Chuyên đề Hóa học Lớp 12: Đếm các phát biểu đúng sai - Nguyễn Tuấn Anh

pdf 18 trang thaodu 39283
Bạn đang xem tài liệu "Chuyên đề Hóa học Lớp 12: Đếm các phát biểu đúng sai - Nguyễn Tuấn Anh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfchuyen_de_hoa_hoc_lop_12_dem_cac_phat_bieu_dung_sai_nguyen_t.pdf

Nội dung text: Chuyên đề Hóa học Lớp 12: Đếm các phát biểu đúng sai - Nguyễn Tuấn Anh

  1. Chuyên đề: ĐẾM SỐ PHÁT BIỂU ĐÚNG- SAI Trang 1/18 Chuyên đề : ĐẾM CÁC PHÁT BIỂU ĐÚNG –SAI GIÁO VIÊN : NGUYỄN TUẤN ANH A. YÊU CẦU VỀ KIẾN THỨC I. KIẾN THỨC CHUNG - Kiến thức về đánh giá khả năng phản ứng, xác định sản phẩm của phản ứng. - Kiến thức về điều chế một số chất quan trọng. - Kiến thức về ứng dụng của một số chất. - Kết hợp các kiến thức đã ôn tập nội dung vô cơ 11, hữu cơ 11. TÊN HÓA CHẤT ỨNG DỤNG QUAN TRỌNG HÓA VÔ CƠ KIM LOẠI KIỀM - Chế tạo hợp kim có nhiệt độ nóng chảy thấp dùng trong thiết bị báo cháy, - Các kim loại kali và natri dùng làm chất trao đổi nhiệt trong một vài lò phản ứng hạt nhân. - Kim loại xesi dùng chế tạo tế bào quang điện. - Kim loại kiềm được dùng để điều chế một số kim loại hiếm bằng phương pháp nhiệt luyện. - Kim loại kiềm được dùng nhiều trong tổng hợp hữu cơ. HỢP CHẤT CỦA NaOH ( xút) KL KIỀM + NaOH là một nguyên liệu quan trọng, đứng hàng thứ hai sau axit sunfuric. + NaOH được dùng để nấu xà phòng (giải thích xút - NaOH ăn da), chế phẩm nhuộm, tơ nhân tạo, sản xuất nhôm NaHCO3( Nabica) được dùng trong công nghiệp dược phẩm (chế thuốc đau dạ dày, ) và công nghiệp thực phẩm (làm bột nở, ) Na2CO3 ( sô đa) là hóa chất quan trọng trong công nghiệp thủy tinh, bột giặc, phẩm nhuộm, giấy, sợi, KNO3 ( Kali nitrat ) được dùng làm phân bón (phân đạm, phân kali) và được dùng làm thuốc nổ. Thuốc nổ thông thường (thuốc súng) là hỗn hợp gồm: 68%KNO3, 15%S và 17%C (than). Phản ứng cháy của thuốc súng xảy ra theo phương trình: 2KNO3 + 3C + S —> N2 + 3CO2 + K2S KL KIỀM THỔ - Mg dùng làm chế tạo hợp kim nhẹ, bền dùng chế tạo máy bay, ô tô. - Mg dùng để tổng hợp hữu cơ, ( Mg+ chất oxi hóa): Sử dụng làm chất chiếu sáng ban đêm. - Be làm chất phụ gia chế tọa hợp kim có tính đàn hồi cao, bền, chắc, không bị ăn mòn. - Ca làm chất khử để tách oxi, S khỏi thép, làm khô một số chất hữu cơ HỢP CHẤT CỦA 1.CaO : vôi sống KIM LOẠI KIỀM 2.Ca(OH)2 ( Canxi hidroxit) Thành phần chính của:Vôi tôi, vôi bột dung dịch khác nồng độ THỔ : nước vôi trong, sữa vôi . - Là loại bazo rẻ tiền nên được sử dụng rộng rãi trong nhiều ngành công nghiệp: Sản xuất amoniac (NH3), clorua vôi (CaOCl2), vật liệu xây dựng, làm mềm nước cứng, xử lí nước thải, khử chua cho đất 3. CaCO3 (Canxi cacbonat) sử dụng làm VLXD, sx vôi sống, sử dụng trong sx gang thép ( chất tạo xỉ), chất độn cao su.  Chú ý : CaCO3 + H2O + CO2  Ca(HCO3)2 Chiều thuận giải thích sự xâm thực đá vôi, chiều nghịch giải thích sự hình thành thạch nhũ 4. CaSO4 ( Canxi sunphat ): được sử dụng nhiều trong xây dựng và y tế . Gồm 3 dạng thạch cao sống CaSO4.2H2O ( SX xi măng), Thạch cao nung CaSO4.H2O ( bó bột, đúc tượng ). Thạch cao khan CaSO4 5. Nước cứng: Nhiều Mg2+, Ca2+ - - 2- - 3 loại nước cứng : tạm thời ( HCO3 ), vĩnh cửu( Cl , SO4 ), toàn phần - Làm mềm : Tạm thời ( đun, sử dụng bazo vừa đủ , sử dụng Na2CO3, Na3PO4). Vĩnh cửu và toàn phần (sử dụng Na2CO3, Na3PO4 ) NHÔM - Nhôm và hợp kim nhôm có đặc tính nhẹ và bền đối với không khí và nước, được dùng làm vật liệu chế tạo máy bay, ô tô, tên lửa, tàu vũ trụ. - Nhôm và hợp kim nhôm có màu trắng bạc, đẹp, được xây dựng nhà cửa và trang trí nội thất. - Nhôm có tính chất dẫn điện, dẫn nhiệt tốt được dùng làm dây cáp cao thế thay cho dây đồng là kim loại đắt tiền. Nhôm dùng chế tạo thiết bị trao đổi nhiệt, các dụng cụ đun nấu, vừa có GIÁO VIÊN: NGUYỄN TUẤN ANH 0979092665
  2. Chuyên đề: ĐẾM SỐ PHÁT BIỂU ĐÚNG- SAI Trang 2/18 vẻ đẹp, vừa bền, tiết kiệm năng lượng. Giấy nhôm dùng bao gói thực phẩm các loại bánh kẹo, không gây độc hại cho sức khỏe con người. - Nhôm là kim loại có tính khử khá mạnh, bột nhôm dùng chế tạo hỗn hợp “tecmit” (là hỗn hợp khi ta trộn bột nhôm với bốt sắt oxit) để thực hiện phản ứng nhiệt nhôm dùng hàn đường ray. -Điều chế một số kim loại trong phòng thí nghiệm. HỢP CHẤT CỦA 1.Al2O3: Là chất rắn màu trắng, không tan trong nước, trong tự nhiên tồn tại cả dạng ngậm NHÔM nước ( Quặng boxit Al2O3.2H2O) và dạng khan trong các loại đá quý, đá mài. + Ứng dụng: dùng để sản xuất nhôm, chế tạo đá quý; sản xuất chất xúc tác cho tổng hợp hữu cơ 2. Muối nhôm có nhiều ứng dụng quan trọng là phèn chua [K2SO4.Al2(SO4)3.24H2O hay KAl(SO4)2.12H2O]. Quá trình hòa tan tỏa nhiệt được dùng trong ngành thuộc da, công nghiệp giấy, chất cầm màu trong nhuộm vải, chất làm trong nước SẮT – HỢP 1. Gang- thép CHẤT CỦA SẮT - Gang: Là hợp kim sắt - cacbon trong đó hàm lượng C từ 2 - 5%. Gồm gang xám và gang trắng: + Gang xám: chứa nhiều tinh thể C nên có màu xám; kém cứng và kém giòn hơn gang trắng. + Gang trắng: chứa nhiều tinh thể hợp chất hóa học Fe3C nên có màu sáng. - Thép: Là hợp kim của Fe và C trong đó hàm lượng C ít hơn 2%C (theo khối lượng). 2. Quặng sắt: Hematit đỏ Fe2O3 ,Hematit nâu Fe2O3.nH2O ,Manhetit Fe3O4 , Xiderit FeCO3 ,Pirit FeS2 ĐỒNG – HỢP -Cu: sử dụng làm dây dẫn điện, chế tạo các hợp kim. CHẤT CỦA - CuSO4 khan dùng hút ẩm và nhận biết sự có mặt của nước. Muối đồng (II) rất độc với rong, ĐỒNG rêu và nấm mốc. Vì vậy, người ta dùng đồng sunfat (ở dạng hỗn hợp CuSO4.5H2O và sữa vôi) phun lên cây để chống nấm CRÔM Chế tạo thép chống gỉ có độ cứng cao, mạ crom lên sắt để bảo vệ sắt, HÓA HỮU CƠ HIDRO CACBON -Sử dụng làm nhiên liệu và tổng hợp hữu cơ. - Axetilen , Etlen có tác dụng kích thích quả mau chín. ANCOL - Metanol chủ yếu được dùng để sản xuất Andehit Fomic nguyên liệu cho công nghiệp chất dẻo. - Etanol dùng để điều chế một số hợp chất hữu cơ như axit axetic, dietyl ete, etyl axetat Do có khả năng hòa tan tốt một số hợp chất hữu cơ nên Etanol được dùng để pha vecni, dược phẩm, nước hoa Trong đời sống hàng ngày Etanol được dùng để pha chế các loại đồ uống với độ ancol khác nhau. - Glixerol (glixerin) để điều chế thuốc nổ glixerin trinitrat, trong công nghiệp dệt, thuộc da , có khả năng giữ nước làm mềm da. PHENOL + Dùng để sản xuất poli(phenol-formandehit) (chất dẻo, chất kết dính) + Điều chế dược phẩm, phẩm nhuộm, thuốc nổ (2,4,6-trinitrophenol), chất kích thích sinh trưởng thực vật, chất diệt cỏ 2,4 – D(axit 2,4 - diclophenoxiaxetic), chất diệt nấm mốc (nitrophenol), chất trừ sâu bọ ANĐEHIT Fomandehit được dùng chủ yếu để sản xuất poliphenolfomandehit (làm chất dẻo), dùng trong tổng hợp phẩm nhuộm, dược phẩm. Dung dịch 37 - 40% của fomandehit trong nước gọi là fomon hay fomalin dùng để ngâm xác động vật, thuộc da, tẩy uế, diệt trùng - Axetandehit được dùng chủ yếu để sản xuất axit axetic. + andehit có nguồn gốc thiên nhiên dùng làm hương liệu trong CN thực phẩm, mĩ phẩm như: geranial(tinh dầu hoa hồng), vanilin, xitrolenal (tinh dầu bạch đàn) . AXIT -Axit axetic được dùng để điều chế những chất có ứng dụng quan trọng như: axit cloaxetic (dùng tổng hợp chất diệt cỏ 2,4−D; ), muối axetat của nhôm, crom, sắt (dùng làm chất cầm màu khi nhuộm vải, sợi), điều chế một số este (làm dược liệu, hương liệu, dung môi, ), xenlulozơ axetat (chế tơ axetat), GIÁO VIÊN: NGUYỄN TUẤN ANH 0979092665
