 1: Hàm số y = ( m -3)x +11 là hàm số bậc nhất khi: Thầy Ngô Nguyễn Thanh Duy 2
  3. A. m > 3 B. m -3 B. m > 3 C. m 1,5 C. m < -1,5 D. m < 1,5. Lời giải: Câu 1: C ; Câu 2: A ; Câu 3: D TIẾT 2 : ĐỒ THỊ HÀM SỐ y = ax + b (a 0) MỤC TIÊU: Sau khi học xong bài này học sinh có khả năng: - Về kiến thức: Hs hiểu được :Đồ thị hàm số y = ax + b(a 0) là một đường thẳng cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng b, song song với đường thẳng y = ax ,nếu b 0 ,trùng với đường thẳng y = ax ,nếu b 0 -Về kỹ năng: Yêu cầu hs biết vẽ đồ thị hàm số y = ax + b(a 0) bằng cách xác định hai điểm thuộc đồ thị Hoạt động 1:Đồ thị hàm số y = ax + b(a 0) *Chú ý: Đồ thị của hàm số y = ax + b (a 0) còn được gọi là đường thẳng y = ax + b; b được gọi là tung độ gốc của đường thẳng. Hoạt động 2 :Cách vẽ đồ thị của hàm số y = ax + b (a 0): Câu hỏi 2:Khi: b = 0 thì hàm số có dạng như thế nào?nêu cách vẽ đồ thị hàm số trong trường hợp này? Trả lời: -Khi b = 0 thì y = ax: Xác định một điểm khác điểm O thuộc đồ thị.Chẳng hạn: cho x = 1 thì y = a, ta được điểm A(1;a). Vẽ đường thẳng đi qua hai điểm O,A ta được đồ thị của hàm số. Câu hỏi 3:Khi: b 0 thì hàm số có dạng như thế nào?nêu cách vẽ đồ thị hàm số trong trường hợp này? Trả lời: -Khi b 0 thì y = ax + b: Xác định hai điểm phân biệt nào đó thuộc đồ thị rồi vẽ đường thẳng đi qua hai điểm đó. Thầy Ngô Nguyễn Thanh Duy 3
  4. Trong thực hành,ta thường xác định hai điểm đặc biệt là giao điểm của đồ thị với hai trục toạ độ. ^ y Bài toán 1: Vẽ đồ thị các hàm số sau: 2 a)y = -2x. 1 b)y = 1 x. 3 x > Lời giải: -1 0 1 a)Vẽ đồ thị hàm số y = -2x. -1 Cho x = 1 y = -2 ta được điểm A(1; -2) -2 A Đồ thị hàm số y = -2x là đường thẳng OA ^ y 1 b)Vẽ đồ thị hàm số y = 1 x. 3 1/3 1 1 Cho x = 1 y = ta được điểm B(1; ) x > 3 3 0 1 Đồ thị hàm số y = 1 x là đường thẳng OB 3 y^ Bài toán 2: Vẽ đồ thị các hàm số sau: a) y = 3x -1. 1 b) y = -2x + 5. 2 c) y = x – 2. > 3 -1 0 B 1 x Lời giải: a) Vẽ đồ thị hàm số y = 3x -1 -1 A Cho x = 0 y = -1 Ta được điểm A( 0;-1) 1 1 Cho y = 0 x = Ta được điểm B( ;0) 8 3 3 ^ y Đồ thị hàm số y = 3x -1 là đường thẳng AB 6 5 C 4 b) Vẽ đồ thị hàm số y = -2x +5 Cho x = 0 y = 5 Ta được điểm C( 0;5) 2 1 5 5 D Cho y = 0 x = Ta được điểm D( ;0) 2 2 x> -1 0 1 2 Đồ thị hàm số y = -2x +5 là đường thẳng CD -1 Thầy Ngô Nguyễn Thanh Duy 4
  5. ^ y 2 1 N > 2 -1 0 1 2 x c) Vẽ đồ thị hàm số y = x – 2. 3 -1 Cho x = 0 y = -2 Ta được điểm M( 0;5) Cho y = 0 x = 3 Ta được điểm N(3;0) -2 M Đồ thị hàm số y = 2 x – 2 là đường thẳng MN 3 Bài toán 3: Cho hàm số y = (m – 2)x +1 Xác định giá trị của m để đồ thị của hàm số đi qua điểm A(1;3).Vẽ đồ thị hàm số với m vừa tìm được. ^ Lời giải: y Thay x =1 ;y =3 vào hàm số y = (m – 2)x +1 ta có : 3 = (m -2) .1 +1 m = 4 2 Vậy để đồ thị của hàm số đi qua điểm A(1;3) thì m = 4 1 Với m = 4 ta có hàm số : y = 2x +1 > Cho x = 0 y = 1 Ta được điểm B( 0;1) -1-1/2 0 1 x 1 1 Cho y = 0 x = Ta được điểm C( ;0) -1 2 2 Đồ thị hàm số y = 2x +1 là đường thẳng BC TIẾT 3 : LUYỆN TẬP MỤC TIÊU: Sau khi học xong bài này học sinh có khả năng: - Về kiến thức: Hs hiểu được :Đồ thị hàm số y = ax + b(a 0) là một đường thẳng cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng b, song song với đường thẳng y = ax ,nếu b 0 ,trùng với đường thẳng y = ax ,nếu b 0 -Về kỹ năng: Yêu cầu hs biết vẽ đồ thị hàm số y = ax + b(a 0) bằng cách xác định hai điểm thuộc đồ thị Bài toán 1: Các khẳng định sau đúng hay sai? Nếu sai sửa lại cho đúng: a) Đồ thị của hàm số y = -3x + 1 song song với đường thẳng y = 3x. b) Đồ thị của hàm số y = 2x +2 cắt trục tung tại điểm (0;2). Thầy Ngô Nguyễn Thanh Duy 5
