Chuyên đề Sinh học phân tử - Ôn thi THPT Quốc gia - Ôn tập một số công thức về ADN – ARN – Prôtêin
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Chuyên đề Sinh học phân tử - Ôn thi THPT Quốc gia - Ôn tập một số công thức về ADN – ARN – Prôtêin", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- chuyen_de_sinh_hoc_phan_tu_on_thi_thpt_quoc_gia_on_tap_mot_s.pdf
Nội dung text: Chuyên đề Sinh học phân tử - Ôn thi THPT Quốc gia - Ôn tập một số công thức về ADN – ARN – Prôtêin
- Chuyên đề Sinh học phân tử - Ôn thi THPT QG ÔN TẬP MỘT SỐ CÔNG THỨC VỀ ADN – ARN – PRÔTÊIN PHẦN 1 – CÔNG THỨC CƠ BẢN VẤN ĐỀ 1: ADN VÀ NHÂN ĐÔI ADN DẠNG 1: TÍNH SỐ NU CỦA ADN ( HOẶC CỦA GEN ) 1) Đối với mỗi mạch: Trong AND, 2 mạch bổ sung nhau nên số nu và chiều dài của 2 mạch bằng nhau. Mạch 1: A1 T1 G1 X1 A1 = T2 ; T1 = A2 ; G1 = X2 ; X1 = G2 Mạch 2: T2 A2 X2 G2 2) Đối với cả 2 mạch: Số nu mỗi loại của AND là số nu loại đó ở 2 mạch. A = T = A1 + A2 = T1 + T2 = A1 + T1 = A2 + T2 %A + %G = 50% = G = X = G1 + G2 = X1 + X2 = G1 + X1 = G2 + X2 %A = %T = = %G = %X = = + Do mỗi chu kì xoắn gồm 10 cặp nu = 20 nu nên ta có: N = 20 x số chu kì xoắn + Mỗi nu có khối lượng là 300 đơn vị cacbon nên ta có: M = N x 300 (đvC) Thầy Phạm CTG Page 1
- Chuyên đề Sinh học phân tử - Ôn thi THPT QG DẠNG 2: TÍNH CHIỀU DÀI Mỗi mạch có N/2 nu, chiều dài của 1 nu là 3,4 A0 . 1 micromet (µm) = 104 A0. 1 nanomet = 10 A0. L = A0 1 mm = 103 µm = 106 nm = 107 A0. 1g=1012pg (picrogam) DẠNG 3: TÍNH SỐ LIÊN KẾT HIDRO VÀ SỐ LIÊN KẾT CỘNG HÓA TRỊ 1) Số liên kết hidrô A của mạch này liên kết với T của mạch kia bằng 2 liên kết hidrô. G của mạch này liên kết với X của mạch kia bằng 3 liên kết hidrô. H = 2A + 3G 2) Số liên kết cộng hóa trị Liên kết giữa các Nu: - Trong mỗi mạch đơn, 2 nu kế tiếp nối với nhau bằng một liên kết hóa trị, vậy N/2 nu sẽ có số liên kết hóa trị là N/2 – 1 liên kết. - Số liên kết hóa trị giữa các nu trong cả 2 mạch của AND là: ( N/2 – 1 )2 = N – 2 * Lưu ý: ADN ở nhân sơ hay ở bào quan ti thể; lục lạp (AND mạch vòng) HT = N Liên kết giữa đường và nhóm photphat: - Trong mỗi nu có một liên kết hóa trị ở axit photphoric với đường C5H10O4. - Số liên kết hóa trị trong cả phân tử AND là: N – 2 + N = 2N – 2 * Lưu ý: ADN ở nhân sơ hay ở bào quan ti thể; lục lạp (AND mạch vòng) HT = 2N DẠNG 4: TÍNH SỐ NU TỰ DO CẦN DÙNG 1) Qua 1 đợt nhân đôi Amt = Tmt = A = T G = X = G = X mt mt 2) Qua nhiều đợt tự nhân đôi Tổng số AND tạo thành: ADN tạo thành = 2x Số ADN con có 2 mạch hoàn toàn mới: x AND con có 2 mạch hoàn toàn mới = 2 – 2 Số nu tự do cần dùng: A = T = A( 2x – 1 ) x mt mt Gmt = Xmt = G( 2 – 1 ) Thầy Phạm CTG Page 2
- Chuyên đề Sinh học phân tử - Ôn thi THPT QG DẠNG 5: TÍNH SỐ LIÊN KẾT CỘNG HÓA TRỊ ĐƢỢC HÌNH THÀNH VÀ PHÁ VỠ 1) Qua 1 đợt tự nhân đôi: Hp = HADN Hht = 2 x HADN HTht = 2( N/2 – 1 )H = ( N – 2 )H 2) Qua nhiều đợt tự nhân đôi: H = H( 2x – 1 ) HT = ( N – 2 )( 2x – 1 ) bị phá vỡ ht DẠNG 5: TÍNH SỐ BỘ BA Gọi a là số loại Nu cấu tạo AND Số bộ 3 = a3 VD1: 1 phân tử ADN được cấu tạo từ 4 loại Nu A, T, G, X. Xác định: a. Số bộ ba b. Số bộ ba không chứa Nu loại A c. Số bộ 3 trong đó có đủ 3 loại Nu d. Có tất cả bao nhiêu bộ mã có chứa nu loại A VD 2: Một mARN nhân tạo có 3 loại nu với tỉ lệ A:U:G = 5:3:2. a/ Tỉ lệ bộ mã luôn chứa 2 trong 3 loại nu nói trên : A. 66% B. 68% C. 78% D. 81% b/ Tỉ lệ bộ mã có chứa đủ 3 loại nu trên: A. 3% B. 9% C. 18% D. 50% DẠNG 6: TÍNH SỐ ĐOẠN MỒI VÀ SỐ ĐOẠN OKAZAKI - Trên 1 chạc chữ Y: m = Ok + 1 - Trên 2 chạc chữ Y (1 điểm sao chép): m = Ok + 2 * Ở SV nhân sơ: chỉ có 1 điểm sao chép: m = Ok + 2 * Ở SV nhân thực: có a (>1) điểm sao chép: m = a(Ok + 2) VD1:Trên một chạc chữ Y của đơn vị tái bản có 232 đoạn Okazaki. Số đoạn mồi trong đơn vị tái bản trên là: A. 466 B. 464 C. 460 D. 468 VD2: ADN nhân thực có chiều dài 0,051mm, có 15 đơn vị nhân đôi. Mỗi đoạn okazaki có 1.000 nu. Cho rằng chiều dài các đơn vị nhân đôi là bằng nhau, số ARN mồi cần cho quá trình tái bản : A. 315 B. 360 C. 165 D. 180 VẤN ĐỀ 2: ARN – CƠ CHẾ PHIÊN MÃ DẠNG 1: TÍNH SỐ RIBONUCLEOTIT CỦA ARN rN = rA + rU + rG + rX = Khối lượng phân tử ARN: M = RN x 300 (đvC) Thầy Phạm CTG Page 3
- Chuyên đề Sinh học phân tử - Ôn thi THPT QG DẠNG 2: TÍNH CHIỀU DÀI VÀ SỐ LIÊN KẾT CỘNG HÓA TRỊ CỦA ARN 1) Chiều dài 0 LARN = rN x 3,4 A 2) Số liên kết cộng hóa trị Trong mỗi ribonu: rN Giữa các ribonu: rN – 1 Trong phân tử ARN : HTARN = 2rN – 1 DẠNG 3: TÍNH SỐ RIBONUCLEOTIT TỰ DO CẦN DÙNG 1) Qua một lần sao mã rA = Tgốc ; rU = Agốc rG = Xgốc ; rX = Ggốc 2) Qua nhiều lần sao mã Gọi n là số lần sao mã Số phân tử ARN = số lần sao mã = n rNtd = k.rN rAmt = n.rA = n.Tgốc ; rUmt = n.rU = n.Agốc rG = n.rG = n.X ; rX = n.rX = n.G mt gốc mt gốc DẠNG 4: TÍNH SỐ LIÊN KẾT HIDRO VÀ LIÊN KẾT CỘNG HÓA TRỊ 1) Qua một lần sao mã Hđứt = Hhình thành = HADN 2) Qua nhiều lần sao mã Hphá vỡ = n.H Hhình thành = n( rN – 1 ) VẤN ĐỀ 3: PRÔTÊIN VÀ CƠ CHẾ DỊCH MÃ DẠNG 1: CẤU TRÚC PRÔTÊIN 1) Số bộ ba sao mã Số bộ ba mã sao = 2) Số bộ ba có mã hóa axit amin Số bộ ba mã hóa = - 1 3) Chiều dài của phân tử prôtêin 0 L = aahc x 3 A Thầy Phạm CTG Page 4
- Chuyên đề Sinh học phân tử - Ôn thi THPT QG 4) Khối lƣợng phân tử prôtêin L = aahc x 110 (đvC) DẠNG 2: TÍNH SỐ AXIT AMIN TỰ DO CẦN DÙNG n: số phân tử mARN cùng loại k: số ribôxôm cùng hoạt động trên mỗi mARN aa = n x k x ( - 1) 1) Số axit amin do môi trƣờng cung cấp mt 2) Số axit amin hoàn chỉnh aahc = n x k x ( - 2) DẠNG 3: TÍNH SỐ PHÂN TỬ NƢỚC – SỐ LIÊN KẾT PEPTIT Số phân tử nước giải phóng trong quá trình tổng hợp chuỗi polipeptit * 1 chuỗi polipeptit = aa – 1 = ( - 2) mt * Nhiều chuỗi: H2Ogiải phóng = P. Số liên kết peptit trong chuỗi polipeptit hoàn chỉnh Số liên kết peptit = số aa hoàn chỉnh - 1 = DẠNG 4: TÍNH SỐ PRÔTÊIN HISTON - 1 Nucleoxom = 8 histon; giữa 2 Nucleoxom nối với nhau bởi 1 histon Gọi n là số nucleoxom trong 1 NST đơn Ta có: Số protein Histon trong 1 NST đơn = n x 8 + (n-1) Thầy Phạm CTG Page 5
- Chuyên đề Sinh học phân tử - Ôn thi THPT QG PHẦN 2 – BÀI TẬP ÁP DỤNG Chuyên đề: SINH HỌC PHÂN TỬ I. CẤU TRÚC ADN Câu 1. Một đoạn ADN có chiều dài là 4080 A0 và có số nuclêôtit loại A chiếm 20% tổng số nuclêôtit của cả gen. Trên mạch 1 của gen có số nuclêôtit loại G là 200 và số nuclêôtit loại A là 320. Số nuclêôtit từng loại trên mạch 1 của gen đó sẽ là A. A = T = 320, G = X = 200. B. A = 320, T = 200, G = 200, X = 480. C. A = 320, T = 160, G = 200, X = 520. D. A = 320, T = 200, G = 200, X = 320. Câu 2. Trong một phân tử ADN, Tổng số nuclêotit loại G và loại X là 30 000 nuclêotit. Biết phần trăm nuclêotit loại G trừ đi một loại nuclêotit khác bằng 10%. Chiều dài của ADN là A. 85 µm. B. 8,5 µm. C. 85 A0. D. 8,5 A0. Câu 3. Một gen có tổng số 2128 liên kết hiđrô. Trên mạch 1 của gen có số nuclêôtit loại A bằng số nuclêôtit loại T; số nuclêôtit loại G gấp 2 lần số nuclêôtit loại A; số nuclêôtit loại X gấp 3 lần số nuclêôtit loại T. Số nuclêôtit loại A của gen là A. 112. B. 448. C. 224. D. 336. Câu 4. Một gen của sinh vật nhân sơ có guanin chiếm 20% tổng số nuclêôtit của gen. Trên mạch một của gen này có 150 ađênin và 120 timin. Số liên kết hiđrô của gen là A. 1120. B. 1080. C. 990. D. 1020. TX Câu 5. Người ta sử dụng một chuỗi pôlinuclêôtit có 1,5 làm khuôn để tổng hợp nhân tạo một AG chuỗi pôlinuclêôtit bổ sung có chiều dài bằng chiều dài của chuỗi khuôn đó. Tính theo lí thuyết, tỉ lệ các loại nuclêôtit tự do cần cung cấp cho quá trình tổng hợp này là: A. A + G = 30%; T + X = 20%. B. A + G = 40%; T + X = 60%. C. A + G = 20%; T + X = 30%. D. A + G = 60%; T + X = 40%. Câu 6. Trong cấu trúc của một nucleotit, axitphotphoric liên kết với đường ở vị trí cacbon số (a) và bazơnitric liên kết với đường ở vị trí cacbon số (b), a và b lần lượt là A. 5’ và 1’ B. 1’ và 5’ C. 3’ và 5’ D. 5’ và 3’ Câu 7. Sô liên kết giữa đường với axit trên một mạch của gen bằng 1679, hiệu số giữa nuclêôtit loại A với một loại nuclêôtit khác của gen bằng 20%. Số liên kết Hidro của gen nói trên bằng : A. 2268 B. 1932 C. 2184 D. 2016 Câu 8. Một gen có chiều dài trên mỗi mạch bằng 0,2346 micrômet thì số liên kết phôtphođieste giữa các đơn phân trên mỗi mạch của gen bằng bao nhiêu ? A. 688 B. 689 C. 1378 D. 1879 Câu 9. Một mạch của phân tử ADN có khối lượng bằng 36.107 đơn vị cacbon, thì số vòng xoắn của phân tử ADN nói trên bằng : A. 480000. B. 360000. C. 240000. D. 120000. Câu 10. Trên mạch thứ nhất của gen có 15% A, 25% T và tổng số G với X trên mạch thứ hai của gen bằng 840 nuclêôtit. Chiều dài của gen nói trên (được tính bằng namômet) bằng : A. 489,6. B. 4896. C. 476. D. 4760. Câu 11. Một mạch của gen có số lượng từng loại nuclêôtit A. T, G, X theo thứ tự lần lượt chiếm tỷ lệ 1 : 1,5 : 2,25 : 2,75 so với tổng số nuclêôtit của mạch. Gen đó có chiều dài 0,2346 micrômet. Số liên kết hiđrô của gen bằng : A. 1840 B. 1725 C. 1794 D. 1380 Câu 12. Một ADN có chiều dài 510 nm và trên mạch một của ADN có A1 + T1 = 600 nuclêôtit. Số nuclêôtit mỗi loại của ADN trên là A. A = T = 300; G = X = 1200. B. A = T = 1200; G = X = 300. C. A = T = 900; G = X = 600. D. A = T = 600; G = X = 900. Câu 13. Một ADN có hiệu giữa nuclêôtit Ađênin một loại nuclêôtit khác bằng 12,5% so với tổng số nuclêôtit. Tỉ lệ phần trăm mỗi loại nuclêôtit của ADN là: A. A = T = 32,5%; G = X = 17,5%. B. A = T = 31,25%; G = X = 18,75%. Thầy Phạm CTG Page 6