  3. Chuyên đề: ĐẾM SỐ PHÁT BIỂU ĐÚNG- SAI Trang 3/18 - Các axit béo như axit panmitic (C15H31COOHC15H31COOH), axit stearic (C17H35COOHC17H35COOH), được dùng để chế xà phòng. Axit benzoic được dùng trong tổng hợp phẩm nhuộm, nông dược, Axit salixylic dùng để chế thuốc cảm, thuốc xoa bóp, giảm đau, - Các axit đicacboxylic (như axit ađipic, axit phtalic, ) được dùng trong sản xuất poliamit, polieste để chế tơ sợi tổng hợp. ESTE Làm dung môi. VD: butyl và amyl axetat được dùng để pha sơn tổng hợp. - Sản xuất nhiều chất quan trọng như: poli(metyl acrylat) và poli(metyl metacrylat) dùng làm thủy tinh hữu cơ; poli(vinyl axetat) dùng làm chất dẻo hoặc thủy phân thành poli(vinyl ancol) dùng làm keo dán. - Một số este của axit phtalic được dùng là chất hóa dẻo, dược phẩm - Một số este có mùi thơm hoa quả được dùng trong công nghiệp thực phẩm và mĩ phẩm Ví dụ: Isoamyl axetat: CH3COOCH2CH2(CH3)2: mùi chuối, dùng trong thực phẩm Geranyl axetat: CH3COOC10H17: mùi hoa hồng, dùng trong mĩ phẩm CACBOHIDRAT Glucozo: Trong y học: làm thuốc tăng lực. Trong Công nghiệp: tráng gương, ruột phích, sản phẩm trung gian điều chế ancol etylic từ nguyên liệu chứa xenlulozo và tinh bột Saccarozo: Công nghiệp thực phẩm: sản xuất bánh kẹo, nước giải khát. Trong công nghiệp dược phẩm: để pha chế thuốc Tinh bột: - Sự chuyển hóa tinh bột trong cơ thể người: enzim (C6 H 10 O 5 )n   amilaza Dex trin  amilaza Mantozo  mantaza Glucozo  glicogen ( hoặc CO2 + H2O) Xenlulozo: Vật liệu chứa nhiều xenlulozo như: tre, lứa, gỗ . làm vật liệu xây dựng, đồ dùng gia đình. Xenlulozo nguyên chất và gần như nguyên chất được chế biến thành sợi, tơ, giấy viết, giấy làm bao bì, xenlulozo triaxetat làm thuốc súng. Nguyên liệu để sản xuất etanol AMINO AXIT - Amino axit thiên nhiên (hầu hết là α-amino axit) là cơ sở để kiến tạo nên các loại protein của cơ thể sống - Muối mononatri của axit glutamic được dùng làm mì chính (hay bột ngọt) - Axit ε-aminocaproic và axit ω-aminoenantoic là nguyên liệu sản xuất tơ tổng hợp (nilon – 6 và nilon – 7) - Axit glutamic là thuốc hỗ trợ thần kinh, methionin (CH3–S–CH2–CH2–CH(NH2)–COOH) là thuốc bổ gan POLIME P.E : màng bọc thực phẩm PVC: áo mưa, ống dẫn nước, đồ giả da. P.S: dụng cụ học sinh P.M.M : thủy tinh hữu cơ Nilon-6, nilon-6,6 , tơ nilon-7: bản chất là tơ poli amit Tơ Nitron ( tơ Olon ):Dệt áo ấm Tơ polieste ( Tơ lapsan ) Cao su BuNa, Buna- S , HÓA HỌC VÀ + Ma túy: thuốc phiện, cần sa, heroin, cocain một số thuốc như moocphin, seduxen CÁC VẤN ĐỀ + Một số chất gây nghiện, chất ma túy như: Rượu, Nicotin, Cafein, Moocphin, Hassish (bồ MÔI TRƯỜNG đà), Thuốc an thần như: seduxen, meprobamat, Amphetamin. + Các thuốc kháng sinh: penixilin, ampixilin, erythromixin . + Các nguồn năng lượng sạch: Năng lượng thủy điện, Năng lượng gió, Năng lượng mặt trời, Năng lượng địa nhiệt, Năng lượng thủy chiều + Nhiên liệu hóa thạch có trong vỏ trái đất như: than đá, dầu mỏ, khí thiên nhiên . + Các nguồn nhiên liệu, năng lượng mới: Năng lượng sinh ra trong các phản ứng hóa học, Thu hồi và tái sử dụng nhiên liệu khí như CO, H2 . có trong hỗn hợp khí thải. + Các nguồn nhiên liệu, năng lượng nhân tạo: Đều chế khí metan trong hầm biogas, Sản xuất etanol từ ngô, sắn thay xăng, chế biến dầu thực vật (dừa, cọ ) thay cho dầu diezen trong động cơ đốt trong. GIÁO VIÊN: NGUYỄN TUẤN ANH 0979092665
  4. Chuyên đề: ĐẾM SỐ PHÁT BIỂU ĐÚNG- SAI Trang 4/18 - Các chất gây ô nhiễm không khí: CO, CO2, CH4, SO2, SO2, NOx(NO, NO2), Pb, Hg - Các chất gây ô nhiễm nguồn nước: - 2- - 3- - 1. Anion (Cl ; SO4 ; NO3 ; PO4 ) - 2. Các kim loại nặng (hầu hết các kim loại nặng đều có độc tính cao với con người và động vật. Các ion kim loại nặng thường có trong nước thải công nghiệp như: Pb2+; Hg2+; Cr3+; 2+ 3+ 2+ Cd ; As ; Mn ) – 3. Các hợp chất hữu cơ như : phenol, tanin, lignin và hidrocacbon đa vòng ngưng tụ. II. KIẾN THỨC DỄ NHẦM LẪN 1. Al(OH)3 không tan trong dung dịch NH3 dư , ( CO2 + H2O) dư 2. Muối MCO3 kt luôn tan trong axit. Kể cả (CO2 + H2O) dư 3. H2SiO3 chất kết tủa dạng keo , có tính axit yếu hơn (CO2+ H2O ) 4. Phenol ( có tính axit yếu hơn CO2 + H2O) , Anilin có tính bazơ rất yếu : Không làm đổi màu quỳ tím. 2+ 5. Fe dư + Cl2 sản phẩm là FeCl3, hòa tan vào nước tạo ra FeCl2. Fe dư + dung dịch oxi hóa mạnh tạo muối Fe . 6. Chất lưỡng tính phản ứng vơi NaOH và HCl. Chất phản ứng với NaOH và HCl chưa chắc đã là chất lưỡng tính. 7. Các TN thực hiện một cách từ từ luôn kèm theo tính thứ tự của phản ứng. 8. CO,H2: chỉ khử được oxit kim loại sau Al. 9. SiO2, Cr2O3 không tan trong NaOH loãng, chỉ tan trong NaOH đặc nóng 10. Chất lưỡng tính thường gặp Al2O3, ZnO, Al(OH)3, Zn(OH)2, Cr2O3, Cr(OH)3 có tính chất lưỡng tính, Muối có ion HCO3-, Muối AyếuByếu 11. Al, Zn không có tính lưỡng tính, vì bản chất kim loại chỉ có tính khử ( Chú ý : không có khái niệm Kim loại lưỡng tính ). 12 . Cr không tan trong NaOH loãng ( Cr chỉ tan trong NaOH đặc nóng); Al và Zn tan trong NaOH loãng 13. BaSO4 : không tan trong mọi axit , Ag3PO4 (vàng nhạt) tan trong axit mạnh, AgCl (trắng) AgBr (vàng), AgI (vàng đậm). AgF tan trong nước. Các AgX kết tủa tan trong NH3 dư. 14. BaS, Al2S3 tan trong nước và axit, FeS, ZnS, MgS không tan trong nước nhưng tan trong axit thường. CuS, PbS không tan trong nước, không tan trong axit thường chỉ tan trong axit có tính oxi hóa mạnh . 15. Crom: CrO (oxit bazo); Cr2O3 (oxit lưỡng tính); CrO3 (oxit axit) Cr2O3 chỉ thể hiện tính chất lưỡng tính ở những điều kiệện khắc nghiệt. Cr2O3 chỉ tác dụng với dd HCl đặc nóng, H2SO4 đặc nóng. Các dung dịch HCl loãng, H2SO4 loãng gần như không tác dụng. Cr2O3 chỉ tác dụng với NaOH đặc nóng. Dung dịch NaOH loãng không tác dụng với Cr2O3 16. CrO3 + H2O  hỗn hợp axit H2Cr2O7 (da cam) , H2CrO4 (vàng) . 2- 2- 17. Muối K2Cr2O7 có màu da cam, Muối K2CrO4 có màu vàng . Chú ý có sự chuyển hóa qua lại giữa CrO4 và Cr2O7 do môi trường H+ hoặc OH-. - 2- - 18. Trong HCHC các chất lưỡng tính thường gặp : aminoaxit, muối của amin ( hoặc NH3) với HCO3 , CO3 , RCOO , peptit. 19. Chất hữu cơ có khả năng hòa tan Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường: RCOOH, Ancol đa chức ( 2OH liền kề), tripeptit, protein. 20. Fructozo trong môi trường kiềm chuyển hoá thành Glucozo. Trong phản ứng oxi hóa bằng AgNO3/ NH3. Glucozo , Fructozo đóng vai trò chất khử. Trong phản ứng khử bằng H2. Glucozo, Fructozo đóng vài trò chất Oxi hóa. 21. Axit stearic C17H35COOH; axit oleic C17H33COOH; axitlinoleic C17H31COOH, axit panmitic C15H31COOH 22. Canxi panmitat, Canxi stearat là chất kết tủa màu trắng: đây chính là nguyên nhân khiến nước cứng làm giảm tác dụn của xà phòng. - 23. Axit ađipic là HOOC-[CH2]4 COOH, Axit oxalic HOOC-COOH GIÁO VIÊN: NGUYỄN TUẤN ANH 0979092665
  5. Chuyên đề: ĐẾM SỐ PHÁT BIỂU ĐÚNG- SAI Trang 5/18 Chuyên đề : ĐẾM CÁC PHÁT BIỂU ĐÚNG -SAI GIÁO VIÊN : NGUYỄN TUẤN ANH I. ĐẾM PHÁT BIỂU ĐÚNG SAI PHẦN VÔ CƠ DẠNG 1; ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG PHẢN ỨNG=> Xác định phát biểu đúng- sai DẠNG 1.1. XÁC ĐỊNH KHẢ NĂNG PHẢN ỨNG Câu 1. Cho Fe tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng tạo thành khí X; nhiệt phân tinh thể KNO3 tạo thành khí Y; cho tinh thể KMnO4 tác dụng với dung dịch HCl đặc tạo thành khí Z. Các khí X, Y và Z lần lượt là A. SO2, O2 và Cl2. B. H2, NO2 và Cl2. C. H2, O2 và Cl2. D. Cl2, O2 và H2S. Câu 2. Thực hiện các thí nghiệm sau: (1) Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch HCl. (2) Cho bột Fe vào lượng dư dung dịch FeCl3. (3) Cho dung dịch Fe(NO3)2 vào dung dịch AgNO3. (4) Sục khí Cl2 vào dung dịch FeSO4. (5) Cho dung dịch HCl vào dung dịch Fe(NO3)2. (6) Cho dung dịch CrO3 vào dung dịch HCl. (7) Cho dung dịch Ca(HCO3)2 vào dung dịch BaCl2. Số thí nghiệm có phản ứng hóa học xảy ra là: A. 6 B. 4 C. 5 D. 3 Câu 3. Cho các hỗn hợp, mỗi hỗn hợp gồm hai chất rắn có số mol bằng nhau: Na2O và Al2O3; Cu và Fe2(SO4)3; BaCl2 và Cu(NO3)2; Ba và NaHSO4; NaHCO3 và BaCl2; Al2O3 và Ba; Na và CuSO4. Số hỗn hợp có thể tan hoàn toàn trong nước (dư) chỉ tạo ra dung dịch là A. 3. B. 4. C. 5. D. 2. Câu 4. Cho dãy các chất: Al, Al(OH)3, Zn(OH)2, NaHCO3, Na2SO4. Số chất trong dãy vừa phản ứng được với dung dịch HCl, vừa phản ứng được với dung dịch NaOH là A. 2. B. 5. C. 3. D. 4. Câu 5. Cho dãy các chất: KHCO3, KHSO4, KAlO2, CH3COONH4, Al, Al(OH)3, Cr(OH)2, AgNO3, NaH2PO4. Số chất trong dãy vừa tác dụng được với dung dịch HCl, vừa tác dụng được với dung dịch NaOH là A. 7 B. 5 C. 6 D. 4 Câu 6. Cho các phar ứng hóa học sau: (1) (NH4)2CO3+CaCl2→ 4) K2CO3+Ca(NO3)2→ (2) Na2CO3+CaCl2→ (5) NaHCO3+Ca(OH)2 → (3) (NH4)2CO3+Ca(OH)2 → (6) CO2+ Ca(OH)2 → 2- 2+ Số phản ứng có cùng một phương