Đề cương ôn tập môn Vật lý Khối 12

doc 10 trang thaodu 6781
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương ôn tập môn Vật lý Khối 12", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docde_cuong_on_tap_mon_vat_ly_khoi_12.doc

Nội dung text: Đề cương ôn tập môn Vật lý Khối 12

  1. ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP VẬT LÝ 12 DAO ĐỘNG ĐIỆN TỪ Câu 1: Dao động điện từ tự do trong mạch dao động LC được hình thành là do hiện tượng nào sau đây ? A. Hiện tượng cảm ứng điện từ.B. Hiện tượng tự cảm. C. Hiện tượng cộng hưởng điện.D. Hiện tượng từ hoá. Câu 2: Gọi U0 là hiệu điện thế cực đại giữa hai bản tụ điện, I 0 là cường độ dòng điện cực đại qua cuộn cảm. Biểu thức liên hệ giữa U0 và I0 của mạch dao động LC là C C A. I0 = U0 . B. U0 = I0 .C. U 0 = I0 LC .D. I 0 = U0 LC . L L Câu 3: Mạch dao động điện từ dao động tự do với tần số góc là  . Biết điện tích cực đại trên tụ điện là q0. Cường độ dòng điện qua cuộn dây có giá trị cực đại là 2 A. I0 = q0.B. I 0 = q0/. C. I0 = 2 q0.D. I 0 =  .q 0 . Câu 4: Tần số của dao động điện từ trong khung dao động thoả mãn hệ thức nào sau đây ? 2 1 L A. f = 2 CL .B. f = .C. f = .D. f = 2 . CL 2 CL. C Câu 5: Trong một mạch dao động điện từ không lí tưởng, đại lượng có thể coi như không đổi theo thời gian là A. biên độ.B. chu kì dao động riêng. C. năng lượng điện từ.D. pha dao động. Câu 6: Trong mạch dao động LC lí tưởng năng lượng điện từ trường của mạch dao động A. biến thiên tuần hoàn theo thời gian với chu kì 2T. B. biến thiên tuần hoàn theo thời gian với chu kì T. C. biến thiên tuần hoàn theo thời gian với chu kì T/2. D. không biến thiên tuần hoàn theo thời gian. Câu 7: Chọn câu trả lời sai. Trong mạch dao động LC lí tưởng, bước sóng điện từ mà mạch đó có thể phát ra trong chân không là c I A.  .B. = c.T.  C. = 2 c . D. LC  = 2 c0 . f q 0 Câu 8: Trong mạch dao động, dòng điện trong mạch có đặc điểm nào sau đây ? A. Chu kì rất lớn.B. Tần số rất lớn. C. Cường độ rất lớn. D. Tần số nhỏ. Câu 9: Trong mạch dao động điện từ tự do, năng lượng từ trường trong cuộn dây biến thiên điều hoà với tần số góc 1 1 A.  2 .B.  .2C. LC .D.  .  LC LC LC Câu 10: Trong mạch dao động điện từ LC lí tưởng, mạch dao động với tần số là f thì năng lượng điện trường và năng lượng từ trường biến thiến tuần hoàn A. cùng tần số f’ = f và cùng pha.B. cùng tần số f’ = 2f và vuông pha. C. cùng tần số f’ = 2f và ngược pha.D. cùng tần số f’ = f/2 và ngược pha. Câu 11: Trong mạch dao động điện từ tự do LC, so với dòng điện trong mạch thì điện áp giữa hai bản tụ điện luôn A. cùng pha. `B. trễ pha hơn một góc /2. C. sớm pha hơn một góc /4.D. sớm pha hơn một góc /2. Câu 12: Trong thực tế, các mạch dao động LC đều tắt dần. Nguyên nhân là do A. điện tích ban đầu tích cho tụ điện thường rất nhỏ.
