Đáp án đề kiểm tra học kỳ II môn Vật lý Lớp 9 - Mã đề B - Năm học 2018-2019 - Sở giáo dục và đào tạo Quảng Nam

doc 2 trang thaodu 8850
Bạn đang xem tài liệu "Đáp án đề kiểm tra học kỳ II môn Vật lý Lớp 9 - Mã đề B - Năm học 2018-2019 - Sở giáo dục và đào tạo Quảng Nam", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docdap_an_de_kiem_tra_hoc_ky_ii_mon_vat_ly_lop_9_ma_de_b_nam_ho.doc

Nội dung text: Đáp án đề kiểm tra học kỳ II môn Vật lý Lớp 9 - Mã đề B - Năm học 2018-2019 - Sở giáo dục và đào tạo Quảng Nam

  1. SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐÁP ÁN KIỂM TRA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2018-2019 QUẢNG NAM Môn: VẬT LÝ– Lớp 9 Thời gian: 45 phút ĐỀ CHÍNH THỨC MÃ ĐỀ: B I. Trắc nghiệm (5,00đ) Mỗi câu đúng được 1/3 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 Đáp án C D C B D A A D B B A B C A D II. Tự luận (5,00đ) Bài 1. (0,75đ) - Tỉ số giữa hiệu điện thế ở hai đầu mỗi cuộn dây của máy biến áp bằng tỉ số giữa số vòng U n dây của mỗi cuộn dây đó. Hệ thức: 1 1 (0,25đ) U 2 n 2 - Khi hiệu điện thế ở hai đầu cuộn sơ cấp lớn hơn hiệu điện thế ở cuộn thứ cấp (U 1>U2) ta có máy hạ thế. (0,25đ) - Khi hiệu điện thế ở hai đầu cuộn sơ cấp nhỏ hơn hiệu điện thế ở cuộn thứ cấp (U 1<U2) ta có máy tăng thế. (0,25đ) Bài 2. (1,00đ) - Thấu kính hội tụ thường dùng có phần rìa mỏng hơn phần giữa. (0,50đ) - Một chùm tia tới song song với trục chính của thấu kính hội tụ cho chùm tia ló hội tụ tại tiêu điểm chính của thấu kính. (0,50đ) Bài 3. (0,75đ) - Khi chiếu một chùm sáng trắng hẹp đi qua một lăng kính thì ta sẽ thu được nhiều chùm sáng màu khác nhau nằm sát cạnh nhau tạo thành một dải màu như cầu vồng. (0,25đ) - Màu của dải này biến thiên liên tục từ đỏ đến tím (đỏ, da cam, vàng, lục, lam, chàm, tím). (0,25đ) - Như vậy, lăng kính có khả năng phân tích một chùm sáng trắng thành những chùm sáng màu khác nhau. (0,25đ) Bài 4. (2,50đ) 1. - Thấu kính đã cho là TKPK. (0,25đ) - Vì ảnh ảo, cùng chiều, nhỏ hơn vật. (0,25đ) 2. Vẽ hình xác định O, F, F;. (0,75đ) OA' A' B' 3. ∆OA’B’ ~ ∆OAB (1) (0,25đ) OA AB A' B' A' F ∆A’B’F ~ ∆OIF (2) OI OF Mà: OI = AB ; A’F = OF - OA’ nên: A'B' OF OA' (3). (0,25đ) AB OF Từ (1) và (3) : O A ' O F O A ' O A ' 4 O A ' O A ' 3(cm ) O A O F 12 4 (0,25đ) A B .O A ' 6 . 3 Từ (1) suy ra: A ' B ' 1 , 5 ( c m ) (0,50đ) O A 1 2 (Chú ý: HS có thể giải cách khác vẫn cho điểm tối đa, phân phối điểm theo cách giải đó. Nếu thiếu hoặc sai đơn vị của các đại lượng thì trừ 0,25đ cho toàn bài) Trang 1/2
  2. * Cách tính điểm: - Điểm cho mỗi câu trắc nghiệm khách quan đúng là 1/3 điểm - Điểm trắc nghiệm được tính bằng tổng số câu đúng x 1/3 điểm, làm tròn đến 2 chữ số thập phân. Ví dụ: + Nếu có 2 câu trắc nghiệm đúng thì điểm trắc nghiệm bằng: 2 x 1/3 = 2/3 = 0,67đ + Nếu có 4 câu trắc nghiệm đúng thì điểm trắc nghiệm bằng: 4 x 1/3 = 4/3 = 1,33đ - Điểm toàn bài: Điểm toàn bài được tính bằng tổng số điểm trắc nghiệm khách quan và tự luận, làm tròn đến 1 chữ số thập phân sau khi đã tính tổng số điểm. Ví dụ: + Bài làm của HS có 8 câu trắc nghiệm khách quan đúng và có điểm tự luận được 3,25đ thì điểm toàn bài bằng: 8 x 1/3 + 3,25 ≈ 2,67 + 3,25 = 5,92 = 5,9đ + Bài làm của HS có 10 câu trắc nghiệm khách quan đúng và có điểm tự luận được 3,25đ thì điểm toàn bài bằng: 10 x 1/3 + 3,25 ≈ 3,33 + 3,25 = 6,58 = 6,6đ HẾT Trang 2/2