- Chuyên đề Sinh học phân tử - Ôn thi THPT QG C. A = T = 12,5%; G = X = 37,5%. D. A = T = 37,5%; G = X = 12,5%. Câu 14. Trong mạch thứ nhất của ADN có tổng giữa hai loại nuclêôtit loại A và T bằng 40% số nuclêôtit của mạch. ADN có 264 nuclêôtit loại T. ADN nói trên có chiều dài là: A. 0,2244 mm. B. 2244 A0. C. 4488 A0. D. 1122 µm. Câu 15. Mạch thứ nhất của ADN dài 0,2448 µm ở mạch đơn thứ hai có tỉ lệ các loại nuclêôtit A, T, G, X lần lượt là: 1, 7, 4, 8. Số lượng từng loại nuclêôtit A, T, G, X trên mạch thứ hai lần lượt là: A. 288, 144, 252, 36. B. 36, 252, 288, 144. C. 36, 252, 144, 288. D. 252, 36, 288, 144. Câu 16. Trên một mạch của gen có chứa 150 A và 120 T. Gen nói trên có chứa 20% số nuclêôtit loại X. Số liên kết hiđrô của gen nói trên bằng : A. 990. B. 1020. C. 1080. D. 1120. Câu 17. Trên một mạch của ADN có 10% timin và 30% ađênin. Tỷ lệ phần trăm số nucleotit mỗi loại của ADN trên là A. A = T = 40%; G = X = 60% ; B. A = T = 30%; G = X = 20%; C. A = T = 10%; G = X = 40% ; D. A = T = 20%; G = X = 30%; Câu 18. Trên mạch khuôn của một đoạn ADN có số nuclêôtit loại A = 60, G = 120, X = 80, T = 30. Số nucleotit mỗi loại của ADN trên là A. A = T = 150, G = X = 140 B. A = T = 200, G = X = 90 C. A = T = 90, G = X = 200 D. A = T = 180, G = X = 110 Câu 19. Nhiệt độ làm tách hai mạch đơn của phân tử ADN được gọi là nhiệt độ nóng chảy. Dưới đây là 0 0 0 nhiệt độ nóng chảy của các ADN có chiều dài bằng nhau: ADN1 = 37 C, ADN2 = 70 C, ADN3 = 53 C, 0 0 ADN4 = 87 C, ADN5 = 46 C. Trình tự sắp xếp các ADN nào dưới đây là đúng nhất khi nói đến liên quan đến tỉ lệ (A + T)/ tổng nuclêôtit của ADN nói trên theo thứ tự tăng dần? A. ADN4 → ADN2 → ADN3 → ADN5 → ADN1. B. ADN1 → ADN5 → ADN3 → ADN2 → ADN4. C. ADN1 → ADN2 → ADN3 → ADN4 → ADN5. D. ADN5 → ADN4 → ADN3 → ADN2 → ADN1. Câu 20. Khi phân tích một axit nuclêic người ta thu được thành phần của nó gồm: 20% A, 30% G, 30%U, 20% X. Kết luận nào sau đây là đúng? A. Axit nuclêic này là ARN có cấu trúc mạch kép. B. Axit nuclêic này là ARN có cấu trúc mạch đơn. C. Axit nuclêic này là ADN có cấu trúc mạch kép. D. Axit nuclêic này là ADN có cấu trúc mạch đơn. Câu 21. Cơ sinh vật nhân thực, xét hai phân tử ADN I và II, phân tử ADN I có tổng số nuclêôtit loại A và X bằng tổng số nuclêôtit loại T và G của phân tử ADN II, phân tử ADN II có số nuclêôtit nhiều hơn ADN I là 900 nuclêôtit. Tổng số nuclêôtit của ADN I và ADN II là A. 1800. B. 2700. C. 4500. D. 3600. Câu 22. Ở sinh vật nhân thực, xét gen 1 và gen 2 có chiều dài bằng nhau. Biết gen 1 có A – G = 100; gen 2 có G – A = 100; tổng số liên kết hiđrô của hai gen là 7500 liên kết. Số lượng nuclêôtit loại A của gen 1 là A. 700. B. 800. C. 1500. D. 1200. Câu 23. Một tế bào nhân thực lưỡng bội chứa cặp gen Dd thực hiện quá trình nguyên phân, biết trong lần nguyên phân lần đầu tiên này xảy ra hiện tượng nhiễm sắc kép mang gen D không phân li ở kì sau, các sự kiện khác diễn ra bình thường. Hai tế bào con được hình thành tiếp tục quá trình nguyên phân 1 lần tiếp theo và lần nguyên phân này cả hai tế bào con đều không xảy ra đột biến; tế bào thứ nhất cần môi trường nội bào cung cấp số nuclêôtit từng loại là A = T = 600, G = X = 900; tế bào thứ hai cần môi trường nội bào cung cấp số nuclêôtit từng loại là A = T = 2400, G = X = 2100. Theo lí thuyết, trong các phát biểu sau, có bao nhiêu phát biểu đúng? (1) Số nuclêôtit từng loại của gen D là A = T = 900, G = X = 600. (2) Kết thúc quá trình nguyên phân, các tế bào con được tạo ra mang bộ nhiễm sắc thể bình thường chiếm 50%. Thầy Phạm CTG Page 7
- Chuyên đề Sinh học phân tử - Ôn thi THPT QG (3) Số nuclêôtit từng loại của gen d là A = T = 600, G = X = 900. (4) Kết quả của hai lần nguyên phân đã tạo được hai tế bào con mang bộ nhiễm sắc thể 2n + 1. A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 24. Một gen có 4050 liên kết hiđrô, tổng phần trăm giữa G với một loại nuclêôtit khác là 70%. Trên mạch đơn thứ nhất của gen có A + G = 40% số nuclêôtit của mạch và X – T là 20% số nuclêôtit của mạch. Số nuclêôtit loại A trên một mạch của gen là: A. 150. B. 450 C. 600 D. 750 Câu 25. Gen B dài 221 nm và có 1669 liên kết hiđrô, gen B bị đột biến thành alen b. Một tế bào chứa cặp gen Bb nguyên phân bình thường hai lần liên tiếp, môi trường nội bào đã cung cấp 1689 nuclêôtit loại timin và 2211 nuclêôtit loại xitôzin. Có các kết luận sau: (1) Dạng đột biến đã xảy ra với gen B là đột biến thay thế 1 cặp G - X bằng 1 cặp A - T. (2) Tổng số liên kết hiđrô của gen b là 1669 liên kết. (3) Số nuclêôtit từng loại của gen b là A = T = 282; G = X = 368. (4) Tổng số nuclêôtit của gen b là 1300 nuclêôtit. Trong các kết luận trên, có bao nhiêu kết luận đúng? A. 2 B. 3 C. 4 D. 1 Câu 26. Đoạn mạch thứ nhất của gen có trình tự các nuclêôtit là 5’– GXATGAAXTTTGATXX –3’. Tỉ lệ AT trên đoạn mạch thứ hai của gen là GX A. 9/7. B. 7/9 C. 4/3 D. 3/4 Câu 27. Một gen ở sinh vật nhân thực có 3900 liên kết hiđrô và có 900 nuclêôtit loại guanin. Mạch 1 của gen có số nuclêôtit loại adênin chiếm 30% và số nuclêôtit loại guanin chiếm 10% tổng số nuclêôtit của mạch. Số nuclêôtit mỗi loại ở mạch 1 của gen này là: A. A = 450;T = 150;G = 150;X = 750. B. A = 750;T = 150; G = 150;X = 150. C. A = 450; T =150; G = 750;X =150. D. A = 150;T = 45; G = 750;X = 150. Câu 28. Một đoạn ADN dài 272 nm, trên mạch đơn thứ hai của đoạn ADN có A2 = 2T2 = 3G2 = 4X2. ADN này nhân đôi liên tiếp 2 lần, môi trường nội bào đã cung cấp số nucleôtit loại A là: A. 1728 B. 1152 C. 2160 D. 3456. Câu 29. Một gen ở sinh vật nhân thực có 3900 liên kết hiđrô và có 900 nucleotit loại guanin. Mạch 1 của gen có số nucleotit loại ađênin chiếm 30% và số nucleotit loại guanin chiếm 10% tổng số nucleotit của mạch, số nucleotit mỗi loại ở mạch 2 của gen này là A. A = 450; T = 150; G = 150; X = 750. B. A = 750; T = 150; G = 150; X = 150. C. A = 150; T = 450; G = 750; X = 150 D. A = 450; T = 150; G = 750; X = 150. Câu 30. Một gen ở sinh vật nhân thực có 3900 liên kết hiđrô và có 900 nucleotit loại guanin. Mạch 1 của gen có số nucleotit loại ađênin chiếm 30% và số nucleotit loại guanin chiếm 10% tổng số nucleotit của mạch, số nucleotit mỗi loại ở mạch 2 của gen này là A. A = 450; T = 150; G = 150; X = 750. B. A = 750; T = 150; G = 150; X = 150. C. A = 150; T = 450; G = 750; X = 150 D. A = 450; T = 150; G = 750; X = 150. AT 5 Câu 31. Một phân tử ADN mạch kép có tỷ lệ , khi phân tử này nhân đôi liên tiếp 3 lần, tỷ lệ các GX 3 loại nucleotit môi trường nội bào cung cấp cho quá trình nhân đôi của gen là A. A = T= 18,75%; G = X = 31,25% B. A + T = 31,25%; G + X = 18,75% C. A + T= 18,75%, G + X = 31,25% D. A = T = 31,25%; G = X = 18,75%. Câu 32. Một gen có chiều dài 408nm và số nuclêôtit loại A chiếm 20% tổng số nuclêôtit của gen. Trên mạch 1 của gen có 200T và số nuclêôtit loại G chiếm 15% tổng số nuclêôtit của mạch, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng? G 9 GT 23 I. Tỷ lệ 1 II. Tỷ lệ 11 A1 14 AX11 57 Thầy Phạm CTG Page 8
