Đề cương ôn tập học kì I môn Hóa học 9 - Năm học 2017-2018

doc 5 trang thaodu 2590
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương ôn tập học kì I môn Hóa học 9 - Năm học 2017-2018", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docde_cuong_on_tap_hoc_ki_i_mon_hoa_hoc_9_nam_hoc_2017_2018.doc

Nội dung text: Đề cương ôn tập học kì I môn Hóa học 9 - Năm học 2017-2018

  1. ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ I MÔN HÓA HỌC 9 NĂM HỌC 2017 - 2018 Dạng 1: Viết phương trình phản ứng Câu 1: Trong những chất sau: SO2; HCl; FeCl3; Al2O3; Mg, MgO; Fe; Cu(OH)2 a. Chất nào tác dụng được với dung dịch NaOH? b. Chất nào tác dụng được với dung dịch HCl? Viết các phương trình hoá học xảy ra. Câu 2 :Hoàn thành sơ đồ phản ứng sau : (1) (2) (3) (4) a. S SO2  SO3  H2SO4  MgSO4. (1) (2) (3) (4) b. Fe3O4 Fe FeCl2 FeCl3 Fe(OH)3 Câu 3: Cho các chất : Zn, Zn(OH)2, NaOH, CuSO4, NaCl, HCl. Hãy chọn những chất thích hợp để điền vào chỗ trống. A. H2SO4 +  Na 2SO4 + H2O C. NaOH +  NaCl +H2O B. H2SO4 +  ZnSO4 + H2O D. + CO2  Na 2CO3 + H2O Câu 4: Cho các muối : Mg(NO3)2, CuCl2, cho biết muối nào có thể tác dụng với. a. dd NaOH b. dd HCl c. dd AgNO3 Nếu có hãy viết phương trình phản ứng. Dạng 2: Nhận biết các dung dịch: Câu 1. Phân biệt 4 ống nghiệm mất nhãn chứa 4 dung dịch: HCl, NaCl,NaOH, Na2SO4. Câu 2 Bằng phương pháp hóa học hãy phân biệt các chất chứa trong lọ mất nhãn: Ba(OH)2; KNO3; H2SO4; KCl. Dạng 3: Xét các cặp chất tồn tại- giải thích hiện tượng: Câu 1. Cặp chất nào tồn tại hoặc không tồn tại trong cùng một dung dịch ? giải thích ? a. Na2CO3 và HCl ; c) AgNO3 và NaCl ; e) K2SO4 và NaOH Câu 2. Nêu hiện tượng và viết PTHH xảy ra khi cho Na lần lượt vào các dung dịch sau a. Cho dây kẽm vào dung dịch CuSO4. b. Sục khí Cl 2 vào dung dịch NaOH rồi cho vào dung dịch sau phản ứng một mẩu giấy quỳ tím. Câu 3. Nêu hiện tượng xảy ra và viết PTHH cho các thí nghiệm sau: a. Cho từ từ Na2CO3 vào dung dịch HCl. b. Đốt cháy sắt trong bình đựng khí clo BÀI TẬP TÍNH TOÁN Dạng 1. Khi cho một chất tham gia và một chất sản phẩm Cách giải: B1. Tính số mol B2. Viết PTHH B3. Gắn số mol chất sản phẩm vào PTHH B4. Theo PTHH tìm số mol B5. Tính khối lượng hoặc thể tích Câu 1: Cho 1,68 gam Fe tác dụng hết với dd đồng(II)sunfat (CuSO4) dư, tính khối lượng Cu thu được sau pứ. Câu 2: Cho 0,8 gam (natri hidroxit) NaOH tác dụng với dd H2SO4 dư, cô cạn dd sau pứ thu được bao nhiêu gam muối khan.