  6. c) Đồ thị của hàm số y = -x + 3 đi qua điểm (-1;2). d) Đồ thị của hàm số y = 2x + 5 đi qua góc phần tư thứ nhất và góc phần tư thứ ba. Trả lời: a)Sai,sửa lại:y = -3x + 1 // y = -3x. hoặc y = 3x + 1 // y = 3x. b) Đúng c) Sai,sửa lại: Đồ thị của hàm số y = -x + 3 đi qua điểm (1;2) hoặc (-1;4). d)Đúng Bài toán 2: Vẽ trên cùng hệ trục toạ độ Oxy các hàm số sau: a) y = x ; y = 2x ; y = -x + 3. b)Ba đường thẳng trên cắt nhau tạo thành tam giác OAB(O là gốc toạ độ).Tính diện tích tam giác OAB. ^ Lời giải: y 4 a)*Vẽ đồ thị hàm số y = x D Cho x =1 y =1 ta được điểm M(1;1) A Đồ thị hàm số y = x là đường thẳng OM 2 *Vẽ đồ thị hàm số y = 2x B 1 M Cho x =1 y =2 ta được điểm A(1;2) C x> Đồ thị hàm số y = 2x là đường thẳng OA -1 0 1 2 3 *Vẽ đồ thị hàm số y = -x +3 T1 Cho x = 0 y = 3 ta được điểm D(0;3) Cho y = 0 x = 3 ta được điểm C(3;0) Đồ thị hàm số y = -x +3 là đường thẳng CD Gọi B là giao điểm của đường thẳng y = -x +3 với đường thẳng y = x 3 3 Ta có phương trình hoành độ giao điểm: x = -x +3 x = y = 2 2 3 3 B( ; ) 2 2 1 1 3 3 SOAB = SOAC –SOBC = .2.3 . .3 = (Đvdt) 2 2 2 4 Bài toán 3:Không vẽ đồ thị,hãy xác định toạ độ giao điểm của các cặp đường thẳng sau và giải thích vì sao? a) y = 2x và y = -5x. 1 b) y = x + 3 và y = x + 3. 3 c) y = 3x +1 và y = 2x -1. Lời giải: a) Đường thẳng y = 2x và đường thẳng y = -5x. có a a’ và cùng đi qua gốc toạ độ nên toạ độ giao điểm của hai đường thẳng này là O(0;0) Thầy Ngô Nguyễn Thanh Duy 6
  7. 1 b) Đường thẳng y = x + 3 và đường thẳng y = x + 3.có a a’và cùng cắt trục 3 tung tại điểm có tung độ bằng 3 nên toạ độ giao điểm của hai đường thẳng này là B(0;3) c) Hoành độ giao điểm của hai đường thẳng y = 3x +1 và y = 2x -1 là nghiệm của phương trình 3x +1 = 2x-1 x = -2 y = -5 Vậy toạ độ giao điểm của hai đường thẳng này là C(-2;-5) Bài toán 4: Những điểm nào sau đây không thuộc đồ thị của hàm số y = 3x – 1: 1 1 A( ;0) ; B( ;0) ; C(0;1) ; D(0;-1) ? 3 3 Lời giải: 1 Những điểm không thuộc đồ thị của hàm số y = 3x – 1: là A( ;0) và C(0;1) 3 1 1 Vì với x = thì y = -2 không đúng với toạ độ điểm A( ;0) 3 3 Vì với x = 0 thì y = -1 không đúng với toạ độ điểm C(0;1) Bài toán 5: Cho hàm số y = 3x + b. a)Xác định hàm số, biết rằng với x = 3 thì hàm số có giá trị là 11. 4 b)Vẽ đồ thị hàm số vừa xác định. y^ Lời giải: a)Thay x =3 và y =11 vào hàm số y = 3x + b ta có : 11= 3.3 +b b =2 2 A Vậy ta có hàm số y = 3x + 2 1 b) Vẽ đồ thị hàm số y = 3x + 2 Cho x = 0 y = 2 ta được điểm A(0;2) x > -1 B O 1 2 2 Cho y = 0 x = ta được điểm B( ;0) 3 3 -1 Đồ thị hàm số y = 3x +2 là đường thẳng AB Bài toán 6: Cho hàm số y = ax + 3. a)Xác định hàm số, biết rằng đồ thị của hàm số đi qua điểm A(-1;5). b)Vẽ đồ thị hàm số vừa xác định. ^ y Lời giải: 4 a)Thay x =-1 và y = 5 vào hàm số y = ax + 3 ta có : 3 A 5 = a(-1)+3 a = -2 Vậy ta có hàm số y = -2x + 3 2 b) Vẽ đồ thị hàm số y = -2x + 3 1 Cho x = 0 y = 3 ta được điểm A(0;3) B 3 3 0 x > Cho y = 0 x = ta được điểm B( ;0) -1 1 3/2 2 2 2 -1 Thầy Ngô Nguyễn Thanh Duy 7
  8. Đồ thị hàm số y = -2x +3 là đường thẳng AB TIẾT4 : VỊ TRÍ TƯƠNG ĐỐI CỦA HAI ĐƯỜNG THẲNG MỤC TIÊU: Sau khi học xong bài này học sinh có khả năng: - Về kiến thức: HS nắm vững điều kiện để hai đường thẳng y =ax +b(a 0) và y = a , x b ' (a , 0) cắt nhau,song song ,trùng nhau -Về kỷ năng: HS biết vận dụng lý thuyết vào việc giải các bài toán tìm giá trị của các tham số đã cho trong các hàm số bậc nhất sao cho đồ thị của chúng là hai đường thẳng cắt nhau,song song với nhau,trùng nhau Hoạt động 1:Vị trí tương đối của hai đường thẳng: Câu hỏi 1:Hai đường thẳng y= ax + b(a 0) và y = a , x b ' (a , 0) : a)Song song với nhau khi và chỉ khi nào? b)Trùng nhau khi và chỉ khi nào? c)Cắt nhau khi và chỉ khi nào? Trả lời: Hai đường thẳng y = ax + b (a 0) và y = a , x b ' (a , 0) : a)Song song với nhau khi và chỉ khi :a = a’ ; b b’ b)Trùng nhau khi và chỉ khi a = a’ ; b = b’ c)Cắt nhau khi và chỉ khi a a’ Câu hỏi 2: Khi a a’và b = b’ thì hai đường thẳng trên có gì đặc biệt? Trả lời:Hai đường thẳng đó có cùng tung độ gốc nên chúng cắt nhau tại một điểm trên trục tung có tung độ là b. Bài toán 1: Không vẽ đồ thị của hàm số, hãy nêu vị trí tương đối của các cặp đường thẳng sau: a) y = x + 1 và y = -x + 1; b) y = 2 x và y = 2 x – 7; 3 3 c) y = -3x + 4 và y = -3x + 2 . 5 d) y = 2x + 1 và y = 1 +2x 2 2 Lời giải: a) Đường thẳng y = x + 1 và y = -x + 1 cắt nhau vì có a a’ 2 2 b) Đường thẳng y = x và y = x – 7 song song vì có a = a’ ; b b’ 3 3 Thầy Ngô Nguyễn Thanh Duy 8