- Chuyên đề Sinh học phân tử - Ôn thi THPT QG AT 3 TG III. Tỷ lệ 11 IV. Tỷ lệ 1 GX11 2 AX A. 2 B. 3 C. 1 D. 4 Câu 33. Một gen ở người có tổng số nuclêôtit loại G với 1 loại nuclêôtit khác là bằng 60% tổng số 1 1 nuclêôtit của gen và có 2769 liên kết hiđrô. Trên mạch 3’ → 5’ của gen có A= T= G. Theo lí thuyết, số 5 3 nuclêôtit mỗi loại trên mạch 5’ → 3’của gen là A. A = 355; T = 71; X = 426; G = 213. B. A = 355; T = 71; X = 213; G = 426 C. A = T = 213; G = X = 426 D. T = 355; A = 71; X = 426; G = 213 Câu 34. Axit nucleic có thể có dạng mạch kép (tx) hoặc dạng mạch đơn (xx). Bảng dưới đây cho thấy thành phần các bazo (nucleotit) của 4 mẫu nucleotit khác nhau Mẫu Tỉ lệ % các loại bazo A T G X U 1 40 40 10 10 0 2 10 40 40 10 0 3 40 0 40 10 10 4 40 0 20 10 30 A. (1) ADN mạch kép; (2) ARN mạch kép; (3) ADN mạch đơn; (4) ADN mạch đơn B. (1) ADN mạch kép; (2) ARN mạch đơn; (3) ADN mạch kép; (4) ARN mạch đơn C. (1) ADN mạch đơn; (2) ADN mạch kép; (3) ARN mạch đơn; (4) ARN mạch kép D. (1) ADN mạch kép; (2) ADN mạch đơn; (3) ARN mạch đơn; (4) ARN mạch đơn. Câu 35. Phân tích thành phần nuclêôtit của 3 chủng virut thu được: Chủng A: A = G = 20%; T = X = 30%; Chủng B: A = T = G = X = 25%; Chủng C: A = U = G = X = 25%. Kết luận nào sau đây đúng? A. Vật chất di truyền của cả 3 chủng virut A, B, C đều là ADN. B. Vật chất di truyền của chủng virut A và chủng virut C là ARN, chủng virut B là ADN. C. Vật chất di truyền của chủng virut A là ARN và chủng virut B là ADN hai mạch,chủng virut C là ADN một mạch D. Vật chất di truyền của chủng virut A là ADN một mạch, chủng virut B là ADN hai mạch, chủng virut C là ARN Câu 36. Trong mạch 2 của gen có số nucleotit loại T bằng số nucleotit loại A; số nucleotit loại X gấp 2 lần số nucleotit loại T; số nucleotit loại G gấp 3 lần số nucleotit loại A. Có bao nhiêu nhận định sai trong các nhận định sau? I. Số liên kết hiđrô của gen không thể là 4254. II. Nếu tổng liên kết hiđrô là 5700 thi khi gen nhân đôi 3 lần, số nuclêotit loại A mà môi trường cung cấp là 2100. III. Tỉ lệ số liên kết hiđrô và số nucleotit của gen luôn là 24/19. IV. Gen nhân đôi k lần liên tiếp thì số nucleotit loại G do môi trường cung cấp gấp 2,5 số nuclêotit loại A do môi trường cung cấp. A. 3 B. 2 C. 4 D. II. CƠ CHẾ NHÂN ĐÔI Câu 37. Một gen dài 150 vòng xoắn và có 3900 liên kết hiđrô, nhân đôi liên tiếp 3 lần. Số nulêôtit tự do mỗi loại cần môi trường cung cấp là : A. A = T = 4200, G = X = 6300 B. A = T = 5600, G = X = 1600 C. A = T = 2100, G = X = 600 D. A = T = 4200, G = X = 1200 Câu 38. Khi gen thực hiện 5 lần nhân đôi, số gen con được cấu tạo hoàn toàn từ nguyên liệu do môi trường nội bào cung cấp là: Thầy Phạm CTG Page 9
- Chuyên đề Sinh học phân tử - Ôn thi THPT QG A. 30 B. 32 C. 16 D. 31 Câu 39. Gen có chiều dài là 5100Å và có tỉ lệ A = 20%. Khi gen nhân đôi hai lần, môi trường nội bào đã cung cấp số lượng từng loại nucleotít là: A. A = T= 600, G = X = 900. B. A = T= 1200, G = X = 1800. C. A = T= 1800, G = X = 2700. D. A = T= 2400, G = X = 3600. Câu 40. Một phân tử ADN nhân đôi x lần số mạch đơn mới trong tất cả các phân tử ADN con là: A. 2x B. 2x – 1 C. 2.2x D. 2.2x - 2 Câu 41. Gen 1 và gen 2 nhân đôi số lần bằng nhau đã lấy của môi trường 29400 nuclêôtit. gen 1 dài 0,408 Micrômet . Gen 2 có 90 vòng xoắn . Số lần nhân đôi của mỗi gen là : A. 3 lần. B. 5 lần. C. 2 lần. D. 4 lần. Câu 42. một phân tử ADN của nấm men có tổng số 2.1011 cặp nucleotit tiến hành nhân đôi 3 lần.Nếu trên phân tử ADN này có 35 đơn vị nhân đôi và mỗi đoạn okaraki dài 200 nucleotit thì tổng số đoạn mồi được tổng hợp là: A. (1011 + 70) x (23- 1) B. (109 + 35) x (23- 1) C. (109 + 70) x (23- 1) D. (108 + 70) x (23- 1) Câu 43. Khi gen thực hiện 4 lần nhân đôi, số gen con được cấu tạo hoàn toàn từ nguyên liệu do môi trường nội bào cung cấp là : A. 16 B. 15 C. 14 D. 8 Câu 44. Ở sinh vật nhân thực, trong quá trình nhân đôi ADN ở một đơn vị tái bản cần 112 đoạn mồi. Số phân đoạn Okazaki được hình thành ở một đơn vị tái bản đó là A. 56 B. 55 C. 112 D. 110 Câu 45. Có 10 phân tử ADN nhân đôi một số lần bằng nhau đã tổng hợp được 140 mạch pôlinuclêotit mới lấy nguyên liệu hoàn toàn từ môi trường nội bào. Số lần tự nhân đôi của mỗi phân tử ADN trên là : A. 6 B. 5 C. 4 D. 3 Câu 46. Quan sát 1 phân tử ADN ở sinh vật nhân thực khi tái bản có 6 đơn vị tái bản, môi trường nội bào đã cung cấp nguyên liệu tạo nên 85 đoạn mồi. Số đoạn Okazaki được tổng hợp trong quá trình tái bản ADN đó là: A. 73 B. 87 C. 85 D. 75 Câu 47. Số mạch đơn ban đầu của một phân tử ADN chiếm 6,25% số mạch đơn có trong tổng số các phân tử ADN con được tái bản từ ADN ban đầu. Trong quá trình tái bản môi trường đã cung cấp nguyên liệu tương đương với 104160 nuclêôtit. Phân tử ADN này có chiều dài là : A. 5712A0 B. 11804,8A0 C. 11067A0 D. 25296A0 Câu 48. Phân tử ADN của một vi khuẩn chỉ chứa N15 nếu chuyển nó sang môi trường chỉ có N14 thì sau 10 lần phân đôi liên tiếp có tối đa bao nhiêu vi khuẩn con có chứa N14? A. 1023 B. 2046 C. 1024 D. 1022 Câu 49. Một gen có chiều dài 0,51 μm. T chiếm 20%. Gen nhân đôi 2 lần liên tiếp, số nucleotit loại A môi trường cung cấp là: A. 1440 B. 1800 C. 1920 D. 960 Câu 50. Phân tử ADN ở vi khuẩn E. coli chỉ chứa N15 phóng xạ. Nếu chuyển E. coli này sang môi trường chỉ có N14 thì sau 4 lần sao chép sẽ có bao nhiêu phân tử ADN không còn chứa N15? A. Có 14 phân tử AND B. Có 2 phân tử ADN C. Có 8 phân tử AND D. Có 16 phân tử ADN Câu 51. Quá trình nhân đôi của ADN ở tế bào nhân thực khác với quá trình nhân đôi của ADN ở tế bào nhân sơ như thế nào? Thầy Phạm CTG Page 10
- Chuyên đề Sinh học phân tử - Ôn thi THPT QG A. Năng lượng tiêu tốn ít hơn. B. Diễn ra nhanh hơn. C. Có ít loại enzim tham gia. D. Diễn ra nhiều điểm trong mỗi ADN và có nhiều loại enzim tham gia Câu 52. Giả sử thí nghiệm Meselson- Stahl (dùng N15 đánh dấu phóng xạ để chứng minh ADN tái bản theo nguyên tắc bán bảo toàn) tiếp tục đến thế hệ thứ 4 thì tỷ lệ các phân tử ADN có chứa N15 là: A. 1/8. B. 1/32 C. 1/16. D. 1/4. Câu 53. Một gen ở sinh vật nhân sơ có tích số phần trăm giữa A và G bằng 6%. Biết số nucleotit loại A lớn hơn loại G, Gen này nhân đôi 3 lần đã đòi hỏi môi trường cung cấp tổng số nu là 21000 nu, Số nu mỗi loại của gen trên là: A. A = T = 600; G = X = 900 B. A = T = 900; G = X =600. C. A = T = 450; G = X = 1050 D. A = T = 1050; G = X = 450. Câu 54. Một phân tử ADN tiến hành nhân đôi một số lần liên tiếp. Sau quá trình nhân đôi rạo ra một số phân tử ADN mới gồm có 6 mạch được cấu tạo từ nguyên liệu hoàn toàn mới và 2 mạch được cấu tạo cũ. Số lần nhân đôi của phân tử ADN trên là. A. 4 B. 2 C. 1 D. 3 Câu 55. Đoạn Okazaki là A. đoạn ADN được tổng hợp liên tục theo mạch khuôn của ADN. B. một phân tử ARN thông tin được phiên mã từ mạch gốc của gen. C. từng đoạn poli nucleotit được tổng hợp ngược chiều tháo xoắn. D. các đoạn của mạch mới được tổng hợp trên cả hai mạch khuôn. Câu 56. Một phân tử ADN có chiều dài 510 nm, khi tự nhân đôi 1 lần, môi trường nội bào cần cung cấp A. 3000 nuclêôtit. B. 15000 nuclêôtit. C. 2000 nuclêôtit. D. 2500 nuclêôtit. Câu 57. Một gen có chiều dài 5100A0 tự nhân đôi liên tiếp 3 lần. Số nuclêôtit môi trường cung cấp là A. 3000. B. 9000. C. 21000. D. 10500. Câu 58. Có một phân tử ADN có khối lượng bằng 75.107 đơn vị cacbon và tỉ lệ A/G = 3/2 tự nhân đôi 3 lần. Số lượng từng loại nuclêôtit môi trường cung cấp cho quá trình nhân đôi nói trên là: A. G = X = 3,5.106, A = T = 5,25.106. B. G = X = 3,25.106, A = T = 5,5.106. C. G = X = 3,25.106, A = T = 5,5.105. D. G = X = 3,5.105, A = T = 5,25.105. Câu 59. Trên một mạch của phân tử ADN có số nuclêôtit các loại: A=60; G=120; X=80; T=30. Phân tử ADN nhân đôi 2 lần đòi hỏi môi trường nội bào cung cấp từng loại nuclêôtit cho quá trình nhân đôi là là: A. A = T = 90; G = X = 200. B. A = G = 180; T = X = 110. C. A = T = 180; G = X = 110. D. A = T = 270; G = X = 600. Câu 60. Trên phân tử ADN ở sinh vật nhân thực, tại một thời điểm nhân đôi, có 6 đơn vị tái bản giống nhau. Một chạc chữ Y của mỗi đơn vị tái bản, người ta thấy có 5 đoạn Okazaki. Số đoạn ARN mồi được tổng hợp cho quá trình nhân đôi ADN ở thời điểm đó là A. 72 B. 30 C. 48 D. 60 Câu 61. Một gen dài 0,306 µm, có 2160 liên kết hiđrô. Khi gen này nhân đôi 2 lần liên tiếp tạo nên các gen con. Số lượng nuclêotit từng loại mà môi trường nội bào đã cung cấp để tạo nên các gen con đó là A. A = T = 1260; G = X= 1320. B. A = T = 2160; G = X= 1440. C. A = T = 1620; G = X= 1080. D. A = T = 1080; G = X= 720. Câu 62. Một gen có tổng số nuclêôtit nằm trong đoạn [2100 - 2400] tiến hành nhân đôi một số lần liên tiếp đã được môi trường nội bào cung cấp 15120 nuclêôtit tự do trong đó có 2268 xitôzin. Số nuclêôtit mỗi loại của gen là: Thầy Phạm CTG Page 11
