Đề cương ôn tập Vật lý Khối 8

doc 24 trang thaodu 10271
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Đề cương ôn tập Vật lý Khối 8", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docde_cuong_on_tap_vat_ly_khoi_8.doc

Nội dung text: Đề cương ôn tập Vật lý Khối 8

  1. Ôn tập Vật Lí 8 ÔN TẬP I. CÂU HỎI - BÀI TẬP A. Trắc Nghiệm Câu 1: Chuyển động cơ học là: A. sự thay đổi khoảng cách của vật so với vật khác B. sự thay đổi phương chiều của vật C. sự thay đổi vị trí của vật so với vật khác D. sự thay đổi hình dạng của vật so với vật khác Câu 2: Chuyển động và đứng yên có tính tương đối vì: A. một vật đứng yên so với vật này sẽ đứng yên so với vật khác. B. một vật đứng yên so với vật này nhưng lại chuyển động so với vật khác. D. một vật chuyển động hay đứng yên phụ thuộc vào quỹ đạo chuyển động. C. một vật chuyển động so với vật này sẽ chuyển động so với vật khác. Câu 3: Trong các chuyển động sau đây, chuyển động nào là chuyển động đều? A. Chuyển động của người đi xe đạp khi xuống dốc B. Chuyển động của ô tô khi khởi hành C. Chuyển động của đầu kim đồng hồ D. Chuyển động của đoàn tàu khi vào ga Câu 4 : Ngöôøi laùi ñoø ñang ngoài treân chieác thuyeàn thaû troâi theo doøng nöôùc . Trong caùc caâu moâ taû sau ñaây , caâu naøo ñuùng ? A. Ngöôøi laùi ñoø ñöùng yeân so vôùi doøng nöôùc. B. Ngöôøi laùi ñoø chuyeån ñoäng so vôùi doøng nöôùc C. Ngöôøi laùi ñoø ñöùng yeân so vôùi doøng soâng. D. Ngöôøi laùi ñoø chuyeån ñoäng so vôùi chieác thuyeàn Câu 5: Công thức tính vận tốc là: t s A. v B. v C. v s.t D. v m / s s t Câu 6: Dạng chuyển động của quả bom được thả ra từ máy bay ném bom B52 là: A. Chuyển động thẳng B. Chuyển động cong C. Chuyển động tròn D. Vừa chuyển động cong vừa chuyển động thẳng Câu 7: Đơn vị nào sau đây không phải là đơn vị của vận tốc? A. m/s B. km/h C. kg/m3 D. m/phút Câu 8: 15m/s = km/h: A. 36km/h B.0,015 km/h C. 72 km/h D. 54 km/h Câu 9: 108 km/h = m/s: A. 30 m/s B. 20 m/s C. 15m/s D. 10 m/s Câu 10: Một học sinh đi bộ từ nhà đến trường trên đoạn đường 3,6km, trong thời gian 40 phút. Vận tốc của học sinh đó là: A. 19,44m/s B.15m/s C. 1,5m/s D. 2/3m/s Câu 11: Một xe máy đi từ thành phố A đến thành phố B với vận tốc trung bình 30km/h mất 1h30phút. Quãng đường từ thành phố A đến thành phố B là: 1
  2. Ôn tập Vật Lí 8 A. 39 km B.45 km C. 2700 km D. 10 km Câu 12: Đường từ nhà Nam tới công viên dài 7,2km. Nếu đi với vận tốc không đổi 1m/s thì thời gian Nam đi từ nhà mình tới công viên là: A. 0,5h B.1h C.1,5h D. 2h Câu 13: Công thức tính vận tốc trung bình trên quãng đường gồm 2 đoạn s1 và s2 là: s s v v s s A. v 1 B. v 2 C. v 1 2 D. v 1 2 t1 t2 2 t1 t2 Câu 14: Đào đi bộ từ nhà tới trường, quãng đường đầu dài 200m Đào đi mất 1phút 40s; quãng đường còn lại dài 300m Đào đi mất 100s. Vận tốc trung bình của Đào trên mỗi đoạn đường và cả đoạn đường lần lượt là: A. 2m/s; 3m/s; 2,5m/s B. 3m/s; 2,5m/s; 2m/s C. 2m/s; 2,5m/s; 3m/s D.3m/s; 2m/s; 2,5m/s Câu 15: Một người đi xe máy trên đoạn đường ABC. Biết trên đoạn đường AB người đó đi với vận tốc 16km/h, trong thời gian t 1 = 15 phút; trên đoạn đường BC người đó đi với vận tốc 24km/h, trong thời gian t 2 = 25 phút. Vận tốc trung bình của người đó trên đoạn đường ABC là: A.18km/h B.20km/h C.21km/h D.22km/h Câu 16: Một xe đạp đi từ A đến B, nửa quãng đường đầu xe đi với vận tốc 20 km/h, nửa còn lại đi với vận tốc 30km/h. Hỏi vận tốc trung bình của xe đạp trên cả quãng đường? A. 25km/h B. 24 km/h C. 50km/h D. 10km/h Câu 17: Một người đi xe máy từ A đến B cách nhau 400m. Nửa quãng đường đầu, xe đi với vận tốc v 1, nửa quãng đường sau xe đi trên cát nên vận tốc v 2 chỉ bằng nửa vận tốc v1. Hãy tính v1 để người đó đi từ A đến B trong 1 phút. A. 5m/s B. 40km/h C. 7,5 m/s D. 36km/h Câu 18: Kết luận nào sau đây không đúng: A. Lực là nguyên nhân duy trì chuyển động. B. Lực là nguyên nhân khiến vật thay đổi hướng chuyển động C. Lực là nguyên nhân khiến vật thay đổi vận tốc. D. Một vật bị biến dạng là do có lực tác dụng vào nó. Câu 19: Trường hợp nào dưới đây cho ta biết khi chịu tác dụng của lực vật vừa bị biến dạng vừa bị biến đổi chuyển động. A. Gió thổi cành lá đung đưa B. Sau khi đập vào mặt vợt quả bóng tennít bị bật ngược trở lại C. Một vật đang rơi từ trên cao xuống D. Khi hãm phanh xe đạp chạy chậm dần. Câu 20: Một vật chịu tác dụng của hai lực và đang chuyển động thẳng đều. Nhận xét nào sau đây là đúng? A. Hai lực tác dụng là hai lực cân bằng B. Hai lực tác dụng có độ lớn khác nhau C. Hai lực tác dụng có phương khác nhau D. Hai lực tác dụng có cùng chiều 2
  3. Ôn tập Vật Lí 8 Câu 21: Một xe ô tô đang chuyển động thẳng thì đột ngột dừng lại. Hành khách trên xe sẽ như thế nào? Hãy chọn câu trả lời đúng. A. Hành khách nghiêng sang phải B. Hành khách nghiêng sang trái C. Hành khách ngã về phía trước D. Hành khách ngã về phía sau Câu 22: Khi ngồi trên ô tô hành khách thấy mình nghiêng người sang phải. Câu nhận xét nào là đúng? A. Xe đột ngột tăng vận tốc B. Xe đột ngột giảm vận tốc C. Xe đột ngột rẽ sang phải D. Xe đột ngột rẽ sang trái Câu 23: Trong các chuyển động sau chuyển động nào là chuyển động do quán tính? A. Hòn đá lăn từ trên núi xuống B. Xe máy chạy trên đường C. Lá rơi từ trên cao xuống D. Xe đạp chạy sau khi thôi không đạp xe nữa Câu 24: Hai lực cân bằng là hai lực: A. cùng điểm đặt, cùng phương, cùng chiều và cường độ bằng nhau. B. cùng điểm đặt, cùng phương, ngược chiều và cường độ bằng nhau. C. đặt trên hai vật khác nhau, cùng phương, cùng chiều và cường độ bằng nhau. D. đặt trên hai vật khác nhau, cùng phương, ngược chiều và cường độ bằng nhau. Câu 25: Khi có lực tác dụng, mọi vật đều không thể thay đổi vận tốc đột ngột được vì