Đề cương ôn thi Tốt nghiệp THPT Quốc gia năm 2020 môn Sinh học - Nguyễn Thị Thanh Hằng
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương ôn thi Tốt nghiệp THPT Quốc gia năm 2020 môn Sinh học - Nguyễn Thị Thanh Hằng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- de_cuong_on_thi_tot_nghiep_thpt_quoc_gia_nam_2020_mon_sinh_h.doc
Nội dung text: Đề cương ôn thi Tốt nghiệp THPT Quốc gia năm 2020 môn Sinh học - Nguyễn Thị Thanh Hằng
- ĐỀ CƯƠNG ÔN THI TN THPT QG 2020 – MÔN SINH HỌC Chủ đề 1: DI TRUYỀN HỌC Chương 1: Cơ chế di truyền và biến dị A. DI TRUYỀN: Khái niệm gen: Gen là một đoạn phân tử ADN mang thông tin mã hoá một sản phẩm nhất định (chuỗi pôlipeptit hay một phân tử ARN). GV: Nguyễn Thị Thanh Hằng
- ĐIỀU HOÀ HOẠT ĐỘNG GEN 1. KN: Điều hòa hoạt động của gen chính là điều hòa lượng sản phẩm của gen được tạo ra, 2. Cấu trúc của operôn Lac: Operon Lac P R P O Z Y A Gen điều hoà Vùng khởi động Vùng vận hành Các gen cấu trúc vị trí tương tác của vị trí tương tác với ARN polimeraza. prôtêin ức chế. TH chất ức chế 3. Cơ chế điều hoà hoạt động của gen ở sinh vật nhân sơ: Dù có hay không có Lactozơ, gen điều hoà luôn tổng hợp prôtêin ức chế. Không có Lac Có Lac prôtêin ức chế + O ngăn cản quá trình phiên Lac + prôtêin ức chế ARN polimeraza + P mã các gen cấu trúc không hoạt động. các gen cấu trúc phiên mã và dịch mã tạo ra các enzim phân giải lactôzơ. B. BIẾN DỊ: NST VÀ ĐỘT BIẾN CẤU TRÚC, SỐ LƯỢNG NST I. NST ở sinh vật nhân thực: - Cấu trúc hiển vi: ở kì giữa của phân bào, NST gồm 2 cromatit dính nhau ở tâm động. GV: Nguyễn Thị Thanh Hằng
- - Mỗi loài có bộ NST đặc trưng về số lượng, hình thái, cấu trúc. - Cấu trúc siêu hiển vi: NST được cấu tạo từ ADN và prôtêin histon. Chuỗi nucleoxom (Sợi cơ bản) -> Sợi nhiễm sắc -> ống siêu xoắn -> cromatit (11nm) (25-30nm) (300nm) (700nm) II. Đột biến NST: Các dạng đột biến cấu trúc NST Dạng Khái niệm Hậu quả và ý nghĩa NST bị đứt 1 đoạn - Thường gây chết. Mất không tâm động. - Mất đoạn nhỏ: loại bỏ gen không mong muốn khỏi đoạn NST. Lặp 1 đoạn NST được lặp - Làm ↑ hoặc ↓ cường độ biểu hiện của tính trạng. đoạn lại 1 hoặc nhiều lần. - Có thể có hại. Đoạn NST bị đứt - Làm gen không hoạt động hoặc tăng, giảm hoạt Đảo quay 180o rồi gắn lại. động. đoạn - Có thể có hại. Trao đổi đoạn giữa - Làm thay đổi nhóm gen liên kết. Chuyển các NST không - Thường gây chết hoặc giảm khả năng sinh sản. đoạn tương đồng hoặc trên - Chuyển đoạn nhỏ có thể có lợi. cùng 1 NST. - Có vai trò quan trọng trong hình thành loài mới. Các dạng đột biến số lượng NST Dạng Khái niệm Hậu quả và ý nghĩa Lệch bội Một hay một số cặp - Gây mất cân bằng gen thường không sống hay NST không phân li. giảm sức sống, giảm khả năng SS. - Thể 1 (2n – 1). - Cung cấp nguyên liệu cho chọn giống và tiến hóa. - Thể 3 (2n + 1). - VD: HC Đao (3 NST số 21: 2n + 1), HC claiphentơ (XXY: 2n + 1), tơcnơ (OX: 2n - 1). Đa bội Tất cả các cặp NST - Tế bào to, cơ quan sinh dưỡng lớn, phát triển khoẻ, không phân li. chống chịu tốt. - Tự đa bội. - Đa bội lẻ thường không có khả năng sinh giao tử - Dị đa bội. bình thường (chỉ có hiệu quả với cơ quan sinh dưỡng). - Cung cấp nguyên liệu cho chọn giống và tiến hóa. - Phổ biến ở thực vật, ít gặp ở động vật. Chương 2: Tính quy luật của hiện tượng di truyền QL phân li: Bản chất : sự phân li đồng đều của các alen 50% số giao tử chứa alen này, 50% số giao tử chứa alen kia. 6 sơ đồ lai theo quy luật phân li: P: AA x AA P: AA x Aa P: Aa x Aa P: Aa x aa P: aa x aa P: AA x aa F1: 100% AA F1: 1AA: 1Aa F1: 1AA:2Aa:1aa F1: 1Aa : 1aa F1: 100% aa F1: 100% Aa KG 1(100%) 2(1:1) 3(1:2:1) 2(1:1) 1(100%) 1(100%) KH 1(100% T) 1(100% T) 2(3T:1L) 2(1T:1L) 1(100% L) 1(100% T) Quy luật PLĐL: Các cặp alen nằm trên các cặp NST tương đồng khác nhau. CTTQ: Vận dụng quy luật nhân xác suất. Cặp gen dị Loại gtử Số tổ Tỉ lệ KH Số loại Tỉ lệ KG Số loại KG GV: Nguyễn Thị Thanh Hằng
