Đề cương ôn thi môn Ngữ văn Lớp 7 – Học kỳ II

docx 6 trang thaodu 4740
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương ôn thi môn Ngữ văn Lớp 7 – Học kỳ II", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxde_cuong_on_thi_mon_ngu_van_lop_7_hoc_ky_ii.docx

Nội dung text: Đề cương ôn thi môn Ngữ văn Lớp 7 – Học kỳ II

  1. ĐỀ CƯƠNG ƠN THI NGỮ VĂN 7 – HK II I. PHẦN TIẾNG VIỆT 1) Phép liệt kê: a)Khái niệm: Liệt kê là sắp xếp nối tiếp hàng loạt từ hay cụm từ cùng loại để diễn tả được đầy đủ hơn, sâu sắc hơn những khía cạnh khác nhau của thực tế hay của tư tưởng, tình cảm. b) Các kiểu liệt kê: -Xét theo cấu tạo, có thể phân biệt kiểu liệt kê theo từng cặp với kiểu liệt kê không theo từng cặp. -Xét theo ý nghĩa, có thể phân biệt kiểu liệt kê tăng tiến với kiểu liệt kê không tăng tiến. 2) Dấu chấm lửng: Dấu chấm lửng được dùng để: -Tỏ ý còn nhiều sự vật, hiện tượng tương tự chưa liệt kê hết; -Thể hiện ở chỗ lời nói bỏ dở hay ngập ngừng, ngắt quãng; -Làm giãn nhịp điệu câu văn, chuẩn bị cho sự xuất hiện của một từ ngữ biểu thị nội dung bất ngờ hay hài hước, châm biếm. II. PHẦN VĂN BẢN: 1) Đức tính giản di của Bác Hồ - Ca ngợi phẩm chất cao đẹp, đức tính giản dị của chủ tịch Hồ Chí Minh. - Bài học về việc học tập rèn luyện noi theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh. 2)Ý nghĩa văn chương Văn bản thể hiện quan niệm sâu sắc của nhà văn về văn chương. 3) Sống chết mặc bay - Phê phán, tố cáo thói bàng quan vô trách nhiệm, vô lương tâm đến mức gĩp phần gây ra nạn lớn cho nhân dân của viên quan phụ mẫu – đại diện cho nhà cầm quyền thời Pháp thuộc. - Đồng cảm, xĩt xa với tình cảnh thê thảm cảu nhân dân lao động do thiên tai và do thái độ vơ trách nhiệm của kẻ cầm quyền gây nên. III. PHẦN LÀM VĂN: 1) Dàn ý bài văn lập luận chứng minh: gồm 3 phần: mở bài, thân bài, kết bài. a) Mở bài: Giới thiệu luận điểm cần chứng minh. b) Thân bài: Nêu lí lẽ và dẫn chứng để chứng tỏ luận điểm là đúng đắn. c) Kết bài: Nêu ý nghĩa luận điểm. 2) Dàn ý bài văn nghị luận giải thích:gồm 3 phần: mở bài, thân bài, kết bài. a) Mở bài: Giới thiệu điều cần giải thích và gợi ra hướng giải thích.
  2. b) Thân bài: Lần lượt trình bày các nội dung giải thích. Cần sử dụng các bài giải thích phù hợp. c) Kết bài: Nêu ý nghĩa điều được giải thích đối với mọi người. DÀN Ý MỘT SỐ ĐỀ VĂN NGHỊ LUẬN THAM KHẢO ĐỀ 1: Hãy chứng minh rằng đời sống của chúng ta sẽ bị tổn hại rất lớn nếu mỗi người không có ý thức bảo vệ môi trường sống. 1) Mở bài: Nêu vai trò quan trọng của môi trường đối với cuộc sống con người  giới thiệu luận điểm. 2) Thân bài: a) Nêu vai trò của các yếu tố tạo nên môi trường: Đất, không khí, nước, cây xanh, động vật b) Nêu được những tác hại nghiêm trọng nếu môi trường bị huỷ hoại: *Đất cằn cỗi, ảnh hưởng năng suất thu hoạch, kinh tế, cuộc sống. *Không khí ô nhiễm ảnh hưởng sức khỏe, thời tiết thất thường ảnh hưởng mùa màng *Nguồn nước ô nhiễm làm dịch bệnh phát sinh. *Phá rừng, cháy rừng gây nhiều tổn thất: mất nguồn gỗ, chim, thú;trái đất nóng lên, hiệu ứng nhà kính, lũ lụt, hạn hán, động đất c) Mọi người cần có ý thức và hành động thiết thực để bảo vệ môi trường: đất, nước, không khí, bảo vệ rừng, trồng cây xanh d) Liên hệ việc bảo vệ môi trường ở địa phương. 3) Kết bài: -Khẳng định việc hủy hoại môi trường gây tổn hại nghiêm trọng đến cuộc sống con người. -Trách nhiệm của mọi người trong việc bảo vệ môi trường. ĐỀ 2: Giải thích ý nghĩa câu tục ngữ: “Thất bại là mẹ thành công”. a) Mở bài: Giới thiệu câu tục ngữ và nêu ý nghĩa khái quát của nó. b) Thân bài: -Trong cuộc sống, không ai không có lần thất bại. -Người thất bại mà buông xuôi, bỏ cuộc thì không có cơ hội thành công, dù là việc đơn giản nhất.