mọi vật đều có: A. ma sát B. trọng lực C. quán tính D. đàn hồi Câu 26: Một quả bóng khối lượng 0,5 kg được treo vào đầu một sợi dây, phải giữ đầu dây với một lực bằng bao nhiêu để quả bóng nằm cân bằng? A. 0,5 N B. Nhỏ hơn 0,5 N C. 5N D. Nhỏ hơn 5N Câu 27. Có 3 vật chuyển động với các vận tốc tương ứng: v1 = 54km/h; v2 = 10m/s; v3 = 0,02km/s. Sự sắp xếp nào sau đây là đúng với thứ tự tăng dần của vân tốc . A. v1 < v2 < v3 B. v3 < v2 < v1 C. v2 < v1 < v3 D. v2 < v3 < v1 Câu 28. Mét quyÓn s¸ch ®Æt trªn mÆt bµn n»m ngang chÞu t¸c dông cña nh÷ng lùc nµo ? A. QuyÓn s¸ch kh«ng chÞu t¸c dông cña mét lùc nµo c¶. B. QuyÓn s¸ch chØ chÞu t¸c dông cña lùc ®ì mÆt bµn. C. QuyÓn s¸ch chÞu t¸c dông cña träng lùc vµ lùc ®ì cña mÆt bµn. D. QuyÓn s¸ch chØ chÞu t¸c dông cña träng lùc. Câu 29: Lực nào sau đây không phải là lực ma sát? A. Lực xuất hiện khi bánh xe trượt trên mặt đường B. Lực xuất hiện khi lốp xe đạp lăn trên mặt đường C. Lực của dây cung tác dụng lên mũi tên khi bắn D. Lực xuất hiện khi các chi tiết máy cọ xát với nhau. Câu 30: Khi xe đang chuyển động, muốn xe đứng lại, người ta dùng phanh xe để: A. tăng ma sát trượt B. tăng ma sát lăn C. tăng ma sát nghỉ D. tăng quán tính Câu 31: Một ô tô đang chuyển động trên mặt đường, lực tương tác giữa bánh xe với mặt đường là: A. ma sát trượt B. ma sát nghỉ 3
  4. Ôn tập Vật Lí 8 C. ma sát lăn D. lực quán tính Câu 32: Trường hợp nào sau đây xuất hiện lực ma sát trượt A.Viên bi lăn trên cát B. Bánh xe đạp chạy trên đường C. Trục ổ bi ở xe máy đang hoạt động D. Khi viết phấn trên bảng Câu 33: Trường hợp nào dưới đây xuất hiện lực ma sát lăn A. Ma sát giữa má phanh và vành bánh xe khi phanh xe B. Ma sát khi đánh diêm C. Ma sát tay cầm quả bóng D. Ma sát giữa bánh xe với mặt đường Câu 34: Trường hợp nào dưới đây xuất hiện lực ma sát nghỉ A. Kéo trượt cái bàn trên sàn nhà B. Quả dừa rơi từ trên cao xuống C. Chuyển động của cành cây khi gió thổi D. Chiếc ô tô nằm yên trên mặt đường dốc Câu 35: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về ma sát A. Lực ma sát lăn cản trở chuyển động của vật này trượt trên vật khác B. Khi vật chuyển động chậm dần, lực ma sát nhỏ hơn lực đẩy C. Lực ma sát lăn nhỏ hơn lực ma sát trượt D. Khi vật chuyển động nhanh dần, lực ma sát lớn hơn lực đẩy Câu 36: Cách nào sau đây làm giảm được ma sát nhiều nhất? A. Vừa tăng độ nhám vừa tăng diện tích của bề mặt tiếp xúc B. Tăng độ nhẵn giữa các bề mặt tiếp xúc C. Tăng độ nhám giữa các bề mặt tiếp xúc D. Tăng diện tích bề mặt tiếp xúc Câu 37: Một xe máy chuyển động đều, lực kéo của động cơ là 500N. Độ lớn của lực ma sát là: A. 500N B. Lớn hơn 500N C. Nhỏ hơn 500N D. Chưa thể tính được Câu 38: Một vật có khối lượng 50 kg chuyển động thẳng đều trên mặt phẳng nằm ngang khi có lực tác dụng là 35 N. Lực ma sát tác dụng lên vật trong trường hợp này có độ lớn là: A. Fms = 35N B. Fms = 50N C. Fms > 35N D. Fms < 35N Câu 39: Một đoàn tàu khi vào ga, biết lực kéo của đầu máy là 20000N. Hỏi độ lớn của lực ma sát khi đó là: A. 20000N B. Lớn hơn 20000N C. Nhỏ hơn 20000N D.Không thể tính được Câu 40: Một ô tô đi từ Huế vào Đà Nẵng với vận tốc trung bình 48km/h. Trong đó nửa quãng đường đầu ôtô đi với vận tốc 40 km/h. Hỏi vận tốc ở nửa quãng đường sau? A. 50km/h B. 44 km/h C. 60km/h D. 68km/h Câu 41: Thả viên bi trên máng nghiêng và máng A ngang như hình vẽ. D 4 B C
  5. Ôn tập Vật Lí 8 Phát biểu nào dưới đây chưa chính xác A. Viên bi chuyển động nhanh dần từ A đến B B. Viên bi chuyển động chậm dần từ B đến C C. Viên bi chuyển động nhanh dần từ A đến C D. Viên bi chuyển động không đều trên đoạn AC Câu 42: Công thức tính vận tốc trung bình trên quãng đường gồm 2 đoạn s1 và s2 là: s s v v s s A. v 1 B. v 2 C. v 1 2 D. v 1 2 t1 t2 2 t1 t2 Câu 43: Trong các chuyển động sau, chuyển động nào là đều A. Chuyển động của quả dừa rơi từ trên cây xuống B. Chuyển động của Mặt trăng quanh Trái đất C. Chuyển động của đầu cách quạt D. Chuyển động của xe buýt từ Thủy Phù lên Huế Câu 44: Đào đi bộ từ nhà tới trường, quãng đường đầu dài 200m Đào đi mất 1phút 40s; quãng đường còn lại dài 300m Đào đi mất 100s. Vận tốc trung bình của Đào trên mỗi đoạn đường và cả đoạn đường lần lượt là: A. 2m/s; 3m/s; 2,5m/s B. 3m/s; 2,5m/s; 2m/s C. 2m/s; 2,5m/s; 3m/s D. 3m/s; 2m/s; 2,5m/s Câu 45: Tàu Thống Nhất TN1 đi từ ga Huế vào ga Sài Gòn mất 20h. Biết vận tốc trung bình của tàu là 15m/s. Hỏi chiều dài của đường ray từ Huế vào Sài Gòn? A. 3000km B.1080km C. 1000km D. 1333km Câu 46: Trong trận đấu giữa Đức và Áo ở EURO 2008, Tiền vệ Mai-Cơn BaLack của đội tuyển Đức sút phạt cách khung thành của đội Áo 30m. Các chuyên gia tính được vận tốc trung bình của quả đá phạt đó lên tới 108km/h. Hỏi thời gian bóng bay? A. 1s B. 36s C. 1,5s D. 3,6s Câu 47: Hưng đạp xe lên dốc dài 100m với vận tốc 2m/s, sau đó xuống dốc dài 140m hết 30s. Hỏi vận tốc trung bình của Hưng trên cả đoạn đường dốc? A. 50m/s B. 8m/s C. 4,67m/s D. 3m/s Câu 48 : Một học sinh vô địch trong giải điền kinh ở nội dung chạy cự li 1.000m với thời gian là 2 phút 5 giây. Vận tốc của học sinh đó là A. 40m/s B. 8m/s C. 4,88m/s D. 120m/s Câu 49: Một người đi xe đạp trên đoạn đường MNPQ. Biết trên đoạn đường MN = s 1 người đó đi với vận tốc v 1, trong thời gian t1; trên đoạn đường NP = s 2 người đó đi với vận tốc v2, trong thời gian t2; trên đoạn đường PQ = s3 người đó đi với vận tốc v 3, trong thời gian t3. Vận tốc trung bình của người đó trên đoạn đường MNPQ được tính bởi công thức: 5
