Đề cương ôn thi học kì I môn Hóa học Lớp 12 - Năm học 2019-2020
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Đề cương ôn thi học kì I môn Hóa học Lớp 12 - Năm học 2019-2020", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- de_cuong_on_thi_hoc_ki_i_mon_hoa_hoc_lop_12_nam_hoc_2019_202.doc
Nội dung text: Đề cương ôn thi học kì I môn Hóa học Lớp 12 - Năm học 2019-2020
- .HÓA 12 NĂM 2019-2020 BAN KHOA HỌC TỰ NHIÊN Chương 1 : Este-lipit Bài 1 : Este I.Lý thuyết : 1-Este :Khi thay thế nhóm OH của nhóm cacboxyl của axit cacboxylic bằng nhóm OR’ thì được este Ví dụ : CH3COOCH3 là este . Phân biệt với R-CO-O-CO-R’ : anhidric ví dụ : anhidric axetic CH3-CO-OCO-CH3 2. Tính chất vật lí : Este thường là chất lỏng hay rắn nhẹ hơn nước ít tan trong nước tan trong các dung môi hữu cơ . Este không có liên kết hidro nên nhiệt độ sôi thấp hơn ancol , axit có cùng số C - Este có mùi thơm : isoamylaxetat : mùi chuối ; etyl isovalerat : mùi táo ; etylbutirat : mùi dứa 3.Ứng dụng của Este : -Hương liệu isoamylaxetat (tinh dầu chuối) ; etylbutirat ( mùi dứa ) ; benzylaxetat ( mùi hoa nhài) - Poli (metylmetacrylat) : thủy tinh hữu cơ -Poli( Vinylaxetat) : Chất dẻo ; poli(vinyl ancol) dùng làm keo dán 4. Điều chế : a.Từ phản ứng etse hóa : Đun hồi lưu ancol và axit hữu cơ có xúc tác H2SO4 đặc ’ H2SO4 đ , t0c ’ RCOOH + R OH RCOOR + H2O H2SO4 đ , t0c CH3COOH + CH3OH CH3COOCH3 + H2O b. Este của phenol: phải dùng phenol phản ứng với anhidric ( họăc clorua axit ) to ,H (CH3CO)2O + C6H5OH CH3COOC6H5 + CH3COOH to ,H C6H5OH + RCOCl RCOOC6H5 + HCl c. Este có gốc vinyl : phải dùng axit RCOOH phản ứng với C2H2 t 0 ,xt CH3COOH + C2H2 CH3COO-CH=CH2 0 5 Tính chất hóa học ddNaOH Thuỷ H2 Dung dịch Trùng AgNO3/ NH3 t c của Este : ,KOH t0c phân (H+) nước Br hợp (Ni t0c ) 2 CH3COOCH3 + + - - - - CH2=CH-COOCH3 + + + + mất màu + - CH3COOCH=CH2 + + + + mất màu + - HCOOR’ + + + ↓ Ag Phương trình : a. Thủy phân trong môi trường axit ( H2O / dung b. Thủy phân trong môi trường baz ( dung 0 0 dịch H2SO4 loãng t c) : dịch NaOH t c ) : 0 RCOOR’ + H2O RCOOR’ + NaOHt RCOONa + R’OH CH3COOCH3+ H2O CH3COOCH3+ NaOH HỌC KÌ 1 TRANG - 1 -
- .HÓA 12 NĂM 2019-2020 CH2=CH-COOCH3+ H2O CH2=CH-COOCH3+ NaOH c. Este không no có phản ứng cộng H2 , dd nước d.Phản ứng cộng dung dịch nước brom brom , trùng hợp CH2=CH-COOCH3 + H2 CH2=CH-COOCH3 + Br2 CH2=C(CH3)-COOCH3 + H2 CH2=C(CH3)-COOCH3 + Br2 CH3COOCH=CH2 + H2 CH3COOCH=CH2 + Br2 e.Phản ứng trùng hợp : f. Este có gốc fomat có phản ứng tráng bạc CH2=CH-COOCH3 HCOOCH3 CH2=C(CH3)-COOCH3 HCOOC2H5 g. Phản ứng cháy của este đơn chức no , mạch hở CnH2nO2 6. Các phản ứng thủy phân đặc biệt của este CH3COOCH=CH2 + NaOH HCOOCH=CH2 + NaOH CH3- COOCH=CH-CH3 + NaOH CH3- COO-C(CH3)=CH2 + NaOH CH3- COO-C6H5 + NaOH CH3- COO-C6H4-CH3 + NaOH 8. Công thức và tên HCOOCH3 CH3COOCH=CH2 HCOOC6H5 HCOOC2H5 HCOOCH=CH2 CH3-COOC6H5 HCOOCH2-CH2-CH3 CH2=CH- COOCH3 CH3-CH2COOC6H5 HCOOCH( CH3 )2 CH2=CH- COOCH2-CH3 C6H5COOCH3 HỌC KÌ 1 TRANG - 2 -
- .HÓA 12 NĂM 2019-2020 CH3COOCH3 CH2=C(CH3)- COOCH3 C6H5COOCH2-CH3 CH3COOC2H5 CH2=C(CH3)- COOCH2-CH3 CH3COO-CH2-CH2-CH3 CH3-CH2-COOC2H5 CH3COO-CH (CH3)2 CH3-CH2-CH2-COOC2H5 CH3- CH2COO-CH 3 CH3-COO-CH2-CH2-CH(CH3)2 Bài 2: LIPIT-CHẤT BÉO I LÝ THUYẾT ( học thuộc) : 1. Khái niệm : a. lipít : Lipit là những hợp chất hữu cơ trong tế bào sống, không tan trong nước , tan trong các dung môi không cực .Về mặt cấu tạo , phần lớn li pit là các este phức tạp ,lipit bao gồm chất béo , sáp , steroit , photpholipit b. Chất béo : Là tri este của glixerol và axit béo còn gọi là triglixerit ( RCOO)3C3H5 : (C15H31COO)3C3H5 : (tri panmitin) (tripanmitoyl glixerol) ; ( C17H35COO)3C3H5 (tri stearin ) (tristeroyl glixerol) ; (C17H33COO)3C3H5 ( triolein)( trioleoyl glixerol) c. Axit béo : là các axit đơn chức có mạch cacbon dài , không phân nhánh (thường từ 12C-24 C ) C15H31COOH ( axit panmitic ) ; C17H35COOH ( axit stearic ) C17H33COOH (axit oleic) C17H31COOH (axit linoleic) ; C17H29COOH (axit linolenic) 2.Tính chất vật lí : Chất béo nhẹ hơn nước , không tan trong nước , tan trong các dung môi hữu cơ benzen, xăng. -Ở nhiệt độ thường chất béo ở trạng thái rắn hay lỏng - Chất béo chứa các gốc axít béo no thường là chất rắn ở nhiệt độ thường ( mỡ) - Chất béo chứa các gốc axít béo không no thường là chất lỏng ở nhiệt độ thường (dầu ) 3.Tính chất hóa học : -Phản ứng thủy phân trong môi trường axit (H+) -Phản ứng thủy phân trong môi trường kiềm (ddNaOH,KOH) : gọi là phản ứng xà phòng hóa 0 - Các chất béo có gốc axit béo không no có phản ứng cộng H2 (Ni t c) , bị oxi hóa chậm bởi oxi của không khí tạo thành peoxit 4. Chất béo khác dầu , mỡ bôi trơn máy ( là các hidrocacbon) 5. Ứng dụng của chất béo : Thực phẩm ; trong công nghiệp chất béo còn được dùng để sản xuất xà HỌC KÌ 1 TRANG - 3 -
- .HÓA 12 NĂM 2019-2020 phòng và glixerol 6.Công thức tính tổng số tri-este tạo ra khi cho glixerol + n axít béo : Tổng số tri este= n2 (n + 1) :2 Phương trình : a. Thủy phân trong môi trường axit : (RCOO)3C3H5+ H2O (C15H31COO)3C3H5+ H2O ( C17H35COO)3C3H5 + H2O (C17H33COO)3C3H5 + H2O b. Thủy phân trong môi trường baz ( dung dịch NaOH) : t 0 (RCOO)3C3H5 + NaOH t 0 (C15H31COO)3C3H5+ NaOH t 0 ( C17H35COO)3C3H5 + NaOH t 0 (C17H33COO)3C3H5 + NaOH 0 0 t c. Cộng Hidro ( Ni , t c) : (C17H33COO)3C3H5 + H2 d. Cộng dung dịch Br2 : (C17H33COO)3C3H5 + Br2 HỌC KÌ 1 TRANG - 4 -
- .HÓA 12 NĂM 2019-2020 T ên hợp chất M ùi đặc tr ưng Isoamyl axetat Mùi dầu chuối CH3COOCH2CH2CH(CH3)2 Amyl fomat Mùi mận HCOOCH2CH2CH2CH3 Benzyl axetat Mùi hoa nhài CH3COOCH2C6H5 Etyl Isovalerat Mùi táo (CH3)2CHCH2COOC2H5 Etyl butirat Mùi dứa CH3CH2CH2COOC2H5 Etyl propionat CH3CH2COOC2H5 Geranyl axetat Mùi hoa hồng (3,7-đimetylocta-2,6-đien etanoat) CH3COO-C10H17 Metyl salicylat Mùi dầu gió HO-C6H4-COOCH3 Sơ đồ điều chế etyl axetat trong PTN: H2SO4dd CH3COOH C2 H5OH CH3COOC2 H5 H2O t0c HỌC KÌ 1 TRANG - 5 -
- .HÓA 12 NĂM 2019-2020 Chương 2 : CACBOHIDRAT Bài 5: Glucozơ- Bài 6: Saccarozơ-Tinh bột -Xenlulozơ I lý thuyết 1 Cacbohidrat : Là những hợp chất hữu cơ phân tử tạp chức có chứa nhóm cacbonyl( -CO- hay CHO) và ancol đa chức cacbohidrat thường có công thức chung là : Cn(H2O)m 2. Cacbohidrat : Chia làm 3 nhóm * Monosaccarit : không bị thủy phân: gồm Glucozo , fructozo : C6H12O6 * Disaccarit : Phân tử gồm 2 gốc monosaccarit bị thủy phân thành 2 monosaccarit : gồm Sacarozo , mantozo : C12H22O11 * polisaccarit : Phân tử gồm nhiều gốc monosaccarit monosaccarit bị thủy phân thành nhiều monosaccarit: gồm tinh bột , xenlulozo :( C6H10O5)n 3 Cấu tạo : Công Glucozơ C6H12O6 Fructozơ C6H12O6 saccarozơ C12H22O11 mantozơ thức C12H22O11 CH2OH-(CHOH)4CHO CH2OH-(CHOH)3-CO-CH2OH C6H11O5-O-C6H11O5 C6H11O5-O- C6H11O5 Mạch và glucozơ và fructozơ Gồm 1 gốc glucozơ Gồm 2 gốc - vòng và 1 gốc - fructozơ glucozơ Đặc Có 1 –CH ;Có 5 -OH Có 1 –CO- ; có 5-OH Có 8-OH Có 8-OH điểm Fructozơ OH- Glucozơ Không có -CHO Có -CHO Có 1 OH hemiaxetal Có 1 OH hemiaxetal Công thức Tinh bột (C6H10O5)n Xenlulozơ (C6H10O5)n hay [C6H7O2(OH)3]n Cấu tạo mạch Gồm nhiều gốc -glucozơ Gồm nhiều gốc -glucozơ vòng Phân tử amilozơ : các gốc -glucozơ liên kết Phân tử gồm các gốc -glucozơ liên thành chuỗi dài không nhánh ,xoắn lại hình lò kết nhau thành chuỗi dài không xo bằng liên kết -1,4 glicozit M: 150.000- nhánh , không xoắn bằng liên kết - 600.000 1,4 glicozit Phân tử amilpectin : các gốc -glucozơ liên M= 1.000.000-2.400.000 kết thành chuỗi dài có nhánh bằng liên kết - 1,4 glicozit và -1,6 glicozit M: 300.000- 3.000.000 Đặc điểm Có nhiều OH Có nhiều –OH Không có -CHO Không có -CHO 3Tính chất vật lí : -Glucozơ : Rắn kết tinh không màu dể tan trong nước có vị ngọt ( kém đường mía ) , có nhiều trong nho, quả chín , trong máu người (0,1%) -Fructozơ: Rắn kết tinh không màu dể tan trong nước có vị ngọt ( gấp 1,5 lần đường mía), có nhiều trong mật ong (40%) ,trong quả chín -Saccarozơ: Rắn kết tinh không màu dể tan trong nước có vị ngọt, có nhiều trong mía ,củ cải đường , thốt nốt -Mantozo : Rắn kết tinh không màu dể tan trong nước có vị ngọt,còn gọi là đường mạch nha . HỌC KÌ 1 TRANG - 6 -
- .HÓA 12 NĂM 2019-2020 -Tinh bột : Rắn vô định hình màu trắng , không tan trong nước lạnh , tan trong nước nóng tạo dung dịch keo gọi là hồ tinh bột. Có nhiều trong các loại ngũ cốc -Xenlulozơ: Rắn hình sợi màu trắng , không mùi không tan trong nước ( lạnh , nóng ) tan trong nước svayde . Có nhiều trong bông , gỗ 4.T/c hóa Cu(OH)2 Cu(OH)2 AgNO3/ Thủy Dd Br2 HNO3/ (CH3CO)2O 0 0 học t c NH3 t c phân H2SO4 Cacbohidrat (H+) Glucozơ +dd xanh lam +↓ đỏ + ↓ Ag - + mất + + gạch màu Fructozơ +dd xanh lam +↓ đỏ +↓ Ag - - + + gạch Saccarozơ +dd xanh lam - - + G + - + + fructozơ Mantozơ +dd xanh lam +↓ đỏ +↓ Ag + + mất + + gạch Glucozơ màu Tinh bột - - - + - + + Glucozơ Xenlulozơ - - - + - xenlulo xenlulozơ Glucozơ zơ triaxetat trinitrat 5. Phương trình : a. Thủy phân trong môi trường axit : Saccarozơ Tinh bột Xenlulozơ b. Phản ứng với Cu(OH)2 ( đk nhiệt độ phòng ) Glucozơ Fructozơ Saccarozơ c. Phản ứng với Cu(OH)2 / NaOH( đk đun nóng ) Glucozơ Fructozơ d. Phản ứng tráng bạc : Glucozơ Fructozơ e. Phản ứng với dung dịch nước brom : HỌC KÌ 1 TRANG - 7 -
- .HÓA 12 NĂM 2019-2020 Glucozơ 0 f. Phản ứng cộng H2 ( Xúc tác Ni , t c) Glucozơ Fructozơ g. Phản ứng lên men rượu : Glucozơ i. Phản ứng của xenlulozo với HNO3 đặc k. Phản ứng quang hợp : l. Phản ứng màu với dung dịch Iot : m. Phản ứng cháy của cacbohidrat t 0 Cn(H2O)m + O2 HỌC KÌ 1 TRANG - 8 -
- .HÓA 12 NĂM 2019-2020 Glucozo tác dụng Cu(OH) 2 Nhiệt độ phòng Đun nóng Hiện tượng Glucozo tác dụng AgNO3/ NH3 Phản ứng tráng gương( tráng bạc) Ứng dụng của Glucozo Saccarozo tác dụng Cu(OH)2 Hồ tinh bột tác dụng Iot hiện tượng ? , đun nóng hiện tượng ? Để nguội hiện tượng ? Và Ứng dụng sacar ozo HỌC KÌ 1 TRANG - 9 -
- .HÓA 12 NĂM 2019-2020 Chương 3 : Amin –Aminoaxit-protein Bài 9 :Amin-Anilin I lý thuyết : 1.Khái niệm :Khi thay thế một hay nhiều nguyên tử hidro trong phân tử NH3 bằng một hay nhiều gốc hidrocacbon ta được Amin Ví dụ là amin : CH3-NH2 ; CH3-NH-CH3 ; (CH3)3N ; CH2=CH-CH2-NH2 , C6H5-CH2NH2 H2N-(CH2)6-NH2 C6H5NH2 ; C6H5-NH-CH3 R” 2.Bậc của amin : | Amin bậc I : R-NH2 Amin bậc II : R-NH-R’ Amin bậc III : R-N-R’ 3.Tính chất vật lí : Trạng thái khí : CH3NH2 ; (CH3)2NH ; (CH3)3N ; CH3-CH2-NH2 dể tan trong nước Trạng thái lỏng : C4H9NH2 độ tan giảm C6H5NH2 : chất lỏng không màu ít tan trong nước , tan trong etanol 4. Điều chế : a.Ankyl amin : được điều chế từ NH3 và ankylhalogenua NH3 +CH3I CH3NH2 +CH3I (CH3)2NH +CH3I (CH3)3N -HI -HI -HI b. Anilin : được điều chế từ hợp chất nitro 0 C6H5NO2 + 6H Fe + HCl t c C6H5NH2 + 2H2O 4.T/c hóa học Quì tím HCl Dd Br2 Amin-Anilin CH3NH2 +xanh +khói trắng - CH3CH2NH2 +xanh + - (CH3)2NH +xanh + - (CH3)3N + xanh + - C6H5NH2 - + +↓ trắng 5. Công thức tổng quát : Amin Công thức điều kiện Ví dụ amin CxHyNt 2x +2 –t y y + t = số chẳn Amin đơn chức CxHyN 2x +1 y y = số lẽ CH5N Amin đơn chức, no CnH2n +3 N n 1 CH5N Amin đơn chức, no, bậc I CnH2n +1 NH2 n 1 CH3- NH2 Amin thơm đơn chức, bậc I CnH2n -7 NH2 n 6 C6H5- NH2 HỌC KÌ 1 TRANG - 10 -
- .HÓA 12 NĂM 2019-2020 6.Phương trình : a. Phản ứng với axit HCl b. Phản ứng với dung dịch CH3COOH R-NH2 + HCl R-NH2 + CH3COOH CH3NH2+ HCl CH3NH2+ CH3COOH CH3CH2NH2+ HCl CH3CH2NH2+ CH3COOH (CH3)2NH+ HCl (CH3)2NH+ CH3COOH C6H5NH2+ HCl C6H5NH2+ CH3COOH R(NH2)2 + HCl c. Phản ứng với dung dịch FeCl3 d. Phản ứng với dung dịch Br2 CH3NH2 + FeCl3 + H2O C6H5NH2 + Br2 7. Điều chế : CH3NH3Cl + NaOH C6H5NH3Cl + NaOH 8. SO SÁNH LỰC BAZ : Lực baz giảm : NaOH > ankylamin . > NH3> phenylamin Qùi tím : Xanh xanh xanh tím ( không đổi màu) Cặp e tự do N trong NH3 hay amin có khả năng nhận H+ nên có tính baz , tùy khả năng nhận H+( do ảnh hưỡng của nhóm liên kết với N ) mà hợp chất có tính baz mạnh hay yếu -Nếu nhóm liên kết với N là nhóm đẩy e ( như nhóm ankyl) lực baz mạnh thêm : Lực Baz giảm dần : CH3CH2NH2 > CH3NH2 > NH3 - Amin no bậc 2 có lực baz mạnh hơn amin bậc 1 : Lực Baz giảm dần :( CH3)2NH > CH3NH2 -Nếu nhóm liên kết với N là nhóm hút e thì lực baz giảm Lực Baz giảm dần : NH3 > C6H5NH2 .> ( C6H5)2NH Công thức Đồng phân Tên gốc chức Tên quốc tế a. CH5N b. C2H7N c. C3H9N HỌC KÌ 1 TRANG - 11 -
