Đề cương ôn tập môn Vật lý Lớp 11 - Chủ đề 1: Dòng điện không đổi – Nguồn điện

pdf 71 trang thaodu 6531
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Đề cương ôn tập môn Vật lý Lớp 11 - Chủ đề 1: Dòng điện không đổi – Nguồn điện", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfde_cuong_on_tap_mon_vat_ly_lop_11_chu_de_1_dong_dien_khong_d.pdf

Nội dung text: Đề cương ôn tập môn Vật lý Lớp 11 - Chủ đề 1: Dòng điện không đổi – Nguồn điện

  1. CHỦ ĐỀ 1. DỊNG ĐIỆN KHƠNG ĐỔI – NGUỒN ĐIỆN Đặt mua file Word tại link sau: A. PHẦN LÝ THUYẾT + Dịng điện là dịng các điện tích (các hạt tải điện) dịch chuyển cĩ hướng. Chiều qui ước của dịng điện là chiều dịch chuyển cĩ hướng của các điện tích dương (ngược chiều dịch chuyển của electron). + Cường độ dịng điện được xác định bằng thương số của điện lượng Δq dịch chuyển qua tiết diện thẳng của vật dẫn trong khoảng thời gian Δt và khoảng thời gian đĩ. + Dịng điện khơng đổi là dịng điện cĩ chiều và cường độ khơng thay đổi theo thời gian. Cường độ q của dịng điện khơng đổi được tính bằng cơng thức I . t + Các lực lạ bên trong nguồn điện cĩ tác dụng làm cho hai cực của nguồn điện được tích điện khác nhau và do đĩ duy trì hiệu điện thế giữa hai cực của nĩ. + Suất điện động của nguồn điện đặc trưng cho khả năng thực hiện cơng của nguồn điện và được đo bằng cơng của lực lạ khi làm dịch chuyển một đơn vị điện tích dương ngược chiêu điện trường bên A trong nguơn điện E . q + Điện trở của nguồn điện được gọi là điện trở trong của nĩ. B. TRẮC NGHIỆM LÝ THUYẾT Câu 1: Cường đơ dịng điện đươc đo bằng A. lưc kế. B. cơng tơ điên. C. nhiệt kế. D. ampe kế. Câu 2: Cường độ dịng điện cĩ đơn vị là A. Niu-tơn N . B. Jun J . C. ốt W . D. ampe A . Câu 3: Suất điện động cĩ đơn vị là A. cu-lơng C . B. vơn V . C. héc Hz . D. ampe A . Câu 4: Điều kiện để cĩ dịng điện là chỉ cần A. cĩ các vật dẫn. B. cĩ hiệu điện thế. C. cĩ nguồn điện. D. duy trì một hiệu điện thế giữa hai đầu vật dẫn. Câu 5: Điều kiện để cĩ dịng điện là chỉ cần A. các vật dẫn điện cĩ cùng nhiệt độ nối liền với nhau tạo thành mạch điện kín. B. duy trì một hiệu điện thế giữa hai đầu vật dẫn. C. cĩ hiệu điện thế. Trang 1
  2. D. cĩ nguồn điện. Câu 6: Dịng điện chạy trong mạch điện nào dưới đây khơng phải là dịng điện khơng đổi? A. Trong mạch điện thắp sáng đèn của xe đạp với nguồn điện là đinamơ. B. Trong mạch điện kín của đèn pin. C. Trong mạch điện kín thắp sáng đèn với nguồn điện là acquy. D. Trong mạch điện kín thắp sáng đèn với nguồn điện là pin mặt trời. Câu 7: Cường độ dịng điện khơng đổi được tính bằng cơng thức q2 q A. I = . B. I = qt. C. I = q2t. D. I = . t t Câu 8: Chọn êu trả lời sai. Trong mạch điện nguồn điện cĩ tác dụng A. tạo ra và duy trì một hiệu điện thế. B. tạo ra dịng điện lâu dài trong mạch. C. chuyển các dạng năng lượng khác thành điện năng. D. chuyển điện năng thành các dạng năng lượng khác. Câu 9: Suất điện động của nguồn điện là đại lượng đặc trưng cho khả năng A. tác dụng lực của nguồn điện. B. thực hiện cơng của nguồn điện. C. dự trừ điện tích của nguồn điện. D. tích điện cho hai cực của nĩ. Câu 10: Suất điện động của nguồn điện là đại lượng đặc trưng cho khà năng A. tạo ra điện tích dương trong một giây. B. tạo ra các điện tích trog một giây. C. thực hiện cơng của nguồn điện trong một giây. D. thực hiện cơng của nguồn điện khi di chuyển một đơn vị điên tích dương ngược chiều điện trường bên trong nguồn điện. Câu 11: Các lực lạ bên trong nguồn điện khơng cĩ tác dụng A. tạo ra và duy trì hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện. B. tạo ra và duy trì sự tích điện khác nhau ở hai cực của nguồn điện C. tạo ra các điện tích mới cho nguồn điện. D. làm các điện tích dương dịch chuyên ngược chiều điện trường bên trong nguồn điện. ĐÁP ÁN TRẮC NGHIỆM LÝ THUYẾT 1.D 2.D 3.B 4.D 5.B 6.A 7.D 8.D 9.B 10.D 11.C C. MỘT SỐ DẠNG BÀI TẬP Phương pháp chung q + Cường độ dịng điện I . t q + Cường độ dịng điện khơng đổi I . t A + Suất điện động của nguồn điện E . q Trang 2
  3. VÍ DỤ MINH HỌA Câu 1. Một điện lượng 6,0 mC dịch chuyển qua tiết diện thẳng của một dây dẫn trong khoảng thời gian 2,0 s. Cường độ dịng điện chạy qua dây dẫn bằng A. 3 mA. B. 6 mA. C. 0,6 mA. D. 0,3 mA. Lời giải q 6.10 3 + I 3.10 3 A . t 2 Chọn A Câu 2. Số electron qua tiết diện thẳng của một dây dẫn kim loại trong 1 giây là 1,25.1019. Cường độ dịng điện chạy qua dây dẫn và điện lượng chạy qua tiết diện đĩ trong 2 phút lần lượt là A. 2 A, 240 C. B. 4 A, 240 C. C. 2 A, 480 C. D. 4 A, 480 C. Lời giải 19 19 19 q n 1,6.10 1,25.10 . 1,6.10 + I t t 1 Chọn A Câu 3. Trong khoảng thời gian đĩng cơng tắc để chạy một tủ lạnh thì cường độ dịng điện trung bình đo được là 6 A.Khoảng thời gian đĩng cơng tắc là 0,5 s. Điện lượng dịch chuyển qua tiết diện thẳng của dây dẫn nối với động cơ của tủ lạnh là A. 3 mC. B. 6 mC. C. 0,6 C. D. 3 C. Lời giải q + I q I t 6.0,5 3 C . t Chọn D Câu 4. Dịng điện chạy qua một dây dẫn kim loại cĩ cường độ là 1 A.Số electron dịch chuyển qua tiết diện thẳng của dây dẫn trong khoảng thời gian 1 s là A. 6,75.1019. B. 6,25.1019. C. 6,25.1018. D. 6,75.1018. Lời giải 19 q n 1,6.10 1.1 I n 6,25.1018 t t 1,6.10 19 Chọn C Câu 5. Lực lạ thực hiện một cơng là 840mJ khi dịch chuyển một lượng điện tích 7.10 2 Cgiữa hai cực bên trong một nguồn điện. Suất điện động của nguồn điện này là A. 9 V. B. 12 V. C. 6V. D. 3V. Lời giải Trang 3
  4. A 840.10 3  12 V q 7.10 2 Chọn B Câu 6. Suất điện động của một pin là 1,5V. Cơng của lực lạ khi dịch chuyển điện tích 2C từ cực âm tới cực dương bên trong nguồn điện là A. 3mJ. B. 6mJ. C. 0,6J. D. 3J. Lời giải A  A q 1,5.2 3J q Chọn D Câu 7. Một bộ acquy cĩ thể cung cấp một dịng điện 4A liên tục trong 1 giờ thì phải nạp lại. Cường độ dịng điện mà acquy này cĩ thể cung cấp nếu nĩ được sử dụng liên tục trong 20 giờ thì phải nạp lại là A. 2 A. B. 0,2 A. C. 0,6mA. D. 0,3mA. Lời giải t1 1 q It const I1 t1 I2t2 I2 I1 4. 0,2 A t2 20 Chọn B Câu 8. Một bộ acquy cĩ thể cung cấp một dịng điện 4A liên tục trong 1 giờ thì phải nạp lại. Nếu trong thời gian hoạt động trên đây nĩ sản sinh ra một cơng là 86,4 kJ. Suất điện động của acquy này là A. 9 V. B. 12 V. C. 6V. D. 3V. Lời giải A A 86,4.103  6V q It 4.60.60 Chọn C Câu 9. Cường độ dịng điện chạy qua dây tĩc bĩng đèn là I 0,5A. a. Điện lượng dịch chuyển qua tiết diện thẳng của dây tĩc trong 10 phút là A. 300C. B. 600C. C. 900C. D. 500C. b. Số electron dịch chuyển qua tiết diện thẳng của dây tĩc trong khoảng thời gian trên là A. 9hạt.,37 5.1020 B. hạt. 3,7C.5. 1021 18,75.1020 hạt. D. 3,125.1021 hạt. Lời giải a. Điện lượng dịch chuyển qua tiết diệt thẳng của dây tĩc trong thời gian 10 phút (600 giây) là It = 0,5.600 = 300 C. Chọn A b. Số electron dịch chuyển qua tiết diện thẳng của dây trong thời gian trên là q 300 n = = 18,75.1020 hạt electron. e 1,6.10 19 Chọn C Câu 10. Suất điện động của một nguồn điện là 12 V. Cơng của lực lạ khi dịch chuyển một lượng điện tích là 0,5 C bên trong nguồn điện từ cực âm đến cực dương của nĩ là Trang 4
  5. A. 0J. B. 3J. C. 6J. D. 9J. Lời giải Cơng của lực lạ khi dịch chuyển một lượng điện tích là 0,5 C bên trong nguồn điện từ cực âm đến cực dương là A = q = 0,5.12 = 6 (J) Chọn C Câu 11. Biết rằng khi dịch chuyển một lượng điện tích 3.10 -3C giữa hai cực bên trong nguồn điện thì lực lạ thực hiện một cơng là 9 mJ. Suất điện động của nguồn điện là A. 0 V. B. 3 V. C. 6 V. D. 9 V. Lời giải A 9.10-3 Suất điện động của nguồn là ξ = = =3 V. q 3.10-3 Chọn B Câu 12. Cường độ dịng điện khơng đổi chạy qua dây tĩc của một bĩng đèn là 0,64 A. a.Điện lượng dịch chuyển qua tiết diện thẳng của dây tĩc trong thời gian một phút là A. 38,4C B. 19,2C C. 76,8C D. 25,6C b. Số electron dịch chuyển qua tiết diện thẳng của dây tĩc trong khoảng thời gian đĩ là A. 2,4.1020 electron. B. 3,6.1020 electron C. 1,2.1020 electron. D. 4,8.1020 electron Lời giải a.Điện lượng dịch chuyển qua tiết diện thẳng của dây tĩc trong thời gian một phút q = It = 0,64.60 = 38,4 C. Chọn A b. Số electron dịch chuyển qua tiết diện thẳng của dây tĩc trong khoảng thời gian một phút q 38,4 N 2,4.1020 electron  1,6.10 19 Chọn A Câu 13. Một bộ acquy cĩ suất điện động 6 V, sinh ra một cơng là 360 J khi acquy này phát điện. a.Lượng điện tích dịch chuyển trong acquy là A. 30 C. B. 60 C. C. 90 C. D. 120 C. b. Thời gian dịch chuyển lượng điện tích này là 5 phút. Cường độ dịng điện chạy qua acquy khi đĩ là A. 0,2 A. B. 0,4 A. C. 0,5 A. D. 0,3 A. Lời giải A 360 a.Lượng điện tích dich chuyển trong acquy q= = = 60 C. ξ 6 Chọn B q 60 b. Cường đơ dịng điên chay qua acquy: I= = = 0,2 A. t 5.60 Chọn A Câu 14. Một bộ acquy cĩ thể cung cấp dịng điện 4 A liên tục trong 2 giờ thì phải nạp lại. Trang 5
  6. a.Cường độ dịng điện mà acquy này cĩ thể cung cấp liên tục trong 40 giờ thì phải nạp lại bằng A. 0,2 A. B. 0,4 A. C. 0,6 A. D. 0,1 A. b. Tính suất điện động của acquy này nếu trong thời gian hoạt động trên đây nĩ sản sinh ra một cơng là 172,8 kJ. A. 3 V. B. 6 V. C. 9 V. D. 12 V. Lời giải a.Đổi 2 giờ = 7200 s; 40 giờ = 144000 s. Ta cĩ q = It = 4.7200 = 28800 C. Cường độ dịng điện mà acquy này cĩ thể cung cấp liên tục trong 40 giờ thì phải nạp lại là q 28800 I/ 0,2A t / 144000 Chọn A A 172,8.103 b. Suất điện động của acquy là  6V q 28800 Chọn B Câu 15. Trong mỗi giây cĩ 109 hạt electron đi qua tiết diện thẳng của một ống phĩng điện. Biết điện tích mỗi hạt cĩ độ lớn bằng 1,6.10 19 C. Cường độ dịng điện qua ống là A. 1,6.10 10 A. B. 1,6.10 19 A. C. 1,6.1011 A. D. 1,6.10 9 A. Lời giải + Điện lượng chuyến qua tiết diện ngang của ống dây q n e 109.1,6.10 19 1,6.10 10 C q + Dịng điên chay qua ống dâyI 1,6.10 10 A t Chọn A Câu 16. Cường độ dịng điện khơng đổi chạy qua dây tĩc của một bĩng đèn là 0,64 A Số. electron dịch chuyển qua tiết diện thẳng của dây tĩc trong khoảng thời gian 1 phút là A. 4hạt.10. 19 B. hạt 24.1018 C. 24.1019 hạt D. 4hạt.1018 Lời giải + Điện lượng chuyển qua tiết diện thẳng của dây tĩcq It 38,4 C q + Số electrĩn dịch chuyển qua tiết diện thẳng của dây tĩc N 24.1019 (hạt) e Chọn C Câu 17. Một bộ acquy cĩ suất điện động 12V nối vào một mạch kín. 1. Lượng điện tích dịch chuyển ở giữa hai cực của nguồn điện để acquy sản ra cơng 720 J là A. 8640 C. B. 60 mC. C. 6 C. D. 60 C. 2. Thời gian dịch chuyến lượng điện tích này là 5 phút. Cường độ dịng điện chạy qua acquy này là A. 0,2 A. B. 0,2 mA. C. 2 A. D. 12 A. Lời giải A A 720 1. Ta cĩ E q 60C q E 12 Trang 6
  7. Chọn D A 720 2. Cường độ dịng điện I 0,2 A E.t 12.5.60 Chọn A ƠN TẬP CHỦ ĐỀ 1 Câu 1: Dịng điện là A. dịng dịch chuyển của điện tích. B. dịng dịch chuyển cĩ hướng của các điện tích tự do. C. dịng dịch chuyển cĩ hướng của các điện tích tự do. D. dịng dịch chuyển cĩ hướng của các ion dương và âm. Câu 2: Quy ước chiều dịng điện là A. chiều dịch chuyển của các electron. B. chiều dịch chuyến của các ion. C. chiều dịch chuyển của các ion âm. D. chiều dịch chuyển của các điện tích dương. Câu 3: Tác dụng đặc trưng nhất của dịng điện là tác dụng A. nhiệt. B. hĩa học. C. từ. D. cơ học. Câu 4: Dịng điện khơng đổi là dịng điện cĩ A. chiều khơng thay đổi theo thời gian. B. cường độ khơng thay đổi theo thời gian. C. điện lượng chuyển qua tiết diện thẳng của dây khơng đổi theo thời gian. D. chiều và cường độ khơng thay đổi theo thời gian. Câu 5: Suất điện động của nguồn điện định nghĩa là đại lượng đo bằng A. cơng của lực lạ tác dụng lên điện tích q dương. B. thương số giữa cơng và lực lạ tác dụng lên điện tích q dương. C. thương số của lực lạ tác dụng lên điện tích q dương và độ lớn điện tích ấy. D. thương số cơng của lực lạ dịch chuyển điện tích q dương toong nguồn tù cực âm đến cực dương với điện tích đĩ. Câu 6: Số electron đi qua tiết diện thẳng của một dây dẫn kim loại trong 1 giây nếu cĩ điện lượng 15 C dịch chuyển qua tiết diện đĩ trong 30 giây là A. 5.106. B. 31.1017. C. 85.1010. D. 23.1016. Câu 7: Số electoon đi qua tiết diện thẳng của một dây dẫn kim loại toong 1 giây là 1,25.10 19. Điện lượng đi qua tiết diện đĩ trong 15 giây là A. 10C. B. 20C. C. 30C. D. 40C. Câu 8: Khi dịng điện chạy qua đoạn mạch ngồi nối giữa hai cực của nguồn điện thì các hạt mang điện chuyển động cĩ hướng dưới tác dụng của lực A. cu-lơng. B. hấp dẫn. C. lực lạ. D. điện trường. Câu 9: Khi dịng điện chạy qua nguồn điện thì các hạt mang điện chuyển động cĩ hướng dưới tác dụng của lực A. cu-lơng. B. hấp dẫn. C. lực lạ. D. điện trường. Câu 10: Biểu thức định nghĩa của cường độ dịng điện là q t q A. I qt. B. I . C. I . D. I . t q e Trang 7
