Đề cương ôn tập kiểm tra giữa kì I môn Toán học Lớp 7 - Năm học 2021-2022

doc 5 trang Hoài Anh 19/05/2022 4470
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương ôn tập kiểm tra giữa kì I môn Toán học Lớp 7 - Năm học 2021-2022", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docde_cuong_on_tap_kiem_tra_giua_ki_i_mon_toan_hoc_lop_7_nam_ho.doc

Nội dung text: Đề cương ôn tập kiểm tra giữa kì I môn Toán học Lớp 7 - Năm học 2021-2022

  1. PHÒNG GD&ĐT NINH HẢI TRƯỜNG THCS LƯƠNG THẾ VINH ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP KIỂM TRA GIỮA KÌ I – TOÁN 7 NĂM HỌC : 2021 – 2022 Chọn câu trả lời đúng. ĐẠI SỐ Câu 1: Cách viết nào biểu diễn số hữu tỉ : 3 8 2,13 A. B. C. D. 3 0 5 2 Câu 2: Số nhỏ nhất trong các số -1; 3 ; 0; 2 là 2 3 A. -1 B. 3 C. 0 D. 2 2 3 2 1 Câu 3 : Kết quả của phép tính là 3 6 A. 1 B. 1 C. 2 D. 1 2 9 9 9 3 1 3 1 Câu 4: Giá trị của biểu thức .19 33 là: 7 3 7 3 A. -6 B. 6 C. 0D. -14 2 5 9 8 Câu 5: Số nào dưới đây là giá trị của biểu thức: 11 13 11 13 A.2 B. -1 C. 1 D. 0 3 4 Câu 6: Cho x thì x có giá trị là: 7 3 A. 19 B. 1 C. 19 D. 7 21 3 21 21 Câu 7: Cho |x| = 4 thì x bằng: A. 4 B. -4 C. 4 hoặc -4 D. x  Câu8: Cho |x| = -4 thì x bằng: A. 4 B. -4 C. 4 hoặc -4 D . x  Câu 9: Biết x= -13,5. Khi đó |x| bằng: A. -13,5 B. 13,5 C. 13,5 D. Kết quả khác 2 2 Câu 10: Kết quả của phép tính bằng: 3 A. 2 B. 2 C. 4 D. 4 3 9 9 9 Câu 11: Kết quả của phép tính 36. 34 là: A. 910 B. 324 C. 310 D. 2748 2 1 2 Câu 12: Kết quả của phép tính .7 là: 7 A.7 B. 1 C. 1 D. 1 49 7 m 1 1 Câu 13: Biết . Khi đó m bằng: 2 8
  2. A. 8 B. 3 C. 4 D. Kết quả khác Câu 14: Số 327 viết dưới dạng lũy thừa có số mũ 9 là: A. 279 B. 259 C. 99 D. 69 Câu 15: Số x sao cho (-3)x = (-3)9 : (-3)4 là: A. 4 B. 13C. 9 D. 5 Câu 16: Kết quả của (-0,5)0 là: A. 1 B. 0C. 0,5 D. -0,5 3 4 n 2 2 Câu 17: Cho thì n bằng: 5 5 A. 7 B. 12C. 1 D. 81 x 1 Câu 18: Cho thì x bằng: 6 2 A. 2 B. 3 C. -2 D. -3 Câu 19: Cho đẳng thức 5.14 = 35.2 ta lập được tỉ lệ thức 5 14 5 2 35 2 5 14 A. B. C. D. 35 2 35 14 5 14 2 35 x y Câu 20: Cho và x – y = 12 thì giá trị của x và y là: 7 4 A. x = 19, y = 5 B. x = 18, y = 7 C. x = 28, y = 16 D. x = 21, y = 12 x y Câu 21: Tìm y biết và x + y = 15 3 2 A. 9 B. 6C. 30 D. 7 Câu 22: Phân số nào biểu diễn được dưới dạng số thập phân hữu hạn? A. 6 B. 9 C. 12 D. 7 30 7 28 12 Câu 23: Phân số viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn là: A. 3 B. 1 C. 7 D. 10 8 2 5 3 Câu 24: Làm tròn số 0, 345đến chữ số thập phân thứ nhất A. 0,35 B. 0,34 C. 0,3 D. 0,4 Câu 25: Làm tròn số 39,14567 đến chữ số thập phân thứ hai là: A.39,15 B.39,2 C.39,3 D.39,4 Câu 26: Cách viết nào sau đây là đúng ? 1 2 A. N B. 5 N C. -2 Q D. Z 2 3 Câu 27: Với hai số thực x =2,(13) và y=2,13 ta có:
