Đề cương ôn tập học kỳ I môn Vật lý Lớp 9 - Chương I: Điện học - Năm học 2019-2020
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương ôn tập học kỳ I môn Vật lý Lớp 9 - Chương I: Điện học - Năm học 2019-2020", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- de_cuong_on_tap_hoc_ky_i_mon_vat_ly_lop_9_chuong_i_dien_hoc.docx
Nội dung text: Đề cương ôn tập học kỳ I môn Vật lý Lớp 9 - Chương I: Điện học - Năm học 2019-2020
- ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HK I MÔN VẬT LÍ 9 NĂM HỌC 2019-2020 CHƯƠNG I: ĐIỆN HỌC I- ĐỊNH LUẬT ÔM – ĐIỆN TRỞ CỦA DÂY DẪN 1- Định luật Ôm: Cường độ dòng điện qua dây dẫn tỷ lệ thuận với hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây và tỷ lệ nghịch với điện trở của dây U - Công thức: I Trong đó: I là cường độ dòng điện (A); U là hiệu điện thế (V); R là điện trở () R - Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai dầu dây dẫn là đường thẳng đi qua gốc tọa độ (U = 0; I = 0). 2- Điện trở dây dẫn: Điện trở dây dẫn tỷ lệ thuận với chiều dài của dây, tỉ lệ nghịch với tiết diện của dây và phụ thuộc vào vật liệu làm dây dẫn l a/ Công thức tính điện trở của dây dẫn: R S Trong đó: l chiều dài dây (m); S tiết diện của dây (m2); điện trở suất (m); R điện trở (). b/ Ýnghĩa của điện trở suất - Điện trở suất của một vật liệu (hay một chất liệu) có trị số bằng điện trở của một đoạn dây dẫn hình trụ được làm bằng vật liệu đó có chiều dài là 1m và tiết diện là 1m2. - Điện trở suất của vật liệu càng nhỏ thì vật liệu đó dẫn điện càng tốt. c/ Chú ý: R l R S - Hai dây dẫn cùng chất liệu, cùng tiết diện: 1 1 - Hai dây dẫn cùng chất liệu, cùng chiều dài: 1 2 R2 l2 R2 S1 R l S - Hai dây dẫn cùng chất liệu: 1 1 . 2 R2 l2 S1 2 2 2 d S1 d1 - Công thức tính tiết diện của dây theo bán kính (R) và đường kính dây (d): S R 4 S2 d2 - Đổi đơn vị: 1m = 100cm = 1000mm 1mm = 10-1cm = 10-3m 1mm2=10-2cm2=10-6m2 3/ Biến trở - Được dùng để thay đổi cường độ dòng điện trong mạch. - Các loại biến trở được sử dụng là: biến trở con chạy, biến trở tay quay, biến trở than (chiết áp).Biến trở là điện trở có thể thay đổi trị số và dùng để điều chỉnh cường độ dòng điện trong mạch - Kí hiệu trong mạch vẽ: hoặc hoặc hoặc II- ĐOẠN MẠCH MẮC NỐI TIẾP, SONG SONG Đoạn mạch mắc nối tiếp Đoạn mạch mắc song song I=I1=I2 I=I1+I2 U=U1+U2 U=U1=U2 1 1 1 Rtđ=R1+R2 Rtd R1 R2 R1.R2 - Mạch điện gồm hai điện trở mắc song thì: Rtd R1 R2 III- CÔNG SUẤT ĐIỆN 1) Công suất điện: Công suất điện trong một đoạn mạch bằng tích hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch với cường độ dòng điện qua nó. Công thức: P = U.I , Trong đó: P là công suất (W); U là hiệu điện thế (V); I là cường độ dòng điện (A) Đơn vị: Oát (W); 1MW=1000kW=1.000.000W 1W=103kW=10-6MW 2) Hệ quả: Nếu đoạn mạch cho điện trở R thì công suất điện cũng có thể tính bằng công thức: 2 A P = I2.R hoặc P = U hoặc tính công suất bằng P R t 3) Chú ý - Số oát ghi trên mỗi dụng cụ điện cho biết công suất định mức của dụng cụ đó, nghĩa là công suất điện của dụng cụ khi nó hoạt động bình thường. - Trên mỗi dụng cụ điện thường có ghi: giá trị hiệu điện thế định mức và công suất định mức. Ví dụ: Trên một bòng đèn có ghi 220V – 75W nghĩa là: bóng đèn sáng bình thường khi đựơc sử dụng với nguồn điện có hiệu điện thế 220V thì công suất điện qua bóng đèn là 75W. IV- ĐIỆN NĂNG – CÔNG DÒNG ĐIỆN 1) Điện năng * Điện năng là gì? - Dòng điện có mang năng lượng vì nó có thể thực hiện công, cũng như có thể làm thay đổi nhiệt năng của một vật. Năng lượng dòng điện được gọi là điện năng.