  8. Câu 11: Phát biểu nào sau đây là sai? A. Cường độ dịng điện đo bằng ampe kế. B. Để đo cường độ dịng điện phải mắc nối tiếp ampe kế với mạch. C. Dịng điện qua ampe kế đi vào chốt dương, đi ra chốt âm của ampe kế. D. Dịng điện qua ampe kế đi vào chốt âm, đi ra chốt dương của ampe kế. Câu 12: Đơn vị của cường độ dịng điện, suất điện động, điện lượng lần lượt là A. vơn (V), ampe (A), ampe (A). B. ampe (A), vơn (V), cu lơng (C). C. Niutơn (N), fara (F), vơn (V). D. fara (F), vơn/mét (V/m), Jun (J). Câu 13: Một nguồn điện cĩ suất điện động là E ,cơng của nguồn là A , q là độ lớn điện tích dịch chuyển qua nguồn. Mối liên hệ giữa chúng là A. A Eq. B. q AE. C. E qA. D. A q2E. Câu 14. Trong thời gian 4s một điện lượng 1,5C chuyển qua tiết diện thẳng của dây tĩc bĩng đèn. Cường độ dịng điện qua bĩng đèn là A. 0,375A. B. 2,66A. C. 6A. D. 3,75A. Câu 15. Dịng điện qua một dây dẫn kim loại cĩ cường độ 2A. Số electron dịch chuyển qua tiết diện thẳng của dây dẫn này trong 2s là A. 2,5.1018. B. 2,5.1019. C. 0,4.1019. D. 4.1019. Câu 16. Cường độ dịng điện chạy qua tiết diện thẳng của dây dẫn là 1,5A .Trong khoảng thời gian 3s thì điện lượng chuyển qua tiết diện dây là A. 0,5C. B. 2C. C. 4,5C. D. 5,4C. Câu 17. Số electron dịch chuyển qua tiết diện thẳng của dây trong thời gian 2s là 6,25.1018 .Khi đĩ dịng điện qua dây dẫn cĩ cường độ là A. 1A. B. 2A. C. 0,512.10 37 A. D. 0,5A. Câu 18. Dịng điện chạy qua bĩng đèn hình của một ti vi thường dùng cĩ cường độ 60µA. số electron tới đập vào màn hình của tivi trong mỗi giây là A. 3,75.1014. B. 7,35.1014. C. 2,66.10 14. D. 0,266.10 4. Câu 19. Cơng của lực lạ làm di chuyển điện tích 4C từ cực âm đến cực dương bên trong nguồn điện là 24J. Suất điện động của nguồn là A. 0,166V. B. 6V. C. 96V. D. 0,6V. Câu 20. Suất điện động của một ắcquy là 3V lực, lạ làm di chuyển điện tích thực hiện một cơng 6mJ. Lượng điện tích dịch chuyển khi đĩ là A. 18.10 3 C. B. 2.10 3 C. C. 0,5.10 3 C. D. 1,8.10 3 C. Câu 21. Cường độ dịng điện khơng đổi chạy qua đoạn mạch là I 0,125A. Tính điện lượng chuyển qua tiết diện thẳng của mạch trong 2 phút và số electron tương ứng chuyển qua là A. 15C; 0,938.1020. B. 30C; 0,938.1020. C. 15C; 18,76.1020. D. 30C; 18,76.1020. Câu 22. Pin điện hĩa cĩ hai cực là A. hai vật dẫn cùng chất. B. hai vật cách điện. C. hai vật dẫn khác chất. D. một cực là vật dẫn, một vật là điện mơi. Câu 23. Pin vơnta được cấu tạo gồm A. hai cực bằng kẽm Zn nhúng trong dung dịch axit sunphuric lỗng H2SO4 . B. hai cực bằng đồng Cu nhúng trong dung dịch axit sunphuric lỗng H2SO4 . C. một cực bằng kẽm Zn một cực bằng đồng Cu nhúng trong dung dịch axit sunphuric lỗng. D. một cực bằng kẽm Zn một cực bằng đồng Cu nhúng trong dung dịch muối. Câu 24. Hai cực của pin Vơnta tích điện khác nhau là do A. ion dương của kẽm đi vào dung dịch của chất điện phân. Trang 8
  9. B. ion dương H trong dung dịch điện phân lấy electron của cực đồng. C. các electron của đồng di chuyển tới kẽm qua dung dịch điện phân. D. ion dương kẽm đi vào dung dịch điện phân và các ion H lấy electron của cực đồng. Câu 25. Acquy chì gồm A. hai bản cực bằng chì nhúng vào dung dịch điện phân là bazơ. B. bản dương bằng PbCl2 và bản âm bằng Pb nhúng trong dung dịch chất điện phân là axit sunfuric lỗng. C. bản dương bằng PbCl2 và bản âm bằng Pb nhúng trong dung dịch chất điện phân là bazơ. D. bản dương bằng Pb và bản âm bằng PbO2 nhúng trong dung dịch chất điện phân là axit sunfuric lỗng. Câu 26. Điểm khác nhau giữa acquy chì và pin Vơnta là A. sử dụng dung dịch điện phân khác nhau. B. sự tích điện khác nhau giữa hai cực. C. chất dùng làm hai cực của chúng khác nhau. D. phản ứng hĩa học ở acquy cĩ thể xảy ra thuận nghịch. Câu 27. Trong nguồn điện hĩa học (Pin và acquy) cĩ sự chuyển hĩa năng lượng từ A. cơ năng thành điện năng. B. nội năng thành điện năng. C. hĩa năng thành điện năng. D. quang năng thành điện năng. Câu 28. Một pin Vơnta cĩ suất điện động 1,1V .Khi cĩ một lượng điện tích 27C dịch chuyển bên trong giữa hai cực của pin thì cơng của pin này sản ra là A. 2,97 J. B. 29,7 J. C. D.0,0 4J. 24,54J. Câu 29. Một điện lượng 1,5 C dịch chuyển qua tiết diện thẳng của một dây dẫn trong khoảng thời gian 2,0 s . Cường độ dịng điện chạy qua dây dẫn này bằng A. 3 mA. B. 6 mA. C. 0,6 mA. D. 0,75 A. Câu 30. Cường độ dịng điện khơng đổi chạy qua dây tĩc của một bĩng đèn là 0,273 A .Điện lượng dịch chuyển qua tiết diện thẳng của dây tĩc trong 1 phút là A.15,36 C. B.16,38 C. C.16,38 mC. D. 15,36 mC. Câu 31. Cường độ dịng điện khơng đổi chạy qua dây tĩc của một bĩng đèn là 0,273 A. Biết điện tích của một electron là 1,6.10 19 C. Số electron dịch chuyển qua tiết diện thăng của dây tĩc trong khoảng thời gian 1 phút là A.6,75.1019. B.102.1019. C.6,25.1018. D. 6,75.1018. Câu 32. Suất điện động của một acquy là 6 V. Cơng của lực lạ khi dịch chuyển lượng điện tích là 0,8 C. bên trong nguồn điện từ cực âm tới cực dương của nĩ bằng A.3 mJ. B. 6 mJ. C.4,8 J. D. 3 J. Câu 33. Pin Vơn−ta cĩ suất điện động là 1,1 V. Cơng của pin này sản ra khi cĩ một lượng điện tích 54 C dịch chuyển ở bên trong và giữa hai cực của pin bằng A.4,8 mJ. B.59,4 mJ. C. 4,8 J. D. 59,4 J. Câu 34. Pin Lơ−clăng−sê sản ra một cơng là 270J khi dịch chuyển lượng điện tích là 180 C ở bên trong và giữa hai cực của pin. Suất điện động của pin này bằng A.0,9 V. B.1,2 V. C.1,6 V. D. 1,5 V. Câu 35. Một bộ acquy cĩ suất điện động là 6 V và sản ra một cơng là 360 J khi dịch chuyển điện tích ở bên trong và giữa hai cực của nĩ khi acquy này phát điện. Lượng điện tích được dịch chuyển này là A.72 mC. B.72 C. C. 60 C. D. 60 mC. Trang 9
  10. Câu 36. Một bộ acquy cĩ suất điện động là 6 V và sản ra một cơng là 360 J khi dịch chuyển điện tích ở bên trong và giữa hai cực của nĩ khi acquy này phát điện. Thời gian dịch chuyến lượng điện tích này là 5 phút. Cường độ dịng điện chạy qua acquy khi đĩ bằng A.0,3 A. B.0,2 mA. C. 0,2 A. D. 0,3 mA. Câu 37. Cường độ dịng điện khơng đổi chạy qua dây tĩc của bĩng đèn là 0,64A .Trong thời gian 1 phút, điện lượng và số electron dịch chuyển qua tiết diện thẳng của dây tĩc lần lượt là A.38,4 C và 24.1020. B.19,2 C và 12.1020. C.36,4 C và 2,275.1020. D. 18,2 C và 4,55.1020. Câu 38. Một bộ acquy cĩ thể cung cấp một dịng điện 4 A liên tục trong 2 giờ thì phải nạp lại. Tính suất điện động của acquy này nếu trong thời gian hoạt động trên đây nĩ sản sinh ra một cơng là 172,8 kJ. A.9 V. B.12 V. C. 6 V. D. 3 V. ĐÁP ÁN ƠN TẬP CHỦ ĐỀ 1 1.B 2.D 3.C 4.D 5.D 6.B 7.C 8.D 9.C 10.B 11.B 12.B 13.A 14.A 15.B 16.C 17.D 18.A 19.B 20.B 21.A 22.C 23.C 24.D 25.B 26.D 27.C 28.B 29.D 30.B 31.B 32.C 33.D 34.D 35.C 36.C 37.A 38.C CHỦ ĐỀ 2. ĐIỆN NĂNG – CƠNG SUẤT ĐIỆN A. PHẦN LÝ THUYẾT + Điện năng tiêu thụ của một đoạn mạch bằng tích của hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch với cường độ dịng điện và thời gian dịng điện chạy qua đoạn mạch đĩ: A UIt + Cơng suất điện của một đoạn mạch bằng tích của hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch và cường độ dịng điện chạy qua đoạn mạch đĩ: P UI + Cơng suất tỏa nhiệt ở vật dẫn khi cĩ dịng điện chạy qua được xác định bằng nhiệt lượng tỏa ra ở vật dẫn đĩ trong một đơn vị thời gian: P I2R. + Cơng của nguồn điện bằng điện năng tiêu thụ trong tồn mạch: Ang It . + Cơng suất của nguồn điện bằng cơng suất tiêu thụ điện năng của tồn mạch: Png .I B. TRẮC NGHIỆM LÝ THUYẾT Câu 1. Điện năng được đo bằng A. vơn kế. B. cơng tơ điện. C. ampe kế. D. tĩnh điện kế. Câu 2. Đơn vị đo cơng suất điện là A. Niu tơn (N). B. Jun (J). C. Oát(W).D. Cu lơng (C). Câu 3. Điện năng biến đổi hồn tồn thành nhiệt năng ở A. bĩng đèn dây tĩc. B. quạt điện. C. ấm điện. D. acquy đang được nạp điện. Câu 4. Cơng suất của nguồn điện được xác định bằng Trang 10
  11. A. lượng điện tích mà nguồn điện sản ra trong một giây. B. cơng mà lực lạ thực hiện khi dịch chuyển một đơn vị điện tích dương ngược chiều C. lượng điện tích chạy qua nguồn điện trong một giây. D. cơng của lực điện thực hiện khi dịch chuyển một đơn vị điện tích dương chạy trong mạch điện kín trong một giây. Câu 5. Khi một động cơ điện đang hoạt động bình thường thì điện năng được biến đổi thành A. năng lượng cơ học. B. năng lượng cơ học và năng lượng nhiệt. C. năng lượng cơ học năng lượng nhiệt và năng lượng điện trường. D. năng lượng cơ học, năng lượng nhiệt và năng lượng ánh sáng. Câu 6. Đặt hiệu điện thế U vào hai đầu một điện trở R thì dịng điện chạy cĩ cường độ I . Cơng suất tỏa nhiệt ở điện trở này khơng thể tính theo bằng cơng thức A. B.P I2R. C.P UI. P UI2. D. P U2 / R. Câu 7. Nhiệt lượng tỏa ra trên dây dẫn khi cĩ dịng điện chạy qua A. tỉ lệ thuận với cường độ dịng điện qua dây dẫn. B. tỉ lệ thuận với bình thường cường độ dịng điện qua dây dẫn. C. tỉ lệ nghịch với bình phương cường độ dịng điện qua dây dẫn. D. tỉ lệ nghịch với cường độ dịng điện qua dây dẫn. ĐÁP ÁN TRẮC NGHIỆM LÝ THUYẾT. 1.B 2.C 3.C 4.D 5.B 6.C 7.B C. MỘT SỐ DẠNG BÀI TẬP Phương pháp chung A UIt + Cơng và cơng suất của dịng điện: P UI + Điện trở của dây kim loại hình trụ đồng chất: R  . S U2 + Định luật Jun - Len-xơ: Q UIt I2Rt t R A A + Suất điện động của nguồn điện:  . q It A q It + Cơng và cơng suất nguồn điện: A P I t VÍ DỤ MINH HỌA Trang 11
  12. Câu 1. Một acquy thực hiện cơng là 12J khi di chuyên lượng điện tích 1C trong tồn mạch. Từ đĩ cĩ thể kết luận là A. suất điện động của acquy là 6V. B. hiệu điện thế giữa hai cực của nĩ luơn luơn là 6V. C. Cơng suất của nguồn điện này là 6 W. D. Hiệu điện thế giữa hai cực để hở của acquy là 12V. Lời giải A 12 J +  6 V q 2 C + Khi để hở thì hiệu điện thế hai cực đúng bằng suất điện động và bằng 6V cịn, khi nối kín thì U 6V + Cơng suất của nguồn P I chưa biết I nên chưa tính được. Chọn A Câu 2. Một acquy cĩ suất điện động là 12V. Cơng mà acquy này thực hiện khi dịch chuyển một electron bên trong acquy từ cực dương tới cực âm của nĩ là A. 1,92.10 18 J. B. 1,92.10 17 J. C. 1,32.10 18 J. D. 1,32.10 17 J. Lời giải + A q 12. 1,6.10 19 1,92.10 18 J Chọn A Câu 3. Một acquy cĩ suất điện động là 12V. Cơng suất của acquy này là bao nhiêu nếu cĩ 3,4.1018 electron dịch chuyển bên trong acquy từ cực dương đến cực âm của nĩ trong một giây? A. 6,528W. B. 65,28W. C. 7,528W. D. 6,828W. Lời giải 19 18 19 A q  n 1,6.10 12.3,4.10 1,6.10 + P 6,528 W t t t 1 Chọn A Câu 4. Tính điện năng tiêu thụ và cơng suất điện khi dịng điện cị cường độ 1A chạy qua dây dẫn trong 1 giờ. Biết hiệu điện thế giữa hai đầu dây dần này là 6V. A. 18,9kJ và 6W. B. 21,6kJ và 6 W. C. 18,9kJ và 9W. D. 21,6kJ và 9 W. Lời giải A UIt 6.1.60.60 43200 J + P UI 6.1 6 W Chọn B Trang 12
  13. Câu 5. Một nguồn điện cĩ suất điện động 12V. Khi mắc nguồn điện này với một bĩng đèn để tạo thành mạch điện kín thì dịng chạy qua cĩ cường độ 0Cơng,8A. của nguồn điện sản ra trong thời gian 15 phút và cơng suất của nguồn điện lần lượt là A. 8,64kJ và 6W. B. 2,16kJ và 6W. C. 8,64kJ và D.9, 6 W. và 2,16kJ 9,6W. Lời giải P E.I 12.0,8 9,6 W + A EIt 12.0,8.15.60 8640 J Chọn C Câu 6. Một bàn là điện khi được sử dụng với hiệu điện thế 220V thì dịng điện chạy qua bàn là cĩ cường độ là 5ĐiệnA. năng bàn là tiêu thụ trong 1h là: A. B.2, 3C.5k D.W h. 2,35MJ. 11,1kWh. 0,55kWh. Lời giải P UI.220.5 1100 W 1,1 kW 6 + Q A P.t 1100.30.60 1,98.10 J Q A Pt 1,2 kW .0,5 h 0,55 kWh Chọn D Câu 7. Một bàn là điện khi được sư dụng với hiệu điện thế 220V thì dịng điện chạy qua bàn là cĩ cường độ là 5TínhA. tiền điện phai trả cho việc sử dụng bàn là này trong ngày,30 mồi ngày phút,20 cho rằng giá tiền điện là 1500 đồng /KWh. A. B.13 5C.00 D. đ. 16500 đ. 135000 đ. 165000 đ. Lời giải + Cơng suất tiêu thụ: P UI 220.5 1100 W 1,1 kW 1 + Điện năng tiêu thụ: A Pt 1,1 kW .30. h 11 kWh 3 + Tiền điện: M 11 kWh .1500 16500 (VNĐ) Chọn B Câu 8. Một đèn ống loại 40W được chế tạo để cĩ cơng suất chiếu sáng bằng đèn dây tĩc loại 100W . Hỏi nếu sử dụng đèn ống này trung trình mỗi ngày 5 giờ thì trong 30 ngày sẽ giảm được bao nhiêu tiên điện so với sử dụng đèn dây tĩc nĩi trên? Cho rằng giá tiền điện là 1500 đồng /KWh. A. B.13 5C.00 D. đ. 16200 đ. 135000 đ. 165000 đ. Lời giải + Cơng suất tiết kiệm được: P 100 40 60 W 0,06 kW Trang 13