  9. 2 c) Đường thẳng y = -3x + 4 và y = -3x + song song vì có a = a’ ; b b’ 5 d) Đường thẳng y = 2x + 1 và y = 1 +2x trùng nhau vì có a = a’ ; b = b’ 2 2 Bài toán 2: Hãy chỉ ra các cặp đường thẳng song song với nhau trong các đường thẳng sau và giải thích vì sao ? a) y = -2x +1 ; b) y = 1,5x + 3 ; c) y =1 -2x d) y = 0,5x + 3 ; e) y = -2x- 2 ; f) y = 1,5x +1,5 Lời giải: Các cặp đường thẳng song song là: y = -2x +1 // y = -2x- 2 vì có a = a’ ; b b’ y = 1,5x + 3 // y = 1,5x +1,5 vì có a = a’ ; b b’ Bài toán 3: Không vẽ đồ thị của hàm số,hãy xác định toạ độ giao điểm của các cặp đường thẳng sau: 1 a) y = x và y = 3 x ; 2 b) y = 2x +3 và y = 5x +3 ; 3 5 c) y = x - 2 và y = x - 2. 5 3 Lời giải: 1 a)Đường thẳng y = x và y = 3 x cùng đi qua gốc toạ độ nên toạ độ giao điểm 2 là O(0;0) b)Đường thẳng y = 2x +3 và y = 5x +3 có a a’và b = b’ nên cắt nhau tại điểm trên trục tung có tung độ là b.Vậy toạ độ giao điểm là A(0;3) 3 5 c)Đường thẳng y = x - 2 và y = x - 2 có a a’và b = b’ nên cắt nhau tại điểm 5 3 trên trục tung có tung độ là b.Vậy toạ độ giao điểm là B(0;-2) Bài toán 4: Cho hai hàm số y = 3mx + 2 và y = (m – 1)x + 3.Tìm các giá trị của m để : a) Hai hàm số trên là hàm số bậc nhất ; b) Đồ thị của hai hàm số bậc nhất trên là hai đường thẳng cắt nhau ; c) Đồ thị của hai hàm số bậc nhất trên là hai đường thẳng song song với nhau. Lời giải: a)Hàm số y = 3mx + 2 là hàm số bậc nhất khi 3m 0 m 0 Hàm số y = (m-1)x + 3 là hàm số bậc nhất khi m-1 0 m 1 b)Đồ thị của hai hàm số bậc nhất trên là hai đường thẳng cắt nhau khi : Thầy Ngô Nguyễn Thanh Duy 9
  10. 1 m 0;m 1; 3m m-1 m 2 c)Đồ thị của hai hàm số bậc nhất trên là hai đường thẳng song song với nhau khi 1 3m = m-1 m = 2 Bài toán 5:Cho hàm số y = ax + 2.Hãy xác định hệ số a trong mỗi trường hợp sau: a) Đồ thị của hàm số song song với đường thẳng y = -3x ; b) Khi x = 1 + 3 thì y = 3 + 3 . Lời giải: a) Đồ thị của hàm số y = ax + 2 song song với đường thẳng y = -3x nên a = -3 b) Thay x = 1 + 3 và y = 3 + 3 vào hàm số y = ax + 2 ta có phương trình: 3 + 3 = a(1 + 3 )+2 3 + 1 = a(1 + 3 ) a =1 TIẾT 5 : LUYỆN TẬP MỤC TIÊU: Sau khi học xong bài này học sinh có khả năng: - Về kiến thức: HS nắm vững điều kiện để hai đường thẳng y =ax +b(a 0) và y = a , x b ' (a , 0) cắt nhau,song song ,trùng nhau -Về kỷ năng: HS biết vận dụng lý thuyết vào việc giải các bài toán tìm giá trị của các tham số đã cho trong các hàm số bậc nhất sao cho đồ thị của chúng là hai đường thẳng cắt nhau,song song với nhau,trùng nhau Câu hỏi1:Khi nào hai đường thẳng y = ax + b (a 0) và y = a,x + b’(a, 0) song song với nhau? Trùng nhau? Cắt nhau? Trả lời: Hai đường thẳng y = ax + b (a 0) và y = a , x b ' (a , 0) : Song song với nhau khi và chỉ khi :a = a’ ; b b’ Trùng nhau khi và chỉ khi a = a’ ; b = b’ Cắt nhau khi và chỉ khi a a’ Bài toán1: Không vẽ đồ thị,không giải phương trình,hãy cho biết toạ độ giao điểm của hai đường thẳng y = 1 x – 2 và y = 5x – 2. 3 1 Lời giải:Hai đường thẳng cho có hệ số a a’( 5)nên chúng cắt nhau,và có cùng 3 tung độ gốc bằng -2 nên cùng cắt trục tung tại điểm có tung độ là -2.Vậy toạ độ giao điểm của hai đường thẳng đã cho là (0;-2). Thầy Ngô Nguyễn Thanh Duy 10
  11. Bài toán2: Cho hai hàm số bậc nhất y = 3x + 2k và y = (3m + 1)x + 3k-2.Tìm điều kiện đối với m và k để đồ thị của hai hàm số đó là: a)Hai đường thẳng cắt nhau. b)Hai đường thẳng song song với nhau. c)Hai đường thẳng trùng nhau. Lời giải: 1 a)Để hàm số y = (3m + 1)x + 3k-2 là hàm số bậc nhất thì :3m+1 0 m (1) 3 Để hàm số y = 3x + 2k và y = (3m + 1)x + 3k-2 là hai đường thẳng cắt nhau thì 2 3 3m + 1 m (2) 3 1 2 Từ (1) và (2) m và m ; k tuỳ ý 3 3 b)Để hàm số y = 3x + 2k và y = (3m + 1)x + 3k-2 là hai đường thẳng song song 2 thì 3 = 3m+1và 2k 3k-2 m = và k 2 3 c)Để hàm số y = 3x + 2k và y = (3m + 1)x + 3k-2 là hai đường thẳng trùng nhau 2 thì 3 = 3m+1 và 2k = 3k-2 m = và k =2 3 Bài toán3: Cho hàm số y = ax – 2.Hãy xác định hệ số a trong mỗi trường hợp sau: 1 a)Đồ thị của hàm số đã cho song song với đường thẳng y = x + 7 . 