Đề cương ôn tập cuối kỳ môn Toán Khối 7

docx 2 trang thaodu 6020
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương ôn tập cuối kỳ môn Toán Khối 7", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxde_cuong_on_tap_cuoi_ky_mon_toan_khoi_7.docx

Nội dung text: Đề cương ôn tập cuối kỳ môn Toán Khối 7

  1. ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP CUỐI KỲ MÔN TOÁN KHỐI 7 ĐỀ 1 Bài 1: Thời gian làm một bài tập toán(tính bằng phút) của 30 h/s lớp 7 được ghi lại như sau: 10 5 8 8 9 7 8 9 14 8 5 7 8 10 9 8 10 7 14 8 9 8 9 9 9 9 10 5 5 14 a) Dấu hiệu ở đây là gì? b) Lập bảng “tần số” và tính số trung bình cộng của dấu hiệu. c) Vẽ biểu đồ đoạn thẳng. Bài 2: Cho các biểu thức sau : 3 5 4 2 8 2 5 5 1 4 3 2 3 1 5 4 2 3 A = x y . xy . x y và B = 3x y xy x y x y 2xy x y 4 9 3 4 2 a) Thu gọn các biểu thức trên rồi tìm bậc của chúng. b) Tính giá trị của biểu thức B tại x = 2 và y = –1. Bài 3 : (2 đ) Cho hai đa thức sau: P(x) = 4x3 – 7x2 + 3x – 12 và Q(x) = – 2x3 + 2 x2 + 12 + 5x2 – 9x a) Thu gọn và sắp xếp đa thức Q theo lũy thừa giảm dần của biến. b) Tính 2P(x) – Q(x) c) Tìm nghiệm của đa thức P(x) + Q(x). Bài 4:Cho tam giác ABC vuông tại A có Cµ = 300. Vẽ trung tuyến AM, trên tia đối của tia MA lấy điểm D sao cho MD = MA. a) Chứng minh AB = CD. b) Chứng minh BAC = DCA c) Chứng minh ABM đều. ĐỀ 2 Bài 1: (2,5 điểm ) Kết quả điểm kiểm tra Toán của lớp 7A được ghi lại như sau : 8 7 9 6 8 4 10 7 7 10 4 7 10 3 9 5 10 8 4 9 5 8 7 7 9 7 9 5 5 8 6 4 6 7 6 6 8 5 5 6 a) Dấu hiệu ở đây là gì? b) Hãy lập bảng “tần số” c) Tính số trung bình cộng và cho biết “mốt” của dấu hiệu Bài 2: (1,0 điểm ) Thu gọn các đơn thức sau, rồi tìm bậc của chúng: 4 a) 4x2y2z.(-3xy3z) ; b) (-6x2yz).(- x2yz3) 3 1 Bài 3 : (2điểm) Cho các đa thức f(x) = 5x2 – 2x +5 và g(x) = 5x2 – 6x - 3 a) Tính f(x) + g(x) b) Tính f(x) – g(x) c) Tìm nghiệm của f(x) – g(x) ) Bài 4 : ( 3,5điểm ) Cho ABC cân tại A (A 900 ). Kẻ BD AC (D AC), CE  AB (E AB), BD và CE cắt nhau tại H. a) Chứng minh: BD = CE b) Chứng minh: BHC cân c) Chứng minh: AH là đường trung trực của BC
  2. ĐỀ 3 I.TRẮC NGHIỆM 1 Câu 1 : Tích của hai đơn thức 2xy3 và x2 y là: 2 1 1 A. x2 y4 B. x3y4 C. x2 y4 D. x2 y3 2 2 1 Câu 2 : Cho P(x) = 2x5 +7x +5x4 + . Hệ số cao nhất của P(x) là: 2 1 A. B. 5 C. 7 D. 2 2 Câu 3 : Trong các số sau đây số nào là nghiệm của đa thức x2 – x – 2 ? A. 0 B. 2 C. 3 D. 1 Câu 4 : G là trọng tâm của ABC có đường trung tuyến AM = 12cm. Khẳng định đúng là: a/ GA = 6cm ; b/ GM = 4cm ; c/ GA = 4cm ; d/ GM = 6cm Câu 5 : Tam giác có ba góc bằng nhau là: A. Tam giác vuông B. Tam giác vuông cân C. Tam giác đều D.Tam giác tù. Câu 6 : Bộ ba đoạn thẳng nào sau đây là độ dài ba cạnh của một tam giác? A. 3cm; 4cm; 5cm B. 4,3cm; 4cm; 8,3cm C. 2cm; 2cm; 4cm D. 7cm; 4cm; 2cm II. TỰ LUẬN: (7 điểm) Bài 1: (2,0 điểm) Một giáo viên theo dõi thời gian làm một bài tập (tính bằng phút) của 20 học sinh và ghi lại như sau: 10 9 7 6 8 5 6 7 8 9 7 8 6 7 8 7 6 9 6 8 a) Dấu hiệu ở đây là gì? b) Lập bảng tần số và tính số trung bình cộng của dấu hiệu?(Làm tròn đến chữ số thập phân thứ 2) Bài 2: (1,5 điểm) Cho các đa thức: 1 P(x) = – 3x3 – x + 2x3 + 2x2 – 5x4 + x2 + 5x4 + + 2 Q(x) = 5x3 – x2 + 3x – x4 + x – 5x3 – 1 a) Thu gọn và sắp xếp các đa thức trên theo lũy thừa giảm. b) Tính P(x) - Q(x). c) Tính P(x) + Q(x). Bài 3: (3,5 điểm) Cho tam giác MNP vuông tại M, phân giác ND. Kẻ DE vuông góc với NP (E thuộc NP). a) Chứng minh: ΔMND=ΔEND . b) Chứng minh ND là đường trung trực của ME. c) Cho ND = 10cm, DE = 36cm. Tính độ dài đoạn thẳng NE?