  14. + Điện năng tiết kiệm được: A P.t 0,06 kW .30,5 h 9 kWh + Tiền tiết kiệm được: 9(kWh). 1500 = 13500(VNĐ) Chọn B Câu 9. Trên nhãn của một ấm điện cĩ ghi 220V 100W . Sử dụng ấm điện với hiệu điện thế 220V để đun sơi 3 lít nước từ nhiệt độ 2Tính50 C .thời gian đun nước, biết hiệu suất của âm là và90 nhiệt% dung riêng của nước là 4190J / (kgK) A. 698 phút.B. 11,6 phút. C. 23,2 phút.D. 17,5 phút. Lời giải 0 0 + Qthu 0,9.Qtoa cm t2 t1 0,9Pt 4190.3 100 25 0,9.1000t t 1047,5s 17,5 phút. Chọn D Câu 10. Một ấm điện được dùng với hiệu điện thế 220V thì đun sơi được 1,5 lít nước từ nhiệt độ 20o C trong 10 phút. Biết nhiệt dung riêng của nước là 4190J / (kg.K), khối lượng riêng của nước là 3 1000kg / m và hiệu suất của ấm là 90%. Cơng suất vả điện trở của âm điện lần lượt là A. 931W và 52. B. 981W và 52. C. 931W và D.72 . và 981W 72. Lời giải Q 0,9.Q cm t t 0,9Pt 4190.1,5 100 20 0,9.P.10.60 + thu toa 2 1 P 931W U2 U2 + Từ P UI R 52 R P Chọn A Câu 11. Trên một bĩng đèn dây tĩc cĩ ghi 1Hãy2 V chọn 1, 2câu5 A sai. . A. Bĩng đèn này luơn cĩ cơng suất là 15W khi hoạt động. B. Bĩng đèn này chi cĩ cơng suất 15W khi mắc nỏ vào hiệu điện thế 12V. C. Bĩng đèn này tiêu thụ điện năng 15J trong 1 giây khi hoạt động bình thường. D. Bĩng đèn này cĩ điện trở 9,6 khi hoạt động bình thường. Lời giải + Khi mắc vào hiệu điện thế 12V nĩ mới hoạt động đúng định mức: U 12 R 9,6 I 1,25 P UI 12.1,25 15W Chọn A Trang 14
  15. Câu 12. Một bĩng đèn sợi đốt 1 cĩ ghi 220 V 110 W và bĩng đèn sợi đốt 2 cĩ ghi 220 V 22 W. Điện trở các bĩng đèn đến lần lượt là R 1và R 2 .Mắc song song hai bĩng đèn này vào hiệu điện thế 220 V thì cường độ dịng điện qua các đèn lần lượt là I 1và I 2Chọn. phương án đúng. A. B.R 2 R1 1860. C.R1 R 2 2640. D.I1 I2 0,8A. I1 I2 0,3A. Lời giải 110 I1 0,5A P 220 I1 I2 0,6A + P UI I U 22 I I 0,4A I 0,1A 1 2 2 220 2202 2 2 R1 440 U U 110 R1 R 2 2640 + P UI R 2 R P 220 R 2 R1 17600 R 2200 2 22 Chọn B Câu 13. Bĩng đèn sợi đốt 1 cĩ ghi 220 V 100 W và bĩng đèn sợi đốt 2 cĩ ghi 220 V 25 W. Mắc nối tiếp hai đèn này vào hiệu điện thế 220 V thì cơng suất tiêu thụ của các đèn lần lượt là P1 và P2. Cho rằng điện trở của mỗi đèn cĩ giá trị khơng đổi. Chọn phương án đúng. A. Đèn 1 sáng hơn đèn 2. B. P1 4P2. C. P2 4P1. D. Cả hai đèn đều sáng bình thường. Lời giải U2 U2 R P 100 + Khi các đèn sáng bình thường: P UI R 2 1 4 R P R1 P2 25 /2 R2 4R1 + Khi mắc nối tiếp,dịng điện như nhau và P I R  P2 4P1 Câu 14. Giả sử hiệu điện thế đặt vào hai đầu bĩng đèn cĩ ghi 220V 110 W đột ngột tăng lên tới 240V trong khoảng thời gian ngắn.Hỏi cơng suất điện của bĩng đèn khi đĩ tăng hay giảm bao nhiêu phần trăm % so với cơng suất định mức của nĩ? Cho biết rằng điện trở của bĩng đèn khơng thay đổi so với khi hoạt động ở chế độ định mức A. Giảm 19% B. tăng 19% C. tăng 29% D. giảm 9% Lời giải U2 + Khi đèn sáng bình thường: P UI R /2 / / 2 2 / U P U 240 + Khi điện áp tăng: P 1,19 100% 19% R P U 220 Trang 15
  16. Chọn C ƠN TẬP CHỦ ĐỀ 2. Câu 1. Cho mạch điện gồm hai điện trở mắc nối tiếp nhau và mắc vào nguồn điện cĩ hiệu điện thế U 9V .Cho R1 1,5 Biết hiệu điện thế hai đầu R 2 là 6V .Tính nhiệt lượng tỏa ra trên R 2 trong 2 phút? A. .7 20J B. . 1440J C. . 216D.0J . 24J Câu 2. Cĩ hai điện trở mắc giữa hai điểm cĩ hiệu điện thế 12V . Khi R1 nối tiếp R 2 thì cơng suất của mạch là 4 W . Khi R1 mắc song song R 2 thì cơng suất mạch là 18W . Hãy xác định R1 và R 2 ? A. R1 12; R 2 24 B. .R1 24; R 2 12 C. .R 1 R 2 18 D. Cả A và B đều đúng. Câu 3. Hai bĩng đèn Đ1 ghi 6V 3W và Đ2 ghi 6V 4,5W được mắc vào mạch điện như hình vẽ. Nguồn điện cĩ hiệu điện thế U khơng thay đổi. a) Biết ban đầu biến trở R ở vị trí sao cho 2 đèn sáng bình b U thường. Tìm điện trở của biến trở lúc này? Trên mạch điện, đâu là Đ1, đâu là Đ2 ? A 2 4 B. 12 C. . 36 D. . 48 b) Giả sử từ vị trí ban đầu ta di chuyển biến trở con chạy sang phải một chút thì độ sáng các đèn thay đổi thế nào? Câu 4. Cho mạch điện thắp sáng đèn như hình,nguồn cĩ suất điện động A B 12V . Đèn loại 6V 3W . Điều chinh R để đèn sáng bình thường. R Tính cơng của nguồn điện trong khoảng thời gian 1h ? Tính hiệu suất của mạch chứa đèn khi sáng bình thường? A. 21600J và 50% . B. 10800J và 75% . C. 21600J và 75% . D. 10800J và 50% Câu 5. Để loại bĩng đèn loại 120V 60 W sáng bình thường ở mạng điện cĩ hiệu điện thế 220V, người ta mắc nối tiếp với nĩ một điện trở phụ R . Tính R ? A. .2 400 B. . 2000 C. . 2200 D. . 2600 Câu 6. Cho mạch điện như hình với U 9V ,R1 1,5  , R2 6  .Biết cường độ dịng điện qua R3 là 1 A . a) Tìm R3 ? A. 60 . B. 30 . C. 90 . D. 120 . b) Tính nhiệt luợng tỏa ra trên R2 trong 2 phút? A. 360 J. B. 720 J. C. 540 J. D. 900 J. Trang 16
  17. R 2 R1 R3 U c) Tính cơng suất của đoạn mạch chứa R1 ? A. 3 W. B. 6 W. C. 9 W. D. 12 W. Câu 7. Một quạt điện được sử dụng dưới hiệu điện thế 220 V thì dịng điện chạy qua quạt cĩ cường độ là 5 A A. Tính nhiệt lượng mà quạt tỏa ra trong 30 phút theo đơn vị Jun? A. 1980000 J. B. 1980 J. C. 19800 J. D. 33000 J. b)Tính tiền điện phải trả cho việc sử dụng quạt trong 30 ngày,mỗi ngày sử dụng 30 phút,biết giá điện là 600 đồng/kWh. (Biết l Wh 3600 J ,l kWh 3600 kJ ). A. 9900 đồng. B. 9600 đồng. C. 10000 đồng. D. 11000 đồng. Câu 8. Một ấm điện cĩ hai dây dẫn R1 và R2 để đun nước .Nếu dùng dây R1 thì nước trong ấm sẽ sơi sau khoảng thời gian 40 phút. Cịn nếu dùng dây R2 thì nước sẽ sơi sau 60 phút. Vậy nếu dùng cả hai dây đĩ mắc song song thì ấm nước sẽ sơi sau khoảng thời gian là bao nhiêu? (Coi điện trở của dây thay đổi khơng đáng kể theo nhiệt độ) A. 100 phút. B. 24 phút. C. 60 phút. D. 40 phút. Câu 9. Ba điện trở giống nhau được mắc như hình,nếu cơng 1 suất tiêu thụ trên điện trở (1) là 3 W thì cơng suất tồn mạch A 3 B 2 là bao nhiêu? A. 18 W. B. 36 W. C. 3 W . D. .9 W Câu 10. Ba điện trở cĩ trị số R ,2R ,3R mắc như hình 1 3 R vẽ.Nếu cơng suất của điện trở (1)là 8 W 8 W thì cơng suất của A B 3R 2 điện trở (3)là bao nhiêu? 2R A. 45 W. B. 54 W. C. 36 W. D. 63 W. Câu 11. Một bộ pin của một thiết bị điện cĩ thể cung cấp một dịng điện 2 A liên tục trong 1 giờ thì phải nạp lại. Trang 17
  18. a) Nếu bộ pin trên được sử dụng liên tục trong 4 giờ ở chế độ tiết kiệm năng lượng thì phải nạp lại. Tính cường độ dịng điện mà bộ pin này cĩ thể cung cấp? A. 0,5 A. B. 2 A. C. 1,5 A. D. 1 A . b) Tính suất điện động của bộ pin này nếu trong thời gian 1 giờ nĩ sinh ra một cơng là 72 kJ . A. 10 V. B. 20 V. C. 5 V. D. 12 V. Câu 12. Mạch điện gồm điện trở R=2  mắc thành mạch điện kín với nguồn =3 V ,r=1  thì cơng suất tiêu thụ ở mạch ngồi R là A. 2 W. B. 3 W. C. 18 W. D. 4,5 W. Câu 13. Một nguồn cĩ =3 V ,r=1  nối với điện trờ ngồi R=1  thành mạch điện kín.Cơng suất của nguồn điện là: A. 2,25 W. B. 3 W. C. 3,5 W. D. 4,5 W. Câu 14. Một mạch điện kín gồm nguồn điện suất điện động =6 V , điện trở trong r=1  nối với mạch ngồi là biến trở R , điều chỉnh R để cơng suất tiêu thụ trên R đạt giá trị cực đại. Cơng suất đĩ là A. 36 W. B. 9 W. C. 18 W. D. 24 W. Câu 15. Một mạch điện kín gồm nguồn điện suất điện động =3 V , điện trở trong r=1  nối với mạch ngồi là biến trở R , điều chỉnh R đế cơng suất tiêu thụ trên R đạt giá trị cực đại. Khi đĩ R cĩ giá trị là A. 1 . B. 2 . C. 3 . D. 4 . Câu 16. Một nguồn điện cĩ suất điện động =12 V điện trở trong r=2  nối với điện trở R tạo thành mạch kín. Xác định R biết R 2  , cơng suất mạch ngồi là 16 W A. 3Ω B. 4Ω C. 5Ω D. 6Ω Câu 17. Một nguồn điện cĩ suất điện động x =12V điện trở trong r = 2Ω nối với điện trở R tạo thành mạch kín.Tính cường độ dịng điện và hiệu suất nguồn điện, biết R > 2Ω, cơng suất mạch ngồi là 16W A. I =1A,H = 54% B. I =1,2A,H = 76,6% C. I = 2A,H = 66,6% D. I = 2,5A,H = 56,6% Câu 18. Hai điện trở mắc song song vào nguồn điện nếu R1 < R 2 và R12 là điện trở tương đương của hệ mắc song song thì: A. Rnhỏ12 hơn cả vàR1 RCơng2. suất tiêu thụ trên nhỏR 2 hơn trên R1. B. Rnhỏ12 hơn cả vàR1 RCơng2. suất tiêu thụ trên Rlớn2. hơn trên . R1 C. Rlớn12 hơn cả vàR1 R 2. D. Rbằng12 trung bình nhân của vàR1 R 2. Trang 18
  19. R 2 R Câu 19. Ba điện trở bằng nhau R1 = R 2 = R3 mắc như hình vẽ. 3 Cơng suất tiêu thụ R1 A. lớn nhất ở R1 B. nhỏ nhất ở R1 C. bằng nhau ở R và hệ nối tiếp R 1 23 U D. bằng nhau ở R1,R 2 ,R3 Câu 20. Hai bĩng đèn cĩ hiệu điện thế định mức lần lượt là U1 =110V, U2 = 220V. Chúng cĩ cơng suất định mức bằng nhau,tỉ số điện trở của chúng bằng R R R R A. . 2 2 B. . 2 3 C. . 2 4 D. . 2 8 R1 R1 R1 R1 Câu 21. Để bĩng đèn 120V-60 W sáng bình thường ở mạng điện cĩ hiệu điện thế 220V người ta mắc nối tiếp nĩ với điện trở phụ R cĩ giá trị: A. 1200W. B. .1 80Ω. C. . 200 Ω D. . 240 Ω R3 Câu 22. Ba điện trở bằng nhau R1 = R 2 = R3 nối vào nguồn R như hình vẽ. Cơng suất tiêu thụ 1 A. lớn nhất ở R . 1 R 2 B. nhỏ nhất ở R1 . U C. bằng nhau ở R1 và bộ hai điện trở mắc song song. D. bằng nhau ở R1;R 2 và R3 . Câu 23. Khi hai điện trở giống nhau mắc song song và mắc vào nguồn điện thì cơng suất tiêu thụ là 40 W. Nếu hai điện trở này mắc nối tiếp vào nguồn thì cơng suất tiêu thụ là A. 10 W. B. 80 W. C. 20 W. D. 160 W. Câu 24. Mắc hai điện trở R1 =10Ω,R 2 = 20Ω vào nguồn cĩ hiệu điện thế u khơng đổi. So sánh cơng suất tiêu thụ trên các điện trở này khi chúng mắc nối tiếp và mắc song song thấy P1 P1 P1 P1 A. nối tiếp = 0,5; song song= 2 . B. nối tiếp =1,5 ; song song = 0,75 . P2 P2 P2 P2 P1 P1 P1 P1 C. nối tiếp = 2 ; song song = 0,5. D. nối tiếp =1 ; song song = 2 . P2 P2 P2 P2 Câu 25. Một bếp điện gồm hai dây điện trở R1 và R 2. Nếu chỉ dùng R1 thì thời gian đun sơi nước là 10 phút, nếu chỉ dùng R 2 thì thời gian đun sơi nước là 20 phút. Khi dùng R1 nối tiếp R 2 thì thời gian đun sơi nước là A. 15 phút B. 20 phút C. 30 phút D. 10 phút Câu 26. Một bếp điện gồm hai dây điện trờ R1 và R 2. Nếu chỉ dùng R1 thì thời gian đun sơi nước là 15 phút, nếu chỉ dùng R 2 thì thời gian đun sơi nước là 30 phút. Khi dùng R1 song song R 2 thì thời gian đun sơi nước là Trang 19
  20. A. 15 phút B. 22,5 phút C. 30 phút D. 10 phút Câu 27. Một bàn là dùng điện 220V. Cĩ thể thay đổi giá trị điện trở của cuộn dây trong bàn là như thế nào để dùng điện 110V mà cơng suất khơng thay đổi A. tăng gấp đơi. B. tăng 4 lần. C. giảm 2 lần. D. giảm 4 lần. Câu 28. Hai bĩng đèn cĩ cơng suất định mức là P1 25W, P2 100W đều làm việc bình thường ở hiệu điện thế 110V . So sánh cường độ dịng điện qua mỗi bĩng và điện trở của chúng A. .I 1 I 2;RB.1 . R2 I1 I 2;R1 R2 C. .I 1 I 2;RD.1 R2 I1 I 2;R1 R2 . Câu 29. Hai bĩng đèn cĩ cơng suất định mức là P1 25W, P2 100W đều làm việc bình thường ở hiệu điện thế 110V . Khi mắc nối tiếp hai đèn này vào hiệu điện thế 220V thì A. đèn 1 sáng yếu,đèn 2 quá sáng dễ cháy. B. đèn 2 sáng yếu, đèn 1 quá sáng dễ cháy. C. cả hai đèn sáng yếu. D. cả hai đèn sáng bình thường. Câu 30. Hai điện trở giống nhau mắc nối tiếp vào nguồn điện hiệu điện thế U thì tổng cơng suất tiêu thụ của chúng là 20W . Nếu chúng mắc song song vào nguồn này thì tổng cơng suất tiêu thụ của chúng là A. .5 W B. . 40W C. . 10W D. 80W . Câu 31. Khi một tải R nối vào nguồn suất điện động E ,và điện trở trong r,thấy cơng suất mạch ngồi cực đại thì: E A. E Ir . B. r R . C. P EI . D. I . R r Câu 32. Một nguồn điện cĩ suất điện động E 12V điện trở trong r 2 nối với điện trở R tạo thành mạch kín.Xác định R để cơng suất tỏa nhiệt trên R cực đại,tính cơng suất cực đại đĩ: A. .R 1; P 16W B. R 2; P 18W . C. .R 3; P 17,3W D. . R 4; P 21W Câu 33. Một bộ acquy cĩ suất điện động 6V cĩ dung lượng là 15Ah .Acquy này cĩ thể sử dụng thời gian bao lâu cho tới khi phải nạp lại,tính điện năng tương ứng dự trữ trong acquy nếu coi nĩ cung cấp dịng điện khơng đổi 0,5A A. 30h; 324kJ. B. .15h; 162kJ C. .6 0h; 648kJD. . 22h; 489kJ Câu 34. Một acquy cĩ suất điện động E 2V ,cĩ dung lượng q 240A.h . Tính điện năng của acquy. A. .4 80J B. 1728J . C. .4 80kJ D. . 120J Trang 20