2 b) Đồ thị của hàm số đã cho cắt trục hoành tại điểm có hoành độ là -3. c)Đồ thị của hàm số đã cho đi qua điểm A(1;1). Lời giải: 1 1 a)Đồ thị của hàm số y = ax – 2 song song với đường thẳng y = x + 7 nên a = 2 2 b)Đồ thị của hàm số y = ax – 2 cắt trục hoành tại điểm có hoành độ là -3 nên ta có 2 phương trình 0 = a(-3) -2 a = 3 c)Đồ thị của hàm số đã cho đi qua điểm A(1;1) nên ta có phương trình: 1 = a.1-2 a = 3 Bài toán 4: Trên mặt phẳng toạ độ,tập hợp các điểm sau là gì: a)Tập hợp các điểm có tung độ bằng 3 ; b)Tập hợp các điểm có hoành độ bằng -2 ; c)Tập hợp các điểm có tung độ bằng 0 ; d)Tập hợp các điểm có hoành độ bằng 0 ; e)Tập hợp các điểm có hoành độ và tung độ bằng nhau ; f)Tập hợp các điểm có hoành độ và tung độ đối nhau . Lời giải: Thầy Ngô Nguyễn Thanh Duy 11
  12. a)Tập hợp các điểm có tung độ bằng 3 là đường thẳng song song với trục 0x và cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 3.Phương trình của đường thẳng là y =3 b)Tập hợp các điểm có hoành độ bằng -2 là đường thẳng song song với trục 0y và cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng -2.Phương trình của đường thẳng là x =-2 c)Tập hợp các điểm có tung độ bằng 0 là trục hoành 0x,có phương trình là y =0 d)Tập hợp các điểm có hoành độ bằng 0 là trục tung 0y ,có phương trình là x =0 e)Tập hợp các điểm có hoành độ và tung độ bằng nhau là đương thẳng y = x f)Tập hợp các điểm có hoành độ và tung độ đối nhau là đường thẳng y = -x TIẾT 6 : LUYỆN TẬP VÀ KIỂM TRA MỤC TIÊU: Luyện tập và kiểm tra được kỷ năng vận dụng kiến thức đã học trong chủ đề vào giải bài tập Hoạt động 1:Luyện tập Câu hỏi 1.Hàm số bậc nhất là gì? Trả lời: Hàm số bậc nhất là hàm số được cho bởi công thức y = ax + b,trong đó a,b là các số cho trước và a 0 Câu hỏi 2:Hàm số bậc nhất xác định với những giá trị nào của x? Hàm số bậc nhất có tính chất gì? Trả lời:Hàm số bậc nhất y = a x + b(a 0) xác định với mọi giá trị của x thuộc R và có tính chất sau: a)Đồng biến trên R khi a >0 b)Nghịch biến trên R khi a < 0 Câu hỏi 3: Đồ thị hàm số y = ax + b(a 0) là gì? Trả lời:Đồ thị hàm số y = ax + b(a 0) là một đường thẳng: -Cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng b -Song song với đường thẳng y = a x ,nếu b 0 -Trùng với đường thẳng y = a x ,nếu b 0 Câu hỏi 4: Nhắc lại cách vẽ đồ thị của hàm số y = ax + b(a 0)trong các trường hợp: a) b = 0 ; b) b 0 . Trả lời: -Khi b = 0 thì y = ax: Xác định một điểm khác điểm O thuộc đồ thị.Chẳng hạn: cho x = 1 thì y = a, ta được điểm A(1;a). Vẽ đường thẳng đi qua hai điểm O,A ta được đồ thị của hàm số. -Khi b 0 thì y = ax + b: Thầy Ngô Nguyễn Thanh Duy 12
  13. Xác định hai điểm phân biệt nào đó thuộc đồ thị rồi vẽ đường thẳng đi qua hai điểm đó. Trong thực hành,ta thường xác định hai điểm đặc biệt là giao điểm của đồ thị với hai trục toạ độ. Câu hỏi5:Khi nào hai đường thẳng y = ax + b (a 0) và y = a,x + b’(a, 0) song song với nhau? Trùng nhau? Cắt nhau? Trả lời: Hai đường thẳng y = ax + b (a 0) và y = a , x b ' (a , 0) : Song song với nhau khi và chỉ khi :a = a’ ; b b’ Trùng nhau khi và chỉ khi a = a’ ; b = b’ Cắt nhau khi và chỉ khi a a’ Hoạt đông 2 :Kiểm tra (30’) ĐỀ: Bài 1: Khoanh tròn chữ cái trước phương án đúng trong các câu sau: -Câu1:Trong các hàm số sau,hàm số bậc nhất là: 1 2x 1 A. y = 2x3-1 B. y = x + 3 C. y = D. y = 0x + 5 2 x -Câu2: Trong hàm số bậc nhất y = 2 – 3x có các hệ số a và b là: A. a = 2, b = 3 B. a =2,b = -3 C. a = -3, b = 2 D. a = 3,b = 2 -Câu 3:Hàm số y = (k + 3)x – 1 là hàm số bậc nhất khi: A. k - 3 B. k 3 C. k > - 3 D. k - 2 D. m > 2 -Câu 5: Đồ thị của hàm số y = - 2x +3 là một đường thẳng song song với đường thẳng: A. y = 3 B. x = 3 C. y = 2x D. y = - 2x -Câu 6: Trong mặt phẳng toạ độ 0xy, đồ thị của hàm số y = -x + 1 là một đường thẳng song song với: A. Đường phân giác của góc phần tư thứ nhất ; B. Đường phân giác của góc phần tư thứ hai ; C. Đường thẳng y = x + 1; D. Đường thẳng y = - 1. -Câu 7: Đồ thị của hai hàm số bậc nhất y = 2x + 3 và y = (2m + 1)x – 2 cắt nhau khi: 1 1 1 A. m = B. m C. m D.một kết quả khác. 2 2 2 -Câu 8: Biết đồ thị của hàm số y = ax + b song song với đường thẳng y = -2x + 5 và đi qua điểm (-1 ; 3) thì hàm số được xác định là: Thầy Ngô Nguyễn Thanh Duy 13