  2. B. năng lượng ban đầu của tụ điện thường rất nhỏ. C. luôn có sự toả nhiệt trên dây dẫn của mạch. D. cường độ dòng điện chạy qua cuộn cảm có biên độ giảm dần. Câu 13: Một mạch dao động lí tưởng gồm một tụ điện có C = 18nF và một cuộn dây thuần cảm có L = 6 H. Hiệu điện thế cực đại ở hai đầu tụ điện là 4V. Cường độ dòng điện cực đại trong mạch là A. 87,2mA.B. 219mA. C. 12mA. D. 21,9mA. Câu 14: Dòng điện trong mạch LC lí tưởng có biểu thức i = 0,01cos(2000t)(mA). Tụ điện trong mạch có điện dung C = 10 F. Độ tự cảm L của cuộn dây là A. 0,025H.B. 0,05H. C. 0,1H. D. 0,25H. Câu 15: Một mạch dao động LC lí tưởng gồm một cuộn thuần cảm có độ tự cảm L = 1/ H và một tụ điện có điện dung C. Tần số dao động riêng của mạch là 1MHz. Giá trị của C bằng A. 1/4 F.B. 1/4 mF.C. 1/4 F.D. 1/4 pF.  Câu 16: Một mạch dao động lí tưởng gồm một tụ điện có điện dung C và cuộn cảm L. Biết biểu thức của dòng điện qua mạch là i = 4.10-2cos(2.107t)(A). Điện tích cực đại là -9 -9 -9 -9 A. q0 = 10 C.B. q 0 = 4.10 C.C. q 0 = 2.10 C.D. q 0 = 8.10 C. Câu 17: Một mạch dao động lí tưởng gồm một tụ có C = 5 F và cuộn cảm L. Năng lượng của mạch dao động là 5.10-5J. Khi điện áp giữa hai bản tụ là 3V thì năng lượng từ trường của mạch là: A. 3,5.10-5J.B. 2,75.10 -5J.C. 2.10 -5J.D. 10 -5J. Câu 18: Một mạch dao động LC lí tưởng gồm cuộn dây thuần cảm có L = 2/ mH và một tụ điện C = 0,8/ ( F). Tần số riêng của dao động trong mạch là A. 50kHz.B. 25 kHz. C. 12,5 kHz. D. 2,5 kHz. Câu 19: Mạch dao động LC lí tưởng có L = 1mH và C = 9nF. Tần số dao động điện từ riêng của mạch là A.106/6 (Hz).B.10 6/6 (Hz).C.10 12/9 (Hz).D.3.10 6/2 (Hz). Câu 20. Để thực hiện thông tin dưới nước, người ta thường sử dụng chủ yếu : A. Sóng cực ngắn hoặc sóng ngắn hoặc sóng trung vì chúng có năng lượng bé. B. Sóng dài ít bị nước hấp thụ. C. Sóng dài vì sóng dài có bước sóng lớn nhất. D. Sóng trung vì sóng trung cũng có khả năng truyền đi xa nhất là ban đêm Câu 21. Một máy thu vô tuyến điện có mạch dao động gồm cuộn cảm L=5H và tụ điện C=2000 F. Bước sóng của sóng vô tuyến mà máy thu được được là : A. 5597,7 m. B. 18,84.107m. C. 18,84m. D. 188,4 m. Câu 22. Mạch dao động của máy thu vô tuyến điện có cuộn cảm L=25H. Để thu được sóng vô tuyến có bước sóng 100m thì điện dung của tụ điện phải có giá trị là : A. 112,6pF. B. 1,126nF. C. 1,126.10-10F D. 1,126pF. Câu 23. Trong sơ đồ khối của một máy thu thanh vô tuyến đơn giản không có bộ phận nào sau đây? A. Loa.B. Mạch tách sóng. C. Mạch biến điệu.D. Mạch khuếch đại âm tần. Câu 24. Một đài phát thanh vô tuyến muốn phát sóng đi rất xa trên Trái Đất phải dùng sóng B. Sóng cực ngắn.B. Sóng ngắn. C. Sóng trung.D. Sóng dài. Câu 25. Máy thu sóng vô tuyến chỉ thu được sóng của đài phát sóng vô tuyến khi A. Các mạch có điện trở bằng nhau. B. Các mạch có độ tự cảm bằng nhau. C. Các mạch có điện dung bằng nhau. D. Tần số riêng của máy thu bằng tần số phát sóng của đài phát. Câu 26. Trong các dụng cụ sau đây, dụng cụ nào vừa có máy phát sóng vô tuyến lại vừa có có máy thu sóng vô tuyến?