  2. Câu 3. Cho 1,6 gam CuO tác dụng hết với HCl dư. Cô cạn dd sau pứ thu được bao nhiêu gam muối khan. Câu 4: Cho 0,45 gam Al tác dụng hoàn toàn với (axit sunfuric) H2SO4 dư thu được V lit khí. Tính V. Câu 5: Cho m gam (sắt) Fe phản ứng với dd HCl dư thu được 0,336 lit khí H2  (đktc) tính m. Dạng 2. Toán hỗn hợp Cách giải: B1. Tính số mol (nêu được) B2. Viết PTHH. Nếu có từ 2 chất tham gia vào phương trình thì: B3. Gọi x, y lần lượt là số mol các chất trong hỗn hợp ( có tham gia vào PTHH) B4. Gắn x, y vào PTHH B5. Theo PTHH và đề bài lập các phương trình toán theo x, y B6. Giải phương trình toán để tìm x, y B7. Tính toàn theo x, y vừa tìm được Câu 1: Cho 3g hỗn hợp gồm magie và đồng tác dụng với dd HCl dư thoát ra 1,568lit khí H2  (đktc). Tính % khối lượng Mg và Cu trong hỗn hợp. Câu 2: cho 18,6gam hỗn hợp gồm sắt và kẽm tác dụng với dd HCl dư thu được 6,72lit khí H2 (đktc), tính khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp. ĐÁP ÁN Dạng 1: Viết phương trình phản ứng Câu 1: a. 2NaOH + SO2 Na2SO3 + H2O 3NaOH + FeCl3 Fe(OH)3 ↓ + 3NaCl NaOH + HCl NaCl + H2O 2NaOH + Al2O3 2NaAlO2 + H2O b. 6HCl + Al2O3 2AlCl3 + 3 H2O 2 HCl + Mg MgCl2 + H2 ↑ MgO + 2HCl  MgCl2 H2O Fe + 2HCl  FeCl2 + H2 Cu(OH)2 + 2HCl  CuCl2 + 2H2O Câu 2 : a. t 0 1) S + O2  SO2 o t ,V2O5 2) 2SO2 + O2  2SO3 3) SO3 + H2O  H2SO4 4) Mg + H2SO4  MgSO4 + H2 b. t0 (1). Fe3O4 + 4CO  3 Fe + 4CO2 (2). Fe + 2HCl FeCl2 + H2 (3). FeCl2 + 2Cl2 2 FeCl3 (4). FeCl3 + 3 NaOH Fe(OH)3 + 3 NaCl Câu 3: a. NaOH c. HCl b.Zn(OH)2 d. CO2 Câu 4: Mg(NO3)+2 NaOH Mg(OH)2 + 2NaNO3 a. Không xảy ra phản ứng b. 2AgNO3 + CuCl2 2AgCl + Cu(NO3)2 Dạng 2: Nhận biết các dung dịch:
  3. Câu 1. Dùng quỳ tím nhận biết được: HCl; NaOH + HCl làm quỳ hóa đỏ + NaOH làm quỳ hóa xanh -Dùng dd BaCl2 nhận biết Na2SO4: có kết tủa trắng - NaCl không hiện tượng Câu 2: Ba(OH)2; KNO3; H2SO4; KCl. Dùng quỳ tím nhận biết được: Ba(OH)2; H2SO4; + H2SO4 làm quỳ hóa đỏ + Ba(OH)2làm quỳ hóa xanh -Dùng dd AgNO3 nhận biết KCl.: có kết tủa trắng - KNO3 không hiện tượng Dạng 3: Xét các cặp chất tồn tại- giải thích hiện tượng: Câu 1. a. Không tôn tại vì: . Na2CO3 + 2HCl 2NaCl + H2O +CO2 b. Không tồn tại vì: AgNO3 + NaCl AgCl + NaNO3 c. Tồn tại vì: K2SO4 + NaOH -/-> Câu 2. a. - Dây kẽm tan dần ra, có một lớp kim loại màu đỏ bám vào dây kẽm, dung dịch có màu xanh nhạt dần. - PTPƯ: Zn + CuSO4 ZnSO4 + Cu ↓ b. - Dung dịch tạo thành không màu, giấy quỳ tím bị mất màu. - PT: Cl2 + 2NaOH NaCl + NaClO + H2O Câu 3 a. Có