  3. -Người có ý chí xem thất bại là cơ hội thử thách, giúp rèn luyện ý chí, nghị lực: “Ai chiến thắng mà không hề chiến bại, Ai nên khôn mà chẳng dại đôi lần”. (Tố Hữu) -Người có ý chí biết thua keo này, bày keo khác, xem sự thất bại là cái đà, là điểm tựa để bật nhảy đến thành công: .Chân có ngã thì đứng lên, lại bước. Thua ván này ta đem bày ván khác, Rút kinh nghiệm ở bao lần thất bại, Một lần ngã là một lần bớt dại, Để thêm khôn một chút nữa trong người. (Tố Hữu) .Ông Đoàn Tử Quang thi nhiều lần không đỗ, vẫn kiên trì dùi mài kinh sử, đến 81 tuổi cũng đỗ trạng nguyên. -Câu tục ngữ có ý nghĩa thâm thúy: sự thất bại quý như người mẹ với sự dạy bảo chí tình, chí nghĩa giúp ta rút ra những kinh nghiệm quý báu, bổ ích; giúp tránh những sai sót để dễ dàng thành công ở lần sau: Ê-đi-xơn-nhà vật lý học thế giới, sau cả ngàn lần thí nghiệm thất bại, cuối cùng vẫn tìm ra được chất dùng làm dây tóc bóng đèn điện. Đó là sự thành công tuyệt vời sinh ra từ một ngàn người mẹ thất bại. c) Kết bài: Câu tục ngữ có ý nghĩa đúng đắn, khuyên con người không ngừng phấn đấu, rèn luyện để thành công. ĐỀ 3: Chứng minh tính đúng đắn của câu tục ngữ: “Có công mài sắt có ngày nên kim”. 1) Mở bài: Nêu vai trò quan trọng của tính can cù, nhẫn nại, của ý chí và nghị lực trong cuộc sống. Giới thiệu luận điểm ‘ Có công mài sắt, có ngày nên kim” 2) Thân bài: a) Câu tục ngữ dùng hình ảnh mài sắt thành kim để nêu lean lời khuyên: có cần cù kiên trì, chịu khó, có nghị lực, ý chí quyết tâm thì nhất định sẽ thành công trong mọi việc. b) Tính cần cù, kiên trì và ý chí quyết tâm rất cần thiết, giúp con người vượt qua mọi khó khăn trở ngại. c) Không có sự cần cù, kiên trì thì không làm được việc gì dù là lớn hay nhỏ. ( làm moat bài văn, giải moat bài toán,, ) d) Xưa nay người có tính kiên trì chịu khó đều thành công trong cuộc sống và công việc. - Lê Lợi suốt mười năm kháng chiến gian khổ đã đánh thắng giặc Minh.