  14. A. y = -2x +1 B. y = -2x -1 C. y = 2x + 1 D. y = -2x + 5. Bài 2 :Cho các hàm số y = 3x và y = 1 x + 2. 2 a)Vẽ đồ thị các hàm số đã cho trên cùng một mặt phẳng toạ độ. b)Xác định toạ độ giao điểm của hai đường thẳng trên. ĐÁP ÁN: Bài 1: 4đ(mỗi câu chọn đúng được 0,5 đ) 1 2 3 4 5 6 7 8 B C A D D B C A Bài 2 : y ^ a) 4đ (Vẽ đúng mỗi đồ thị được 2đ) 4 b) 2đ A 3 M a)*Vẽ đồ thị hàm số y = 3x 2 Cho x =1 y = 3 điểm A(1;3) Đồ thị hàm số y = 3x là đường thẳng OA 1 C 1 > *Vẽ đồ thị hàm số y = x + 2. -5 -4 -3 -2 -1 0 1 x 2 -1 Cho x =0 y = 2 điểm B(0;2) Cho y =0 x = -4 điểm C(-4;0) Đồ thị hàm số y = 1 x + 2. là đường thẳng BC 2 b)Gọi toạ độ giao điểm của hai đường thẳng trên là M Ta có phương trình hoành độ giao điểm:3x = 1 x + 2 2 4 x = 5 Thầy Ngô Nguyễn Thanh Duy 14
  15. 12 y = 5 Vậy toạ độ giao điểm của hai đường thẳng trên là M( 4 ;12 ) 5 5 TÀI LIỆU THAM KHẢO: Tài liệu dạy học theo các chủ đề tự chọn ở trường THCS- NXB Giáo dục- Bộ GD và ĐT. SGK toán 9 tập một- NXB Giáo dục- Bộ GD và ĐT. SBT toán 9 tập một- NXB Giáo dục- Bộ GD và ĐT. Thầy Ngô Nguyễn Thanh Duy 15
  16. Chủ đề II HÀM SỐ VÀ ĐỒ THỊ I.Các kiến thức cần biết : 1. Định nghĩa : Hàm số bậc nhất có dạng y = ax + b với a,b là những số cho trước a # 0 2.Tính chất của hàm số bậc nhất y = ax + b (a ≠0) -Đồng biến khi a > 0; nghịch biến khi a < 0. -Đồ thị là đường thẳng nên khi vẽ chỉ cần xác định hai điểm thuộc đồ thị. +Trong trường hợp b = 0, đồ thị hàm số luôn đi qua gốc tọa độ. +Trong trường hợp b ≠ 0, đồ thị hàm số luôn cắt trục tung tại điểm b. -Đồ thị hàm số luôn tạo với trục hoành một góc , mà tg a . -Đồ thị hàm số đi qua điểm A(xA; yA) khi và chỉ khi yA = axA + b. II. Một số dạng toán thường gặp : 1.Tìm điều kiện của a biết một điểm thuộc đường – đường đi qua điểm. Kiến thức : Điểm A(xA; yA) thuộc đồ thị hàm số y = f(x) yA = f(xA). Phương pháp giải : Thay tọa độ điểm A vào hàm số , rồi giải phương trình với ẩn a. Ví dụ 1: Tìm hệ số a của hàm số: y = ax2 biết đồ thị hàm số của nó đi qua điểm A(2;4). Giải: Do đồ thị hàm số đi qua điểm A(2;4) nên: 4 = a.22 a = 1 Ví dụ 2: Trong mặt phẳng tọa độ cho A(-2;2) và đường thẳng (d) có phương trình: y = -2(x + 1). Đường thẳng (d) có đi qua A không? Giải: Ta thấy -2.(-2 + 1) = 2 nên điểm A thuộc vào đường thẳng (d) 2.Dạng toán quan hệ giữa hai đường thẳng. Kiến thức : Xét hai đường thẳng: (d1): y = a1x + b1 ; (d2): y = a2x + b2 với a1 ≠ 0; a2 ≠ 0. -Hai đường thẳng song song khi a1 = a2 và b1 ≠ b2. -Hai đường thẳng trùng nhau khi a1 = a2 và b1 = b2. -Hai đường thẳng cắt nhau khi a1 ≠ a2. +Nếu b1 = b2 thỡ chỳng cắt nhau tại b1 trờn trục tung. +Nếu a1.a2 = -1 thỡ chỳng vuụng gúc với nhau. Phương pháp giải : Dựa vào điều kiện về vị trí tương đối của hai đường thẳng Vớ dụ1 : Cho hàm số y = (m – 1)x + m + 3.(d) Tìm giá trị của m để đồ thị của hàm số song song với đồ thị hàm số y = -2x + 1.(d’) Giải : Vỡ d//d’ nờn   m = -1 Thầy Ngô Nguyễn Thanh Duy 16
  17. a a’ m – 1 2 m 1 m 1 ' b b m 3 1 m 2 Vậy với m = -1 thỡ d//d’ Vớ dụ2 : Tỡm m ,nđể hàm số: y= (m-2)x + n (d) song song với đường thẳng 3x+2y=1. Giải : Hai đường thẳng song song : 3 1 m – 2 m a a’ 2 2 b b' 1 1 n n 2 2 IV.Cỏch tỡm giao điểm của hai đường y = f(x) và y = g(x). Bước 1: Tỡm hoành độ giao điểm là nghiệm của phương trỡnh f(x) = g(x) (II) Bước 2: Lấy nghiệm đó thay vào 1 trong hai công thức y = f(x) hoặc y = g(x) để tỡm tung độ giao điểm. Chỳ ý: Số nghiệm của phương trỡnh (II) là số giao điểm của hai đường trên. Vớ dụ2 : Cho hai đường thẳng y = 2x + m – 1 và y = x + 2m . Tìm giao điểm của hai đường thẳng nói trên .Tìm tập hợp các giao V.Tỡm điều kiện để 3 đường thẳng đồng qui. Bước 1: Giải hệ phương trỡnh gồm hai đường thẳng không chứa tham số để tỡm (x;y). Bước 2: Thay (x;y) vừa tỡm được vào phương trỡnh cũn lại để tỡm ra tham số . Dạng toỏn : Tỡm điểm cố định mà hàm số đi qua Phương pháp giải : Bước 1: Gọi điểm cố định mà đồ thị hàm số luôn đi qua là M(xo, yo) Bước 2: Thay tọa độ điểm M vào hàm số Hàm số y = ax2 (a 0) VI.Tớnh chất của hàm số bậc hai y = ax2 (a ≠ 0) -Nếu a > 0 thỡ hàm số nghịch biến khi x 0. Nếu a 0. -Đồ thị hàm số là một Parabol luôn đi qua gốc tọa độ: +) Nếu a > 0 thỡ parabol cú điểm thấp nhất là gốc tọa độ. +) Nếu a < 0 thỡ Parabol có điểm cao nhất là gốc tọa độ. 2 -Đồ thị hàm số đi qua điểm A(xA; yA) khi và chỉ khi yA = axA . VII.Vị trí của đường thẳng và parabol -Xét đường thẳng x = m và parabol y = ax2: +) luôn có giao điểm có tọa độ là (m; am2). Thầy Ngô Nguyễn Thanh Duy 17