- Chuyên đề Sinh học phân tử - Ôn thi THPT QG A. A = T = 648; G = X = 432. B. A = T = 756; G = X = 324. C. A = T = 324; G = X = 756. D. A = T = 432; G = X = 648. Câu 63. Một phân tử ADN ở vùng nhân của vi khuẩn E.coli chỉ chứa N15 phóng xạ. Nếu chuyển những vi khuẩn E.coli này sang môi trường chỉ chứa N14 thì mỗi tế bào vi khuẩn E.coli này sau 7 lần nhân đôi sẽ tạo ra bao nhiêu phân tử ADN ở vùng nhân hoàn toàn chứa N14? A. 125. B. 126. C. 128. D. 132. Câu 64. Xét một gen khi nhân đôi hai lần đã sử dụng 1140 nucleotit loại guanin của môi trường. Số nucleotit loại X của gen nói trên bằng: A. 1140. B. 380. C. 579. D. 1900. Câu 65. Phân tử ADN có 3000 nuclêôtit có G = 600. Khi gen nhân đôi liên tiếp 2 lần, cần môi trường nội bào cung cấp số lượng nuclêôtit thuộc mỗi loại là A. T = A = 2700; G = X = 1800. B. A = T = 1800; G = X = 2700. C. A = T = 1200; G = X = 1800. D. A = T = 1200; G = X = 1800. Câu 66. Nếu nuôi cấy một tế bào E. coli có một phân tử ADN ở vùng nhân chỉ chứa N15 phóng xạ chưa nhân đôi trong môi trường chỉ có N14, quá trình phân chia của vi khuẩn tạo ra 4 tế bào con. Số phân tử ADN ở vùng nhân của các E. coli có chứa N15 phóng xạ được tạo ra trong quá trình trên là A. 2 B. 3 C. 1 D. 4 Câu 67. Enzim tháo xoắn làm đứt 4050 liên kết hiđrô của một gen để tổng hợp nên hai gen con, đã đòi hỏi môi trường nội bào cung cấp 3000 nuclêôtit tự do. Số lượng từng loại nuclêôtit của gen mẹ: A. A = T = 450 Nu; G = X = 1050 Nu. B. A = T = 600 Nu; G = X = 900 Nu. C. A = T = 1050 Nu; G = X = 450 Nu. D. A = T = 900 Nu; G = X = 600 Nu. Câu 68. Trên 1 mạch đơn của gen có có số nu loại A = 60, G =120, X= 80, T=30. Khi gen nhân đôi liên tiếp 3 lần, môi trường cung cấp số nuclêôtit mỗi loại là: A. A = T = 90, G = X = 200. B. A = T= 630, G = X = 1400. C. A= T = 180, G = X = 400. D. A =T = 270, G = X = 600. Câu 69. Một gen có 600A và 900G tự nhân đôi một lần, số liên kết hiđrô được hình thành là A. 3900. B. 7800. C. 1500. D. 3600 Câu 70. Một gen khi tự nhân đôi tạo thành 2 gen con đã hình thành nên 3800 liên kết hiđrô. Trong đó số liên kết hiđrô giữa các cặp G-X nhiều hơn số liên kết trong các cặp A- T là 1000. Chiều dài của gen là A. 2550 A0 . B. 3000 A0. C. 5100 A0 D. 2250 A0 Câu 71. Phân tử ADN ở vùng nhân của vi khuẩn E. coli chỉ chứa N15 phóng xạ. Nếu chuyển những vi khuẩn E. coli này sang môi trường chỉ có N14 thì mỗi tế bào vi khuẩn E. coli này sau 5 lần nhân đôi sẽ tạo ra bao nhiêu phân tử ADN ở vùng nhân hoàn toàn chứa N14? A. 30. B. 8. C. 16. D. 32. Câu 72. Nếu nuôi cấy một tế bào E. coli có một phân tử ADN ở vùng nhân chỉ chứa N15 , Đưa tế bào này vào môi trường chỉ có N14, qua quá trình phân bào đã tạo ra 16 tế bào con. Số phân tử ADN ở vùng nhân của các E. coli có chứa N15 phóng xạ được tạo ra trong quá trình trên là A. 2. B. 3. C. 1. D. 4. Câu 73. Có 6 phân tử ADN tự nhân đôi một số lần bằng nhau đã tổng hợp được 180 mạch pôlynucleotit mới lấy nguyên liệu hoàn toàn từ môi trường nội bào. Mỗi ADN ban đầu đã nhân đôi A. 5 lần. B. 3 lần. C. 4 lần. D. 6 lần. Câu 74. Có 8 phân tử ADN tự nhân đôi một số lần bằng nhau đã tổng hợp được 112 mạch pôlinuclêôtit mới lấy nguyên liệu hoàn toàn từ môi trường nội bào. Số lần tự nhân đôi của mỗi phân tử ADN trên là A. 6. B. 3. C. 4. D. 5. Thầy Phạm CTG Page 12
- Chuyên đề Sinh học phân tử - Ôn thi THPT QG Câu 75. Phân tử ADN ở vi khuẩn E.coli chỉ chứa N15 phóng xạ.Nếu chuyển E.coli này sang môi trường chỉ có N14 thì sau 3 lần sao chép sẽ có bao nhiêu phân tử ADN chỉ chưa hoàn toàn N14 A. 6 B. 8 C. 4 D. 2 Câu 76. Mạch đơn của gen có 10% xitôzin và bằng 1/2 số nuclêôtit loại guanin của mạch đó. Gen này có 420 timin. Khi gen nhân đôi, số liên kết hóa trị giữa các nucleotit được hình thành ở lần nhân đôi cuối cùng là 9584. Lần nhân đôi cuối cùng là lần thứ: A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 5 Câu 77. Trong một đoạn phân tử ADN có khối lượng phân tử là 7,2.10 đ.v.C, ở mạch 1 có A1 + T1 = 60%,. Nếu đoạn ADN nói trên tự nhân đôi 5 lần thì số lượng từng loại Nu môi trường cung cấp là : A. Amt = Tmt = 22320, Xmt = Gmt = 14880. B. Amt = Tmt = 14880, Xmt = Gmt = 22320. C. Amt = Tmt = 18600, Xmt = Gmt = 27900. D. Amt = Tmt = 21700, Xmt = Gmt = 24800. Câu 78. Một gen có số liên kết hiđrô là 3450, có hiệu số giữa A với một loại Nu không bổ sung là 20%. Gen nói trên tự nhân đôi liên tiếp 5 đợt thì số lượng từng loại Nu môi trường đã cung cấp cho quá trình tự nhân đôi trên của gen là : A. Amt = Tmt = 13950, Xmt = Gmt = 32550. B. Amt = Tmt = 35520, Xmt = Gmt = 13500. C. Amt = Tmt = 32550, Xmt = Gmt = 13950. D. Amt = Tmt = 13500, Xmt = Gmt = 35520. Câu 79. Một gen có 20% ađênin và trên mạch gốc có 35% xitôzin. Gen tiến hành phiên mã 4 lần và đã sử dụng mội trường tổng số 4800 ribônuclêôtit tự do. Mỗi phân tử mARN được tạo ra có chứa 320 uraxin. Số lượng từng loại ribônuclêôtit môi trường cung cấp cho phiên mã là: A. rA = 640, rU = 1280, rG = 1680, rX = 1200. B. rA = 480, rU = 1280, rG = 1260, rX = 900. C. rA = 480, rU = 1260, rG = 960, rX = 900. D. rA = 640, rU = 1680, rG = 1280, rX = 1200. Câu 80. Một gen có hiệu số giữa guanin với ađênin bằng 15% số nuclêotit của gen. Trên mạch thứ nhất của gen có 10% timin và 30% xitôzin. Kết luận sau đây đúng về gen nói trên là: A. A2 = 10%, T2 = 25%, G2= 30%, X2 = 35%. B. A1 = 7,5%, T1 = 10%, G1= 2,5%, X1 = 30%. C. A1 = 10%, T1 = 25%, G1= 30%, X1 = 35%. D. A2 = 10%, T2 = 7,5%, G2= 30%, X2 = 2,5%. Câu 81. Một phân tử ADN của sinh vật nhân thực khi thực hiện quá trình tự nhân đôi đã tạo ra 3 đơn vị tái bản. Đơn vị tái bản 1 có 15 đoạn Okazaki, đơn vị tái bản 2 có 18 đoạn Okazaki và đơn vị tái bản 3 có 20 đoạn Okazaki. Số đoạn ARN mồi cần cung cấp để thực hiện quá trình tái bản trên là A. 53 B. 56 C. 58 D. 59 Câu 82. Ở ruồi giấm có 2n = 8. Có 5 tế bào tiến hành nguyên phân với số lần bằng nhau tạo ra các tế bào con. Trong các tế bào con người ta thấy có 1200 mạch polynucleotit mới được cấu thành từ các nu tự do trong môi trường nội bào. Số lần nhân đôi của mỗi tế bào là: A. 3 B. 4 C. 5 D. 6 Câu 83. Một phân tử ADN của sinh vật nhân thực khi thực hiện quá trình tự nhân đôi đã tạo ra 2 đơn vị tái bản . Đơn vị tái bản 1 có số đoạn Okazaki chưa xác định, đơn vị tái bản thứ 2 có 16 đoạn okazaki. Biết hai đơn vị trên nhân đôi đã cần tổng hợp lên 40 đoạn mồi. Số đoạn okazaki được hình thành ở đơn vị 1 là A. 20. B. 18. C. 16. D. 22. Câu 84. Ba phân tử ADN đều thực hiện nhân đôi 4 lần, số phân tử ADN con được tạo ra với nguyên liệu hoàn toàn mới là: A. 90 B. 42 C. 84 D. 62 Câu 85. Một phân tử ADN chứa toàn N15 có đánh dấu phóng xạ được tái bản 4 lần trong môi trường chứa N14. Số phân tử ADN còn chứa N15 chiếm tỉ lệ : A. 25% B. 6,25% C. 50% D. 12,5% Thầy Phạm CTG Page 13
- Chuyên đề Sinh học phân tử - Ôn thi THPT QG Câu 86. Một phân tử ADN của vi khuẩn thực hiện nhân đôi, người ta đếm được tổng số 50 phân đoạn Okazaki. Số đoạn mồi cần được tổng hợp là : A. 50 B. 51 C. 102 D. 52 Câu 87. Có 8 phân tử ADN tự nhân đôi một số lần bằng nhau tạo ra các phân tử ADN con, trong các phân tử ADN con đó có 112 mạch polinucleotit được xây dựng hoàn toàn từ các nguyên liệu của môi trường nội bào. Số lần tự nhân đôi của mỗi phân tử ADN trên là: A. 5 B. 4 C. 6 D. 3 Câu 88. Giả sử có một số tế bào vi khuẩn E.coli, mỗi tế bào chỉ chứa một phân tử ADN ở vùng nhân được đánh dấu bằng N14 ở cả hai mạch đơn. Người ta nuôi các tế bào vi khuẩn này trong môi trường chỉ chứa N15, tất cả các tế bào trên đều phân đôi 2 lần đã tạo ra các tế bào con. Sau đó người cho tất cả các tế bào con này chuyển sang môi trường chỉ chứa N14 để cho mỗi tế bào phân đôi thêm 3 lần nữa. Kết thúc toàn bộ quá trình phân đôi trên người ta thu được 78 phân tử ADN ở vùng nhân chỉ chứa N14. Hãy cho biết, trong các phát biểu sau, có bao nhiêu phát biểu sai? (1) Tổng số tế bào ban đầu tham gia nuôi cấy là 4 tế bào. (2) Kết thúc quá trình nuôi cấy có tổng số 156 mạch đơn của phân tử ADN ở vùng nhân chứa N14. (3) Số phân tử ADN không chứa N15 ở vùng nhân được tạo ra từ toàn bộ quá trình nuôi cấy trên là 18. (4) Số phân tử ADN chỉ có một mạch chứa N14 được tạo ra sau 5 lần phân đôi là 9. A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 89. Hình biễu diễn đúng quá trình nhân đôi ADN ở vi khuẩn