  3. A. Tivi.B. Rađiô.C. Điện thoại di động.D. Máy in. Câu 27. Trong sơ đồ khối của một máy thu thanh vô tuyến đơn giản không có bộ phận nào sau đây? A. Mạch khuyếch đại âm tần. B. Mạch biến điệu. C. Loa.D. Mạch tách sóng. Câu 28. Sóng điện từ A. không mang năng lượng. B. là sóng ngang. C. là sóng dọc.D. không truyền trong chân không. Câu 29. Sóng điện từ khi truyền từ không khí vào nước thì A. tốc độ truyền sóng và bước sóng đều giảm.B. tốc độ truyền sóng giảm, bước sóng tăng. C. tốc độ truyền sóng tăng, bước sóng giảm. D. tốc độ truyền sóng và bước sóng đều tăng. Câu 30. Sóng điện từ khi truyền từ không khí vào nước thì A. tốc độ truyền sóng và bước sóng đều giảm.B. tốc độ truyền sóng giảm, bước sóng tăng. C. tốc độ truyền sóng tăng, bước sóng giảm. D. tốc độ truyền sóng và bước sóng đều tăng. SÓNG ÁNH SÁNG Câu 1. Ánh sáng có tần số lớn nhất trong các ánh sáng đơn sắc: đỏ, lam, chàm, tím là ánh sáng A. đỏ.B. chàm.C. tím.D. Lam. Câu 2. Chiếu xiên một chùm sáng hẹp gồm hai ánh sáng đơn sắc là vàng và lam từ không khí tới mặt nước thì A. chùm sáng bị phản xạ toàn phần. B. so với tia tới, tia khúc xạ vàng bị lệch ít hơn tia khúc xạ lam. C. tia khúc xạ là tia sáng vàng, còn tia sáng lam bị phản xạ toàn phần. D. so với tia tới, tia khúc xạ lam bị lệch ít hơn tia khúc xạ vàng. Câu 3. Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Ánh sáng đơn sắc là ánh sáng bị tán sắc khi đi qua lăng kính. B. Ánh sáng trắng là hỗn hợp của vô số ánh sáng đơn sắc có màu biến thiên liên tục từ đỏ đến tím. C. Chỉ có ánh sáng trắng mới bị tán sắc khi truyền qua lăng kính. D. Tổng hợp một số ánh sáng đơn sắc sẽ luôn được ánh sáng trắng. Câu 4. Chiếu một chùm sáng đơn sắc hẹp tới mặt bên của một lăng kính thủy tinh đặt trong không khí. Khi đi qua lăng kính, chùm sáng này A. bị đổi màu.B. bị thay đổi tần số. C. không bị tán sắc.D. không bị lệch phương truyền. Câu 5. Chiếu từ nước ra không khí một chùm tia sáng song song rất hẹp (coi như một tia sáng) gồm 5 thành phần đơn sắc: tím, lam, đỏ, lục, vàng. Tia ló đơn sắc màu lục đi là là mặt nước. Không kể tia đơn sắc màu lục, các tia ló ra ngoài không khí là các tia đơn sắc màu A. tím, lam, đỏ.B. đỏ, vàng, lam. C. đỏ, vàng.D. lam, tím. Câu 6. Khi nói về ánh sáng đơn sắc, phát biểu nào sau đây đúng? A. Ánh sáng đơn sắc không bị tán sắc khi truyền qua lăng kính. B. Ánh sáng trắng là ánh sáng đơn sắc vì nó có màu trắng. C. Tốc độ truyền của một ánh sáng đơn sắc trong nước và trong không khí là như nhau. D. Trong thủy tinh, các ánh sáng đơn sắc khác nhau truyền với tốc độ như nhau. Câu 7. Chiếu xiên từ không khí vào nước một chùm sáng song song rất hẹp (coi như một tia sáng) gồm ba thành phần đơn sắc: đỏ, lam và tím. Gọi r đ, rl, rt lần lượt là góc khúc xạ ứng với tia màu đỏ, tia màu lam và tia màu tím. Hệ thức đúng là
  4. A. rl = rt = rđ.B. r t < rl < rđ.C. r đ < rl < rt.D. r t < rđ < rl. Câu 8. Khi nói về ánh sáng, phát biểu nào sau đây sai? A. Ánh sáng trắng là hỗn hợp của nhiều ánh sáng đơn sắc có màu biến thiên liên tục từ đỏ đến tím. B. Ánh sáng đơn sắc không bị tán sắc khi đi qua lăng kính. C. Chiết suất của chất làm lăng kính đối với các ánh sáng đơn sắc khác nhau đều bằng nhau. D. Chiết suất của chất làm lăng kính đối với các ánh sáng đơn sắc khác nhau thì khác nhau. Câu 10. Hiện tượng chùm ánh sáng trắng đi qua lăng kính, bị phân tách thành các chùm sáng đơn sắc là hiện tượng A. phản xạ toàn phần.B. phản xạ ánh sáng. C. tán sắc ánh sáng.D. giao thoa ánh sáng. Câu 11. Khi nói về ánh sáng đơn sắc, phát biểu nào sau đây đúng? A. Ánh sáng đơn sắc không bị tán sắc khi truyền qua lăng kính. B. Trong thủy tinh, các ánh sáng đơn sắc khác nhau truyền với tốc độ như nhau. C. Ánh sáng trắng là ánh sáng đơn sắc vì nó có màu trắng. D. Tốc độ truyền của một ánh sáng đơn sắc trong nước và trong không khí là như nhau. Câu 11. Hai khe Young cách nhau 0,5mm. Nguồn sáng phát ra ánh sáng có λ = 0,5µm, màn E cách hai khe 2m. Khoảng cách giữa hai vân sáng A. 2mmB. 4mmC. 6mmD. 1mm Câu 12. Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, người ta đo được khoảng cách các vân sáng liên tiếp là 1,5mm. Khoảng cách từ hai khe đến màn là 2m. Khoảng cách hai khe 1mm. Bước sóng dùng trong thí nghiệm A. 0,50µmB. 0,75µmC. 0,65µmD. 0,40µm Câu 13. Trong thí nghiệm Young, cho a = 2mm, D = 1,6m, λđ = 0,75µm, λt = 0,4µm. Khoảng cách giữa vân sáng bậc 1 màu đỏ với vân sáng bậc 1 màu tím ở cùng một phía vân TT (bề rộng quang phổ bậc 1) A. 0,25mmB. 0,28mmC. 0,22mmD. 0,20mm Câu 14. Trong thí nghiệm Young a = 2mm, D = 1m.Chiếu lần lượt ánh sáng λ1 = 0,4µm và λ2, thì tại vị trí vân sáng bậc 3 của λ1 quan sát được một vân sáng của λ2. Bước sóng λ2 và bậc của vân sáng A. 0,5µm và 1B. 0,6µm và 2 C. 0,5µm và 2 D. 0,6µm và 1 Câu 15. Trong chân không các bức xạ được sắp xếp theo thứ tự giảm dần bước sóng A. Tử ngoại, hồng ngoại, as tím, tia Rơn-ghen B. as tím, hồng ngoại, tử ngoại, tia Rơn-ghen C. Hồng ngoại, tử ngoại, as tím, tia Rơn-ghen D. Hồng ngoại, as tím, tử ngoại, tia Rơn-ghen Câu 16. Hai khe Young cách nhau 2mm, cách màn 2m. Chiếu đồng thời ba bức xạ đơn sắc có λ1 = 0,45µm, λ2 = 0,5µm, λ3 = 0,6µm. Các vị trí trên màn mà ba hệ vân trùng nhau A. 9n (mm)B. ± 9 (m)C. ± 9 (mm)D. ± 9n (mm) Câu 17. Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng bằng khe Young có a = 1,5mm, D = 1,5m, ánh sáng gồm hai ánh sáng đơn sắc có λ1 = 0,5µm, λ2 = 0,6µm. Khoảng cách của vân sáng bậc 4 ở cùng phía ứng với hai ánh sáng đơn sắc trên A. 0,44mmB. 0,45mmC. 0,4mmD. 0,54mm Câu 18. Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng bằng khe Young có a = 1,5mm, D = 1,5m, ánh sáng gồm hai ánh sáng đơn sắc có λ1 = 0,5µm, λ2 = 0,6µm. Vị trí các vân sáng trùng nhau của hai hệ vân trên (không kể vân TT) A. ± 3n (mm)B. ± 3 (mm)C. ± 6 (mm)D. ± 9 (mm) Câu 19. Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng bằng khe Young có a = 1,5mm, D = 3m, người ta đo được khoảng cách từ vân sáng bậc 2 đến vân sáng bậc 5 ở cùng một phía so với vân TT là 3mm. Số vân sáng quan sát được trên vùng giao thoa có bề rộng 11mm A. 9 vân sángB. 8 vân sángC. 11 vân sángD. 10 vân sáng
  5. Câu 20. Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng bằng khe Young có a = 2mm, D = 1m, có bước sóng 0,5µm. Khoảng cách từ vân sáng bậc 2 đến vân tối bậc 5 (ở cùng một phía so với vân trung tâm) A. 0,625mmB. 0,625cmC. 62,5mmD. 6,25mm Câu 21. Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng, khi đưa toàn bộ hệ thống từ không khí vào trong môi trường có chiết suất n, thì khoảng vân giao thoa thu được trên màn A. Tăng n2 lầnB. Tăng n lầnC. Giữ nguyênD. Giảm n lần Câu 22. Quang phổ vạch phát xạ A. Là một hệ thống những vạch sáng (vạch màu) riêng lẻ, ngăn cách nhau bởi những khoảng tối B. Do các chất rắn, chất lỏng hoặc chất khí có áp suất lớn phát ra khi bị nung nóng C. Của các nguyên tố khác nhau, ở cùng một nhiệt độ thì như nhau về độ sáng tỷ đối của các vật D. Là một dải màu liên tục từ đỏ đến tím Câu 23. Hai khe Young cách nhau 2mm, cách màn 2m. Chiếu đồng thời hai bức xạ đơn sắc có λ1 = 0,45µm, λ2 = 0,5µm. Các vị trí trên màn mà hai hệ vân trùng nhau A. - 4,5n (mm)B. ± 4,5n (mm)C. 4,5n (mm)D. 4,5 (mm) Câu 24. Người ta đếm được trên màn 12 vân sáng trải dài trên bề rộng d = 13,2mm. Khoảng cách vân A. 1,2 mmB. 1mmC. 2mmD. 1,5mm Câu 25. Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng bằng khe Young, a = 0,3mm, D = 1m, i = 2mm. Vị trí vân sáng bậc 5 A. -10mmB. ± 10cmC. 10mmD. ± 10mm Câu 26. Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng với hai bước sóng λ1 = 0,6µm và λ2. Trên màn, người ta thấy ở cùng một phía vân tối thứ 5 của hệ vân λ1 trùng với vân sáng thứ 5 của hệ vân λ2. Bước sóng λ2 A. 0,65µmB. 0,54µmC. 0,76µmD. 0,40µm Câu 27. Quang phổ liên tục của một nguồn sáng A. Phụ thuộc thành phần cấu tạo, không phụ thuộc vào nhiệt độ nguồn sáng B. Không phụ thuộc thành phần cấu tạo và nhiệt độ nguồn sáng C. Không phụ thuộc thành phần cấu tạo, phụ thuộc vào nhiệt độ nguồn sáng D. Phụ thuộc thành phần cấu tạo và nhiệt độ nguồn sáng Câu 28. Trong thí nghiệm Young, cho a = 2mm, D = 1,6m, λđ = 0,75µm, λt = 0,4µm. Khoảng cách giữa vân sáng bậc 1 màu đỏ với vân sáng bậc 1 màu tím ở cùng một phía vân TT (bề rộng quang phổ bậc 1) A. 28mm B. 0,34mm C. 34mmD. 0,28mm Câu 29. Thực hiện giao thoa với ánh sáng trắng, trên màn quan sát thu được hình ảnh như thế nào? Chọn kết quả đúng trong các kết quả sau: A. Vân trung tâm là vân sáng trắng, hai bên có những dải màu như cầu vồng. B. Một dải màu biến thiên liên tục từ đỏ tới tím. C. Các vạch màu khác nhau riêng biệt hiện trên một nền tối. D. Không có vân màu trên màn. Câu 30. Điều nào sau đây là sai khi so sánh tia hồng ngoại và tia tử ngoại ? A. Cùng bản chất là sóng điện từ. B. Tia hồng ngoại có bước sóng nhỏ hơn tia tử ngoại. C. Tia hồng ngoại và tia tử ngoại đều có tác dụng lên kính ảnh. D. Tia hồng ngoại và tia tử ngoại đều không nhìn thấy được bằng mắt thường. Câu 31. Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về tính chất và tác dụng của tia Rơnghen? A.Tia Rơnghen có khả năng đâm xuyên. B.Tia rơn ghen tác dụng mạnh lên kính ảnh,làm phát quang một số chất. C. Tia Rơnghen không có khả năng ion hoá không khí. D. Tia Rơnghen có tác dụng sinh lý. Câu 32. Tia hồng ngoại có bước sóng nằm trong khoảng nào trong các khoảng sau đây? Chọn kết quả đúng:
  6. A. 10-12m đến 10-9 m B. 10-9 m đến 4.10-7m. C. 4.10-7m đến 7,5.10-7 m D. 7,5.10-7 m đến 10-3 m Câu 33. Trong thí nghiệm Yâng các khe sáng được chiếu bằng ánh sáng trắng. Khoảng cách giữa hai khe là 0,3mm, khoảng cách từ hai khe đến màn là 2m. Khoảng cách giữa vân sáng bậc 2 của màu đỏ và vân sáng bậc 2 của màu tím ở cùng một phía so với vân TT là (biết  đ = 0,76m ,  t = 0,400m ). A. 3,8mm B. 4,8mm C. 5,8mm D. 6,8mm LƯỢNG TỬ ÁNH SÁNG Câu 1. Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về hiện tượng quang điện? A. Là hiện tượng electron bứt ra khỏi bề mặt tấm kim loại khi có ánh sáng thích hợp chiếu vào nó. B. Là hiện tượng electron bứt ra khỏi bề mặt tấm kim loại khi tấm kim loại bị nung nóng đến nhiệt độ rất cao. C. Là hiện tượng electron bứt ra khỏi tấm kim loại khi tấm kim loại bị nhiễm điện do tiếp xúc với một vật đã bị nhiễm điện khác. D. Là hiện tượng electron bứt ra khỏi bề mặt tấm kim loại do bất kỳ nguyên nhân nào khác. Câu 2. Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về hiện tượng quang dẫn? A.Hiện tượng quang dẫn là hiện tượng giảm mạnh điện trở của chất bán dẫn khi bị chiếu sáng. B.Trong hiện tượng quang dẫn, electron được giải phóng ra khỏi khối chất bán dẫn. C.Một trong những ứng dụng quan trọng của hiện tượng quang dẫn là việc chế tạo đèn ống. D.Trong hiện tượng quang dẫn, năng lượng cần thiết để giải phóng e - liên kết thành electron dẫn là rất lớn. Câu 3. Màu đỏ của rubi do ion nào phát ra? A. Ion nhôm B. Ion crôm C. Ion ô xi D. Các ion khác Câu 4 Ánh sáng đỏ và ánh sáng vàng có bước sóng lần lượt là D =0,768 m và  =0,589 m .Năng lượng photon tương ứng của hai ánh sáng trên là -19 -19 -19 -19 A. D =2,588.10 j  V =3,374.10 j B.  D =1,986.10 j V =2,318.10 j -19 -19 C.  