  18. -Xét đường thẳng y = m và parabol y = ax2: +) Nếu m = 0 thỡ cú 1 giao điểm là gốc tọa độ. m +) Nếu am > 0 thỡ cú hai giao điểm có hoành độ là x = a +) Nếu am < 0 thỡ khụng cú giao điểm. VIII.Tỡm tọa độ giao điểm của (d) và (P). Bước 1: Tỡm hoành độ giao điểm là nghiệm của phương trỡnh: cx2= ax + b (V) Bước 2: Lấy nghiệm đó thay vào 1 trong hai công thức y = ax +b hoặc y = cx2 để tỡm tung độ giao điểm. Chỳ ý: Số nghiệm của phương trỡnh (V) là số giao điểm của (d) và (P). IV.Tỡm điều kiện để (d) và (P). a) (d) và (P) cắt nhau phương trỡnh (V) cú hai nghiệm phõn biệt. b) (d) và (P) tiếp xỳc với nhau phương trỡnh (V) cú nghiệm kộp. c) (d) và (P) khụng giao nhau phương trỡnh (V) vụ nghiệm . X.Viết phương trỡnh đường thẳng y = ax + b biết. 1.Quan hệ về hệ số góc và đi qua điểm A(x0;y0) Bước 1: Dựa vào quan hệ song song hay vuông góc tỡm hệ số a. Bước 2: Thay a vừa tỡm được và x0;y0 vào công thức y = ax + b để tỡm b. 2.Biết đồ thị hàm số đi qua điểm A(x1;y1) và B(x2;y2). Do đồ thị hàm số đi qua điểm A(x1;y1) và B(x2;y2) nên ta có hệ phương trỡnh: Giải hệ phương trỡnh tỡm a,b. 2 3.Biết đồ thị hàm số đi qua điểm A(x0;y0) và tiếp xỳc với (P): y = cx (c 0). +) Do đường thẳng đi qua điểm A(x0;y0) nên có phương trỡnh : y0 = ax0 + b (3.1) +) Do đồ thị hàm số y = ax + b tiếp xúc với (P): y = cx 2 (c 0) nờn: Pt: cx2 = ax + b cú nghiệm kộp (3.2) +) Giải hệ gồm hai phương trỡnh trờn để tỡm a,b. XI.Chứng minh đường thẳng luôn đi qua 1 điểm cố định ( giả sử tham số là m). +) Giả sử A(x0;y0) là điểm cố định mà đường thẳng luôn đi qua với mọi m, thay x0;y0 vào phương trỡnh đường thẳng chuyển về phương trỡnh ẩn m hệ số x0;y0 nghiệm đúng với mọi m. +) Đồng nhất hệ số của phương trỡnh trờn với 0 giải hệ tỡm ra x0;y0. XII.Một số ứng dụng của đồ thị hàm số. 1.Ứng dụng vào phương trỡnh. Thầy Ngô Nguyễn Thanh Duy 18
  19. 2.Ứng dụng vào bài toỏn cực trị. BÀI TẬP VỀ HÀM SỐ. Câu IV: (1,5đ) Trong mặt phẳng toạ độ Oxy cho hàm số y = ax2 có đồ thị (P). 1. Tìm a, biết rằng (P) cắt đờng thẳng (d) có phơng trình y = -x - 3 tại điểm A có 2 hoành độ bằng 3. Vẽ đồ thị (P) ứng với a vừa tìm đợc. 2. Tìm toạ độ giao điểm thứ hai B (B khác A) của (P) và (d). Bài 2: a) Cho hàm số y = ax + b. Tìm a, b biết rằng đồ thị của hàm số đã cho song song với đờng thẳng y = -3x + 5 và đi qua điểm A thuộc Parabol (P): y = 1 x2 có hoàng độ 2 bằng -2. b) Không cần giải, chứng tỏ rằng phơng trình ( 3 1)x2 - 2x - 3 = 0 có hai nghiệm phân biệt và tính tổng các bình phơng hai nghiệm đó. Câu II: 2 a) Vẽ đồ thị (P) của hàm số y = x và đuờng thẳng (d): y = x + 4 trên cùng một hệ 2 trục toạ độ. b) Tìm toạ độ giao điểm của (P) và (d) bằng phép tính. Baứi 2: Cho Parabol (P) : y = x2 vaứ ủửụứng thaỳng (d): y = mx – 2 (m laứ tham soỏ, m ≠ 0 ) a. Veừ ủoà thũ (P) treõn maởt phaỳng Oxy. b. Khi m = 3, tỡm toùa ủoọ giao ủieồm cuỷa (p) vaứ (d). c. Goùi A(xA; yA), B(xB; yB) laứ hai giao ủieồm phaõn bieọt cuỷa (P) vaứ (d). tỡm caực giaự trũ cuỷa m sao cho yA + yB = 2(xA + xB) – 1 Bàỡ 1: Trong hệ trục toạ độ Oxy, biết đường thẳng y = ax + 3 đi qua điểm M(-2;2). Tỡm hệ số a Baứi 2: (2,0 ủieồm) Cho haứm soỏ y = ax + b. tỡm a, b bieỏt ủoà thũ haứm soỏ ủaó cho ủi qua hai ủieồm A(-2; 5) vaứ B(1; -4). 1. Cho haứm soỏ y = (2m – 1)x + m + 2 a. tỡm ủieàu kieọn cuỷa m ủeồ haứm soỏ luoõn nghũch bieỏn. b. Tỡm giaự trũ m ủeồ ủoà thũ haứm soỏ caột truùc hoaứnh taùi ủieồm 2 coự hoaứnh ủoọ baống 3 Bài 2 Cho hàm số y = x2 và y = x + 2 Thầy Ngô Nguyễn Thanh Duy 19
