Đề cương ôn tập học kỳ I môn Giáo dục công dân Lớp 9 - Năm học 2015-2016

docx 3 trang thaodu 3550
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương ôn tập học kỳ I môn Giáo dục công dân Lớp 9 - Năm học 2015-2016", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxde_cuong_on_tap_hoc_ky_i_mon_giao_duc_cong_dan_lop_9_nam_hoc.docx

Nội dung text: Đề cương ôn tập học kỳ I môn Giáo dục công dân Lớp 9 - Năm học 2015-2016

  1. ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP GIÁO DỤC CÔNG DÂN 9 HỌC KÌ I NĂM HỌC 2015 – 2016 Câu 1: Bảo vệ hòa bình là gì? Học sinh cần phải làm gì để bảo vệ hòa bình Bảo vệ hòa bình là + Giữ gìn cs xh bình yên + Dùng thương lượng đàm phán để giải quyết >< xđ + Ko để xr war. Học sinh cần phải + Xây dựng mối quan hệ tôn trọng, bình đẳng, thân thiện giữa con người với con người; + Thiết lập quan hệ hiểu biết, hữu nghị, hợp tác giữa các dân tộc và quốc gia trên thế giới. Câu 2: Yn của tình hữu nghị giữa các dân tộc trên thế giới ? + Tạo cơ hội và điều kiện để các dân tộc cùng hợp tác phát triển nhiều mặt + Tạo sự hiểu biết lẫn nhau + Tránh gây mâu thuẫn, xđ dẫn đến nguy cơ chiến tranh. Câu 3: Hợp tác là gì? Vì sao cần có sự hợp tác với các nước trên TG ? Hợp tác là + Cùng chung sức làm việc + Giúp đỡ hỗ trợ lẫn nhau trong cv, lĩnh vực nào đó vì mục đích chung Cần có sự hợp tác với các nước trên TG + TG đang đứng trước ~ vđ bức xúc mang tc toàn cầu mà ko 1 qg, dt nào can tự gq đc thì vđ hợp tác quốc tế là quan trọng v tất yếu Câu hỏi 7: Truyền thống tốt đẹp của dân tộc là gì? Yn? Hàng năm we có kỉ niệm ~ ngày lễ nào? Nêu yn từng ngỳ trên? Truyền thống tốt đẹp của dân tộc là Chúng ta cần tự hào, giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc, lên ánvà ngăn chặn những hành vi làm tổn hại đến truyền thống dân tộc. Câu hỏi 8: - Thế nào là năng động, sáng tạo? Nêu ví dụ về năng động, sáng tạo trong học tập hoặc lao động -Năng động sáng tạo có ý nghĩa như thế nào? Vì sao HS phải rèn luyện tính năng động sáng tạo? Chúng ta cần làm gì để rèn luyện tính năng động, sáng tạo? - Hướng dẫn HS giải các Bài tập trong SGK. Câu hỏi 8: Thế nào là năng động, sáng tạo? vì sao phải năng động, sáng tạo? Cần làm gì để trở thành người năng động, sáng tạo? TL: Năng động là tích cực, chủ động, dám nghĩ, dám làm. Sáng tạo là say mê nghiện cứu, tìm tòi để tạo ra những giá trị mới
  2. về vật chất, tinh thần hoặc tìm ra cái mới, cách giải quyết mới mà không bị gò bó phụ thuộc và những cái đã có. người năng động, sáng tạo là người luôn say mê, tìm tòi, phát hiện là linh hoạt xủa lí các tình huống trong học tập, lao động, công tác, nhằm đạt kết quả cao. - Chúng ta cần năng động, sáng tạo vì nó giúp con người có thể vượt qua ràng buộc của hoàn cảnh, rút ngắn thời gian để đạt được mục đích đề ra một cách nhanh chóng và tốt đẹp. - Nhờ năng động sáng tạo mà con người làm nên những kì tích vẻ vang, mang lại niềm vinh dự cho bản thân, gia đình và đất nước. - Để trở thành người năng động sáng tạo, mỗi học sinh cần tìm ra cách học tập tốt nhất cho mình và tích cực vận dụng những điều đã biết và cuộc sống. - Hướng dẫn HS giải các Bài tập trong SGK. Câu hỏi 9:Thế nào là làm việc có năng suất, hiệu quả, chất lượng? Vì sao phải làm việc có năng suất, chất lượng, hiệu quả? Làm thế nào để có năng suất, chất lượng, hiệu quả? TL: - Làm việc có năng suất, chất lượng hiệu quả là tạo ra được nhiều sảm phẩm có giá trị cao về cả nội dung và hình thức trong một thời gian nhất định. - Làm việc có năng suất, chất lượng, hiệu quả là yêu cầu đối với người lao động trong sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá góp phần nâng cao chất lượng cuộc sống của mỗi cá nhân, gia đình và xã hội. - Để làm việc có năng suất, chất lượng, hiệu quả, mỗi người lao động phải tích cực nâng cao tay nghề, rèn luyện sức khoẻ, lao động một cách tự giác, có kỉ luật và luôn năng động, sáng tạo. Học sinh phải: - Học hỏi những điều hay của người khác. - Chung sống thân ái, khoan dung với các bạn và mọi người xung quanh; - Khi có xích mích thì chủ động gặp nhau trao đổi để hiểu nhau. - Không phân biệt đối xử (nam/nữ, học giỏi/ học kém; giàu/ nghèo) - Khuyên can, hoà giải khi các bạn có bất đồng, xích mích. v v - Tôn trọng nền văn hóa của các dân tộc, quốc gia khác. - Giao lưu với thanh niên, thiếu niên quốc tế - Viết thư, gửi quà ủng hộ trẻ em và nhân dân các vùng có chiến tranh - Bảo vệ chủ quyền đất nước, dân tộc. - Kiên quyết chống đối các lực lượng có hành vi xấu đem đến chiến tranh. - Tham gia tích cực các cuộc vận động hưởng ứng hòa bình, xua đuổi chiến tranh. - Tố giác, báo cáo ngay lập tức mọi hành vi xấu. Câu 8: An thường tâm sự với các bạn: “ Nói đến truyền thống của dân tộc Việt Nam, mình có mặc cảm thế nào ấy. So với thế giới, nước mình còn lạc hậu lắm. Ngoài việc truyền thống đánh giặc ra, dân
  3. tộc ta có truyền thống nào đáng tự hào đâu?”. Em có đồng ý với An không? Vì sao? Em sẽ nói gì với An? Bài làm: - Em không đồng ý với An Bởi vì dân tộc Việt Nam có truyền thống lâu đời. Với mấy nghìn năm văn hiến, chúng ta đã có bề dày về lịch sử và truyền thống dân tộc chứ không phải chỉ có mỗi truyền thống đánh giặc như An nói. - Em sẽ nói với An rằng: Nước ta không phải chỉ có mỗi truyền thống đánh giặc như An nói, mà nước ta còn có rất nhiều các truyền thống. Ví dụ như cần cù, chịu khó, yêu thương đùm bọc lẫn nhau, hiếu thảo, hiếu học Đó là những truyền thống đều rất tự hào của dân tộc ta.