D =2,001`.10 j  V =2,918.10 j D. một đáp số khác Câu 5: Cho h=6,625.10-34Js, c=3.108m/s. Tính năng lượng của phôtôn có bước sóng 500nm? A. 4.10-16J B. 3,9.10-17J C. 2,5eV D. 24,8eV Câu 6: Một ngọn đèn phát ra ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,3975m với công suất phát xạ là 10 w. Số phooton ngọn đèn phát ra trong một giây là A. 3.1019 hạt B. 2.1019 hạt C. 5. 1019 hạt D. 4.1019 hạt Câu 7: Một kim loại có giới hạn quang điện là 0,3m .Biết h = 6,625.10-34Js ; c = 3.108m/s .Công thoát của êlectron ra khỏi kim loại đó là . A. 6,625.10-19J B. 6,625.10-25J C. 6,625.10-49J D. 5,9625.10-32J Câu 8: Giới hạn quang điện của Cs là 6600A0. Cho hằng số Planck h = 6,625.10-34Js , vận tốc của ánh sáng trong chân không c = 3.108 m/s. Công thoát của Cs là bao nhiêu ? A. 1,88 eV B. 1,52 eVC. 2,14 eVD. 3,74 eV Câu 9 : Công thoát electrôn ra khỏi một kim loại là A = 1,88 eV. Giới hạn quang điện của kim loại đó là : A. 0,66.10 -19  m B. 0,33 m C. 0,22 m  D. 0,66  m Câu 10 : Biết công cần thiết để bứt electrôn ra khỏi tế bào quang điện là A = 4,14eV. Giới hạn quang điện của tế bào là: A. 0 = 0,3m B. 0 = 0,4m C. 0 = 0,5m D. 0 = 0,6m Câu 11 : Công thoát electrôn của một kim loại là 2,36eV. Cho h = 6,625.10 -34Js ; c = 3.108m/s ;1eV = 1,6.10 -19J . Giới hạn quang điện của kim loại trên là :
  7. A. 0,53 m B. 8,42 .10 – 26m C. 2,93 m D. 1,24 m Câu 12 : Trong hiện tượng quang điện, biết công thoát của các electrôn quang điện của kim loại là A = 2eV. Cho h = 6,625.10-34Js , c = 3.108m/s. Bước sóng giới hạn của kim loại có giá trị nào sau đây ? A. 0,621m B. 0,525mC. 0,675mD. 0,585m Câu 13 : Giới hạn quang điện của natri là 0,5m . Công thoát của kẽm lớn hơn của natri 1,4 lần. Giới hạn quang điện của kẽm : A. 0,7m B. 0,36 m C. 0,9m D. 0,36 .10 -6 m Câu 14 : Catod của một tế bào quang điện có công thoát A = 3,5eV. Cho h = 6,625.10 34 Js ; m = 9,1.10 31 kg ; e = 1,6.10 19 C .Tính giới hạn quang điện của kim loại dùng làm catod . A. B.35 5 C.m D. 35,5m 3,55m 0,355m Câu 15 : Một bức xạ điện từ có bước sóng  = 0,2.10-6m. Tính lượng tử (năng lượng phôtôn) của bức xạ đó. A.  = 99,375.10-20J B.  = 99,375.10-19J C.  = 9,9375.10-20J D.  = 9,9375.10-19J Câu 16 : Năng lượng của phôtôn là 2,8.10 -19J. Cho hằng số Planck h = 6,625.10 -34J.s ; vận tốc của ánh sáng trong chân không là c = 3.108m/s. Bước sóng của ánh sáng này là : A. 0,45 mB. 0,58 mC. 0,66 mD. 0,71   m Câu 17 : Một kim loại làm catốt của tế bào quang điện có công thoát là A = 3,5eV. Chiếu vào catôt bức xạ có bước sóng nào sau đây thì gây ra hiện tượng quang điện. Cho h = 6,625.10-34Js ; c = 3.108m/s A.  = 3,35 m B.  = 0,355.10- 7m C.  = 35,5m D.  = 0,355 m Câu 18 : Kim loại làm catốt của tế bào quang điện có công thoát A= 3,45eV. Khi chiếu vào 4 bức xạ điện từ có 1= 0,25 µm, 2= 0,4 µm, 3= 0,56 µm, 4= 0,2 µm thì bức xạ nào xảy ra hiện tượng quang điện A. 3, 2 B. 1, 4 C.  1, 2, 4 D. cả 4 bức xạ trên Câu 19. Kim loại Kali (K) có giới hạn quang điện là 0,55 μm. Hiện tượng quang điện không xảy ra khi chiếu vào kim loại đó bức xạ nằm trong vùng A. ánh sáng màu tím. B. ánh sáng màu lam. C. hồng ngoại. D. tử ngoại. Câu 20 . Nếu quan niệm ánh sáng chỉ có tính chất sóng thì không thể giải thích được hiện tượng nào dưới đây ? A. Khúc xạ ánh sáng. B. Giao thoa ánh sáng. C. Quang điện. D. Phản xạ ánh sáng. Câu 21 . Trong thí nghiệm Hécxơ, nếu chiếu ánh sáng tím vào lá nhôm tích điện âm thì A. điện tích âm của lá nhôm mất điB. tấm nhôm sẽ trung hòa về điện C. điện tích của tấm nhôm không thay đổi D. tấm nhôm tích điện dương Câu 22 . Giới