Đáp án đề thi học sinh giỏi môn Sinh học Lớp 12 lần 1 - Năm học 2019-2020 - Trường THPT Đồng Đậu

docx 3 trang thaodu 5740
Bạn đang xem tài liệu "Đáp án đề thi học sinh giỏi môn Sinh học Lớp 12 lần 1 - Năm học 2019-2020 - Trường THPT Đồng Đậu", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxdap_an_de_thi_hoc_sinh_gioi_mon_sinh_hoc_lop_12_lan_1_nam_ho.docx

Nội dung text: Đáp án đề thi học sinh giỏi môn Sinh học Lớp 12 lần 1 - Năm học 2019-2020 - Trường THPT Đồng Đậu

  1. ĐÁP ÁN THI CHỌN HSG CẤP TRƯỜNG LẦN 1- NĂM HỌC 2019-2020 MÔN: SINH HỌC 12 Câu Đáp án Điểm 1 a. Đặc điểm của vi sinh vât: -Kích thước rất nhỏ, chỉ quan sát được dưới kính hiển vi 0,25đ -Phần lớn là cơ thể đơn bào nhân sơ hoặc nhân thực 0,25đ -Hấp thụ nhiều, chuyển hóa nhanh 0,25đ -Sinh trưởng sinh sản nhanh, phân bố rộng 0,25đ b. -Quang tự dưỡng: vi tảo 0,25đ -Quang dị dưỡng: vi khuẩn lục không chứa lưu huỳnh 0,25đ -Hóa tự dưỡng: vi khuẩn nitrobacter 0,25đ -Hóa dị dưỡng: trùng biến hình 0,25đ 2 a) Sai. Lục lạp cũng là bào quan có khả năng tổng hợp ATP 0,5đ b) Sai. Lipit không có cấu trúc đa phân 0,5đ c) Đúng. 0,5đ d) Sai. Đơn phân của kitin là glucôzơ liên kết với nhóm N-axêtylglucôzamin 0,5đ 3 a. -Lá của thực vật C3 chỉ có một hoặc hai lớp mô giậu có một loại lục lạp: lục 0,5đ lạp trong tế bào mô giậu -Lá của thực vật C4, ngoài lớp mô giậu còn lớp tế bào bao quanh bó mạch cũng 0,5đ chứa lục lạp có 2 loại lục lạp: lục lạp trong tế bào mô giậu và lục lạp trong tế bào bao quanh bó mạch b. -Ôxi có nguồn gốc từ nước, được tạo ra ở pha sáng 0,5đ -Nước và glucozo được tạo ra ở pha tối 0,5đ . 4 a. -Thỏ, ngựa có dạ dày đơn thức ăn thực vật được tiêu hóa và hấp thụ một phần 0,25đ trong dạ dày và ruột non -Để có thể tiêu hóa, hấp thụ triệt để được nguồn thức ăn thì các loài động vật 0,25đ này có manh tràng phát triển. Trong manh tràng có vi sinh vật cộng sinh có thể tiết enzim tiếp tục tiêu hóa phần còn lại của thức ăn
  2. -Trâu, bò có dạ dày 4 ngăn, trong đó dạ cỏ có vi sinh vật cộng sinh tiết enzim 0,25đ tiêu hóa xenlulôzơ và các chất hữu cơ khác có trong thức ăn Quá trình tiêu hóa ở dạ dày và ruột non là triệt để 0,25đ b.1d, 2c, 3d, 4a, 5b, 6a, 7c,8b 1đ (2 ý đúng cho 0,25đ) 5 - Đột biến gen phổ biến nhất là thay thế cặp nuclêôtit. 0,5đ - Vì: + Cơ chế phát sinh đột biến tự phát dạng thay thế nucleotit dễ xảy hơn 0,5đ ngay cả khi không có tác nhân đột biến (do các nucleotit trong tế bào tồn tại ở các dạng phổ biến và hiếm). + Trong phần lớn trường hợp, đột biến thay thế nucleotit là các đột biến trung tính (ít gây hậu quả nghiêm trọng) do chỉ ảnh hưởng đến một codon duy nhất 0,5đ trên gen. + Trong thực tế, dạng đột biến gen này được tìm thấy (biểu hiện ở các thể đột 0,5đ biến) phổ biến hơn cả ở hầu hết các loài. 6 a) - Quy luật phân li độc lập. 0,5đ Ví dụ: Ở đậu Hà Lan, A- hạt vàng, a- hạt xanh, B- vỏ hạt trơn, b- vỏ hạt nhăn P: AaBb x Aabb → 3 vàng, trơn: 3 vàng, nhăn: 1 xanh, trơn: 1 xanh, nhăn. - Quy luật hoán vị gen với tần số f=25% Ví dụ: Ở ruồi