  21. Câu 35. Một bĩng đèn dây tĩc cĩ ghi 220V 110 W và một bàn là cĩ ghi 220V 250 W cùng được mắc vào ổ lấy điện 220V của gia đình. 1.Điện trở tương đương của đoạn mạch này là A. .6 33,6 B. 134,44 . C. 316,8 D. .2,88 2.Nếu đem bĩng đèn trên mắc vào hiệu điện thế U 110V thì cơng suất toả nhiệt của bĩng là A. .5 5W B. . 110W C. 27,5W . D. .4W Câu 36. Một bĩng đèn dây tĩc cĩ ghi 24V 2,4 W 1. Điện trở của bĩng đèn cĩ giá trị là A. .2 40 B. 10 . C. .1 00 D. . 200 2. Cường độ dịng điện qua bĩng đèn khi đèn sáng bình thường cĩ giá trị bằng A. .1 A B. 0,1A . C. .2 ,4A D. . 10A Câu 37. Ba điện trở giống nhau được mắc theo sơ đồ R1 //R 2 nt R3 .Nếu cơng suất tiêu thụ trên điện trở R1 là 3W thì cơng suất tồn mạch là A. 18W . B. .1 2 W C. . 9 W D. . 27 W Câu 38. Một điện trở R nhúng vào nhiệt lượng kế dùng nước chảy,cho dịng điện một chiều cĩ cường độ 1,5A chạy qua điện trở.Người ta điều chỉnh lưu lượng của dịng nước sao cho sự chênh lệch nhiệt độ của nước chảy ra so với nước chảy vào là 1,8o .Biết lưu lượng của dịng nước là L 800(cm3 /phĩt) ,nhiệt dung riêng của nước là 4,2(J/g.K) và khối lượng riêng của nước 1(g/cm3) .Bỏ qua mọi hao phí ra mơi trường xung quanh. Điện trở R cĩ giá trị là A. .4 8,4m B. . 4,84C.m . D. 0,484m 48,4 . Câu 39. Một ấm nước dùng với hiệu điện thế 220V thì đun sơi được 1,5 lít nước từ nhiệt độ 20o C trong thời gian 10 phút.Biết nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kg.K , khối lượng riêng của nước D 1000kg/m3 và hiệu suất của ấm là 90% . 1. Điện trở của ấm điện gần nhất với giá trị là A. 52 . B. .5 ,2 C. . 0,52 D. . 5200 2. Cơng suất điện của ấm gần nhất với giá trị bằng A. .9 33,33kW B. . 9C.3,3 .3 kW D. 9333,3W 933,33W . 3. Số tiền điện phải trả cho việc sử dụng ấm này trong thời gian 3 ngày,mỗi0 ngày 2 0phút gần nhất với giá trị nào sau đây ? Biết giá điện là 1000 (đồng/kW.h). A. 9330 đồng. B. 93300 đồng. C. 933000 đồng. D. 27990 đồng. Câu 40. * Một máy bơm điện hoạt động với hiệu điện thế U 360V và dịng I 25A ,bơm nước lên độ cao h 4m qua một ống cĩ tiết diện S 0,0l m2 ,mỗi giây được 80 lít . Trang 21
  22. 1/ Cho g 10 m / s2 . Hiệu suất của máy bơm là A. 64% . B. .7 5 % C. . 80 % D. . 85 % 2/ Giả sử ma sát làm tiêu hao 16 % cơng suất của.động cơ và phần cơng suất hao phí cịn lại là do hiệu ứng Jun − Lenxơ. Điện trở trong của động cơ là A. .4 3,5  B. . 435  C. 4,35  . D. .5.184  Câu 41. Để đun sơi một ấm nước người ta dùng hai dây dẫn R1 ,R 2 . Nếu chỉ dùng R1 thì sau 10 phút nước sơi, chỉ dùng R 2 thì sau 15 phút nước sơi. Biết rằng hiệu điện thế của nguồn điện khơng đổi, bỏ qua sự tỏa nhiệt từ ấm ra mơi trường. Hỏi thời gian đun sẽ là bao nhiêu nếu 1/ dùng hai dây trên ghép song song. A. 6 phút. B. 25 phút. C. 12,5 phút. D. 5 phút. 2/ dùng hai dây trên ghép nối tiếp. A. 6 phút. B. 25 phút. C. 12,5 phút. D. 5 phút. Câu 42. Dùng một bếp điện loại 200V 1000 W hoạt động ở hiệu điện thế U 150 V để đun sơi ẩm nước.Bếp cĩ hiệu suất là 80 % . Sự tỏa nhiệt từ ấm ra khơng khí như sau: Nếu thử ngắt điện thì sau 1 phút nước hạ xuống 0,5 C . Ấm cĩ m1 100 g ,C1 600 J / kg.K , nước cĩ m2 500 g , C2 4200 J / kg.K,nhiệt độ ban đầu là 20 C . Thời gian cần thiết để đun sơi nước là A. 6 phút 40 giây. B. 6 phút 24 giây. C. 5 phút 7,2 giây. D. 9 phút 4 giây. Câu 43. Người ta đun sơi một ấm nước bằng một bếp điện. Ấm tỏa nhiệt ra khơng khí trong đĩ nhiệt lượng hao phí tỉ lệ với thời gian đun. Khi hiệu điện thế U1 200 V thì sau 5 phút nước sơi,khi hiệu điện thế U2 100 V thì sau 25 phút nước sơi. Hỏi nếu khi hiệu điện thế U3 150 V thì sau bao lâu nước sơi ? A. .3 ,75 phút B. . 37C.,5 phút 9,375 phút . D. .10 phút Câu 44. Điện thoại iPhone 6 Plus 16GB sử dụng pin Li−Ion. Trên cục pin cĩ ghi các thơng số kỹ thuật:dung lượng 2915 mAh và điện áp tối đa của một pin khi sạc đầy là 4,2 V . Biết rằng cơng suất tiêu thụ điện tồn mạch của điện thoại iPhone 6 Plus khi đàm thoại là 6,996 W . Thời gian đàm thoại liên tục từ lúc pin xạc đầy đến lúc sử dụng hết pin là A. 3,4 giờ. B. 1,75 giờ. C. 12,243 giờ. D. 8 giờ. LỜI GIẢI CHI TIẾT ƠN TẬP CHỦĐỀ 2 Câu 1. Cho mạch điện gồm hai điện trở mắc nối tiếp nhau và mắc vào nguồn điện cĩ hiệu điện thế U 9 V . Cho R1 1,5  , biết hiệu điện thế hai đầu R 2 là 6 V . Tính nhiệt lượng tỏa ra trên R 2 trong 2 phút? A. .7 20 J B. 1440 J . C. .2 160 J D. . 24 J Lời giải U1 + Vì R1 nt R 2 U1 U U2 3 V I1 I2 2 A R1 Trang 22
  23. 9 + Điện trở R là R R R 1,5 3  2 2 1 2 + Nhiệt lượng tỏa ra trên R ,trong thời gian 2 phút (120 giây)là: 2 2 Q2 I2R 2t 2 .3.120 1440 J Chọn B . Câu 2. Cĩ hai điện trở mắc giữa hai điểm cĩ hiệu điện thế 12 V .Khi R1 nối tiếp R 2 thì cơng suất của mạch là 4 W . Khi R1 mắc song song R 2 thì cơng suất mạch là 18 W . Hãy xác định R1 và R 2 ? A. R1 12  ; R 2 24  . B. R1 24  ; R 2 12  . C. .R 1 R 2 18  D. Cả A và B đều đúng. Lời giải U2 1 P R R 18 P P nt 1 2  R R R td R td Rss 1 2 4 R1 R 2 2 2 2 2 R1 R 2 9R1R 2 2 R1 R 2 5R1R 2 0 R 2 2R1 2R1 R 2 2R 2 R1 0 R1 2R 2 122 144 + Nếu R 2 2R1 P 4 R1 12;R 2 24 R1 R 2 3R1 + Nếu R1 2R2 tương tự ta tính được R 2 12;R1 24 Chọn D Câu 3. Hai bĩng đèn § 1 ghi 6V 3W và Đ2 ghi 6V 4,5W được mắc vào mạch điện như hình vẽ. Nguồn điện cĩ hiệu điện thế U khơng thay đổi. a) Biết ban đầu biến trở ở Rvịb trí sao cho đèn2 sáng bình thường. Tìm điện trở của biến trở lúc này? Trên mạch điện, đâu là U § 1, đâu là § 2 ? A. 24. B. 12. C. 36. D. 48. b) Giả sử từ vị trí ban đầu ta di chuyển biến trở con chạy sang phải một chút thì độ sáng các đèn thay đổi thế nào? Lời giải a) Mạch gồm Đ / /Rb nt Đ P1 P2 + Cường độ dịng điện định mức của các đèn là: I § m1 0,5A;I § m2 0,75A U1 U2 + Khi đèn sáng bình thường thì cường độ dịng điện qua các đèn chính bằng cường độ dịng điện định mức. + Dựa vào mạch điện và do I§ m2 I§ m1 nên đèn 2 là đèn bên phải, đèn 1 là đèn bên trái. U1 6 Ta cĩ: R b 24 I2 I1 0,25 Trang 23
  24. Chọn A b) Mạch gồm: Đ1/ /Rb nt Đ2 . Di chuyển biến trở sang phải thì R b tăng làm cho R tồn mạch tăng nên h giảm nên đèn 2 tối và Ud1 tăng khiến đèn 1 sáng hơn. Câu 4. Cho mạch điện thắp sáng đèn như hình, nguồn cĩ suất điện A B động 12V . Đèn loại 6V 3W . Điều chinh R để đèn sáng bình thường. Tính cơng của nguồn điện trong khoảng thời gian 1 giờ? Tính R hiệu suất của mạch chứa đèn khi sáng bình thường? A. 21600Jvµ50%. B. 10800Jvµ75%. C. 21600Jvµ75%. D. 10800Jvµ50%. Lời giải U2 + Theo đề bài r 0;R 12 d R + Để đèn sáng bình thường thì Ud 6 UR E Ud 6V + Cường độ qua đèn và qua R chính là cường độ dịng điện ữong mạch chính, ta cĩ: Pd E 12 Id IR I 0,5 R 12 Ud R d R 12 R + Cơng của dịng điện trong 1h là A EIt 12.0,5.3600 21600J. U 6 + Hiệu suất H d 50% E 12 Chọn A Câu 5. Để loại bĩng đèn loại 120V 60 W sáng bình thường ở mạng điện cĩ hiệu điện thế 220V , người ta mắc nối tiếp với nĩ một điện trở phụ R. R cĩ giá trị là A. 240. B. 200. C. 220. D. 260. Lời giải 2 2 Ud 120 Điện trở của đèn R d 240 Pd 60 Vì đèn sáng bình thường nên cường độ dịng điện qua đèn bằng cường độ dịng điện định mức Pd 60 của đèn là Id 0,5A Ud 120 Vì R nối tiếp đèn nên cường độ dịng điện mạch chính cũng làI 0,5A . U 220 Điện trở tương đương R R R 440 suy ra R 440 240 200 td d I 0,5 Chọn B Câu 6. Cho mạch điện như hình với U 9V,R1 1,5,R 2 6. Biết cường độ dịng điện qua R3 là 1A . Trang 24
  25. a) Tìm R3 A. 6. B. 3. C. 9. D. 12. b) Tính nhiệt luợng tỏa ra trên R 2 trong 2 phút? A. B.36 0J. 720J. C. 540J. D. 900J. c) Tính cơng suất của đoạn mạch chứa R1 ? A. 3W. B. 6 W. C. 9 W. D. 12 W. Lời giải a) Mạch gồm R1 nt R2 / /R3 I1 I23 I2 I3 I + Đặt U3 a R3 a U2 U3 a U1 U23 U1 U2 9 1,5I1 a I1 2A + a R3 6 I1 I2 1 I1 a 6V 6 Chọn A a 6 b) I 1A 2 6 6 2 2 I1 Nhiệt lượng tỏa ra trên điện trở R 2 trong 2 phút là Q I2R 2t R 2t 1.6.120 720J 2 Chọn B 2 2 c) Cơng suất của đoạn mạch chứa R1 là P1 R1I1 1,5.2 6 W . Chọn B Câu 7. Một quạt điện được sử dụng dưới hiệu điện thế 220V thì dịng điện chạy aua auạt cĩ cường độ là 5A . a) Tính nhiệt lượng mà quạt tỏa ra trong 30 phút theo đơn vị Jun? A. 1980000J . B. .1 980J C. . 1980D.0J . 198000J b) Tính tiền điện phải trả cho việc sử dụng quạt trong 30 ngày, mỗi ngày sử dụng 30 phút, biết giá điện là 600 đồng/ kWh . Cho biết 1Wh 3600J . A. 9900 đồng. B. 9đồng.600 C. đồng.1 0000 D. đồng. 11000 Lời giải a) Nhiệt lượng mà quạt tỏa ra trong 30 phút là: Q UIt 220.5.30.60 1980000J Chọn A b) Điện năng tiêu thụ: Q 1980000.30 59400000J 16,5 kWh . Trang 25
  26. Vậy số tiền điện phải đĩng là: 600.16,5 9900 đồng. Chọn A Câu 8. Một ấm điện cĩ hai dây dẫn R1 và R 2 để đun nước . Nếu dùng dây R1 thì nước trong ấm sẽ sơi sau khoảng thời gian 40 phút. Cịn nếu dùng dây R 2 thì nước sẽ sơi sau 60 phút. Coi điện trở của dây thay đổi khơng đáng kể theo nhiệt độ. Vậy nếu dùng cả hai dây đĩ mắc song song thì ấm nước sẽ sơi sau khoảng thời gian là bao nhiêu? A. 100phút. B. 24 phút. C. 60 phút. D. 4phút.0 Lời giải + Gọi U là hiệu điện thế, Q là nhiệt lượng cần thiết để đun sơi ấm nước, ta cĩ: U2 U2 Q t1 t2 1 R1 R 2 U2 + Gọi t3 là thời gian đun sơi ấm nước khi mắc 2 dây song song: Q t3 (2) R1R 2 R1 R 2 t1t2 + Từ (1) và (2): t3 24 phút t1 t2 Chọn B Câu 9. Ba điện trở giống nhau được mắc như hình, nếu cơng suất tiêu thụ trên điện trở (1) là 3W thì 1 A 3 B 2 cơng suất tồn mạch là bao nhiêu? A. .1 8W B. .36 W C. . 3W D. . 9W Lời giải + Mạch gồm R3 nt R1 / /R 2 . 2 + Cơng suất tiêu thụ trên tồn mạch: P1 I R 3W R.R R R 1,5R b R R + Ta cĩ: I3 I1 I2 Ib Ib 2I1 U U I I 1 2 1 2 2 2 + Cơng suất tiêu thụ trên điện trở (1) là Pm IbR b 4I1 .1,5R 6P1 18W Chọn A Câu 10. Ba điện trở cĩ trị số R,2R,3R mắc như hình vẽ. Nếu cơng suất của điện trở 1 là 8W thì cơng suất của điện trở 3 là bao nhiêu? A. 45W. B. 54 W. Trang 26
  27. C. 36 W. D. 63W. Lời giải I I I 3 1 2 + Mạch gồm R3 nt R1 //R 2 1 I3 1,5I1 U U I R I R I I 1 2 1 1 2 2 2 2 1 2 2 + Cơng suất tiêu thụ trên điện trở 3 là: P3 I3R3 1,5I1 .3R 6,75P1 54 W. Chọn B Câu 11. Một bộ pin của một thiết bị điện cĩ thể cung cấp một dịng điện 2A liên tục trong 1 giờ thì phải nạp lại. a) Nếu bộ pin trên được sử dụng liên tục trong 4 giờ ở chế độ tiết kiệm năng lượng thì phải nạp lại. Tính cường độ dịng điện mà bộ pin này cĩ thể cung cấp? A. 0,5A. B. 2A. C. 1,5A. D. 1A. b) Tính suất điện động của bộ pin này nếu trong thời gian 1 giờ nĩ sinh ra một cơng là 72kJ. A. 10V. B. 20V. C. 5V. D. 12V. Lời giải I 2 a) I mà bộ pin này cĩ thể cung cấp khi hoạt động liên tục trong 4h là: I 0,5A. 1 4 4 Chọn A A 72.103 b) Suất điện động của bộ pin này là E 10V. It 2.3600 Chọn A Câu 12. Mạch điện gồm điện trở R 20 mắc thành mạch điện kín với nguồn  3V,r 1 thì cơng suất tiêu thụ ở mạch ngồi R là: A. 2 W. B. 3W. C. 18W. D. 4,5W. Lời giải E + I 1A. R r 2 + Pn I R 2 W. Chọn A Câu 13. Một nguồn cĩ  3V,r 1 nối với điện trờ ngồi R 1 thành mạch điện kín. Cơng suất của nguồn điện là: A. 2,25W. B. 3W. C. 3,5W. D. 4,5W. Lời giải E2 9 + P 4,5W. R r 2 Chọn D Trang 27
  28. Câu 14. Một mạch điện kín gồm nguồn điện suất điện động  6V , điện trở trong r 1 nối với mạch ngồi là biến trở R , điều chỉnh R để cơng suất tiêu thụ trên R đạt giá trị cực đại. Cơng suất đĩ là: A. .3B.6 W 9 W .C. .D. . 18W 24 W Lời giải E2 E2 + P R R 2 r2 R r R 2r R r2 r2 + Áp dụng BĐT Cauchy cho R và ta được; R 2r R R E2 62 + Dấu “=” xảy ra khi R r và Pmax 9 W 4r 4 . Chọn B Câu 15. Một mạch điện kín gồm nguồn điện suất điện động  3V , điện trở trong r 1 nối với mạch ngồi là biến trở R , điều chỉnh R đế cơng suất tiêu thụ trên R đạt giá trị cực đại. Khi đĩ R cĩ giá trị là: A. 1 .B. .C. .D. . 2 3 4 Lời giải + Sử dụng kết quả câu 4 ta được: R r 1. Chọn A Câu 16. Một nguồn điện cĩ suất điện động  12V điện trở trong r 2 nối với điện trở R tạo thành mạch kín. Xác định R biết R 2 , cơng suất mạch ngồi là 16 W . A. 3 . B. 4 .C. D. . 5 6 Lời giải E2 122 R + Pn R 16 R r 2 R 2 2 16 R 2 2 144 0 16R 2 80R 64 0 Trang 28