trình ion rút gọn CO3 + Ca →CaCO3↓ là: A. 5 B. 3 C. 4 D. 6 Câu 7. Cho bốn hỗn hợp, mỗi hỗn hợp gồm hai chất rắn có số mol bằng nhau: Na2O và Al2O3; Cu và FeCl3; BaCl2 và CuSO4; Ba và NaHCO3. Số hỗn hợp có thể tan hoàn toàn trong nước (dư) chỉ tạo ra dung dịch là A. 4 B. 2 C. 1 D. 3 Câu 8. Hòa tan hoàn toàn Fe3O4 trong dung dịch H2SO4 loãng (dư), thu được dung dịch X. Trong các chất: NaOH, Cu, Fe(NO3)2, KMnO4, BaCl2, Cl2 và Al, số chất có khả năng phản ứng được với dung dịch X là A. 7. B. 4. C. 6 D. 5 Câu 9. Cho lượng dư dung dịch H2SO4 loãng tác dụng với Fe3O4 đến phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch X. Cho dung dịch X tác dụng với các chất: Cu, KOH, Al2(SO4)3, AgNO3, K2Cr2O7, MgSO4, Ca(NO3)2, Al2O3. Số chất phản ứng được là A. 7 B. 5 C. 6 D. 4 Câu 10. Hòa tan hoàn toàn Fe3O4 trong dung dịch H2SO4 loãng, vừa đủ, thu được dung dịch X. Trong các chất: NaOH, Cu, Fe(NO3)2, BaCl2, Cl2 , Al, Cu(NO3)2, CuO, Al2O3. số chất có khả năng phản ứng được với dung dịch X là A. 7. B. 4. C. 6 D. 5 Câu 11. Cho dung dịch X chứa KMnO4 và H2SO4 (loãng) lần lượt vào các dung dịch: FeCl2, FeSO4, CuSO4, MgSO4, H2S, HCl (đặc). Số trường hợp có xảy ra phản ứng oxi hoá - khử là A. 3 B. 5 C. 4 D. 6 Câu 12. Tiến hành các thí nghiệm sau: (1) Cho sắt vào dung dịch đồng(II) sunfat. (2) Cho đồng vào dung dịch sắt(II) sunfat. (3) Cho bạc vào dung dịch magie clorua. (4) Cho nhôm vào dung dịch bạc nitrat. Trong các thí nghiệm trên, những thí nghiệm có xảy ra phản ứng là A. (2) và (4). B. (2) và (3). C. (1) và (3). D. (1) và (4). Câu 13. Cho dãy các chất: NaHSO3, H2NCH2COONa, HCOONH4, Al(OH)3, ClNH3CH2COOH, C6H5CHO, (NH4)2CO3. Số chất trong dãy vừa tác dụng với axit HCl, vừa tác dụng với NaOH là: A. 3. B. 6. C. 4. D. 5. Câu 14. Thực hiện các thí nghiệm sau (ở điều kiện thường): (a) Cho bột Mg vào bình chứa nitơ.(b) Sục khí hiđro sunfua vào dung dịch đồng(II) sunfat. (c) Cho dung dịch bạc nitrat vào dung dịch sắt(III) clorua. (d) Cho bột lưu huỳnh vào thủy ngân. Số thí nghiệm xảy ra phản ứng là A. 1. B. 4. C. 3. D. 2. GIÁO VIÊN: NGUYỄN TUẤN ANH 0979092665
  6. Chuyên đề: ĐẾM SỐ PHÁT BIỂU ĐÚNG- SAI Trang 6/18 Câu 15. Thực hiện các thí nghiệm sau ở điều kiện thường: (a) Sục khí H2S vào dung dịch Pb(NO3)2 (b) Cho CaO vào H2O. (c) Cho Na2CO3 vào dung dịch C2H5COOH. (d) Sục khí SO2 vào dung dịch H2S Số thí nghiệm xảy ra phản ứng là A. 3. B. 4. C. 2. D. 1. Câu 16. Cho khí CO (dư) đi vào ống sứ nung nóng đựng hỗn hợp X gồm Al2O3, MgO, Fe3O4, CuO thu được chất rắn Y. Cho Y vào dung dịch NaOH (dư), khuấy kĩ, thấy còn lại phần không tan Z. Giả sử các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Phần không tan Z gồm A. Mg, Fe, Cu. B. MgO, Fe3O4, Cu. C. MgO, Fe, Cu. D. Mg, Al, Fe, Cu. Câu 17. Hòa tan hoàn toàn Fe3O4 trong dung dịch H2SO4 loãng (dư) được dung dịch X1. Cho lượng dư bột Fe vào dung dịch X1 (trong điều kiện không có không khí) đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch X2 chứa chất tan là A. Fe2(SO4)3 và H2SO4. B. FeSO4. C. Fe2(SO4)3. D. FeSO4 và H2SO4. DẠNG 1.2. XÁC ĐỊNH SẢN PHẨM CỦA PHẢN ỨNG CÓ KẾT TỦA , CHẤT KHÍ, KIM LOẠI Câu 18. BSMH 2020. Thực hiện các thí nghiệm sau : (a) Đun sôi nước cứng tạm thời. (b) Cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch AlCl3. (c) Sục khí CO2 đến dư vào dung dịch Ca(OH)2. (d) Cho NaOH dư vào dung dịch Ca(HCO3)2. (e) Cho dung dịch HCl dư vào dung dịch NaAlO2. Sau khi kết thúc các phản ứng, số thí nghiệm thu được kết tủa là A. 2. B.3 C. 5. D. 4. Câu 19. BSMH 2020. Tiến hành các thí nghiệm sau: (a) Cho Mg vào dung dịch Fe2(SO4)3 dư. (b) Sục khí Cl2 vào dung dịch FeCl2. (c) Dẫn khí H2 dư qua bột CuO nung nóng. (d) Cho Na vào dung dịch CuSO4 dư. (e) Nhiệt phân AgNO3. (f) Điện phân Al2O3nóng chảy. Sau khi kết thúc các phản ứng, số thí nghiện thu được kim loại là A.3. B. 2. C. 4. D.1. Câu 20. BSMH 2020. Cho các phát biểu sau: (a) Hỗn hợp Na và Al2O3 (tỉ lệ mol tương ứng 2:1) tan hết trong nước dư. (b) Đun nóng dung dịch NaHCO3có chất khí thoát ra. (c) Phèn chua được sử dụng để làm trong nước đục. (d) Để bảo vệ tàu biển bằng sắt người ta thường gắn vào đuôi tàu các tấm Zn. (e) Điện phân dung dịch NaCl, có màng ngăn xốp thu được nước Javen. Số phát biểu đúng là A.4. B.3. C.5. D. 2. Câu 21. BSMH 2020. Cho các phát biểu sau: (a) Cho dung dịch CaCl2 vào dung dịch NaHCO3 có xuất hiện kết tủa. (b) Nhiệt phân hoàn toàn KNO3 tạo thành KNO2. (c) Hỗn hợp gồm Ba và Al2O3 (tỉ lệ mol 1:1) tan hết trong nước dư. (d) Cho sợi dây đồng nguyên chất vào dung dịch FeCl3 có xuất hiện ăn mòn điện hóa. (e) Kim loại Al không tan trong dung dịch HNO3 đặc, nguội. Số phát biểu đúng là A. 3. B. 4. C. 5. D. 2. Câu 22. BSMH 2020. Thực hiện các thí nghiệm sau: (1) Cho kim loại Mg vào dung dịch FeCl2. (2) Cho kim loại Na vào dung dịch CuSO4. (3) Cho AgNO3 vào dung dịch Fe(NO3)2. (4) Cho khí H2 đi qua ống sứ đựng bột CuO nung nóng. (5) Cho khí CO đi qua ống sứ đựng bột Al2O3 nung nóng. (6) Cho kim loại Cu vào dung dịch FeCl3. Các thí nghiệm điều chế được kim loại khi kết thúc phản ứng là A. (1), (2), (3), (4). B. (1), (3), (4) C. (2), (5), (6) D. (1), (3), (4), (5). Câu 23. SGD HÀ TĨNH 2020Cho các phát biểu sau: (1) Sục khí NH3 vào dung dịch AlCl3 thu được kết tủa Al(OH)3. (2) Cho sợi Mg vào dung dịch CuSO4, Magie bị ăn mòn điện hóa. (3) Thạch cao nung có công thức CaSO4. H2O hoặc CaSO4. 0,5H2O. GIÁO VIÊN: NGUYỄN TUẤN ANH 0979092665
  7. Chuyên đề: ĐẾM SỐ PHÁT BIỂU ĐÚNG- SAI Trang 7/18 (4) Trong dung dịch Ba khử được FeCl3 thành FeCl2. (5) Hỗn hợp gồm 2 mol Na2O và 2 mol Al2O3 tan hết trong nước. Số phát biểu đúng là A. 4. B. 1. C. 2. D. 5. Câu 24. SGD NINH BÌNH 2020. Tiến hành các thí nghiệm sau: (1) Cho dung dịch NaI vào dung dịch AgNO3. (2) Cho dung dịch Fe2(SO4)3 dự tác dụng với Cu. (3) Cho dung dịch Ba(OH)2 dư vào dung dịch NaHCO3. (4) Cho Mg dư tác dụng với dung dịch FeCl3. (5) Cho dung dịch NaOH tới dư vào dung dịch AlCl3. (6) Cho dung dịch Fe(NO3)2 vào dung dịch AgNO3. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, có bao nhiêu thì nghiệm thu được kết tủa? A. 2 B. 3 C. 5. D. 4. Câu 25. Chuyên KHTN 2020 Tiến hành các thí nghiệm sau: (a) Cho dung dịch chứa x mol HCl vào dung dịch chứa x mol KAlO2. (b) Cho dung dịch NH4Cl đến dư vào dung dịch KAlO2. (c) Sục khí CO2 đến dư vào dung dịch NaAlO2. (d) Cho dung dịch NH3 đến dư vào dung dịch Al(NO3)3. (e) Cho dung dịch AlCl3 đến dư vào dung dịch chứa NaAlO2. (g) Cho dung dịch NaOH đến dư vào dung dịch Al(NO3)3. (h) Cho dung dịch Na2CO3 tác dụng với dung dịch AlCl3. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số thí nghiệm thu được kết tủa là O A. 6. O B. 4. O C. 5. O D. 3. Câu 26. Chuyên KHTN 2020 Thực hiện các thí nghiệm sau: (1) Sục khí CO2 dư vào dung dịch NaAlO2. (2) Sục khí CO2 dư vào dung dịch Ca(OH)2 (3) Sục khí NH3 dư vào dung dịch AlCl3. (4) Cho H2S vào dung dịch AgNO3. (5) Cho Na2S vào dung dịch FeCl3. (6) Cho AlCl3 vào dung dịch KAlO2. Số thí nghiệm thu được chất kết tủa là O A. 3. O B. 5. O C. 4. O D. 6. Câu 27. Cho bốn hỗn hợp, mỗi hỗn hợp gồm hai chất rắn có số mol bằng nhau: Na2O và Al2O3; Cu và FeCl3; BaCl2 và CuSO4; Ba và NaHCO3. Số hỗn hợp có thể tan hoàn toàn trong nước (dư) chỉ tạo ra dung dịch là A. 4 B. 2 C. 1 D. 3 Câu 28. Tiến hành các thí nghiệm sau: (1) Cho dung dịch NaOH vào dung dịch Ba(HCO3)2. (2) Cho dung dịch NH3 đến dư vào dung dịch AlCl3. (3) Sục khí CO2 tới dư vào dung dịch NaAlO2 (hoặc Na[Al(OH)4]). (4) Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch MgCl2. (5) Sục khí H2S vào dung dịch FeCl2. (6) Cho Mg vào dung dịch FeCl3 dư. Sau khi các phản ứng kết thúc, có bao nhiêu thí nghiệm thu được kết tủa? A. 5 B. 4 C. 3 D. 2 Câu 29. Tiến hành các thí nghiệm sau: (a). Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch HCl (b). Cho Al2O3 vào dung dịch HCl loãng dư (c). Cho Cu vào dung dịch HCl đặc nóng dư (d). Cho Ba(OH)2 vào dung dịch KHCO3 Sau khi kết thúc các phản ứng, số thí nghiệm thu được chất rắn là: A. 3 B. 1 C. 4 D. 2 Câu 30. Cho dung dịch Ba(HCO3)2 lần lượt vào các dung dịch: CaCl2, Ca(NO3)2, NaOH, Na2CO3, KHSO4, Na2SO4, Ca(OH)2, H2SO4, HCl. Số trường hợp có tạo ra kết tủa là A. 4 B. 7 C. 5 D. 6 Câu 31. Tiến hành các thí nghiệm sau: 1 2 Sục khí H2S vào dung dịch FeSO4; Sục khí H2S vào dung dịch CuSO4; 3 4 Sục khí CO2 (dư) vào dung dịch Na2SiO3; Sục khí CO2 (dư) vào dung dịch Ca(OH)2; 5 Nhỏ từ từ dung dịch NH3 đến dư vào dung dịch Al2(SO4)3; 6 Nhỏ từ từ dung dịch Ba(OH)2 đến dư vào dung dịch Al2(SO4)3. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số thí nghiệm thu được kết tủa là A. 5. B. 6. C. 3. D. 4. Câu 32. Cho các phản ứng sau: 1. Sục NH3 dư vào dung dịch AlCl3. 2. Sục CO2 dư vào dung dịch NaAlO2. 3. Cho dung dịch HCl dư vào dung dịch NaAlO2. 4. Cho H2SO4 dư vào dung dịch Ba(AlO2)2. GIÁO VIÊN: NGUYỄN TUẤN ANH 0979092665
