Chuyên đề luyện thi THPT Quốc gia môn Hóa học - Dãy điện hóa

doc 5 trang thaodu 6560
Bạn đang xem tài liệu "Chuyên đề luyện thi THPT Quốc gia môn Hóa học - Dãy điện hóa", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docchuyen_de_luyen_thi_thpt_quoc_gia_mon_hoa_hoc_day_dien_hoa.doc

Nội dung text: Chuyên đề luyện thi THPT Quốc gia môn Hóa học - Dãy điện hóa

  1. Chuyên đề dãy điện hoá luyện thi đại học Câu 1 : Chiều biến thiên tính oxi hoá , tính khử trong dãy điện hoá là : A. Tính oxi hoá tăng, tính khử tăng B. Tính oxi hoá giảm, tính khử giảm C. Tính oxi hoá giảm , tính khử tăng D. Tính oxi hoá tăng, tính khử giảm Câu 2 : Tính oxi hoá của các ion kim loại : Mg2+ , Fe3+ , Fe2+, Cu2+, Ag+ giảm dần theo thứ tự sau : A. Ag+, Fe3+ ,Cu2+, Fe2+, Mg2+ B. Mg2+ , Fe2+, Cu2+ ,Ag+, Fe3+ C. Fe3+ , , Fe2+, Cu2+, Ag+, Mg2+ D. Mg2+ , , Fe3+ , Fe2+, Cu2+ ,Ag+ Câu 3 : Tính khử của các kim loại Fe , Al, Cu , Ag , Zn giảm dần theo thứ tự : A. Al, Cu , Ag , Zn, Fe B. Fe, Cu , Ag , Al, Zn C. Fe , Al, Cu , Ag , Zn D. Al, Zn, Fe, Cu , Ag Câu 4 : Cho 4 kim loại Mg , Al, Zn, Cu . Kim loại có tính khử yếu hơn H2 là : A. Mg và Al B. Zn và Cu C. Al và Zn D. Chỉ có Cu Câu 5 : Cho các phản ứng hoá học dưới dạng ion thu gọn : 3Mg + 2 Al3+ 3Mg2+ + 2Al Al + 3Fe3+ 3Fe2+ + Al3+ 2Al + 3Fe2+ 2Al3+ + 3Fe Tính oxi hoá của các ion kim loại được sắp xếp theo thứ tự giảm dần là : A. Al3+ ; Fe3+ ; Fe2+ ; Mg2+ B. Fe3+ ; Fe2+ ; Al3+ ; Mg2+ C. Mg2+ ; Fe2+ ; Fe3+ ; Al3+ D. Al3+ ; Mg2+ ; Fe2+ ; Fe3+ Câu 6 : Cho các kim loại Mg , Al , Zn , Cu . Tính oxi hoá của ion kim loại tăng dần là : A. Cu2+ Cu2+ B. Fe3+ Fe3+ D. Fe2+ > Cu2+ Câu 15 : Những phản ứng có thể xảy ra theo chiều mũi tên : A. Zn + Cu2+ Zn2+ + Cu và Cu + Pt2+ Cu2+ + Pt B. Zn + Cu2+ Zn2+ + Cu và Cu + Pt2+ Cu2+ + Pt và Cu + Fe2+ Cu2+ + Fe 2+ 2+ + 2+ C. Cu + Fe Cu + Fe và Pt + 2H Pt + H2 D. Cu + Pt2+ Cu2+ + Pt và Cu + Fe2+ Cu2+ + Fe
  2. Câu 16 : Dãy các chất và ion sau , dãy nào được sắp xếp theo chiều giảm dần tính khử : 2+ 2+ A. Fe , Pb , H2 , Cu, Fe , Ag B. Fe , H2 , Pb , Cu , Fe , Ag 2+ 2+ C. Fe , Pb , H2 , Cu , Ag , Fe D. Fe , Pb , H2 , Fe , Cu , Ag Câu 17 : Nhận xét nào sau đây cho là đúng khi nói về dãy điện hoá : A. Càng về phía bên trái tính khử của kim loại càng mạnh . B. Càng về phía bên trái tính oxi hoá của ion kim loại càng mạnh . C. Càng về phía bên phải tính khử của kim loại càng mạnh . D. Càng về phía bên trái