  29. 2 R 4 R 5R 4 0 R 1 Vậy R 4 . Chọn B Câu 17. Một nguồn điện cĩ suất điện động  12V điện trở trong r 2 nối với điện trở R tạo thành mạch kín. Tính cường độ dịng điện và hiệu suất nguồn điện, biết R 2 , cơng suất mạch ngồi là 16 W . A. I 1A , H 54% . B. I 1,2A , H 76,6% . C. I 2A , H 66,6% . D. I 2,5A , H 56,6% Lời giải E + Sử dụng kết quả câu 6 ta được: R 4 I 2A R r U R 4 2 + H R 66,6% . E R r 6 3 Chọn C Câu 18. Hai điện trở mắc song song vào nguồn điện nếu R1 R 2 và R12 là điện trở tương đương của hệ mắc song song thì: A. R12 nhỏ hơn cả R1 và R 2 . Cơng suất tiêu thụ trên R 2 nhỏ hơn trên R1 . B. Rnhỏ12 hơn cả vàR1 . RCơng2 suất tiêu thụ trên lớnR 2 hơn trên . R1 C. R12 lớn hơn cả R1 và R2. D. R12 bằng trung bình nhân của R1 và R2. Lời giải U2 + Mắc song song thì R R ,R ,P P P 12 1 2 R 2 1 Chọn A Trang 29
  30. Câu 19. Ba điện trở bằng nhau R1 = R2 = R3 mắc như hình vẽ. Cơng R 2 R suất tiêu thụ: 3 A. lớn nhất ở R1 R1 B. nhỏ nhất ở R1 C. bằng nhau ờ R1 và hệ nối tiếp R23 D. bằng nhau ở R1, R2, R3 U Lời giải I1 I23 I I 4I2 + R1 / / R 2 nt R3 U1 U23 U I1 I23 2I2 2I3 Chọn A Câu 20. Hai bĩng đèn cĩ hiệu điện thế định mức lần lượt là U1 = 110V, U2= 220V. Chúng cĩ cơng suất định mức bằng nhau, tỉ số điện trở của chúng bằng: R R R R A. 2 2 B. 2 3 C. 2 4 D. 2 8 R1 R1 R1 R1 Lời giải 2 2 2 U1 U2 R 2 U2 + 2 4 R1 R 2 R1 U1 Chọn C Câu 21. Để bĩng đèn 120V − 60W sáng bình thường ở mạng điện cĩ hiệu điện thế 220V người ta mắc nối tiếp nĩ với điện trở phụ R. R cĩ giá trị: A. 1200 B. 180ΩC. 200ΩD. 240Ω Lời giải U2 + Để bĩng đèn sáng bình thường thì: U U 120V R 240 d dm d P Ud + UR U Ud 220 120 100V;IR Id 0,5A R d U 100 + R R 200 IR 0,5 Chọn C Câu 22. Ba điện trở bằng nhau R1 = R2 = R3 nối vào nguồn như R3 hình vẽ. Cơng suất tiêu thụ: R1 A. lớn nhất ở R1 B. nhỏ nhất ở R1 R C. bằng nhau ở R1 và bộ hai điện trở mắc song song 2 D. bằng nhau ở R ; R và R 1 2 3 U Trang 30
  31. Lời giải I1 I23 I I 4I2 + R1 / / R 2 nt R3 U1 U23 U I2 I23 2I2 2I3 + Từ đây ta suy ra được cơng suất lớn nhất là ở điện trở R1. Chọn A Câu 23. Khi hai điện trở giống nhau mắc song song và mắc vào nguồn điện thì cơng suất tiêu thụ là 40 W. Nếu hai điện trở này mắc nối tiếp vào nguồn thì cơng suất tiêu thụ là A. 10 W. B. 80 W. C. 20 W. D. 160 W. Lời giải R.R P2 R b1 R R 1 P1 + P2 10W P1 R b2 R R 4 4 Chọn A . Câu 24. Mắc hai điện trở R1 10 , R 2 20 vào nguồn cĩ hiệu điện thế U khơng đổi. Tỉ số cơng suất tiêu thụ trên các điện trở này khi chúng mắc nối tiếp và mắc song song là P P P P A. nối tiếp 1 0,5 ; song song B.1 nối 2 tiếp. 1 1,5 ; song song 1 0,75. P2 P2 P2 P2 P P P P C. nối tiếp 1 2 ; song song D.1 nối 0 ,tiếp5. ; song song 1 1 1 2. P2 P2 P2 P2 Lời giải P1 R1 + Mắc song song thì I1 I2 0,5 P2 R 2 P1 R 2 + Mắc nối tiếp thì U1 U2 U 2 P2 R1 Chọn B . Câu 25. Một bếp điện gồm hai dây điện trở R1 và R 2. Nếu chỉ dùng R1 thì thời gian đun sơi nước là 10 phút, nếu chỉ dùng R 2 thì thời gian đun sơi nước là 20 phút. Khi dùng R 1nối tiếp R 2thì thời gian đun sơi nước là A. 15 phút.B. phút.C. 20 30 phút.D. phút. 10 Lời giải U2 U2 + Gọi U là hiệu điện thế Q là nhiệt lượng cần thiết đế đun sơi ấm nước Q t1 t2 1 R1 R 2 U2 + Gọi t3 là thời gian đun sơi ấm nước khi mắc 2 dây song song Q t3 2 R1 R 2 + Từ 1 và 2 suy ra: t3 t1 t2 30 phút. Trang 31
  32. Chọn C . Câu 26. Một bếp điện gồm hai dây điện trở R1 và R 2. Nếu chỉ dùng R1 thì thời gian đun sơi nước là 15 phút, nếu chỉ dùng R 2 thì thời gian đun sơi nước là 30 phút. Hỏi khi dùng R1 song song R 2 thì thời gian đun sơi nước là A. 15 phút.B. phút.C. 22 phút.,5 D. 30 10 phút. Lời giải U2 U2 + Gọi U là hiệu điện thế Q là nhiệt lượng cần thiết đế đun sơi ấm nước Q t1 t2 1 R1 R 2 U2 + Gọi t 3 là thời gian đun sơi ấm nước khi mắc 2 dây song song Q t3 2 R1.R 2 R1 R 2 t1t2 + Từ 1 và 2 Suy ra t3 10 phút. t1 t2 Chọn D. Câu 27. Một bàn là dùng điện áp 220V. Mắc bàn là vào điện áp 110 V mà cơng suất khơng thay đổi thì phải thay đổi giá trị điện trở của cuộn dây trong bàn là thế nào? A. tăng gấp đơi. B. tăng 4 lần. C. giảm 2 lần. D. giảm 4 lần. Lời giải 2 2 2 U1 U2 R 2 U2 1 + P 2 vậy phải giảm điện trở cuộn dây đi 4 lần. R1 R 2 R1 U1 4 Chọn D. Câu 28. Hai bĩng đèn cĩ cơng suất định mức là P1 25W,P2 100 W đều làm việc bình thường ở hiệu điện thế 110V So sánh cường độ dịng điện qua mỗi bĩng và điện trở của chúng A. I1 I2 ,R1 R 2. B. I1 I2 ,R1 R 2. C. I1 I2 ,R1 R 2. D. I1 I2 ,R1 R 2. Lời giải P1 5 P2 10 + I1 A;I2 I2 I1;R 2 R1 U1 22 U2 11 Chọn D. Câu 29. Hai bĩng đèn cĩ cơng suất định mức là P1 25W,P2 100 Wđều làm việc bình thường ở hiệu điện thế 110V . Khi mắc nối tiếp hai đèn này vào hiệu điện thế 220V thì A. đèn 1 sáng yếu, đèn 2 quá sáng dễ cháy. B. đèn 2 sáng yếu, đèn 1 quá sáng dễ cháy. C. cả hai đèn sáng yếu. D. cả hai đèn sáng bình thường. Lời giải 1102 1102 + Nếu nối tiếp vào hiệu điện thế 220V, R R R 605 1 2 25 100 Trang 32
  33. 220 I I I 0,36A nĩ lớn hơn dịng định mức của bĩng thứ nhất và nhỏ hơn của bĩng thứ 1 2 605 2 nên đèn 2 sáng yếu, đèn 1 quá sáng nên dễ cháy. Chọn B. Câu 30. Hai điện trở giống nhau mắc nối tiếp vào nguồn điện hiệu điện thế U thì tổng cơng suất tiêu thụ của chúng là 20 W. Nếu chúng mắc song song vào nguồn này thì tổng cơng suất tiêu thụ của chúng là A. .5 W B. . 40 W C. . 10 W D. 80 W. Lời giải P R R + 2 4 P 4P 80 W R.R 2 1 P1 R R Chọn D. Câu 31. Khi một tải R nối vào nguồn suất điện động , và điện trở trong thấyr, cơng suất mạch ngồi cực đại thì  A. . Ir B. r R . C. .P I D. . I R r Lời giải + Áp dụng kết quả làm ở trên cơng suất mạch ngồi cực đại khi R r Chọn B . Câu 32. Một nguồn điện cĩ suất điện động  12V điện trở trong r 2 nối với điện trở tạoR thành mạch kín. Xác định R để cơng suất tỏa nhiệt trên R cực đại, tính cơng suất cực đại đĩ A. R 1,P 16 W. B. R 2,P 18W. C. R 3,P 17,3W. D. R 4,P 21W. Lời giải R r 2 + Áp dụng kết quả làm ở trên ta được E2 Pmax 18W 4r Chọn B . Câu 33. Một bộ acquy cĩ suất điện động 6V cĩ dung lượng là 15Ah. Acquy này cĩ thể sử dụng thời gian bao lâu cho tới khi phải nạp lại, tính điện năng tương ứng dự trữ trong acquy nếu coi nĩ cung cấp dịng điện khơng đổi 0,5A. A. 30h;324kJ. B. 15h;162kJ. C. 60h;648kJ. D. 22h;489kJ. Lời giải + Nếu nĩ cung cấp dịng điện khơng đổi 0,5A thì số giờ nĩ cĩ thể sử dụng trước khi phải nạp lại là: Trang 33
  34. 15 f 30h 0,5 + Q 6.0,5.30.3600 324kJ Chọn A . Câu 34. Một acquy cĩ suất điện động  2V, cĩ dung lượng q 240A.h. Điện năng của acquy là A. 480J. B. 1728kJ. C. 480kJ. D. 120J. Lời giải Ta cĩ: A q 240.3600 .2 1728000J 1728kJ Chọn B . Câu 35. Một bĩng đèn dây tĩc cĩ ghi 220V 110 W và một bàn là cĩ ghi 220V 250 W cùng được mắc vào ổ lấy điện 220V của gia đình. 1/ Điện trở tương đương của đoạn mạch này là A. 633,6. B. 134,44. C. 316,8. D. 2,88. 2/ Nếu đem bĩng đèn trên mắc vào hiệu điện thế U 110V thì cơng suất toả nhiệt của bĩng là A. 55W. B. 110 W. C. 27,5W. D. 4 W. Lời giải 1/ Gọi điện trở của bĩng đèn và bàn là lần lượt là R1 và R 2. 2 2 R UD 220 1 R1 440 PD 110 + Ta cĩ: B 2 2 A R U 220 2 R bl 193,6 2 Pbl 250 + Vì bĩng đèn và bàn là cùng mắc vào một nguồn nên chúng mắc song song. Vậy điện trở tương R R 1210 đương của mạch là: R 1 2 134,44 R1 R 2 9 Chọn B . 2/ Nếu đem bĩng đèn mắc vào hiệu điện thế U 110V thì dịng điện qua bĩng đèn khi này là: U 110 I1 0,25A R1 440 U2 1102 + Cơng suất tỏa nhiệt của bĩng đèn khi này là: P1 27,5W R1 440 Chọn C . Câu 36. Một bĩng đèn dây tĩc cĩ ghi 24V 2,4 W. Trả lời các câu hỏi sau: 1/ Điện trở của bĩng đèn trên cĩ giá trị bằng bao nhiêu? A. 240 . B. 200 . C. 100 . D. 50 . 2/ Cường độ dịng điện qua bĩng đèn khi đèn sáng bình thường cĩ giá trị bằng bao nhiêu? Trang 34
  35. A. 1A. B. 0,1A. C. 2,4A. D. 10A. Lời giải 2 2 Ud 24 1/ Điện trở của bĩng đèn: R d 240 Pd 2,4 Chọn A. Pd 2,4 2/ Khi đèn sáng bình thường: Id 0,1A Ud 24 Chọn. B Câu 37. Ba điện trở giống nhau được mắc theo sơ đồ R1 / /R 2 nt R3 .Nếu cơng suất tiêu thụ trên điện trở R1 là 3W thì cơng suất tồn mạch là A. 18W. B. 12 W. C. 9 W. D. 27 W. Lời giải I1 I2 0,5I Vì 3 điện trở giống nhau và mắc theo kiểu R1 / /R 2 nt R3 I3 I 2 2 I 2 P1 P2 I1 R R 3 I R 12 Ta cĩ: 2 2 P3 I R 12 Cơng suất trên tồn mạch: P P1 P2 P3 3 3 12 18W Chọn A. Câu 38. Một điện trở R nhúng vào nhiệt lượng kế dùng nước chảy, cho dịng điện một chiều cĩ cường độ 1,5A chạy qua điện trở. Người ta điều chỉnh lưu lượng của dịng nước sao cho sự chênh lệch nhiệt độ của nước chảy ra so với nước chảy vào là 1,8. Biết lưu lượng của dịng nước là cm3 J g L 800 , nhiệt dung riêng của nước là 4,2 và khối lượng riêng của nước 1 . Bỏ qua mọi phút g.K cm3 hao phí ra mơi trường xung quanh. Xác định giá trị của điện trở. A. 48,4m. B. 4,84. C. 0,484. D. 48,4. Lời giải 2 Nhiệt lượng tỏa ra: Qtỏa = I Rt Nhiệt lượng thu vào: Qthu mc t2 t1 DVc t V 800 40 cm3 Lưu lượng nước chảy: L t 60 3 s Theo phương trình cân bằng nhiệt ta cĩ: Qtỏa = Qthu DVc t Dc t V Dc t 1,4.2.1,8 40 I2Rt DVc t R . .L R . 44,8 I2t 12 t I2 1,52 3 Trang 35
  36. Chọn. D Câu 39. Một ấm nước dùng với hiệu điện thế 220V thì đun sơi được 1,5 lít nước từ nhiệt độ 20o C trong thời gian 10 phút. Biết nhiệt dung riêng của nước là 4200 J/kg.K ,khối lượng riêng của nước d 1000 kg/m3 và hiệu suất của ấm là 90%. 1/ Điện trở của ấm điện gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 52. B. 5,2. C. 0,52. D. 5200. 2/ Cơng suất điện của ấm gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 933,33kW. B. 93,33W. C. 9333,33W. D. 933,33W. 3/ Số tiền điện phải trả cho việc sử dụng ấm này trong thời gian 30 ngày, mỗi ngày 20 phút gần nhất với giá trị nào sau đây? Biết giá điện là 1000 đồng/(kW.h). A. 9330 đồng. B. 9đồng3300. C. đồng. 933000 D. đồng. 27990 Lời giải U2 1/ Nhiệt lượng mà ấm tỏa ra trong thời gian t = 10 phút: Q I2Rt .t tỏa R + Nhiệt lượng mà nước thu vào: Qthu mc t2 t1 DVc t2 t1 Q U2 + Vì hiệu suất của ấm là H 90% nên ta cĩ: H thu Q H.Q DVc t t H. t thu tỏa 2 1 Qtỏa R U2t 2202.10.60 R H. 0,9. 3 52 DVc t2 t1 1000.1,5.10 .4200.80 Chọn A U2 2202 2/ Cơng suất của ấm: P I2R 933,33 W 0,933kW R 52 Chọn D 1 3/ Thời gian sử dụng ấm trong 30 ngày là: t .30 10h 3 + Điện năng mà ấm tiêu thụ trong thời gian 30 ngày dùng là: A P.t 0,933.10 9,33kWh + Mỗi kWh thì phải trả số tiền là 1000 đồng nên số tiền phải trả cho 9,33kWh là 9330 đồng. Chọn A Câu 40. Một máy bơm điện hoạt động với hiệu điện thế U 360V và dịng I 25A ,bơm nước lên độ cao h 4m qua một ống cĩ tiết diện S 0,01m2 , mỗi giây được 80 lít. 1/ Tính hiệu suất của máy bơm. Cho g 10 m/s2. A. 64 %. B. 75 %. C. 80 %. D. 85 %. 2/ Giả sử ma sát làm tiêu hao 16% cơng suất của động cơ và phần cơng suất hao phí cịn lại là do hiệu ứng Jun − Lenxơ. Điện trở trong của động cơ là A. 43,5. B. 435. C. 4,35. D. 5,184. Trang 36
  37. Lời giải 1/ Cơng suất tiêu thụ của động cơ: P U.I 360.25 9000 W V 80.10 3 + Tốc độ của dịng chảy: v 8m/s S 0,01 1 1 + Cơng suất cơ học do động cơ sinh ra: P mgh mv2 80.10.4 .80.82 5760 W ci 2 2 (trong đĩ m là khối lượng của 80 lít nước) P + Hiệu suất của động cơ: H ci .100% 64% P Chọn A 2/ Cơng suất hao phí tồn phần: Php (1 H)P 0,36.9000 3240 W 2 2 + Theo đề ra ta cĩ: 0,16P I R Php 0,16.9000 25 R 3240 R 4,35 Chọn C . Câu 41. Để đun sơi một ấm nước người ta dùng hai dây dẫn R1,R 2. Nếu chỉ dùng R1 thì sau 10 phút nước sơi, chỉ dùng R 2 thì sau 15 phút nước sơi. Biết rằng hiệu điện thế của nguồn điện khơng đổi, bỏ qua sự tỏa nhiệt từ ấm ra mơi trường. Hỏi thời gian đun sẽ là bao nhiêu nếu 1/ Dùng hai dây trên ghép song song. A. 6 phút. B. 25 phút. C. 12,5 phút. D. 5 phút. 2/ Dùng hai dây trên ghép nối tiếp. A. 6 phút.B. 25 phút.C. 12,5 phút.D. 5 phút. Lời giải 1 1 1 t1t2 10.15 + Khi dùng 2 dây ghép song song thì: tss 6 phút tss t1 t2 t1 t2 10 15 Chọn A . + Khi dùng 2 dây ghép nối tiếp thì: tnt t1 t2 =10 + 15 = 25 phút. Chọn B . Câu 42. Dùng một bếp điện loại 200V - 1000 W hoạt động ở hiệu điện thế U = 150V để đun sơi ẩm nước. Bếp cĩ hiệu suất là 80% . Sự tỏa nhiệt từ ấm ra khơng khí như sau: Nếu thử ngắt điện thì sau 1 o phút nước hạ xuống 0Ấm,5 C . cĩ m1 ; 100g C1 600 J/nướckg.K, cĩ m2 500g; o C2 4200J/kg.K, nhiệt độ ban đầu là 20 C. Thời gian cần thiết để đun sơi nước là A. 6 phút 40 giây.B. 6 phút 24 giây.C. 5 phút 7,2 giây.D. 9 phút 4 giây. Lời giải + Độ giảm nhiệt lượng của ấm trong thời gian 1 phút là Q m1c1 m2c2 t 0,1.600 0,5.4200 .0,5 1080J Trang 37