  6. Ôn tập Vật Lí 8 v v v s s s A.v 1 2 3 B.v 1 2 3 C. 3 t t t 1 2 3 s s s 1 2 3 v t v t v t t t t v 1 1 2 2 3 3 D. v 1 2 3 t t t 3 1 2 3 Câu 50 : Một học sinh đi bộ từ nhà đến trường trên đoạn đường 0,9km trong thời gian 10 phút. Vận tốc trung bình của học sinh đó là: A. 15 m/s B. 1,5 m/s C. 9 km/h D. 0,9 km/h Câu 51: Một xe máy di chuyển giữa hai địa điểm A và B. Vận tốc trong 1/2 thời gian đầu là 30km/h và trong 1/2 thời gian sau là 15m/s. Vận tốc trung bình của ô tô trên cả đoạn đường là: A. 42 km/h B. 22,5 km/h C. 36 km/h D. 54 km/h Câu 52: Một người đi xe máy trên đoạn đường ABC. Biết trên đoạn đường AB người đó đi với vận tốc 16km/h, trong thời gian t 1 = 15 phút; trên đoạn đường BC người đó đi với vận tốc 24km/h, trong thời gian t 2 = 25 phút. Vận tốc trung bình của người đó trên đoạn đường ABC là: A. 18km/h B. 20km/h C. 21km/h D. 22km/h Câu 53: Một ô tô lên dốc với vận tốc 16km/h, khi xuống lại dốc đó, ô tô này chuyển động nhanh gấp đôi khi lên dốc. Vận tốc trung bình của ô tô trong cả hai đoạn đường lên dốc và xuống dốc là A. 24km/h B. 32km/h C. 21,33km/h D. 16km/h Câu 54: Một xe đạp đi từ A đến B, nửa quãng đường đầu xe đi với vận tốc 20 km/h, nửa còn lại đi với vận tốc 30km/h. Hỏi vận tốc trung bình của xe đạp trên cả quãng đường? A. 25km/h B. 24 km/h C. 50km/h D. 10km/h Câu 55: Một ô tô đi từ Huế vào Đà Nẵng với vận tốc trung bình 48km/h. Trong đó nửa quãng đường đầu ôtô đi với vận tốc 40 km/h. Hỏi vận tốc ở nửa quãng đường sau? A. 50km/h B. 44 km/h C. 60km/h D. 68km/h Câu 56: Bắn một viên bi lên một máng nghiêng, sau đó viên bi lăn xuống với vận tốc 6 cm/s. Biết vận tốc trung bình của viên bi cả đi lên và đi xuống là 4 cm/s. Hỏi vận tốc của viên bi khi đi lên? A. 3cm/s B. 3m/s C. 5cm/s D. 5m/s Câu 57. Một tàu hỏa đi từ ga Hà Nội và ga Huế. Nửa thời gian đầu tàu đi với vận tốc 70km/h. Nửa thời gian còn lại tàu đi với vận tốc v2. Biết vận tốc trung bình của tàu hoả trên cả quãng đường là 60 km/h. Tính v2. A. 60 km/h B. 50km/h C. 58,33 km/h D. 55km/h 6
  7. Ôn tập Vật Lí 8 Câu 58: Hai bến sông A và B cách nhau 24 km, dòng nước chảy đều theo hướng A đến B với vận tốc 6km/h. Một canô đi từ A đến B mất 1h. Cũng với canô đó đi ngược dòng mất bao lâu? Biết công suất máy của canô là không đổi. A. 1h30phút B. 1h15 phút C. 2h D. 2,5h Câu 59: Một người đi xe máy từ A đến B cách nhau 400m. Nửa quãng đường đầu, xe đi với vận tốc v 1, nửa quãng đường sau xe đi trên cát nên vận tốc v 2 chỉ bằng nửa vận tốc v1. Hãy tính v1 để người đó đi từ A đến B trong 1 phút. A. 5m/s B. 40km/h C. 7,5 m/s D. 36km/h Câu 60: Một người đi xe đạp trên đoạn đường AB. Nửa đoạn đường đầu người ấy đi với vận tốc v1=20km/h. Trong nửa thời gian còn lại người đó đi với vận tốc v 2=10km/h, nửa cuối cùng đi với vận tốc v3=5km/h. Tính vận tốc trung bình trên cả đoạn đường AB. A. 10,9 km/h B. 11,67km/h C. 7,5 km/h D. 15km/h Câu 61: Kết luận nào sau đây không đúng: A. Lực là nguyên nhân duy trì chuyển động. B. Lực là nguyên nhân khiến vật thay đổi hướng chuyển động. C. Lực là nguyên nhân khiến vật thay đổi vận tốc. D. Một vật bị biến dạng là do có lực tác dụng vào nó. Câu 62: Trường hợp nào dưới đây cho ta biết khi chịu tác dụng của lực vật vừa bị biến dạng vừa bị biến đổi chuyển động. A. Gió thổi cành lá đung đưa B. Sau khi đập vào mặt vợt quả bóng tennít bị bật ngược trở lại C. Một vật đang rơi từ trên cao xuống D. Khi hãm phanh xe đạp chạy chậm dần. Câu 63: Trong các chuyển động dưới đây chuyển động nào do tác dụng của trọng lực. A. Xe đi trên đường B. Thác nước đổ từ trên cao xuống C. Mũi tên bắn ra từ cánh cung D. Quả bóng bị nảy bật lên khi chạm đất Câu 64: Trường hợp nào dưới đây chuyển động mà không có lực tác dụng. A. Xe máy đang đi trên đường B. Xe đạp chuyển động trên đường do quán tính. C. Chiếc thuyền chạy trên sông D. Chiếc đu quay đang quay Câu 65: Hãy chọn câu trả lời đúng Muốn biểu diễn một véc tơ lực chúng ta cần phải biết các yếu tố : A. Phương, chiều B. Điểm đặt, phương, chiều C. Điểm đặt, phương, độ lớn D. Điểm đặt, phương, chiều và độ lớn Câu 66: Một vật đang chuyển động thẳng với vận tốc v. Muốn vật chuyển động theo phương cũ và chuyển động nhanh lên thì ta phải tác dụng một lực như thế nào vào vật? Hãy chọn câu trả lời đúng. A. Cùng phương cùng chiều với vận tốc B. Cùng phương ngược chiều với vận tốc C. Có phương vuông góc với với vận tốc D. Có phương bất kỳ so với vận tốc 7
  8. Ôn tập Vật Lí 8 Câu 67: Một vật chịu tác dụng của hai lực và đang chuyển động thẳng đều. Nhận xét nào sau đây là đúng? A. Hai lực tác dụng là hai lực cân bằng B. Hai lực tác dụng có độ lớn khác nhau C. Hai lực tác dụng có phương khác nhau D. Hai lực tác dụng có cùng chiều Câu 68: Một xe ô tô đang chuyển động thẳng thì đột ngột dừng lại. Hành khách trên xe sẽ như thế nào?Hãy chọn câu trả lời đúng. A. Hành khách nghiêng sang phải B. Hành khách nghiêng sang trái C. Hành khách ngã về phía trước D. Hành khách ngã về phía sau Câu 69: Hai lực cân bằng là hai lực: A. cùng điểm đặt, cùng phương, cùng chiều và cường độ bằng nhau. B. cùng điểm đặt, cùng phương, ngược chiều và cường độ bằng nhau. C. đặt trên hai vật khác nhau, cùng phương, cùng chiều và cường độ bằng nhau. D. đặt trên hai vật khác nhau, cùng phương, ngược chiều và cường độ bằng nhau. Câu 70: Lực nào sau đây không phải là lực ma sát? A. Lực xuất hiện khi bánh xe trượt trên mặt đường B. Lực xuất hiện khi lốp xe đạp lăn trên mặt đường C. Lực của dây cung tác dụng lên mũi tên khi bắn D. Lực xuất hiện khi các chi tiết máy cọ xát với nhau. Câu 71: Hiếu đưa 1 vật nặng hình trụ lên cao bằng 2 cách, hoặc là lăn vật trên mặt phẳng nghiêng, hoặc kéo vật trượt trên mặt phẳng nghiêng. Cách nào lực ma sát lớn hơn? A. Lăn vật B. Kéo vật C. Cả 2 cách như nhau D. Không so sánh được. Câu 72: Trong các cách làm dưới đây, cách nào làm giảm ma sát? A. Trước khi cử tạ, vận động viên xoa tay và dụng cụ vào phấn thơm B. Dùng sức nắm chặt bình dầu, bình dầu mới không tuột C. Khi trượt tuyết, tăng thêm diện tích của ván trượt D. Bò kéo xe rất tốn sức cần phải bỏ bớt 1 ít hàng hoá trên xe Câu 73 : Khi đoàn tàu đang chuyển động trên đường nằm ngang thì áp lực có độ lớn bằng lực nào ? A. Lực kéo do đầu tàu tác dụng lên toa tàu B. Trọng lực của tàu C. Lực ma sát giữa tàu và đường ray D. Cả ba lực trên Câu 74 : Đơn vị của áp lực là: A. N/m2 B. Pa C. N D. N/cm2 Câu 75: Tác dụng của áp lực phụ thuộc vào: A. phương của lực B. chiều của lực C. điểm đặt của lực D. độ lớn của áp lực và diện tích mặt bị ép Câu 76: Công thức nào sau đây là công thức tính áp suất: F P A.p B.p F.s C. p S S D. p d.V Câu 77: Muốn tăng áp suất thì: A. giảm diện tích mặt bị ép và giảm áp lực theo cùng tỉ lệ 8