  8. Chuyên đề: ĐẾM SỐ PHÁT BIỂU ĐÚNG- SAI Trang 8/18 5. Cho AlCl3 dư vào dung dịch NaOH. Số trường hợp sau khi phản ứng kết thúc xuất hiện kết tủa là: A. 3. B. 5. C. 4. D. 2. Câu 33. Cho các thí nghiệm sau: - Cho dung dịch AlCl3 vào dung dịch NaOH dư - Cho Ba kim loại vào dung dịch NH4HCO3 dư - Cho Al vào dung dịch KOH dư - Cho dung dịch NaHSO4 dư vào dung dịch NaAlO2 (hay Na[Al(OH)4] - Cho dung dịch Mg(HSO4)2 vào dung dịch BaCl2 dư Số thí nghiệm sau khi kết thúc không thu được kết tủa là: A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 34. Thực hiên các thí nghiệm sau: (1) Cho dung dịch NaI vào dung dịch AgNO3.(2) Cho dung dịch Na2SO4 vào dung dịch BaCl2. (3) Sục khí NH3 tới dư vào dung dịch AlCl3.(4) Cho dung dịch Na2CO3 vào dung dịch CaCl2. (5) Cho dung dịch NaOH tới dư vào dung dịch AlCl3. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, có bao nhiêu thí nghiệm thu được kết tủa? A. 5. B. 2. C. 4. D. 3. Câu 35. Cho dãy các chất: NH4Cl, (NH4)2SO4, NaCl, MgCl2, FeCl2, Al2(SO4)3. Số chất trong dãy tác dụng với lượng dư dung dịch Ba(OH)2 tạo thành kết tủa là A. 5. B. 4. C. 1. D. 3. Câu 36. Thực hiện các thí nghiệm sau: (I). Nhỏ từ từ dung dịch Na2CO3 tới dư vào dung dịch Al(NO3)3. (II). Nhỏ dung dịch NH3 dư từ từ tới dư vào dung dịch CuSO4. (III). Cho KOH vào dung dịch Ca(HCO3)2. (IV). Sục khí H2S vào dung dịch KMnO4 trong môi trường H2SO4 loãng. Số thí nghiệm khi kết thúc các phản ứng có kết tủa xuất hiện là: A. 3 B. 1 C. 2 D. 4 Câu 37. Tiến hành các thí nghiệm sau: (1) Cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch Ca(HCO3)2. (2) Cho kim loại Ba vào dung dịch Ba(HCO3)2. (3) Cho khí NH3 đến dư vào dung dịch AlCl3. (4) Cho khí CO2 đến dư vào dung dịch NaAlO2. (5) Cho dung dịch NaOH vào dung dịch MgCl2. (6) Cho dung dịch HCl dư vào dung dịch Na2SiO3. Sau khi kết thúc các thí nghiệm, số trường hợp thu được kết tủa là A. 4. B. 6. C. 5. D. 3. Câu 38. Tiến hành các thí nghiệm sau: (a) Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch HCl .(b) Cho Al2O3 vào dung dịch HCl loãng dư. (c) Cho Cu vào dung dịch HCl đặc, nóng dư. (d) Cho Ba(OH)2 vào dung dịch KHCO3. Sau khi kết thúc các phản ứng, số thí nghiệm thu được chất rắn là A. 3. B. 1. C. 2. D. 4. Câu 39. Cho các thí nghiệm sau: (a) Cho Ba vào dung dịch chứa phèn chua. (b) Cho FeCl2 vào dung dịch AgNO3. (c) Cho Ca(OH)2 vào dung dịch chứa Mg(HCO3)2. (d) Sục khí NH3 vào dung dịch chứa hỗn hợp CuCl2 và AlCl3. (e) Cho miếng nhôm vào dung dịch NaOH dư rồi sau đó sục khí CO2 vào. Tổng số thí nghiệm có khả năng tạo hỗn hợp các chất kết tủa là A. 2. B. 5. C. 3. D. 4. Câu 40. Tiến hành thí nghiệm trộn lẫn các cặp dung dịch sau đây: (a) HCl với Ca(HCO3)2; (b) AlCl3 dư với NaOH; (c) Ca(OH)2 với NaHCO3; (d) Ba(OH)2 dư với Al2(SO4)3; (e) NaHSO4 với BaCl2; (g) AgNO3 với Fe(NO3)2. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số thị nghiệm thu được kết tủa là A. 2. B. 5. C. 4. D. 3. Câu 41. Thực hiện các thí nghiệm sau: (a) Cho dung dịch HCl vào dung dịch NaAlO2 dư. (b) Cho Al2S3 vào dung dịch HCl dư. (c) Cho Al vào dung dịch NaOH. (d) Cho dung dịch NH3 vào dung dịch AlCl3. (e) Cho khí CO2 vào dung dịch NaAlO2. (g) Cho kim loại Al vào dung dịch FeCl3 dư. Sau khi kết thúc các phản ứng, số thí nghiệm thu được kết tủa là A. 2. B. 4. C. 3. D. 5. Câu 42. Tiến hành các thí nghiệm sau GIÁO VIÊN: NGUYỄN TUẤN ANH 0979092665
  9. Chuyên đề: ĐẾM SỐ PHÁT BIỂU ĐÚNG- SAI Trang 9/18 (a) Cho dung dịch NH3 dư vào dung dịch BaCl2. (b) Cho dung dịch FeCl3 vào dung dịch H2S. (c) Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch H3PO4. (d) Cho dung dịch AlCl3 vào dung dịch K2S. (e) Cho dung dịch AgNO3 dư vào dung dịch Fe(NO3)2. (g) Cho dung dịch AlCl3 vào dung dịch H2S. Sau khi thí nghiệm kết thúc, số trường hợp thu được kết tủa là A. 3. B. 2. C. 5. D. 4. Câu 43. ĐLương-2019. Tiến hành các thí nghiệm sau: (1) Cho dung dịch NaI vào dung dịch AgNO3.(2) Cho dung dịch Na2SO4 vào dung dịch BaCl2. (3) Sục khí NH3 tới dư vào dung dịch AlCl3.(4) Cho dung dịch Na2S vào dung dịch CuCl2. (5) Cho dung dịch NaOH tới dư vào dung dịch MgSO4.(6) Cho dung dịch Na3PO4 vào dung dịch AgNO3 Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số thí nghiệm thu được kết tủa trắng là A. 5. B. 3. C. 4. D. 6. Câu 44. Tiến hành các thí nghiệm sau: (1) Sục khí H2S vào dung dịch FeSO4.(2) Sục khí H2S vào dung dịch Pb(NO3)2. (3) Sục khí CO2 vào dung dịch NaAlO2.(4) Sục khí CO2 dư vào dung dịch Ca(OH)2. (5) Sục khí NH3 dư vào dung dịch Al2(SO4)3. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số thí nghiệm thu được kết tủa là A. 2. B. 5. C. 3. D. 4. Câu 45. Thực hiện các thí nghiệm sau: (1) Cho dung dịch HCl vào dung dịch Fe(NO3)2. (2) Cho FeS vào dung dịch HCl. (3) Cho Si vào dung dịch NaOH đặc. (4) Cho CuS vào dung dịch H2SO4 loãng. (5) Điện phân dung dịch NaCl (điện cực trơ, màng ngăn xốp). Trong các thí nghiệm trên, số thí nghiệm có khí thoát ra là A. 2. B. 3. C. 4. D. 5 Câu 46. Tiến hành các thí nghiệm sau: (a) Cho FeS tác dụng với dung dịch HCl. (b) Cho Fe(NO3)2 tác dụng với dung dịch HCl. (c) Cho Na vào dung dịch FeSO4. (d) Cho Fe(OH)2 vào dung dịch HNO3 đặc. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn hoàn, số thí nghiệm tạo ra chất khí là A. 2. B. 3 C. 4. D. 1. Câu 47. Tiến hành các thí nghiệm sau: (a) Cho kim loại Na vào dung dịch CuSO4 dư. b) Dẫn khí CO dư qua Al2O3 nung nóng. (c) Cho kim loại Mg vào dung dịch FeSO4 dư. (d) Điện phân dung dịch NaCl có màng ngăn. Sau phản ứng, số thí nghiệm thu được đơn chất kim loại là A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 48. Tiến hành các thí nghiệm sau: 1. Cho Mg vào dung dịch Fe2(SO4)3 dư. 2. Sục khí H2S vào dung dịch FeCl3. 3. Cho FeS tác dụng vớ i dung dịch HCl. 4. Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch HCl. 5. Cho tinh thể NaNO2 vào dung dịch NH4Cl bão hòa rồi đun nóng. Số thí nghiệm không sinh ra đơn chất là A. 3. B. 4. C. 5. D. 2. Câu 49. Thực hiện các thí nghiệm sau (1) Cho Si vào dung dịch NaOH đặc (dư) (2) Cho khí H2S vào dung dịch chứa FeCl3 (3) Dẫn luồng khí H2 qua ống sứ chứa CuO nung nóng (4) Cho bột Ni vào dung dịch FeCl3 dư (5) Điện phân dung dịch NaCl dư bằng điện cực trơ, không màng ngăn xốp Số thí nghiệm thu được đơn chất là A. 5 B. 3 C. 2 D. 4 Câu 50. Thực hiện các thí nghiệm sau: (a) Điện phân dung dịch NaCl bằng điện cực trơ. (b) Cho Mg vào dung dịch Fe(NO3)3 dư. (c) Cho khí CO dư đi qua ống sứ đựng ZnO nung nóng. (d) Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch Fe(NO3)2. (e) Điện phân nóng chảy Al2O3. Sau khi phản ứng kết thúc, số thí nghiệm thu được kim loại là A. 4. B. 3. C. 1. D. 2. Câu 51. Tiến hành các thí nghiệm sau: (a) Cho Mg vào dung dịch Fe2(SO4)3 dư; (b) Nhiệt phân Cu(NO3)2; (c) Sục khí Cl2 vào dung dịch FeCl2; (d) Đốt FeS2 trong không khí; (e) Dẫn khí H2 dư qua bột CuO nung nóng; (g) Điện phân dung dịch AgNO3 với điện cực trơ; (h) Cho AgNO3 vào dung dịch Fe(NO3)2 dư; (i) Cho Na vào dung dịch MgSO4 dư; (k) Sục khí CO2 dư vào dung dịch muối natri aluminat. Sau khi kết thúc phản ứng, số thí nghiệm thu được kim loại là GIÁO VIÊN: NGUYỄN TUẤN ANH 0979092665