  38. Q 1080 J + Nhiệt lượng hao phí trong mỗi giây là: Q 18 đây chính là phần cơng suất hao phí 0 t 60 s ra bên ngồi mơi trường P 18W U2 2002 + Điện trở của bếp R b 40 Pb 1000 U2 1502 + Cơng suất của bếp khi mắc vào nguồn U = 150V là: P 562,5W R b 40 + Cơng suất cĩ ích của ấm truyền cho nước: P1 = H.P = 0,8.562,5 = 450 W + Ấm cung cấp cơng suất cĩ ích là P1 = 450W nhưng bị hao phí ra bên ngồi mơi trường mất ΔP nên thực chất cơng suất cĩ ích cho quá trình đun sơi là: Pi = P1 P = 450 18 = 432 W + Nhiệt lượng cĩ ích dùng cho việc đun sơi nước là: Qi m1c1 m2c2 t2 t1 0,1.600 0,5.4200 100 20 172800J Q 172800 + Vậy thời gian cần thiết để đun sơi ấm nước trên là t i 400s 6 phút 40giây Pi 432 Chọn A . Câu 43. Người ta đun sơi một ấm nước bằng một bếp điện. Ấm tỏa nhiệt ra khơng khí trong đĩ nhiệt lượng hao phí tỉ lệ với thời gian đun. Khi hiệu điện thế U1 = 200V thì sau 5 phút nước sơi, khi hiệu điện thế U2 = 100V thì sau 25 phút nước sơi. Hỏi nếu khi hiệu điện thế U3 = 150V thì sau bao lâu nước sơi? A. 3,75 phút.B. 37,5 phút.C. 9,375 phút.D. 10 phút. Lời giải U2 + Ta cĩ cơng suất tồn phần: P R + Gọi ΔP là cơng suất hao phí (vì toả nhiệt ra khơng khí). Nhiệt lượng cần cung cấp cho nước sơi với 2 2 2 U1 U2 U3 từng hiệu điện thế Q1 = - ΔP t1;Q2 = - ΔP t2 ; Q3 = - ΔP t3 R R R + Nhiệt lượng Q1,Q2 ,Q3 đều dùng để làm nước sơi do đĩ: Q1 Q2 Q3 2 2 2 U1 U2 U3 - ΔP t1 = - ΔP t2 - ΔP t3 R R R + Từ (1) ta cĩ 2002 - ΔP.R .5 = 1002 - ΔP.R .25 ΔP.R = 2500 2 2 200 P.R .5 100 P.R .25 1 + Suy ra 2 2 100 P.R .25 150 P.R t3 2 1002 P.R .25 + Thay P.R 2500 vào 2 ta cĩ: t 9,375 phút. 3 1502 P.R Trang 38
  39. Chọn C BÀI TẬP TỰ LUYỆN Câu 1. Điện thoại iPhone 6 Plus 16 GBsử dụng pin Li−Ion. Trên cục pin cĩ ghi các thơng số kỹ thuật sau: dung lượng 2915 mAh và diện áp tối đa của một pin khi sạc đầy là 4,2 V.Biết rằng cơng suất tiêu thụ điện tồn mạch của điện thoại iPhone 6 Plus khi đàm thoại là 6,996 WThời. gian đàm thoại liên tục từ lúc pin sạc đầy đến lúc sử dụng hết pin là A. 3,4 giờ. B. 1,75 giờ. C. 12,243 giờ. D. 8 giờ Lời giải + Dung lượng là điện lượng lớn nhất của pin cĩ thể cung cấp Ta cĩ q = 2915 mAh = 2915.10-3.3600 As = 10494 C . + Điện năng tiêu thụ khi sử dụng hết pin làA = q.U = 10494.4,2 = 44074,8 J . + Vì cơng suất của pin là 6,996 W nên thời gian sử dụng pin là\ A 44074.8 t 6300 s 1,75 h P 6,996 Chọn B Câu 2. Một nguồn điện cĩ suất điện động 3 V khi mắc với một bĩng đèn thành một mạch kín thì cho một dịng điện chạy trong mạch cĩ cường độ là 0,3 A. Khi đĩ cơng suất của nguồn điện này là A. 10 W. B. 30 W. C. 0,9 W. D. 0,1 W. Câu 3. Một acquy thực hiện cơng là 24 J khi di chuyển lượng điện tích 2 C trong tồn mạch. Từ đĩ cĩ thể kết luận là A. suất điện động của acquy là 12 V. B. hiệu điện thế giữa hai cực của nĩ luơn là 12 V. C. cơng suất nguồn điện này là 6 W. D. hiệu điện thế giữa hai cực để hở của acquy là 24 V. Câu 4. Một acquy cĩ suât điện động là 12 V. Cơng mà acquy này thực hiện khi dịch chuyển một electron bên trong acquy từ cực dương tới cực âm của nĩ là A. 1,92.10-18 J. B. 1,92.10-17 J. C. 3,84.10-18 J. D. 1,32.10-17 J. Câu 5. Một acquy cĩ suất điện động là 12 V. Cơng suất của acquy này là bao nhiêu nếu cĩ 2,5.101 8 electron dịch chuyển bên trong acquy từ cực dương đến cực âm của nĩ trong một giây? A. 6,528 W. B. 65,28 W. C. 7,528 W. D. 4,8 W. Câu 6. Tính điện năng tiêu thụ và cơng suất điện khi dịng điện cĩ cường độ 2 A chạy qua dây dẫn trong 1 giờ. Biết hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn này là 6 V. A. 18,9 kJ và 6 W. B. 21,6 kJ và 6 W. C. 18,9 kJ và 9 W. D. 43,2 kJ và12 W. Câu 7. Một nguồn điện cĩ suất điện động 12 V .Khi mắc nguồn điện này vào một bĩng đèn để tạo thành mạch điện kín thì dịng điện chạy qua cĩ cường độ 0,5 A. Cơng của nguồn điện sản ra trong thời gian 15 phút và cơng suất của nguồn điện lần lượt là A. 8,64 kJ và 6 W. B. 21,6 kJ và 6 W. C. 6,84 kJ và 9,6 W. D. 5,4 kJ và 6 W. Trang 39
  40. Câu 8. Một bàn là điện khi được sử dụng với hiệu điện thế 200 V thì dịng điện chạy qua bàn là cĩ cường độ là 5 A. Điện năng bàn là tiêu thụ trong 30 phút là A. 0,5 kWh. B. 2,35 MJ. C. 1,8 kJ. D. 0,55 kWh. Câu 9. Một bàn là điện khi được sử dụng với hiệu điện thế 220 V thì dịng điện chạy qua bàn là cĩ cường độ là 5 A. Cho rằng giá tiền điện là 1800 đ/kWh. Tiền điện phải trả cho việc sử dụng bàn là này trong 30 ngày, mỗi ngày sử dụng 20 phút là A. 19800đ. B. 16500đ. C. 198000đ. D. 165000đ. Câu 10. Một đèn ống loại 40 W được chế tạo để cĩ cơng suất chiếu sáng bằng dây tĩc loại 100 W . Cho rằng giá tiền điện là 1800 đ/kWh. Hỏi nếu sử dụng đèn ống này trung bình mỗi ngày 5giờ thì trong 30 ngày sẽ giảm được bao nhiêu tiền điện so với sử dụng đèn dây tĩc nĩi trên? A. 13500đ. B.16200đ. C. 13500đ. D. 162000đ. Câu 11. Trên nhãn của một ấm điện cĩ ghi 220 V–1200 W.Sử dụng ấm điện với hiệu điện thế 220 V để đun sơi 3 lít nước từ nhiệt độ biết250C hiệu. suất của ấm là và9 0nhiệt% dung riêng của nước là 4190 J/kgK. Thời gian đun nước là A. 14,5 phút. B. 1phút.4,6 C. phút.8 73 D. phút. 17,7 Câu 12. Một ấm điện được dùng với hiệu điện thế 220 V thì đun sơi được 1, 5lít nước từ nhiệt độ 200C trong 19 phút. Biết nhiệt dung riêng của nước là 4200 J/kg.K, khối lượng riêng của nước là 1000 kg/m3 và hiệu suất của ấm là 90%. Cơng suất và điện trở của ấm điện lần lượt là A. 9và31 W 52 WB 945 W và 51 W. C. 9và31 W 51 WD và 981 W 72 W. Câu 13. Trên một bĩng đèn dây tĩc cĩ ghi 12 V – 1,5 A. Kết luận sai là A. bĩng đèn này luơn cĩ cơng suất là 18 W khi hoạt động. B. bĩng đèn này chỉ cĩ cơng suất 18 W khi mắc nĩ vào hiệu điện thế 12 V. C. bĩng đèn này tiêu thụ điện năng 30 J trong 2 giây khi hoạt động bình thường. D. bĩng đèn này cĩ điện trở 8 W khi hoạt động bình thường. Câu 14. Bĩng đèn sợi đốt 1 cĩ ghi 220 V–110 W .và bĩng đèn sợi đốt 2cĩ ghi 220 V – 22 W . Điện trở các bĩng đèn lần lượt là và Mắc song song hai đèn này vào hiệu điện thế thì R1 R2. 220 V cường độ dịng điện qua các đèn lần lượt là và Hệ thức đúng là I1 I2. A. Ω B. Ω C. D. . R2 – R1 = 1860 . R1+ R2 = 2540 . I1+ I2 = 0,8 A. I1 – I2 = 0,4 A. Câu 15. Bĩng đèn sơi đốt 1 cĩ ghi 55 V – 6,25 W và bĩng đèn sợi đốt 2 cĩ ghi 220 V – 25 W . Mắc nối tiếp hai đèn này vào hiệu điện thế thì cơng suất tiêu thụ của các đèn lần lượt là và 275 V P1 Cho rằng điện trở của mỗi đèn cĩ giá trị khơng đổi. Kết luận đúng là P2. A. đèn sáng hơn đèn B. 1 2. P1 = P2. C. D. cả hai đèn đều sáng bình thường. P2 = 4P1. Câu 16. Giả sử hiệu điện thế đặt vào hai đầu bĩng đèn cĩ ghi 220 V – 100 Wđột ngột tăng lên tới 250V trong khoảng thời gian ngắn. Hỏi cơng suất điện của bĩng đèn khi đĩ tăng hay giảm bao nhiêu Trang 40
  41. phàn trăm (%) so với cơng suất định mức của nĩ? Cho rằng điện trở của bĩng đèn khơng thay đổi so với khi hoạt động ở chế độ định mức. A. giảm 19%. B. tăng 19%. C. tăng 29%. D. giảm 29%. Câu 17. Cường độ dịng điện điện khơng đổi chạy qua dây tĩc của một bĩng đèn là I = 0,273 A. Số electron dịch chuyển qua tiết diện thẳng của dây tĩc trong một phút là A. 1,024.1018. B.1,024.1019. C. 1,024.1020. D. 1,024.1021. Câu 18. Một bàn ủi điện khi sử dụng với hiệu điện thế 220 V thì cường độ dịng điện chạy qua bàn ủi là 5 A. Nhiệt lượng toả ra trong 20 phút là A. 132.103 J. B.132.104 J. C. 132.105 J. D. 132.106 J. Câu 19. Số đếm của cơng tơ điện gia đình cho biết A. cơng suất điện gia đình sử dụng. B. thời gian sử dụng điện của gia đình. C. điện năng gia đình sử dụng. D. số dụng cụ, thiết bị gia đình sử dụng. Câu 20. Cơng suất của nguồn điện được xác định bằng A. lượng điện tích mà nguồn điện sinh ra trong một giây. B. cơng mà lực lạ thực hiện được khi nguồn điện hoạt động. C. cơng của dịng điện trong mạch kín sinh ra trong một giây. D. cơng làm dịch chuyển một đơn vị điện tích dương. Câu 21. Đặt vào hai đầu điện trở R một hiệu điện thế u thì nhiệt lượng tỏa ra trên vật dẫn trong thời gian t là 2 2 U t 2 Ut A. Q = IR t. B.Q = . C. Q = U Rt. D. Q = . R R2 Câu 22. Tăng chiều dài của dây dẫn lên hai lần và tăng đường kính của dây dẫn lên hai lần thì điện trở của dây dẫn sẽ A. tăng gấp đơi. B. tăng gấp bốn. C. giảm một nửa. D. giảm bốn lần. ĐÁP ÁN BÀI TẬP TỰ LUYỆN 1.C 2.A 3.C 4.D 5.D 6.D 7.A 8.A 9.B 10.A 11.B 12.A 13.D 14.D 15.C 16.B 17.B 18.C 19.C 20.B 21.C CHỦ ĐỀ 1. ĐỊNH LUẬT ƠM ĐỐI VỚI TỒN MẠCH A. PHẦN LÝ THUYẾT  + Định luật I . R r + Hiện tượng đoản mạch xảy ra khi nối 2 cực của một nguồn điện chỉ bằng dây dẫn cĩ điện trở rất nhỏ. Khi đoản mạch, dịng điện chạy qua mạch cĩ cường độ lớn và cĩ hại. Trang 41
  42. + Định luật Ơm đối với tồn mạch hồn tồn phù hợp với định luật bảo tồn điện tích và chuyển hĩa năng lượng. B. TRẮC NGHIỆM LÝ THUYẾT Câu 1. Trong mạch điện kín, hiệu điện thế mạch ngồi UN phụ thuộc như thế nào vào điện trở R N của mạch ngồi? A. UN tăng khi R N tăng. B. UN tăng khi R giảm. C. UN khơng phụ thuộc vào R N . D. UN lúc đầu giảm, sau đĩ tăng dần khi R N tăng dần từ 0 tới Câu 2.Đối với mạch kín ngồi nguồn điện với mạch ngồi là điện trở thì cường độ dịng điện chạy trong mạch A. tỉ lệ thuận với điện trở mạch ngồi. B. giảm khi điện trở mạch ngồi tăng. C. tỉ lệ nghịch với điện trở mạch ngồi D. tăng khi điện trở mạch ngồi tăng. Câu 3. Hiện tượng đoản mạch của nguồn điện xảy ra khi A. sử dụng các dây dẫn ngắn để mắc mạch điện B. nối hai cực của một nguồn điện bằng dây dẫn cĩ điện trở rất nhỏ. C. khơng mắc câu chì cho một mạch điện kín. D. dùng pin hay acquy để mắc một mạch điện kín. Câu 4. Điện trở tồn phần của tồn mạch là A. tồn bộ các đoạn điện trở của nĩ. B. tổng trị số các điện trở của nĩ. C. tổng trị số các điện trở mạch ngồi của nĩ D. tổng trị số của điện trở trong và điện trở tương đương của mạch ngồi của nĩ. Câu 5. Đối với với tồn mạch thì suất điện động của nguồn điện luơn cĩ giá trị bằng A. độ giảm điện thế mạch ngồi. B. độ giảm điện thế mạch trong. C. tổng các độ giảm điện thế ở mạch ngồi và mạch trong. D. hiệu điện thế giữa hai cực của nĩ. Câu 6. Khi mắc các điện trở nối tiếp với nhau thành một đoạn mạch. Điện trở tương đương của đoạn mạch sẽ A. nhỏ hơn điện trở thành phần nhỏ nhất trong đoạn mạch. B. lớn hơn điện trở thành phần lớn nhất trong đoạn mạch. C. bằng trung bình cộng các điện trở trong đoạn mạch. D. bằng tổng của điện trở lớn nhất và nhỏ nhất trong đoạn mạch. Câu 7. Khi mắc các điện trở song song với nhau thành một đoạn mạch. Điện trở tương đương của đoạn mạch sẽ A. nhỏ hơn điện trở thành phần nhỏ nhất trong đoạn mạch. B. lớn hơn điện trở thành phần lớn nhất trong đoạn mạch. C. bằng trung bình cộng các điện trở trong đoạn mạch. D. bằng tổng của điện trở lớn nhất và nhỏ nhất trong đoạn mạch. Câu 8. Điện trở R1 tiêu thụ một cơng suất P khi được mắc vào một hiệu điện thế U khơng đổi. Nếu mắc song song với R1 một điện trở R 2 rồi mắc vào hiệu điện thế U nĩi trên thì cơng suất tiêu thụ bởi R1 sẽ Trang 42