hạn quang điện tuỳ thuộc vào A. bản chất của kim loại. B. điện áp giữa anôt Và catôt của tế bào quang điện. C. bước sóng của ánh sáng chiếu vào catôt. D. điện trường giữa anôt và catôt. Câu 23: Trong nguyên tử hyđrô, xét các mức năng lượng từ K đến P có bao nhiêu khả năng kích thích để êlêctrôn tăng bán kính quỹ đạo lên 4 lần ? A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 24 : Trong nguyên tử hiđrô, êlectrôn từ quỹ đạo L chuyển về quỹ đạo K có năng lượng E K = – 13,6eV. Bước sóng bức xạ phát ra bằng là =0,1218m. Mức năng lượng ứng với quỹ đạo L bằng : A. 3,2eV B. –3,4eV С. –4,1eV D. –5,6eV Câu 25 : Chùm nguyên tử H đang ở trạng thái cơ bản, bị kích thích phát sáng thì chúng có thể phát ra tối đa 3 vạch quang phổ. Khi bị kích thích electron trong nguyên tử H đã chuyển sang quỹ đạo : A. M B. L C. OD. N
  8. Câu 26: Cho: 1eV = 1,6.10-19J ; h = 6,625.10-34Js ; c = 3.108m/s . Khi êlectrôn (êlectron) trong nguyên tử hiđrô chuyển từ quĩ đạo dừng có năng lượng Em = - 0,85eV sang quĩ đạo dừng có năng lượng E = - 13,60eV thì nguyên tử phát bức xạ điện từ có bước sóng A. 0,0974 μm. B. 0,4340 μm. C. 0,4860 μm. D. 0,6563 μm. -11 Câu 27 : Trong nguyên tử hiđrô, bán kính Bo là ro = 5,3.10 m. Bán kính quỹ đạo dừng N là A. 47,7.10-11m. B. 84,8.10-11m. C. 21,2.10-11m. D. 132,5.10-11m. Câu 28. Bước sóng dài nhất trong dãy Banme là 0,6560 μm. Bước sóng dài nhất trong dãy Laiman là 0,1220 μm. Bước sóng dài thứ hai của dãy Laiman là A. 0,0528 μm B. 0,1029 μm C. 0,1112 μm D. 0,1211 μm Câu 29. Mức năng lượng của các quỹ đạo dừng của nguyên tử hiđrô lần lượt từ trong ra ngoài là E1 = - 13,6 eV; E2 = - 3,4 eV; E3 = - 1,5 eV; E4 = - 0,85 eV. Nguyên tử ở trạng thái cơ bản có khả năng hấp thụ các phôtôn có năng lượng nào dưới đây để nhảy lên một trong các mức trên: A. 12,2 eV B. 3,4 eVC. 10,2 eV D. 1,9 eV Câu 30. Trong nguyên tử hiđrô mức năng lượng ứng với quỹ đạo dừng thứ n được cho bởi: En = - 13,6 eV . Năng lượng ứng với vạch phổ H là: n2  A. 2,55 eV B. 13,6 eV C. 3,4 eV D. 1,9 eV VẬT LÝ HẠT NHÂN Câu 1.Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về hạt nhân nguyên tử? A. Hạt nhân có nguyên tử số Z thì chứa Z prôtôn. B. Số nuclôn bằng số khối A của hạt nhân. C. Số nơtrôn N bằng hiệu số khối A và số prôtôn Z. D. Hạt nhân trung hòa về điện. Câu 2.Hạt nhân nguyên tử cấu tạo bởi : A. prôtôn, nơtron và êlectron. B. nơtron và êlectron. C. prôtôn, nơtron. D. prôtôn và êlectron 210 Câu 3. Hạt nhân pôlôni 84 Po có: A. 84 prôton và 210 nơtronB. 84 prôton và 126 nơtron C. 84 nơtron và 210 prôtonD. 84 nuclon và 210 nơtron Câu 4. Biết khối lượng của hạt nhân U238 là 238,00028u, khối lượng của prôtôn và nơtron là 2 238 mP=1.007276U; mn = 1,008665u; 1u = 931 MeV/ c . Năng lượng liên kết của Urani 92 U là bao nhiêu? A. 1400,47 MeV B. 1740,04 MeVC.1800,74 MeV D. 1874 MeV Câu 5. Bản chất lực tương tác giữa các nuclôn trong hạt nhân là ? A. lực tĩnh điện. B. Lực hấp dẫn. C Lực điện từ. D. Lực lương tác mạnh. Câu 6. Đồng vị là những nguyên tử mà hạt nhân: A. có cùng khối lượng. B. cùng số Z, khác số A. C. cùng số Z, cùng số A. D. cùng số A 60 Câu 7. Hạt nhân 27 Co có khối lượng là 59,919u. Biết khối lượng của prôton là 1,0073u và khối lượng 60 của nơtron là 1,0087u. Độ hụt khối của hạt nhân 27 Co là A. 0,565u B. 0,536u C. 3,154u D. 3,637u 10 Câu 8. Khối lượng của hạt nhân 5 X là 10,0113u; khối lượng của proton m p = 1,0072u, của nơtron mn = 1,0086u. Năng lượng liên kết riêng của hạt nhân này là (cho u = 931MeV/c2) A.6,43 MeV. B. 64,3 MeV. C.0,643 MeV. D. 6,30MeV. 37 A 37 Câu 9. Phương trình phóng xạ: 17 Cl Z X n 18 Ar . Trong đó Z, A là: A. Z = 1, A = 1. B. Z = 2, A = 3. C.Z = 1, A = 3. D. Z = 2, A = 4