  9. Ôn tập Vật Lí 8 B. giảm diện tích mặt bị ép và tăng áp lực C. tăng diện tích mặt bị ép và tăng áp lực theo cùng tỉ lệ D. tăng diện tích mặt bị ép và giảm áp lực Câu 78: Điều nào sau đây đúng khi nói về áp suất chất lỏng. A. Chất lỏng gây áp suất theo mọi phương. B. Áp suất tác dụng lên thành bình không phụ thuộc diện tích bị ép. C. Áp suất gây ra do trọng lượng của chất lỏng tác dụng lên một điểm tỉ lệ nghịch với độ sâu. D. Nếu cùng độ sâu thì áp suất như nhau trong mọi chất lỏng khác nhau. Câu 79: Áp suất mà chất lỏng tác dụng lên một điểm phụ thuộc: A. Khối lượng lớp chất lỏng phía trên B. Trọng lượng lớp chất lỏng phía trên C. Thể tích lớp chất lỏng phía trên D. Độ cao lớp chất lỏng phía trên Câu 80: Điều nào sau đây là đúng khi nói về áp suất của chất lỏng? A. Chất lỏng gây ra áp suất theo mọi phương lên đáy bình, thành bình và các vật ở trong lòng nó. B. Chất lỏng gây ra áp suất theo phương ngang. C. Chất lỏng gây ra áp suất theo phương thẳng đứng, hướng từ dưới lên trên. D. Chất lỏng chỉ gây ra áp suất tại những điểm ở đáy bình chứa. Câu 81: Công thức tính áp suất chất lỏng là: d h A. p B. p= d.h C. p = d.V D. p h d Câu 82: Trong các kết luận sau, kết luận nào không đúng đối với bình thông nhau? A. Bình thông nhau là bình có 2 hoặc nhiều nhánh thông nhau. B. Tiết diện của các nhánh bình thông nhau phải bằng nhau. C. Trong bình thông nhau có thể chứa 1 hoặc nhiều chất lỏng khác nhau. D. Trong bình thông nhau chứa cùng 1 chất lỏng đứng yên, các mực chất lỏng ở các nhánh luôn ở cùng 1 độ cao. Câu 83 : Một tàu ngầm đang di chuyển dưới biển. Áp kế đặt ở ngoài vỏ tàu chỉ 875 000 N/m2, một lúc sau áp kế chỉ 1 165 000 N/m2. Nhận xét nào sau đây là đúng? A. Tàu đang lặn xuống B. Tàu đang chuyển động về phía trước theo phương ngang C. Tàu đang từ từ nổi lên D. Tàu đang chuyển động lùi về phía sau theo phương ngang Câu 84: Hút bớt không khí trong một vỏ hộp đựng sữa bằng giấy, ta thấy vỏ hộp giấy bị bẹp lại là vì: A. việc hút mạnh đã làm bẹp hộp B. áp suất bên trong hộp tăng lên làm cho hộp bị biến dạng C. áp suất bên trong hộp giảm, áp suất khi quyển ở bên ngoài hộp lớn hơn làm nó bẹp D. khi hút mạnh làm yếu các thành hộp làm hộp bẹp đi Câu 85: Câu nhận xét nào sau đây là SAI khi nói về áp suất khí quyển? A. Độ lớn của áp suất khí quyển có thể được tính bằng công thức p= hd. B. Độ lớn của áp suất khí quyển có thể được tính bằng chiều cao của cột thủy ngân trong ống Tôrixenli. C. Càng lên cao áp suất khí quyển càng giảm. 9
  10. Ôn tập Vật Lí 8 D. Ta có thể dùng mmHg làm đơn vị đo áp suất khí quyển. Câu 86: Trong các hiện tượng sau đây hiện tượng nào KHÔNG do áp suất khí quyển gây ra. A. Một cốc đựng đầy nước được đậy bằng miếng bìa khi lộn ngược cốc thì nước không chảy ra ngoài. B. Con người có thể hít không khí vào phổi C. Chúng ta khó rút chân ra khỏi bùn D. Vật rơi từ trên cao xuống Câu 87: Lực đẩy Acsimét phụ thuộc vào các yếu tố: A. Trọng lượng riêng của vật và thể tích của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ. B. Trọng lượng riêng của chất lỏng và thể tích của vật. C. Trọng lượng của chất lỏng và thể tích của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ. D. Trọng lượng riêng của chất lỏng và thể tích của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ. Câu 88: Trong các câu sau, câu nào đúng? A. Lực đẩy Ac si met cùng chiều với trọng lực. B. Lực đẩy Ac si met tác dụng theo mọi phương vì chất lỏng gây áp suất theo mọi phương. C. Lực đẩy Ac si met có điểm đặt ở vật. D. Lực đẩy Ac si met luôn có độ lớn bằng trọng lượng của vật. Câu 89: Công thức tính lực đẩy Acsimét là: A. FA= D.V B. FA= Pvật C. FA= d.V D. FA= d.h Câu 90: Có một vật nổi trên mặt một chất lỏng. Lực đẩy Ac-si-mét tác dụng lên vật được tính như thế nào? A. Bằng trọng lượng riêng của chất lỏng nhân với thể tích của vật. B. Bằng trọng lượng của phần vật nổi trên mặt chất lỏng. C. Bằng trọng lượng của phần vật chìm trong chất lỏng. D. Bằng trọng lượng của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ. Câu 91: Chọn câu trả lời sai Công suất có đơn vị là: A. Oát (w) B. Kilôoát (kw) C. Kilôoát giờ (kwh) D. Mã lực. C©u 92: Áp suất là : A Lực tác dụng lên mặt bị ép. B. Lực tác dụng lên một đơn vị diện tích C. Lực ép vuông góc với mặt bị ép. D. Độ lớn của áp lực trên một đơn vị diện tích bị ép. C©u 93: Khi cầm một tảng đá ở trong nước ta thấy nhẹ hơn khi cầm nó trong không khí. Sở dĩ như vậy là vì: A. khối lượng của tảng đá thay đổi B. khối lượng của nước thay đổi C. có lực đẩy của nước D. có lực đẩy của tảng đá C©u 94: Trong các ví dụ về vật đứng yên so với các vật mốc, ví dụ nào sau đây là sai? A. Ôtô đỗ trong bến xe là đứng yên, vật mốc chọn là bến xe. B. Các học sinh ngồi trong lớp là đứng yên so với học sinh đang đi trong sân trường. C. So với hành khách ngồi trong toa tàu thì toa tàu là vật đứng yên. D. Quyển sách nằm yên trên mặt bàn, vật mốc chọn là mặt bàn. 10