  10. Chuyên đề: ĐẾM SỐ PHÁT BIỂU ĐÚNG- SAI Trang 10/18 A. 5 B. 2 C. 4 D. 3 Câu 52. Cho các quá trình sau : 1) Cho dung dịch AlCl3 tác dụng với dung dịch NH3 dư. 2) Cho dung dịch Ba(OH)2 dư vào dung dịch Al2(SO4)3. 3) Cho dung dịch HCl dư vào dung dịch NaAlO2. 4) Dẫn khí CO2 dư vào dung dịch NaAlO2. 5) Cho dung dịch AlCl3 dư vào dung dịch NaAlO2. 6) Cho dung dịch NH4Cl dư vào dung dịch NaAlO2. Số quá trình không thu được kết tủa là : A. 0. B. 2. C. 1. D. 3. Câu 53. Thực hiện các thí nghiệm sau: (1) Nung NH4NO3 rắn. (2) Đun nóng NaCl tinh thể với dung dịch H2SO4 (đặc). (3) Sục khí Cl2 vào dung dịch NaHCO3. (4) Sục khí CO2 vào dung dịch Ca(OH)2 (dư). (5) Sục khí SO2 vào dung dịch KMnO4. (6) Cho dung dịch KHSO4 vào dung dịch NaHCO3. (7) Cho PbS vào dung dịch HCl (loãng). (8) Cho Na2SO3 vào dung dịch H2SO4 (dư), đun nóng. Số thí nghiệm sinh ra chất khí là A. 4. B. 2. C. 6. D. 5. Câu 54. Có các thí nghiệm sau : (1) Dẫn từ từ khí CO2 đến dư vào dung dịch nước vôi trong (2) Cho từ từ dung dịchBa(OH)2 đến dư vào dung dịch Al2(SO4)3 (3) Cho từ từ dung dịch HCl đến dư vào dung dịch NaAlO2 (4) Cho từ từ CO2 đến dư vào dung dịch Ca(AlO2)2 (5) Cho từ từ HCl đến dư vào dung dịch Ca(HCO3)2 Tổng số thí nghiệm nào cho kết tủa sau đó kết tủa tan hoàn toàn ? A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 DẠNG 1.3. XÁC ĐỊNH SỐ LƯỢNG MUỐI TẠO RA Câu 55. BSMH2020. Tiến hành các thí nghiệm sau: (a) Cho dung dịch chứa 4a mol HCl vào dung dịch chứa a mol NaAlO2. (b) Cho Al2O3 vào lượng dư dung dịch NaOH. (c) Sục khí CO2 đến dư vào dung dịch Ba(OH)2. (d) Cho Fe vào dung dịch Fe2(SO4)3 dư. (e) Cho dung dịch chứa a mol KHSO4 vào dung dịch chứa a mol NaHCO3. (g) Cho Mg dư vào dung dịch HNO3 (phản ứng không thu được chất khí). Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số thí nghiệm thu được dung dịch chứa hai muối là A. 3. B. 2. C. 4 . D. 5. Câu 56. Tiến hành các thí nghiệm sau: (a) Cho Al(OH)3 vào lượng dư dd NaOH. (b) Cho dd chứa 4a mol NaOH vào dd chứa a mol AlCl3. (c) Sục khí CO2 đến dư vào dd Ca(OH)2. (d) Cho dd chứa a mol KHSO4 vào dd chứa a mol NaHCO3. (e) Cho Cu vào dd Fe2(SO4)3 dư. (f) Cho Al tan trong dd HNO3 không có khí thoát ra. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số thí nghiệm thu được dd chứa hai muối là: A. 2. B. 5. C. 4. D. 3. Câu 57. Thực hiện các thí nghiệm sau: (1) Cho hỗn hợp gồm 2a mol Na và a mol Al vào lượng nước dư. (2) Cho a mol bột Cu vào dd chứa a mol Fe2(SO4)3. (3) Cho dd chứa a mol KHSO3 vào dd chứa a mol KHCO3. (4) Cho dd chứa a mol BaCl2 vào dd chứa a mol CuSO4. (6) Cho a mol Na2O vào dd chứa a mol CuSO4. (5) Cho dd chứa a mol Fe(NO3)2 vào dd chứa a mol AgNO3. (7) Cho hỗn hợp Fe2O3 và Cu (tỉ lệ mol tương ứng 2:1) vào dd HCl dư. Sau khi kết thúc thí nghiệm, số trường hợp thu được dd chứa hai muối là A. 4. B. 1. C. 3. D. 2. Câu 58. Thực hiện các thí nghiệm sau: (a) Sục khí H2S đến dư vào dd FeCl3. (b) Cho bột Fe vào dd AgNO3 dư. (c) Cho bột Fe dư vào dd HNO3 loãng. (d) Cho Fe(OH)2 vào dd HNO3 dư. (e) Đốt cháy hỗn hợp bột gồm sắt và lưu huỳnh trong điều kiện không có không khí. Sau khi kết thúc các thí nghiệm, số trường hợp thu được muối Fe(II) là. A. 4. B. 5. C. 3. D. 2. GIÁO VIÊN: NGUYỄN TUẤN ANH 0979092665
  11. Chuyên đề: ĐẾM SỐ PHÁT BIỂU ĐÚNG- SAI Trang 11/18 Câu 59. Thực hiện các thí nghiệm sau: (1) Cho Fe2O3 vào dd HNO3 loãng dư. (2) Cho Fe(OH)3 vào dd HCl loãng dư. (3) Bột bột sắt đến dư vào dd HNO3 loãng. (4) Sục khí Cl2 vào dd FeCl2. (5) Cho bột Fe vào lượng dư dd AgNO3. (6) Đốt cháy hỗn hợp bột gồm sắt và lưu huỳnh trong điều kiện không có không khí. Sau khi kết thúc phản ứng, số thí nghiệm thu được muối Fe (III) là. A. 5 B. 4 C. 6 D. 3 Câu 60. Thực hiện các thí nghiệm sau: (1) Cho a mol Mg vào dd chứa a mol Fe2(SO4)3. (2) Cho a mol Fe vào dd chứa 3a mol AgNO3. (3) Sục a mol khí CO2 vào dd chứa a mol Ca(OH)2. (4) Cho dd chứa 3a mol NaOH vào dd chứa a mol AlCl3. (5) Cho a mol Fe tác dụng với dd chứa 3a mol HNO3, thu khí NO là sản phẩm khử duy nhất. Sau khi kết thúc phản ứng, số trường hợp thu được dd chứa hai muối là. A. 4 B. 5 C. 2 D. 3 Câu 61. Tiến hành các thí nghiệm sau: (a) Cho Cu dư vào dd Fe(NO3)3. (b) Sục khí CO2 dư vào dd NaOH. (c) Cho Na2CO3 dư vào dd Ca(HCO3)2. (d) Cho bột Fe dư vào dd FeCl3. Số thí nghiệm sau phản ứng còn lại dd chứa một muối tan là A. 2 B. 1 C. 4 D. 3 Câu 62. Tiến hành các thí nghiệm sau: (1) Sục khí Cl2 vào dd NaOH ở nhiệt độ thường. (2) Cho dd chứa a mol NaOH vào dd chứa a mol KHCO3. (3) Sục khí NO2 vào dd NaOH (dùng dư). (4) Cho hỗn hợp 2a mol Fe2O3 và a mol Cu vào dd HCl loãng dư. (5) Cho a mol Fe vào dd HNO3, thu được 0,8a mol khí NO là sản phẩm khử duy nhất. Số thí nghiệm thu được hai muối là A. 2 B. 3 C. 5 D. 4 Câu 63. Thực hiện các thí nghiệm sau: (1) Cho hỗn hợp gồm Fe3O4 và Cu (tỉ lệ mol tương ứng 2 : 1) vào dd HCl loãng dư. (2) Cho dd Ca(OH)2 đến dư vào mẫu nước cứng toàn phần. (3) Cho hỗn hợp gồm Ba và Al2O3 (tỉ lệ mol 1 : 1) vào lượng nước dư. (4) Cho dd chứa a mol FeCl3 vào dd chứa a mol AgNO3. (5) Cho a mol bột Mg tan hoàn toàn trong dd HNO3, thấy thoát ra khí 0,1a mol N2. (6) Cho hỗn hợp gồm FeCl3 và Cu (tỉ lệ mol tương ứng 1 : 1) vào lượng nước dư. Sau khi kết thúc phản ứng, số thí nghiệm thu được dd chứa hai muối là A. 5 B. 4 C. 6 D. 3 Câu 64. Tiến hành các thí nghiệm sau: o (a) Sục khí Cl2 vào dd NaOH ở t thường. (b) Cho hỗn hợp KHSO4 và KHCO3 (tỉ lệ mol 1 : 1) vào nước. (c) Sục khí Cl2 dư vào dd FeSO4. (d) Cho hỗn hợp Cu và Fe2O3 (tỉ lệ mol 1 : 1) vào dd HCl dư. (e) Cho hỗn hợp Fe(NO3)2 và AgNO3 (tỉ lệ mol 1 : 1) vào nước. Số thí nghiệm thu được hai muối là: A. 5 B. 3 C. 2 D. 4 Câu 65. Tiến hành các thí nghiệm sau: (1) Sục khí Cl2 vào dd NaOH ở nhiệt độ thường. (2) Cho KMnO4 vào dd HCl đặc, dư. (3) Cho CuO vào dd HNO3. (4) Hấp thụ hết 2 mol CO2 vào dd chứa 3 mol NaOH. (5) Cho KHS vào dd NaOH vừa đủ. (6) Cho hỗn hợp Fe2O3 và Cu (tỉ lệ mol tương ứng 2:1) vào dd HCl dư. Số thí nghiệm thu được 2 muối là A. 4 B. 3 C. 6 D. 5 Câu 66. Tiến hành các thí nghiệm sau: (1) Cho Cu dư vào dd Fe(NO3)3. (2) Sục khí CO2 dư vào dd NaOH. (3) Cho Na2CO3 dư vào dd Ca(HCO3)2. (4) Cho bột Fe dư vào dd FeCl3. (5) Cho Fe vào dd HNO3. (6) Cho Mg vào dd HNO3. Số thí nghiệm sau phản ứng còn lại dd luôn chứa một muối là: A. 2 B. 1 C. 4 D. 3 Câu 67. Thực hiện các thí nghiệm sau: (1) Cho 2a mol Na vào dd chứa a mol AlCl3. (2) Cho dd chứa a mol KHSO4 vào dd chứa a mol KHCO3. (3) Cho a mol bột Cu vào dd chứa a mol Fe2(SO4)3. (4) Cho dd chứa a mol BaCl2 vào dd chứa a mol Na2SO4. (5) Cho dd chứa a mol Fe(NO3)2 vào dd chứa a mol AgNO3. (6) Cho a mol AgNO3 vào dd chứa a mol FeCl3. Số trường hợp thu được dd chứa hai muối là A. 2 B. 3 C. 4 D. 1 Câu 68. Tiến hành các thí nghiệm sau: (a) Cho kim loại Cu dư vào dd Fe(NO3)3. (b) Sục khí CO2 dư vào dd NaOH. GIÁO VIÊN: NGUYỄN TUẤN ANH 0979092665