- * Sự chuyển hóa điện năng thành các dạng năng lượng khác - Điện năng có thể chuyển hóa thành các dạng năng lượng khác: Cơ năng, quang năng, nhiệt năng, năng lượng từ, hóa năng Ví dụ: - Bóng đèn dây tóc: điện năng biến đổi thành nhiệt năng và quang năng. - Nồi cơn điện, bàn là: điện năng biến đổi thành nhiệt năng và quang năng. - Quạt điện, máy bơn nước: điện năng biến đổi thành cơ năng và nhiệt năng. * Hiệu suất sử dụng điện - Tỷ số giữa phần năng lượng có ích được chuyển hóa từ điện năng và toàn bộ điện năng tiêu thụ được gọi là hiệu suất sử dụng điện năng. A H 1.100% Công thức: A Trong đó: A1: năng lượng có ích được chuyển hóa từ điện năng. A: điện năng tiêu thụ. 2) Công dòng điện (điện năng tiêu thụ) * Công dòng điện - Công dòng điện sinh ra trong một đoạn mạch là số đo lượng điện năng chuyển hóa thành các dạng năng lượng khác tại đoạn mạch đó. - Công thức: A = P.t = U.I.t Trong đó: A là công dòng điện (J) P là công suất điện (W) ; t là thời gian (s); U là hiệu điện thế (V) ; I là cường độ dòng điện (A) U2 - Ngoài ra còn được tính bởi công thức: A=I2Rt hoặc A t R * Đo điện năng tiêu thụ - Lượng điện năng được sử dụng được đo bằng công tơ điện. Mỗi số đếm trên công tơ điện cho biết lượng điện năng sử dụng là 1 kilôoat giờ (kW.h). 1 kW.h = 3 600kJ =3 600 000J V- ĐỊNH LUẬT JUN-LENXƠ (Tính nhiệt lượng tỏa ra trên dây dẫn khi có dòng điện chạy qua) * Định luật: Nhiệt lượng tỏa ra trên dây dẫn khi có dòng điện chạy qua tỉ lệ thuận với bình phương cường độ dòng điện, tỉ lệ thuận với điện trở và thời gian dòng điện chạy qua * Công thức: Q = I2.R.t Trong đó: Q: nhiệt lượng tỏa ra (J) I: cường độ dòng điện (A); R: điện trở ( ); t: thời gian (s) * Chú ý: - Nếu nhiệt lượng Q tính bằng đơn vị calo (cal) thì ta có công thức: Q=0,24I2Rt U2 - Ngoài ra Q còn được tính bởi công thức : Q=UIt hoặc Q t R - Công thức tính nhiệt lượng: Q = m.c. t Trong đó: m là khối lượng (kg) C là nhiệt dung riêng (JkgK); t là độ chênh lệch nhiệt độ (0C) VI Sử dụng an toàn điện và tiết kiệm điện * Một số quy tắc an toàn điện: - Thực hành, làm thí nghiệm với hiệu điện thế an toàn: U < 40V - Sử dụng dây dẫn có vỏ bọc cách điện tốt và phù hợp - Cần mắc cầu chì, cầu dao cho mỗi dụng cụ điện - Khi tiếp xúc với mạng điện 220V cần cẩn thận, đảm bảo cách điện - Khi sửa chửa các dụng cụ điện cần: Ngắt nguồn điện, phải đảm bảo cách điện * Cần phải sử dụng tiết kiệm điện năng : - Giảm chi tiêu cho gia đình - Các dụng cụ và thiết bị điện được sử dụng lâu bền hơn - Giảm bớt các sự cố gây tổn hại chung do hệ thống cung cấp bị quá tải - Dành phần điện năng tiết kiệm cho sản xuất - Bảo vệ môi trường - Tiết kiệm ngân sách nhà nước * Các biện pháp sử dụng tiết kiệm điện năng: - Cần phải lựa chọn các thiết bị có công suất phù hợp - Không sử dụng các thiết bị trong những lúc không cần thiết vì như vậy sẽ gây lãng phí điện CHƯƠNG II: ĐIỆN TỪ HỌC 1. Nam châm vĩnh cửu. * Đặc điểm: - Hút sắt hoặc bị sắt hút (ngoài ra còn hút niken, coban ) - Luôn có hai cực, cực Bắc (N) sơn đỏ và cực Nam (S) sơn xanh hoặc trắng - Nếu để hai nam châm lại gần nhau thì các cực cùng tên đẩy nhau, các cực khác tên hút nhau.
