Đề đề xuất kiểm tra chất lượng học kỳ I môn Vật lý Lớp 9 - Năm học 2012-2013 - Trường THCS An Bình A (Có đáp án)

doc 2 trang thaodu 2680
Bạn đang xem tài liệu "Đề đề xuất kiểm tra chất lượng học kỳ I môn Vật lý Lớp 9 - Năm học 2012-2013 - Trường THCS An Bình A (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docde_de_xuat_kiem_tra_chat_luong_hoc_ky_i_mon_vat_ly_lop_9_nam.doc

Nội dung text: Đề đề xuất kiểm tra chất lượng học kỳ I môn Vật lý Lớp 9 - Năm học 2012-2013 - Trường THCS An Bình A (Có đáp án)

  1. SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ I ĐỒNG THÁP Năm học: 2012-2013 Môn thi: VẬT LÝ - Lớp 9 Thời gian: 45 phút (không kể thời gian phát đề) Ngày thi: __/__/2012 ĐỀ ĐỀ XUẤT (Đề gồm có 01 trang) Đơn vị ra đề: THCS AN BÌNH A-(Phòng GDĐT TX HỒNG NGỰ ) Người soạn: Trần Thị Huyền Hai Câu 1: ( 2,0 điểm) Phát biểu định luật Ôm.Viết công thức, nêu tên và đơn vị các đại lượng có trong công thức. Câu 2: (1,5 điểm) Để xác định chiều đường sức từ của ống dây khi biết chiều dòng điện ta sử dụng quy tắc nào? Phát biểu quy tắc đó? Câu 3: (1,5 điểm) Từ trường là gì? Làm thế nào để nhận biết từ trường? Câu 4: (2,0 điểm) a. Một bóng đèn điện có ghi 220V – 75W. Hãy cho biết nghĩa số ghi trên bóng đèn điện. b. Các dụng cụ điện: Đèn điện, bàn là, bếp điện, động cơ điện hoạt động dựa vào sự biến đổi từ điện năng thành các dạng năng lượng nào? Câu 5: (1,0 điểm) Cần mắc thiết bị gì cho mỗi dụng cụ dùng điện để ngắt mạch tự động khi đoản mạch? Phải sử dụng các dây dẫn có vỏ bọc như thế nào? Câu 6: (1,0 điểm) Hãy xác định chiều đường sức từ của nam châm trên hình vẽ Câu 7: (1,0 điểm) Trên một nồi cơm điện có ghi 220V – 528W. a) Tính cường độ định mức của dòng điện chạy qua dây nung của nồi. b) Tính điện trở dây nung của nồi khi nồi đang hoạt động bình thường. Hết
  2. SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ I ĐỒNG THÁP Năm học: 2012-2013 Môn thi: VẬT LÝ - Lớp 9 HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ ĐỀ XUẤT (Hướng dẫn chấm gồm có 01 trang) Đơn vị ra đề: THCS An Bình A- (Phòng GDĐT TX Hồng Ngự) Người soạn: Trần Thị Huyền Hai Câu Nội dung yêu cầu Điểm Câu 1 - Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế 1,0 (2,0 đ) đặt vào hai đầu dây và tỉ lệ nghịch với điện trở của dây. U 0,5 - Công thức: I R Trong đó: U là hiệu điện thế (V) 0,5 I là cường độ dòng điện (A) R là điện trở ( ) Câu 2 - Để xác định chiều đường sức từ của ống dây khi biết chiều dòng 0,5 (1,5đ) điện người ta sử dụng quy tắc nắm tay phải. - Quy tắc: Nắm bàn tay phải, rồi đặt sao cho bốn ngón tay hướng 1,0 theo chiều dòng điện chạy qua các vòng dây thì ngón tay cái choãi ra chỉ chiều của đường sức từ trong lòng ống dây. Câu 3 - Không gian xung quanh nam châm, xung quanh dòng điện có khả 1,0 (1,5đ) năng tác dụng lực từ lên kim nam châm đặt trong nó. Ta nói trong không gian đó có từ trường. - Người ta dùng kim nam châm ( gọi là nam châm thử) để nhận biết 0,5 từ trường. Câu 4 a) + 220V cho biết hiệu điện thế định mức của đèn. 0,5 (2,0đ) + 75W cho biết công suất định mức của đèn 0,5 b) + Đèn điện: biến đổi từ điện năng thành quang năng 0,25 + Bếp điện: biến đổi từ điện năng thành nhiệt năng. 0,25 + Bàn là: biến đổi từ điện năng thành nhiệt năng 0,25 + Động cơ điện: biến đổi từ điện năng thành cơ năng. 0,25 Câu 5 - Cần mắc cầu chì có cường độ định mức phù hợp với dụng cụ hay 0,5 (1,0đ) thiết bị điện, đảm bảo sự sự cố xảy ra. - Phải sử dụng dây dẫn có vỏ bọc cách điện đúng như tiêu chuẩn quy 0,5 định cho mỗi dụng cụ điện. Câu 6 Đường sức từ của nam châm có chiều đi từ dưới lên 1,0 (1,0đ) Câu 7 a. Cường độ dòng điện định mức của dòng điện qua dây. 0,5 (1,0đ) P 528 P U.I I 2,74 (A) U 220 b. Điện trở của dây nung. 0,5 2 U 2 U 2 220 P R 91,7  R P 528