tính oxi hoá của ion kim loại càng yếu. Câu 18 : Fe3+ có tính chất : A. Có tính oxi hoá và có tính khử B. Tính khử B. Tính oxi hoá D. Không có tính oxi hoá và tính khử Câu 19 : Cho các cặp oxi hoá khử sau : Zn2+ / Zn; Fe2+/ Fe ; Cu2+/Cu ; Fe3+/ Fe ; Ag+ / Ag . Kim loại khử được Fe3+ là : A. Zn , Fe , Cu B. Zn, Fe, Ag C. Fe, Cu, Ag D. Fe, Ag Câu 20 : Có những pin điện hoá được ghép bởi các cặp oxi hoá - khử chuẩn sau 1. Pb2+ / Pb và Zn2+ / Zn 2. Cu2+ /Cu và Hg2+/ Hg 3. Mg2+/ Mg và Pb2+/Pb Điện cực âm và điện cực dương của mỗi pin theo thứ tự là : A. Zn , Pb ; Mg, Pb ; Cu, Hg B. Zn, Pb ; Pb , Mg ; Cu , Hg C. Zn , Pb ; Mg , Pb ; Hg, Cu D. Pb , Zn ; Mg , Pb ; Cu , Hg Câu 21 : Dãy điện hoá của kim loại là một dãy những cặp oxi hoá - khử được sắp xếp A. Theo chiều tăng tính oxi hoá của ion kim loại và chiều tăng tính khử của kim loại B. Theo chiều tăng tính oxi hoá của ion kim loại và chiều giảm tính khử của kim loại C. Theo chiều giảm tính oxi hoá của ion kim loại và chiều tăng tính khử của kim loại D. Theo chiều giảm tính oxi hoá của ion kim loại và chiều giảm tính khử của kim loại Câu 22 : Các cặp oxi hoá - khử sau được sứp xếp theo chiều tính oxi hoá của ion kim loại tăng dần : K+/K , Al3+/Al , Zn2+/Zn , Fe3+/Fe2+ . Những kim loại đẩy được Fe ra khỏi dung dịch muối săt (III) là : A. K, Al B. Al, Zn C. Zn, K D. K,Al, Zn Câu 23 : Khi cho một đinh Fe vào dd H2SO4 loãng , lúc đầu có bọt khí thoát ra và su đó chậm lại . Nếu lúc này nhỏ thêm vài giọt dd CuSO4 vào dd thì hiện tượng quan sát được là : A. Trên đinh sắt có một lớp kim loại màu đỏ . B . Sắt tan nhanh và bọt khí thoát ra nhiều C. Bọt khí không thoát ra nữa vì Cu bám vào đinh sắt ngăn săt không phản ứng được với dd H2SO4 D. Cả A và B Câu 24 : Các cặp oxi hoá - khử sau được sắp xếp theo chiều tăng dần tính oxi hoá của dạng oxi hoá : Al3+/Al , Fe2+/Fe , Ni2+/Ni , Cu2+/Cu , Fe3+/Fe2+ . Kim loại có thể khử Fe3+ thành Fe kimloại : A. Ni B. Al C. Cu D. Cu và Al Câu 25 : Có phương trình hoá học sau : Fe + CuSO4 FeSO4 + Cu Phương trình nào dưới đây biểu thị sự oxi hoá cho phản ứng hoá học trên ? A. Fe2+ + 2e Fe B. Fe Fe2+ + 2e C. Cu2+ + 2e Cu D. Cu Cu2+ + 2e Câu 26 : Cho các ion kim loại sau : Fe3+ , Fe2+ , Zn2+ , Ni2+ , H+ , Ag+ . Chiều tăng dần tính oxi hoá của các ion là : A. Zn2+ , Fe2+ , H+ , Ni2+ , Fe3+ , Ag+ B. Zn2+ , Fe2+ , Ni2+ , H+ , Fe3+ , Ag+ C. Zn2+ , Fe2+ , Ni2+ , H+ , Ag+, Fe3+ D. Fe2+ ,Zn2+ , Ni2+ , H+ , Fe3+, Ag+ Câu 27 : Điện phân với điện cực trơ , màng ngăn xốp một dd chứa các ion Fe2+ , Fe3+ , Cu2+ và Cl- . Thứ tự điện phân xảy ra ở catôt là :