- .HÓA 12 NĂM 2019-2020 d. C4H11N e. C7H9N có vòng benzen Bài 10: AMINOAXIT I Lý thuyết : 1. Khái niệm : a.Aminoaxit : Amino axit là những hợp chất hữu cơ tạp chức , phân tử chứa đồng thới nhóm amino (NH2) và nhóm cacboxyl (COOH) b.Công thức : CxHyOzNt hay (NH2)nR(COOH)m 2.Tính chất vật lí: Aminoaxit là hợp chất hữu cơ có cấu tạo ion lưỡng cực , ở đk thường là những chất + - rắn , kết tinh , dể tan trong nước , có nhiệt độ nóng chảy cao . H2N-R-COOH H3N-R-COO 3. Tính chất hóa học : Aminoaxit là các hợp chất hữu cơ tạp chức a. Tính chất lưỡng tính : - có nhóm COOH : tính axit : phản ứng baz mạnh : NaOH , KOH , NH3 H2N-CH2-COOH + NaOH H2N-CH2COONa + H2O - có nhóm NH2 : tính baz : phản ứng dung dịch axit mạnh HCl,HBr H2N-CH2-COOH + HCl ClH3N-CH2COOH b. Phản ứng riêng của nhóm COOH : Phản ứng este hóa xt,to H2N-CH2-COOH + CH3OH H2N-CH2COOCH3 + H2O c.Phản ứng trùng ngưng : khi đun nóng các ε hay ω aminoaxit tham gia phản ứng trùng ngưng tạo thành polime thuộc loại poliamit ( Nilon-6; Nilon-7 ) t 0 n H2N-(CH2)5-COOH -[ HN-(CH2)5-CO-]n + n H2O Nilon-6 t 0 n H2N-(CH2)6-COOH -[ HN-(CH2)6-CO-]n + n H2O Nilon-7 d. Môi trường của dung dịch amino axit : phụ thuộc vào số nhóm NH2 , COOH HỌC KÌ 1 TRANG - 12 -
- .HÓA 12 NĂM 2019-2020 5. Tên một số amino axit : Công thức Tên bán hệ thống Tên quốc tế Tên Kí hiệu thường H2N-CH2-COOH Axit aminoaxetic Axit aminoetanoic Glyxin Gly CH3-CH(NH2)-COOH Axit Axit 2- Alanin Ala aminopropionic aminopropanoic CH3-CH-CH- COOH Axit Axit 2-amino-3-metyl Valin Val butanoic | | aminoisovaleric CH3 NH2 H2N-[CH2]4-CH(NH2)COOH Axit α,ε- Axit 2,6-diamino Lysin Lys diaminocaproic hexanoic HOOC-[CH2]2-CH-COOH Axit α-aminoglutaric Axit 2-amino Axit Glu pentandioic Glutamic | NH2 6. Tính chất hóa học : Aminoaxit Quì tím HCl NaOH Ancol/khí HCl Trùng ngưng H2NCH2COOH - + + + - Glixin (Gly) H2NCH(CH3)COOH - + + + - Alanin (Ala) H2N (CH2)5COOH - + + + + Axit ε amino caproic H2N (CH2)6COOH - + + + + Axit ω amino enantoic HOOC-[CH2]2CH(NH2)COOH Đỏ + + + - Axit Glutamic (Glu) H2N (CH2)4 -CH(NH2)- COOH xanh + + + Lysin HỌC KÌ 1 TRANG - 13 -
- .HÓA 12 NĂM 2019-2020 7. Phương trình a. Phản ứng với dung dịch NaOH b. Phản ứng với dung dịch HCl H2N-R-COOH + NaOH H2N-R-COOH + HCl CH3-CH(NH2)-COOH CH3-CH(NH2)-COOH HOOC-[CH2]2-CH(NH2) -COOH H2N (CH2)4 -CH(NH2)- COOH HỌC KÌ 1 TRANG - 14 -
- .HÓA 12 NĂM 2019-2020 (H2N)x R(COOH)y + NaOH (H2N)x R(COOH)y + HCl c. Phản ứng với ancol ROH (xt) d. Phản ứng trùng ngưng : CH3-CH(NH2)-COOH + CH3OH H2N-(CH2)5 -COOH H2N-CH2-COOH + CH3OH H2N-(CH2)6 -COOH 8. Suy ra công thức cấu tạo và nhóm chức CxHyOzNt : Dạng : CXH2X + 4 O3N2 : C2H8O3N2 Muối nitrat : CH3CH2NH3NO3 hay (CH3)2NH2NO3 + 2- Muối cacbonat : CH2(NH3) CO3 và H2NCH2NH3HCO3 Dạng : CxH2x + 1O2N Dạng : CxH2x + 3O2N C2H5O2N , C3H7O2N , C4H9O2N , C5H11O2N C2H7O2N , C3H9O2N , C4H11O2N M : 75 89 103 117 M: 79 91 105 K =1 : là : aminoaxit , este , nitro K=0 không có aminoaxit , este , nitro K=2 : là : muối amoni , muối của amin K=1 : muối amoni , muối của amin ( K là số liên kết pi ) Tính chất Hợp chất NaOH HCl 1/ Aminoaxit + muối + H2O + muối 2/ Este của aminoaxit + muối + ancol + (thủy phân ) 3/ Muối amoni + muối + NH3 ( khí ) + muối Na+ NH4Cl 4/ Muối của amin + muối + amin + muối Na + ankyl amôniclorua 9. Phương trình H2N-CH2-COOCH3 + H2O CH3-COONH4 + NaOH H2N-CH2-COOCH3 + HCl CH3-COONH4 + NaOH H2N-CH2-COOCH3 + NaOH CH2 =CH-COONH4 + NaOH CH3-COONH3-CH3 + NaOH CH2 =CH-COONH4 + HCl CH3-COONH3-CH3 + HCl CH2 =CH-COONH4 + Br2 HỌC KÌ 1 TRANG - 15 -
- .HÓA 12 NĂM 2019-2020 CH2 =CH-COONH4 + H2 Bài 11 : PEPTIT-PROTEIN I.Lí thuyết : 1. Khái niệm : - Liên kết của nhóm –CO- với -NH- giữa 2 đơn vị aminoaxit gọi là liên kết peptit - Peptit là những hợp chất chứa từ 2-50 gốc aminoaxit liên kết với nhau bằng các liên kết peptit -Oligopeptit là các peptit có từ 2-10 gốc aminoaxit ( gồm dipeptit , tripeptit, tetrapeptit ) -Polipeptit gồm các peptit có từ 11-50 gốc aminoaxit -Protein là những polipeptit cao phân tử M ( vài chục triệu đvc) 2.Tính chất : 0 + Phản ứng thủy phân : protein + H2O H+ , t c ( hay enzim) hỗn hợp các aminoaxit - + Phản ứng màu biure : Từ tripeptit protein + Cu(OH)2/ OH màu tím + Phản ứng màu với HNO3 đậm đặc : lòng trắng trứng (anbumin) + HNO3 đặc màu vàng II.Phương pháp giải toán: 1.Số di,tri ;tetra n peptit đồng phân tạo thành từ x amino axit là : xn Ví dụ : + Số di peptit tối đa tạo ra từ 2 aminoaxit Glixin , alanin là : 22 = 4 (Gly-Gly ; ala-ala ; Gly-Ala ; Ala-Gly) + Số tri peptit tối đa tạo ra từ 2 aminoaxit Glixin , alanin là : 23 = 8 (Gly-Gly-Gly ; Ala-Ala-Ala ; Gly-Gly-Ala ; Gly-Ala-Gly; Gly-Ala-Ala ; Ala-Ala-Gly ; Ala-Gly-Gly ;Ala-Gly-Ala) +Số di peptit tối đa tạo ra từ 3 aminoaxit Glixin , alanin , Val là : 32 = 9 (Gly-Gly ; ala-ala ; Val-Val ;Gly-Ala ; Ala-Gly; Gly-Val ; Val-Gly; Ala-Val; Val-Ala ) +Số tri peptit tối đa tạo ra từ 3 aminoaxit Glixin , alanin , Val là : 33 = 27 2. Số đồng phân khác nhau khi thay đổi trật tự peptit có n amino axit : là n ! đồng phân : Ví dụ : +Với 2 amino axit Glixin , alanin ta có số dipeptit đồng phân chứa đồng thời cả 2 amino axit trên là : 1.2 =2 Gly-Ala ; Ala-Gly +Với 3 amino axit Glixin , alanin , Val ta có số tripeptit đồng phân chứa đồng thời cả 3 amino axit trên là : 1.2.3 =6 Gly-Ala-Val ; Gly-Val-Ala ; Ala-Gly-Val ; Ala-Val-Gly ; Val-Ala-Gly ; Val-Gly-Ala 3. Số liên kết peptit : khi có n aminoaxit cấu tạo thành protein là : n-1 liên kết peptit 4.Xác định trình tự các axit amin: Chương 4 : POLIME-VẬT LIỆU POLIME Bài 13 : ĐẠI CƯƠNG VỀ POLIME I Khái niệm : Polime là những hợp chất có khối lượng phân tử rất lớn do nhiều mắt xích liên kết nhau - Monome là các phân tử tạo nên từng mắt xích của polime . - Hệ số polime hóa n = M polime M 1mắt xích II Tính chất vật lí : Các polime hầu hết là các chất rắn , không bay hơi , không có nhiệt độ nóng chảy nhất định Một số polime có tính dẻo : PE ; PVC ; Tính đàn hồi : cao su ; dai , dể kéo sợi : tơ ; Cách điện cách HỌC KÌ 1 TRANG - 16 -
- .HÓA 12 NĂM 2019-2020 nhiệt PE ; PVC ; trong suốt dùng làm kính : Poli (metylmetacrylat). III Phân loại : 1. Polime thiên nhiên : Gồm những polime có nguồn gốc từ thiên nhiên : tơ tắm ; cao su thiên nhiên ; protein ; tinh bột ( amilozơ ; amilopectin) ; xenlulozơ . 2. Polime tổng hợp : là những polime do con người tổng hợp từ các phản ứng trùng hợp hay phản ứng trùng ngưng : a. Các polime được điều chế từ phản ứng trùng hợp : PE ; PVC ; PP ; PS ; PVA ; Poli butadien ( caosubuna ) poliisopren ; poli clopren ; poli (metyl metacrylat ); poli ( acrilonitrin còn gọi là tơ nitron:( -CH2-CH(CN)-)n ) ; cao su Buna-S ; cao su Buna-N b. Polime được điều chế từ phản ứng trùng ngưng : Nilon-6 ; nilon-7 ; nilon-6,6; nhựa PPF ( poliphenolfomandehit) gồm nhựa Novolac ; nhựa Rezol ; nhựa Rezit (còn gọi là nhựa bakelit) 3. Polime nhân tạo : Còn gọi là polime bán tổng hợp : là những polime được tạo thành do chế hóa 1 phần từ polime thiên nhiên : Xenlulozơ trinitrat ; Xenlulozơ triaxetat ; tơ Visco IV Điều chế : 1.Phản ứng trùng hợp : Là quá trình kết hợp nhiều phân tử nhỏ giống nhau hay tương tự nhau thành phân tử lớn (polime) Điều kiện : monome tham gia pứ trùng hợp phải có liên kết đôi hoặc vòng không bền 2.Phản ứng trùng ngưng : Là quá trình kết hợp nhiều phân tử nhỏ thành phân tử lớn (polime) đồng thời giải phóng những phân tử nhỏ khác (H2O) Điều kiện : monome tham gia pứ trùng ngưng phải có nhiều nhóm chức Các phản ứng trùng ngưng cần nhớ : t 0 n H2N[CH2]5COOH -( NH-[CH2]5-CO-)n policaproamit ( nilon-6) + nH2O t 0 n H2N[CH2]6COOH -( NH-[CH2]5-CO-)n polienangamit ( nilon-7) + nH2O t 0 n H2N[CH2]6NH2 + nHOOC-[CH2]4-COOH -( NH[CH2]6 –NH-CO-[CH2]4-CO-)n+ 2nH2O ( nilon-6,6) t 0 n HO-CH2-CH2-OH + nHOOC-C6H4-COOH -(O- [CH2]2–O-CO-C6H4-CO-)n + 2nH2O (axit terephtalic) poli(etilenterephtalat) V Tính chất hóa học : 1. Phản ứng giữ nguyên mạch : Phản ứng cộng vào liên kết đôi hay thay thế các nhóm chức ngoài mạch Poly (vinyl axetat) + nNaOH (-CH2-CH[OH]-)n + n CH3COONa caosu + HCl caosu hidroclo hóa : (-CH2-CH=CH-CH2-)n + nHCl ( -CH2-CH2-CHCl-CH2-)n 2. Phản ứng cắt mạch : Tinh bột , xenlulozơ , protein , nilon bị thủy phân trong môi trường axit 3. Phản ứng khâu mạch : - Sự lưu hóa cao su - Đun nóng nhựa rezol ở 1500c nhựa rezit Bài 14 Vật liệu Polime : Chất dẻo – Vật liệu compozit- Tơ- Cao su I.Chất dẻo:- Là những vật liệu polime có tính dẻo thành phần chính chính polime , thành phần phụ gồm chất dẻo hóa , chất độn , chất màu - Các polime làm chất dẻo thường là : PE, PE , PVC , PPF , Polimetylmetacrylat II. Tơ : - Là những vật liệu polime hình sợi dài , mảnh , có độ bền nhất định . - Phân loại : 2 loại chính : + Tơ thiên nhiên : có sẵn trong thiên nhiên : bông , len ,tơ tằm + Tơ hóa học : * Tơ tổng hợp : Chế tạo từ các polime tổng hợp từ phản ứng trùng hợp hay trùng ngưng ) - Từ phản ứng trùng ngưng : . Tơ poliamit : Nilon-6 ( tơ capron) ; Nilon -7 ( tơ enang ) ; Nilon-6,6 ( polihexametylen- HỌC KÌ 1 TRANG - 17 -
- .HÓA 12 NĂM 2019-2020 adipamit ) . Tơ polieste : Poli ( etilen- terephtalat ) còn gọi là tơ lapsan - Từ phản ứng trùng hợp : Tơ nitron là tơ vinylic được trùng hợp từ vinylxianua ( acrylonitrin ) dùng để dệt may áo ấm n CH2=CH-CN -(CH2-CH[CN]-)n poliacrilonitrin * Tơ bán tổng hợp : Hay còn gọi là tơ nhân tạo là các tơ : - Tơ Visco ( Xenlulozơ + CS2 + NaOH visco ) ; - Tơaxetat : Xenlulozơ + (CH3CO)2O [C6H7O2(OCOCH3)3]n III Cao su :Là vật liệu polime có tính đàn hồi : cao su được chia làm 2 loại - Cao su thiên nhiên : lấy từ mủ cây cao su đó là polime của isopren có cấu hình cis , n=1500- 15000. Cao su thiên nhiên có phản ứng công H2, Cl2 , HCl tác dụng S cho cao su lưu hóa - Cao su tổng hợp : là loại vật liệu polime tương tự cao su thiên nhiên nhưng được điều chế từ phản ứng trùng hợp : Cao su Buna , caosu Buna –S ; cao su Buna-N ,cao su isopren tổng hợp , cao su Clopren , caosu flopren IVVật liệu compozit :Là vật liệu tổng hợp gồm polime làm nhựa nền tổng hợp với các vật liệu vô cơ và hữu cơ khác ÔN TẬP TỔNG HỢP CHƯƠNG III AMIN-AMINOAXIT –PROTEIN Bài Amin I.Tên amin CT Cấu tạo Phân Bậc amin Trạng Quỳ tím Phản ứng Dd loại thái –tính HCl brom tan 1.Metylamin 2.Etylamin 3.Propylamin 4.đimetylamin 5.Etylmetylamin 6.trimetylamin 7.Anilin II. Công thức tổng quát: Công thức tính số đồng phân So sánh lực baz : amin no đơn chức mạch hở : Amin no > NH3 > amin thơm 1.Amin : C2H7N 2.Amin đơn chức : C3H9N 3.Amin đơn chức no mạch hở : C4H11N III Phương trình phản ứng : CnH2n+3N + O2 CO2 + H2O + N2 CH3NH2 + HCl RNH2 + HCl C2H5NH2 + HCl C6H5NH2 + Br2 HỌC KÌ 1 TRANG - 18 -
- .HÓA 12 NĂM 2019-2020 C6H5NH2 + HCl CH3NH3Cl + NaOH (CH3)2 NH + HCl C6H5NH3Cl + NaOH IV Hiện tượng - ứng dụng 1. Khi cho khí metyl amin vào nước : 4. Khi cho anilin vào nước : Hiện tượng : Hiện tượng 2.Khi cho metylamin phản ứng với hidroclorua 5. Khi cho quỳ tím vào anilin : có Hiện tượng : Hiện tượng 3. Khi cho quỳ tím ẩm vào lọ đựng khí metylamin 6.Khi cho axit clohidric vào anilin: : Hiện tượng Hiện tượng : 7. Khi cho dung dịch nước brom vào anilin : Hiện tượng Bài Aminoaxit I.Tên aminoaxit CT Cấu tạo Tên Trạng thái Quỳ Dd ddHCl thường tính tan tím NaOH 1.Axit aminoaxetic 2.Axit -2- aminopropionic 3.Axit -2-amino-3- metylbutanoic 4.Axit -2,6- diaminohexanoic 5.Axit -2- aminotentandioic 6.Axit -6- aminohexanoic 7.Axit -7- aminoheptanoic II. Công thức tổng quát : Số đồng phân : aminoaxit 1.Aminoaxit : C2H5O2N 2.Aminoaxit no mạch hở có 1 nhóm C3H7O2N COOH và 1 nhóm NH2 : C4H9O2N III Phương trình phản ứng : CxHyOzNt + O2 CO2 + H2O + N2 HỌC KÌ 1 TRANG - 19 -
- .HÓA 12 NĂM 2019-2020 H2N-CH2-COOH + HCl H2N-CH2-COOH + NaOH H2N-CH(CH3)-COOH + HCl H2N-CH(CH3)-COOH + NaOH H2N-R-COOH + HCl H2N-CH2-COOH + CH3OH H2N-R-COOH + NaOH H2N-CH(CH3)-COOH + CH3OH IV Hiện tượng - ứng dụng 1. Khi cho quỳ tím vào dung dịch lysin: 4. Axit -6-aminohexanoic có ứng dụng : Hiện tượng : 5. Axit -7-aminoheptanoic có ứng dụng 2.Khi cho quỳ tím vào dung dịch axitglutamic Hiện tượng : 3.Muối mononatriglutamat có ứng dụng : Bài Peptit-protein I.Tên peptit CT Cấu tạo Phân Số liên Quỳ Dd ddHCl loại kết tím NaOH peptit 1.Gly-Gly 2.Ala-Ala 3.Gly-Ala 4.Ala-Gly 5.Ala-Gly-Gly 6.Gly-Gly-Gly-Ala 7.Val-Gly-Gly-Gly- Ala II. Công thức : 1.Số peptit đồng phân tạo bởi n 4.Số peptit tối đa tạo bởi n 7. Số liên kết peptit trong phân amino axit : amino axit : tử có n gốc aminoaxit 2.Số dipeptit đồng phân tạo bởi 2 5.Số dipeptit tối đa tạo bởi 2 aminoaxit : aminoaxit 3. Số tripeptit đồng phân tạo bởi 3 6.Số dipeptit tối đa tạo bởi 2 aminoaxit : aminoaxit III Phương trình phản ứng : 1.Thủy phân hoàn toàn trong môi trường 2.Thủy phân không hoàn toàn trong môi trường axit axit Gly-Gly + H2O Gly-Val-Gly-Ala + H2O HỌC KÌ 1 TRANG - 20 -
