Đề cương ôn tập Tết 2023 môn Toán Lớp 7

pdf 3 trang Đình Phong 06/07/2023 2260
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương ôn tập Tết 2023 môn Toán Lớp 7", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfde_cuong_on_tap_tet_2023_mon_toan_lop_7.pdf

Nội dung text: Đề cương ôn tập Tết 2023 môn Toán Lớp 7

  1. ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP TOÁN 7 TẾT NGUYÊN ĐÁN 2023 A. ĐẠI SỐ Bài 1. Thực hiện phép tính: 9 4 3 1 3 1 a) 2.18 : 3 0,2 b) .19 .33 25 5 8 3 8 3 4 5 4 16 212 .3 5 4 6 .81 c) 1 0,5 d) 6 23 21 23 21 22 .3 8 4 .3 5 3 2 1 1 1 4 25 2 e) 4. 2. 3. 1 g) : 1 2 2 2 81 81 5 Bài 2. Tìm x, biết: 3 1 4 1 5 3 a) 5x – 7 = 3x + 9; b) 1 .x 1 ; c) x 2 : 2 ; 4 2 5 2 2 1 4 d) x ; e) 5x - |9-7x| = 3 ; g) 5 3x 1 6 4 2 25 h) (x-1 )2 = (x-1)4 ; i) 5-1.25x = 125 (x Z) ; k) x 1 x 2 x 3 4 x x y Bài 3. a) Tìm hai số x và y biết: và x + y = 28 3 4 b) Tìm hai số x và y biết x : 2 = y : (-5) và x – y = - 7 x y y z c) Tìm ba số x, y, z biết rằng: , và x + y – z = 10 2 3 4 5 Bài 4. Số học sinh của bốn khối 6, 7, 8, 9 tỉ lệ với các số 9, 8, 7, 6. Biết rằng số học sinh khối 9 ít hơn số hs khối 7 là 70 học sinh. Tính số học sinh của mỗi khối. Bài 5. Học sinh lớp 7 tham gia trồng ba loại cây: phượng, bạch đàn và xà cừ. Số cây phượng, bạch đàn, xà cừ tỉ lệ với 2, 3 và 5. Tính số cây mỗi loại biết rằng tổng số cây là 120 cây. Bài 6. Một cửa hàng bán Vật liệu xây dựng thống kê số bao xi măng bán được hàng ngày ( trong 30 ngày ) được ghi lại ở bảng sau. 20 40 30 15 20 35 35 25 20 30 28 40 15 20 35 25 30 25 20 30 28 25 35 40 25 35 30 28 20 30 a) Dấu hiệu mà cửa hàng quan tâm là gì? Số các giá trị là bao nhiêu? b) Lập bảng “tần số”. c) Hãy vẽ biểu đồ đoạn thẳng, rồi từ đó rút ra một số nhận xét. d) Hỏi trung bình mỗi ngày cửa hàng bán được bao nhiêu bao xi măng? Tìm mốt của dấu hiệu.
  2. 2 Bài 7. Điểm thi học kì của 20 học sinh lớp 7A được cho trong bảng sau: 6 7 4 8 9 7 10 4 9 8 6 9 5 8 9 7 10 9 7 8 a) Dấu hiệu cần tìm hiểu ở đây là gì? b) Tính số các giá trị của dấu hiệu. c) Tìm mốt của dấu hiệu. Bài 8. Theo dõi thời gian làm một bài toán (tính bằng phút) của một nhóm học sinh. Thầy giáo ghi lại như sau: 3 5 7 3 4 7 8 9 7 8 6 7 5 3 8 7 5 4 8 7 7 9 4 7 5 3 9 7 7 4 7 6 a) Dấu hiệu ở đây là gì? Số các giá trị là bao nhiêu? b) Hãy lập bảng tần số và tính số trung bình cộng c) Tìm mốt của dấu hiệu. d) Vẽ biểu đồ đoạn thẳng. Bài 9. Theo dõi thời gian làm một bài toán (tính bằng phút) của một nhóm học sinh. Thầy giáo ghi lại như sau: 7 8 9 9 5 6 7 10 9 7 10 11 8 8 7 7 9 8 8 8 a) Dấu hiệu ở đây là gì? b) Lập bảng tần số c) Tính số trung bình cộng của các giá trị và tìm mốt của dấu hiệu. Bài 10. Thống kê điểm kiểm tra Toán của các học sinh lớp 7A ta được kết quả như sau: 8 7 5 6 7 5 8 8 8 6 8 6 5 6 9 8 9 7 7 6 a) Dấu hiệu ở đây là gì? Số các giá trị là bao nhiêu? b) Hãy lập bảng tần số và tính số trung bình cộng c) Tìm mốt của dấu hiệu. d) Vẽ biểu đồ đoạn thẳng. B. HÌNH HỌC Bài 1: Cho tam giác cân ABC có AB = AC = 5 cm, BC = 8 cm. Kẻ AH vuông góc với BC (H BC) a) Chứng minh : HB = HC và CAH = BAH b) Tính độ dài AH? c) Kẻ HD vuông góc AB ( D AB), kẻ HE vuông góc với AC(E AC). Chứng minh: DE//BC
  3. 3 Bài 2: Cho tam giác DEF vuông tại D, phân giác EB. Kẻ BI vuông góc với EF tại I. Gọi H là giao điểm của ED và IB. Chứng minh: a) EDB = EIB b) HB = BF c) DB < BF d) Gọi K là trung điểm của HF. Chứng minh 3 điểm E, B, K thẳng hàng. Bài 3: Cho tam giác ABC vuông tại A. Đường phân giác của góc B cắt AC tại H. Kẻ HE vuông góc với BC ( E € BC). Đường thẳng EH và BA cắt nhau tại I. a) Chứng minh rẳng : ΔABH = ΔEBH b) Chứng minh BH là trung trực của AE c) So sánh HA và HC. d) Chứng minh BH vuông góc với IC. Có nhận xét gì về tam giác IBC. AB 3 Bài 4: Cho tam giác ABC vuông tại A với và BC = 10cm AC 4 a) Tính A B; AC. b) Trên cạnh AC lấy điểm E sao cho AE= 2cm;trên tia đối của tia AB lấy điểm D sao cho AD=AB. Chứng minh ∆BEC = ∆DEC. c) Chứng minh DE đi qua trung điểm cạnh BC.