  3. A. x = yB. x > yC. x < y D. x y Câu 28: Nếu x 3 thì x bằng: A. 9 B. -9 C. 3 D. -3 Câu 29:Kết quả của tập hợp Q ∩ I là: A.Q B.I C.R D.∅ Câu30: Trong các cách viết sau, cách viết nào đúng? A. 3 Q B. 5  R C. I  R D. 0,112 N Câu 31: Kết quả của phép tính 0,01 0,25 là: A.-0,4 B.0,4 C.0,5 D.-0,5 25 1 Câu 32: Giá trị của biểu thức P 0,36. là: 16 4 5 5 A. 1 B. C. D. Một số khác 4 2 HÌNH HỌC Câu 1: Cho hai đường thẳng xz và yt cắt nhau tại A như hình vẽ. Góc đối đỉnh với x·Ay là: A. t·Az B. y·Az C. x·At D. y·At Câu 2: Cho hai đường thẳng xt và zy cắt nhau tại 0 như hình vẽ. Biết x· Oy= 600. Khi đó z· Ot có số đo: A. 1200 C. 1800 B. 600 D. 900 Câu 3: Đường thẳng d là đường trung trực của đoạn thẳng MN nếu: A. d ^ MNC. d // MN B. d cắt MN tại trung điểm của nóD. d vuông góc với MN tại trung điểm của nó Câu 4: Cho hình vẽ. Biết AB = 10cm thì AH bằng: A. 5cm C. 20cm B. 10cm D. Kết quả khác. Câu 5: Có bao nhiêu đường thẳng b đi qua M sao cho b//a ? A. 0 B. 1 C. 2 D. Vô số
  4. Câu 6: Cho một đường thẳng cắt hai đường thẳng phân biệt. Khi đó số cặp góc đồng vị được tạo thành là: A. 1 B. 6 C. 2 D. 4 Câu 7: Đường thẳng c cắt 2 đường thẳng a và b tạo thành cặp góc so le trong bằng 1300. Cặp góc so le trong còn lại bằng: A. 1300 B. 500 C. 1800 D. 600 Câu 8 : Cho đường thẳng c cắt hai đường thẳng a và b và trong các góc tạo thành có một cặp góc so le trong bằng nhau thì: A. a // b B. a cắt bC. a  bD. a trùng với b Câu 9: Nếu đường thẳng c cắt 2 đường thẳng song song a, b thì: A. 2 góc trong cùng phía bằng nhau; C. 2 góc đồng vị bằng nhau; B. 2 góc so le trong bù nhau; D. 2 góc đồng vị bù nhau. Câu 10: Nếu a // d, b // d thì: A. a // b B. a^ b C. d^ b D. d^ a Câu 11: Nếu m^ n, n//p thì: A. m // p B. p ^ nC. m ^ p D. m // n//p Câu 12: Nếu a^ k, k ^ b thì: A. a^ b B. a // bC. a//b//kD. a cắt b Câu 13: Cho hình vẽ, cặp góc ở vị trí trong cùng phía là: ¶ ¶ ¶ ¶ A. C4 , D2 C. C2 , D3 ¶ ¶ ¶ ¶ B. C3 , D2 D. D4 , C2 ¶ ¶ Câu 14: Cho hình vẽ, hai góc C2 và D3 và ở vị trí: A. So le trong C. Trong cùng phía B. Đồng vị B. Ngoài cùng phía. Câu 15: Cho hình vẽ (a//b), số đo góc B1là: A. 1800 C. 350 B. 1350 D. 1450
  5. µ µ Câu 16: Cho hình vẽ. Số đo B1; B2 lần lượt là: A. 670, 1230 C.1130 ; 670 B. 670 ; 1130 D. Kết quả khác. Câu 17: Cho hình vẽ, biết a//b//c. Số đo H· AK là: A. 370 C. 1520 B. 1150 D. 1020 Câu 18: Chứng minh định lý là: A. Dùng lập luận để từ giả thiết suy ra kết luận B. Dùng hình vẽ để từ giả thiết suy ra kết luận C. Dùng đo đạc thực tế để từ giả thiết suy ra kết luận D. Cả A, B, C đều sai Câu 19: Định lý sau được phát biểu bằng lời là: GT a  c, b  c KL a// b A. Nếu một đường thẳng cắt hai đường thẳng phân biệt thì chúng song song với nhau. B. Nếu hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với đường thẳng thứ ba thì chúng vuông góc với nhau. C. Nếu hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với đường thẳng thứ ba thì chúng song song với nhau. D. Nếu hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với đường thẳng thứ ba thì chúng cắt nhau. Câu 20: Định lý sau được phát biểu bằng lời là: GT a//b, b//c KL a// b//c A. Nếu một đường thẳng cắt hai đường thẳng phân biệt thì chúng song song với nhau. B. Nếu hai đường thẳng phân biệt cùng song song với đường thẳng thứ ba thì chúng song song với nhau. C. Nếu hai đường thẳng phân biệt cùng song song với đường thẳng thứ ba thì chúng vuông góc với nhau. D. Nếu một đường thẳng vuông góc với một trong hai đường thẳng song song thì nó cũng vuông góc với đường thẳng kia.