- .HÓA 12 NĂM 2019-2020 Ala-Gly-Gly + H2O Gly-Val-Gly-Ala + H2O Gly-Val-Gly-Ala-Phe + H2O 3.Phản ứng với axit HCl : 4.Thủy phân trong môi trường kiềm Gly-Gly + HCl Gly-Gly + NaOH Ala-Gly-Gly + HCl Ala-Gly-Gly + NaOH Gly-Val-Gly-Ala + HCl Gly-Val-Gly-Ala + NaOH IV Hiện tượng : 1. Khi cho Cu(OH)2 vào dung dịch Gly-Gly: 3. Khi cho Cu(OH)2 vào lòng trắng trứng: Hiện tượng : Hiện tượng 2.Khi cho quỳ tím vào dung dịch Ala-Gly-Gly 4. Nhận biết : lòng trắng trứng ; glucozo ; ancoletylic Hiện tượng : Dùng hóa chất : ÔN TẬP TỔNG HỢP CHƯƠNG IV : POLIME TÊN CÔNG THỨC ĐIỀU CHẾ PHƯƠNG TRÌNH 1.Poli etilen (PE) 2.Poli vinylclorua (PVC) 3.Poli Stiren (PS) 4. Politetrafloetilen (Teflon) 5. Poli vinylaxetat 6. Poli Metylmetacrylat 7. Poli butadien (caosu Buna ) 8. Poli butadien-Stiren (caosu Buna-S ) 9. Poli butadien- acrilonitrin (caosu Buna-N ) 10. Poli isopren (caosu isopren ) 11.Poli acrilonitrin(tơ nitron hay tơ olon ) 12.Poli caproamit (tơ capron hay Nilon-6 ) 13.Poli enangtoamit ( Nilon-7 ) 14.Nilon-6,6 HỌC KÌ 1 TRANG - 21 -
- .HÓA 12 NĂM 2019-2020 15.Polietilenterephtalat (tơ lapsan ) II.Phân loại : 1.Polime thiên nhiên : 2.Polime bán tổng hợp : 3.Polime tổng hợp : 4.Polime có nguồn gốc xenlulozo : 5.Poliamit : 6.Polieste : 7.Polime dùng làm chất dẻo : 8.Polime dùng làm cao su : 9.Polime dùng làm tơ : Hệ thống hóa kiến thức hữu cơ lớp 12 I.Phản ứng cần nhớ : (học thuộc ) 1. Những chất phản ứng với Na (K) giải phóng H2 là : Ancol , phenol, axit , H2O 2. Những chất phản ứng dung dịch NaOH (KOH) là : phenol , axit , muối amôni , aminoaxit 3. Những chất phản ứng với dung dịch NaOH (KOH) khi đun nóng : là este ; dẫn xuất ankylhalogenua ; anlylhalogenua. 4. Những chất phản ứng với CaCO3 , NaHCO3 giải phóng CO2 là : axit RCOOH 5. Những chất phản ứng với dung dịch axit HCl , HBr là : ancol, amin, anilin , aminoaxit , muối amoni , muối của amin 6. Những chất có phản ứng với dung dịch AgNO3/ dd NH3 : - Sản phẩm là kết tủa màu vàng nhạt : axetilen , ankin-1 - khi đun nóng có kết tủa Ag : (phản ứng tráng bạc ) : các chất có nhóm –CHO : RCHO , HCOOH , HCOOR , HCOONH4 , glucozơ , fructozơ. 7. Những chất có phản ứng với Cu(OH)2/NaOH -Tạo thành muối , nước : là axit - Tạo thành dung dịch có màu xanh lam : các chất có nhiều nhóm OH kế cận : như etilen glycol ; glixerol , glucozơ ; Fructozơ ; Mantozơ ; Saccarozơ . - Khi đun nóng tạo thành kết tủa có màu đỏ gạch Cu2O là : các chất có nhóm –CHO 8. Những chất có phản ứng dung dịch nước brôm : - làm mất màu dung dịch nước brôm : các chất không no có liên kết pi ( = ; ≡ ) ; andehit RCHO bị oxihóa bới ddBr2 - tạo kết tủa trắng : phenol ; anilin 9. Những chất có phản ứng cộng H2 ( Ni) : các chất có liên kết pi : ( = ; ≡ ) ; benzen ; nhóm chức andehit RCHO ; Nhóm chức Xeton RCOR ; tạp chức : glucozơ , fructozơ . 10. Các chất có phản ứng thủy phân : ( môi trường axit ) : Tinh bột ; xenlulozơ ; mantozơ ; saccarozơ Thủy phân trong môi trường ( axit hay baz) : Este , chất béo , peptit ; protein . 11. Các chất có phản ứng trùng hợp : những chất có liên kết đôi hay vòng không bền 12. Những chất có phản ứng trùng ngưng là : Các chất có nhiều nhóm chức . II. CÁC CHẤT LƯỠNG TÍNH CẦN NHỚ : HỌC KÌ 1 TRANG - 22 -
- .HÓA 12 NĂM 2019-2020 1/ Aminoaxit 2/ Muối amôni RCOONH4 ; C6H5ONH4 III. MÔI TRƯỜNG CỦA CÁC DUNG DỊCH : 1Môi trường baz : quỳ tím hóa 2Môi trường axit : quỳ tím hóa 3.Môi trường trung tính : xanh đỏ quỳ không đổi màu :Các chất trung tính Các baz kiềm : NaOH , KOH , Ca(OH)2 , Ba(OH)2 Các axit vô cơ HCl , H2SO4 Amin béo : CH3NH2 ; C2H5NH2 Tính axít rất yếu Phenol , Amôniac : NH3 Các axít hữu cơ : RCOOH Tính baz rất yếu Anilin Aminoaxit R(NH2)x(COOH)y Aminoaxit R(NH2)x(COOH)y CH3COOH , HCOOH . x > y x = y Aminoaxit R(NH2)x(COOH)y Muối của axit yếu baz mạnh x Dd xanh lam 6 12 6 2 6 11 6 2 2 t0 C H O + 2Cu(OH) + NaOH t0 CH OH-[ CHOH] COONa + đỏ gạch 6 12 6 2 2 4 Cu2O + 3 H2O Andehit R-CHO AgNO 3 / Ag RCHO + 2AgNO3 +3NH3 +H2O RCOONH4+ 2NH4NO3 + 2Ag HỌC KÌ 1 TRANG - 23 -
- .HÓA 12 NĂM 2019-2020 0 ddNH3 RCHO + 2Cu(OH)2 + NaOH t RCOONa + Cu2O + 3 H2O đỏ gạch 0 Cu(OH)2-t > Glixerol Cu(OH)2 Dung dịch 2 C3H5(OH)3 + Cu(OH)2 [ C3H5(OH)2O]2Cu + 2 H2O xanh lam C3H5(OH)3 Phenol Dd Br2 trắng C6H5OH + 3 Br2 C6H2Br3OH + 3HBr C6H5-OH Anlin Dd Br2 trắng C6H5NH2 + 3 Br2 C6H2Br3NH2 + 3HBr C6H5-NH2 Ancol đơn Na Sủi bọt khí ROH + Na RONa + ½H2 R-OH EsteRCOOR’ Còn lại Một số ghi nhớ : 1/ Nhận biết Este Fomat : dùng AgNO3/ ddNH3 : có kết tủa Ag 2/ Nhận biết Saccarozơ : thuỷ phân rồi lấy sản phẩm tráng bạc 3/ Phân biệt giữa Glucozơ và Fructozơ dùng dung dịch brom 4/ Phân biệt giữa dipeptit và các polipeptit khác dùng Cu(OH)2 ( phản ứng màu biure) 5/ Nhận biết protein (lòng trắng trứng ) : dùng Cu(OH)2 : có màu tím xuất hiện hoặc dùng HNO3 : có màu vàng 6/ Nếu chỉ dùng 1 hoá chất nhận biết hợp chất hữu cơ thì hoà chất thường sử dụng là : Quỳ tím ( nếu thấy có amin, axit ) * Cu(OH)2 ( Nếu thấy có Glucozo , Glixerol , andehit ) Dung dịch brom ( Nếu thấy có Phenol , anilin, hợp chất không no VI CÁC PHẢN ỨNG ĐIỀU CHẾ CẦN NHỚ : I.Điều chế este : / 1. Từ phản ứng este hóa : Đun hồi lưu axit RCOOH và ancol R OH có Xt H2SO4 đặc / H2SO4 đ , t0c / RCOOH + R OH RCOOR + H2O 2. Từ axit và ankin : : CH3COOH + CHCH CH3COOCH=CH2 3. Từ Anhidric và phenol : (CH3CO)2O + C6H5OH CH3COOC6H5 + CH3COOH II .Điều chế glucozơ : men hay axit 1 Từ tinh bột , xenlulozơ (C6H10O5)n + nH2O n C6H12O6 2. Từ Fructozơ hay saccarozơ III. Điều chế Anilin Fe/ HCl 1/ C6H5NH3Cl + NaOH C6H5NH2 + NaCl + H2O 2/ C6H5 NO2 + 6 [H] C6H5 NH2 + 2H2O IV Điều chế polime : 1.Phản ứng trùng hợp : Là quá trình kết hợp nhiều phân tử nhỏ giống nhau hay tương tự nhau thành phân tử lớn (polime) Điều kiện : monome tham gia pứ trùng hợp phải có liên kết đôi hoặc vòng không bền 2.Phản ứng trùng ngưng : Là quá trình kết hợp nhiều phân tử nhỏ thành phân tử lớn (polime) đồng thời giải phóng những phân tử nhỏ khác (H2O) Điều kiện : monome tham gia pứ trùng ngưng phải có nhiều HỌC KÌ 1 TRANG - 24 -
- .HÓA 12 NĂM 2019-2020 nhóm chức . Phần II : LUYỆN TẬP TRẮC NGHIỆM Chương 1 Bài 1 : ESTE I Khái niệm – Công thức – Danh pháp – Đồng phân Câu 1.Công thức tổng quát của este no đơn chức mạch hở là : A. CnH2n+2O2 B. CnH2nO2 C. CnH2n-2O2 D. CnH2nO Câu 2 . CH3COO-CH=CH2 có tên là : A. Vinyl fomat B. metyl acrylat C. vinyl axetat D. Anlyl axetat Câu 3 .CH2 =CH- COO-CH3 có tên là : A. Vinyl fomat B. metyl acrylat C. vinyl axetat D. Anlyl axetat Câu 4 . CH3COO-CH2-C6H5 có tên là : A. Phenyl axetat B. metyl benzoat C. benzyl axetat D. benzyl propionat Câu 5 . CH3COO-CH3 có tên là : A. metyl fomat B. metyl acrylat C. etyl axetat D. Metyl axetat Câu 6. CH3COO-C6H5 có tên là : A. Phenyl axetat B. metyl benzoat C. benzyl axetat D. benzyl propionat Câu 7. Isoamylaxetat có công thức là : A. CH2=C(CH3)COOCH3 B. CH3 –COOCH2-CH2-CH2-CH2-CH3 C. CH3COO-CH2-CH2-CH(CH3)2 D.CH3COOCH=CH2 Câu 8.(TN-2016) Chất X có cấu tạo CH3CH2COOCH3. Tên gọi của X là A. metyl axetat B. metyl propionat C. propyl axetat D. etyl axetat Câu 9.(BT-2009) Metyl metacrylat có công thức là : A. CH2=C(CH3)COOCH3 B. CH2=CH-COOCH3 C. C6H5CH=CH2 D.CH3COOCH=CH2 Câu 10.(TN-2010) Vinyl axetat có công thức là : A. CH3COOCH3 B. C2H5COOCH3 C. HCOOC2H5 D. CH3COOCH=CH2 Câu 11.(TN-2014) Este nào sau đây có công thức phân tử C4H8O2 ? A. Etyl axetat B. Propyl axetat C. Phenyl axetat D. Vinyl axetat Câu 12.(TN-2007) Số hợp chất hữu cơ đơn chức có công thức phân tử C2H4O2 và tác dụng được với dd NaOH là A. 2 B. 3 C. 4 D.1 Câu 13.(TN-2007) Số đồng phân este có công thức phân tử C3H6O2 là : A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 Câu 14.(ĐHKA-07) Số đồng phân este có công thức phân tử C4H8O2 là : A. 2 B. 5 C. 4 D. 6 Câu 15. (ĐHKA-10) Tổng số hợp chất hữu cơ mạch hở, có cùng công thức phân tử C2H4O2 là ? A. 2 B. 3 C. 4 D.1 Câu 16.(CĐKA-07) Số hợp chất hữu cơ đơn chức , đồng phân cấu tạo của nhau có cùng công thức phân tử C4H8O2 và tác dụng được với dung dịch NaOH là A. 5 B. 3 C. 4 D.6 Câu 17.(CĐKA-09) Số hợp chất là đồng phân cấu tạo , có cùng công thức phân tử C4H8O2 tác dụng được với dung dịch NaOH nhưng không phản ứng Na là A. 1 B. 3 C. 4 D.2 Câu 18. (ĐHKB-10) Tổng số hợp chất hữu cơ no mạch hở, có cùng công thức phân tử C5H10O2 phản ứng được với dung dịch NaOH nhưng không tráng bạc là ? A. 5 B. 8 C. 4 D.9 Câu 19. Số đồng phân este có công thức phân tử C4H8O2 phản ứng với dung dịch AgNO3/dd NH3 là : HỌC KÌ 1 TRANG - 25 -
- .HÓA 12 NĂM 2019-2020 A. 2 B. 3 C. 4 D. 1 Câu 20. Số đồng phân este ( mạch hở , kể cả đồng phân hình học ) có công thức phân tử C4H6O2 là : A. 6 B. 3 C. 4 D. 5 II. Tính chất vật lý và hóa học Câu 21.(TN-2013) Nhận xét nào sau đây không đúng? A. Metyl axetat là đồng phân của axit axetic. B. Poli (metyl metacrylat) được dùng làm thủy tinh hữu cơ. C. Metyl fomat có nhiệt độ sôi thấp hơn axit axetic. D. Các este thường nhẹ hơn nước và ít tan trong nước Câu 22.Khẳng định nào sau đây đúng : A. Phản ứng thủy phân este trong môi trường kiềm là phản ứng este hóa . B. Phản ứng thủy phân este trong môi trường axit là phản ứng 1 chiều C. Phản ứng thủy phân este trong môi trường kiềm là phản ứng 1 chiều D.Este chỉ bị thủy phân trong môi trường axit Câu 23.Dãy gồm tất cả các chất phản ứng với CH3COOCH3 là : A. Na, NaOH, KOH . B. Na, NaOH, K C. NaOH, KOH D. NaOH, KOH , CaCO3 Câu 24. Este CH3COOCH=CH2 không phản ứng với : 0 0 0 A.dung dịch NaOHt c B. dung dịch Br2 C. H2 ( Ni, t c) D. AgNO3/ ddNH3 t c Câu 25.Thủy phân este X trong môi trường kiềm thu được natri axetat và ancol propylic. Công thức của X là A. CH3COOC2H5 B. CH3COOCH2CH2CH3 C.CH3CH2COOCH3 D.CH3COOCH(CH3)2 Câu 26 (TN-2007) Thủy phân este X trong môi trường kiềm, thu được natri axetat và ancol etylic. Công thức của X là A. C2H3COOC2H5. B. C2H5COOCH3. C. CH3COOC2H5. D. CH3COOCH3 Câu 27.(BT-2009) Cho HCOOCH3 phản ứng với dung dịch NaOH (đun nóng), sinh ra các sản phẩm là A. HCOOH và CH3ONa B. HCOONa và CH3OH C. CH3COONa và CH3OH D.CH3ONa và HCOONa Câu 28.(TN-2010) Cho CH3COOCH3 vào dung dịch NaOH (đun nóng), sinh ra các sản phẩm là A. CH3COONa và CH3COOH. B. CH3COONa và CH3OH. C. CH3COOH và CH3ONa. D. CH3OH và CH3COOH. Câu 29.(TN-2007) Chất X có công thức phân tử C2H4O2, cho chất X tác dụng với dung dịch NaOH tạo ra muối và nước. Chất X thuộc loại A. ancol no đa chức. B. axit no đơn chức. C. este no đơn chức. D.axit không no đơnchức Câu 30.(TN-2010) Phản ứng giữa C2H5OH với CH3COOH (xúc tác H2SO4 đặc, đun nóng) là phản ứng A. trùng hợp. B. este hóa. C. xà phòng hóa. D. trùng ngưng Câu 31. Chất X có công thức phân tử C4H8O2 khi tác dụng dung dịch NaOH sinh ra chất Y có công thức C2H3O2Na và chất Z có công thức C2H6O. X có công thức cấu tạo thu gọn là ? A. CH3COOC2H5 B. HCOOC3H7 C.C2H5COOCH3 D.HCOOC3H5 III. Tính chất hóa học este không no , este có gốc phenyl , este có gốc fomat Câu 32. Este có công thức C4H6O2 khi thủy phân trong môi trường axit thu được ancol metylic . Công thức cấu tạo của este là : A. CH2=CH-CH2- COOH B. CH3COO-CH=CH2 C. HCOO-CH=CH-CH3 D. CH2=CH- COOCH3 Câu 33.(ĐHKA-07) Một este có công thức C4H6O2 , khi thủy phân trong môi trường axit thu được andehit axetic. Công thức cấu tạo thu gọn của este là ? A. CH3COOCH=CH2 B. CH2=CH- COOCH3 C. HCOO-CH=CH-CH3 D. HCOO-C(CH3) =CH2 Câu 34. Este X có công thức C4H6O2 , khi thủy phân X trong môi trường axit thu được axeton. Công thức cấu tạo thu gọn của este là ? A. CH3COOCH=CH2 B.CH2=CH- COOCH3 C.HCOOCH=CH-CH3 D.HCOO-C(CH3) =CH2 Câu 35. Thủy phân este X (C4H6O2 ) trong môi trường axit thu được 2 chất B và C đều có khả năng tham gia phản ứng tráng gương . Công thức cấu tạo của X là ? A. CH3COOCH=CH2 B. CH2=CH- COOCH3 C. HCOO-CH=CH-CH3 D. HCOO-C(CH3) =CH2 Câu 36. Chất X (C3H4O2 ) tác dụng dung dịch NaOH dư thu được 2 chất B và C đều có khả năng tham gia HỌC KÌ 1 TRANG - 26 -