- * Kim nam châm: Luôn chỉ hướng Bắc-Nam địa lý (la bàn). * Ứng dụng: Kim nam châm, labàn, Đi-na-mô xe đạp, Loa điện (loa điện có cả hai loại nam châm), động cơ điện đơn giản, máy phát điện đơn giản. 2: Tác dụng từ của dòng điện – Từ trường * Thí nghiệm ơxtet: Đặt dây dẫn song song với kim nam châm. Cho dòng điện chạy qua dây dẫn, kim nam châm bị lệch khỏi vị trí ban đầu có lực tác dụng lên kim nam châm (lực từ) * Kết luận: Dòng điện chạy qua dây dẫn thẳng hay dây dẫn có hình dạng bất kì đều gây ra tác dụng lực (lực từ) lên kim NC đặt gần nó. Ta nói dòng điện có tác dụng từ. * Từ trường: là không gian xung quanh NC, xung quanh dòng điện có khả năng tác dụng lực từ lên kim NC đặt trong nó. * Cách nhận biết từ trường: Nơi nào trong không gian có lực từ tác dụng lên kim NC (làm kim nam châm lệch khỏi hướng Bắc-Nam) thì nơi đó có từ trường 3) Từ phổ - đường sức từ a. Từ phổ: là hình ảnh cụ thể về các đường sức từ, có thể thu được từ phổ bằng rắc mạt sắt lên tấm nhựa trong đặt trong từ trường và gõ nhẹ b. Đường sức từ (ĐST): - Mỗi đường sức từ có 1 chiều xác định. Bên ngoài NC, các đường sức từ có chiều đi ra từ cực Bắc (N), đi vào cực Nam (S) của NC - Nơi nào từ trường càng mạnh thì đường sức từ dày, nơi nào từ trường càng yếu thì đường sức từ thưa. 4. Từ trường của ống dây có dòng điện chạy qua. a. Từ phổ, Đường sức từ của ống dây có dòng điện chạy qua: - Từ phổ ở bên ngoài ống dây có dòng điện chạy qua và bên ngoài thanh NC là giống nhau - Trong lòng ống dây cũng có các đường mạt sắt được sắp xếp gần như song song với nhau. b. Quy tắc nắm tay phải: Nắm bàn tay phải, rồi đặt sao cho bốn ngón tay hướng theo chiều dòng điện chạy qua các vòng dây thì ngón tay cái choãi ra chỉ chiều của đường sức từ trong lòng ống dây. 5. Sự nhiễm từ của sắt, thép – Nam châm điện. a. Sự nhiễm từ của sắt thép: * Sắt, thép, niken, côban và các vật liệu từ khác đặt trong từ trường, đều bị nhiễm từ. * Sau bị đã bị nhiễm từ, sắt non không giữ được từ tính lâu dài, còn thép thì giữ được từ tính lâu dài b. Nam châm điện: - Cấu tạo: Cuộn dây dẫn, lõi sắt non - Các cách làm tăng lực từ của nam châm điện: + Tăng cường độ dòng điện chạy qua các vòng dây + Tăng số vòng dây của cuộn dây 6. Ứng dụng của NC điện: Ampe kế, rơle điện từ, rơle dòng, loa điện (loa điện có cả hai loại nam châm), máy phát điện kĩ thuật, động cơ điện trong kĩ thuật, cần cẩu, thiết bị ghi âm, chuông điện a. Loa điện: - Cấu tạo: Bộ phận chính của loa điện : Ống dây L, nam châm chữ E, màng loa M. Ống dây có thể dao động dọc theo khe nhỏ giữa hai từ cực của NC - Hoạt động: Trong loa điện, khi dòng điện có cường độ thay đổi được truyền từ micrô qua bộ phận tăng âm đến ống dây thì ống dây dao động.Phát ra âm thanh .Biến dao động điện thành âm thanh b. Rơle điện từ: - Rơle điện từ là một thiết bị tự động đóng, ngắt mạch điện, bảo vệ và điều khiển sự làm