- hợp hợp KH n 2n 4n (3:1)n 2n (1:2:1)n 3n Gen đa hiệu : Một gen có thể tác động lên sự biểu hiện của nhiều tính trạng khác nhau. ẢNH HƯỞNG CỦA MÔI TRƯỜNG LÊN SỰ BIỂU HIỆN CỦA GEN 1. Mối quan hệ giữa gen và tính trạng, giữa KG và MT: - Mối quan hệ giữa gen và tính trạng: Gen (ADN) mARN Polipeptit Protein Tính trạng MT - Mối quan hệ giữa KG và môi trường: KG KH GV: Nguyễn Thị Thanh Hằng X
- 2. Mức phản ứng: là tập hợp các KH của cùng 1 KG tương ứng với các môi trường khác nhau. Di truyền (do gen quy định). 3. Thường biến: 1 KG có thể thay đổi KH trước những điều kiện MT khác nhau (sự mềm dẻo KH). Không di truyền. => Giúp SV thích nghi thụ động với sự thay đổi của MT. Chương 3: Di truyền học quần thể Chương 4: Ứng dụng di truyền học Chương 5: Di truyền học người Giải bài tập phả hệ GV: Nguyễn Thị Thanh Hằng
- Chủ đề 2: TIẾN HOÁ GV: Nguyễn Thị Thanh Hằng
- Chương 2: Sự phát sinh và phát triển sự sống trên trái đất NGUỒN GỐC SỰ SỐNG Các chất Các chất Các tế bào Các loài vô cơ hữu cơ sơ khai hiện nay Tiến hoá Tiến hoá tiền Tiến hoá hoá học sinh học sinh học SỰ PHÁT TRIỂN CỦA SINH GIỚI QUA CÁC ĐẠI ĐỊA CHẤT Đại Kỉ Sinh vật Đặc điểm nổi bật Thái cổ Sinh vật chủ yếu là đơn bào và đa bào bậc thấp, tập trung ở nước. Nguyên sinh Cổ sinh Cambri SV ở dưới nước. Sinh vật chuyển từ đời Ocđôvit sống dưới nước lên cạn. Silua SV lên cạn Cơ thể sinh vật có cấu tạo Đêvôn Phân hóa cá xương, phát phức tạp hơn, hoàn thiện sinh lưỡng cư, côn trùng. hơn, thích nghi với đời Than đá Dương xỉ ↑, lưỡng cư ngự sống ở cạn. (Cacbon) trị, xuất hiện hò sát, cây có hạt. Pecmi Phân hóa bò sát, côn trùng. Trung Tam điệp Hạt trần ngự trị. Đại phát triển của cây hạt sinh Jura Hạt trần và Bò sát cổ ngự trần và bò sát cổ. trị. Phấn trắng Bò sát cổ tuyệt chủng. Xuất hiện cây có hoa. Tân sinh Đệ tam Xuất hiện Linh trưởng Đại phát triển của cây hạt Đệ tứ Xuất hiện loài người kín, sâu bọ, chim và thú. SỰ PHÁT SINH LOÀI NGƯỜI H.Habilis H.erectus H.sapiens. GV: Nguyễn Thị Thanh Hằng
- Chủ đề 3: SINH THÁI HỌC GV: Nguyễn Thị Thanh Hằng
- DÒNG NĂNG LƯỢNG TRONG HỆ SINH THÁI VÀ HIỆU SUẤT SINH THÁI. TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN 1. Phân bố năng lượng trên trái đất: Khoảng 0,2 0,5% tổng lượng bức xạ chiếu trên trái đất tổng hợp nên các chất hữu cơ. 2. Dòng năng lượng trong hệ sinh thái: - NL của HST chủ yếu được lấy từ NLAS mặt trời. - NL từ ASMT đi vào quần xã ở mắt xích đầu tiên là svsx -> svtt các cấp -> svpg -> trả lại môi trường. Trong quá trình đó NL giảm dần qua các bậc dinh dưỡng. - SVSX đóng vai trò truyền năng lượng từ môi trường vô sinh vào chu trình dinh dưỡng. 3. Hiệu suất sinh thái: - Hiệu suất sinh thái là tỉ lệ % chuyển hoá NL giữa các bậc dinh dưỡng. - Phần lớn (khoảng 90%) NL truyền trong HST bị tiêu hao qua hô hấp (khoảng 70%), tạo nhiệt, chất thải, chỉ có 10% NL truyền lên bậc dinh dưỡng cao hơn. 4. Tài nguyên thiên nhiên: không tái sinh, tái sinh, vĩnh cửu. GV: Nguyễn Thị Thanh Hằng