  3. A. Fe2+ , Fe3+ , Cu2+ B. Fe2+ , Cu2+ , Fe3+ C. Fe3+ , Cu2+ , Fe2+ D. Fe3+ , Fe2+ , Cu2+ Câu 28 : Từ phương trình ion thu gọn saui : Cu + 2 Ag+ Cu2+ + 2 Ag . kết luận nào dưới đây không đúng ? A. Cu2+ có tính oxi hoá mạnh hơn Ag+ . B. Cu có tính khử mạnh hơn Ag . C. Ag+ có tính oxi hoá mạnh hơn Cu2+ D. Cu bị oxi hoá bởi ion Ag+ . Câu 29 : Thuỷ ngân dễ bay hơi và rất độc . Nếu chẳng may nhiệt kế thuỷ ngân bị vỡ thì chất có thể dùng để khử thuỷ ngân là : A. bột Fe B. bột lưu hình C. nước D. natri Câu 30 : Tất cả các kim loại thuộc dãy nào dưới đây tác dụng được với dd muối sắt (III) ? A. Al, Fe , Ni, Ag B. Al, Fe, Ni, Cu, Ag C. Al , Fe, Ni, Cu D. Mg, Fe, Ni, Ag, Cu . Câu 31 :Cho một ít bột Fe vào dd AgNO3 dư , sau khi két thúc thí nghiệm thu được dd X gồm : A. Fe(NO3)2 , H2O. B. Fe(NO3)2 , AgNO3 dư C. Fe(NO3)3 , AgNO3 dư D. Fe(NO3)2 , Fe(NO3)3, AgNO3 Câu 32 : Dãy các kim loại nào sau đây được sắp xếp đúng theo chiều hoạt động hoá học tăng dần ? A. K, Mg, Cu, Al, Zn, Fe B. Fe, Cu, K, Mg, Al, Zn C. Cu, Fe, Zn, Al, Mg, K D. Zn, K, Mg, Cu, Al, Fe Câu 33 : Có 4 cách sắp xếp các kim loại sau đây theo tính hoạt động hoá học tăng dần . Hãy chọn cách sắp xếp đúng . A. Hg, Cu, Sn, Ni, Fe, Mg, Al, Na B. Hg, Cu, Sn, Ni, Fe, Al, Mg, Na C. Cu, Hg, Sn, Fe, Ni, Al, Mg, Na D. Cu, Hg, Sn, Ni, Fe, Al, Mg, Na Câu 34 : Dãy kim loại nào sau đây được sắp xếp theo thứ tự hoạt động hoá học tăng dần ? A. K, Al, Zn, Fe, Sn, Pb, Cu, Ag B. Al, Na, Zn, Fe, Pb, Sn, Ag, Cu C. Ag, Cu, Pb, Sn, Fe, Zn, Al, K D. Ag , Cu, Sn, Pb, Fe, Zn, Al, K Câu 35 : Trong các dãy sau , dãy nào sắp xếp các kim loại theo chiều hoạt động hoá học giảm dần ? A. Ag, K, Fe, Zn, Cu, Al B. Al, K, Fe, Cu, Zn, Ag C. K, Fe, Zn, Cu, Al, Ag D. K, Al, Zn, Fe, Cu, Ag Câu 36 : Hãy sắp xếp các cặp oxi hoá - khử sau đây theo thứ tự tăng dần tính oxi hoá của ion kim loại : 2+ 2+ + + + 3+ 2+ 2+ Fe /Fe (1) , Pb /Pb (2) , 2H /H2 (3) , Ag /Ag (4) , Na /Na (5) , Fe /Fe (6), Cu /Cu (7) . A. (5) < (1) < (2) < (3) < (7) < (6) < (4) B. (4) < (6) < (7) < (3) < (2) < (1) < (5) C. (5) < (1) < (6) < (2) < (3) < (4) < (7) D. (5) < (1) < (2) < (6) < (3) < (7) < (4) Câu 37 : Khi nhúng một lá Zn vào dung dịch CO2+ , nhận thấy có một lớp Co phủ bên ngoài lá Zn . Khi