việc của mạch điện. - Bộ phận chủ yếu của rơle gồm một nam châm điện và một thanh sắt non 7. Lực điện từ. a. .Tác dụng của từ trường lên dây dẫn có dòng điện: - Dây dẫn có dòng điện chạy qua đặt trong từ trường, không song song với đường sức từ thì chịu tác dụng của lực điện từ b. Quy tắc bàn tay trái - Đặt bàn tay trái sao cho các đường sức từ hướng vào lòng bàn tay, chiều từ cổ tay đến tay giữa hướng theo chiều dòng điện thì ngón tay cái choãi ra 900 chỉ chiều của lực điện từ. 8: Động cơ điện 1 chiều. a. Cấu tạo động cơ điện một chiều đơn giản - ĐCĐ có hai bộ phận chính là NC tạo ra từ trường (Bộ phận đứng yên – Stato) và khung dây dẫn cho dòng điện chạy qua (Bộ phận quay – Rôto) - Chuyển hóa năng lượng: Điện năng -> cơ năng. b. Động cơ điện một chiều trong KT: - Trong ĐCĐ kĩ thuật, bộ phận tạo ra từ trường là NC điện (Stato) - Bộ phận quay (Rôto) của ĐCĐ kĩ thuật gồm nhiều cuộn dây đặt lệch nhau và song song với trục của một khối trụ làm bằng các lá thép kĩ thuật ghép lại.
- 9: Hiện tượng cảm ứng điện từ: a. Cấu tạo và hoạt động của đinamô ở xe đạp - Cấu tao: Nam châm và cuộn dây dẫn - Hoạt động: Khi núm quay thì nam châm quay theo, xuất hiện dòng điện trong cuộn dây làm đèn sáng b. Dùng NC để tạo ra dòng điện: - Dùng NC vĩnh cửu: Dòng điện xuất hiện trong cuộn dây dẫn kín khi ta đưa một cực của nam châm lại gần hay ra xa một đầu cuộn dây đó hoặc ngược lại - Dùng NC điện: Dòng điện xuất hiện ở cuộn dây dẫn kín trong thời gian đóng hoặc ngắt mạch điện của NC điện, nghĩa là trong thời gian dòng điện của NC điện biến thiên. c. Hiện tượng cảm ứng điện từ: - Khi số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây biến thiên, trong cuộn dây xuất hiện dòng điện. Dòng điện đó gọi là dòng điện cảm ứng. Hiện tượng xuất hiện dòng điện cảm ứng gọi là hiện tượng cảm ứng điện từ - Có thể dùng 2 đèn LED mắc song song ngược chiều vào 2 đầu cuộn dây để phát hiện sự đổi chiều của dòng điện cảm ứng, vì đèn LED chỉ sáng khi dòng điện chạy qua đèn theo 2 chiều xác định. II Bµi tËp Bµi 1. Mét m¹ch ®iÖn ®îc m¾c nh h×nh vÏ. Trong ®ã R = 35 , R = 60 . R 1 2 1 A Ampe kÕ A1 chØ 2.4A. 1 A a) TÝnh cêng ®é dßng ®iÖn ch¹y qua R2 R2 b) Sè chØ cña V«n kÕ lµ bao nhiªu? c) Sè chØ cña Ampe kÕ A lµ bao nhiªu? V Bµi 2. Cho m¹ch ®iÖn nh h×nh vÏ. BiÕt R1 = 4 , R1 R2 R2 = 6 , R3 = 15 . HiÖu ®iÖn thÕ gi÷a hai ®Çu ®o¹n m¹ch UAB = 36V. R3 a) TÝnh ®iÖn trë t¬ng ®¬ng cña ®o¹n m¹ch. A b) T×m sè chØ cña Ampe kÕ A vµ tÝnh hiÖu ®iÖn thÕ hai ®Çu c¸c ®iÖn trë R1, R2. Bµi 3. Mét bãng ®Ìn d©y tãc cã ghi 220V- 100W vµ mét bµn lµ cã ghi 220V - 400W cïng ®îc m¾c vµo æ lÊy ®iÖn 220V ë gia ®×nh. a) TÝnh ®iÖn trë t¬ng ®¬ng cña ®o¹n m¹ch nµy. b) TÝnh cêng ®é dßng ®iÖn ®Þnh møc cña mçi bãng ®Ìn b) H·y chøng tá r»ng c«ng suÊt cña ®o¹n m¹ch b»ng tæng c«ng suÊt cña ®Ìn vµ cña bµn lµ. c) TÝnh ®iÖn n¨ng tiªu thô cña hai thiÕt bÞ trªn trong