  11. Ôn tập Vật Lí 8 C©u 95: Trong các trường hợp sau đây, trường hợp nào không có công cơ học? A. Người lực sỹ đang nâng quả tạ từ thấp lên cao. B. Người công nhân đang cố đẩy hòn đá nhưng hòn đá không di chuyển. C. Người công nhân đang đẩy xe goòng làm xe chuyển động. D. Người công nhân đang dùng ròng rọc kéo vật nặng lên cao. C©u 96: 20m/s = km/h: A. 36km/h B.0,015 km/h C. 72 km/h D. 54 km/h Câu 97: Bỏ đinh sắt vào một cái ly . Nếu rót thủy ngân vào ly thì hiện tượng gì sẽ xảy ra? Biết trọng lượng riêng của sắt là 78000N/m 3, trọng lượng riêng của thủy ngân là 136 000 N/ m3. A.Đinh sắt chìm dưới đáy ly. B.Đinh sắt nổi lên. C.Lúc đầu nổi lên sau lại chìm xuống. D. Đinh sắt lơ lửng trong thủy ngân. Câu 98: Móc 1 quả nặng vào lực kế ở ngoài không khí, lực kế chỉ 30N. Nhúng chìm quả nặng đó vào trong nước số chỉ của lực kế thay đổi như thế nào? A.Tăng lên B. Giảm đi C. Không thay đổi D. Chỉ số 0. Câu 99: Một vật ở trong nước chịu tác dụng của những lực nào? A. Lực đẩy Acsimet B. Lực đẩy Acsimét và lực ma sát C. Trọng lực D. Trọng lực và lực đẩy Acsimét Câu 100: Công thức tính công cơ học F P A: A= F + s B: A = C: A = D. A = F.s s t B. Tự luận Câu 1 . Khi xe đột ngột thắng gấp, hành khách trên xe ngã về phía nào? Vì sao? Câu 2 .Tại sao khi lên cao nhanh quá, như ngồi trong máy bay, người ta thấy ù tai? Câu 3. Tại sao vỏ bánh xe có rãnh? Câu 4 . Hãy giải thích các hiện tượng sau và cho biết trong các hiện tượng này ma sát có ích hay có hại? a. Khi đi trên sàn đá hoa mới lau dễ bị ngã. b. Ô tô đi trên đường đất mềm có bùn dễ bị sa lầy c. Giày đi mãi đế bị mòn. d. Mặt lốp ô tô vận tải phải có khía sâu hơn mặt lốp xe đạp. c. Phải bôi nhựa thông vào dây cung ở đàn kéo nhị (đàn cò) Câu 5 . Lúc chạy để tránh con chó đuổi bắt, con cáo thường thoát thân bằng cách bất thình lình rẽ ngoặt sang hướng khác, đúng vào lúc con chó định ngoạm cắn nó. Tại sao làm như vậy chó lại khó bắt được cáo? Câu 6 . Tại sao khi nhổ cỏ dại không nên dứt quá đột ngột, kể cả khi rễ cỏ bám trong đất không được chắc? Câu 7. Tại sao chạy lấy đà trước, ta lại nhảy được xa hơn là đứng tại chỗ nhảy ngay? Câu 8 . Khi bị trượt chân hay bị vấp ngã, người ta ngã như thế nào? 11
  12. Ôn tập Vật Lí 8 Câu 9. Minh và Nam đứng quan sát một em bé ngồi trên vòng đu đang quay ngang. Minh thấy khoảng cách từ em bé đến tâm đu quay không đổi nên cho rằng em bé đứng yên. Nam thấy vị trí của em bé luôn thay đổi so với tâm đu quay nên cho rằng em bé chuyển động. Ai đúng, ai sai? Tại sao? Câu 10. Long và Vân cùng ngồi trong một khoang tàu thủy đang đậu ở bến. Long nhìn qua cửa sổ bên trái quan sát một tàu khác bên cạnh và nói tàu mình đang chạy. Vân nhìn qua cửa sổ bên phải quan sát bến tàu và nói rằng tàu mình đứng yên. Ai nói đúng? Vì sao hai người lại có nhận xét khác nhau? Câu 11. Một xe chuyển động từ A về B. Nửa quãng đường đầu vận tốc của xe là v1, nửa quãng đường sau vận tốc của xe là v2. Tính vận tốc trung bình của xe trên cả quãng đường. Câu 12. Một xe chuyển động từ A về B. Nửa quãng đường đầu vận tốc của xe là v1 = 40km/h, nửa quãng đường sau vận tốc của xe là v2 = 60km/h. Tính vận tốc trung bình của xe trên cả quãng đường. Câu 13. Một xe chuyển động từ A về B. Nửa quãng đường đầu vận tốc của xe là v1 = 40km/h, nửa quãng đường sau vận tốc của xe v2. Tính v2 biết vận tốc trung bình của xe trên cả quãng đường là v = 48km/h. 1 Câu 14. Một xe chuyển động từ A về B. Vận tốc của xe trong quãng đường đầu là v1 3 1 = 40km/h, trong quãng đường tiếp theo là v2 = 60km/h và vận tốc trên quãng đường 3 còn lại là v3 = 30km/h. Tính vận tốc trung bình của xe trên cả quãng đường. 1 Câu 15. Một xe chuyển động từ A về B. Vận tốc của xe trong quãng đường đầu là v1 3 1 = 40km/h, trong quãng đường tiếp theo là v2 = 60km/h và vận tốc trên quãng đường 3 còn lại là v3. Tính v3 biết vận tốc trung bình của xe trên cả quãng đường là v = 40km/h. Câu 16. Một xe chuyển động từ A về B. Nửa thời gian đầu vận tốc của xe là v1, nửa thời gian sau vận tốc của xe là v2. Tính vận tốc trung bình của xe trên cả quãng đường AB. Câu 17. Một thùng cao 1,2m đựng đầy nước. Tính áp suất của nước lên đáy thùng và lên một điểm ở cách đáy thùng 0,4m. Câu 18. Một chiếc tàu bị thủng một lỗ nhỏ ở độ sâu 2,8m. Người ta đặt một miếng vá áp vào lỗ thủng từ phía trong. Hỏi cần một lực tối thiểu bằng bao nhiêu để giữ miếng vá nếu lỗ thủng rộng 150cm2 và trọng lượng riêng của nước là 10 000N/m2. Câu 19. : Một tàu ngầm di chuyển dưới biển. Áp kế đặt ở ngoài vỏ tàu chỉ áp suất 2,02.106N/m2. Một lúc sau áp kế chỉ 0,86.106N/m2 Câu 20. Một bình thông nhau chứa nước biển. người ta đổ thêm xăng vào một nhánh. Hai mặt thoáng ở hai nhánh chênh lệch nhau 18mm. Tính độ cao của cột xăng.Cho biết trọng lượng riêng của nước biển là 10 300N/m3 và của xăng là 7000N/m3. 12
  13. Ôn tập Vật Lí 8 Câu 21. Người ta dùng một cần cẩu để nâng một thùng hàng khối lượng 2500kg lên độ cao 12m. Tính công thực hiện được trong trường hợp này. Câu 23. Tính công suất của một người đi bộ, nếu trong 2 giờ người đó đi 10000 bước và mỗi bước cần một công là 40J. Câu 24. Hãy cho biết công suất của những loại động cơ ôtô mà em biết. Tính công của một trong các động cơ ôtô đó khi nó làm việc hết công suất trong thời gian 2 giờ. III.HƯỚNG DẪN GIẢI VÀ ĐÁP ÁN A. Trắc Nghiệm 1 C 26 C 51 A 76 A 2 B 27 B 52 A 77 B 13
