Đề thi học sinh giỏi cấp huyện môn Vật lý Lớp 9 - Năm học 2018-2019 - Phòng giáo dục và đào tạo Krông Năng (Có đáp án)

docx 5 trang thaodu 4430
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi học sinh giỏi cấp huyện môn Vật lý Lớp 9 - Năm học 2018-2019 - Phòng giáo dục và đào tạo Krông Năng (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxde_thi_hoc_sinh_gioi_cap_huyen_mon_vat_ly_lop_9_nam_hoc_2018.docx

Nội dung text: Đề thi học sinh giỏi cấp huyện môn Vật lý Lớp 9 - Năm học 2018-2019 - Phòng giáo dục và đào tạo Krông Năng (Có đáp án)

  1. ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NĂM HỌC: 2018 – 2019 KRÔNG NĂNG MÔN THI: VẬT LÝ KHÓA NGÀY 20/2/2019 ĐỀ THI CHÍNH THỨC Thời gian làm bài: 150 phút ( Đề gồm có 01 trang) ( không kể thời gian giao đề) Câu 1:(3,0diểm) Một bếp dầu đun sôi một lượng nước có khối lượng m1 = 1kg, đựng trong ấm bằng nhôm khối lượng m2 = 500g thì sau thời gian t1 = 10 phút nước sôi .Nếu dùng bếp trên để đun lượng nước có khối lượng m 3 = 2kg đựng trong ấm trên trong cùng điều kiện thì sau bao lâu nước sôi ?(Biết nhiệt dung riêng của nước và nhôm lần lượt là c 1 = 4200J/kg.K ; c2 = 880J/kg.K) .Biết nhiệt do bếp dầu cung cấp một cách đều đặn. Câu 2. ( 3 điểm ) R0 Cho mạch điện như hình vẽ 1 R Biết U = 10 V, R0= 1Ω. a) Biết công suất trên R đạt 9W tính R? b) Tìm R để công suất trên R đạt lớn nhất ? Tính giá trị lớn nhất đó? Câu 3:(4,0diểm) Một khối gỗ hình lập phương có cạnh 12cm nổi giữa mặt phân cách của dầu và nước, ngập hoàn toàn trong dầu, mặt dưới của hình lập phương thấp hơn mặt phân cách 4cm. Tìm khối lượng thỏi gỗ biết khối lượng riêng của dầu là 0,8g/cm3; của nước là 1g/cm3 Câu 4: (2,5 điểm) Hãy xác định khối lượng riêng của một viên sỏi. Cho các dụng cụ sau : lực kế, sợi dây( khối lượng dây không đáng kể), bình có nước. Biết viên sỏi bỏ lọt và ngập trong bình nước, trọng lượng riêng của nước là d0. .Hết Giám thị coi thi không giải thích gì thêm./. Họ và tên thí sinh: . SBD . Giám thị 1: Giám thị 2:
  2. HƯỚNG DẪN CHÂM VÀ BIỂU ĐIỂM ĐỀ THI PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CHỌN HSG HUYỆN MÔN: VẬT LÝ LỚP 9 KRÔNG NĂNG NĂM HỌC: 2018 - 2019 Khóa, ngày 20/2/2019. Câu Nội dung Điểm Gọi Q1 và Q2 là nhiệt lượng cần cung cấp cho nước và ấm nhôm trong hai lần đun, ta có: Q1 = m1.c1 m2c2 t ; Q2= 2m1c1 m2c2 . t (0,5đ) (m1, m2 là khối lượng nước và ấm trong hai lần đun đầu). Mặt khác, do nhiệt toả ra một cách đều đặn nghĩa là thời gian đun càng lâu thì nhiệt toả ra càng lớn. Do đó: Q1 = kt1 ; Q2 = kt2 ; (k là hệ số tỉ lệ nào đó) Ta suy ra: (0,5đ) kt1 = m1c1 m2c2 t ; kt2 = 2m1c1 m2c2 t Câu 1 Lập tỷ số ta được : (0,5đ) t2 2m1c1 m2c2 m1c1 m1c1 1 hay: t2 = ( 1+ ) t1 (0,5đ) t m c m c m c m c m c m c 1 1 1 2 2 1 1 2 2 1 1 2 2 (1,0đ) 4200 Vậy : t2 =(1+ ).10 = (1+0,94).10 = 19,4 phút. (0,5đ) 4200 0,3.880 (0,5đ) a) Ta có: RTM = R0 + R = 1 + R ( ) U 10 2 I (A) theo công thức P = I R 0,5đ RTM 1 R 2 10 100R PR  R 2 9 1 R (1 R) 0,5đ 100R 9 18R R 2 R 2 82R 9 0 (*) (R – 9)(9R-1) = 0 R = 9 () 1 Câu 2 R = ( ) 9 0,5đ 100R 100 100 100 b) Ta có: PR 2 2 2 2 (1 R) (1 R) 1 R 1 R R R R R 0,5đ 2 1 R Ta thấy PR lớn nhất khi nhỏ nhất R R 0,25đ 2 1 R 1 R 4 dấu "=" xảy ra R 1( ) R R R R 100.1 100 Vậy PR Max = 25(W ) 0,5đ (1 1) 2 4 0,25đ Mạch điện được vẽ lại như hình vẽ :
  3. R _ 0 + U R4 R R 5 C 3 A B 0,25 A R R1 2 D R4ntR5 / /R1 nt R 3 / / R2 ntR0 a, Đặt điện trở đoạn AC là x => x= 0,5 +R Câu 3 5 R1x R2 R3 Điện trở tương đương toàn mạch là : Rtm =R0 + R1 x R2 R3 x 2.6 x 3x 2 Thay số vào ta có : Rtm= 0,5+ = 2+ = 0,5 x 1 2 6 x 1 x 1 Cường độ dòng điện mạch chính U 2 x 1 I= Rtm 3x 2 0,5 Cường độ dòng điện qua đoạn mạch AC (chứa x) : 2 Ix= 3x 2 x 1 0,5 Cường độ dòng điện qua R3 là I3= 2(3x 2) x 1 2,5 1 0,5 Xét nút C IA=I I mặt khác ta thấy 1,75 2 nên x 3 2 2 0,25 x 1 2 R5=0,5 0,5 b, Từ ý a, ta có 3 x 3 x 3 1 I = = A 4 0,5 2(3x 2) 6x 4 6x 4 6x 4 6 x Với x biến đổi từ 0,5 đến 3 Vì vậy IA lớn nhât khi x nhỏ nhất vậy x=0,5 => R5=0 Thay vào ta tính được IA lớn nhất bằng IA max= 0,357A 0,5 3 3 D1=0,8g/m ; D2=1g/cm
  4. Trọng lượng vật: P=d.V=10D.V = 10.m 0,5 Lực đẩy Acsimét lên phần chìm trong dầu: F1 F1=10D1.V1 1,0 Lực đẩy Acsimét lên phần chìm trong nước:12cm Câu 4 F2=10D2.V2 P 1,0 Do vật cân bằng: P = F1 + F2 4cm 10m = 10D1V1 + 10D2V2 m = D1V1 + D2V2 F m = D1V1 + D2V2 2 1,5 m = 0,8.122.(12-4) + 1.122.4 = 921,6 + 576 = 1497,6 (g) = 1,4976(kg) - Vẽ hình đúng. 1,0 - Để tia sau hai lần phản xạ trên hai gương quay trở về S theo đường cũ thì 1,0 tia phản xạ trên G1 phải rọi theo phương vuông góc lên G2. O,5 - Vẽ pháp tuyến AN của G1, có i = i’ (góc tới bằng góc phản xạ) 1,0 - Vì tam giác SAB đều nên i = i’= 300 0 0 Câu 5 => Â1= 60 (góc phụ của góc 30 ) 0 Tam giác ABD có góc B bằng 90 Â1= 600 nên góc ADB bằng 300. * Phân tích : Xác định lưc đẩy Acsimet FA = P – P1 ( với FA = V.do) 0,5đ F Xác định thể tích của vật : V= A d0 Câu 6 Xác định trọng lượng riêng của viên sỏi : P P P d = = d . F 0 V A P - P1 0,5đ d0 Từ đó xác định được khối lượng riêng của viên sỏi P D = D . ( *) 0 0,5đ P - P1 * Cách thực hiện : - Buộc viên sỏi bằng sợi dây rồi treo vào móc lực kế để xác định trọng lượng P của viên sỏi ngoài không khí . 0,5đ - Nhúng cho viên sỏi này ngập trong nước đọc số chỉ lực kế xác định P1 - Xác định lực đẩy Acsimet : FA = P – P1 - Xác định D bằng công thức (*) 0,5đ
  5. Thí sinh có thể giải theo cách khác nếu đúng vẫn cho điểm tối đa câu đó. Trong mỗi bài nếu học sinh không ghi đơn vị của các đại lượng cần tìm hai lần hoặc ghi sai đơn vị thì trừ 0,25 điểm cho toàn bài.