thêi gian 45 phót? Bài 4 :Một bếp điện có ghi: 110V- 2200W được mắc vào nguồn điện có hiệu điện thế 110V. a) Tính cường độ dòng điện và công suất điện của bếp khi đó b) Tính điện năng tiêu thụ của bếp trong 5giờ. c) Mỗi ngày sử dụng bếp 2 giờ, tính tiền điện phải trả trong 1 tháng (30 ngày) Biết 1400đ/ kw.h và thuế VAT là 10%. Bµi 5Một dây mayso được mắc vào hiệu điện thế U = 220V rồi nhúng vào một chậu chứa 10 lít nước ở nhiệt độ 200C. Sau 20 phút , nhiệt lượng tỏa ra do hiệu ứng Jun – Lenxơ là 30000J. Tính: a, Cường độ dòng điện qua dây ? b, Điện trở của dây mayso ? c,Nhiệt độ của nước sau thời gian nói trên ? Bá qua mäi sù mÊt mÊt nhiÖt Câu 6 Một ấm đun nước điện 220 V – 1000W được mắc vào nguồn điện có hiệu điện thế 220V. a, Tính điện trở của dây đốt nóng và cường độ dòng điện định mức của ấm . 2 b, Dây đốt nóng được làm từ một sợi dây Ni Kê lin tiết diện 0,1mm . Tính độ dài dây đó . c. Tính thời gian cần thiết để đun 2 lít nước từ nhiệt độ ban đầu 200c đến lúc nước sôi . Biết hiệu suất của quá trình đun nước là 80 % . d. Tính điện năng hao phí trong thời gian đun nước trên theo đơn vị KWh . e. Tính tiền điện phải trả trong 1 tháng (30 ngày ). Nếu mỗi ngày đun 2 lít nước. Điện trở suất của Ni Kê lin là휌 = 40. 10- 8 Ωm .Nhiệt dung riêng của nước = 4200 J/ kg.k. Giá tiền điện là 700 đ/ 1KWh. Bµi 7 Phaùt bieåu qui taéc duøng ñeå xaùc ñònh chieàu cuûa ñöôøng söùc töø trong loøng oáng daây. Aùp duïng: Treo thanh nam chaâm gaàn moät oáng daây. Ñoùng maïch ñieän. a. Coù hieän töôïng gì xaûy ra vôùi thanh nam chaâm? b. Ñoåi teân hai cöïc cuûa nguoàn ñieän, hieän töôïng seõ xaûy ra nhö theá naøo?
- Bµi 8. T×m chiÒu dßng ®iÖn, chiÒu lùc tõ, cùc tõ cña nam ch©m trong c¸c trêng hîp sau: N S F F I I I S N Bµi 9.Haõy xaùc ñònh caùc ñaïi löôïng coøn thieáu ( chieàu ñöôøng söùc töø – chieàu doøng ñieän – chieàu cuûa löïc ñieän töø ) trong caùc hình veõ sau ; Bµi tËp 10. X¸c ®Þnh lùc ®iÖn tõ t¸c dông lªn dßng ®iÖn trong h×nh vÏ bªn. Bài 11 : X¸c ®Þnh c¸c yÕu tè cßn l¹i trong h×nh vÏ dưới ®©y: (Nªu râ yÕu tè cÇn x¸c ®Þnh là yÕu tè nào?) S F S N S + + N I N F H×nh c H×nh d H×nh a H×nh b BTTN Câu 1: Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn có dạng A. một đường thẳng đi qua gốc tọa độ. B. một đường thẳng không đi qua gốc tọa độ . C. một đường cong đi qua gốc tọa độ. D. một đường cong không đi qua gốc tọa độ. Câu 2: Khi đặt vào hai đầu dây dẫn một hiệu điện thế 6V thì cường độ dòng điện qua dây dẫn đó là 0,5A. Nếu hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn là 24V thì cường độ dòng điện qua dây dẫn là A. 4A. B. 3A. C. 2A. D. 0,25A. Câu 3: Khi hiệu điện thế đặt vào hai đầu một bóng đèn càng lớn thì cường độ dòng điện chạy qua bóng đèn sẽ A. càng nhỏ. B. càng lớn. C. không thay đổi. D. lúc đầu tăng, sau đó lại giảm. Câu 4: Trong dàn đèn chớp dùng để trang trí có một bóng đèn tự