giấm, A- thân xám, a- thân đen, B- cánh dài, b- cánh ngắn 0,5đ P:♀ (f=25%) x ♂ → 3 xám, dài : 3 đen, ngắn : 1 xám, ngắn : 1 đen, dài. - Quy luật tương tác gen bổ sung Ví dụ: Ở gà, A-B- mào hình quả hồ đào; A-bb mào hình hoa hồng, aaB- mào hình hạt đậu, aabb mào hình lá 0,5đ P: AaBb (mào hình quả hồ đào) x Aabb (mào hoa hồng) → 3 mào hình quả hồ đào: 3 mào hình hoa hồng: 1 mào hình hạt đậu: 1 mào hình lá (Nếu học sinh lấy ví dụ khác mà đúng, cho điểm tối đa) b) - Tiến hành lai thuận nghịch: Nếu kết quả phép lai thuận và lai nghịch khác 0,25đ nhau, trong đó con lai luôn mang tính trạng của mẹ → di truyền theo dòng mẹ. - Nếu thay thế nhân của tế bào này bằng một nhân có cấu trúc di truyền khác thì tính trạng do gen trong tế bào chất quy định vẫn tồn tại. 0,25đ ( Học sinh nêu đầy đủ 2 ý mới cho điểm tối đa) 7 a. Do NST được đóng xoắn ở nhiều cấp độ khác nhau. 0,5đ b. -Tỉ lệ nucleotit loại A: 1/10 0,25đ -Tỉ lệ nucleotit loại X: 4/10 0,25đ -Tỉ lệ bộ ba chứa 1 nucleotit loại A và 2 nucleotit loại X: 1,0đ 1 (1/10 x 4/10 x 4/10) x C3 = 0,048 8 *Cấu trúc : 1,0đ -Các gen cấu trúc (Z,Y,A) : quy định tổng hợp các enzim tham gia phân giải đường lactozo có trong môi trường để cung cấp năng lượng cho tế bào vi khuẩn. -Vùng vận hành (O): Nơi liên kết với protein ức chế để ngăn cản phiên mã.
  3. -Vùng khởi động (P): nơi enzim ARN-polimeraza bám vào để khởi động phiên mã. *Ý nghĩa - Tiết kiệm vật chất di truyền cho vi khuẩn (vì tế bào vi khuẩn kích thước nhỏ nên 0,5đ ADN ngắn hơn ADN của sinh vật nhân thực, các gen cấu trúc tập trung thành cụm giúp giảm số vùng P, O và giảm số lượng gen điều hoà điều hoà) -Tốc độ phiên mã và dịch mã nhanh 0,5đ -Cho cây hoa đỏ dị hợp Aa lai với cây hoa đỏ thuần chủng AA (AA x Aa 9 1/2AA:1/2Aa) đời con thu được các kiểu gen Aa và Aa biểu hiện kiểu hình hầu hết cây hoa đỏ A- và một vài cây hoa trắng (không chứa A). Đã xảy ra một trong các dạng đột biến: -Mất đoạn: cơ thể có kiểu gen Aa bị mất đoạn NST chứa gen A, chỉ còn lại gen 0,5đ a nên biểu hiện hoa trắng Khi đó, số lượng NST trong tế bào của các cây hoa trắng vẫn không thay đổi là 0,5đ 2n=14 -Dị bội: cơ thể có kiểu gen Aa bị mất NST chứa gen A, chỉ còn lại NST chứa 0,5đ gen a nên biểu hiện hoa trắng Khi đó số lượng NST trong tế bào của các cây hoa trắng là 2n-1= 13 0,5đ a.Ở loài sinh sản hữu tính, alen đột biến không được di truyền cho đời sau trong những trường hợp: 10 0,25đ - Đột biến ở tế bào sinh dưỡng - Đột biến giao tử nhưng giao tử không tham gia quá trình thụ tinh. 0,25đ - Đột biến giao tử nhưng giao tử không có khả năng thụ tinh hoặc sức sống 0,25đ kém. - Đột biến gây chết hoặc làm mất khả năng sinh sản. 0,25đ b. 0,25đ -Số liên kết hidro của gen bình thường là 2 x 800 + 3 x 600= 3400 -Gen bị đột biến thay thay thế cặp nucleotit thì số liên kết hidro của gen đột biến là: +Thay thế cặp A-T bằng cặp G-X: 3400 + 1=3401 0,25đ 0,25đ +Thay thế cặp G-X bằng cặp A-T:3400-1=3399 +Thay thế cặp A-T bằng cặp T-A hoặc cặp G-X bằng cặp X-G:3400 0,25đ