- .HÓA 12 NĂM 2019-2020 phản ứng tráng gương . Tên của X là ? A. Axit acrylic B. andehit acrylic C. Vinylfomat D.etylfomat Câu 37( ĐHKA-13) Chất nào sau đây khi đun nóng với dung dịch NaOH thu được sản phẩm có anđehit? A. CH3-COO-C(CH3)=CH2. B. CH3-COO-CH=CH-CH3. C. CH2=CH-COO-CH2-CH3. D. CH3-COO-CH2-CH=CH2. Câu 38( CĐKA-13) Trường hợp nào dưới đây tạo ra sản phẩm là ancol và muối natri của axit cacboxylic? t0 t0 A. CH3COOCH2CH=CH2 + NaOH B. HCOOCH=CHCH3 + NaOH t0 t0 C. CH3COOC6H5 ( phenylaxetat ) + NaOH D. CH3COOCH=CH2 + NaOH Câu 39.(ĐHKB-07) Thủy phân este E có công thức C4H8O2 ( có mặt H2SO4 loãng ) thu được 2 sản phẩm hữu cơ X , Y . Từ X có thể điều chế Y bằng 1 phản ứng duy nhất . Tên gọi của este E là ? A. metylpropionat B.propylfomat C.ancoletylic D.etylaxetat Câu 40. Thủy phân phenyl axetat bằng dung dịch NaOH dư thu được sản phẩm hữu cơ là : A. axit axetic và phenol B.natri axetat và phenol C. natriaxetat và natriphenolat D. axitaxetic và natriphenolat Câu 41. Este X là dẫn xuất của benzen có công thức phân tử C9H8O2 . X tác dụng dd NaOH cho 2 muối và nước đều có khối lượng phân tử lớn hơn khối lượng phân tử của CH3COONa . Công thức cấu tạo của X là : A. HCOOC6H4CH=CH2 B.CH2=CH-COOC6H5 C. CH3COOC6H4CH=CH2 D.C6H5COOCH=CH2 Câu 42.(ĐHKB-12): Este X là hợp chất thơm có công thức phân tử là C 9H10O2. Cho X tác dụng với dung dịch NaOH, tạo ra hai muối đều có phân tử khối lớn hơn 80. Công thức cấu tạo thu gọn của X là A. CH3COOCH2C6H5 B. HCOOC6H4C2H5 C. C6H5COOC2H5 D. C2H5COOC6H5 Câu 43.(CĐKA-10) Chất X có công thức phân tử C4H7ClO2 khi tác dụng dung dịch NaOH dư sinh ra sản phẩm gồm 2 muối và ancoletylic. X có công thức cấu tạo thu gọn là ? A. CH3COOCH2CH2Cl B. CH3COOCH2CH3 C.CH3COOCH(Cl)CH3 D.ClCH2COOC2H5 Câu 44.(ĐHKB-13) Este nào sau đây khi phản ứng với dung dịch NaOH dư, đun nóng không tạo ra hai muối? A. C6H5COOC6H5 (phenyl benzoat). B. CH3COOC6H5 (phenyl axetat). C. CH3COO–[CH2]2–OOC-CH2CH3. D. CH3OOC–COOCH3. Câu 45.(ĐHKA-14 ). Thủy phân chất X bằng dung dịch NaOH, thu được hai chất Y và Z đều có phản ứng tráng bạc, Z tác dụng được với Na sinh ra khí H2. Chất X là A. HCOO CH2CHO B.CH3COO CH CH2 C.HCOO CH CH 2 D. HCOO CH CHCH3 Câu 46.Este(X) có công thức C3H6O2 phản ứng với dung dịch AgNO3/ddNH3 đun nóng . Công thức của X A. HCOOC2H5 B. CH3COOCH3 C.HCOOC3H7 D.C2H5COOCH3 Câu 47.( CĐKA -10) Hai chất X và Y có cùng công thức phân tử C2H4O2. Chất X phản ứng được với kim loại Na và tham gia phản ứng tráng bạc. Chất Y phản ứng được với kim loại Na và hoà tan được CaCO3. Công thức của X, Y lần lượt là: A. HOCH2CHO, CH3COOH. B. HCOOCH3, HOCH2CHO. C. CH3COOH, HOCH2CHO. D. HCOOCH3, CH3COOH 0 Câu 48.( CĐKA-14) Cho các phản ứng xảy ra theo sơ đồ sau: X NaOH t Y Z CaO,t0 Y ran NaOH ran CH4 Na 2CO3 t0 Z 2AgNO3 3NH3 H2O CH3COONH4 2NH4 NO3 2Ag . Chất X là A. etyl format B. metyl acrylat C. vinyl axetat D. etyl axetat Câu 49.(CĐKA-12): Cho sơ đồ phản ứng: Este X (C H O ) NaOH Y AgNO3 /NH3 Z NaOH C H O Na. 4 n 2 t0 t0 t0 2 3 2 Công thức cấu tạo của X thỏa mãn sơ đồ đã cho là A. CH2=CHCOOCH3. B. CH3COOCH2CH3. C. HCOOCH2CH2CH3. D. CH3COOCH=CH2. Câu 50.(ĐHKB-14) Chất X có công thức phân tử C6H8O4. Cho 1 mol X phản ứng hết với dung dịch NaOH, thu được chất Y và 2 mol chất Z. Đun Z với dung dịch H 2SO4 đặc, thu được đimetyl ete. Chất Y phản ứng với dung dịch H 2SO4 loãng (dư), thu được chất T. Cho T phản ứng với HBr, thu được hai sản phẩm là đồng phân cấu tạo của nhau. Phát biểu nào sau đây đúng? HỌC KÌ 1 TRANG - 27 -
- .HÓA 12 NĂM 2019-2020 0 A. Chất T không có đồng phân hình học. B. Chất X phản ứng với H2 (Ni, t ) theo tỉ lệ mol 1 : 3. C. Chất Y có công thức phân tử C4H4O4Na2. D. Chất Z làm mất màu nước brom. BÀI 2 : LIPIT –CHẤT BÉO Câu 51. Chất béo có công thức (C17H35COO)3C3H5 có tên là : A. tripanmitin B. tristearin C. triolein D. trilinolein Câu 52. Chất béo có công thức (C17H33COO)3C3H5 có tên là : A. tripanmitin B. tristearin C. triolein D. trilinolein Câu 53. Axit béo có công thức C15H31COOH có tên là : A.axitpanmitic B.axitstearic C.axitoleic D.axitlinoleic Câu 54(CĐKA-11) Công thức của triolein là A (CH [CH ] COO) C H . B. (CH [CH ] CH=CH[CH ] COO) C H . 3 2 14 3 3 5 3 2 7 2 5 3 3 5 C. (CH [CH ] COO) C H . D. (CH [CH ] CH=CH[CH ] COO) C H . 3 2 16 3 3 5 3 2 7 2 7 3 3 5 Câu 55.(BT-09). Chất béo là tri este của axit béo với : A. etylen glicol B. glixerol C. etanol D. phenol Câu 56.(TN-10 ) Chất không phải axit béo là A. axit axetic. B. axit stearic. C. axit oleic. D. axit panmitic. Câu 57( ĐHKA-14 ) Axit nào sau đây là axit béo? A. Axit axetic B. Axit glutamic C. Axit stearic D. Axit ađipic Câu 58. Thủy phân chất nào sau đây thì thu được glixerol A.Muối B. Este đơn chức C. Chất béo D. Etyl axetat Câu 59. Tripanmitin không phản ứng với : 0 A. dung dịch NaOH t c B. H2O (xúc tác H2SO4 loãng, đun nóng) 0 C. O2 ( t c) D. dung dịch Br2 Câu 60. Khi xà phòng hóa tristearin ta thu được sản phẩm là. A. C17H35COOH và glixerol. B. C15H31COONa và etanol. C. C17H35COONa và glixerol. D. C15H31COOH và glixerol. Câu 61. Để biến một số dầu thành mỡ rắn hoặc bơ nhân tạo ngưới ta thực hiện quá trình ? A. làm lạnh B. xà phòng hóa C. hidrohóa (Ni) D. cô cạn ở nhiệt độ cao Câu 62.Đặc điểm của phản ứng thủy phân chất béo trong môi trường axit là : A.Phản ứng thuận nghịch B.Phản ứng không thuận nghịch C.Phản ứng xà phòng hóa D.Phản ứng este hóa Câu 63.(ĐHKA-08) Cho tri olein lần lượt vào mỗi ống nghiệm chứa riêng biệt : Na , Cu(OH)2 , CH3OH , dung dịch Br2 , dung dịch NaOH . Trong điều kiện thích hợp số phản ứng xãy ra là ? A. 2 B. 3 C.4 D.5 Câu 64(TN-14) Trong công nghiệp, một lượng lớn chất béo dùng để sản xuất A. glucozơ và glixerol. B. xà phòng và glixerol. C. glucozơ và ancol etylic. D. xà phòng và ancol etylic Câu 65(TN-2016) Xà phòng hóa chất nào sau đây thu được glixerol? A. Tristearin B. Metyl axetat. C. Metyl fomat. D. Benzyl axetat. Câu 66.(ĐHKB-11): Triolein không tác dụng với chất (hoặc dung dịch) nào sau đây? A. H2O (xúc tác H2SO4 loãng, đun nóng). B. Cu(OH)2 (ở điều kiện thường). C. Dung dịch NaOH (đun nóng). D. H2 (xúc tác Ni, đun nóng). Câu 67.(ĐHKB-11): Cho dãy các chất: phenyl axetat, anlyl axetat, metyl axetat, etyl fomat, tripanmitin. Số chất trong dãy khi thủy phân trong dung dịch NaOH (dư), đun nóng sinh ra ancol là A. 4. B. 2. C. 5. D. 3. Câu 68.(CĐKA-12): Cho các este : etyl fomat (1), vinyl axetat (2), triolein (3), metyl acrylat (4), phenyl axetat (5). Dãy gồm các este đều phản ứng được với dung dịch NaOH (đun nóng) sinh ra ancol là A. (1), (2), (3). B. (1), (3), (4). C. (2), (3), (5). D. (3), (4), (5). Câu 69. Phân biệt dầu bôi trơn máy và dầu thực vật ta dùng : HỌC KÌ 1 TRANG - 28 -
- .HÓA 12 NĂM 2019-2020 A. Dùng dung dịch AgNO3/ddNH3 đun nóng B. Dùng Cu(OH)2 C. Đun nóng với dung dịch NaOH rối cho phản ứng với AgNO3/NH3 D. Đun nóng với dd KOH để nguội cho Cu(OH)2 vào Câu 70.Thành phần của dầu mau khô dùng để pha sơn là tri glixexrit của các axit béo không no là oleic và linoleic. Số triglixerit được tạo nên từ 2 axit béo đó với glixerol A.3 B.4 C.5 D.6 Câu 71.Phát biểu nào sau đây sai : A. Thủy phân este trong môi trường kiềm khi đun nóng gọi là phản ứng xà phòng hóa B. Phản ứng giữa axit RCOOH và ancol ROH ( có xúc tác ) gọi là phản ứng este hóa . C. Phản ứng giữa hợp chất hữu cơ có nhóm CHO với dd AgNO3/ NH3 tạo ra Ag là phản ứng tráng bạc D. Thủy phân chất béo trong môi trường kiềm là phản ứng thuận nghịch Câu 72 (ĐHKA-10) Cho sơ đồ chuyển hóa 0 0 H2 dư (Ni, t c) NaOH (dư t c) HCl Triolein X Y Z . Tên của Z là ? A. axit oleic B. Axit linoleic C. Axit stearic D. Axit panmitic Câu 73( TN 2017): Công thức nào sau đây có thể là công thức của chất béo : A.(C17H33COO)2C2H4 B. (C17H35COO)3C3H5 C. C15H31COOCH3 D. CH3COOCH2-C6H5 Câu 74( TN 2017):Xà phòng hóa CH3COOC2H5 trong dung dịch NaOH đun nóng thu được muối có công thức là A. CH3COONa B. HCOONa C.C2H5ONa D. C2H5COONa Câu 75( TN 2017): Chất X phản ứng dung dịch NaOH vừa đủ , thu được hai chất Y và Z . Z tác dụng với dung dịch AgNO3trong NH3 thu được chất hữu cơ T . Cho T tác dụng dung dịch NaOH thu được chất Y . Chất X là AHCOOCH3 B. CH3COO CH CH2 C.HCOO CH CH 2 D. HCOO CH CHCH3 Câu 76( TN 2017): Chất nào sau đây tác dụng với dung dịch NaOH đun nóng thì thu được glixerol A . Tri stearin B. metylaxetat C. glucozo D. Glixin 0 Câu 77( TN 2017): Chất nào sau đây không phản ứng với H2 ( xúc tác Ni , t ) A. Vinylaxetat B Triolein C Tripanmitin D. Glucozo Câu 78( TN 2018): Thủy phân este X trong dung dịch axit, thu được CH3COOH và CH3OH. Công thức cấu tạo của X là A. HCOOC2H5 B. CH3COOC2H5 C. C2H5COOCH3 . D. CH3COOCH3 . Câu 79( TN 2018): Thủy phân este X trong dung dịch NaOH, thu được CH3COONa và C2H5OH. Công thức cấu tạo của X là A. C2H5COOC2H5 B. CH3COOC2H5 C. C2H5COOCH3 . D. CH3COOCH3 . Câu 80( TN 2018):Este nào sau đây có phản ứng tráng bạc ? A. HCOOCH3 B. CH3COOCH3 C. CH3COOC2H5 . D. C2H5COOCH3 . Câu 81.(TN-2018) Số đồng phân este có công thức phân tử C3H6O2 là : A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 Câu 82.(TN-2019) Este nào sau đây tác dụng với dung dịch NaOH thu được natri axetat A.HCOOCH3 B.CH3COOC2H5 C.C2H5COOCH3 D.HCOOC2H5 Câu 83.(TN-2019) Este nào sau đây tác dụng với dung dịch NaOH thu được ancoletylic A.HCOOCH3 B.HCOOC2H5 C.CH3COOCH3 D.HCOOC3H7 Câu 84.(TN-2019) Este nào sau đây tác dụng với dung dịch NaOH thu được natri fomat A.HCOOCH3 B.CH3COOC2H5 C.CH3COOCH3 D.C2H5COOC2H5 Câu 85.(TN-2019) Este nào sau đây tác dụng với dung dịch NaOH thu được ancoletylic ACH3COOC2H5 B.CH3COOC3H7 C.C2H5COOCH3 D.HCOOCH3 Câu 86.(TN-2019) Công thức của axit stearic là : A.C2H5COOH B.C17H35COOH C.HCOOH D.CH3COOH Câu 87.(TN-2019) Công thức của axit oleic là : A.C2H5COOH B.C17H33COOH C.HCOOH D.CH3COOH Câu 88.(TN-2019) Công thức của triolein là : A.(HCOO)3C3H5 B.(C17H33COO)3C3H5 C.(C2H5COO)3C3H5 D.(CH3COO)3C3H5 Câu 89.(TN-2019) Công thức của tristearin là : HỌC KÌ 1 TRANG - 29 -
- .HÓA 12 NĂM 2019-2020 A.(HCOO)3C3H5 B.(C17H35COO)3C3H5 C.(C2H5COO)3C3H5 D.(CH3COO)3C3H5 Bài tập Este Phương pháp : Dạng 1 : Phản ứng cháy của este : Bài 1. Este X đơn chức có phần trăm khối lượng oxi xấp xỉ bằng 53,33%. Công thức của X là : A. C2H4O2 B. C4H8O2. C. C3H6O2. D. CH2O2. Bài 2: Este X no, đơn chức, mạch hở có phần trăm khối lượng cacbon xấp xỉ bằng 48,65%. Công thức của X là : A. C2H4O2 B. C4H8O2. C. C3H6O2. D. C5H10O2. Bài 3 Đốt cháy hoàn toàn este đơn no cần dùng 0,35 mol O2 thu được 0,3 mol CO2 . Công thức pt của este là : A. C2H4O B. C4H8O2 C.C3H6O2 D.C5H10O2 Bài 4.Đốt cháy hoàn toàn 4,4 gam este đơn no thu được 8,8 gam CO2 . Công thức phân tử của este là ? A. C2H4O2 B. C4H8O2 C.C3H6O2 D.C4H6O2 Bài 5:Đốt cháy hoàn toàn 2,2 gam este đơn thu được 2,24 lít CO2 đkc và 1,8 gam H2O. Công thức phân tử của este là A. C2H4O B. C4H8O2 C.C3H6O2 D.C4H6O2 Dạng 2 : Phản ứng thủy phân este đơn chức : Bài 6: Xà phòng hóa hoàn toàn 8,8 gam CH3COOC2H5 trong dung dịch NaOH (vừa đủ), thu được dung dịch chứa m gam muối. Giá trị của m là A. 12,3 B. 16,4 C. 4,1 D. 8,2 Bài 7: Xà phòng hóa 8,8 gam etyl axetat bằng 200ml dung dịch NaOH 1M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn .Cô cạn dung dịch thu được chất rắn có khối lượng là A. 8,56gam B.12,2gam C.16,4gam D. 8,2 gam Bài 8: Thủy phân este X công thức C3H6O2 bằng dung dịch NaOH vừa đủ thu được hỗn hợp 2 chất hữu HỌC KÌ 1 TRANG - 30 -
- .HÓA 12 NĂM 2019-2020 cơ Y và Z trong đó Z có tỉ khối hơi so với CH4 bằng 2 . Tên của X là ? A. etyl axetat B. metyl axetat C. metyl propionat D. metyl fomat Bài 9: Thủy phân 8,8 gam este X công thức C4H8O2 bằng dung dịch NaOH vừa đủ thu được 4,6 gam ancolY. X là ? A. etyl axetat B. metyl axetat C. metyl propionat D. propyl fomat Bài 10: Thủy phân 8,8 gam este X công thức C4H8O2 bằng dung dịch NaOH vừa đủ thu được 8,2 gam muối .X là ? A. etyl axetat B. metyl axetat C. metyl propionat D. propyl fomat Bài 11:Thủy phân 10,2 gam este đơn chức X bằng 200ml dung dịch KOH 0,5M vừa đủ thu được 4,6 gam ancolY. X là ? A. etyl fomat B. etyl propionat C. etyl axetat D. propyl axetat Bài 12 :Cho 7,4 gam este X thủy phân trong dung dịch NaOH thu được 8,2 gam muối natri axetat . Công thức X là A.HCOOC2H5 B. CH3COOCH3 C.C2H5COOCH3 D.CH3COOC2H5 Bài 13: Cho 17,6 gam este X thủy phân trong dung dịch NaOH thu được 16,4 gam muối natri axetat . Công thức X là A.HCOOC2H5 B. CH3COOCH3 C.C2H5COOCH3 D.CH3COOC2H5 Bài 14: Cho este X đơn chức (tỉ khối so với H2 là 37) thủy phân X trong dung dịch NaOH thu được muối có khối lượng bằng 34/37 khối lượng X đã phản ứng . Công thức cấu tạo của X là : A.HCOOC2H5 B. CH3COOCH3 C.C2H5COOCH3 D.CH3COOC2H5 Bài 15: Thủy phân 1 este đơn chức no E bằng dung dịch NaOH thu được muối khan có khối lượng phân tử bằng 24/29 khối lượng phân tử E.Tỉ khối hơi của E đối với không khí bằng 4. Công thức cấu tạo. A. C2H5COOCH3. B.C2H5COOC3H7 C.C3H7COOCH3 D. CH3COOC2H5 Dạng 3 : Phản ứng thủy phân hỗn hợp este đồng phân: Bài 16:. X,Y là 2 este đơn no và là đồng phân .Để xà phòng hoá hoàn toàn 2,22 gam hỗn hợp 2 đồng phân A và B cần 30ml dd NaOH 1M . Công thức cấu tạo X, Y là : A. HCOOCH3 và CH3COOCH3 B. HCOOC2H5 và CH3COOCH3 C. CH3COOC2H5 và C2H5COOCH3 D. CH2=CH-COOCH3 và HCOOCH2-CH=CH2 Bài 17: Xà phòng hoá hoàn toàn 22,2 gam hh gồm 2 este HCOOC2H5 và CH3COOCH3 bằng dd NaOH 1M đun nóng . Thể tích dd NaOH tối thiểu cần dùng là : A. 300 ml B. 200ml C. 150 ml D. 400 ml Bài 18: Để xà phòng hoá hoàn toàn 52,8 gam hỗn hợp hai este no, đơn chức, mạch hở là đồng phân của nhau cần vừa đủ 600 ml dung dịch KOH 1M. Biết cả hai este này đều không tham gia phản ứng tráng bạc. Công thức của hai este là A. C2H5COOC2H5 và C3H7COOCH3. B. C2H5COOCH3 và CH3COOC2H5. C. HCOOC4H9 và CH3COOC3H7. D. CH3COOC2H5 và HCOOC3H7. Dạng 4 : Hỗn hợp este đơn chức đồng đẵng kế cận : Bài 19: Xà phòng hóa 9,7 gam hỗn hợp 2 este đơn X,Y cần 100ml dung dịch NaOH 1,5 M , cô cạn dung dịch thu được hỗn hợp 2 ancol là đồng đẵng kế tiếp và 1 muối duy nhất . Công thức cấu tạo thu gọn của 2 este là ? A. HCOOCH3 và HCOOC2H5 B.CH3COOCH3 và CH3COOC2H5 C. C2H5COOCH3 và C2H5COOC2H5 D.C3H7COOCH3 và C4H9COO C2H5 HỌC KÌ 1 TRANG - 31 -