  43. A. giảm. B. cĩ thể tăng hoặc giảm, C. khơng thay đổi. D. tăng. Câu 9. Một nguồn điện suất điện động  và điện trở trong r được nối với một mạch ngồi cĩ điện trở tương đương R. Nếu R r thì A. dịng điện trong mạch cĩ giá trị cực tiểu. B. dịng điện trong mạch cĩ giá trị cực đại. C. cơng suất tiêu thụ trên mạch ngồi là cực tiểu. D. cơng suất tiêu thụ trên mạch ngồi là cực đại. Câu 10. Đối với mạch điện kín gồm nguồn điện với mạch ngồi là điện trở thì cường độ dịng điện chạy trong mạch A. tỉ lệ thuận với điện trở mạch ngồi. B. giảm khi điện trở mạch ngồi tăng. C. Tỉ lệ nghịch với điện trở mạch ngồi D. Tăng khi điện trở mạch ngồi tăng. Câu 11. Đối với mạch điện kín gồm nguồn điện với mạch ngồi là điện trở thì hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện A. tăng khi điện trở mạch ngồi tăng. B. giảm khi điện trở mạch ngồi tăng C. Khơng phụ thuộc vào điện trở mạch ngồi D. Lúc đầu tăng sau đĩ giảm khi điện trở mạch ngồi tăng. Câu 12. Cơng suất định mức của các dụng cụ điện là A. cơng suất lớn nhất mà dụng cụ đĩ cĩ thể đạt được. B. cơng suất tối thiểu mà dụng cụ đĩ cĩ thể đạt được C. cơng suất mà dụng cụ đĩ đạt được khi hoạt động bình thường. D. cơng suất mà dụng cụ đĩ cĩ thể đạt được bất cứ lúc nào. Câu 13. Điện năng biến đổi hồn tồn thành nhiệt năng ở dụng cụ đĩ là A. bĩng đèn neon. B. quạt điện. C. bàn ủi điện. D. acquy đang nạp điện. Câu 14. Điện trở R 1 tiêu thu một cơng suất P khi được mắc vào một hiệu điện thế U khơng đổi. Nếu mắc nối tiếp với R 1 một điện trở R 2 rồi mắc vào hiệu điện thế U nĩi trên thì cơng suất tiêu thụ bởi R 1 sẽ A. giảm. B. khơng thay đổi. C. tăng D. cĩ thể tăng hoặc giảm. Câu 15. Đối với mạch điện kín gồm nguồn điện với mạch ngồi là điện trở thì hiệu điện thế mạch ngồi A. tỉ lệ thuận với cường độ dịng điện chạy trong mạch. B. tăng khi cường độ dịng điện chạy trong mạch tăng C. giảm khi cường độ dịng điện chạy trong mạch tăng. D. tỉ lệ nghịch với cường độ dịng điện chạy trong mạch. Câu 16. Đối với mạch điện kín gồm nguồn điện và mạch ngồi là điện trở thì dịng điện mạch chính A. cĩ dịng độ tỉ lệ thuận với hiệu điện thế mạch ngồi và tỉ lệ nghịch với điện trở tồn mạch. B. Cĩ cường độ tỉ lệ thuận với suất điện động của nguồn điện và tỉ lệ nghịch với điện trơ tồn mạch. C. đi ra từ cực âm và đi tới cực dương của nguồn điện. D. cĩ cường độ tỉ lệ nghịch với điện trở mạch ngồi. Câu 17. Định luật Ơm đối với tồn mạch được biểu thị bằng hệ thức? Trang 43
  44. A P A.  . B.  U I R r . C.  I R r . D.  . q AB N I ĐÁP ÁN 1.A 2.B 3.B 4.D 5.C 6.B 7.A 8.C 9.D 10.B 11.A 12.C 13.C 14.A 15.C 16.B 17.C C. MỘT SỐ DẠNG BÀI TẬP DẠNG 1. BÀI TỐN LIÊN QUAN ĐẾN ĐỊNH LUẬT ƠM CHO TỒN MẠCH Phương pháp chung  + Định luật tồn mạch I  IR Ir U Ir U  Ir R r 2 2 + Định luật bảo tồn năng lượng Anguon Angoai Atrong It Angoai I rt Angoai It I rt 2 2 Ud + Bĩng đèn dây tĩc (kí hiệu Uđ – Pđ ) cĩ thể xem như một điện trở Pd IdR d . R d VÍ DỤ MINH HỌA Câu 1. Mắc một điện trở 14  vào hai cực của một nguồn điện cĩ điện trở trong là 1  thì hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn là 8,4 V .Cường độ dịng điện chạy trong mạch và suất điện động của nguồn điện lần lượt là A. 0,6 A và 9 V. B. 0,6 A và 12 V. C. 0,9 A và 12 V. D. 0,9 A và 9 V. Lời giải U 8,4 I 0,6 A + R 14  I R r 0,6 14 1 9 V Chọn A Câu 2. Một điện trở R = 4  được mắc vào nguồn điện cĩ suất điện động 1,5 V để tạo thành mạch kín thì cơng suất tỏa nhiệt ở điện trở này là 0,36 W .Hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở R và điện trở trong của nguồn điện lần lượt là A. 1,2 V và 3 . B. 1,2 V và 1 . C. 1,2 V và 0,3 . D. 0,3 V và 1 . Lời giải 2 R 4 PR I r  I 0,3 A U IR 1,2V PR 0,36 +  1,5 I 0,3 r 1 R r 4 r Chọn B Câu 3. Khi mắc điện trở R1 4  vào hai cực của một nguồn điện thì dịng điện trong mạch cĩ cường độ IKhi1 0mắc,5 A điện. trở thìR 2 dịng 10 điện trong mạch I Suất2 0 ,điện25 A động. và điện trở trong của nguồn điện lần lượt là A. 3 V và 2 . B. 2 V và 3 . C. 6 V và 3 . D. 3 V và 4 . Lời giải Trang 44
  45.  4 r   0,5  3V + I R r R r I  r 2 10 r 0,25 Chọn A Câu 4. Một điện trở R1 được mắc vào hai cực của một nguồn điện cĩ điện trong r 4  thì dịng điện chạy trịng mạch cỏ cường độ là INếu1 1 ,mắc2 A .thêm một điện trở nốiR 2 tiếp 2 với điện trở R1 thì dịng điện chạy trong mạch chính cĩ cường độ là ITrị2 số1 A của. điện trở là R1 A. 8 . B. 3 . C. 6 . D. 4 . Lời giải  R 4   1 1,2  12V + I R r R r I  R 6 R 2 4 1 1 I Chọn C Câu 5. Mắc một điện trở 14  vào hai cực của một nguồn điện cĩ điện trở trong là 1  thì hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn là 8,4 V. Cơng suất mạch ngồi và suất của nguồn điện lần lượt là A. 5,04 W và 6,4 W. B. 5,04 W và 5,4 W. C. 6,04 W và 8,4 W. D. 6,04W và 8,4 W. Lời giải U2 8,42 PR 5,04W R 17 + r 1 Png PR Pr PR 1 5,04 1 5,4 W R 14 Chọn A Câu 6. Điện trở trong của một acquy là 0,06 Ω và trên vỏ của nĩ cĩ ghi 12 V. Mắc vào hai cực của acquy này một bĩng đèn cỏ ghi 12 V - 5 W. Coi điện trở của bĩng đèn khơng thay đổi. Cơng suất tiêu thụ điện thực tế của bĩng đèn là A. 4,954 W. B. 5,904 W. C. 4,979 W. D. 5,000 W. Lời giải 2 2 Ud 12 R 28,8 Pd 5 + 2  12 200 2 200 I A P I R .28,8 4,979W N R r 28,8 0,06 481 481 Chọn C Câu 7. Một bếp điện 115 V - 1 kW bị cắm nhầm vào mạng điện 230 V được nối qua cầu chì chịu được dịng điện tối đa 15 A. Bếp điện sẽ A. cĩ cơng suất toả nhiệt ít hơn 1 kW. B. cĩ cơng suất tỏa nhiệt bằng 1 kW. C. cĩ cơng suất toả nhiệt lớn hơn 1 kW. D. nổ cầu chì. Lời giải Trang 45
  46. 2 2 Ud 115 R 3 13,225 P 10 + d U 230 I 17,39 A 15 A R 13,225 Chọn D Câu 8. Điện trở trong của một acquy là 0,06Ω và trên vỏ của nĩ cĩ ghi 12V. Mắc vào hai cực của acquy này một bĩng đèn cĩ ghi 12V – 5W. Coi điện trở của bĩng đèn khơng thay đổi. Hiệu suất của nguồn điện là A. 99,3%. B. 99,5%. C. 99,8%. D. 99,7%. 2 2 Ud 12 R 28,8 Pd 5 + A I2R R 28,8 H ich 0,998 99,8% 2 A I R r R r 28,8 0,06 Chọn C Câu 9. Một nguồn điện cĩ suất điện động 6V, điện trở trong 2 Ω mắc với mạch ngồi là một biến trở R để tạo thành một mạch kín. Giá trị của R để cơng suất tiêu thụ của mạch ngồi bằng 4 W là A. 4 Ω hoặc 1 Ω. B. 3 Ω hoặc 6 Ω. C. 7 Ω hoặc 1 Ω. D. 5 Ω hoặc 2 Ω. Lời giải 2 R 4  2  PR 4 + Cơng suất mạch ngồi: PR I R R r 2; 6 R r R 1  Chọn A Câu 10. Một nguồn điện cĩ suất điện động 12V và điện trở trong 2. Nối điện trở R vào hai cực của nguồn điện thành mạch kín thì cơng suất tiêu thụ trên điện trở R bằng 16W. Biết giá trị của điện trở R 2. Hiệu suất của nguồn là A. B.12 , 5%. C.75 %D 47,5%. 33,3%. Lời giải 2 R 4  2  PR 16 + Cơng suất điện mạch ngồi: PR I R R r 2; 12 R r R 1  R 1 + H 0,333 R r 1 2 Chọn D Câu 11. Một nguồn điện cĩ suất điện động 6V, điện trở trong 2 mắc với mạch ngồi là một biến trở R để tạo thành một mạch kín. Với giá trị nào của R thì cơng suất tiêu thụ của mạch ngồi đạt giá trị cực đại. Tính giá trị cực đại đĩ? A. 2 và B.4, 5W. và C. và4  4,5W. D. và2  5W. 4 4W. Lời giải 2 2 2   R + Cơng suất điện mạch ngồi: PR I R R 2 2 R r R r 2Rr Trang 46
  47. 2 2 2    PR max 4,5W + PR 4r r2 4r R 2r R r 2 R  2r Chọn A Câu 12. Nguồn điện cĩ suất điện động là 3V và cĩ điện trở trong là 1. Mắc song song hai bĩng đèn như nhau cĩ cùng điện trở 6 vào hai cực của nguồn điện này. Cơng suất tiêu thụ điện của mỗi bĩng đèn là A. B.1,0 8W. 0,54W. C. D.1,2 8W. 0,64W. Lời giải R R 6.6 R 1 2 3 R R 6 6 + 1 2  3 I 0,6A P I2R 0,62.3 1,08W R r 3 2 N P N 0,54 W 2 Chọn B Câu 13. Một nguồn điện được mắc với một biển trở. Khi điện trở của biến trở là 1,65 thì hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn là 3,3V, cịn khi điện trở của biến trở là 3,5 thì hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn là 3,5V. Tính suất điện động và điện trở trong của nguồn. A. 3,8V và B.0, 2. và 3,7 V C.0, 3 . 3,8V và D.0, 3 . 3,7 V và 0,2. Lời giải  3,3 r 1   1,65  3,7V + I UR I.R R r r  r 0,2 1 3,5 R r 1 3,5 Chọn D Câu 14. Khi mắc điện trở R1 500  vào hai cực của một pin mặt trời thì hiệu điện thế mạch ngồi là U1 0,10 V. Nếu thay điện trở R1 bằng điện trở R 2 1000  thì hiệu điện thế mạch ngồi bây giờ là U2 0,15 V. Suất điện động và điện trở trong của pin lần lượt là A.0,3V và 2000 . B.C.2V D.và 3 . 0,6V và 3 . 0,3V và 1000 . Lời giải Trang 47
  48.  0,1 r 1   500 + I UR IR R r r   0,3V 1 0,15 R r 1 r 1000 1000 Chọn D Câu 15. Khi mắc điện trở R1 500  vào hai cực của một pin mặt trời thì hiệu điện thế mạch ngồi là U1 0,10 V. Nếu thay điện trở R1 bằng điện trở R 2 1000  thì hiệu điện thế mạch ngồi bây giờ là 2 U2 0,15 V. Diện tích của pin là S 5 cm và nĩ nhận được năng lượng ánh sáng với cơng suất trên 2 2 mỗi cm diện tích là W 2mW / cm . Tính hiệu suất của pin khi chuyển từ năng lượng ánh sáng thành nhiệt năng ở điện trở ngồi R3 2000 . A. 0,2 %. B. 0,4%. C. 0,47%. D. 0,225%. Lời giải  0,1 r 1   500 + I UR IR R r r   0,3V 1 0,15 R r 1 r 1000 1000 2  2 R 0,3 2 3 2000 I3R3 R3 r 2000 1000 + Khi nối R2: H 0,2% wS wS 2.10 3.5 Chọn A Câu 16. Một nguồn điện cĩ suất điện động 2 V và điện trở trong 0,5  được mắc với một động cơ thành mạch điện kín. Động cơ này nâng một vật cĩ trọng lượng 2 Nvới vận tốc khơng đổi 0,51 m / s. Cho rằng khơng cĩ sự mất mát vì tỏa nhiệt ở các dây nối và ở động cơ; cường độ dịng điện chạy trong mạch khơng vượt quá 0,8 A. Hiệu điện thế hai đầu của động cơ bằng? A. 1,7 V. B. 1,2 V. C. 1,5 V. D. 2,4 V. Lời giải + Cơng suất ở mạch ngồi bằng cơng suất cơ học: PN Png Pr PCo I 3,4 A loai 2I I2.0,5 2.0,51 2 UI I I r Fv I 0,6 A U  I.r 2 0,6.0,5 1,7 V Chọn D Trang 48
  49. Câu 17. Một nguồn điện cĩ suất điện động 2V và điện trở trong 0,5 được mắc với một động cơ thành mạch điện kín. Động cơ này nâng một vật cĩ trọng lượng 2Nvới vận tốc khơng đổi 0,6144m / s , với hiệu suất 96%. Cho rằng, điện trở của dây nối và động cơ bằng 0 hiệu; suất của động cơ điện 100%; cường độ dịng điện chạy trong mạch khơng vượt quá 0,9A .Hiệu điện thế giữa hai đầu của động cơ là A. B.1,7 V. 1,6V. C. D.1,5 V. 2,4V. Lời giải + Cơng suất cơ bằng 96% cơng suất điện mạch ngồi: PCo 0,96PN 0,96 Png Pr I 3,2 A 2 2 2.0,6144 0,96 2I I .0,5 Fv 0,96UI 0,96 I I r I 0,8 A U  Ir 2 0,8.0,5 1,6V Chọn B Câu 18. Một học sinh dùng vơn kế và ampe kế để đo giá trị điện trở R bằng R sơ đồ như hình vẽ. Kết quả một phép đo cho thấy vơn kế Vchỉ 100V , am pe A kế chỉ 2,5V . Điện trở vơn kế 2000 . So với trường hợp sử dụng vơn kế lý V tưởng (cĩ điện trở vơ cùng lớn) thì phép đo này cĩ sai số tương đối gần nhất với giá trị A. B.0, 2%. 2%. C. D.4% . 5%. Lời giải U 100 R R V 40 V 0 I 2,5 A + Từ U U U 100 2000 R 2000 R V V V  V U IR IA IV V 2,45 49 IA R V R 1,02 100% 2% R 0 Chọn B Chú ý: Đối với bài tốn liên quan đến xử lý số liệu thí nghiệm, tùy thuộc vào các đại lượng đĩ mà viết biểu thức định luật Ơm cho tồn mạch dưới các dạng khác nhau.   R N r I I R N r  IR N Ir Trang 49
  50. Câu 19. (Đề chính thức BGDĐT - 2018) Để xác định 1 A 1 suất điện động  của một nguồn điện, một học sinh mắc I mạch điện như hình bên H1 . Đĩng khĩa K và điều R 0 100 chỉnh con chạy C, kết quả đo được mơ tả bởi đồ thị biểu A ,r R 1 C diễn sự phụ thuộc của (nghịch đảo số chỉ ampe kế A ) K I O 80 R  H1 H2 vào giá trị R của biến trở như hình bên H2 Giá trị trung bình của E được xác định bởi thí nghiệm này là A. 1,0V. B. 1,5V. C. D.2, 0V. 2,5V. Lời giải  .60 40 R 0 r + Từ R R 0 r  1V. I .100 80 R 0 r Chọn A Câu 20. (Đề chính thức BGDĐT - 2018) Để xác định điện trở trong r của một nguồn điện, một học U(V) sinh mắc mạch điện như hình bên H1 . Đĩng khĩa K và điều chỉnh con chạy C, kết quả đo được mơ tả 0,50 R 0 bởi đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của số chỉ củaU A vơn kế V vào số chỉ I của ampe kế A như hình bên ,r V R K C H2 . Điện trở của vơn kế V rất lớn. Biết O 50 I(mA) R 0 14 . Giá trị trung bình của r được xác định H H bởi thí nghiệm này là 1 2 A. 2,5 . B. 2,0 . C. .1 ,5 . D. 1,0 . Lời giải  0,7 U 14 r R 3 3  I  U 20.10 20.10 + Từ R R 0 r  R 0 r I I I  0,1 14 r 60.10 3 60.10 3 r 1   1 V Chọn D DẠNG 2: BÀI TỐN LIÊN QUAN ĐẾN MẠCH NGỒI THAY ĐỔI CÁCH MẮC  + Định luật Ơm tồn mạch: I R r + Điện trở tương đương của mạch nối tiếp: R R1 R 2 R1R 2 R R1 R 2 + Điện trở tương đương của mạch song song: 1 1 1 R R1 R 2 • Những điểm nối bằng dây dẫn khơng cĩ điện trở thì cĩ thể chập lại với nhau. Trang 50