E.coli là Hình I Hình II Hình III Hình IV A. hình I. B. hình II. C. hình III. D. hình IV. Câu 90. Người ta nuôi một tế bào vi khuẩn E.coli trong môi trường chứa N14 ( lần thứ 1). Sau một thế hệ người ta chuyển sang môi trường nuôi cấy có chứa N15 (lần thứ 2) để cho mỗi tế bào nhân đôi 2 lần. Sau đó lại chuyển các tế bào đã được tạo ra sang nuôi cấy trong môi trường có N14 (lần thứ 3) để chúng nhân đôi 1 lần nữa. Tính số tế bào chứa cả N14 và N15: A. 2. B. 4. C. 8. D. 12. III. PHIÊN MÃ – DỊCH MÃ Câu 91. Cho biết các phân tử tARN có bộ ba đối mã mang axit amin tương ứng như sau: Glixin (XXA), Alanin (XGG), Valin (XAA), Xistêin (AXA), Lizin (UUU), Lơxin (AAX), Prôlin (GGG). Khi giải mã, tổng hợp một phân tử protein hoàn chỉnh đã cần đến số lượng axit amin mỗi loại là 10 Glixin,20 Alanin, 30 Valin, 40 Xistêin, 50 Lizin, 60 Lơxin, 70 Prôlin. Không tính các nucleotit tạo nên mã khởi đầu và mã kết thúc; khi gen phiên mã 5 lần, số lượng ribônucleotit loại Adenin môi trường cần cung cấp là A. 750 B. 1250. C. 850 D. 1350 Câu 92. Một đoạn polipeptit ở sinh vật nhân sơ có trình tự các axit amin như sau: Axit amin Anticodon của tARN Arg 3’UUA5’ Gly 3’XUU5’ Lys 3’UGG5’ Ser 3’GGA5’ Gly – Arg – Lys – Ser Bảng dưới đây mô tả các anticodon của tARN vận chuyển axit amin: Đoạn mạch gốc của gen mã hóa đoạn polipeptit có trình tự: Thầy Phạm CTG Page 14
- Chuyên đề Sinh học phân tử - Ôn thi THPT QG A. 5’TXXXXATAAAAG3' B. 5’XTTTTATGGGGA3’. C. 5’AGGGGTATTTTX3’. D. 5’GAAAATAXXXXT3’. Câu 93. Cho biết các phân tử tARN có bộ ba đối mã mang axit amin tương ứng như sau: Glixin (XXA), Alanin (XGG), Valin (XAA), Xistêin (AXA), Lizin (UUU), Lơxin (AAX), Prôlin (GGG). Khi giải mã, tổng hợp một phân tử protein hoàn chỉnh đã cần đến số lượng axit amin mỗi loại là 10 Glixin,20 Alanin, 30 Valin, 40 Xistêin, 50 Lizin, 60 Lơxin, 70 Prôlin. Không tính các nucleotit tạo nên mã khởi đầu và mã kết thúc; khi gen phiên mã 5 lần, số lượng ribônucleotit loại Adenin môi trường cần cung cấp là A. 750 B. 1250. C. 850 D.1350 Câu 94. Một đoạn mạch bổ sung của gen có trình tự các nuclêôtit như sau: 5’ GXT XTT AAA GXT 3’. Biết các bộ ba mã hóa các axit amin là GXU: Ala, AAA: Lys, XUU: Leu. Trình tự các axit amin trong chuỗi pôlipeptit được tổng hợp từ đoạn gen trên là A. – Leu – Ala – Lys – Ala – B. – Ala – Leu – Lys – Ala – C. – Lys – Ala – Leu – Ala – D. – Leu – Lys – Ala – Ala – Câu 95. Cho biết các codon (bộ ba mã sao) mã hóa các axit amin tương ứng như sau: AAU: Asparagin(Asn), XXX: Prolin(Pro), GGG: Glixin(Gly) và UUU: Pheninalanin(Phe). Đoạn mạch gốc nào sau đây sẽ mã hoá cho chuỗi polipeptit gồm các axit amin theo trình tự sau: Phe – Gly – Asn – Pro? A. 5’– GGGTTAXXXAAA – 3’. B. 5’ – AAAXXXTTAGGG – 3’. C. 3’ – GGGTTAXXXAAA – 5’. D. 5’– GGGATTXXXAAA – 3’. Câu 96. Cho biết các codon (bộ ba mã sao) mã hóa các axit amin tương ứng như sau: AAU: Asparagin(Asn), XXX: Prolin(Pro), GGG: Glixin(Gly) và UUU: Pheninalanin(Phe). Đoạn mạch gốc nào sau đây sẽ mã hoá cho chuỗi polipeptit gồm các axit amin theo trình tự sau: Phe – Gly – Asn – Pro? A. 5’– GGGTTAXXXAAA – 3’. B. 5’ – AAAXXXTTAGGG – 3’. C. 3’ – GGGTTAXXXAAA – 5’. D. 5’– GGGATTXXXAAA – 3’. Câu 97. Hình ảnh bên dưới mô tả một quá trình diễn ra ở sinh vật nhân thực, (a), (b) lần lượt là kí hiệu của cấu trúc tham gia và sản phẩm được tạo ra từ quá trình này. Phân tích hình này và hãy cho biết trong các phát biểu sau, có bao nhiêu phát biểu đúng? (1) Kết thúc toàn bộ quá trình này sẽ tạo 5 cấu trúc giống cấu trúc (b). (2) Bộ ba đối mã trên tARN sẽ khớp mã với cấu trúc (a) theo đúng nguyên tắc bộ sung. (3) Tiểu phần lớn của ribôxôm sẽ đến gắn với với cấu trúc (a) trước tiểu phần bé của ribôxôm. (4) Các ribôxôm hoàn chỉnh sẽ trượt trên cấu trúc (a) theo chiều từ 3’ đến 5’. (5) Quá trình này chỉ diễn ra ở tế bào chất, không diễn ra ở trong nhân tế bào. A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. Câu 98. Cho các sự kiện diễn ra trong quá trình tổng hợp prôtêin ở sinh vật nhân thực: (1) Bộ ba đối mã của phức hợp Met-tARN (UAX) gắn bổ sung với cođon mở đầu trên mARN. (2) Tiểu đơn vị lớn của ribôxôm kết hợp với tiểu đơn vị bé tạo thành ribôxôm hoàn chỉnh. (3) Tiểu đơn vị bé của ribôxôm gắn với mARN ở vị trí nhận biết đặc hiệu. (4) Cođon thứ 2 trên mARN gắn bổ sung với anticođon cua phức hệ aa1-tARN. (5) Ribôxôm dịch đi 1 cođon trên mARN theo chiều 5’→ 3’. (6) Hình thành liên kết peptit giữa axit amin mở đầu và aa1. (7) Ribôxôm tiếp xúc với bộ ba kết thúc thì dừng quá trình dịch mã, giải phóng chuỗi pôlipeptit. Thứ tự đúng các sự kiện diễn ra trong quá trình tổng hợp chuỗi pôlipeptit là: A. 5 → 2 → 1 → 4 → 3 → 6 → 7. B. 2 → 1 → 3 → 4 → 6 → 5 → 7. C. 3 → 1 → 2 → 4 → 6 → 5 → 7. D. 1 → 3 → 2 → 4 → 6 → 5 → 7. Thầy Phạm CTG Page 15
- Chuyên đề Sinh học phân tử - Ôn thi THPT QG Câu 99. Một mARN được cấu tạo từ 4 loại ribonucleotit là A, U, G, X. Số bộ ba chứa ít nhất 1 ribonucleotit loại G làm nhiệm vụ mã hóa cho các axit amin trên phân tử mARN này là: A. 35. B. 34. C. 25. D. 27. Câu 100. Đặc điểm nào sau đây không đúng với quá trình dịch mã? A. Ở trên mỗi phân tử mARN, các ribôxôm khác nhau tiến hành đọc mã từ các điểm khác nhau, mỗi điểm đọc đặc hiệu với mỗi loại ribôxôm. B. Quá trình dịch mã diễn ra theo nguyên tắc bổ sung, nguyên tắc bổ sung được thể hiện giữa bộ ba đối mã của tARN với bộ ba mã hóa trên mARN. C. Các ribôxôm trượt theo từng bộ ba ở trên mARN theo chiều từ 5’ đến 3’ từ bộ ba mở đầu cho đến khi gặp bộ ba kết thúc. D. Mỗi phân tử mARN có thể tổng hợp được nhiều chuỗi pôlipeptit, các chuỗi pôlipeptit được tổng hợp từ một mARN luôn có cấu trúc giống nhau. Câu 101. Hình bên dưới mô tả quá trình phiên mã và dịch mã ở tế bào nhân thực. Quan sát hình và cho biết, có bao nhiêu nhận xét sau đây là đúng? (1) Quá trình dịch mã có thể chia thành hai giai đoạn là hoạt hoá axit amin và tổng hợp chuỗi pôlipeptit. (2) Bộ ba đối mã trên tARN kết hợp với bộ ba mã sao trên mARN theo nguyên tắc bổ sung từng bộ ba. (3) Trong nhân tế bào, dưới tác dụng của enzim đặc hiệu và năng lượng ATP, mỗi axit amin được hoạt hoá và gắn với tARN. (4) Quá trình phiên mã diễn ra trong nhân, quá trình dịch mã diễn ra trong tế bào chất (5) Quá trình phiên mã cần có sự tham gia của enzim ARN pôlimeraza. (6) ARN pôlimeraza dịch chuyển trên mạch khuôn ADN chiều 3’ => 5’, ribôxôm dịch chuyển trên mARN theo chiều 5’ => 3’. (7) Quá trình dịch mã có thể bắt đầu ngay khi đầu 5’ của phân tử mARN vừa tách khỏi sợi khuôn. (8) Mỗi lần kết hợp thêm 1 axit amin vào chuỗi pôlipeptit đang tổng hợp thì ribôxôm lại dịch chuyển đi một côđon trên mARN để tiếp tục nhận thêm tARN mang axit amin đến. (9) Trước, trong và sau dịch mã hai tiểu phần của ribôxôm liên kết với nhau chặt chẽ hình thành ribôxôm hoàn chỉnh. A. 7. B. 5. C. 6. D. 8. Thầy Phạm CTG Page 16
- Chuyên đề Sinh học phân tử - Ôn thi THPT QG IV. ĐIỀU HÒA HOẠT ĐỘNG GEN Câu 102. Cấu trúc của Ôpêrôn bao gồm những thành phần nào? A. Gen điều hòa, vùng khởi động, vùng vận hành. B. Gen điều hòa, nhóm gen cấu trúc, vùng vận hành. C. Vùng khởi động, vùng vận hành, nhóm gen cấu trúc. D. Gen điều hòa, nhóm gen cấu trúc, vùng khởi động. Câu 103. Opêrôn Lac của E coli ở trạng thái hoạt động khi A. môi trường xuất hiện lactôzơ. B. khi gen điều hòa (R) hoạt động. C. môi trường không có lactôzơ. D. môi trường thừa prôtêin ức chế. Câu 104. Đối với hoạt động của Opêron - Lac ở vi khuẩn E.coli, chất cảm ứng (lactôzơ) có vai trò: A. hoạt hóa ARN- pôlimêraza. B. ức chế gen điều hòa. C. hoạt hóa vùng khởi động. D. vô hiệu hóa prôtêin ức chế. Câu 105. Trong có chế điều hoà hoạt động gen của opêron Lac ở E coli prôtêin ức chế do gen điều hoà tổng hợp có chức năng A. gắn vào vùng vận hành (O) để khởi động quá trình phiên mã của các gen cấu trúc. B. gắn vào vùng vận hành (O) để ức chế quá trình phiên mã của các gen cấu trúc. C. gắn vào vùng khởi động (P) để ức chế quá trình phiên mã của các gen cấu trúc. D. gắn vào vùng khởi động (P) để khởi động quá trình phiên mã của các gen cấu trúc. Câu 106. Trâu, bò, ngựa, thỏ đều ăn cỏ nhưng lại có prôtêin và các tính trạng khác nhau do A. Có ADN khác nhau về trình tự sắp xếp các nucletit. B. Do cơ chế tổng hợp protein khác nhau. C. Bộ máy tiêu hoá của chúng khác nhau. D. Do có quá trình trao đổi chất khác nhau. Câu 107. Chức năng của gen điều