- .HÓA 12 NĂM 2019-2020 Bài 20:. Xà phòng hóa hoàn toàn 1,99 gam hỗn hợp hai este bằng dung dịch NaOH thu được 2,05 gam muối của một axit cacboxylic và 0,94 gam hỗn hợp hai ancol là đồng đẳng kế tiếp nhau. Công thức của hai este là A. HCOOCH3 và HCOOC2H5. B. C2H5COOCH3 và C2H5COOC2H5. C. CH3COOC2H5 và CH3COOC3H7. D. CH3COOCH3 và CH3COOC2H5. Bài 21: Hỗn hợp X gồm 2 este no đơn mạch hở. Đốt cháy hoàn toàn 1 lượng X cần vừa đủ 3,976 lít O2 đkc , thu được 6,38 gam CO2 . Mặt khác , X tác dụng với dung dịch NaOH thu được 1 muối và hai ancol là đồng đẵng kế tiếp . Công thức của 2 este trong X là ? A. CH4O2 và C5H10O2 B. C2H4O2 và C3H6O2 C. C3H4O2 và C4H6O2 D. C3H6O2 và C4H8O2 Bài 22: Hỗn hợp Z gồm hai este X và Y tạo bởi cùng một ancol và hai axit cacboxylic kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng (MX < MY). Đốt cháy hoàn toàn m gam Z cần dùng 6,16 lít khí O2 (đktc), thu được 5,6 lít khí CO2 (đktc) và 4,5 gam H2O. Công thức este X và giá trị của m tương ứng là A.CH3COOCH3 và 6,7. B. HCOOC2H5 và 9,5. C.HCOOCH3 và 6,7. D.(HCOO)2C2H4 và 6,6. Dạng 5: Phản ứng este hóa –hiệu suất: Bài 23: Đun sôi hỗn hợp gồm 12 gam CH3COOH và 11,5 gam C2H5OH ( Xt H2SO4 đặc) khi kết thúc phản ứng thu được 11,44 gam este. Hiệu suất phản ứng este hóa là : A. 50% B. 65 % C. 66,67% D.52% Bài 24: Đun sôi hỗn hợp gồm 45 gam CH3COOH và 69 gam C2H5OH ( Xt H2SO4 đặc) khi kết thúc phản ứng thu được 41,25 gam este. Hiệu suất phản ứng este hóa là : A. 50% B. 62,5 % C. 40% D. 31,25% Bài 25: Đun sôi hỗn hợp gồm 6 gam CH3COOH và 9,2 gam C2H5OH ( Xt H2SO4 đặc) khi kết thúc phản ứng thu được bao nhiêu gam este. Hiệu suất phản ứng este hóa là 50% : A. 8,8g B. 17,6 g C. 4,4g D. 2,2 g Bài 26:Tính khối lượng axit và khối lượng ancol cần lấy để điều chế được 86 gam poli(metyl acrylat). Biết hiệu suất phản ứng este hoá và phản ứng trùng hợp lần lượt là 62,5% và 80%. A. 144 gam và 92 gam B. 144 gam và 64 gam C. 172 gam và 92 gamD. 172 gam và 64 gam Dạng 6 : Thủy phân chất béo Bài 27. Cho 40,3 g một chất béo trung tính tác dụng vừa đủ với 14,4g dung dịch NaOH 25%. Cho rằng phản ứng xảy ra hoàn toàn, khối lượng của xà phòng thu được là A. 28,84g B. 41,14g C. 27,8g D. 43,9 g Bài 28. Cho 45 g một chất béo trung tính tác dụng vừa đủ với 0,15 mol NaOH . Cho rằng phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được m gam xà phòng . Giá trị m là A. 44,6g B. 46,4g C. 40,6g D. 20,8 Bài 29. Đun sôi a gam một triglixerit X với dung dịch KOH cho đến khi phản ứng hoàn toàn , thu được 0,92 g glixerol và 9,58 gam hỗn hợp Y gồm C17H31COOK và C17H33COOK . Gía trị a gam là ? A. 8,82 g B. 9,91 g C. 10,9g D. 8,92 g Bài 30. Khi thủy phân a gam một tri glixerit ( X) thu được 0,92 gam glixerol , 3,18 gam C17H31COONa và m gam C17H33COONa. Giá trị m là ? A. 3,2 g B. 6,4g C. 4,6 g D. 7,5 g Bài 31. Khi thủy phân a gam một este X thu được 0,92 gam glixerol , 3,02 gam C17H31COONa và m gam C17H33COONa. Giá trị a, m lần lượt là ? A. 8,82 g ; 6,08g B. 7,2 g ; 6,08 g C. 8,82 g ; 7,2 g D. 7,2 g ; 8,82 g HỌC KÌ 1 TRANG - 32 -
- .HÓA 12 NĂM 2019-2020 Bài 32. Thủy phân hoàn toàn chất béo trung tính (X ) bằng dung dịch NaOH thu được 1,84 gam glixerol và 18,24 gam muối của axít béo duy nhất . Chất béo đó là ? A. ( C17H33COO)3C3H5 B. ( C17H35COO)3C3H5 C. ( C15H31COO)3C3H5 D. ( C15H29COO)3C3H5 Bài 33. Xà phòng hòa hoàn toàn 80,6 gam chất béo trung tính (X) cần dùng vừa đủ 12 gam NaOH thu được glixerol và muối của axít béo duy nhất . Công thức của muối ? A. C17H33COONa B. C17H35COONa C.C15H31COONa D. C17H31COONa Bài 34. Xà phòng hóa hoàn toàn 10 kg tristearin bằng dung dịch NaOH ( vừa đủ ) thu được a kg glixerol và b kg xà phòng . Giá trị a, b lần lượt là . (hiệu suất phản ứng 100%) A.2,06 và 10,314 B. 1,034 và 10,314 C. 1,034 và 10,318 D. 2,06 và 10,316 Bài 35. Xà phòng hóa hoàn toàn 53,4 g tristearin trong 100 gam dung dịch KOH 20 % . khối lượng muối thu được là bao nhiêu ?(hiệu suất phản ứng 100%) A. 19,32 g B. 57,92g C. 55,08g D. 6,44g Bài 36. Thể tích H2 cần để hidro hóa hoàn toàn 1 tấn tri olein nhờ chất xúc tác Ni là ? A. 76018 lít B.760,18 lít C.7,6018 lít D. 7601,8 lít Dạng 7 Tổng hợp các đề thi TNPT : Bài 37(TN2013) Tỉ khối hơi của một este no, đơn chức X so với hiđro là 30. Công thức phân tử của X là A.C2H4O2 B. C5H10O2 C. C3H6O2 D. C4H8O2 Bài 38(TN2013) Đốt cháy hoàn toàn 0,15 mol một este X, thu được 10,08 lít khí CO 2 (đktc) và 8,1 gam H2O. Công thức phân tử của X là A. C2H4O2. B. C5H10O2. C. C4H8O2. D. C3H6O2. Bài 39(TN-2013): Đốt cháy hoàn toàn 13,2 gam etyl axetat thu được V lít khí CO2 (đktc). Giá trị của V là A. 4,48 B. 8,96 C. 3,36 D. 13,44 Bài 40 (TN-2012): Este X có công thức phân tử C2H4O2. Đun nóng 9,0 gam X trong dung dịch NaOH vừa đủ đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam muối. Giá trị của m là A.10,2 B.15,0. C. 12,3 D. 8,2. Bài 41 (TN-2014):Đun nóng 0,1 mol este đơn chức X với 135 ml dung dịch NaOH 1M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, cô cạn dung dịch thu được ancol etylic và 9,6 gam chất rắn khan. Công thức cấu tạo của X là A. C2H5COOC2H5. B. C2H5COOCH3. C. C2H3COOC2H5. D. CH3COOC2H5. Bài 42 (TN-2012): Khi đun nóng chất X có công thức phân tử C3H6O2 với dung dịch NaOH thu được CH3COONa . Công thức cấu tạo của X là A. CH3COOC2H5 B. HCOOC2H5 C. CH3COOCH3 D. C2H5COOH Bài 43 (TN-2014): Hỗn hợp X gồm 3 chất : CH2O2, C2H4O2, C4H8O2. Đốt cháy hoàn toàn một lượng hỗn hợp X, thu được 0,8 mol H2O và m gam CO2. Giá trị của m là A. 17,92 B. 70,40 C. 35,20 D. 17,60 Bài 44.(THQG2015): Xà phòng hóa hoàn toàn 3,7 gam HCOOC2H5 bằng một lượng dung dịch NaOH vừa đủ. Cô cạn dung dịch sau phản ứng, thu được m gam muối khan. Giá trị của m là A. 5,2. B. 3,4. C. 3,2. D. 4,8. Bài 45.(THQG-2015): Đun 3,0 gam CH3COOH với C2H5OH dư (xúc tác H2SO4 đặc), thu được 2,2 gam CH3COOC2H5. Hiệu suất của phản ứng este hóa tính theo axit là A. 25,00%. B. 50,00%. C. 36,67%. D. 20,75%. Bài 46 (CđkA-2014):Đun nóng 24 gam axit axetic với lượng dư ancol etylic (xúc tác H2SO4 đặc), thu được 26,4 gam este. Hiệu suất của phản ứng este hóa là A. 75% B. 44% C. 55% D. 60% Bài 47 (CđkA-2014):Este X có tỉ khối hơi so với He bằng 21,5. Cho 17,2 gam X tác dụng với dung dịch NaOH dư, thu được dung dịch chứa 16,4 gam muối. Công thức của X là A. C2H3COOCH 3 B. CH3COOC2H 3 C. HCOOC3H 5 D. CH3COOC2H 5 Bài 48.(ĐHKA-13) Cho 0,1 mol tristearin (C17H35COO)3C3H5) tác dụng hoàn toàn với dung dịch NaOH HỌC KÌ 1 TRANG - 33 -
- .HÓA 12 NĂM 2019-2020 dư, đun nóng, thu được m gam glixerol. Giá trị của m là A. 27,6. B. 4,6. C. 14,4. D. 9,2 Bài 49.( TN 2017): Xà phòng hóa hoàn toàn 178 gam tristearin trong dung dịch KOH thu được m gam kali stearat. Giá trị của m là A. 200,8. B.183,6. C.211,6. D.193,2. Bài 50. ( TN 2017): Thủy phân hoàn toàn m gam chất béo bằng dung dịch NaOH đun nóng, thu được 9,2 gam glixerol và 91,8 gam muối . Giá trị của m là A. 89. B.101. C.93. D.9,2. Bài 51. ( TN 2017): Xà phòng hóa hoàn toàn 17,8 gam chất béo X cần dùng vừa đủ dung dịch chứa 0,06 mol NaOH đun nóng . Cô cạn dung dịch sau phản ứng , thu được m gam muối khan . Giá trị của m là A. 14,68. B.19,12. C.18,36. D.19,04 Bài 52. ( TN 2017): Để tác dụng hết với a mol triolein cần dùng tối đa 0,6 mol Br2 trong dung dịch . Giá trị của a là A. 0,15. B.0,30. C.0,12. D.0,2. Bài 53 : a mol chất béo X có thể công hợp tối đa với 4a mol Br2. Đốt cháy hoàn toàn a mol X thu được b mol H2O và V lít khí CO2 (đktc). Biểu thức liên hệ giữa V với a,b là: A. V = 22,4(4a-b) B. V = 22,4(b+3a) C. V = 22,4(b+6a) D. V = 22,4(b+7a) Bài 54: Đốt cháy hoàn toàn m gam một chất béo (triglixerit) cần 1,61 mol O 2, sinh ra 1,14 mol CO2 và 1,06 mol H2O. Nếu cho m gam chất béo này tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH thì khối lượng muối tạo thành là: A. 23,00 gam B. 18,28 gam C. 16,68 gam D. 20,28 gam Bài 55.( TN 2017): Hỗn hợp X gồm axit axetic và metyl fomat . Cho m gam X tác dụng vừa đủ 300ml dung dịch NaOH 1M . Giá trị của m là A. 18. B.27. C.9. D.12. Bài 56( TN 2018): Thủy phân hoàn toàn triglixerit X trong dung dịch NaOH, thu được glixerol, natri stearat và natri oleat. Đốt cháy hoàn toàn m gam X cần vừa đủ 3,22 mol O2 , thu được H2O và 2,28 mol CO2 . Mặt khác, m gam X tác dụng tối đa với a mol Br2 trong dung dịch. Giá trị của a là A. 0,04. B. 0,08. C. 0,20. D.0,16. Bài 57( TN 2018): Thủy phân hoàn toàn a gam triglixerit X trong dung dịch NaOH, thu được glixerol và dung dịch chứa m gam hỗn hợp muối ( gồm natri stearat và natri panmitat và C17HyCOONa ). Đốt cháy hoàn toàn a gam X cần vừa đủ 1,55 mol O2 , thu được H2O và 1,1 mol CO2 . Giá trị của m là A. 17,96. B. 16,12. C.19,56. D.17,72. Bài 58( TN 2018): Thủy phân hoàn toàn a mol triglixerit X trong dung dịch NaOH vừa đủ , thu được glixerol và m gam hỗn hợp muối. Đốt cháy hoàn toàn a mol X thu được 1,275 molH2O và 1,375 mol CO2 . Mặt khác, a mol X tác dụng tối đa với 0,05 mol Br2 trong dung dịch . Giá trị của m là A. 20,15. B. 20,60. C.23,35. D.22,15. Bài 59: ( TN 2019): Đốt cháy hoàn toàn m gam triglixerit X cần vừa đủ 3,08 mol O 2, thu được CO2 và 2 mol H2O. Cho m gam X này tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH thu được glixerol và 35,36 gam muối .Mặt khác m gam X phản ứng tối đa với a mol Br2. Giá trị của a là A. 0,2 B. 0,12 C. 0,24 D. 0,16 Bài 60: ( TN 2019): Đốt cháy hoàn toàn m gam triglixerit X cần vừa đủ 2,31 mol O 2, thu được H2O và 1,65 mol CO2. Cho m gam X này tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH thu được glixerol và 26,52 gam muối .Mặt khác m gam X phản ứng tối đa với a mol Br2. Giá trị của a là A. 0,09 B. 0,12 C. 0,15 D. 0,18 Bài 61: ( TN 2019): Đốt cháy hoàn toàn 25,74 gam triglixerit X thu được CO 2 và 1,53 mol H2O. Cho 25,74 gam X này tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH thu được glixerol và m gam muối .Mặt khác 25,74 gam X phản ứng tối đa với 0.06 mol Br2. Giá trị của m là A. 27,72 B. 26,58 C. 27,42 D. 24,18 Bài 62: ( TN 2019): Đốt cháy hoàn toàn 17,16 gam triglixerit X thu được 1,1 mol CO 2 và H2O. Cho 17,16 gam X này tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH thu được glixerol và m gam muối .Mặt khác HỌC KÌ 1 TRANG - 34 -
- .HÓA 12 NĂM 2019-2020 17,16 gam X phản ứng tối đa với 0.04 mol Br2. Giá trị của m là A. 18,28 B. 18,48 C. 16,12 D. 17,72 LUYỆN TẬP TRẮC NGHIỆM CHƯƠNG 2 : CACBOHIDRAT I Khái niệm – Công thức – Danh pháp – Đồng phân Câu 1: Chất thuộc loại cacbohiđrat là A. xenlulozơ B. protein C. poli(vinyl clorua) D. glixerol Câu 2: Tinh bột thuộc loại A. monosaccarit. B. polisaccarit. C. đisaccarit. D. lipit. Câu 3: Chất thuộc loại monosaccarit là A. xenlulozơ B. tinh bột C. saccarozơ D. glucozơ Câu 4. Chất thuộc loại disaccarit là A. xenlulozơ B. tinh bột C. saccarozơ D. glucozơ Câu 5. Fructozơ thuộc loại A. monosaccarit. B. polisaccarit. C. đisaccarit. D. polime. Câu 6. Saccarozo và glucozơ đều không thuộc loại A. monosaccarit. B. polisaccarit. C. đisaccarit. D. cacbohidrat. Câu 7. Cho dãy các chất tinh bột, xenlulozơ, glucozơ, fructozơ, saccarozơ. Số chất trong dãy thuộc loại monosaccarit A. 1. B. 3 C. 4 D. 2 Câu 8: Xenlulozơ có cấu tạo mạch không phân nhánh, mỗi gốc C 6H10O5 có 3 nhóm OH, nên có thể viết là A. [C6H7O2(OH)3]n B. [C6H5O2(OH)3]n C. [C6H7O3(OH)2]n D. [C6H8O2(OH)3]n Câu 9.Saccarozo được cấu tạo bởi : A. 1 gốc glucozơ và 1 gốc fructozơ B. 2 gốc glucozơ ở dạng mạch vòng C. Nhiều gốc glucozơ D. 2 gốc fructozơ ở dạng mạch vòng Câu 10.Trong phân tử xenlulozơ mỗi gốc glucozơ ( C6H10O5) có : A. 5 nhóm hidroxyl B. 4 nhóm hidroxyl C. 3 nhóm hidroxyl D. 2 nhóm hidroxyl Câu 11. Trong phân tử của các gluxit luôn có : A. nhóm chức xeton. B. nhóm chức axit. C. nhóm chức anđehit. D. nhóm chức ancol. Câu 12. Chất không tan trong nước lạnh là : A. glucozơ B. tinh bột C. fructozơ D. saccarozơ Câu 13: Gốc glucozơ và gốc fructozơ trong phân tử saccarozơ liên kết với nhau qua nguyên tử A.hidro B. cacbon C. nitơ D. oxi Câu 14: Gluxit ( cacbohidrat) chỉ chứa 2 gốc glucozơ trong phân tử là : A. tinh bột B. mantozơ C. xenlulozơ D. Sacarozơ HỌC KÌ 1 TRANG - 35 -