  4. Bác Hồ đi khắp năm châu bốn biển suốt ba mươi name, làm đủ mọi việc vất vả, cuối cùng tìm được con đừơng đấu tranh giải phóng dân tộc. - Kĩ sư Lương Định Của, nghiên cứu tìm tòi lai tạo giống luau từ mùa này sang mùa khác trong nhiều name mới tìm ra đượcgiống luau kháng bệnh, có năng suất cao. e) Tính kiên trì và ý chí quyết tâm giúp con người vượt qua những khó khăn tưởng chừng không thể vượt qua được. Thầy Nguyễn Ngọc Ký bị liệt hai tay từ bốn tuổi, phải tập viết bằng chân vô cùng đau noun, gian khổ và nhiều lần that bại, cuối cùng bằng long kiên trì, nghị lực thầy đã viết được bằng chân. Suốt ba cấp học, ký đều là học sinh giỏi, hai lần được Bác Hồ thưởng huy hiệu. Cuối cùng thầy đã tốt nghiệp đại học và trở thành moat giáo viên ưu tú, là tấm gương sáng cho học sinh noi theo. f) Phê phán những người thiếu cần cù, kiên trì, ý chí, nghị lực. 3) Kết bài: Câu tục ngữ có ý nghĩa đúng đắn, nêu lên bài học thiết thực: mọi người cần tu dưỡng, rèn luyện tính kiên trì chịu khó và ý chí quyết tâm để thành công trong cuộc sống. ĐỀ 4: Giải thích nội dung lời khuyên của Lê – nin 1) Mở bài: Nêu tầm quan trọng của việc học - Giới thiệu câu nói của Lê – nin “ Học, học nữa, học mãi” 2) Thân bài: a) Giải thích ý nghĩa của câu nói: - Học là quá trình tìm hiểu, khám phá, lĩnh hội và tích luỹ kiến thức có trong sách vở và cuộc sống xung quanh, giúp ta thêm hiểu biết về vũ trụ, thế giới, đời sống. - Ý nghĩa câu “ Học, học nữa, học mãi”. Khuyên con người sống phải không ngừng học hỏi. Học mọi điều, mọi lúc, mọi nơi, học bean bỉ, liên tục từ lúc còn trẻ đến về già, học để thành đạt. Thành đạt rồi càng phải học nhiều hơn để nâng cao chuyên moan, tay nghể, để cuộc sống thêm ý nghĩa, có ích cho xã hội. b) Ích lợi của việc học: Kiến thức giúp con người dễ dàng thành công trong học tập, công việc và cuộc sống. - Người trang bị đủ kiến thức sẽ đáp ứng được yêu cầu của xã hội: nuôi sống bản than, giúp cho gia đình, đóng góp cho đất nước. c) Vì sao phải học nữa, học mãi, học không ngừng Bác Hồ từng nói : “ Học hỏi là việc phải tiếp tục suốt đời” vì cuộc sống đa dạng, muôn màu, muôn vẻ → Cần học mọi điều trong cuộc sống. + Kiến thức ở trường chỉ là cơ bản. Muốn hoàn thành tốt công việc, phải học rộng, nâng cao để có kiến thức sâu rộng hơn.
  5. + Kiến thức của nhân loại mênh mông, vô hạn, ta học hết cuộc đời mới được một phần nhỏ . Để thoả mãn sự ham hiểu biết, làm cho trí tuệ phong phú, con người phải không ngừng học tập. + Xã hội lại không ngừng phát triển, trình độ khoa học kĩ thuật ngày càng cao, mỗi giây phút lại có thêm nhiều phát minh mới. Nếu ta ngừng học hỏi sẽ trở nên laic hậu, ảnh hưởng đến công việc và đời sống của bản than sau này. + Học, học nữa, học mãi không chỉ giúp cho ta khẳng định được bản than mà còn là con đường để xây dựng đất nước văn minh, giàu đẹp, ấm no , hạnh phúc. d) Dẫn chứng: Lưỡng quốc trạng Mạc Đỉnh Chi, Trạng Lường Lương Thế Vinh - Bác Hồ cũng không ngừng học hỏi, thông thạo nhiều tiếng và tìm được con đường đấu tranh giải phóng dân tộc. - Nhờ kiên trì học họi mà Niu – tơn, Am – pe đã có nhiều phát minh hữu ích cho nhân loại. e) Để thực hiện lời khuyên của Lê - nin, phải biết lựa chọn cách học có hiệu quả. + Ngay từ khi ngồi trên ghế nhà trường phải name vững kiến thức cơ bản để có cơ sở học nâng cao. + Áp dụng kiến thức đã học vào cuộc sống: “Học đi đôi với hành”. + Học mọi điều, mọi lúc, mọi nơi, học ở thầy cô, bạn bè, trong nhà trường và ngoài xã hội. f) Phê phán những người có điều kiện mà không chịu học, thành đạt rồi tự mãn, 3) Kết bài: - Học tập là việc làm vô cùng cần thiết và quan trọng cho mỗi người. - Câu nói có ý nghĩa đúng đắn, nhắc nhở con người không ngừng học hỏi, tự nâng cao trình độ để thành công trong cuộc sống - Mỗi chúng ta hãy coi học tập là niềm vui, niềm hạnh phúc của đời mình. ĐỀ 5: Chứng minh rằng nhân dân ta từ xưa đến nay luơn sống theo đạo lí ‘Ăn quả nhớ kẻ trồng cây”. a) Mở bài: Lịng biết ơn là nghĩa vụ, cũng là một đạo lí sống tốt đẹp của con người. Dân tộc ta từ xưa đến nay luơn sống theo truyền thống ghi ơn, nhớ ơn của dân tộc. Giới thiệu câu tục ngữ. b) Thân bài: a) Giải thích câu tục ngữ: Ăn quả phải biết ơn người trồng cây. →Câu tục ngữ nêu lên một đạo lí sống tốt đẹp của dân tộc về sự ghi ơn và lịng biết ơn: Khuyên ta khi hưởng thụ một thành quả phải biết nhớ ơn người tạo dựng. b) Tại sao phải cĩ lịng biết ơn?