hoà là A. kích thích hoạt động điều khiển tổng hợp prôtêin của gen cấu trúc. B. tạo tín hiệu để báo hiệu kết thúc quá trình điều khiển tổng hợp prôtêin của gen cấu trúc. C. kiểm soát hoạt động của gen cấu trúc thông qua các sản phẩm do chính gen điều hoà tạo ra. D. luôn luôn ức chế quá trình điều khiển tổng hợp prôtêin của các gen cấu trúc. Câu 108. Đặc điểm nào sau đây không phải là đặc điểm của vùng điều hoà trên gen cấu trúc? A. Nằm ở đầu 3' của gen. B. Là nơi liên kết của enzim ARN- polymeraza. C. Chứa trình tự nuclêôtit điều hoà quá trình phiên mã. D. Mang tín hiệu kết thúc phiên mã. Câu 109. Opêron là A. một nhóm gen ở trên 1 đoạn ADN có liên quan về chức năng, có chung một cơ chế điều hoà. B. một đoạn phân tử AND có một chức năng nhất định trong quá trình điều hoà. C. một đoạn phân tử axit nuclêic có chức năng điều hoà hoạt động của gen cấu trúc. D. một tập hợp gồm các gen cấu trúc và gen điều hoà nằm cạnh nhau. Câu 110. Ở opêron Lac, khi có đường lactôzơ thì quá trình phiên mã diễn ra vì lactôzơ gắn với A. chất ức chế làm cho nó bị bất hoạt. B. vùng vận hành, kích hoạt vùng vận hành. C. enzim ARN pôlimêraza làm kích hoạt enzim này. D. prôtêin điều hoà làm kích hoạt tổng hợp prôtêin. Câu 111. Trong cơ chế điều hòa hoạt động của Operon Lac ở vi khuẩn E.coli,gen điều hòa có vai trò Thầy Phạm CTG Page 17
- Chuyên đề Sinh học phân tử - Ôn thi THPT QG A. trực tiếp kiểm soát hoạt động của gen cấu trúc. B. tổng hợp prôtein ức chế. C. tổng hợp prôtein cấu tạo nên enzim phân giải lactôzơ. D. hoạt hóa enzim phân giải lactôzơ. Câu 112. Cơ chế điều hòa hoạt động của opêron Lac khi có lactôzơ là A. Bất hoạt prôtêin ức chế, hoạt hóa opêron phiên mã tổng hợp enzim phân giải lactôzơ. B. Cùng prôtêin ức chế bất hoạt vùng chỉ huy, gây ức chế phiên mã. C. Làm cho enzim chuyển hóa nó có hoạt tính tăng lên nhiều lần. D. Là chất gây cảm ứng ức chế hoạt động của opêron, ức chế phiên mã. Câu 113. Ở sinh vật nhân thực tham gia điều hòa hoạt động của gen còn có các gen gây tăng cường và gen gây bất hoạt. Các gen gây tăng cường tác động lên A. gen điều hòa làm tăng sự phiên mã. B. gen cấu trúc làm tăng cường sự phiên mã. C. gen vận hành làm gen này hoạt động. D. vùng khởi động làm khởi động quá trình phiên mã. Câu 114. Điều hoà hoạt động của gen ở sinh vật nhân sơ diễn ra chủ yếu ở giai đoạn : A. phiên mã. B. dịch mã và biến đổi sau dịch mã. C. phiên mã và biến đổi sau phiên mã. D. dịch mã. Câu 115. Trong cấu trúc của Operon Lac, vùng vận hành là nơi : A. mang thông tin quy định cấu trúc protein ức chế. B. ARN polimeraza bám vào và khởi đầu quá trình phiên mã. C. protein ức chế có thể liên kết làm ngăn cản sự phiên mã. D. chứa thông tin mã hóa các axit amin. Câu 116. Sự phân hoá về chức năng trong ADN như thế nào? A. Chỉ 1 phần nhỏ ADN mã hoá thông tin di truyền còn đại bộ phận đóng vai trò điều hoà. B. Chỉ 1 phần nhỏ ADN mã hoá thông tin di truyền còn đại bộ phận đóng vai trò điều hoà hoặc không hoạt động. C. Chỉ 1 phần nhỏ ADN mã hoá các thông tin di truyền còn đại bộ phận không hoạt động. D. Chỉ 1 phần nhỏ ADN không hoạt động còn đại bộ phận mã hoá các thông tin di truyền. Câu 117. Trong mô hình cấu trúc của Operon Lac, vùng khởi động là nơi A. prôtêin ức chế có thể liên kết vào để ngăn cản quá trình phiên mã. B. mang thông tin quy định cấu trúc prôtêin ức chế. C. ARN pôlymeraza bám vào và khởi đầu phiên mã. D. mang thông tin quy định cấu trúc các enzim tham gia vào các phản ứng phân giải đường lăctôzơ. Câu 118. Cấu trúc opêron ở sinh vật nhân sơ gồm A. vùng khởi động, vùng vận hành, các gen cấu trúc Z, Y, A. B. gen điều hòa, gen vận hành, gen khởi động, các gen cấu trúc Z, Y, A. C. các gen điều hòa, các gen vận hành và các gen cấu trúc Z, Y, A. D. gen điều hòa, gen khởi động, các gen cấu trúc Z, Y, A. Câu 119. Ở người, gen tổng hợp 1 loại mARN được lặp lại tới 200 lần, đó là biểu hiện điều hoà hoạt động ở cấp độ A. sau dịch mã. B. khi dịch mã. C. lúc phiên mã. D. trước phiên mã. Câu 120. Điều hòa hoạt động của gen chính là A. điều hòa lượng mARN, tARN, rARN tạo ra để tham gia tổng hợp prôtêin. B. điều hòa lượng enzim tạo ra để tham gia tổng hợp prôtêin. C. điều hòa lượng sản phẩm của gen đó được tạo ra. D. điều hòa lượng ATP cần thiết cho quá trình tổng hợp prôtêin. Thầy Phạm CTG Page 18
- Chuyên đề Sinh học phân tử - Ôn thi THPT QG Câu 121. Trong cơ chế điều hòa hoạt động của opêron Lac ở E.coli, khi môi trường không có lactôzơ thì prôtêin ức chế sẽ ức chế quá trình phiên mã bằng cách A. liên kết vào gen điều hòa. B. liên kết vào vùng vận hành. C. liên kết vào vùng khởi động. D. liên kết vào vùng mã hóa. Câu 122. Theo giai đoạn phát triển của cá thể và theo nhu cầu hoạt động sống của tế bào thì A. chỉ có một số ít gen trong tế bào hoạt động. B. tất cả các gen trong tế bào đều hoạt động. C. phần lớn các gen trong tế bào hoạt động. D. tất cả các gen trong tế bào: lúc đồng loạt hoạt động, khi đồng loạt dừng. Câu 123. Sự điều hòa biểu hiện gen ở sinh vật nhân sơ khác với sinh vật nhân thực là A. có sự tham gia của opêron. B. có sự tham gia của gen tăng cường. C. có sự tham gia của gen điều hòa. D. chủ yếu điều hòa ở mức phiên mã. Câu 124. Cơ chế điều hoà sinh tổng hợp prôtêin ở mức trước phiên mã là trường hợp nào sau đây? A. Tổng hợp các loại ARN cần thiết. B. Enzim phiên mã tương tác với vùng khởi đầu. C. Phân giải các loại protein không cần thiết sau khi phiên mã. D. Nhắc lại nhiều lần các gen tổng hợp loại prôtêin mà tế bào có nhu cầu lớn. Câu 125. Trong trường hợp bình thường, khi nào thì cụm gen cấu trúc Z, Y, A trong opêron Lac ở E. coli không hoạt động? A. Khi trong tế bào không có lactôzơ. B. Khi môi trường có hoặc không có lactôzơ. C. Khi môi trường có nhiều lactôzơ D. Khi trong tế bào có lactôzơ. Câu 126. Trong tế bào khả năng hoạt động của các gen là khác nhau, sự khác nhau đó là do sự hoạt động của các gen phụ thuộc vào A. điều kiện sống của cá thể và khả năng tìm kiếm thức ăn của từng cá thể. B. chế độ dinh dưỡng và điều kiện môi trường sống xung quanh cá thể. C. giai đoạn phát triển của cá thể và theo nhu cầu hoạt động sống của tế bào. D. nhu cầu dinh dưỡng và điều kiện sức khoẻ của cá thể trước môi trường sống. Câu 127. Thực chất của quá trình điều hoà hoạt động gen là điều hòa A. lượng sản phẩm của gen được tạo ra. B. lượng prôtêin ức chế được tạo ra từ gen điều hoà. C. sự hoạt động của vùng khởi động và vùng vận hành. D. quá trình dịch mã tổng hợp nên prôtêin. Câu 128. Theo mô hình điều hoà hoạt động gen ở E.coli thì chức năng của vùng vận hành trong opêron lac là A. là vị trí tương tác với prôtêin ức chế (chất cảm ứng). B. là vị trí tương tác với enzim ARN pôlimeraza. C. là vị trí tương tác với enzim ARN pôlimeraza. D. là nơi tổng hợp nên prôtêin ức chế (chất cảm ứng). Câu 129. Trong cơ chế điều hòa hoạt động ở sinh vật nhân sơ, vai trò của gen điều hòa là gì? A. Nơi tiếp xúc với enzim ARN pôlimeraza. B. Mang thông tin quy định prôtêin ức chế. C. Mang thông tin quy định enzim ARN pôlimeraza. D. Nơi liên kết với prôtêin điều hòa. Câu 130. Theo F.Jacôp và J.Mônô, trong mô hình cấu trúc của opêron Lac thì vùng khởi động (promotor) là A. trình tự nuclêôtit đặc biệt, tại đó prôtêin ức chế có thể liên kết làm ngăn cản sự phiên mã. Thầy Phạm CTG Page 19