- .HÓA 12 NĂM 2019-2020 Câu 15: Một phân tử saccarozơ có : A. hai gốc α-glucozơ. B. một gốc β-glucozơ và một gốc α-fructozơ. C. một gốc β-glucozơ và một gốc β-fructozơ. D. một gốc α-glucozơ và một gốc β-fructozơ Câu 16: Cacbohiđrat nào sau đây thuộc loại đisaccarit? A. Xenlulozơ B. Glucozơ C. Saccarozơ D. Amilozơ Câu 17: Đồng phân của fructozơ là A. saccarozơ B. xenlulozơ C. tinh bột D. glucozơ Câu 18: Đồng phân của saccarozơ là A. xenlulozơ. B. glucozơ. C. fructozơ. D. mantozơ Câu 19: Hai chất đồng phân của nhau là : A. glucozơ và mantozơ. B. fructozơ và glucozơ. C. fructozơ và mantozơ. D. saccarozơ và glucozơ. Câu 20: Cacbohiđrat nhất thiết phải chứa nhóm chức của : A.Xeton B.Anđehit C.Amin D.Ancol. II TÍNH CHẤT VẬT LÝ VÀ HÓA HỌC : Câu 21: Ở nhiệt độ thường, nhỏ vài giọt dung dịch iot vào hồ tinh bột thấy xuất hiện màu A. vàng B. nâu đỏ C. xanh tím D. hồng. Câu 22: Đun nóng xenlulozơ trong dung dịch axit vô cơ thu được sản phẩm là : A. Saccarozơ B. glucozơ C. fructozơ D. mantozơ Câu 23: Đun nóng tinh bột trong dung dịch axit vô cơ thu được sản phẩm là : A. Saccarozơ B. glucozơ C. fructozơ D. mantozơ Câu 24 : Để nhận biết tinh bột người ta dùng : o A. dd. Iod B. dd NaOH C. ddAgNO3/ddNH3,t D. Cu(OH)2 Câu 25: Chất không tham gia phản ứng thủy phân là : A. Saccarozơ B. xenlulozơ C. fructozơ D. tinh bột Câu 26: Để chứng minh trong phân tử glucozơ có nhiều nhóm hidroxyl , người ta cho dung dịch glucozơ phản ứng với : A. kim loại Na B. AgNO3/ddNH3 C. Cu(OH)2/ NaOH đun nóng D.Cu(OH)2 ở nhiệt độ phòng Câu 27: Thí nghiệm nào sau đây chứng tỏ trong phân tử glucozơ có 5 nhóm hiđroxyl? A.Khử hoàn toàn glucozơ thành hexan. B. Cho glucozơ tác dụng với Cu(OH)2. C.Tiến hành phản ứng tạo este của glucozơ với anhiđrit axetic. D.Thực hiện phản ứng tráng bạc. Câu 28: Đặc điểm giống nhau giữa glucozơ và saccarozơ là ? A. Đều tham gia phản ứng tráng gương B. Đều được dùng trong y học dùng làm huyết thanh ngọt C. Đều có trong củ cải đường D. Đều hòa tan Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường cho dung dịch màu xanh HỌC KÌ 1 TRANG - 36 -
- .HÓA 12 NĂM 2019-2020 Câu 29:Phát biểu nào sau đây đúng ? Tinh bột và xenlulozo khác nhau về : A.Công thức phân tử B.tính tan trong nước lạnh C.Cấu trúc phân tử D. Phản ứng thủy phân Câu 30: Tìm phát biểu Sai : A. Glucozơ, Fructozơ đều phản ứng với Cu(OH)2 ở nhiệt độ phòng tạo dung dịch màu xanh lam. B. Glucozơ , Fructozơ đều cho phản ứng tráng gương . C. Glucozơ , Fructozơ có thể bị hidro hóa (xúc tác Ni ) tạo thành sobitol. D. Glucozơ , Fructozơ đều làm mất màu dung dịch nước brôm Câu 31 : Saccarozơ và glucozơ đều có A. phản ứng với dung dịch NaCl. B. phản ứng với Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường tạo thành dung dịch xanh lam. C. phản ứng với AgNO3 trong dung dịch NH3, đun nóng. D. phản ứng thuỷ phân trong môi trường axit. Câu 32: Cho một số tính chất: có dạng sợi (1); tan trong nước (2); tan trong nước Svayde (3); phản ứng với axit nitric đặc (xúc tác axit sunfuric đặc) (4); tham gia phản ứng tráng bạc (5); bị thuỷ phân trong dung dịch axit đun nóng (6). Các tính chất của xenlulozơ là: A. (3), (4), (5) và (6) B.(1), (3), (4) và (6) C.(2), (3), (4) và (5) D. (1,), (2), (3) và (4) Câu 33: Sacarozơ có tính chất nào trong số những tính chất sau: 1. Là polisacarit. 2. Là chất kết tinh, không màu. 3. Khi thuỷ phân (H+), tạo glucozơ và fructozơ. 4. Có khả năng tham gia phản ứng tráng gương. 5. Có phản ứng với Cu(OH)2. Những tính chất đúng là A. (1), (2), (3), (4) B. (2), (3), (5) C. (1), (2), (3), (5) D. (3), (4), (5). Câu 34: Cho các phát biểu sau về cacbohiđrat: a)Tất cả các cacbohiđrat đều có phản ứng thủy phân. b)Thủy phân hoàn toàn tinh bột thu được glucozơ. c) Glucozơ, fructozơ và mantozơ đều có phản ứng tráng bạc. d) Glucozơ làm mất màu nước brom. Số phát biểu đúng là: A. 3 B. 4 C. 1 D. 2 Câu 35: Cho các phát biểu sau: Phát biểu đúng là : (1) Fructozơ và glucozơ đều có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc; (2) Saccarozơ và tinh bột đều không bị thủy phân khi có axit H2SO4 (loãng) làm xúc tác; (3) Tinh bột được tạo thành trong cây xanh nhờ quá trình quang hợp; (4) Xenlulozơ và saccarozơ đều thuộc loại disaccarit; A. (3) và (4). B. (1) và (3). C. (1) và (2). D. (2) và (4). Câu 36: Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Xenlulozơ tan tốt trong nước và etanol. B.Hiđro hóa hoàn toàn glucozơ (xúc tác Ni, đun nóng) tạo ra sobitol. C.Saccarozơ có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc. D.Thủy phân hoàn toàn tinh bột trong dung dịch H2SO4 đun nóng, tạo ra fructozơ. HỌC KÌ 1 TRANG - 37 -
- .HÓA 12 NĂM 2019-2020 Câu 37: Chất nào dưới đây khi cho vào dung dịch AgNO 3 trong NH3 dư, đun nóng, không xảy ra phản ứng tráng bạc? A. metylfomat B. Glucozơ C. Fructozơ D. Saccarozơ Câu 38: Chất không phản ứng với AgNO3 trong dung dịch NH3, đun nóng tạo thành Ag là : A. C6H12O6 (glucozơ).B. CH3COOH. C. HCHO. D. HCOOH Câu 39: Nhóm gluxit có khả năng tham gia phản ứng thủy phân : A. saccarozơ , mantozơ , glucozơ . B. saccarozơ , fructozơ , xenlulozơ C. mantozơ, tinh bột , xenlulozơ D. saccarozơ, glucozơ, tinh bột Câu 40: Nhóm gluxit có khả năng tham gia phản ứng tráng gương : A. saccarozơ , fructozơ , glucozơ . B. saccarozơ , fructozơ , xenlulozơ C. mantozơ, fructozơ , glucozơ D. saccarozơ, glucozơ, tinh bột Câu 41: Dãy các chất đều có khả năng tham gia phản ứng thủy phân trong dung dịch H2SO4 đun nóng là: A. fructozơ, saccarozơ và tinh bột B. saccarozơ, tinh bột và xenlulozơ C. glucozơ, saccarozơ và fructozo D. glucozơ, tinh bột và xenlulozơ Câu 42: Cho các chất : X glucozơ ; Y fructozơ ; Z saccarozơ ; T xenlulozơ . các chất cho phản ứng tráng bạc A. Z, T B. Y,Z C. X, Z D. X, Y Câu 43:Cho dãy các chất: glucozơ, saccarozơ, xenlulozơ, tinh bột. Số chất trong dãy không tham gia phản ứng thủy phân là A. 3. B. 2. C. 1. D. 4. Câu 44: Cho dãy các chất : glucozơ , xenlulozơ , saccarozơ , tinh bột . Số chất trong dãy tham gia phản ứng tráng bạc là ? A. 2 B. 3 C. 1 D.4 Câu 45:Tinh bột , xenlulozơ , saccarozơ .đều có khả năng tham gia phản ứng : A. Thủy phân B. Tráng gương C. Trùng ngưng D. Hòa tan Cu(OH)2 III.TỔNG HỢP KIẾN THỨC Câu 46 : Dãy gồm các chất không tham gia phản ứng tráng bạc là : A. axit fomic, andehit fomic, glucozo B. fructozô, tinh bột, andehit fomic C. saccarozo, tinh bột, xenlulozo D. andehit axetic, fructozo, xenlulozo Câu 47: Dãy gồm các dung dịch đều tác dụng với Cu(OH)2 là : A. glucozơ, glixerol, saccarozo, ancol etylic. B. glucozơ, glixerol, andehit fomic, natri axetat. C. glucozơ, glixerol, saccarozo, axit axetic. D. glucozơ, glixerol, saccarozo, natri axetat. Câu 48: Các dung dịch phản ứng được với Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường là : A. glixerol, axit axetic, glucozơ B. lòng trắng trứng, fructozơ, axeton C. anđehit axetic, saccarozơ, axit axetic D. fructozơ, axit acrylic, ancol etylic Câu 49: Dãy các chất nào dưới đây đều phản ứng được với Cu(OH)2 ở điều kiện thường? A. Etylen glicol, glixerol và ancol etylic B. Glixerol, glucozơ và etyl axetat. C. Glucozơ, glixerol và saccarozơ D. Glucozơ, glixerol và metyl axetat HỌC KÌ 1 TRANG - 38 -
- .HÓA 12 NĂM 2019-2020 Câu 50: Cho các chất : Glucozơ , saccarozơ , tinh bột , xenlulozo, glixerol . Có bao nhiêu chất có thể phản ứng với Cu(OH)2 ở điều kiện thường : A. 2 B.3 C.4 D.5 Câu 51: Cho dãy các dung dịch : glucozơ, saccarozơ, etanol, glixerol. Số dung dịch trong dãy phản ứng được với Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường tạo thành dung dịch có màu xanh lam là A. 2 B. 3 C. 1 D. 4 Câu 52: Cho các hợp chất sau: (1) Glixerol (2) Saccarozo (3) Xenlulozo (4) Glucozo (5) etilenglicol (6) Fructozo (7) Tinh bột. Những hợp chất tác dụng với Cu(OH)2 cho dung dịch màu xanh thẫm (hay xanh lam trong suốt) là: A. 1, 2 ,3,4 ,5 B. 1, 2, 4 ,5,7 C. 1, 2, 4, 6, 7 D. 1, 2, 4, 5,6 Câu 53: Cho các chất : Glucozơ (1) , saccarozơ (2), fructozơ (3) , tinh bột (4) , ancol etylic( 5) , Glixerol (6) , Fomol (7) , Axit Fomic (8).các chất có phản ứng tráng bạc là : A. 1,2,3,7,8 B. 1,3,4,7,8 C. 1, 3,5,6,7 D. 1,3,7,8 Câu 54: Cho chất X vào dung dịch AgNO3/ dd NH3 đun nóng , không thấy xãy ra phản ứng tráng gương . X là chất nào trong các chất sau : A. Glucozơ B. Fructozơ C. Saccarozơ D. andehit axetic Câu 55: Cho sơ đồ chuyển hóa sau: Tinh bột → X → Y → axit axetic. X và Y lần lượt là A. ancol etylic, anđehit axetic. B. glucozơ, ancol etylic. C. glucozơ, etyl axetat. D. glucozơ, anđehit axetic. Câu 56: cho sơ đồ chuyển hóa sau : tinh bột X Y Z metyl axetat. Các chất Y, Z trong sơ đồ lần lượt là : A. C2H5OH,CH3COOH B.CH3COOH ,CH3OH C. CH3COOH,C2H5OH D C2H4 , CH3COOH Câu 57: Thuỷ phân hoàn toàn tinh bột trong dung dịch axit vô cơ loãng, thu được chất hữu cơ X. Cho X phản ứng với khí H2 (xúc tác Ni, to), thu được chất hữu cơ Y. Các chất X, Y lần lượt là: A. glucozơ, saccarozơ. B. glucozơ, sobitol. C.glucozơ, fructozơ. D. glucozơ, etanol. Câu 58: CO2 A B C2H5OH Các chất A,B theo thứ tự là : A. (C6H10O5)n ; C6H12O6 B.(C5H10O5 )n ; C6H12O6 C.(C6H12O5)n ; C6H10O5 D.(C6H10O5) ; C6H12O6 Câu 59: Một cacbohidrat (X) có các phản ứng theo sơ đồ sau : 0 X Cu(OH)2 dung dịch xanh lam Cu(OH)2 t c kết tủa đỏ gạch. (X) không thể là : A. Glucozơ B. Saccarozơ C. Fructozơ D. Mantozơ Câu 60: Chất X có các đặc điểm sau: phân tử có nhiều nhóm –OH, có vị ngọt, hòa tan Cu(OH) 2 ở nhiệt độ thường, phân tử có liên kết glicozit, làm mất màu nước brom. Chất X là A. xenlulozơ B. mantozơ C. glucozơ D. saccarozơ Câu 61: Cho sơ đồ phản ứng : xuctac (a) X + H2O Y (b) Y + AgNO3 + NH3 + H2O amoni gluconat + Ag + NH4NO3 (c) Y xuctac E + Z anh sang (d) Z + H2O chat diepluc X + G HỌC KÌ 1 TRANG - 39 -
- .HÓA 12 NĂM 2019-2020 X, Y, Z lần lượt là: A. Tinh bột, glucozơ, etanol. B. Tinh bột, glucozơ, cacbon đioxit. C. Xenlulozơ, saccarozơ, cacbon đioxit. D. Xenlulozơ, fructozơ, cacbon đioxit Câu 62: Một thuốc thử dùng để nhận biết tất cả các chất Fomol , glucozơ , glixerol , etanol là : - A. dd NaOH B. Cu(OH)2 /OH C. dd AgNO3 /ddNH3 D. dd nước brom Câu 63:Để phân biệt các hoá chất riêng biệt là Saccarozơ , glucozo , etanol , fomandehit người ta có thể dùng 1 trong các hoá chất nào sau đây ? - A. Cu(OH)2/OH B. AgNO3/NH3 C. H2/Ni D. Vôi sữa Câu 64: Để phân biệt glucozơ và fructozơ nên chọn thuốc thử nào sau đây ? - A. dd AgNO3/NH3 B. Cu(OH)/OH C. Dung dịch nước Br2 D. Dung dịchNaOH Câu 65: Tìm câu phát biểu sai : A.Phân biệt glucozơ và saccarozơ bằng pứ tráng gương B. Phân biệt fructozo và saccarozơ bằng pứ tráng gương C. Phân biệt tinh bột và xenlulozơ bằng iot D. phân biệt saccarozơ và glixerol bằng Cu(OH)2 Câu 66: Không thể phân biệt glucozơ và saccarozơ bằng phản ứng với chất nào sau đây: - 0+ A. Cu(OH)2/OH , t c B. AgNO3/NH3 C. Na D. Dung dịch Br2 Câu 67: Các chất glucozơ , Fomadehit , axetandehit , metylfomat đều có nhóm CHO . Trong thực tế để tráng gương người ta dùng A. fomat metyl B. axetandehit . C. fomandehit . D. glucozơ Câu 68: Dãy gồm các chất nào sau đây chỉ được cấu tạo bởi các gốc α-glucozơ? A. Tinh bột và xenlulozơ. B. Tinh bột và mantozơ C. Saccarozơ và mantozơ. D. saccarozơ và xenlulozơ Câu 69: Cho các nhận định sau: (1) Để phân biệt glucozơ và fructozơ ta dùng dung dịch Br2. (2) Glucozơ và fructozơ là đồng phân của nhau. (3) Glucozơ và fructozơ đều cho phản ứng tráng gương. (4) Hydro hóa hoàn toàn glucozơ và fructozơ thu được một chất hữu cơ duy nhất là sobitol. Số nhận định đúng là. A. 2 B. 3 C. 4 D. 1 Câu 70(TN2016): Cho các phát biểu sau đây: (a) Glucozo được gọi là đường nho do có nhiều trong quả nho chín. (b) Chất béo là dieste của glixerol với axit béo. (c) ) Phân tử amilopextin có cấu trúc mạch phân nhánh. (d)Ở nhiệt độ thường, triolein ở trạng thái rắn. (e) Trong mật ong chứa nhiều fructozo. (f) Tinh bột là một trong những lương thực cơ bản của con người. Số phát biểu đúng là A. 5 B. 6 C. 3 D. 4 Câu 71. (TN2017) . Phát biểu nào sau đây đúng ? A. Phân tử xenlulozo được cấu tạo từ các gốc fructozo B. Amilopectin có cấu trúc mạch phân nhánh C. Saccarozo không tham gia phản ứng thủy phân . D. Fructozo không có phản ứng tráng bạc HỌC KÌ 1 TRANG - 40 -