  9. Câu 10. Tìm năng lượng toả ra khi một hạt nhân urani U234 phóng xạ tia tạo thành đồng vị thori Th230. Cho các năng lượng liên kết riêng : Của hạt là 7,10MeV; của 234U là 7,63MeV; của 230Th là 7,70MeV. A. 12MeV. B. 13MeV. C. 14MeV. D. 15MeV. 2 2 3 Câu 11. Tính năng lượng toả ra trong phản ứng hạt nhân 1 D + 1 D 2 He + n, biết năng lượng liên 2 3 kết của các hạt nhân 1 D , 2 He tương ứng bằng 2,18MeV và 7,62MeV. A. 3,26MeV. B. 0,25MeV. C. 0,32MeV. D. 1,55MeV. Câu 12. Trong lò phản ứng hạt nhân của nhà máy điện nguyên tử hệ số nhân nơtrôn k phải thỏa mãn điều kiện nào? A . k 1 C . k 1D . k = 1 Câu 13. Phóng xạ nào không có sự thay đổi về cấu tạo hạt nhân? A. Phóng xạ α B. Phóng xạ  + C. Phóng xạ D. Phóng xạ  Câu 14. Hãy chọn câu đúng nhất về các tia phóng xạ 3 A. Tia gồm các hạt nhân của nguyên tửB.2 H Tiae  thực chất là các sóng điện từ có  dài - 1 + 0 C. Tia  gồm các electron có kí hiệu là 0 e D. Tia  gồm các pôzitron có kí hiệu là 1 e Câu 15. Trong phóng xạ  hạt nhân con A . tiến một ô so với hạt nhân mẹ trong bảng tuần hoàn. B . tiến hai ô so với hạt nhân mẹ trong bảng tuần hoàn. C . lùi một ô so với hạt nhân mẹ trong bảng tuần hoàn. D . không thay đổi vị trí so với hạt nhân mẹ trong bảng tuần hoàn. Câu 16. Phản ứng hạt nhân không tuân theo định luật bảo toàn nào sau đây? A. Định luật bảo toàn điện tích B. Định luật bảo toàn năng lượng C. Định luật bảo toàn số khối D. Định luật bảo toàn khối lượng Câu 17. Chọn câu sai về các tia phóng xạ A. Khi vào từ trường thì tia + và tia - lệch về hai phía khác nhau . B. Khi vào từ trường thì tia + và tia lệch về hai phía khác nhau . C. Tia phóng xạ qua từ trường không lệch là tia  . D. Khi vào từ trường thì tia - và tia lệch về hai phía khác nhau . Câu 18. Phóng xạ nào sau đây có hạt nhân con tiến 1 ô so với hạt nhân mẹ A. Phóng xạ B. Phóng xạ  C. Phóng xạ D. Phóng xạ  Câu 19. Một lượng chất phóng xạ có số lượng hạt nhân ban đầu là N 0 sau 2 chu kì bán rã ,số lượng hạt nhân phóng xạ còn lại là A. N0/2. B. N 0/4.C. N 0/8. D. m0/16 238 234 Câu 20. Hạt nhân Uran 92U phân rã cho hạt nhân con là Thori 90Th . Phân rã này thuộc loại phóng xạ nào? A. Phóng xạ B. Phóng xạ  - C. Phóng xạ + D. Phóng xạ  Câu 21. Phốtpho có chu kỳ bán rã là 14 ngày. Ban đầu có 300g phốt pho. Sau 70 ngày đêm, lượng phốt pho còn lại: A. 7.968g. B. 7,933g.C. 8,654g.D. 9,375g. Câu 22. Một nguồn phóng xạ có chu kỳ bán rã T và tại thời điểm ban đầu có No = 2.10 16 hạt nhân. Sau các khoảng thời gian 2T số hạt nhân còn lại lần lượt là: A. 5.1016 hạt nhân B. 5.10 15 hạt nhân C. 2.1016 hạt nhân D. 2.1015 hạt nhân 226 Câu 23. Chu kỳ bán rã của 88 Ra là 1600 năm. Thời gian để khối lượng Radi còn lại bằng 1/4 khối lượng ban đầu là
  10. A. 6400 năm B. 3200 năm C. 4200 năm D. 4800 năm 3 2 4 Câu 24. Cho phản ứng hạt nhân: 1T 1 D 2 He X . Lấy độ hụt khối của hạt nhân T, hạt nhân D, hạt nhân He lần lượt là 0,009106 u; 0,002491 u; 0,030382 u và 1u = 931,5 MeV/c 2. Năng lượng tỏa ra của phản ứng xấp xỉ bằng A. 15,017 MeV. B. 200,025 MeV.C. 17,498 MeV. D. 21,076 MeV. 23 1 4 20 23 20 Câu 25. Cho phản ứng hạt nhân: 11 Na 1 H 2 He 10 Ne . Lấy khối lượng các hạt nhân 11 Na ; 10 Ne ; 4 1 2 2 He ; 1 H lần lượt là 22,9837 u; 19,9869 u; 4,0015 u; 1,0073 u và 1u = 931,5 MeV/c . Trong phản ứng này, năng lượng A. thu vào là 3,4524 MeV. B. thu vào là 2,4219 MeV. C. tỏa ra là 2,4219 MeV. D. tỏa ra là 3,4524 MeV.