  51. • Những điểm nối bằng ampe kế khơng cĩ điện trở thì cĩ thể chập lại với nhau • Những điểm nối bằng vơn kế cĩ điện trở vơ cùng lớn thì cĩ thể xem vơn kế khơng ảnh hưởng đến mạch (cĩ thể bỏ ra ngồi khơng khí) VÍ DỤ MINH HỌA Câu 1. Cho mạch điện như hình vẽ. Trong đĩ R R 4; R 16; R 3; R 10; 1 2 3 4 5 UAB 24V. Chọn phương án đúng? R R A. Điện trở tương đương của đoạn mạch AB là 115. 2 3 R A 1 R 4 B R5 B. Cường độ dịng điện qua R1 là 3A. C. Cường độ dịng điện qua R 2 là 2A. D. Cường độ dịng điện qua R5 là 1A. Lời giải + Phân tích đoạn mạch: R1 nt R 2 nt R3 / /R5 nt R 4 R 23.R5 + Tính: R 23 R 2 R3 10 R 235 5 R R1 R 235 R 4 12  R 23 R5 U I + Tính I AB 2 A R23 R5 I I 1 A R 23 52 2 Chọn D Câu 2. Cho mạch điện như hình vẽ. Trong đĩ R1 2,4, R 2 14, R3 4, R 4 R5 6, I 2A. Chọn phương án đúng? 2 R 2 R3 A. Điện trở tương đương của đoạn mạch AB là 10. A R1 B R B. Hiệu điện thế giữa hai đầu AB là 35V. 4 R5 C. Hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở R1 là 9V. D. Hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở R 4 là 14V. Lời giải + Phân tích đoạn R1 nt R 2 / /R 4 nt R3 / /R5 R 2R 4 R 24 4,2 R 2 R 4 + Tính R R1 R 24 R35 9  R .R R 3 5 2,4 35 R3 R5 UAB I.R 30 V U35 10 + U35 UR3 I3R3 8 V I A UR1 I.R1 8 V R35 3 UR 4 I.R 24 14 V Trang 51
  52. Chọn D Câu 3. Cho mạch điện như hình vẽ. Trong đĩ R R R 3, R 8, R 6, U 6V, 1 3 5 2 4 4 U5 6V. Chọn phương án đúng ? A R1 A. Điện trở tương đương của đoạn mạch AB là 3. R R B. Cường độ dịng điện chạy qua điện trở R1 là 3A. 2 R3 4 B C. Cường độ dịng điện chạy qua điện trở R là 2A. 2 R5 D. Cường độ dịng điện chạy qua điện trở R3 là 2A. + Phân tích đoạn mạch: R1 nt R3 / /R 4 ntR5 / /R 2 R R R 3 4 2 34 R 2.R1345 + R3 R 4 R 4 R 2 R1345 R1345 R1 R34 R5 8 U34 I1345R34 4 I3 A U5 R3 R3 3 + I1 I1345 I5 2A R U I .R 5 I AB 1345 1345 2A 2 R 2 R 2 Chọn D Câu 4. Cho mạch điện như hình vẽ. Trong đĩ R1 8, R3 10, A R 2 R 4 =R5 = 20, I3 2A.Hãy chọn phương án đúng. R1 R 2 R3 A. Điện trở tương đương của đoạn mạch AB là 10. B R 4 R5 B. Hiệu điện thế trên R1 là 160V. C. Cường độ dịng điện qua R 2 là 2A. D. Hiệu điện thế trên R 4 là 120V. Lời giải + Phân tích đoạn mạch: R 4 nt R 2 / / R3 nt R5 / /R1 R35 R3 R5 30 R1.R 2345 + R .R R 2345 R 4 R 235 32 R 6,4 R 2 35 12 235 R1 R 2345 R 2 R35 U I R 100V U235 I3R35 I4 I2 I3 5 A 4 4 4 + I2 3A  R 2 R 2 U1 U2345 I4.R 2345 160V Chọn B Trang 52
  53. Câu 5. Cho mạch điện như hình vẽ. Nếu đặt vào AB hiệu điện thế R A 3 C A 100V thì người ta cĩ thể lấy ra ở hai đầu CD và một hiệu điện thế R R1 2 UCD 40V và ampe kế chỉ 1A. Nếu đặt vào CD một hiệu điện thế 60V thì người ta cĩ thể lấy ra ở hai đầu AB hiệu điệnt hế B D UAB 15V. Coi điện trở của ampe kế khơng đáng kể. Giá trị của R1 R 2 R3 là A. 60. B. 30. C. 0. D. 120. Lời giải + Đặt vào A và B hiệu điện thế 100V thì đoạn mạch: R3 nt R 2 / /R1,I3 I2 IA 1A UCD R 2 40 I2 U U U R 3 AB CD 60 3 I3 I3 + Đặt vào C và D hiệu điện thế 60V 60V thì đoạn mạch cĩ R3 nt R1 / /R 2 R1 R 2 R3 0 Chọn C A R 4 Câu 6. Cho mạch điện như hình vẽ. Biết R3 R 4 . Nếu nối hai đầu AB C vào hiệu điện thế 120V thì cường độ dịng điện qua R 2 là 2A và R1 R 2 R3 UCD 30V . Nếu nối hai đầu CD vào hiệu điện thế 120V thì UAB 20V.Giá trị của R1 là B D A. 8 . B. 30 . C. 6 . D. 20 . Lời giải + Đặt vào A và B hiệu điện thế 120V thì đoạn mạch cĩ R3 / /R 2 nt R 4 / /R1 UCD R 2 40 I1 U U 120 30 30 I I I 4 I 3 2 R3 R4 R R 30 4 2 3 2 3 4 R 4 R3 R 4 R3 + Đặt vào C và D hiệu điện thế 120V thì đoạn mạch cĩ R1nt R 4 / /R 2 / /R3 U U U 120 20 10 U 60 I I 4 CD AB A R AB 6 1 4 1 10 R 4 R 4 30 3 I1 3 Chọn C Trang 53
  54. ,r 1 R 2 Câu 7. Cho mạch điện cĩ sơ đồ như hình vẽ. Suất điện động của nguồn bằng tích 1 của cường độ dịng điện I nhân với giá trị điện trở nào sau đây? R 2 3 A. 12 . B. 11 . R 6 C. 1,2 . D. 5 . 3 Lời giải R 2R3 3.6 R R1 2 4 R 2 R3 3 6 + Từ  I  I R r 5I R r Chọn D Câu 8. Cho mạch điện như hình vẽ. Trong đĩ  6V;r 0,1 , I R đ 11 , R 0,9  . Biết đèn dây tĩc sáng bình thường. Hiệu điện thế định mức và cơng suất định mức của bĩng đèn lần lượt là ,r R A. 4,5V và 2,75W . B. 5,5V và 2,75W . R C. 5,5V và 2,45W . D. 4,5V và 2,45W . d Lời giải  6 Ud I.R d 5,5V + I 0,5 A 2 R R d r 0,9 11 0,1 Pd I R d 2,75W Chọn B Câu 9. Cho mạch điện như hình vẽ,trong đĩ nguồn điện cĩ suất điện động 12 V và cĩ điện trở trong rất nhỏ,cĩ điện trở ở mạch ngồi là R1 3  , R2 4  và R3 5  .Cường độ dịng điện chạy trong mạch và hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở R2 lần lượt là A. 1 V và 4 V . B. 2 V và 8 V . C. 1 V và 3 V . D. 2 V và 6 V. I R1 ,r R 2 R3 Lời giải  12 R R1 R 2 R3 12 I 1A + R r 12 0 UR 2 I.R 2 1.4 4V Chọn A. Trang 54
  55. Câu 10. (Đề chính thức BGDĐT – 2018) Cho mạch điện như hình bên. Biết  12 V ; r 1  ; R1 5  , R2 R3 10  . Bỏ qua điện trở của dây nối. Hiệu điện thế giữa hai đầu R1 là A. 10,2 V. B. 4,8 V. C. 9,6 V. D. 7,6 V. ,r R1 R 2 R3 Lời giải R1R 23 + Từ R 23 R 2 R3 20 R 4 R1 R 23  12 I 2,4 U U I.R 9,6V r R 1 4 R1 Chọn C. Câu 11. (Đề chính thức BGDĐT – 2018) Cho mạch điện như hình bên.Biết  9 V ; r 1  ; R1 5  , R2 20  và R3 30  . Bỏ qua điện trở của dây nối.Hiệu điện thế giữa hai đầu R1 là A. 8,5 V. B. 6,0 V. C. 4,5 V. D. 2,5 V. ,r R1 R 2 R3 Lời giải R 2R3  9 + Từ R 23 12 R R1 R 23 17 I 0,5 R 2 R3 r R 1 17 UR1 IR1 2,5V Chọn D. Câu 12. (Đề chính thức BGDĐT – 2018) Cho mạch điện như hình bên. Biết  7,8 V ; r 0,4  ; R1 R2 R3 3  R 6  . Bỏ qua điện trở của dây nối. Dịng điện chạy qua nguồn điện cĩ cường độ là A. 2,79 A. B. 1,95 A. C. 3,59 A. D. 2,17 A. ,r R1 R3 R 2 R 4 Trang 55
  56. Lời giải R13 R1 R3 6 R .R  7,8 + Từ R 13 24 3,6 I 1,95A R 24 R 2 R 4 9 R13 R 24 R r 3,6 0,4 Chọn B. Câu 13. (Đề tham khảo của BGD – ĐT) Cho mạch điện cĩ sơ đồ như hình vẽ ,r bên:  12V;R 4,R R 10 .Bỏ qua điện trở của ampe kế A và dây 1 2 3 nối. Số chỉ của ampe kế là 0,6A. Giá trị của điện trở trong r của nguồn điện là R R 2 A. 1,2Ω B. 0,5Ω R1 3 A C. 1,0Ω D. 0,6Ω Lời giải R3 R 2 I3 I2 IA 0,6 I I3 I2 1,2A R3 R 2 + Từ R R1 9 R3 R 2  IR Ir 12 1,2.9 1,2r r 1 Chọn C. Câu 14. Cho mạch điện như hình vẽ,trong đĩ nguồn điện cĩ suất điện động I 12V và cĩ điện trở trong rất nhỏ, cĩ điện trở ở mạch ngồi là R 3Ω,R 4Ω và R 5Ω. Cơng của nguồn điện sản ra trong 10phút và R1 1 2 3 R 2 cơng suất tỏa nhiệt ở điện trở R 2 lần lượt là ,r A. 3,6kJ và 2,5W B. 7,2kJ và 4W R3 C. 9,6kJ và 8W D. 4,8kJ và 4W Lời giải  12 R R R R 12 I 1A 1 2 3 R r 12 0 + Ang It 12.1.10.60 7200J 2 2 PR 2 I R 2 1 .4 4W Chọn B. Câu 15. Cho mạch điện như hình vẽ. Trong đĩ ,r  48V,r 2,R 2 , R 8Ω,R 6Ω,R 16Ω. Điện trở các A I B 1 2 3 4 dây nối khơng đáng kể. Dùng vơn kế khung quay lý tưởng để đĩ hiệu R R 1 M 3 điện thế giữa hai điểm M và N thì A. Số chỉ của vơn kế3V. R R B. Số chỉ của vơn kế 6V 2 N 4 C. Số chỉ vơn kế 0V. D. Cực câm của vơn kế mắc vào điểm M, cực dương mắc vào điểm N. Lời giải R R R R  48 + R 1 3 2 4 6 I 6A R1 R3 R 2 R 4 R r 6 2 Trang 56
  57. R I13 I. 4,5A R1 R3 + UAB I13 R1 R3 I24 R 2 R 4 R I I. 1,5A 24 R 2 R 4 + Từ UMN UMB UBN UMB UNB I13R3 I24R 4 4,5.6 1,5.16 3V Chọn A. Câu 16. Cho mạch điện như hình vẽ. Trong đĩ, r 1 , R1 1; R2 4; R3 3 ; R4 8 và UMN 1,5V . Điện trở của các dây nối khơng đáng kể. Suất điện động của nguồn là A. 3V . B. 24V . C. 48V . D. 12V . Lời giải R R R R + R 1 3 2 4 3. . R1 R3 R 2 R 4 R I13 I. 0,75I R1 R3 + UAB I.R I13 R1 R3 I24 R 2 R 4 R I I. 0,25I 24 R 2 R 4 + 1,5 UMN UMB UBN UMB UNB I13.R3 I24.R 4 0,75I.3 0,25I.8 I 6A  I R r 6 3 1 24V Chọn B. R ,r 1 I Câu 17. Cho mạch điện như hình vẽ. A B R R Trong đĩ E 6V, r 0,5 ; R1 R2 2; R3 R5 4; R4 6 2 C 3 Điện trở của ampe kế và của các dây nối khơng đáng kể. A R 4 R5 Số chỉ của ampe kế là D A. 0,15A . B. 0,25A . C. 0,5A . D. 1A . Lời giải + Điện trở của ampe kế R A 0 nên mạch ngồi gồm R1 nt R 2 / /R 4 nt R3 / /R5 . Trang 57
  58. R 2R 4 R 24 1,5 R 2 R 4  + R R 2 R 24 R35 5,5 I 1A R R R r R 3 5 2 35 R3 R5 R U I.R I R I I. 24 0,75A 24 24 2 2 2 R 2 I2 I3 +  IA I2 I3 0,25A R U I.R I R I I. 35 0,5A 35 35 3 3 3 R3 Chọn B. Câu 18. Cho mạch điện như hình vẽ. ,r I A B R R 2 M 1 R3 R 4 N Trong đĩ  6 V , r 0,5  , R1 1  , R 2 R3 4  , R 4 6 .Khi đĩ ta cĩ A. cường độ dịng điện trong mạch chính là 2 A . B. hiệu điện thế giữa hai đầu R3 là 3,2 V . C. hiệu điện thế giữa hai đầu R 4 là 5 V . D. cơng suất của nguồn điện là 144 W . Lời giải + Chập N với A thì mạch ngồi cĩ dạng R 2 / /R3 nt R1 / /R 4 R 2R3 R123R 4 + R 23 2 R123 R1 R 23 3 R 2 R 2 R3 R123 R 4  Png I 14,4 W + I 2,4A R r UR 4 UAB I.R 4,8 V UR123 UR 4 + I123 1,6 A UR3 UR 23 I123R 23 3,2 V R123 R123 Chọn B . Câu 19. Cho mạch điện như hình vẽ. ,r I A B Đ1 R1 Đ2 R 2 Trong đĩ nguồn điện cĩ suất điện động  6,6 V ,điện trở trong r 0,12  ; bĩng đèn Đ1 loại 6 V – 3 W ; bĩng đèn Đ2 loại 2,5 V –1,25 W .Cọi điện trở của bĩng đèn khơng thay đổi.Điều chỉnh R1 và R 2 cho các bĩng đèn Đ1 và Đ2 sáng bình thường.Giá trị của R1 R 2 là A. 7,48  . B. 6,48  . C. 7,88  . D. 7,25  . Trang 58
  59. Lời giải 62 U R 12 I d1 0,5A 2 2 d1 3 d1 R Ud Ud d1 + Tính Pd R d R P 2,52 U d d R 5 I d2 0,5A d2 d2 1,25 R d2 + Vì Id1R d1 Id2 R d2 R 2 R 2 R d1 R d2 7 R d1 R d2 R 2 R R1 R1 6 R d1 R d2 R 2 + Điện trở tồn mạch: R 0,48   I R r   6,6  R r r 0,12 6,48 I I1 I2 0,5 0,5 R1 R 2 7 0,48 7,48 Chọn B . Câu 20. Cho mạch điện như hình vẽ. Trong đĩ nguồn điện cĩ suất ,r I điện động  6,6V , điện trở trong r 0,12 ; bĩng đèn §1 loại A B 6V 3W ; bĩng đèn §2 loại 2,5V 1,25W . Cọi điện trở của Đ1 bĩng đèn khơng thay đổi. Chọn phương án đúng? R1 Đ2 A. Cả hai bĩng đèn đều sáng bình thường R 2 B. Đèn 1 sáng bình thường và đèn 2 sáng hơn bình thường C. Đèn 1 sáng yếu hơn bình thường và đèn 2 sáng hơn bình thường. D. Đèn 1 sáng mạnh hơn bình thường và đèn 2 sáng yếu hơn bình thường. Lời giải 2 6 U§1 R§1 12 I§1 0,5A 2 2 3 R U§ U§ §1 + Tính P§ R§ R P 2,52 U § § R 5 I §2 0,5A §2 §2 1,25 R§2 R d1 R d2 R 2  33 R d1d2R 2 4 R R1 R d1d2R 2 4,48 I R R R R r 23 d1 d2 2 IR 11 + Tính d1d2R 2 2 I1 Pd1 I1 R d1 2,7 R d1 23 IR d1d2R 2 I1Rd1 I2 R d2 R 2 IR 22 I d1d2R 2 P I2R 4,6 2 d2 2 d2 R d2 R 2 23 BÀI TẬP TỰ LUYỆN Câu 1. Một acquy cĩ suất điện động 12 V . Tính cơng mà acquy này thực hiện khi một electron dịch chuyển bên trong acquy từ cực dương tới cực âm của nĩ. A. .1 92.10 17 J B. . 1C.92 .1 0 18 J D. . 192.10 19 J 192.10 20 J Câu 2. Khi mắc mạch điện trở R1 4 vào hai cực của nguồn điện thì dịng điện trong mạch cĩ cường độ I1 0,5A . Khi mắc điện trở R2 10 thì dịng điện trong mạch là I2 0,25A . Điện trở trong r của nguồn điện là. Trang 59
  60. A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 3. Hiệu điện thế giữa hai đầu một dây dẫn là 10V thì cường độ dịng điện qua dây dẫn là 2 .A Hiệu điện thế giữa hai đầu một dây dẫn đĩ là 15V thì cường độ dịng điện qua dây dẫn đĩ là. A. 4/3 B. ½ C. 3 D. 1/3 Câu 4. Một điện trở R 4 được mắc vào nguồn điện cĩ suất điện động 1,5 V để tạo thành mạch kín thì cơng suất tỏa nhiệt trên điện trở này là 0,36W . Tính điện trở trong r của nguồn điện. A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 5. Cơng của lực lạ làm dịch chuyển điện lượng q 1,5C trong nguồn điện từ cực âm đến cực dương của nĩ là 18J . Suất điện động của nguồn điện đĩ là. A. 1,2V. B. 12V. C. 2,7V. D. 27V. Câu 6. Suất điện động của một nguồn điện một chiều là 4V . Cơng của lực lạ làm di chuyển một điện lượng 8mC giữa hai cực bên trong của nguồn điện là A. 0,032J. B. 0,320J. C. 0,500J. D. 500J. Câu 7. Một bếp điện cĩ hiệu điện thế và cơng suất định mức là 220V và 1100W . Điện trở của bếp điện khi hoạt động bình thường là A. 0,2. B. 20. C. 44. D. 440. Câu 8. Một bĩng đèn khi mắc vào mạng điện cĩ hiệu điện thế 110V thì cường độ dịng điện qua đèn là 0,5A và đèn sáng bình thường. Nếu sử dụng trong mạng điện cĩ hiệu điện thế 220V thì phải mắc với đèn một điện trở là bao nhiêu để bĩng đèn sáng bình thường? A. 110. B. 220. C. 440. D. 55. Câu 9. Nguồn điện cĩ r 0,2 , mắc với R 2,4 thành mạch kín, khi đĩ hiệu điện thế giữa hai đầu R là 12V. Suất điện động của nguồn là A. 12V. B. 12V. C. 13V. D. 14V. Lời giải U 12 Suất điện động của nguồn là E I R r R r 2,4 0,2 13V R 2,4 Chọn C Câu 10. Để trang trí người ta dùng các bĩng đèn 12V 6 Wmắc nối tiếp vào mạng điện cĩ hiệu điện thế 240V . Để các bĩng đèn sáng bình thường thì số bĩng đèn phải sử dụng là A. 2bĩng. B. 4bĩng. C. 20bĩng. D. 40bĩng. Lời giải Để các bĩng đèn sáng bình thường thì Uđ Uđm 12V Số bĩng đèn phải sử dụng là U nUđ 240 n.12 n 20 Chọn C Câu 11. Một nguồn điện cĩ suất điện động 15V, điện trở trong 0,5 mắc với mạch ngồi cĩ hai điện trở R1 = 20Ω và R 2 = 30Ω mắc song song. Cơng suất của mạch ngồi là Trang 60