- .HÓA 12 NĂM 2019-2020 Câu 72. (TN2017). Phát biểu nào sau đây sai ? A. Ở điều kiện thường chất béo (C17H33COO)3C3H5 ở trạng thái rắn B. Thủy phân hoàn toàn chất béo luôn thu được glixerol C. Metylacrylat , tripanmitin và tristearin đều là este D. Fructozo có nhiều trong mật ong . Câu 73. (TN2017). Cho các phát biểu sau : (a). Chất béo là tri este của glixerol và axit béo . (b). Chất béo nhẹ hơn nước và không tan trong nước (c). Glucozo thuộc loại monosaccarit. (d). Các este bị thủy phân trong môi trường kiềm đều tạo muối và ancol . (e). Dung dịch saccarozo không tham gia phản ứng tráng bạc Số phát biểu đúng là A. 3 B.4 C.5 D.2 Câu 74. (TN2017). Thủy phân hoàn toàn tinh bột trong môi trường axit thu được chất nào sau đây ? A. Saccarozo B. Glucozo C. Ancol etylic D. Fructozo Câu 75. (TN2017). Phát biểu nào sau đây sai ? A. Glucozo và fructozo là đồng phân của nhau . B . Trong dung dịch glucozo và fructozo đều hòa tan Cu(OH)2. C. Glucozo và saccarozo đều có phản ứng tráng bạc . D. Glucozo và saccarozo đều là cacbohidrat . Câu 76. (TN2017). Saccarozo và glucozo đều có phản ứng : 0 A. với Cu(OH)2 B. thủy phân C. tráng bạc D. cộng H2 (Ni t ) Câu 77. (TN2017). Để tráng một lớp bạc lên ruột phích , người ta cho chất X phản ứng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 đun nóng . Chất X là : A. etylaxetat B. glucozo C.tinh bột D.saccarozo Câu 78. (TN2018). Fructozơ là một loại monosaccarit có nhiều trong mật ong, có vị ngọt sắc. Công thức phân tử của fructozơ là A. C6H12O6 B. (C6H10O5 )n . C. C2H4O2 . D. C12H22O11 . Câu 79. (TN2018). Glucozơ là một loại monosaccarit có nhiều trong quả nho chín. Công thức phân tử của glucozơ là A. C6H12O6 B. (C6H10O5 )n . C. C2H4O2 . D. C12H22O11 . Câu 80. (TN2018). Saccarozơ là một loại disaccarit có nhiều trong cây mía , hoa thốt nốt , củ cải đường . Công thức phân tử của Saccarozơ là A. C6H12O6 B. (C6H10O5 )n . C. C2H4O2 . D. C12H22O11 . Câu 81. (TN2018). Xenlulozơ thuộc loại polisaccarit là thành phần chính tạo nên màng tế bào thực vật , có nhiều trong gỗ , bông nõn . Công thức của xenlulozơ là A. C6H12O6 B. (C6H10O5 )n . C. C2H4O2 . D. C12H22O11 . Câu 82. (TN2019).Chất nào sau đây là polisaccarit A.Fructozo B. glucozo C. Saccarozo D. tinh bột Câu 83. (TN2019).Chất nào sau đây thuộc loại monosaccarit A.xenlulozo B. glucozo C. Saccarozo D. tinh bột Câu 84. (TN2019).Chất nào sau đây thuộc loại disaccarit A.fructozo B. glucozo C. Saccarozo D. tinh bột Câu 85. (TN2019).Tinh thể chất rắn X không màu , vị ngọt , dể tan trong nước .X có nhiều trong mật ong nên làm cho mật ong có vị ngọt sắc. Trong công nghiệp X được điều chế bằng cách thủy phân chất Y. Tên gọi của X , Y lần lượt là : A.glucozo và fructozo B.Saccarozo và glucozo C.Saccarozo và xenlulozo D.fructozo và saccarozo Câu 86. (TN2019). Chất X là chất dinh dưỡng , được dùng làm thuốc tăng lực cho người già , trẻ nhỏ và người ốm . Trong công nghiệp X được điều chế bằng cách thủy phân chất Y.Chất Y là nguyên liệu để làm bánh , kẹo , nước giải khát .Tên gọi của X , Y lần lượt là : A.glucozo và xenlulozo B.Saccarozo và tinh bột C.fructozo và glucozo D.glucozo và saccarozo Câu 87ường , hoa thốt nốt. Trong công nghiệp X được chuyển hóa thành chất Y dùng để tráng gương , tráng ruột bình thủy . Tên gọi của X , Y lần lượt là : A.glucozo và saccarozo B.Saccarozo và sobitol C.glucozo và fructozo D. saccarozo và glucozo HỌC KÌ 1 TRANG - 41 -
- .HÓA 12 NĂM 2019-2020 Bài tập chương 2 Phần 2: Các dạng bài tập chương Cacbohidrat: Dạng 1 : Phản ứng tráng bạc Bài 1 Đun nóng dung dịch chứa 27 gam glucozơ với dung dịch AgNO3 trong dung dịch NH3 (dư) thì khối lượng Ag tối đa thu được là ( cho Ag=108) A. 16,2 gam. B. 10,8 gam. C. 21,6 gam. D. 32,4 gam. Bài 2.Đun nóng 50 ml dung dịch glucozơ với dung dịch AgNO3 trong dung dịch NH3 (dư) thì thu được 2,16 gam Ag. Nồng độ mol/lit của dung dịch glucozơ đã dùng là : ( cho Ag=108) A. 0,10 M B. 0,20 M C. 0,01 M D. 0,02 M Bài 3.Cho hỗn hợp gồm 27 gam glucozơ và 9 gam fructozơ phản ứng hoàn toàn với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, thu được m gam Ag. Giá trị của m là A. 32,4 B. 16,2 C. 21,6 D. 43,2 Bài 4.Thuỷ phân hoàn toàn 3,42 gam saccarozơ trong môi trường axit, thu được dung dịch X. Cho toàn bộ dung dịch X phản ứng hết với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, đun nóng, thu được m gam Ag. Giá trị của m là A. 21,60. B. 2,16. C. 4,32. D. 43,20. Bài 5.Thủy phân hoàn toàn 62,5 gam dung dịch saccarozơ 17,1 % trong môi trường axít thu được dung dịch X rồi trung hòa axit bằng kiềm . Cho dung dịch AgNO3 / NH3 vào đun nhẹ khối lượng Ag thu được là ? ( cho Ag=108) A. 16,0 gam B. 7,65 gam C. 13,5 gam D. 6,75 gam Dạng 2 : Phản ứng với H2 Bài 6. Lượng glucozơ cần dùng để tạo ra 1,82 gam sobitol với hiệu suất 80% là A. 2,25 gam. B. 1,80 gam. C. 1,82 gam. D. 1,44 gam. Bài 7. Lượng fructozo cần dùng để tạo ra 36,4 gam sobitol với hiệu suất 75% là A. 36 gam. B. 25,2 gam. C.48 gam. D. 27 gam. Dạng 3 : Phản ứng lên men của glucozo tạo ancol etylic Bài 8 Khi lên men 360 gam glucozơ với hiệu suất pứ 100% thì thu được bao nhiêu gam ancol etylic ? A. 92gam B. 184 gam C. 138 gam D. 276 gam Bài 9. Cho m gam glucozơ lên men thành ancol etylic với hiệu suất 80%. Hấp thụ hoàn toàn khí CO2 sinh ra vào nước vôi trong dư thu được 20 gam kết tủa. Giá trị của m là ? ( cho Ca= 40) A. 14,4 B. 45. C. 11,25 D. 22,5 Bài 10 Cho m gam glucozơ lên men thành ancol etylic với hiệu suất 80%. Hấp thụ hoàn toàn khí CO2 sinh ra vào dd Ba(OH)2 dư thu được 49,25 gam kết tủa. Giá trị của m là ? ( cho Ba= 137) A. 28,125 g B. 56,25 g. C. 30 g D. 22,5g Bài 11. Cho 11,25 gam glucozơ lên men thành ancol etylic và thoát ra 2,24 lit CO2 đkc. Hiệu suất của quá trình lên men là ? A. 70 % B. 75 % C.80% D.85% Bài 12. Lên men 90 kg glucozơ thu được V lít ancol etylic (D = 0,8 g/ml) với hiệu suất của quá trình lên men là 80%. Giá trị của V là A. 71,9 B. 46,0 C. 23,0 D. 57,5 HỌC KÌ 1 TRANG - 42 -
- .HÓA 12 NĂM 2019-2020 Dạng 4: Phản ứng thủy phân tinh bột hay xenlulozo rồi lên men tạo ancol etylic Bài 13 Cho m gam tinh bột lên men thành ancol etylic với hiệu suất 81% .Toàn bộ lượng CO2 sinh ra được hấp thụ hoàn toàn vào dung dịch Ca(OH)2 dư thu được 75 gam kết tủa . Giá trị m gam tinh bột là : ( cho Ca= 40) A.55 B. 8 C.65 D.75 Bài 14. Khối lượng của tinh bột cần dùng trong quá trình lên men để tạo thành 5 lít ancol etylic 460 là ? ( biết hiệu suất cả quá trình là 72% ; khối lượng riêng của ancol etylic nguyên chất là : 0,8 gam/ ml ) A. 5,4 kg B. 5,0 kg C. 6,0 kg D.4,5 kg Bài 15. Tiến hành sản xuất ancol etylic từ xenlulozơ với hiệu suất của toàn bộ quá trình là 70%. Để sản xuất 2 tấn ancol etylic, khối lượng xenlulozơ cần dùng là A. 10,062 tấn B. 2,515 tấn C. 3,512 tấn D. 5,031 tấn Bài 16 Tiến hành lên men 324kg nguyên liệu tinh bột (có chứa 10% tạp chất trơ) thu được m kg rượu etylic. Tính m biết độ hao hụt trong quá trình sản xuất là 20%: A. 132,48 B. 165,6 C. 134,48 D. 123,48 Bài 17 Cho m gam tinh bột lên men tạo thành ancol etylic với hiệu suất 81 % toàn bộ lượng CO2 sinh ra được hấp thụ vào dung dịch Ca(OH)2 thu được 550 gam kết tủa và dung dịch X . Đun kĩ dung dịch X thu được 100 gam kết tủa . Giá trị m gam là : A.550 B. 810 C.650 D.750 Bài 18 Ancol etylic được điều chế từ tinh bột bằng phương pháp lên men với hiệu suất toàn bộ quá trình là 90%. Hấp thụ toàn bộ lượng CO2 sinh ra khi lên men m gam tinh bột vào nước vôi trong, thu được 330 gam kết tủa và dung dịch X. Biết khối lượng X giảm đi so với khối lượng nước vôi trong ban đầu là 132 gam. Giá trị của m là A. 486. B. 297. C. 405. D. 324. Dạng 5: Phản ứng xenlulozo với axit nitric tạo xenlulozo trinitrat Bài 19. Để có 29,7 gam xenlulozơ trinitrat cần dùng dung dịch chứa m gam axit nitric ( hiệu suất pứ 90% ) .Giá trị của m là A. 30 B. 21 C. 42 D.10 Bài 20. Thể tích dung dịch HNO3 67,5 % ( khối lượng riêng d= 1,5 g/ml ) cần dùng để tác dụng với xenlulozơ tạo thành 89,1 kg xenlulozơ trinitrat là ( Biết lượng HNO3 bị hao hụt là 20%) A. 55 lit B. 81 lit C. 49 lit D.70 lit Dạng 6: Các đề thi tốt nghiệp THPT Bài 21 (TN-2018) Cho 0,9 gam glucozơ (C6H12O6 ) tác dụng hết với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 , thu được m gam Ag. Giá trị của m là A. 0,54. B 1,08. C 2,16. D 1,62. Bài 22 (TN-2012) Đun nóng dung dịch chứa 18 gam glucozơ với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 đến khi phản ứng hoàn toàn thu được m gam Ag . Giá trị m gam là ( cho Ag=108) A. 10, 8 B. 32,4 C. 16,2 D. 21,6 Bài 23 (TN-2014) Đun nóng dung dịch chứa m gam glucozơ với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 . Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 10,8 gam Ag. Giá trị của m là A. 9,0. B. 4,5. C. 8,1. D. 18,0. Bài 24 (TN-2018) m gam glucozơ (C6H12O6 ) tác dụng hết với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 , thu được 3,24 gam Ag. Giá trị của m là A. 1,35. B 1,8. C 5,4. D 2,7. Bài 25 (TN-2018) 1,8 gam fructozơ (C6H12O6 ) tác dụng hết với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 , thu được m gam Ag. Giá trị của m là A. 3,24. B 1,08. C 2,16. D 4,32. HỌC KÌ 1 TRANG - 43 -
- .HÓA 12 NĂM 2019-2020 Bài 26 (TN-2018) m gam fructozơ (C6H12O6 ) tác dụng hết với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 , thu được 4,32 gam Ag. Giá trị của m là A. 7,2. B 3,6. C 1,8. D 2,4. Bài 27(TN-2013) Lên men 45 gam glucozơ để điều chế ancol etylic, hiệu suất phản ứng 80% thu được V lít khí CO2 (đktc). Giá trị của V là A. 5,60 B. 8,96 C. 4,48 D. 11,20 Bài 28 (TN-2007) Thủy phân 324 gam tinh bột ( hiệu suất phản ứng 75 % ) . khối lượng glucozơ thu được là ? A. 360 gam B. 270 gam C.250 gam D. 300 gam Bài 29 (TN-2016) Thủy phân m gam saccarozơ trong môi trường axit với hiệu suất 90% thu được sản phẩm chứa 10,8 gam glucozo. Giá trị của m là A. 20,5 B. 22,8 C. 18,5 D. 17,1 Bài 30 (TN-2016) Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp gồm xenlulozơ, tinh bột, glucozơ và sacarozơ cần 2,52 lít O2 (đktc), thu được 1,8 gam nước. Giá trị của m là: A. 3,60. B. 3,15. C. 5,25. D. 6,20. Dạng 7: Các đề thi Đại học : Bài 31 (ĐHKA-11) Xenlulozơ trinitrat được điều chế từ phản ứng giữa axit nitric với xenlulozơ (hiệu suất phản ứng 60% tính theo xenlulozơ). Nếu dùng 2 tấn xenlulozơ thì khối lượng xenlulozơ trinitrat điều chế được là A. 2,20 tấn. B. 1,10 tấn. C. 2,97 tấn. D. 3,67 tấn. Bài 32. (ĐHKB-12): Để điều chế 53,46 kg xenlulozơ trinitrat (hiệu suất 60%) cần dùng ít nhất V lít axit nitric 94,5% (D=1,5 g/ml) phản ứng với xenlulozơ dư. Giá trị của V là A. 60 B. 24 C. 36 D. 40 Bài 33.( ĐHKA-09 ) Lên men m gam glucozơ với hiệu suất 90%, lượng khí CO 2 sinh ra hấp thụ hết vào dung dịch nước vôi trong, thu được 10 gam kết tủa. Khối lượng dung dịch sau phản ứng giảm 3,4 gam so với khối lượng dung dịch nước vôi trong ban đầu. Giá trị của m là A. 13,5. B. 30,0. C. 15,0. D. 20,0. Bài 34.(ĐHKA-10) Từ 180 gam glucozơ, bằng phương pháp lên men rượu, thu được a gam ancol etylic (hiệu suất 80%). Oxi hoá 0,1a gam ancol etylic bằng phương pháp lên men giấm, thu được hỗn hợp X. Để trung hoà hỗn hợp X cần 720 ml dung dịch NaOH 0,2M. Hiệu suất quá trình lên men giấm là : A. 90% B.10% C. 80%. D. 20%. Bài 35 (TN-2019) Đun nóng 100 ml dung dịch glucozơ a M với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 . Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 21,6 gam Ag. Giá trị của a là A. 0,1. B. 0,5. C. 1. D. 0,2. Bài 36 (TN-2019) Đun nóng 25 gam dung dịch glucozơ a % với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 . Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 4,32 gam Ag. Giá trị của a là A. 14,4. B. 12,96. C. 28,8. D. 25,92. Bài 37 (TN-2019) Cho 90 gam glucozơ lên men rượu với hiệu suất phản ứng 80% thu được m gam ancol etylic . Giá trị của m là A. 36,8 B. 18,4 C. 23,0 D. 46,0 Bài 38 (TN-2019) Cho 54 gam glucozơ lên men rượu với hiệu suất phản ứng 75% thu được m gam ancol etylic . Giá trị của m là A. 20,7 B. 10,35 C. 36,8 D. 27,6 HỌC KÌ 1 TRANG - 44 -
- .HÓA 12 NĂM 2019-2020 LUYỆN TẬP TRẮC NGHIỆM CHƯƠNG 3 : AMIN-AMINOAXIT-PEPTIT-PROTEIN BÀI : AMIN I AMIN : Khái niệm – Công thức – Danh pháp – Đồng phân-Tính chất vật lý - Ứng dụng Câu 1. (BT-09) Chất có chứa nguyên tố nitơ là ? A. metylamin B. glucozơ C. xenlulozơ D. saccarozơ Câu 2. Trong các chất dưới đây , chất nào là amin bậc hai ? A. H2N-(CH2)6-NH2 B. CH3-NH-CH3 C. (CH3)2CHNH2 D. C6H5NH2 Câu 3.(TN-2016) Chất nào sau đây thuộc loại amin bậc 3? A. (CH3)3N. B. CH3-NH2 C. C2H5-NH2. D. CH3-NH-CH3 Câu 4. Trong các chất dưới đây , chất nào là amin thơm ? A. H2N-(CH2)6-NH2 B. (CH3)3N C. CH2=CH-CH2-NH2 D. C6H5NH2 Câu 5.(TN-2017) Công thức phân tử của dimetylamin là A. C2H7N B. C4H11N C. C2H8N2 D. CH6N2 Câu 6. Trong các tên gọi dưới đây , tên nào phù hợp với công thức : C6H5CH2NH2 A. anilin B. phenylamin C. benzylamin D. phenylmetylamin Câu 7. Trong các tên gọi dưới đây , tên nào phù hợp với công thức : C2H5 -NH-CH(CH3)2 A. propylamin B.N-etyl propan-1-aminC. isopropylamin D. etylisopropylamin Câu 8. Tên gọi của amin nào dưới đây không đúng ? A. CH3-NH- CH3 dimetylamin B. CH3-CH2-CH2NH2 propan-1-amin C. CH3-CH(CH3)NH2 propylamin D.C6H5NH2 anilin Câu 9.(BT-07) Số đồng phân amin có công thức C2H7N là : A. 3 B. 2 C. 5 D.4 Câu 10.(CĐKA-09) Số đồng phân amin bậc 1 có công thức C4H11N là : A. 4 B. 2 C. 5 D.3 Câu 11.Số đồng phân amin có công thức C4H11N là : A. 8 B. 7 C. 5 D.6 Câu 12. C5H13N có bao nhiêu đồng phân amin bậc 2 : A. 6 B. 7 C. 4 D.5 Câu 13( ĐHKA-14) Có bao nhiêu amin bậc ba là đồng phân cấu tạo của nhau ứng với công thức phân tử C5H13N? A. 3 B. 2 C. 5 D. 4 Câu 14. (TN-10) Số đồng phân cấu tạo amin bậc một ứng với công thức phân tử C3H9N là A. 1. B. 2. C. 4. D. 3. HỌC KÌ 1 TRANG - 45 -