khí thoát ra b. Sắt cháy sáng có khói màu nâu đỏ BÀI TẬP TÍNH TOÁN Dạng 1. Khi cho một chất tham gia và một chất sản phẩm Câu 1: mFe 1,68 gam M Fe 56 n 1,68  Fe. n 0,03 mol Số mol Fe M 56 Phương trình Fe + CuSO4  FeSO4 + Cu  0,03mol  0,03mol n 0,03mol M 64  Cu Cu khối lượngC u. mCu n.M 0,03x64 1,92gam Vậy khối lượng kim loại Cu  là 1,92 gam Câu 2: mNaOH 0,8 gam M NaOH 23 16 1 40 m 0,8  NaOH. n 0,02 mol Số mol NaOH M 40 Phương trình2 NaOH + H2SO4  Na 2SO4 + 2H2O 0,02 0,02mol  = 0,01mol 2
  4. n 0,01mol M 23x2 32 16x4 142 Na2SO4 Na2SO4  khối lượngN a SO . m n.M 0,01x142 1,42gam 2 4 Na2SO4 Vậy khối lượng muối Na2SO4 khan là 1,42 gam Câu 3. mCuO 1,6 gam M CuO 64 16 80 n 1,6  CuO. n 0,02 mol Số mol CuO M 80 Phương trình CuO + 2HCl  CuCl2 + H2O 0,02mol  0,02mol nCuCl 0,02mol M 64 2x35,5 135 2 CuCl2  CuCl . m n.M 0,02x135 2,7gam khối lượng 2 CuCl2 Vậy khối lượng muối CuCl2 khan là 2,7 gam Câu 4: mAl 0,54 gam M Al 27 n 0,54  Al. n 0,02 mol Số mol Al M 27 Phương trình 3Al + 3H2SO4  Al2 (SO4 )3 + 3 H2  3 0,02mol  x0,02mol = 0,03mol 2 n 0,03mol H2   H : V n x 22,4 0,03x22,4 0,672lit thể tích 2 H2  Vậy V=0,672 lit Câu 5: Thể tích khí H : V 0,336lit 2 H2 V 0,336  H . n 0,015 mol Số mol 2 H2 22,4 22,4 Phương trình: Fe + 2HCl  FeCl2 + H2  0,015mol  0,015mol n 0,015mol M 56  Fe Fe khối lượngF e. mFe n.M 0,015x56 0,84gam Vậy m = 0,84gam Dạng 2. TOÁN HỖN HỢP Câu 1:
  5. Cho Mg và Cu vào HCl thì chỉ có Mg pứ (Cu ko Pứ vì Cu đứng sau H trong dãy điện hóa) Thể tích khí H : V 1,568lit 2 H2  V 1,568 Số mol H . n 0,07 mol 2 H2 22,4 22,4 Phương trình : Mg + 2HCl  MgCl2 + H2  0,07mol  0,07mol n 0,07mol M 24  Mg Mg Khối lượng M g. mMg n.M 0,07x24 1,68gam Vậy khối lượng Mg : mMg 1,68gam m 3 1,68 1.32gam  Vậy khối lượng Cu: Cu mMg mMg 1,68 Vậy % khối lượng Mg:% mMg .100% .100% .100% 56% mhon hop mMg mCu 1,68 1,32 m m 1,32 %m Cu .100% Cu .100% .100% 44% Vậy % khối lượng Cu: Cu mhon hop mMg mCu 1,68 1,32 Câu 2: * Thể tích khí H ↑: V 6,72lit 2 H2  V 6,72 số mol khí H2↑: n 0,3mol H2 22,4 22,4 * Gọi số mol của Fe và Zn trong hỗn hợp lần lượt là x và y mol ta có: 56.x + 65.y = 18,6 g (1) * Thay vào phương trình. Fe + 2HCl  FeCl2 + H2  x mol  x mol Zn + 2HCl  ZnCl2 + H2  y mol  y mol n x y 0,3(mol) * Số mol H2 tạo thành là 0,3 vậy: H 2 (2) * Từ 1 và 2 ta có hệ phương trình (1) 56.x 65y 18,6 x 0,1mol (2) x y 0,3 y 0,2mol Vậy: số mol Fe: x nFe 0,1mol →khối lượng Fe: mFe n.M 0,1.56 5,6gam Vây: số mol Zn: y nZn 0,2mol →khối lượng Zn: mZn n.M 0,2.65 13gam