động chớp nháy. Sự chớp, nháy của bóng đèn này kéo theo sự chớp nháy của toàn bộ bóng đèn. Hỏi bóng đèn chớp nháy tự động mắc ở đâu thì tác dụng của nó là tốt nhất ? A. Vị trí đầu dây. B. Vị trí giữa dây. C. Vị trí cuối dây. D. Vị trí bất kỳ. Câu 5: Một dây dẫn có điện trở 40 Ω chịu được dòng điện có cường độ lớn nhất 250mA. Hiệu điện thế lớn nhất có thể đặt vào hai đầu dây dẫn là: A. 10000V B. 1000V C. 100V D. 10V Câu 6: Biến trở là một thiết bị có thể điều chỉnh A. chiều dòng điện trong mạch. B. cường độ dòng điện trong mạch. C. đường kính dây dẫn của biến trở. D. tiết diện dây dẫn của biến trở. Câu 7: Mắc một bóng đèn pin vào hai cực của một pin còn tốt bằng dây dẫn ngắn rồi sau đó bằng dây dẫn khá dài. Hỏi độ sáng của bóng đèn trong hai trường hợp như thế nào? A. Cả hai trường hợp cường độ sáng là như nhau. B. Trường hợp thứ nhất sáng yếu hơn trường hợp thứ hai. C. Trường hợp thứ nhất sáng mạnh hơn trường hợp thứ hai. D. Cả hai trường hợp đèn đều không sáng. Câu 8: Một dây dẫn bằng nikêlin dài 20m, tiết diện 0,05mm2. Điện trở suất của nikêlin là 0,4.10-6.m. Điện trở của dây dẫn là: A. 160. B. 1,6. C. 16. D. 0,16. Câu 9: Số đếm của công tơ điện ở gia đình cho biết A.thời gian sử dụng điện của gia đình. B. công suất điện mà gia đình sử dụng. C. điện năng mà gia đình đã sử dụng. D. số kilôoat trên giờ (kW/h) mà gia đình đã sử dụng. Câu 10: Trong quạt điện, điện năng được chuyển hóa thành
- A. nhiệt năng và năng lượng ánh sáng. B. cơ năng và năng lượng ánh sáng. C. cơ năng và hóa năng. D. cơ năng và nhiệt năng. Câu 11: Lượng điện năng sử dụng được đo bằng A. vôn kế. B. ampe kế. C. ôm kế. D. công tơ điện. Câu 12 Một bóng đèn có ghi (220V - 75W). Công suất điện của bóng đèn bằng 75W nếu bóng đèn được mắc vào hiệu điện thế. A. nhỏ hơn 220V B. lớn hơn 220V C. bằng 220V D. bằng 110V Câu 13 : Một bóng đèn loại 220V-100W được sử dụng ở hiệu điện thế 220V. Điện năng tiêu thụ của đèn trong 1h là: A. 0,1 KWh B 100 KWh C. 1 KWh D. 220 KWh Câu 14: Nhiệt lượng tỏa ra trên một điện trở 20 khi có dòng điện 2A chạy qua trong 30 s là A. 1200J B. 2400J C. 120J D. 240J Câu 15: Nếu đồng thời giảm điện trở, cường độ dòng điện và thời gian dòng điện chạy qua dây dẫn đi một nửa thì nhiệt lượng tỏa ra trên dây dẫn đó A. giảm đi 1,5 lần. B. giảm đi 2 lần. C. giảm đi 8 lần. D. giảm đi 16 lần. Câu 16 : Trong các biểu thức sau đây biểu thức nào là biểu thức của định luật Jun–Lenxơ.? A. Q = I.R2.t B. Q = I.R.t C. Q = I2.R.t . D. Q = I2R2.t Câu 17 : Một người bị những mảnh mạt sắt nhỏ li ti bay vào mắt. Bác sĩ có thể dùng cách nào sau đây để lấy mạt sắt ra khỏi mắt? A. Dùng Panh để gắp. B. Dùng nước để nhỏ mắt cho trôi ra. C. Dùng kìm để kẹp lấy ra. D. Dùng nam châm để hút. Câu 18 : Sử dụng hiệu điện thế nào dưới đây có thể gây nguy hiểm đối với cơ thể? A. 36V. B. 220V. C. 24V. D. 12V. Câu 19 : Biện pháp nào dưới