  20. a) Vẽ đồ thị của các hàm số này trên cùng một mặt phẳng tọa độ Oxy b) Tỡm tọa độ các giao điểm A,B của đồ thị hai hàm số trên bằng phép tính c) Tính diện tích tam giác OAB Bài 3. Cho hàm số : y = (2m – 1)x + m + 1 với m là tham số và m # 1 . Hãy xác 2 định m trong mỗi trường hơp sau : a) Đồ thị hàm số đi qua điểm M ( -1;1 ) b) Đồ thị hàm số cắt trục tung, trục hoành lần lợt tại A , B sao cho tam giác OAB cân. 3 Tỡm m để đường thẳng y = 3x – 6 và đường thẳng y x m cắt nhau tại một 2 điểm trên trục hoành Bài 3: a) Cho hàm số y = -x2 và hàm số y = x – 2. Vẽ đồ thị hai hàm số trên cùng hệ trục tọa độ. Tỡm tọa độ giao điểm của hai đô thị trên bằng phương pháp đại số . x2 3 b) Cho parabol (P) : y và đường thẳng (D) : y = mx - m – 1. Tỡm m để 4 2 (D) tiếp xúc với (P) . Chứng minh rằng hai đường thẳng (D1) và (D2) tiếp xúc với (P) và hai đường thẳng ấy vuông góc với nhau . Bài 2: 1/. Cho hai đường thẳng d1 : y = (m+1) x + 5 ; d2 : y = 2x + n. Với giỏ trị nào của m, n thỡ d1 trựng vớid2 ? x2 2/.Trên cùng mặt phẳng tọa độ , cho hai đồ thị (P): y ; d: y = 6 x . Tỡm 3 tọa độ giao điểm của (P) và d bằng phép toán . Bài 2 Cho Parabol (P) : y= x2 và đường thẳng (d): y = mx-2 (m là tham số m 0) a/ Vẽ đồ thị (P) trên mặt phẳng toạ độ xOy. b/ Khi m = 3, hóy tỡm toạ độ giao điểm (P) và (d) . c/ Gọi A(xA; yA), B(xA; yB) là hai giao điểm phân biệt của (P) và ( d). Tỡm cỏc giỏ trị của m sao cho : yA + yB = 2(xA + xB ) -1 . Bài 3 Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho đường thẳng (d): y k 1 x 4 (k là tham số) và parabol (P): y x2 . 1. Khi k 2 , hóy tỡm toạ độ giao điểm của đường thẳng (d) và parabol (P); 2. Chứng minh rằng với bất kỳ giỏ trị nào của k thỡ đường thẳng (d) luôn cắt parabol (P) tại hai điểm phân biệt; 3. Gọi y1; y2 là tung độ các giao điểm của đường thẳng (d) và parabol (P). Tỡm k sao cho: y1 y 2 y 1 y 2 . Bài 2 Cho hàm số y = ax + b. Thầy Ngô Nguyễn Thanh Duy 20
  21. Tỡm a, b biết đồ thị của hàm số đi qua điểm (2, -1) và cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng 3 . 2 Bài 3 Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho parabol (P): y = x2 và điểm B(0;1) 1. Viết phương trỡnh đường thẳng (d) đi qua điểm B(0;1) và có hệ số k. 2. Chứng minh rằng đường thẳng (d) luôn cắt Parabol (P) tại hai điểm phân biệt E và F với mọi k. . 3. Gọi hoành độ của E và F lần lượt là x1 và x2. Chứng minh rằng x1 x2 = - 1, từ đó suy ra tam giác EOF là tam giỏc vuụng. Bài 2: Cho hàm số bậc nhất y = mx + 2 (1) a) Vẽ đồ thị hàm sỉ khi m = 2 b) Tìm m để đơ thị hàm sỉ (1) cắt trục Ox và trục Oy lèn lợt tại A và B sao cho tam giác AOB cân. Cõu 2 Trong mặt phẳng toạ độ Oxy cho hàm số y = -2x + 4 có đồ thị là đường thẳng (d). a) Tỡm toạ độ giao điểm của đường thẳng (d) với hai trục toạ độ b) Tỡm trờn (d) điểm có hoành độ bằng tung độ. 1 2 1 Câu II : 1) Cho hàm số y = f(x) = x . Tính f(0); f 2 ; f ; f 2 2 2 Bài 1: Cho hai hàm số y = x – 1 và y = –2x + 5 1/ Vẽ trên cùng một mặt phẳng toạ độ đồ thị của hai hàm số đó cho. 2/ Bằng phộp tớnh hóy tỡm toạ độ giao điểm của hai đồ thị trên. 2. Hàm số y=2009x+2010 đòng biến hay nghịch biến trên R? Vì sao 2. Cho hàm số y = x -1. Tại x = 4 thì y có giá trị là bao nhiêu? Bài 2 Cho ba đờng thẳng (d1): -x + y = 2; (d2): 3x - y = 4 và (d3): nx - y = n - 1; n là tham số. a) Tìm tọa độ giao điểm N của hai đờng thẳng (d1) và (d2). b) Tìm n để đờng thẳng (d3) đi qua N. Bài 2: Cho hàm số : y x2 cú đồ thị (P) và hàm số y = 2x + m cú đồ thị (d) . 1/ Khi m = 1. Vẽ đồ thị (P) và (d) trờn cựng một hệ trục toạ độ. 2/ Tỡm toạ độ giao điểm của (P) và (d) toạ độ và bằng phộp toỏn khi m = 1. 3/ Tỡm cỏc giỏ trị của m để (P) và (d) cắt nhau tại hai điểm phõn biệt A(xAA ; y ) và Thầy Ngô Nguyễn Thanh Duy 21