- .HÓA 12 NĂM 2019-2020 Câu 15.(TN-13) Chất nào sau đây thuộc loại amin bậc hai? A. CH3NH2 B. C2H5NH2 C. C6H5NH2 D. CH3NHCH3 Câu 16.Số đồng phân amin có vòng benzen có công thức C7H9N là : A. 3 B. 4 C. 5 D.6 Câu 17.(ĐHKB-13)Số đồng phân amin bậc một, chứa vòng benzen, có cùng công thức phân tử C7H9N A. 3. B. 5. C. 2 D. 4. Câu 18. (ĐHKA-10) Trong số các chất C3H8 , C3H7Cl , C3H8O , C3H9N Chất có nhiều đồng phân cấu tạo nhất là A.C3H8 B.C3H7Cl C.C3H8O D.C3H9N Câu 19. (TN- 12) Trong phân tử chất nào sau đây có chứa vòng benzen? A. Metylamin. B. Etylamin. C. Propylamin. D. Phenylamin. Câu 20. (CĐKA-12) Công thức chung của amin no, đơn chức, mạch hở là A. CnH2n-1N (n 2) B. CnH2n-5N (n 6) C. CnH2n+1N (n 2) D. CnH2n+3N (n 1) II So sánh lực baz , môi trường dung dịch , sự chuyển màu của quì tím : Câu 21.(BT- 10) Nhỏ vài giọt nước brom vào dung dịch anilin, thấy xuất hiện kết tủa màu A. Đỏ B. Trắng C. Tím D. Xanh Câu 22(THQG-2017) Nhỏ vài giọt dung dịch nước brom vào ống nghiệm chứa anilin ,hiện tượng quan sát được là A. xuất hiện màu tím B. có kết tủa màu trắng C. có bọt khí thoát ra D. xuất hiện màu xanh Câu 23 (TN-10) Dung dịch làm quỳ tím chuyển sang màu xanh là : A. C2H5OH B. H2N-CH2-COOH C. CH3COOH D. CH3-NH2 Câu 24. (TN-12): Nhúng giấy quỳ tím vào dung dịch metylamin, màu quỳ tím chuyển thành A.xanh B. vàng C. đỏ D. nâu đỏ Câu 25. Dung dịch chất nào dưới đây làm đổi màu quỳ tím sang xanh : A. anilin B. ancol etylic C. propylamin D. axit axetic Câu 26. Hợp chất nào dưới đây có tính baz yếu nhất : A. Anilin B. Metylamin C. Amoniac D. Di metylamin Câu 27. Hợp chất nào dưới đây có tính baz mạnh nhất : A. NH3 B. CH3CH2NH2 C. CH3-CH2OH D. C6H5NH2 Câu 28(THQG-2017) Cho các chất: (a) NH3, (b) CH3NH2 , (c) C6H5NH2( anilin) . Dãy xếp theo thứ tự lự baz tăng dần là: A. (c), (b), (a). B. (a), (b), (c). C. (c), (a), (b). D. (b), (a), (c). Câu 29. Sắp xếp thứ tự lực baz tăng dần : CH3CH2NH2 ; NH3 ; C6H5NH2 A.CH3CH2NH2 < NH3 < C6H5NH2 B. CH3CH2NH2 < C6H5NH2 < NH3 C.NH3 < C6H5NH2 < CH3CH2NH2 D. C6H5NH2 < NH3 < CH3CH2NH2 Câu 30 Cho : Anilin (1) ; dietylamin (2) ; metylamin (3) ; dimetylamin (4) ; amoniac (5) . thứ tự lực baz tăng dần là : A.1,4,3,5,6,2 B.4,1,2,3,5 C. 1,5,3,2,4 D. 1,5,3,4,2 Câu 31.(ĐHKA-12) Cho dãy các chất: C6H5NH2 (1), C2H5NH2 (2), (C6H5)2NH (3), (C2H5)2NH (4), NH3 (5) (C6H5- là gốc phenyl). Dãy các chất sắp xếp theo thứ tự lực bazơ giảm dần là : A. (4), (1), (5), (2), (3). B. (3), (1), (5), (2), (4). C. (4), (2), (3), (1), (5). D. (4), (2), (5), (1), (3). Câu 32.(TN-12):Amin tồn tại ở trạng thái lỏng trong điều kiện thường là A.anilin B. metylamin C. etylamin D. đimetylamin III.AMIN : Tính chất hóa học –Điều chế-Nhận biết : Câu 33. Chất không phản ứng với dung dịch NaOH là : A. C6H5NH3Cl. B. C6H5CH2OH. C. p-CH3C6H4OH. D. C6H 5OH HỌC KÌ 1 TRANG - 46 -
- .HÓA 12 NĂM 2019-2020 Câu 34. Chất nào sau đây không pứ với C2H5NH2 trong nước ? A. HCl B.H2SO4 C. NaOH D. quỳ tím Câu 35. Anilin phản ứng với dung dịch : A. Na2CO3 B. NaOH C. HCl D. NaCl Câu 36. Anilin và phenol đều phản ứng với : A. ddNaCl B. nước brôm C. ddNaOH D. ddHCl Câu 37. Chất nào sau đây tác dụng với anilin mà không tác dụng với etylamin : A. ddHCl B. nước brôm C. ddNaOH D. quỳ tím Câu 38. Chất nào sau đây tác dụng với anilin mà không tác dụng với phenol : A. ddHCl B. nước brôm C. ddNaOH D. quỳ tím Câu 39. Metylamin không có tính chất nào sau đây : A. Phản ứng với dung dịch FeCl3 tạo kết tủaB. tác dụng HCl tạo khói trắng C. Là chất khí có mùi khai tương tự NH3 D. Có tính baz yếu hơn NH3 Câu 40. Có thể phân biệt anilin và phenol bằng thuốc thử nào sau đây : A. ddNH3 B. nước brôm C. ddNaOH D. quỳ tím Câu 41 Dùng nước brôm không thể phân biệt được cặp chất nào : A.dd anilin và dd NH3 B. dd anilin và dd xiclo hexylamin C. dd anilin và dd phenol D. dd anilin và benzen Câu 42 Không thể dùng chất thử trong dãy nào sau đây để phân biệt các chất : phenol , anilin , benzen A. dd brom B.ddHCl và dd NaOH C.ddHCl và dd brom D. ddNaOH và dd brom IV Tổng hợp kiến thức : Câu 43. Hiện tượng nào sau đây mô tả không chính xác: A. Nhúng quì tím vào dd etyl amin thấy quì tím chuyển sang xanh B. Pứ giữa khí metyl amin và hidro clorua có xuất hiện khói trắng C. Nhỏ vài giọt nước brom vào dd anilin có kết tủa trắng D. Thêm vài giọt phenol phtalein vào dd dimetyl amin thấy xuất hiện màu xanh Câu 44. Phát biểu nào sau đây là sai : A. Các amin đều phản ứng với dung dịch axit mạnh . B. Lực baz của các amin no mạnh hơn NH3 C. Công thức tổng quát của amin no mạch hở là CnH2n + 2 + t Nt D.Anilin làm phenolphtalein chuyển sang màu hồng Câu 45 Nhận xét nào sau đây không đúng ? A. Phenol là axit, Anilin là baz B. dd phenol làm quỳ tím hóa đỏ , anilin làm quỳ tím hóa xanh C. Phenol , Anilin đều tạo kết tủa trắng với ddBr2 D. Phenol , Anilin đều tạo hợp chất vòng no khi cộng H2 BÀI AMINOAXIT I. Khái niệm-đồng phân –danh pháp : Câu 46(THQG-2017) Hợp chất H2N-CH2- COOH có tên là : A. lysin B. alanin C. valin D. glyxin Câu 47.Tên gọi nào sau đây đúng : A.H2N-CH2-COOH Glixerol B. CH3- CH(NH2)- COOH Alanin C. CH3- CH2-CH(NH2)-COOH Valin D.HOOC-CH2-CH2- CH(NH2)- COOH Axit Glutaric Câu 48. Công thức của glyxin là : A. H2N-CH2-CH2-COOH B. H2N-CH2-COOH C. CH2OH-CH2OH-CH2OH D. CH3- CH(NH2)- COOH Câu 49.(ĐHKB-12) Alanin có công thức là A. C6H5-NH2 B. CH3-CH(NH2)-COOH C. H2N-CH2-COOH D. H2N-CH2-CH2-COOH Câu 50. Công thức của valin là : A. H2N-CH2-CH2-COOH B. H2N-CH2-COOH C. CH3-CH(CH3)-CH(NH2)-COOH D. CH3- CH(CH3)- COOH Câu 51. Aminoaxit : HOOC-CH2-CH2- CH(NH2)- COOH có tên là : A. Lysin B. alanin C. valin D. axit Glutamic HỌC KÌ 1 TRANG - 47 -
- .HÓA 12 NĂM 2019-2020 Câu 52 (TN- 13 ) Số nhóm amino (NH2) có trong một phân tử axit aminoaxetic là A. 4. B. 3. C. 1 D. 2. Câu 53.(CĐKA-12) Số nhóm amino và số nhóm cacboxyl có trong một phân tử axit glutamic tương ứng là A. 1 và 1. B. 2 và 2. C. 2 và 1. D. 1 và 2. Câu 54.(CĐKA-12) Cho các chất hữu cơ : CH 3CH(CH3)NH2 (X) và CH3CH(NH2)COOH (Y). Tên thay thế của X và Y lần lượt là A. propan-2-amin và axit aminoetanoic B. propan-2-amin và axit 2-aminopropanoic C. propan-1-amin và axit 2-aminopropanoic D. propan-1-amin và axit aminoetanoic. Câu 55. (ĐHKA-11)Số đồng phân amino axit có công thức phân tử C3H7O2N là A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 56. Công thức C4H9O2N có bao nhiêu aminoaxit là đồng phân cấu tạo ? A. 3 B. 4 C. 5 D.6 Câu 57 (TN- 13 ) Trong điều kiện thường, chất nào sau đây ở trạng thái khí ? A. Etanol B. Anilin C. Glyxin D. Metylamin II. Tính chất hóa học : Câu 58. Axit aminoaxetic tác dụng được với dung dịch : A. NaNO3 B. NaCl C. NaOH D. Na2SO4 Câu 59. Alanin tác dụng được với tất cả các chất trong dãy nào sau: A. Ba(OH)2 ; CH3OH ; HCl B. HCl ; Cu , CH3NH2 C. NaOH ; C2H5OH ; Na2SO4 D. Na2SO4 ; H2SO4 ; FeCl3 Câu 60. Chất nào sau đây là chất lưỡng tính : A. CH3-COOH B. H2N-CH2-COOH C. C6H5NH2 D. CH3- CH(CH3)- COONa Câu 61 (TN- 10 ) Chất nào sau đây vừa phản ứng được với dung dịch KOH, vừa phản ứng được với dung dịch HCl? A. C6H5NH2 B. CH3COOH C. C2H5OH D. H2N-CH(CH3)-COOH Câu 62 (TN- 13 ) Cho dãy các chất: H2NCH2COOH, C2H5NH2, CH3COOH. Số chất trong dãy phản ứng với HCl trong dung dịch là A. 3 B. 2 C. 4 D. 1 63 (TN- 10 ) Cho dãy các chất : CH 3COOCH3, C2H5OH, H2NCH2COOH, CH3NH2. Số chất trong dãy phản ứng được với dung dịch NaOH là A. 3. B. 2. C. 4. D. 1. Câu 64(TN-12): Cho các phản ứng: H2N – CH2 - COOH + HCl → ClH3N- CH2 - COOH H2N – CH2 - COOH + NaOH → H2N – CH2- COONa + H2O. Hai phản ứng trên chứng tỏ axit aminoaxetic A. chỉ có tính bazơ. B. chỉ có tính axit. C. có tính oxi hóa và tính khử. D. có tính chất lưỡng tính Câu 65.( ĐHKA-11 ) Dung dịch nào sau đây làm quỳ tím đổi thành màu xanh? A. Dung dịch glyxin. B. Dung dịch alanin. C. Dung dịch lysin. D. Dung dịch valin. Câu 66.(ĐHKB-07) Dãy gồm các chất đều làm quỳ tím ẩm chuyển sang màu xanh là : A. Anilin , metylamin , amoniac B. Natri hidroxit , metylamin , amoniac C. Anilin , amoniac , natri hidroxit D. Amoniclorua , metylamin , natrihidroxit Câu 67.(CĐKA-10) Dung dịch nào sau đây làm quỳ tím chuyển màu xanh? A. Glyxin. B. Etylamin. C. Anilin. D. Phenylamoni clorua Câu 68( CĐKA-14) Dung dịch chất nào sau đây làm xanh quỳ tím? A. Glyxin B. Phenylamin C. Metylamin D. Alanin Câu 69( ĐHKA13) Trong các dung dịch CH3-CH2-NH2, H2N-CH2-COOH, H2N-CH2-CH(NH2)-COOH, HOOC-CH2-CH2-CH(NH2)-COOH, số dung dịch làm xanh quỳ tím là A.4 B.1 C. 2 D.3 Câu 70. Cho các dung dịch sau : (1) C6H5NH2 ; (2) CH3 NH2 ; (3) H2N-CH2-COOH ; (4) HOOC-(CH2)2-CH(NH2)-COOH ; (5) H2N –(CH2)4-CH(NH2)-COOH . Dung dịch nào làm quỳ tím hóa xanh A. 1,2 ,5 B. 2, 3, 4 C. 2,5 D. 1,3,5 HỌC KÌ 1 TRANG - 48 -
- .HÓA 12 NĂM 2019-2020 Câu 71. Cho các dung dịch sau : (1) H2N-CH2-COOH ; (2) ClH3N-CH2-COOH ; (3) H2N-CH2-COONa (4) H2N-(CH2)4-CH(NH2)-COOH (5) HOOC –(CH2)2-CH(NH2)-COOH . Dung dịch nào làm quỳ tím hóa đỏ. A. 2 ,4 B. 1, 3 C. 1,5 D. 2,5 Câu 72.(ĐHKA-12) Dung dịch chất nào sau đây làm quỳ tím chuyển thành màu hồng? A. Axit α-aminoglutaric B.Axitα, -điaminocaproicC.Axitα-aminopropionic D. Axit aminoaxetic. Câu 73. Cho các chất sau: glixin, lysin, alanin, anilin, etyl amin, metylamoni clorua. Có bao nhiêu chất làm quì tím đổi màu A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 Câu 74. Dung dịch của amino axit H2N-(CH2)4-CH(NH2)-COOH có độ pH : A. pH > 7 B. pH 7 B. pH < 7 C. pH= 7 D.pH ≤ 7 Câu 76.(ĐHKB-11): Cho ba dung dịch có cùng nồng độ mol: (1) H 2NCH2COOH, (2) CH3COOH, (3) CH3CH2NH2. Dãy xếp theo thứ tự pH tăng dần là: A. (3), (1), (2). B. (1), (2), (3). C. (2), (3), (1). D. (2), (1), (3). Câu 77(TN-13): Bằng phương pháp hóa học, thuốc thử dùng để phân biệt ba dung dịch : metylamin, anilin, axit axetic là A. natri clorua B. quỳ tím C. natri hiđroxit D. phenolphtalein Câu 78.Thuốc thử nào sau đây dùng phân biệt các dung dịch glucozo, glixerol, etanol, lòng trắng trứng A. NaOH B . AgNO3/ NH3 C. Cu(OH)2 D. HNO3 Câu 79( CĐKA-13) Dãy gồm các chất được sắp xếp theo thứ tự tăng dần lực bazơ từ trái sang phải là A. Etylamin, amoniac, phenylamin B. Phenylamin, amoniac, etylamin. C. Etylamin, phenylamin, amoniac D. Phenylamin, etylamin, amoniac Câu 80.(ĐHKB-07) Có 3 chất lỏng benzen ,anilin , stiren đựng trong 3 lọ riêng biệt. Thuốc thử để nhận biết 3 chất lỏng trên là ? A. dung dịch phenolphtalein B. Nước brom C. Dung dịch NaOH D. Quỳ tím III PEPTIT-PROTEIN Câu 81(THQG-2017) Trong phân tử Gly-ala , amino axit đầu C chứa nhóm A. COOH . B. CHO C. NH2. D. NO2. Câu 82(THQG-2017) Số liên kết peptit trong phân tử Ala-Gly-Ala-Gly là : A. 3 B. 4 C. 2 D. 1 Câu 83(THQG-2017) Thủy phân hoàn toàn 1 mol peptit X mạch hở , thu được 3 mol gly và 1 mol ala . Số liên kết peptit trong phân tử X là : A. 3 . B. 4. C. 1. D. 2. Câu 84. Số đipeptit tối đa có thể tạo ra từ một hỗn hợp gồm alanin và glyxin là : A. 2 B. 3 C. 4 D. 1 Câu 85. Số tripeptit tối đa có thể tạo ra từ một hỗn hợp gồm alanin , glyxin và valin là : A. 9 B. 18 C. 27 D. 6 Câu 86. Số dipeptit đồng phân chứa đồng thời 2 aminoaxit: alanin và Glyxin là : A.2 B.4 C. 6 D.8 Câu 87. Số tripeptit đồng phân chứa đồng thời 3 aminoaxit alanin và Glyxin ,lysin là : A.2 B.4 C. 6 D.8 Câu 88( CĐKA-2014) Số liên kết peptit có trong một phân tử Ala-Gly-Val-Gly-Ala là A. 2 B. 4 C. 5 D. 3 Câu 89. Công thức nào sau đây thuộc loại di peptit A. H2N-CH2CO-NH-CH2CO-NH-CH2COOH B. H2N-CH2CO-NH-CH(CH3)-COOH C. H2N-CH2CH2CO-NH-CH2CH2COOH D. HN-CH2CH2CO-NH-CH2COOH Câu 90. Thủy phân hoàn toàn 1 mol pentapeptit X thu được 3 mol Gly, 1 mol ala , 1 mol Val. Khi thủy phân không hoàn toàn X thì trong hỗn hợp sản phẩm có : dipeptit Ala-Gly , Gly-Ala và tripeptit Gly- Gly-Val. Trình tự các amino axit trong X là : A. Gly-Ala-Gly-Gly-Val B. Gly-Gly-Ala-Gly-Val C. Gly-Ala-Gly-Val-Gly D. Gly-Gly-Ala-Gly-Val Câu 91. Thủy phân không hoàn toàn pentapeptit X người ta thu được tripeptit là Ala-Glu-Gly và các đipeptit là HỌC KÌ 1 TRANG - 49 -