nhúng la Pb vào dung dịch muối trên không thấy có hiện tượng gì xảy ra . Nếu sắp xếp các cặp oxi hoá - khử của những kim loại trên theo chiều tính oxi hoá của cation tăng dần thì cách sắp xếp nào sau đây là đúng : A. Zn2+/Zn < Co2+/Co < Pb2+/Pb B. Co2+/Co < Zn2+/Zn < Pb2+/Pb C. Co2+/Co < Pb2+/Pb < Zn2+/Zn D. Zn2+/Zn < Pb2+/Pb < Co2+/Co Câu 38 : Kim loại Zn có thể khử được những ion nào sau đây :
  4. A. H+ B. Na+ C. Mg2+ D. Sr2+ Câu 39 : Hãy chọn câu đúng : Trong ăn mòn điện hoá xảy ra : A. Sự oxi hoá ở cực dương . B. Sự oxi hoá ở hai cực . C. Sự khử ở cực âm D. Sự oxi hoá ở cực âm và sự khử ở cực dương Câu 40 : Trong dãy điện hoá của kim loại , vị trí một số cặp oxi hóa - khử được sắp xếp như sau : Al3+/Al ; Fe2+/Fe ; Ni2+/Ni ; Cu2+/Cu ; Fe3+/Fe2+ ; Ag+/Ag ; Hg2+/Hg . Trong số các kim loại Al , Fe, Ni, Ag, Cu, Hg , kim loại nào tác dụng với dung dịch muối sắt (III) ? A. Al, Fe, Ni, Hg B. Al, Fe, Ni, Cu, Hg C. Al, Fe, Ni, Cu D. Kết quả khác . Câu 41 : Có 4 dung dịch , trong mỗi dung dịch có chứa một loại ion sau : Cu2+, Fe2+, Ag+, Pb2+ và 4 kim loại là Cu, Fe, Ag và Pb . Nếu sắp xếp những cặp oxi hoá - khử của kim loại và ion kim loại tương ứng nói trên theo chiều tính oxi hoá của ion kim loại giảm dần thì cách sắp xếp nào sau đây là đúng : A. Ag+/Ag > Cu2+/Cu > Pb2+/Pb > Fe2+/Fe . B. Ag+/Ag > Cu2+/Cu > Fe2+/Fe > Pb2+/Pb. C. Ag+/Ag > Pb2+/Pb > Cu2+/Cu > Fe2+/Fe . D. Tất cả đều sai . Câu 42 : Hãy chỉ ra câu sai trong các câu sau đây : A. Phản ứng oxi hoá - khử là phản ứng có sự chuyển dời electron giữa các chất phản ứng . B. Phản ứng giữa kim loại và cation kim loại trong dung dịch có sự chuyển dời electron vào dung dịch . C. Phản ứng giữa cặp oxi hoá - khử Cu2+/Cu với Ag+/Ag là do ion Cu2+ có tính oxi hoá mạnh hơn ion Ag+ . D. Phản ứng giữa cặp oxi hoá khử Zn2+/Zn và Fe2+/Fe là do ion Fe2+ có khả năng oxi hoá Zn thành ion Zn2+ . Câu 43 : Hãy sắp xếp các cặp oxi hoá - khử dưới đây theo trật tự tăng dần tính oxi hoá của các ion kim 2+ 2+ 2+ + 2+ + + 3+ 2+ loại : Fe /Fe (1) ; Pb /Pb (2) ; Hg /Hg (3) ; 2H /H2 (4) ; Ca /Ca (5) ; Na /Na (6) ; Ag /Ag (7) ; Fe /Fe (8) ; Cu2+/Cu (9) . A. (6) < (5) < (1) < (2) < (9) < (4) < (8) < (7) < (3) . B. (5) < (6) < (2) < (1) < (4) < (9) < (8) < (7) < (3) . C. (5) < (6) < (1) < (2) < (4) < (9) < (8) < (7) < (3) . D. Tất cả đều sai . Câu 44 : Có những ion và kim loại sau : Co , Ba2+, Mn2+, Mg, Pb, Co2+, Cr, Ni2+, Mg2+, Cr3+, Ni, K+, Ba, Mn, K, Pb2+ . Nếu sắp xếp các cặp oxi hoá - khử thành dãy điện hoá học theo chiều tính oxi hoá của các ion kim loại tăng dần thì cách sắp xếp nào sau đây là đúng : A. K+/K < Ba2+/Ba < Mg2+/Mg < Mn2+/Mn < Cr2+/Cr < Co2+/Co < Ni2+/Ni < Pb2+/Pb . B. K+/K < Mg2+/Mg < Ba2+/Ba < Mn2+/Mn < Co2+/Co < Cr2+/Cr < Ni2+/Ni < Pb2+/Pb . C. K+/K < Ba2+/Ba < Mg2+/Mg < Cr2+/Cr < Mn2+/Mn < Co2+/Co < Ni2+/Ni < Pb2+/Pb . D. Kết quả khác . Câu 45 : Cho 4 cặp oxi hoá - khử : Fe2+/Fe ; Fe3+/Fe2+ ; Ag+/Ag; Cu2+/Cu . Dãy xếp các cặp theo chiều tăng dần về tính oxi hoá và giảm dần về tính khử là dãy chất nào ? A. Fe2+/Fe ; Cu2+/Cu; Fe3+/Fe2+; Ag+/Ag B. Fe3+/Fe2+; Fe2+/Fe; Ag+/Ag ; Cu2+/Cu C. Ag+/Ag; Fe3+/Fe2; Cu2+/Cu +; Fe2+/Fe D. Cu2+/Cu; Fe2+/Fe ; Fe3+/Fe2+; Ag+/Ag Câu 46 : Cho dung dịch Fe2(SO4)3 tác dụng với kim loại Cu được FeSO4 và CuSO4 . Cho dung dịch CuSO4 tác dụng với kim loại Fe được FeSO4 và Cu . Qua các phản ứng xảy ra ta thấy tính oxi hoá của các ion kim loại giảm dần theo dẫy nào sau đây ? A. Cu2+ ; Fe3+ ; Fe2+ B. Fe3+ ; Cu2+ ; Fe2+ C. Cu2+ ; Fe2+ ; Fe3+ D. Fe2+ ; Cu2+ ; Fe3+ Câu 47 : Dãy kim loại nào sau đây đã được xếp theo chiều tăng dần của tính khử ? A. Al , Mg , Ca, K B. K , Ca, Mg, Al C. Al , Mg, K, Ca D. Ca , K, Mg, Al Câu 48 : Có những pin điện hoá được ghép bởi các cặp oxi hoá - khử chuẩn sau : a) Ni2+ / Ni và Zn2+ / Zn
  5. b) Cu2+ / Cu và Hg2+ /Hg c) Mg2+ / Pb2+ / Pb Điện cực dương của các pin điện hoá là kim loại nào : A. Pb , Zn , Hg B. Ni, Hg, Pb C. Ni , Cu, Mg D. Mg, Zn, Hg Câu 49 : Câu nào đúng trong các câu sau ? Trong ăn mòn điện hoá , xảy ra A. sự oxi hoá ở cực dương B. sự khử ở cực âm C. sự oxi hoá ở cực dương và sự khử ở cực âm D. sự oxi hoá ở cực âm và sự khử ở cực dương Câu 50 : Tìm câu sai . A. Trong hai cặp oxi hoá - khử sau : Al3+ / Al và Cu2+/Cu , Al3+ không oxi hoá được Cu B. Để điều chế Na, người ta điện phân dung dịch NaCl bão hoà trong nước 5+ +6 C. Hầu hết các kim loại khử được N và S trong axit HNO3 , H2SO4 xuống số oxi hoá thấp hơn D. Trong hai cặp oxi hoá - khử sau : Al3+/ Al và Cu2+/ Cu , Al khử được Cu2+ Câu 51 : Cho các cặp oxi hoá - khử sau : Zn2+/Zn , Cu2+/Cu, Fe2+/Fe . Biết tính oxi hoá của các ion tăng dần theo thứ tự : Zn2+, Fe2+, Cu2+ tính khử giảm dần theo thứ tự Zn, Fe, Cu . Trong các phản ứng hoá học sau , phản ứng nào không xảy ra ? A. Cu + FeCl2 B. Fe + CuCl2 C. Zn + CuCl2 D. Zn + FeCl2