  12. Chuyên đề: ĐẾM SỐ PHÁT BIỂU ĐÚNG- SAI Trang 12/18 (c) Cho Na2CO3 vào dd Ca(HCO3)2 (tỉ lệ mol 1 : 1). (d) Cho bột Fe dư vào dd FeCl3. (e) Cho hỗn hợp BaO và Al2O3 (tỉ lệ mol 1 : 1) vào nước dư. (g) Cho hỗn hợp Fe2O3 và Cu (tỉ lệ mol 1 : 1) vào dd HCl dư. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số thí nghiệm thu được dd chứa một muối là A. 3. B. 5. C. 2. D. 4. Câu 69. Tiến hành các thí nghiệm sau: (a) Cho dd chứa 3a mol NaOH vào dd chứa a mol AlCl3. (c) Cho khí CO2 đến dư vào dd Ca(OH)2. (b) Cho a mol Fe3O4 vào dd chứa 4a mol H2SO4 loãng. (d) Cho Cu vào dd Fe2(SO4)3 dư. (e) Cho dd chứa a mol KHSO4 vào dd chứa a mol NaHCO3. (g) Cho Al vào dd HNO3 dư (phản ứng thu được chất khử duy nhất là khí NO). Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số thí nghiệm thu được dd chứa 2 muối là A. 5. B. 4. C. 2. D. 3. Câu 70. Thực hiện các thí nghiệm sau: (1) Cho Fe3O4 vào dd HCl. (2) Cho Fe3O4 vào dd HNO3 dư, tạo sản phẩm khử duy nhất là NO. (3) Sục khí SO2 đến dư vào dd NaOH. (4) Cho Fe vào dd FeCl3 dư. (5) Cho hỗn hợp Cu và FeCl3 (tỉ lệ mol 1 : 2) vào nước dư. (6) Cho Al vào dd HNO3 loãng (không có khí thoát ra). Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số thí nghiệm thu được dd chứa hai muối là A. 4. B. 2. C. 5. D. 3. Câu 71. Thực hiện các thí nghiệm sau: (a) Sục khí Cl2 vào dd NaOH dư ở nhiệt độ thường. (b) Hấp thụ hết 2 mol CO2 vào dd chứa 3 molNaOH. (c) Cho Mg dư vào dd Fe2(SO4)3. (d) Cho hỗn hợp Fe2O3 và Cu (tỉ lệ mol 2 : 1) vào dd HCl dư. (e) Cho dd chứa a mol KH2PO4 vào dd chứa 2a mol NaOH. (g) Cho dd chứa a mol NaHSO4 vào dd chứa a mol NaHCO3. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số thí nghiệm thu được hai muối là A. 6. B. 3. C. 4. D. 5. Câu 72. Tiến hành các thí nghiệm sau: (a) Cho dd chứa 4a mol NaOH vào dd chứa a mol AlCl3. (b) Cho Al(OH)3 vào lượng dư dd NaOH. (c) Sục khí CO2 đến dư vào dd Ca(OH)2. (d) Cho Cu vào dd Fe2(SO4)3 dư. (e) Cho dd chứa a mol KHSO4 vào dd chứa a mol NaHCO3. (g) Cho Al dư vào dd HNO3 (phản ứng không thu được chất khí). Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số thí nghiệm thu được dd chứa hai muối là A. 2. B. 5. C. 4. D. 3. Câu 73. Thực hiện các thí nghiệm sau đến phản ứng xảy ra hoàn toàn: (a) Dẫn a mol khí CO2 vào 0,8a mol Ca(OH)2 trong dd. (b) Cho a mol Fe vào 3a mol HNO3 trong dd (sản phẩm khử duy nhất tạo ra là NO). (c) Cho dd NaHCO3 đến dư vào dd Ba(OH)2. (d) Cho bột Cu vào dd FeCl3 (dư). Số thí nghiệm thu được dd chứa hai muối là A. 2. B. 3. C. 4. D. 1. Câu 74. Tiến hành các thí nghiệm sau: (a) Cho Cu dư vào dd Fe(NO3)3. (b) Sục khí CO2 dư vào dd NaOH. (c) Hoà tan Fe3O4 vào dd HCl dư. (d) Cho bột Fe dư vào dd FeCl3. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, dd thu được chứa một muối tan là A. 4. B. 2. C. 1. D. 3. Câu 75. Thực hiện các thí nghiệm sau: (a) Cho a mol NO2 vào dd chứa a mol NaOH. (b) Cho a mol HCl vào dd chứa a mol Na3PO4. (c) Cho Fe3O4 tan vừa hết vào dd chứa H2SO4 loãng. (d) Cho a mol P2O5 vào dd chứa 3a mol KOH. (e) Cho Fe(NO3)2 vào dd HCl loãng, dư, thu được khí NO (sản phẩm khử duy nhất). (f) Cho K2Cr2O7 vào dd HCl đặc, đun nóng. Sau khi các phản ứng kết thúc, số thí nghiệm thu được dd chứa hai muối có số mol bằng nhau là A. 6. B. 4. C. 5. D. 3. Câu 76. Thực hiện thí nghiệm sau: (a) Sục CO2 từ từ đến dư vào dd Ca(OH)2; (b) Thêm dd HCl từ từ đến dư vào dd Na2CO3. (c) Đun nóng dd NaHCO3 và CaCl2 (có số mol bằng nhau); (d) Thêm nước dư vào hỗn hợp rắn Na2O và Al2O3 (có số mol bằng nhau); Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số thí nghiệm mà dd sau phản ứng chứa 2 muối là A. 1. B. 2. C. 4. D. 3. Câu 77. Tiến hành các thí nghiệm sau: (a) Cho Cu (dư) vào dd Fe(NO3)3. (b) Sục khí CO2 (dư) vào dd NaOH. GIÁO VIÊN: NGUYỄN TUẤN ANH 0979092665
  13. Chuyên đề: ĐẾM SỐ PHÁT BIỂU ĐÚNG- SAI Trang 13/18 (c) Cho Na2CO3 (dư) vào dd Ca(HCO3)2. (d) Cho bột Fe (dư) vào dd FeCl3. (e) Hoà tan hỗn hợp rắn gồm Na và Al (có cùng số mol) vào lượng H2O (dư). (f) Sục khí Cl2 (dư) vào dd FeCl2. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số thí nghiệm mà dd thu được chứa một muối tan là A. 3. B. 5. C. 4. D. 6. Câu 78. Cho các thí nghiệm sau: (1) Cho hỗn hợp gồm x mol Cu và x mol Fe3O4 vào dd chứa 4x mol H2SO4 loãng. (2) Cho hỗn hợp NaHSO4 và KHCO3 (tỉ lệ mol 1 : 1) vào nước dư. (3) Cho x mol Fe vào dd chứa 2,5x mol AgNO3. (4) Cho dd chứa x mol Ba(OH)2 vào dd chứa x mol NaHCO3. (5) Cho Na2CO3 dư vào dd chứa BaCl2. (6) Cho x mol Fe3O4 vào dd chứa 8x mol HCl. Sau khi các phản ứng kết thúc mà sau thí nghiệm thu được dd chứa 2 muối là A. 4. B. 6. C. 5. D. 3. DẠNG 1.4. XÁC ĐỊNH MUỐI Fe2+, Fe3+ Câu 79. Thực hiện các thí nghiệm sau: (a) Đốt dây sắt dư trong khí clo. (b) Cho Fe vào dd H2SO4 (loãng, dư). (c) Cho FeO vào dd HNO3 (loãng dư). (d) Cho Mg dư vào dd Fe2(SO4)3. (e) Đốt nóng hỗn hợp bột Fe và S (trong điều kiện không có oxi). Có bao nhiêu thí nghiệm sau khi phản ứng hoàn toàn thu được muối sắt (II)? A. 2 B. 3 C. 4 D. 1 Câu 80. Thực hiện các thí nghiệm sau: (1) Đốt dây sắt trong khí clo. (2) Đốt nóng hỗn hợp bột Fe và S. (3) Cho FeO vào dd HNO3 (loãng, dư). (4) Cho Fe vào dd Fe2(SO4)3. (5) Dẫn khí clo vào dd FeSO4. (6) Cho Fe vào dd AgNO3 (dư). Số thí nghiệm tạo ra muối sắt (III) là A. 3 B. 2 C. 1 D. 4 Câu 81. Thực hiện các thí nghiệm sau: (1) Cho bột Fe vào dd AgNO3 dư. (2) Nhúng thanh Fe (dư) trong dd HNO3 loãng. (3) Nhúng thanh Mg vào dd Fe2(SO4)3. (4) Thổi khí H2S đến dư vào dd FeCl3. (5) Đốt bột Fe trong O2 dư, hòa tan chất rắn sau phản ứng trong lượng vừa đủ dd HCl. (6) Đốt cháy bột a mol Fe trong a mol khí Cl2, hòa tan chất rắn sau phản ứng trong nước cất. Sau khi kết thúc thí nghiệm, dd thu được chỉ chứa muối Fe (II) là. A. 4 B. 3 C. 5 D. 2 Câu 82. Thực hiện các thí nghiệm sau: (1) Cho Fe2O3vào dd HNO3 loãng dư. (2) Cho Fe(OH)3 vào dd HCl loãng dư. (3) Bột bột sắt đến dư vào dd HNO3 loãng. (4) Sục khí Cl2 vào dd FeCl2. (5) Cho bột Fe vào lượng dư dd AgNO3. (6) Đốt cháy hỗn hợp bột gồm sắt và lưu huỳnh trong điều kiện không có không khí. Sau khi kết thúc phản ứng, số thí nghiệm thu được muối Fe (III) là. A. 5 B. 4 C. 6 D. 3 Câu 83. Thực hiện các thí nghiệm sau: (1) Đốt dây kim loại Fe dư trong khí Cl2. (2) Cho Fe3O4 vào dd HNO3 (loãng, dư). (3) Đốt nóng hỗn hợp Fe và S (trong chân không). (4) Cho kim loại Fe vào lượng dư dd HCl. (5) Cho Fe (dư) vào dd hỗn hợp chứa HCl và KNO3. (6) Cho bột sắt vào dd AgNO3 (dư). (7) Cho bột sắt vào dd CuCl2 (dư). (8) Nhúng thanh sắt vào dd HNO3 đặc nguội, rồi lấy ra cho vào dd HCl loãng. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, có bao nhiêu thí nghiệm thu được muối sắt(II)? A. 5. B. 4. C. 3. D. 6. Câu 84. Thực hiện các thí nghiệm sau: (1) Đốt dây sắt dư trong khí clo. (2) Nung hỗn hợp Fe và I2 trong bình kín. (3) Cho FeO vào dd HNO3 (loãng dư). (4) Cho Mg dư vào dd Fe2(SO4)3. (5) Cho Fe vào dd H2SO4 (loãng, dư). (6) Đốt nóng hỗn hợp bột Fe và S (không có oxi). Số thí nghiệm sau khi phản ứng hoàn toàn thu được muối sắt (II) là: A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 Câu 85. Thực hiện các thínghiệm sau: (1) Cho Fe2O3vào dd HNO3loãng dư. (2) Cho Fe(OH)3vào dd HCl loãng dư. (3) Đốt bột sắt dư trong hơi brom. (4) Cho bột sắt đến dư vào dd HNO3loãng. (5) Sục khí Cl2vào ddFeCl2. (6) Cho bột Fe vào lượng dư ddAgNO3. (7) Đốt cháy hỗn hợp bột gồm sắt và lưu huỳnh trong điều kiện không có khôngkhí. GIÁO VIÊN: NGUYỄN TUẤN ANH 0979092665
  14. Chuyên đề: ĐẾM SỐ PHÁT BIỂU ĐÚNG- SAI Trang 14/18 Số thí nghiệm thu được muối Fe (III) là: A. 5. B. 4. C. 6. D. 3. Câu 86. Thực hiện các thí nghiệm sau: (a) Cho bột Mg dư vào dd FeCl3. (b) Đốt dây Fe trong khí Cl2 dư. (c) Cho bột Fe3O4 vào dd H2SO4 đặc, nóng, dư. (d) Cho bột Fe dư vào dd AgNO3. (e) Cho bột Fe dư vào dd HNO3 loãng. (f) Cho bột FeO vào dd KHSO4. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số thí nghiệm thu được muối sắt(II) là A. 3. B. 2. C. 4. D. 5. Câu 87. Thực hiện các thí nghiệm sau: (a) Đốt dây sắt trong khí clo. (b) Đốt nóng hỗn hợp bột Fe và S (trong điều kiện không có oxi) (c) Cho FeO vào dd HNO3 (loãng, dư) (d) Cho Fe vào dd Fe2(SO4)3. (e) Cho Fe vào dd H2SO4 (loãng, dư). (g) Cho Fe vào dd AgNO3 (dư). Có bao nhiêu thí nghiệm tạo ra muối sắt (II)? A. 4. B. 2. C. 5. D. 3. Câu 88. Thực hiện các thí nghiệm sau: (a) Cho bột Mg (dư) vào dd FeCl3; (b) Đốt dây Fe trong khí Cl2 (dư); (c) Cho bột Fe3O4 vào dd H2SO4 đặc, nóng (dư); (d) Cho bột Fe vào dd AgNO3 (dư); (e) Cho bột Fe (dư) vào dd HNO3 loãng; (f) Cho bột FeO vào dd KHSO4. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số thí nghiệm thu được muối sắt(II) là A. 2. B. 4. C. 3. D. 5. DẠNG 2. KẾT HỢP KIẾN THỨC ĐIỀU CHẾ, ỨNG DỤNG => xác định phát biểu đúng - sai Câu 89. SGD Phú Thọ 2020. Cho các phát biểu sau: (a) Điện phân dung dịch CuSO4 (điện cực trơ) thu được O2 ở anot. (b) Cho CO tác dụng với FeO ở nhiệt độ cao thu được Fe và CO2. (c) Nhúng thanh Fe vào dung dịch CuSO4 xuất hiện ăn mòn điện hóa. (d) Kim loại có nhiệt độ nóng chảy cao nhất là W. (e) Các kim loại Mg, K và Fe đều khử được ion Ag+ trong dung dịch thành Ag. Số phát biểu đúng là A. 3. B. 5. C. 4. D. 2. Câu 90. Chuyên Nguyễn Trãi 2020b Cho các phát biểu sau: (a) Muối Al2(SO4)3 khan hòa tan trong nước tỏa nhiệt làm dung dịch nóng lên do bị hidro hóa. (b) Các nguyên tố thuộc nhóm IA đều là kim loại kiềm. (c) Phương pháp trao ổđ i ion trong làm mềm nước cứng thường dùng các vật liệu polime là zeolit. (d) Điện phân dung dịch NaCl bằng điện cực trơ, màng ngăn xốp thu được nước Giaven. (e) Khi đun nóng, hoặc áp suất CO2 giảm đi thì Ca(HCO3)2 bị phân hủy tạo ra kết tủa. (g) Hồng ngọc là loại đá quý có thành phần hóa học là Al2O3 tinh thể với một phần nhỏ Cr2O3. Số các phát biểu đúng là O A. 5. O B. 2. O C. 3. O D. 4. Câu 91. Chuyên KHTN 2020 Cho các phát biểu sau: (a) Thép là hợp kim của sắt chứa từ 2-5% khối lượng cacbon. (b) Các oxit của kim loại kiềm thổ phản ứng với CO đều tạo thành kim loại. (c) Các kim loại Ca, Fe, Al và Na chỉ điều chế được bằng phương pháp điện phân nóng chảy. (d) Các kim loại Mg, K và Fe đều khử được ion Ag+ trong dung dịch thành Ag. (e) Cho Mg vào dung dịch FeCl3 dư, không thu được Fe. (g) Khi làm thí nghiệm kim loại đồng tác dụng với dung dịch HNO3, người ta nút ống nghiệm bằng bông tẩm dung dịch kiềm. Số phát biểu sai là O A. 6. O B. 3. O C. 4. O D. 5. Câu 92. Cho các phát biểu sau: (1) Điện phân dung dịch NaCl (điện cực trơ), thu được Na tại catot. (2) Có thể dùng Ca(OH)2 làm mất tính cứng của nước cứng tạm thời. (3) Thạch cao nung có công thức là CaSO4.2H2O. (4) Trong công nghiệp, Al được sản xuất bằng cách điện phân nóng chảy Al2O3. (5) Điều chế Al(OH)3 bằng cách cho dung dịch AlCl3 tác dụng với dung dịch NH3. Số phát biểu đúng là A. 5. B. 2. C. 4. D. 3. Câu 93. Cho các phát biểu sau: (1) Các kim loại Na, K, Ba đều phản ứng mạnh với nước. (2) Kim loại Cu tác dụng với dung dịch hỗn hợp NaNO3 và H2SO4 (loãng). GIÁO VIÊN: NGUYỄN TUẤN ANH 0979092665
  15. Chuyên đề: ĐẾM SỐ PHÁT BIỂU ĐÚNG- SAI Trang 15/18 (3) Nhôm bền trong không khí và nước do có màng oxit bảo vệ. (4) Cho bột Cu vào lượng dư dung dịch FeCl3, thu được dung dịch chứa ba muối. (5) Hỗn hợp Al và BaO (tỉ lệ mol tương ứng là 1 : 1) tan hoàn toàn trong nước dư. (6) Lưu huỳnh, photpho, ancol etylic đều bốc cháy khi tiếp xúc với CrO3. Số phát biểu đúng là A. 4. B. 5. C. 3. D. 6. Câu 94. .Có các thí nghiệm: (1) Nhỏ dung dịch NaOH dư vào dung dịch hỗn hợp KHCO3 và CaCl2.(2) Đun nóng nước cứng toàn phần. (3) Đun nóng nước cứng vĩnh cửu.(4) Nhỏ dung dịch Ba(OH)2 đếndư vào dung dịch KAl(SO4)2.12H2O. (5) Cho dung dịch Na3PO4 vào nước cứng vĩnh cửu. Có tối đa mấy thí nghiệm thu được kết tủa? A.2 B. 4 C.5 D.3 Câu 95. Cho các phát biểu sau (1) So với các kim loại khác trong cùng chu kì, nhôm có tính khử mạnh hơn. (2) Là kim loại màu trắng bạc, mềm, dễ kéo sợi và dát mỏng. (3) Nhôm dẫn điện và dẫn nhiệt tốt, tốt hơn các kim loại Fe và Cu. (4) Nhôm là kim loại nhẹ, nóng chảy ở nhiệt độ 660oC. (5) Trong các hợp chất nhôm có số oxi hóa +3. (6). Nhôm tác dụng với các axit ở tất cả mọi điều kiện. (7). Nhôm tan được trong dung dịch NH3. (8). Nhôm bị thụ động hóa với HNO3 đặc nguội và H2SO4 đặc nguội. (9). Nhôm là kim loại lưỡng tính. Tổng số phát biểu đúng là? A. 3 B. 4 C. 5 D. 6 Câu 96. Kim loại kiềm có nhiều ứng dụng quan trọng : (1) Chế tạo các hợp kim có nhiệt độ nóng chảy thấp ; (2) Kim loại Na và K dùng làm chất trao đổi nhiệt trong các lò phản ứng hạt nhân ; (3) Kim loại xesi dùng làm tế bào quang điện ; (4) Các kim loại Na, K dùng để điều chế các dung dịch bazơ ; (5) kim loại kiềm dùng để điều chế các kim loại hiếm bằng phương pháp nhiệt luyện. Tổng số phát biểu đúng là : A. 4. B. 3. C. 2 D. 5. Câu 97. Cho các phát biểu sau: (1) Nước cứng là nước có chứa nhiều cation Ca2+, Mg2+. (2) Để làm mất tính cứng vĩnh cửu của nước có thể dùng dung dịch Ca(OH)2 hoặc dung dịch Na3PO4. (3) Không thể dùng nước vôi để làm mềm nước cứng tạm thời. (4) Từ quặng đolomit có thể điều chế được kim loại Mg và Ca riêng biệt. (5) Các kim loại K, Ca, Mg, Al được điều chế bằng cách điện phân nóng chảy muối clorua của tương ứng. Số phát biểu đúng là A. 5. B. 3. C. 2. D. 4. Câu 98. Cho các phát biểu sau : (1) Theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân, các kim loại kiềm thổ (từ Be đến Ba) có nhiệt độ nóng chảy giảm dần. (2) Kim loại Cs được dùng để chế tạo tế bào quang điện. (3) Kim loại Mg tác dụng nhanh với nước ở điều kiện thường. (4) Các kim loại Na, Ba, Be đều tác dụng với nước ở nhiệt độ thường. (5) Kim loại Mg tác dụng với hơi nước ở nhiệt độ cao. (6) Dùng CO2 để dập tắt các đám cháy Mg hoặc Al. Tổng số các phát biểu đúng là? A. 5. B. 3. C. 2. D. 4. Câu 99. Trong các phát biểu sau : (1) K, Na được dùng làm chất trao đổi nhiệt trong lò phản ứng hạt nhân. (2) Kim loại Mg được ứng dụng nhiều chất trong số các kim loại kiềm thổ. (3) Các kim loại Na, Ba, Be đều tác dụng với nước ở nhiệt độ thường. (4) Kim loại Mg tác dụng với hơi nước ở nhiệt độ cao. (5)Trong công nghiệp, kim loại Al được điều chế bằng phương pháp điện phân Al2O3 nóng chảy. (6)Kim loại Al tan được trong dung dịch HNO3 đặc, nguội. Số phát biểu đúng là A. 3 B. 4 C. 5. D. 2 Câu 100. Cho các phát biểu sau: (1). Điện phân dung dịch NaCl (điện cực trơ), thu được khí Cl2ởcatot. GIÁO VIÊN: NGUYỄN TUẤN ANH 0979092665
  16. Chuyên đề: ĐẾM SỐ PHÁT BIỂU ĐÚNG- SAI Trang 16/18 (2). Cho CO dư qua hỗn hợp Fe2O3và CuO đun nóng, thu được Fe vàCu. (3). Nhúng thanh Zn vào dung dịch chứa CuSO4và H2SO4, có xuất hiện ăn mòn điệnhóa. (4). Kim loại dẻo nhất là Au, kim loại dẫn điện tốt nhất làAg. (5). Cho dung dịch AgNO3dư vào dung dịch FeCl2, thu được chất rắn gồm Ag và AgCl. Số phát biểu đúnglà A. 3. B. 4. C. 5. D. 6. Câu 101. Cho các phát biểu và nhận định sau : (1) Tác nhân chủ yếu gây mưa axit là SO2 và NO2 .(2) Khí CH4; CO2 gây ra hiện tượng hiệu ứng nhà kính (3) Chất gây nghiện chủ yếu trong thuốc lá là nicotin.(4) Nồng độ CO cao trong khí quyển là gây ô nhiễm không khí Số phát biểu đúng là : A. 2 B. 4 C. 3 D. 1 Câu 102. Cho các phát biểu sau : (1). Trong công nghiệp, kim loại Al được điều chế bằng phương pháp điện phân Al2O3 nóng chảy. (2). Al(OH)3 phản ứng được với dung dịch HCl và dung dịch KOH. (3). Kim loại Al tan được trong dung dịch HNO3 đặc, nguội. (4). Trong các phản ứng hóa học, kim loại Al chỉ đóng vai trò chất khử. (5). Các kim loại kiềm, kiềm thổ đều có màu trắng bạc và trong tự nhiên chỉ tồn tại ở dạng hợp chất. (6). Các kim loại kiềm thổ có nhiệt độ nóng chảy giảm dần từ Be đến Ba (7). Các kim loại kiềm, kiềm thổ, nhôm đều chỉ có một số oxi hóa duy nhất trong các hợp chất. (8). Ở nhiệt độ thường, các kim loại kiềm đều khử được nước, giải phóng H2. Số phát biểu đúng là: A. 7. B. 6. C. 5. D. 4. Câu 103. Trong các phát biểu sau: (1) Theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân, các kim loại kiềm thổ (từ Be đến Ba) có nhiệt độ nóng chảy giảm dần. (2) Kim loại Mg có kiểu mạng tinh thể lập phương tâm diện. (3) Các kim loại Na, Ba, Be đều tác dụng với nước ở nhiệt độ thường. (4) Kim loại Mg tác dụng với hơi nước ở nhiệt độ cao. (5) Trong công nghiệp, kim loại Al được điều chế bằng phương pháp điện phân Al2O3 nóng chảy. (6) Kim loại Al tan được trong dung dịch HNO3 đặc, nguội. Số phát biểu đúng là A. 3 B. 4 C. 5. D. 2 Câu 104. Cho các phát biểu sau: (a). Al2O3, MgO, Na2O không phản ứng với CO ở nhiệt độ cao. (b). Các kim loại Ca, Mg, Al và Na điều chế được bằng phương pháp điện phân nóng chảy. (c). Các kim loại Mg, Cu và Fe đều khử được ion Ag+ trong dung dịch thành Ag. (d). Cho Al vào dung dịch FeCl3 dư, thu được Fe. Số phát biểu đúng là A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 105. Cho các phát biểu sau: (a) Nước cứng là nước có chứa nhiều cation Ca2+, Mg2+. (b) Để làm mất tính cứng vĩnh cửu của nước có thể dùng dung dịch Ca(OH)2 hoặc dung dịch Na3PO4. (c) Không thể dùng nước vôi để làm mềm nước cứng tạm thời. (d) Từ quặng đolomit có thể điều chế được kim loại Mg và Ca riêng biệt. (e) Các kim loại K, Ca, Mg, Al được điều chế bằng cách điện phân nóng chảy muối clorua của tương ứng. Số phát biểu đúng là A. 5. B. 3. C. 2. D. 4. Câu 106. ĐLương-2019. Cho các phát biểu sau: (a) Thép là hợp kim của sắt chứa từ 2-5% khối lượng cacbon. (b) Bột Al trộn với bột Fe2O3 dùng để hàn đường ray bằng phản ứng nhiệt nhôm. (c) Có thể dùng Na2CO3 để làm mất tính cứng tạm thời và tính cứng vĩnh cửu của nước. (d) Dùng bột lưu huỳnh để xử lí thủy ngân rơi vãi khi nhiệt kế bị vỡ. (e) Khi làm thí nghiệm kim loại đồng tác dụng với dung dịch HNO3, người ta nút ống nghiệm bằng bông nõn khô. Số phát biểu đúng là A. 4. B. 2. C. 5. D. 3. Câu 107. Cho các nhận xét sau: 1. Na2CO3 có thể làm mềm mọi nước cứng. 2. Dung dịch Ca(OH)2 có thể làm mềm nước cứng tạm thời nhưng không thể làm mềm nước cứng vĩnh cửu 3. Nước cứng làm giảm tác dụng của xà phòng do tạo kết tủa. 4. Phản ứng CaCO3 + CO2 + H2O Ca(HCO3)2 là phản ứng giải thích sự xâm thực của nước tự nhiên vào núi đá vôi. GIÁO VIÊN: NGUYỄN TUẤN ANH 0979092665