- Chuyên đề Sinh học phân tử - Ôn thi THPT QG B. nơi mà ARN pôlimeraza bám vào và khởi đầu phiên mã tổng hợp nên ARN thông tin. C. vùng khi hoạt động sẽ tổng hợp nên prôtêin ức chế, prôtêin này có khả năng ức chế quá trình phiên mã. D. vùng khi hoạt động sẽ tổng hợp nên prôtêin, prôtêin này tham gia vào quá trình trao đổi chất của tế bào hình thành nên tính trạng. Câu 131. Nội dung chính của sự điều hòa hoạt động gen là A. điều hòa quá trình dịch mã. B. điều hòa lượng sản phẩm của gen. C. điều hòa quá trình phiên mã. D. điều hoà hoạt động nhân đôi ADN. Câu 132. Trong cơ chế điều hòa hoạt động của opêron Lac ở E.coli, khi môi trường có lactôzơ thì A. prôtêin ức chế không gắn vào vùng vận hành. B. prôtêin ức chế không được tổng hợp. C. sản phẩm của gen cấu trúc không được tạo ra. D. ARN-polimeraza không gắn vào vùng khởi động. Câu 133. Enzim ARN polimeraza chỉ khởi động được quá trình phiên mã khi tương tác được với vùng A. vận hành. B. điều hòa. C. khởi động. D. mã hóa. Câu 134. Theo mô hình operon Lac, vì sao prôtêin ức chế bị mất tác dụng? A. Vì lactôzơ làm mất cấu hình không gian của nó. B. Vì prôtêin ức chế bị phân hủy khi có lactôzơ. C. Vì lactôzơ làm gen điều hòa không hoạt động. D. Vì gen cấu trúc làm gen điều hoà bị bất hoạt. Câu 135. Điều hòa hoạt động gen của sinh vật nhân sơ chủ yếu xảy ra ở giai đoạn A. phiên mã. B. dịch mã. C. sau dịch mã. D. sau phiên mã. Câu 136. Gen điều hòa opêron hoạt động khi môi trường A. không có chất ức chế. B. có chất cảm ứng. C. không có chất cảm ứng. D. có hoặc không có chất cảm ứng. Câu 137. Trong cấu trúc của một opêron Lac, nằm ngay trước vùng mã hóa các gen cấu trúc là A. vùng điều hòa. B. vùng vận hành. C. vùng khởi động. D. gen điều hòa. Câu 138. Trong cơ chế điều hòa hoạt động của opêron Lac ở E.coli, khi môi trường không có lactôzơ thì prôtêin ức chế sẽ ức chế quá trình phiên mã bằng cách A. liên kết vào vùng khởi động. B. liên kết vào gen điều hòa. C. liên kết vào vùng vận hành. D. liên kết vào vùng mã hóa. Câu 139. Khi nào thì prôtêin ức chế làm ngưng hoạt động của opêron Lac? A. Khi môi trường có nhiều lactôzơ. B. Khi môi trường không có lactôzơ. C. Khi có hoặc không có lactôzơ. D. Khi môi trường có lactôzơ. Câu 140. Trong cơ chế điều hòa hoạt động của opêron Lac ở E.coli, lactôzơ đóng vai trò của chất A. xúc tác B. ức chế. C. cảm ứng. D. trung gian. Câu 141. Khởi đầu của một opêron là một trình tự nuclêôtit đặc biệt gọi là A. vùng điều hòa. B. vùng khởi động. C. gen điều hòa. D. vùng vận hành. Câu 142. Trong cơ chế điều hòa hoạt động gen ở sinh vật nhân sơ, vai trò của gen điều hòa là A. mang thông tin cho việc tổng hợp một prôtêin ức chế tác động lên các gen cấu trúc. B. nơi gắn vào của prôtêin ức chế để cản trở hoạt động của enzim phiên mã. C. mang thông tin cho việc tổng hợp một prôtêin ức chế tác động lên vùng vận hành. D. mang thông tin cho việc tổng hợp một prôtêin ức chế tác động lên vùng khởi động. Câu 143. Theo cơ chế điều hòa hoạt động của opêron Lac ở E.coli, khi có mặt của lactôzơ trong tế bào, lactôzơ sẽ tương tác với A. vùng khởi động. B. enzim phiên mã C. prôtêin ức chế. D. vùng vận hành. Thầy Phạm CTG Page 20
- Chuyên đề Sinh học phân tử - Ôn thi THPT QG Câu 144. Trong một opêron, nơi enzim ARN-polimeraza bám vào khởi động phiên mã là A. vùng vận hành. B. vùng khởi động. C. vùng mã hóa. D. vùng điều hòa. Câu 145. Không thuộc thành phần của một opêron nhưng có vai trò quyết định hoạt động của opêron là A. vùng vận hành. B. vùng mã hóa. C. gen điều hòa. D. gen cấu trúc. Câu 146. Trình tự nuclêôtit đặc biệt của một opêron để enzim ARN-polineraza bám vào khởi động quá trình phiên mã được gọi là A. vùng khởi động. B. gen điều hòa. C. vùng vận hành. D. vùng mã hoá. Câu 147. Sản phẩm hình thành cuối cùng theo mô hình của opêron Lac ở E.coli là A. 1 loại prôtêin tương ứng của 3 gen Z, Y, A hình thành 1 loại enzim phân hủy lactôzơ. B. 3 loại prôtêin tương ứng của 3 gen Z, Y, A. C. 1 phân tử mARN mang thông tin tương ứng của 3 gen Z, Y, A. D. 3 phân tử mARN tương ứng với 3 gen Z, Y, A. Câu 148. Sản phẩm hình thành trong phiên mã theo mô hình của opêron Lac ở E.coli là A. 1 loại prôtêin tương ứng của 3 gen Z, Y, A hình thành 1 loại enzim phân hủy lactôzơ. B. 3 loại prôtêin tương ứng của 3 gen Z, Y, A hình thành 3 loại enzim phân hủy lactôzơ. C. 3 phân tử mARN tương ứng với 3 gen Z, Y, A. D. 1 chuỗi poliribônuclêôtit mang thông tin tương ứng với 3 gen Z, Y, A. Câu 149. Hai nhà khoa học người Pháp đã phát hiện ra cơ chế điều hoà hoạt động gen ở A. vi khuẩn lactic. B. vi khuẩn E. coli. C. vi khuẩn Rhizobium. D. vi khuẩn lam. Câu 150. Trong opêron Lac, vai trò của cụm gen cấu trúc Z, Y, A là A. tổng hợp prôtein ức chế bám vào vùng khởi động để khởi đầu phiên mã. B. tổng hợp enzim ARN polimeraza bám vào vùng khởi động để khởi đầu phiên mã. C. tổng hợp prôtein ức chế bám vào vùng vận hành để ngăn cản quá trình phiên mã. D. tổng hợp các loại enzim tham gia vào phản ứng phân giải đường lactôzơ. Câu 151. Trong một opêron, vùng có trình tự nuclêôtit đặc biệt để prôtêin ức chế bám vào ngăn cản quá trình phiên mã, đó là vùng A. khởi động. B. vận hành. C. điều hoà. D. kết thúc. Câu 152. Trên sơ đồ cấu tạo của opêron Lac ở E. coli, kí hiệu O (operator) là: A. vùng khởi động. B. vùng kết thúc. C. vùng mã hoá D. vùng vận hành. Câu 153. Trên sơ đồ cấu tạo của opêron Lac ở E. coli, vùng khởi động được kí hiệu là A. O (operator). B. P (promoter). C. Z, Y, Z. D. R. Câu 154. Khi nào thì cụm gen cấu trúc Z, Y, A trong opêron Lac ở E. coli không hoạt động? A. Khi môi trường có hoặc không có lactôzơ. B. Khi trong tế bào có lactôzơ. C. Khi trong tế bào không có lactôzơ. D. Khi môi trường có nhiều lactôzơ. Câu 155. Khi nào thì cụm gen cấu trúc Z, Y, A trong opêron Lac ở E. coli hoạt động? A. Khi môi trường có hoặc không có lactôzơ. B. Khi trong tế bào có lactôzơ. C. Khi trong tế bào không có lactôzơ. D. Khi prôtein ức chế bám vào vùng vận hành. Câu 156. Hai nhà khoa học nào đã phát hiện ra cơ chế điều hoà opêron? A. Menđen và Morgan. B. Jacôp và Mônô. C. Lamac và Đacuyn. D. Hacđi và Vanbec. Câu 157. Ở vi khuẩn E.coli, khi nói về hoạt động của các gen cấu trúc trong Opêron Lac, kết luận nào sau đây đúng? A. Các gen này có số lần nhân đôi bằng nhau và số lần phiên mã bằng nhau. B. Các gen này có số lần nhân đôi bằng nhau nhưng số lần phiên mã khác nhau. Thầy Phạm CTG Page 21
- Chuyên đề Sinh học phân tử - Ôn thi THPT QG C. Các gen này có số lần nhân đôi khác nhau và sồ lần phiên mã khác nhau. D. Các gen này có số lần nhân đôi khác nhau nhưng số lần phiên mã bằng nhau. Câu 158. Điều hòa hoạt động của gen chính là A. Điều hòa lượng sản phẩm của gen được tạo ra. B. Điều hòa lượng mARN của gen được tạo ra. C. Điều hòa lượng tARN của gen được tạo ra. D. Điều hòa lượng rARN của gen được tạo ra. Câu 159. Ở Opêron Lac, theo chiều trượt của enzim phiên mã thì thứ tự các thành phần là A. Vùng vận hành (O), vùng khởi động (P), gen cấu trúc A, gen cấu trúc Y, gen cấu trúc Z. B. Gen điều hòa, vùng vận hành (O), vùng khởi động (P), các gen cấu trúc Z, Y, A. C. Vùng khởi động (P), vùng vận hành (O), gen cấu trúc Z, gen cấu trúc Y, gen cấu trúc A. D. Gen điều hòa, vùng khởi động (P), vùng vận hành (O), các gen cấu trúc Z, Y, A. Câu 160. Ở Opêron Lac, nếu có một đột biến làm mất 1 đoạn ADN thì trường hợp nào sau đây sẽ làm cho tất cả các gen cấu trúc không tổng họp được prôtêin? A. Mất vùng khởi động (P) B. Mất gen điều hòa. C. Mất vùng vận hành (O) D. Mất một gen cấu trúc. Câu 161. Trong cơ chế điều hòa hoạt động của Opêron Lac, sự kiện nào sau đây thường xuyên diễn ra? A. Một số phân tử lactôzơ liên kết với prôtêin ức chế. B. Gen điều hòa R tổng hợp prôtêin ức chế. C. Các gen cấu trúc Z, Y, A phiên mã tạo ra các phân tử mARN tương ứng. D. ARN pôlimeraza liên kết với vùng khởi động của Opêron Lac và tiến hành phiên mã. Câu 162. Ở sinh vật nhân sơ một nhóm gen cấu trúc có liên quan về chức năng thường được phân bố liền nhau thành từng cụm có chung một cơ chế điều hòa gọi là Opêron. Việc tồn tại Opêron có ý nghĩa A. Giúp một quá trình chuyển hóa nào đó xảy ra nhanh hơn vì các sản phẩm của gen có liên quan về chức năng cùng được tạo ra đồng thời, tiết kiêm thời gian. B. Giúp cho gen có thể đ1ng mở cùng lúc vì có cùng một vùng điều hòa vì vậy nếu như đột biến ở vùng điều hòa thì chỉ ảnh hưởng đến sự biểu hiện của một gen nào đó ở trong Opêron. C. Giúp tạo ra nhiều hơn sản phẩm của gen vì nhiều gen phân bố thành cụm sẽ tăng cường lượng sản phẩm, vì vậy đáp ứng tốt với sự thay đổi của điều kiện môi trường. D. Giúp chop vùng promoter có thể liên kết dễ dàng hơn với ARN pôlimeraza vì vậy mà gen trong Opêron có thể cảm ứng dễ dàng để thực hiện quá trình phiên mã tạo ra sản phẩm khi tế bào cần. Câu 163. Ở vi khuẩn E.coli, khi nói về hoạt động của các gen trong Opêron Lac, phát biểu sau đây đúng? A. Khi môi trường có lactôzơ thì các gen này có số lần nhân đôi bằng nhau và số lần phiên mã bằng nhau. B. Khi môi trường không có lactôzơ thì các gen này đều không nhân đôi và không phiên mã. C. Khi môi trường không có lactôzơ thì các gen này không nhân đôi nhưng vẫn tiến hành phiên mã. D. Khi môi trường có lactôzơ thì các gen này có số lần nhân đôi bằng nhau nhưng có số lần phiên mã khác nhau. Câu 164. Giả sử có một chủng vi khuẩn E.coli đột biến, chủng vi khuẩn này không có khả năng sử dụng đường lactôzơ cho quá trình trao đổi chất. Đột biến nào sau đây không phải là nguyên nhân làm xuất hiện chủng vi khuẩn này? (1) Đột biến gen cấu trúc Z làm cho phân tử prôtêin do gen này quy định tổng hợp bị mất chức năng. (2) Đột biến ở gen cấu trúc A làm cho phân tử prôtêin do gen này quy định tổng hợp bị mất chức năng. (3) Đột biến ở gen điều hòa R làm cho phân tử prôtêin do gen này quy định tổng hợp bị mất chức năng. Thầy Phạm CTG Page 22