đây không phải là biện pháp tiết kiệm điện năng? A. Chỉ sử dụng các thiết bị điện trong thời gian tối thiểu, cần thiết. B. Lựa chọn các thiết bị điện có công suất phù hợp với nhu cầu sử dụng. C. Ngắt toàn bộ hệ thống điện khi không có người ở nhà. D. Không sử dụng các thiết bị đun nóng bằng điện Câu 20 : Từ trường trong ống dây có dòng điện mạnh nhất ở các vị trí nào? A. Ở hai đầu ống dây. B. Ở đầu ống dây là cực bắc. C. Ở đầu ống dây là cực nam. D. Ở trong lòng ống dây. Câu 21: Khi đưa một đầu của thanh nam châm thẳng lại gần một đầu của ống dây có dòng điện, có thể xảy ra hiện tượng nào sau đây: A. Chúng chỉ hút nhau. B. Chúng chỉ đẩy nhau. C. Chúng hút hoặc đẩy nhau. D. Chúng không tương tác. Câu 22 : Khi tăng cường độ dòng điện chạy qua các vòng dây của nam châm điện thì lực từ của nam châm điện A. giảm. B. tăng. C. không tăng, không giảm. D. lúc tăng, lúc giảm. Câu 23: Những dụng cụ nào dưới đây có tác dụng bảo vệ mạch điện khi sử dụng? A. Công tơ điện. B. Ổn áp. C. Công tắc. D. Cầu chì. Câu 24: Phát biểu nào sau đây là không đúng khi nói về nam châm? A. Nam châm luôn có hai từ cực Bắc và Nam. B. Nam châm có tính hút được sắt, niken. C. Mọi chỗ trên nam châm đều hút sắt mạnh như nhau. D. Khi bẻ đôi một nam châm, ta được hai nam châm mới. Câu 25: Từ trường trong ống dây có dòng điện mạnh nhất ở các vị trí nào? A. Ở hai đầu ống dây. B. Ở đầu ống dây là cực bắc. C. Ở đầu ống dây là cực nam. D. Ở trong lòng ống dây. Câu 26: Khi đưa một đầu của thanh nam châm thẳng lại gần một đầu của ống dây có dòng điện, có thể xảy ra hiện tượng nào sau đây: A. Chúng chỉ hút nhau. B. Chúng chỉ đẩy nhau. C. Chúng hút hoặc đẩy nhau. D. Chúng không tương tác. Câu 27: Nhận định nào là không đúng. So với nam châm vĩnh cửu thì nam châm điện có nhiều ưu điểm hơn, vì A. dễ dàng tạo ra nam châm điện có nhiều hình dạng khác nhau. B. có lực từ rất lớn. C. nam châm điện là nam châm tạm thời nên được ứng dụng nhiều trong đời sống và kĩ thuật. D. có thể sử dụng bất kì kim loại nào để chế tạo ra nam châm điện. Câu 28: Với một dòng điện có cường độ nhất định, ta có thể tạo được một nam châm điện có lực từ mạnh hơn bằng cách A. tăng chiều dài lõi của ống dây. B. giảm chiều dài lõi của ống dây. C. tăng số vòng dây. D. giảm số vòng dây. Câu 29: Một số ứng dụng của động cơ điện trong đời sống là A. mỏ hàn điện, bàn là, quạt điện. B. quạt điện, máy bơm nước, máy giặt. C. máy bơm nước, nồi cơm điện, quạt điện. D. máy giặt, ấm điện, máy sấy tóc. Câu 30: Khi chế tạo động cơ điện có công suất lớn, người ta không dùng nam châm vĩnh cửu để tạo ra từ trường vì: A. nam châm vĩnh cửu chiếm diện tích lớn. B. nam châm vĩnh cửu khó sử dụng. C. nam châm vĩnh cửu không tạo ra được từ trường mạnh. D. nam châm vĩnh cửu dễ mất từ tính. Câu 31: Rơle điện từ được ứng dụng để làm A. mỏ hàn điện. B. loa điện. C. quạt điện. D. chuông báo động.