  17. Chuyên đề: ĐẾM SỐ PHÁT BIỂU ĐÚNG- SAI Trang 17/18 Số nhận xét đúng là: A. 3. B. 4 C. 2. D. 1. Câu 108. Có các nhận xét sau: (a) Nhúng thanh Fe vào dung dịch FeCl3 xảy ra ăn mòn điện hóa. (b) Sục khí H2S vào dung dịch CuSO4 thấy xuất hiện kết tủa xanh nhạt. (c) Nhỏ dung dịch Na2CO3 vào dung dịch FeCl3 thấy xuất hiện kết tủa nâu đỏ và khí. (d) Nhúng thanh Al vào dung dịch NaOH loãng nguội, thấy thanh Al tan dần. (e) Đốt dây sắt trong khí Cl2 thấy tạo thành muối Fe (II) bám trên dây sắt. Số nhận xét đúng là A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 109. Cho các phát biểu sau: (a) Sục khí NH3 tới dư vào dung dịch AlCl3, thu được kết tủa trắng. (b) Cho dung dịch Ba(OH)2 dư vào dung dịch Al2(SO4)3, sau phản ứng thu được kết tủa trắng. (c) Tất cả các phản ứng hóa học có kim loại tham gia đều là phản ứng oxi hóa khử. (d) Vàng là kim loại dẻo nhất, Ag là kim loại dẫn điện tốt nhất. (e) Điện phân dung dịch NaCl (điện cực trơ, màng ngăn xốp) thu được khí Cl2 ở anot. Số phát biểu đúng là A. 4. B. 3. C. 5. D. 2. Câu 110. Cho các phát biểu sau: (a) Để dây thép ngoài không khí ẩm thì có xảy ra ăn mòn điện hóa. (b) Phèn chua được dùng để làm trong nước đục. (c) Kim loại Na khử được ion Cu2+ trong dung dịch thành Cu. (đ) Ở trạng thái cơ bản, Al (Z = 13) có cấu hình electron là 1s22s22p63p3. (e) Kim loại Al là chất lưỡng tính, tan được trong dung dịch axit và kiềm. (g) Dung dịch NaOH có thể làm mất tính cứng của nước cứng tạm thời. Số phát biểu đúng là A. 3. B. 2. C. 4. D. 5. Câu 111. Cho các phát biểu sau: (a) Điện phân dung dịch NaCl với điện cực trơ, thu được khí H2 ở catot. (b) Dùng khí CO dư khử CuO nung nóng, thu được kim loại Cu. (c) Để hợp kim Fe-Ni ngoài không khí ẩm thì kim loại Ni bị ăn mòn điện hóa học. (d) Dùng dung dịch Fe2(SO4)3 dư có thể tách Ag ra khỏi hỗn hợp Ag và Cu. (f) Cho Fe dư vào dung dịch AgNO3, sau phản ứng thu được dung dịch chứa 2 muối. Số phát biểu đúng là: A. 3. B. 5. C. 4. D. 2. Câu 112. Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Hỗn hợp BaO và Na2CO3 khi hòa tan vào nước chỉ thu được dụng dịch trong suốt. B. Nung hỗn hợp rắn gồm AgNO3 và Cu(NO3)2 thu được hỗn hợp rắn chứa hai oxit kim loại. C. Khi cho 1 mol Al hoặc 1 mol Cr phản ứng hết với dụng dịch HCl thì số mol H2 thu được bằng nhau. D. Cr2O3 và SiO2 đều tan được trong dụng dịch kiềm đặc, nóng dư. Câu 113. Cho các phát biểu sau: (1) Nguyên nhân ngộ độc khi sưởi ấm bằng than trong phòng kín chủ yếu do khí CO2 (2) Trong các mặt nạ chống độc người ta thường cho bột than hoạt tính (3) Urê là loại phân đạm tốt nhất có công thức là (NH2)2CO (4) Thuốc nổ đen (người Trung Quốc tìm ra) là hỗn hợp: KNO3 + S + C 2+ 3+ 4+ (5) Tinh thể Al2O3 có lẫn tạp chất Fe , Fe và Ti ta có đá saphia dùng làm đồ trang sức Số phát biểu đúng là A. 2 B. 5 C. 3 D. 4 Câu 114. Phát biểu nào sau đây là sai: A. Nitrophotka là hỗn hợp của (NH4)2HPO4 và KNO3. B. Supephotphat kép chỉ có Ca(H2PO4)2. C. Chất lượng của phân lân được đánh giá theo % khối lượng P2O5 tương ứng. D. Trong supephotphat đơn thì CaSO4 có tác dụng kích thích cây trồng hấp thu phân lân tốt hơn. Câu 115. Nhận xét nào sau đây là sai ? 2 2 A. Trong môi trường kiềm, ion CrO 4 (màu vàng) phản ứng với H2O sinh ra ion Cr2O 7 (màu da cam). 2 B. Trong môi trường axit H2SO4 loãng, ion Cr2O 7 oxi hóa được H2S thành S. C. Cr(OH)2 tan trong dung dịch NaOH khi có mặt O2. D. Cho dung dịch K2Cr2O7 vào dung dịch Ba(NO3)2 xuất hiện kết tủa màu vàng tươi. GIÁO VIÊN: NGUYỄN TUẤN ANH 0979092665
  18. Chuyên đề: ĐẾM SỐ PHÁT BIỂU ĐÚNG- SAI Trang 18/18 Câu 116. Có các phát biểu sau: (a) Lưu huỳnh, photpho đều bốc cháy khi tiếp xúc với CrO3 . (b) Khi phản ứng với dung dịch HCl, kim loại Cr bị oxi hoá thành ion Cr2 . (c) Bột nhôm tự bốc cháy khi tiếp xúc với khí clo. (d) Phèn chua có công thức Na SO .Al SO .24H O. 2 4 2 4 3 2 (e) Crom (VI) oxit là oxit bazơ. Số phát biểu đúng là A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 Câu 117. Cho các phát biểu sau: 1) Crom là kim loại có tính khử mạnh hơn sắt. 2) Crom là kim loại chỉ tạo được oxit bazơ. 3) Crom có một số tính chất hóa học giống nhôm. 4) Trong tự nhiên crom ở dạng đơn chất. 5) Cr2O3 là chất lưỡng tính nên tác dụng dễ dàng với dung dịch NaOH và HCl 6) Kim loại crom có thể rạch được thủy tinh. 7) CrO3 có khả năng làm bốc cháy photpho. 8) Khi cho NaOH vào dung dịch K2Cr2O7 mà sắc của dung dịch chuyển dần từ màu vàng sang da cam Số phát biểu đúng là A. 5. B. 3. C. 4. D. 6 Câu 118. Có các phát biểu sau: (1) Kim loại Cu khử được ion Fe2+ trong dung dịch. (2) Thạch cao nung được dùng để đúc tượng, bó bột khi gãy xương, làm phấn viết bảng, . (3) Khi cho CrO3 tác dụng với nước tạo thành dung dịch chứa hai axit. (4) Al(OH)3 vừa tác dụng được với dung dịch NaOH vừa tác dụng được với dung dịch HCl. (5) Để dây thép ngoài không khí ẩm, sau một thời gian thấy dây thép bị ăn mòn điện hoá. Số phát biểu đúng là A. 4. B. 1. C. 3. D. 2. Câu 119. Cho các phát biểu sau: (a) Cr2O3 là oxit lưỡng tính, tan dễ dàng trong dung dịch NaOH loãng. (b) Ion Cr3+ vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử. (c) Crom (VI) oxit (CrO3) là chất rắn, màu đỏ thẫm. (d) Khi cho H2SO4 loãng vào K2CrO4 đun nóng, dung dịch chuyển từ màu vàng sang màu da cam. Số phát biểu đúng là A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. DẠNG 1.5. XÁC ĐỊNH KIỂU ĂN MÒN KIM LOẠI Câu 120. SGD Ninh Bình 2020. Thực hiện các thí nghiệm sau: (1) Cho lá kim loại Fe vào dung dịch CuSO4. (2) Cho là kim loại Al vào dung dịch HNO3 loãng, nguội. (3) Đốt cháy dây Mg trong khi Ca (4) Cho là kim loại Fe vào dung dịch CuSO4 và HSO4 loãng. (5) Cho thanh Cu nhúng vào dung dịch AgNO3. (6) Cho thanh Cu nhúng vào dung dịch Fe(NO3)3. Số thí nghiệm có xảy ra ăn mòn điện hóa học là O A. 4. O B. 3. O C. 1. O D. 2. Câu 121. Tiến hành các thí nghiệm sau: (1) Ngâm một lá đồng trong dung dịch AgNO3.(2) Ngâm một lá kẽm trong dung dịch HCl loãng. (3) Ngâm một lá nhôm trong dung dịch NaOH loãng.(4) Ngâm một lá sắt được quấn dây đồng trong dung dịch HCl loãng.(5) Để một vật bằng thép ngoài không khí ẩm.(6) Ngâm một miếng đồng vào dung dịch Fe2(SO4)3. Số thí nghiệm xảy ra ăn mòn điện hóa là A. 1. B. 2. C. 4. D. 3. Câu 122. BSMH 2020 Tiến hành các thí nghiệm sau đây: (a) Ngâm một lá kẽm vào dung dịch CuSO4 (b) Ngâm một lá đồng vào dung dịch FeCl3 (c) Cho thép cacbon tiếp xúc với nước mưa (d) Cho thép vào dung dịch axit clohidric (e) Để sắt tây bị xây xát sâu bên trong tiếp xúc với nước tự nhiên. Trong các thí nghiệm trên, có bao nhiêu trường hợp xảy ra ăn mòn điện hóa? A. 4 B. 3 C. 5 D. 2 Câu 123. Chuyên NGUYỄN TRÃI –HD 2020. Để bảo vệ thép khỏi bị ăn mòn, người ta tiến hành các cách sau: (a) Tráng một lớp Zn mỏng phủ kín bề mặt tấm thép; (b) Tráng một lớp Sn mỏng phủ kín bề mặt tấm thép; (c) Gắn một số miếng Zn lên bề mặt tấm thép; (d) Đổ bê tông kín hết bề mặt tấm thép; (e) Phủ kín một lớp sơn lên bề mặt tấm thép. Số cách làm áp dụng theo phương pháp “cách ly” là O A. 2. O B. 3. O C. 5. O D. 4. GIÁO VIÊN: NGUYỄN TUẤN ANH 0979092665