  14. Ôn tập Vật Lí 8 3 C 28 C 53 D 78 A 4 A 29 C 54 B 79 D 5 B 30 A 55 C 80 A 6 B 31 C 56 A 81 B 7 C 32 D 57 B 82 B 8 D 33 D 58 C 83 A 9 A 34 D 59 D 84 C 10 C 35 C 60 A 85 A 11 B 36 B 61 A 86 D 12 D 37 A 62 B 87 D 13 D 38 C 63 B 88 C 14 A 39 B 64 B 89 C 15 A 40 C 65 D 90 D 16 B 41 C 66 A 91 C 17 D 42 D 67 A 92 C 18 A 43 B 68 C 93 C 19 B 44 A 69 B 94 A 20 A 45 B 70 C 95 C 21 C 46 A 71 A 96 C 22 D 47 D 72 D 97 A 23 D 48 A 73 B 98 B 24 B 49 B 74 C 99 D 25 C 50 B 75 D 100 D B. Tự luận Câu 1 . Khi xe đột ngột thắng gấp, hành khách trên xe ngã về phía nào? Vì sao? HD: Vì khi xe đang chuyển động thì người chuyển động cùng với xe . Nhưng khi xe thắng gấp thì phần chân của hành khách dừng lại cùng với sàn xe, nhưng vì phần đầu và phần thân của hành khách có quán tính nên hành khách sẽ ngã về phía trước Câu 2 .Tại sao khi lên cao nhanh quá, như ngồi trong máy bay, người ta thấy ù tai? HD: Khi cơ thể bị đưa nhanh lên cao, áp suất không khí trong tai giữa chưa kịp cân bằng với áp suất khí quyển. Màng tai lúc đấy bị đẩy ra phía ngoài và người ta cảm thấy ù tai, đau tai. Câu 3. Tại sao vỏ bánh xe có rãnh? HD: Để làm tăng lực ma sát. Bánh xe bám vào mặt đường mà không bị trơn trượt. Câu 4 . Hãy giải thích các hiện tượng sau và cho biết trong các hiện tượng này ma sát có ích hay có hại? a. Khi đi trên sàn đá hoa mới lau dễ bị ngã. b. Ô tô đi trên đường đất mềm có bùn dễ bị sa lầy 14
  15. Ôn tập Vật Lí 8 c. Giày đi mãi đế bị mòn. d. Mặt lốp ô tô vận tải phải có khía sâu hơn mặt lốp xe đạp. c. Phải bôi nhựa thông vào dây cung ở đàn kéo nhị (đàn cò) HD: a. Khi đi trên sàn đá hoa mới lau dễ ngã vì lực ma sát nghỉ giữa sàn với chân người rất nhỏ. Ma sát trong hiện tượng này là có ích. b. Ô tô đi trên đường đất mềm có bùn, khi đó lực ma sát giữa lốp ô tô và mặt đường quá nhỏ nên bánh xe ô tô bị quay trượt trên mặt đường. Ma sát trong trường hợp này là có lợi. c. Giày đi mãi đế bị mòn vì ma sát của mặt đường với đế giày làm mòn đế. Ma sát trong trường hợp này có hại. d. Khía rãnh ở mặt bánh lốp ô tô vận tải phải có độ sâu hơn mặt lốp xe đạp để tăng thêm độ ma sát giữa lốp với mặt đường. Ma sát này có lợi để tăng độ bám của lốp xe với mặt đường lúc xe chuyển động. Khi phanh, lực ma sát giữa mặt đường với bánh xe đủ lớn làm xe nhanh chóng dừng lại. Ma sát ở trường hợp này là có lợi. Câu 5 . Lúc chạy để tránh con chó đuổi bắt, con cáo thường thoát thân bằng cách bất thình lình rẽ ngoặt sang hướng khác, đúng vào lúc con chó định ngoạm cắn nó. Tại sao làm như vậy chó lại khó bắt được cáo? HD: Khi cáo bất thình lình thay đổi hướng chạy, con chó sẽ không thể chạy được theo cáo, vì theo quán tính, chó còn phải chạy hướng cũ thêm một lúc nữa. Câu 6 . Tại sao khi nhổ cỏ dại không nên dứt quá đột ngột, kể cả khi rễ cỏ bám trong đất không được chắc? HD: - Khi nhổ cỏ quá đột ngột thì rễ cỏ chưa kịp chuyển động thân đã bị đứt. Rễ vẫn nằm trong đất, cỏ dại sẽ nhanh chóng mọc lại. Câu 7. Tại sao chạy lấy đà trước, ta lại nhảy được xa hơn là đứng tại chỗ nhảy ngay? HD: Trong trường hợp này chuyển động theo quán tính được cộng thêm vào chuyển động xuất hiện do việc đẩy người rời khỏi mặt đất. Câu 8 . Khi bị trượt chân hay bị vấp ngã, người ta ngã như thế nào? HD: - Khi một người bị vấp thì hai chân dừng bước nhưng thân người vẫn tiếp tục chuyển động, vì thế người đó bị ngã về phía trước Câu 9. Minh và Nam đứng quan sát một em bé ngồi trên vòng đu đang quay ngang. Minh thấy khoảng cách từ em bé đến tâm đu quay không đổi nên cho rằng em bé đứng yên. Nam thấy vị trí của em bé luôn thay đổi so với tâm đu quay nên cho rằng em bé chuyển động. Ai đúng, ai sai? Tại sao? 15
  16. Ôn tập Vật Lí 8 HD: Cả hai ngươi đều đúng, sở dĩ họ có nhận xét khác nhau là vì chuyển động có tính tương đối. Chuyển động hay đứng yên tùy thuộc vào cách chọn vật làm mốc. Trong trường hợp này, cả hai người đứng ở hai vị trí khác nhau, có thể Minh đang đứng trên đu quay nên thấy khoảng cách từ mình đến tâm đu quay cũng như tới em bé là không đổi => Thấy khoảng cách từ em bé đến tâm đu quay không đổi nên cho rằng em bé đứng yên. Còn Nam có thể đang đứng trên mặt đất nên thấy khoảng cách từ mình đến tâm đu quay cũng như tới em bé là thay đổi => thấy vị trí của em bé luôn thay đổi so với tâm đu quay nên cho rằng em bé chuyển động. Câu 10. Long và Vân cùng ngồi trong một khoang tàu thủy đang đậu ở bến. Long nhìn qua cửa sổ bên trái quan sát một tàu khác bên cạnh và nói tàu mình đang chạy. Vân nhìn qua cửa sổ bên phải quan sát bến tàu và nói rằng tàu mình đứng yên. Ai nói đúng? Vì sao hai người lại có nhận xét khác nhau HD: Tương tự Câu12, cả hai người đều đúng, sở dĩ họ có nhận xét khác nhau là vì chuyển động có tính tương đối. Chuyển động hay đứng yên tùy thuộc vào cách chọn vật làm mốc. Ở đây 2 người chọn hai vật làm mốc khác nhau nên có nhận xét khác nhau. Vật làm mốc của Long là một tàu khác đang chuyển động nên thấy vị trí tương đối giữa tàu của mình và tàu kia thay đổi nên nói tàu mình đang chạy. Còn Vân chọn vật làm mốc là bến tàu nên thấy vị trí tương đối giữa tàu của mình và bến tàu không đổi nên nói rằng tàu mình đứng yên. Câu 11. Một xe chuyển động từ A về B. Nửa quãng đường đầu vận tốc của xe là v1, nửa quãng đường sau vận tốc của xe là v2. Tính vận tốc trung bình của xe trên cả quãng đường. HD: Gọi S là độ dài quãng đường AB, gọi v là vận tốc trung bình của xe trên cả quãng đường AB. Thời gian đi từ A về B là t = S (1) v S S Mặt khác, theo bài ra ta có t = (2) 2v1 2v2 S S S 2v v Từ (1) và (2) ta có: v 1. 2 v 2v1 2v2 v1 v2 Câu 12. Một xe chuyển động từ A về B. Nửa quãng đường đầu vận tốc của xe là v1 = 40km/h, nửa quãng đường sau vận tốc của xe là v2 = 60km/h. Tính vận tốc trung bình của xe trên cả quãng đường. HD: 16