  22. 1 1 B(xBB ; y ) sao cho 2 2 6 xAB x BÀI TẬP 1. Cho parabol y= 2x2. (P) a. Tìm hoành độ giao điểm của (P) với đường thẳng y= 3x-1. b. Tìm toạ độ giao điểm của (P) với đường thẳng y=6x-9/2. c. Tìm giá trị của a,b sao cho đường thẳng y=ax+b tiếp xúc với (P) và đi qua A(0;- 2). d. Tìm phương trình đường thẳng tiếp xúc với (P) tại B(1;2). e. Biện luận số giao điểm của (P) với đường thẳng y=2m+1. ( bằng hai phương pháp đồ thị và đại số). f. Cho đường thẳng (d): y=mx-2. Tìm m để +(P) không cắt (d). +(P)tiếp xúc với (d). tìm toạ độ điểm tiếp xúc đó? + (P) cắt (d) tại hai điểm phân biệt. +(P) cắt (d). BÀI TẬP 2. Cho hàm số (P): y=x2 và hai điểm A(0;1) ; B(1;3). a. Viết phương trình đường thẳng AB. Tìm toạ độ giao điểm AB với (P) đã cho. b. Viết phương trình đường thẳng d song song với AB và tiếp xúc với (P). c. Viết phương trình đường thẳng d1 vuông góc với AB và tiếp xúc với (P). d. Chứng tỏ rằng qua điểm A chỉ có duy nhất một đường thẳng cắt (P) tại hai điểm phân biệt C,D sao cho CD=2. BÀI TẬP 3. Cho (P): y=x2 và hai đường thẳng a,b có phương trình lần lượt là y= 2x-5 y=2x+m a. Chứng tỏ rằng đường thẳng a không cắt (P). b. Tìm m để đường thẳng b tiếp xúc với (P), với m tìm được hãy: + Chứng minh các đường thẳng a,b song song với nhau. + Tìm toạ độ tiếp điểm A của (P) với b. + lập phương trình đường thẳng (d) đi qua A và có hệ số góc bằng -1/2. Tìm toạ độ giao điểm của (a) và (d). BÀI TẬP 4. 1 Cho hàm số y x (P) 2 a. Vẽ đồ thị hàm số (P). b. Với giá trị nào của m thì đường thẳng y=2x+m (d) cắt đồ thị (P) tại hai điểm phân biệt A,B. Khi đó hãy tìm toạ độ hai điểm A và B. Thầy Ngô Nguyễn Thanh Duy 22
  23. c. Tính tổng tung độ của các hoành độ giao điểm của (P) và (d) theo m. BÀI TẬP5. Cho hàm số y=2x2 (P) và y=3x+m (d) a. Khi m=1, tìm toạ độ các giao điểm của (P) và (d). b. Tính tổng bình phương các hoành độ giao điểm của (P) và (d) theo m. c. Tìm mối quan hệ giữa các hoành độ giao điểm của (P) và (d) độc lập với m. BÀI TẬP 6. Cho hàm số y=-x2 (P) và đường thẳng (d) đI qua N(-1;-2) có hệ số góc k. a. Chứng minh rằng với mọi giá trị của k thì đường thẳng (d) luôn cắt đồ thị (P) tại hai điểm A,B. Tìm k cho A,B nằm về hai phía của trục tung. b. Gọi (x1;y1); (x2;y2) là toạ độ của các điểm A,B nói trên, tìm k cho tổng S=x1+y1+x2+y2 đạt giá trị lớn nhất. BÀI TẬP7. Cho hàm số y= x a. Tìm tập xác định của hàm số. b. Tìm y biết: + x=4 + x=(1- 2 )2 + x=m2-m+1 + x=(m-n)2 c. Các điểm A(16;4) và B(16;-4), điểm nào thuộc đồ thị hàm số, điểm nào không thuộc đồ thị hàm số? tại sao. d. Không vẽ đồ thị hãy tìm hoành độ giao điểm của đồ thị hàm số đã cho với đồ thị hàm số y= x-6 BÀI TẬP 8. Cho hàm số y=x2 (P) và y=2mx-m2+4 (d) a.Tìm hoành độ của các điểm thuộc (P) biết tung độ của chúng y=(1- 2 )2. b.Chứng minh rằng (P) với (d) luôn cắt nhau tại 2 điểm phân biệt. Tìm toạ độ giao điểm của chúng. Với giá trị nào của m thì tổng các tung độ của chúng đạt giá trị nhỏ nhất. BÀI TẬP 9. Cho hàm số y= mx-m+1 (d). a. Chứng tỏ rằng khi m thay đổi thì đường thẳng (d) luôn đI qua điểm cố định. Tìm điểm cố định ấy. b. Tìm m để (d) cắt (P) y=x2 tại 2 điểm phân biệt A và B, sao cho AB= 3 . BÀI TẬP 10. Trên hệ trục toạ độ Oxy cho các điểm M(2;1); N(5;-1/2) và đường thẳng (d) y=ax+b. a. Tìm a và b để đường thẳng (d) đI qua các điểm M, N. Thầy Ngô Nguyễn Thanh Duy 23
  24. b. Xác định toạ độ giao điểm của đường thẳng MN với các trục Ox, Oy. BÀI TẬP 11. Cho hàm số y=x2 (P) và y=3x+m2 (d). a. Chứng minh với bất kỳ giá trị nào của m đường thẳng (d) luôn cắt (P) tại 2 điểm phân biệt. b. Gọi y1, y2 kà các tung độ giao điểm của đường thẳng (d) và (P) tìm m để có biểu thức y1+y2= 11y1.y2 BÀI TẬP 12. Cho hàm số y=x2 (P). a. Vẽ đồ thị hàm số (P). b. Trên (P) lấy 2 điểm A, B có hoành độ lần lượt là 1 và 3. Hãy viết phương trình đường thẳng AB. c. Lập phương trình đường trung trực (d) của đoạn thẳng AB. d. Tìm toạ độ giao điểm của (d) và (P). BÀI TẬP 13 a. Viết phương trình đường thẳng tiếp xúc với (P) y=2x2 tại điểm A(-1;2). b. Cho hàm số y=x2 (P) và B(3;0), tìm phương trình thoả mãn điều kiện tiếp xúc với (P) và đi qua B. c. Cho (P) y=x2. Lập phương trình đường thẳng đi qua A(1;0) và tiếp xúc với (P). d. Cho (P) y=x2 . Lập phương trình d song song với đường thẳng y=2x và tiếp xúc với (P). e. Viết phương trình đường thẳng song song với đường thẳng y=-x+2 và cắt (P) y=x2 tại điểm có hoành độ bằng (-1). f. Viết phương trình đường thẳng vuông góc với (d) y=x+1 và cắt (P) y=x2 tại điểm có tung độ bằng 9. Để nhận file word các tài liệu, Bạn hãy Like Fanpage và inbox ngay cho Thầy Duy ( CHÂN THÀNH CẢM ƠN BẠN ĐÃ QUAN TÂM Thầy Ngô Nguyễn Thanh Duy 24