  6. Con người khơng tự dưng mà cĩ, ai cũng do ơng bà cha mẹ sinh ra “ Con người cĩ cố , cĩ ơng. Như cây cĩ cội như sơng cĩ nguồn” cho nên làm người phải cĩ trước cĩ sau, đĩ là đạo lí sống đugns đắn, tốt đẹp. c) Từ xưa dân tộc ta đã sống theo đạo lí này - Nhà nào cũng cĩ bàn thờ gia tiên. - Khắp nước nơi nào cũng cĩ đền thơ, chùa miếu, thờ phụng bậc tiền nhân đi trước và những người cĩ cơng với tổ quốc. + Đền thờ vua Hùng trên đất Phong Châu – ngảy giỗ tổ mùng 10.3 âm lịch. + Đền thờ các vị thánh, các anh hùng cĩ cơng xây dựng và bảo vệ tổ quốc : đền thờ Thánh Giĩng, đền thờ hai bà Trưng ở Hà Tây, đền thờ Đinh Tiên Hồng ở Ninh Bình, đền thờ các vị vua hùng ở Nam Định, Quảng Ninh +Sự tích bánh chưng bánh giầy tưởng nhớ ơng bà, tổ tiên. d) Ngày nay, đạo lí ấy càng được phát huy. - Ngày giỗ tổ trong gia đình, ngày lễ Vu Lan báo hiếu. - Các phong trào đền ơn đáp nghĩa, chính sách ưu đãi gia đình cĩ cơng với cách mạng, chăm sĩc, phụng dưỡng các bà mẹ Việt Nam anh hùng. - Nhà nước cho xây dựng các viện bảo tàng lịch sử, bảo tàng cách mạng, lưu giũ những kỉ vật và dấu tích của quá khứ. - Tổ chức kỉ niệm các ngày lễ lớn như ngày nhà giáo Việt Nam (20/11), ngày thương binh liệt sĩ(27/7), ngày thầy thuốc Việt Nam (27/2), ngày quốc tế phụ nữ (8/3): tơn vinh, birts ơn sự đĩng gĩp của những người mẹ, người chị trong gia đình và xã hội. e) Sự ghi ơn và lịng biết ơn là một đạo lí sống đúng đắn và tốt đẹp cần được phát huy: - Đạo lí sống này thể hiện một nét đẹp trong đời sống văn hố tinh thần của dân tộc. - Dân tộc Việt Nam khơng thể sống thiếu đạo lí này vì đây là dịp để tưởng nhớ đến những bậc tiền nhân cĩ cơng vơi đất nước, tưởng nhớ ơng bà tổ tiên. g) Phê phán: những kẻ vơ ơn, bạc nghĩa. Sự vơ ơn khơng chỉ là thái độ vơ đạo đức mà cịn dễ dẫn đến hành động nguy hại cho xã hội, làm suy đồi đạo đức con người. 3) Kết bài: - Lịng biết ơn là truyền thống tốt đẹp của dân tộc, là thước đo phẩm giá đạo đức của con người, của dân tộc. - Bản thân học sinh cần giũ gìn, phát huy đạo lí sống tốt đẹp này: Luơn biết ơn ơng bà, cha mẹ, thầy cơ, và cố gắng đền đáp.