- Chuyên đề Sinh học phân tử - Ôn thi THPT QG (4) Đột biến ở gen điều hòa R làm cho gen này mất khả năng phiên mã. Trong các phát biểu trên, có bao nhiêu đáp án đúng? A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 165. Ở vi khuẩn E.coli, giả sử có 6 chủng đột biến sau đây: Chủng I: Đột biến ở gen cấu trúc A làm cho phân tử do gen này quy định tổng hợp bị mất chức năng. Chủng II: Đột biến ở gen cấu trúc Z làm cho phân tử prôtêin do gen này quy định tổng hợp bị mất chức năng. Chủng III: Đột biến ở gen cấu trúc Y nhưng không làm thay đổi chức năng của Chủng IV: Đột biến ở gen điều hòa R làm cho phân tử prôtêin do gen nau quy định tổng hợp bị mất chức năng. Chủng V: Đột biến ở gen điều hòa R làm cho gen này mất khả năng phiên mã. Chủng VI: Đột biến ở vùng khởi động (P) của Opêron làm cho vùng này bị mất chức năng. Khi môi trường có đường lactôzơ, có bao nhiêu chủng có gen cấu trúc Z, Y, A không phiên mã? A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 166. Vai trò của vùng khởi động trong cấu trúc opêron là A. Nơi gắn các enzim tham gia dịch mã tổng hợp prôtêin. B. Nơi mà ARN pôlimeraza bám vào và khởi đầu phiên mã. C. Nơi tổng hợp prôtêin ức chế. D. Nơi gắn prôtêin ức chế làm ngăn cản sự phiên mã. Câu 167. Trong cơ chế điều hòa của hoạt động của opêron lac, enzim ARN pôlimeraza thường xuyên phiên mã ở loại gen nào sau đây? A. Gen điều hòa B. Gen cấu trúc Z C. Gen cấu trúc Y D. Gen cấu trúc A Câu 168. Ở opêron lac, đột biến mất một cặp nulêôtit ở thành phần nào sao đây có thể không làm thay đổi cấu trúc của phân tử mARN? A. Đột biến ở vùng vận hành và vùng khởi động. B. Đột biến ở vùng khởi động và các gen cấu trúc. C. Đột biến ở gen điều hòa và các gen cấu trúc. D. Đột biến ở vùng vận hành và các gen cấu trúc. Câu 169. Trong mô hình cấu trúc của opêron lac, đột biến nào sau đây không làm ảnh hưởng đến quá trình phiên mã của các gen Z,Y, A trong opêron? A. Đột biến ở vùng khởi động của opêron. B. Đột biến ở gen cấu trúc Z của opêron. C. Đột biến ở vùng vận hành của opêron. D. Đột biến ở gen điều hòa. Câu 170. Cho các hiện tượng sau: (1) Gen điều hòa của opêron lac bị đột biến dẫn tới prôtêin ức chế bị biến đổi không gian và mất chức năng sinh học. (2) Đột biến làm mất vùng khởi động (vùng P) của opêron lac. (3) Gen cấu trúc Y bị đột biến dẫn tới prôtêin do gen này qui định tổng hợp bị mất chức năng. (4) Vùng vận hành (vùng O) của opêron lac bị đột biến và không còn khả năng gắn kết với prôtêin ức chế. (5) Vùng khởi động của gen điều hòa bị đột biến làm thay đổi cấu trúc và không còn khả năng gắn kết với enzim ARN. Thầy Phạm CTG Page 23
- Chuyên đề Sinh học phân tử - Ôn thi THPT QG Trong các trường hợp trên, khi không còn đường lactôzơ có bao nhiêu trường hợp opêron lac vẫn thực hiện phiên mã? A. 2 B. 4 C. 5 D. 3 Câu 171. Ở opêron lac, khi có đường lactôzơ thì quá trình phiên mã diễn ra vì lactôzơ gắn với: A. chất ức chế làm cho chất ức chế bị bất hoạt. B. vùng vận hành, kích hoạt vùng vận hành. C. enzim ARN pôlimeraza làm kích hoạt enzim này. D. prôtêin điều hòa làm kích hoạt tổng hợp prôtêin. Câu 172. Trong cơ chế điều hòa của hoạt động của opêron lac, sự kiện nào sau đây chỉ diễn ra khi môi trường không có lactôzơ? A. prôtêin ức chế liên kết vùng vận hành. B. Gen điều hòa tổng hợp prôtêin ức chế. C.Các gen cấu trúc Z, Y, A phiên mã. D. ARN pôlimeraza liên kết với vùng khởi động P. Câu 173. Nhận xét nào sau đây không đúng với cấu trúc ôpêron Lac ở vi khuẩn E.coli? A. Vùng khởi động là trình tự nucleôtit mà enzim ARN polimeraza bám vào để khởi đầu phiên mã. B. Mỗi gen cấu trúc Z, Y, A có một vùng điều hòa (bao gồm vùng khởi động và vùng vận hành) riêng. C. Vùng vận hành là trình tự nucleôtit có thể liên kết với protein ức chế làm ngăn cản sự phiên mã. D. Khi môi trường có lactôzơ hoặc không có lactôzơ, gen R đều tổng hợp prôtêin ức chế để điều hòa hoạt động của opêron Lac. Câu 174. Cho các phát biểu nói về mô hình điều hòa hoạt động của opêron Lac ở vi khuẩn E. coli (1) Vùng khởi động là vị trí tương tác với chất ức chế để ngăn cản sự hoạt động của gen điều hòa. (2) Các enzim do nhóm gen cấu trúc Z, Y, A có chức năng phân giải chất ức chế. (3) Chất ức chế là sản phẩm do gen điều hòa thực hiện quá trình phiên mã và dịch mã tạo ra. (4) Hoạt động gen điều hòa (R) không phụ thuộc vào sự có mặt của chất cảm ứng lactôzơ. Phát biểu sai là A. (1), (2). B. (2), (3). C. (1), (4). D. (3), (4). Câu 175. Sự điều hòa hoạt động của Opêron Lac ở E.coli được khái quát như thế nào ? A. Sự phiên mã bị kìm hãm khi chất ức chế gắn vào vùng P và lại diễn ra bình thường khi chất cảm ứng làm bất hoạt chất ức chế. B. Sự phiên mã bị kìm hãm khi chất ức chế gắn vào vùng O và lại diễn ra bình thường khi chất cảm ứng làm bất hoạt chất ức chế. C. Sự phiên mã bị kìm hãm khi chất ức chế không gắn vào vùng O và lại diễn ra bình thường khi chất cảm ứng làm bất hoạt chất ức chế D. Sự phiên mã bị kìm hãm khi chất ức chế gắn vào vùng O và lại diễn ra bình thường khi chất cảm ứng làm bất hoạt chất ức chế Câu 176. Giả sử Operon Lac của E.coli bị đột biến làm cho nó không thể liên kết được prôtêin ức chế. Kết luận nào sau đây là đúng? A. Lượng đường lactôzơ bị tích tụ nhiều trong tế bào. B. Lượng enzim phân giải lactôzơ bị tích tụ nhiều trong tế bào. C. Lượng prôtêin ức chế tăng cao bất thường trong tế bào. D. Operon Lac chuyển từ trạng thái hoạt động sang trạng thái ngừng hoạt động. Câu 177. Trong cơ chế hoạt động của operon Lac ở vi khuẩn Ecoli, sự kiện nào sau đây là chưa chính xác? A. Các enzim được tạo ra từ các gen trên operon có vai trò phản ứng phân giải lactôzơ để cung cấp năng lượng cho tế bào. B. Khi môi trường có lactôzơ, lactôzơ sẽ hoạt động như chất cảm ứng làm thay đổi cấu trúc không gian prôtêin ức chế làm chúng không gắn vào vùng vận hành được. Thầy Phạm CTG Page 24
- Chuyên đề Sinh học phân tử - Ôn thi THPT QG C. Quá trình dịch mã tạo ra 1 chuỗi polipeptit, sau đó chuỗi polipeptit này được chia ra làm 3 chuỗi polipeptit tương ứng của 3 gen X, Y, A rồi được chế biến lại để tạo prôtêin có chức năng sinh học. D. Quá trình phiên mã xảy ra khi môi trường có lactôzơ, sản phẩm của quá trình phiên mã là 1 chuỗi poliribonucleotit chứa các phân tử mARN của 3 gen trên operon. Câu 178. Ở vi khuẩn E.coli, loại đột biến nào sau đây làm cho operon Lac mất khả năng phiên mã? A. Đột biến làm mất chức năng của một gen cấu trúc. B. Đột biến làm mất vùng khởi động (vùng P) của operon. C. Đột biến làm mất vùng vận hành (vùng O) của operon. D. Đột biến làm mất vùng khởi động của gen điều hòa (gen R). Câu 179. Cho các phát biểu sau về điều hòa hoạt động gen. (1) Điều hòa hoạt động gen ở sinh vật nhân sơ chủ yếu diễn ra ở giai đoạn dịch mã. (2) Gen điều hòa quy định tổng hợp protein ức chế, protein này liên kết với vùng vận hành ngăn cản quá trình phiên mã làm cho các gen cấu trúc không hoạt động. (3) Trật tự nucleotit đặc thù mà tại đó enzim ADN-polymeraza có thể nhận biết và khởi đầu phiên mã là vùng khởi động (promoter). (4) Cấu trúc của operon không có chứa gen điều hòa. Số phát biểu đúng là: A. 1 B. 4 C. 2 D. 3 Câu 180. Một đột biến gen có thể gây ra biến đổi nucleotit ở bất kì vị trí nào trên gen. Nếu như đột biến xảy ra tại vùng điều hòa của gen thì gây nên hậu quả gì? A. Cấu trúc sản phẩm của gen sẽ thay đổi kết quả thường là có hại vì nó phá vỡ mối quan hệ hài hòa giữa các gen trong kiểu gen và giữa cơ thể với môi trường. B. Lượng sản phẩm của gen sẽ tăng lên nhưng cấu trúc của gen chỉ thay đổi đôi chút do biến đổi chỉ xảy ra ở vùng điều hòa không liên quan đến vùng mã hóa của gen. C. Lượng sản phẩm của gen sẽ giảm xuống do khả năng liên kết với ARN polymeraza giảm xuống, nhưng cấu trúc sản phẩm của gen không thay đổi. D. Cấu trúc sản phẩm của gen không thay đổi nhưng sản lượng sản phẩm của gen có thể thay đổi theo hướng tăng cường hoặc giảm bớt. Thầy Phạm CTG Page 25