  17. Ôn tập Vật Lí 8 Gọi S là độ dài quãng đường AB, gọi v là vận tốc trung bình của xe trên cả quãng đường AB. Thời gian đi từ A về B là t = S (1) v S S S S Mặt khác, theo bài ra ta có t = = (2) 2v1 2v2 2.40 2.60 S S S Từ (1) và (2) ta có: v 48km / h. v 2.40 2.60 Với cách làm tương tự ta có thể tính được vận tốc thành phần khi biết vận tốc trung bình. Câu 13. Một xe chuyển động từ A về B. Nửa quãng đường đầu vận tốc của xe là v1 = 40km/h, nửa quãng đường sau vận tốc của xe v2. Tính v2 biết vận tốc trung bình của xe trên cả quãng đường là v = 48km/h. HD: Gọi S là độ dài quãng đường AB, gọi v là vận tốc trung bình của xe trên cả quãng đường AB. S S Thời gian đi từ A về B là t = (1) v 48 S S S S Mặt khác, theo bài ra ta có t = = (2) 2v1 2v2 2.40 2.v2 S S S Từ (1) và (2) ta có: v2 60km / h. 48 2.40 2.v2 Câu 14. Một xe chuyển động từ A về B. Vận tốc của xe trong 1 quãng đường đầu 3 1 là v1 = 40km/h, trong quãng đường tiếp theo là v2 = 60km/h và vận tốc trên 3 quãng đường còn lại là v3 = 30km/h. Tính vận tốc trung bình của xe trên cả quãng đường. HD: Gọi S là độ dài quãng đường AB, gọi v là vận tốc trung bình của xe trên cả quãng đường AB. Thời gian đi từ A về B là t = S (1) v S S S S S S S Mặt khác, theo bài ra ta có t = (2) 3v1 3v2 3v3 120 180 90 40 S S Từ (1) và (2) ta có: v 40km / h. v 40 Câu 15. Một xe chuyển động từ A về B. Vận tốc của xe trong 1 quãng đường đầu 3 1 là v1 = 40km/h, trong quãng đường tiếp theo là v2 = 60km/h và vận tốc trên 3 17
  18. Ôn tập Vật Lí 8 quãng đường còn lại là v3. Tính v3 biết vận tốc trung bình của xe trên cả quãng đường là v = 40km/h. HD: Gọi S là độ dài quãng đường AB, gọi v là vận tốc trung bình của xe trên cả quãng đường AB. S S Thời gian đi từ A về B là t = (1) v 40 S S S S S S S S Mặt khác, theo bài ra ta có t = (2) 3v1 3v2 3v3 120 180 3.v3 72 3.v3 S S S Từ (1) và (2) ta có: v3 30km / h. 40 72 3.v3 Câu 16. Một xe chuyển động từ A về B. Nửa thời gian đầu vận tốc của xe là v1, nửa thời gian sau vận tốc của xe là v2. Tính vận tốc trung bình của xe trên cả quãng đường AB. HD: Gọi t là tổng thời gian xe chuyển động từ A về B, v là vận tốc trung bình của xe. Độ dài quãng đường AB là: S = v.t (1) t t Theo bài ta có: S = v . v . (2) 1 2 2 2 Câu 17. Một thùng cao 1,2m đựng đầy nước. Tính áp suất của nước lên đáy thùng và lên một điểm ở cách đáy thùng 0,4m. HD: Áp suất của nước ở đáy thùng là: 2 p1 = d.h1 = 10 000 . 1,2 = 12 000N/m Áp suất của nước lên điểm cách đáy thùng 0,4m là: 2 p2 = d.h2 = 10 000 . (1,2 – 0,4) = 8 000N/m Câu 18. Một chiếc tàu bị thủng một lỗ nhỏ ở độ sâu 2,8m. Người ta đặt một miếng vá áp vào lỗ thủng từ phía trong. Hỏi cần một lực tối thiểu bằng bao nhiêu để giữ miếng vá nếu lỗ thủng rộng 150cm2 và trọng lượng riêng của nước là 10 000N/m2. HD: Áp suất do nước gây ra tạo chỗ thủng là: P = d.h = 10 000 . 2,8 = 28 000N/m2 Lực tối thiểu để giữ miếng ván là F = p.s = 28 000 . 0,015 = 420N Câu 19. Một tàu ngầm di chuyển dưới biển. Áp kế đặt ở ngoài vỏ tàu chỉ áp suất 2,02.106N/m2. Một lúc sau áp kế chỉ 0,86.106N/m2 HD: Tàu đã nổi lên hay đã lặn xuống? Vì sao khẳng định được như vậy? ⟹ Trả lời: Áp suất tác dụng lên vỏ tàu ngầm, tức là cột nước ở phía trên tàu ngầm giảm. Vậy tàu ngầm đã nổi lên 18
  19. Ôn tập Vật Lí 8 Tính độ sâu của tàu ngầm ở hai thời điểm trên. Cho biết trọng lượng riêng của nước biển là 10300N/m2. ⟹ Trả lời: Áp dụng công thức p = dh, rút ra h1 = - Độ sâu của tàu ngầm ở thời điểm trước: h1 = 196m - Độ sâu của tàu ngầm ở thời điểm trước: h2= 83,5m Câu 20. Một bình thông nhau chứa nước biển. người ta đổ thêm xăng vào một nhánh. Hai mặt thoáng ở hai nhánh chênh lệch nhau 18mm. Tính độ cao của cột xăng.Cho biết trọng lượng riêng của nước biển là 10 300N/m3 và của xăng là 7000N/m3. HD: Xét hai điểm A và trong hai nhánh nằm trong cùng một mặt phẳng ngang trùng với mặt phân cách giữa xăng và nước biển. Ta có: pA = pB. Mặt khác pA = d1h1; pB = d2h2 Nên d1h1 = d2h2 Theo hình vẽ thì h2 = h1 – h. Do đó: d1h1 = d2 (h1 – h) = d2h2 – d2h (d2 – d1) h1 = d2h h1 = = = 56mm Câu 21. Người ta dùng một cần cẩu để nâng một thùng hàng khối lượng 2500kg lên độ cao 12m. Tính công thực hiện được trong trường hợp này. HD: 1. Thùng hàng có khối lượng là 2 500kg nên có trọng lượng là 25 000N. Công thực hiện được khi nâng thùng hàng lên độ cao 12m là: A = F.s = P.s = 25 000.12 = 300 000J = 300kJ. Câu 22. Một con ngựa kéo xe chuyển động đều với lực kéo là 600N. Trong 5 phút công thực hiện được là 360kJ. Tính vận tốc của xe. Giải Quãng đường xe đi được S = A/F = 360000/600 = 600m Vận tốc chuyển động cua xe: v = S/t = 600/300 = 2m/s Câu 23. Tính công suất của một người đi bộ, nếu trong 2 giờ người đó đi 10000 bước và mỗi bước cần một công là 40J. HD: Công người đó đi được: A = 10 000. 40 = 400 000J Thời gian người đó đi bộ là: t = 2.3600 = 7200s Công suất của một người đi bộ là: P = A/t = 400000/7200 ≈ 55,55W 19
  20. Ôn tập Vật Lí 8 Câu 24. Hãy cho biết công suất của những loại động cơ ôtô mà em biết. Tính công của một trong các động cơ ôtô đó khi nó làm việc hết công suất trong thời gian 2 giờ. HD: Gọi công suất của động cơ ôtô là P Thời gian làm việc là t = 2giờ = 7 200s Công của động cơ: A = P. t = 7 200P (J) MÔN: VẬT LÍ 8- HỌC KÌ I I. HỆ THỐNG KIẾN THỨC LÍ THUYẾT 1. Chuyển động cơ học Sự thay đổi vị trí của một vật theo thời gian so với vật khác được gọi là chuyển động cơ (gọi tắt là chuyển động) Khi vị trí của vật so với vật mốc thay đổi theo thời gian thì vật chuyển động so với vật mốc. Ví dụ: Tài xế chuyển động so với cây cối bên đường. Khi vị trí của vật so với vật mốc không thay đổi theo thời gian thì vật đứng yên so với vật mốc. Ví dụ: Tài xế đứng yên so với ô tô. Một vật có thể chuyển động đối với vật này nhưng lại đứng yên so với vật khác. Chuyển động và đứng yên có tính chất tương đối tùy thuộc vào vật được chọn làm mốc. Ví dụ: Người tài xế chuyển động so với cây bên đường nhưng lại đứng yên so với ô tô. 2. Vận tốc Vận tốc cho biết độ nhanh chậm của chuyển động, đo bằng quãng đường vật đi được trong một đơn vị thời gian. Công thức tính vận tốc là: 20
  21. Ôn tập Vật Lí 8 s v t 3. Chuyển động đều- chuyển động không đều Chuyển động có vận tốc không thay đổi theo thời gian là chuyển động đều. Ví dụ: xe gắn máy khi chạy ổn định. Chuyển động có vận tốc thay đổi theo thời gian là chuyển động không đều. Ví dụ: Chuyển động của tàu hỏa khi vào ga. 4. Cách biểu diễn lực- hai lực cân bằng Lực là một đại lượng vecto, được biểu diễn bằng một mũi tên. . Gốc là điểm đặt của lực. . Phương, chiều trùng với phương chiều của lực. . Độ dài biểu diễn cường độ của lực theo một tỉ xích cho trước. Hai lực cân bằng là hai lực có cùng độ lớn, cùng phương và ngược chiều, tác dụng vào cùng một vật trên cùng một đường thẳng. Ví dụ: Quyển sách đặt nằm yên trên bàn chịu tác dụng của hai lực cân bằng là trọng lực và lực nâng của bàn. 5. Quán tính. Là tính chất giữ nguyên trạng thái chuyển động của vật khi không có lực tác dụng hoặc chịu tác dụng của các lực cân bằng. Khi không có lực tác dụng lên vật hoặc các lực tác dụng lên vật cân bằng nhau thì: . Vật đang đứng yên sẽ tiếp tục đứng yên. . Vật đang chuyển động thẳng đều sẽ tiếp tục chuyển động thẳng đều. 6. Lực ma sát. Các lực cản trở chuyển động khi các vật tiếp xúc với nhau được gọi là lực ma sát Các loại lực ma sát thường gặp: Lực ma sát trược, Lực ma sát lăn, Lực ma sát nghỉ. Lực ma sát trượt xuất hiện khi một vật trượt trên bề mặt của một vật khác. Ví dụ: trượt băng. Lực ma sát lăn xuất hiện khi một vật lăn trên bề mặt của một vật khác. Ví dụ: viên bi lăn trên mặt bàn. 21
  22. Ôn tập Vật Lí 8 Lực ma sát nghỉ giữ cho vật không trượt, không lăn khi vật chịu tác dụng của lực khác. Ví dụ: Lực ma sát nghỉ giúp chân ta không trượt về phía sau khi thân nghiêng về phía trước. Ví dụ Khi thắng xe đạp, lực ma sát trượt giữa má phanh và vành bánh xe là có ích. Cách làm tăng: Tăng lực thắng, tang độ nhám má phanh. Khi đạp xe, lực ma sát giữa xích và và đĩa là có hại. Cách làm giảm: Tra dầu nhớt vào xích và đĩa. 7. Áp lực. Áp lực là lực nén có phương vuông góc với mặt tiếp xúc. Ví dụ: Lực nén do người ngồi trên ghế. Áp suất được tính như thế nào? Viết công thức và nêu tên các đại lượng kèm theo đơn vị? (xem bảng công thức kèm theo). 8. Ap suất chất lỏng Chất lỏng gây ra áp suất theo mọi phương lên đáy bình, lên thành bình và mị điểm trong lòng nó công thức tính áp suất chất lỏng p = d.h Bình thông nhau- đặc điểm của mặt thoáng chất lỏng trong bình thông nhau Bình thông nhau gồm hai hoặc nhiều nhánh có hình dạng bất kì, có đáy thông với nhau. Trong bình thông nhau chứa chùng một chất lỏng đứng yên, mặt thoáng của chất lỏng ở các nhánh khác nhau có độ cao bằng nhau. Ứng dụng: Ấm nước, ống theo dõi mực chất lỏng, máy nén thủy lực, Máy nén thủy lực. Máy nén thủy lực hoạt động dựa trên nguyên lý Pascal. Phát biểu: Chất lỏng chứa đầy một bình kín có khả năng truyền nguyên vẹn độ tăng áp suất đến mọi nơi trong chất lỏng. 9. Áp suất khí quyển: Không khí cũng có trọng lượng nên Trái Đất và mọi vật trên Trái Đất đều chịu áp suất của lớp không khí bao quanh Trái Đất. Áp suất khí quyển bằng áp suất của cột thuỷ ngân trong ống Tôrixeli. 10. Lực đẩy Acsimet. - Một vật nhúng trong chất lỏng bị chất lỏng tác dụng một lực đẩy hướng từ dưới lên gọi là lực đẩy Acsimet. - Độ lớn của lực đẩy Acsimet: FA = d.V; Với d là trọng lượng riêng của chất lỏng, V là thể tích của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ. 22
  23. Ôn tập Vật Lí 8 FA Vật chìm; FA = P -> Vật lơ lửng; FA > P -> Vật nổi. (P: trọng lượng của vật) 11. Công cơ học * Khi có một lực tác dụng vào vật và làm cho vật dịch chuyển thì lực này sinh công -> Công cơ học phụ thuộc vào hai yếu tố: Lực tác dụng F và quãng đường dịch chuyển s. Công thức tính công cơ học khi lực F làm vật dịch chuyển một quãng đường s theo phương của lực là A = F. s Trong đó : A là công của lực F, đơn vị của A là J, 1J=1Nm, 1kJ=1000J. F là lực tác dụng vào vật, đơn vị là N. s là quãng đường vật dịch chuyển, đơn vị là m (mét). Trường hợp đặc biệt, lực tác dụng vào vật chính là trọng lực và vật di chuyển theo phương thẳng đứng thì công được tính A = P. h Trong đó : A là công của lực F, đơn vị của A là J P là trọng lượng của vật, đơn vị là N. h là quãng đường vật dịch chuyển, đơn vị là m (mét). * Định luật về công: Không một máy cơ đơn giản nào cho ta lợi về công. Được lợi bao nhiêu lần về lực thì thiệt bấy nhiêu lần về đường đi và ngược lại. 12. Công suất - Công suất là đại lượng đặc trưng cho tốc độ sinh công, được xác định bằng công thực hiện được trong một đơn vị thời gian. A - Công thức tính công suất: P t Trong đó :P là công suất, đơn vị W A là công thực hiện, đơn vị J. t là thời gian thực hiện công đó, đơn vị s (giây). 1J - Đơn vị công suất: Nếu A đo bằng J, t đo bằng s thì P = 1J/s (jun trên giây) 1s Đơn vị công suất J/s gọi là oát(W) 1W = 1J/s; 1kW = 1000W; 1MW = 1000kW = 1000 000W 13. Cơ năng - Khi vật có khả năng sinh công, ta nói vật có cơ năng. - Cơ năng của vật phụ thuộc vào độ cao của vật so với mặt đất, hoặc so với một vị trí khác được chọn làm mốc để tính độ cao gọi là thế năng hấp dẫn. Vật có khối lượng càng lớn và càng cao thì thế năng hấp dẫn của vật càng lớn. - Cơ năng của vật phụ thuộc vào độ biến dạng của vật gọi là thế năng đàn hồi. 23
  24. Ôn tập Vật Lí 8 - Cơ năng của vật do chuyển động mà có gọi là động năng. Vật có khối lượng càng lớn và chuyển động càng nhanh thì động năng càng lớn. - Động năng và thế năng là hai dạng của cơ năng. - Cơ năng của một vật bằng tổng thế năng và động năng của nó. Hết 24