Đề đề xuất kiểm tra học kỳ I môn Toán Lớp 7 - Năm học 2014-2015 - Trường THCS Mỹ Quang (Có đáp án)

doc 7 trang thaodu 6340
Bạn đang xem tài liệu "Đề đề xuất kiểm tra học kỳ I môn Toán Lớp 7 - Năm học 2014-2015 - Trường THCS Mỹ Quang (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docde_de_xuat_kiem_tra_hoc_ky_i_mon_toan_lop_7_nam_hoc_2014_201.doc

Nội dung text: Đề đề xuất kiểm tra học kỳ I môn Toán Lớp 7 - Năm học 2014-2015 - Trường THCS Mỹ Quang (Có đáp án)

  1. TRƯỜNG THCS MỸ QUANG ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HOCH 2014 – 2015 TỔ : KHOA HỌC TỰ NHIÊN MÔN : TOÁN – LỚP 7 ĐỀ ĐỀ XUẤT Thời gian : 90 phút ( Không kể thời gian phát đề ) A. TRẮC NGHIỆM: (3 điểm) Hãy chọn một chữ cái đứng trước câu trả lời mà em cho là đúng ghi vào giấy làm bài : 3 1 Câu 1: Tổng bằng: 4 4 1 2 5 1 A. ; B. ; C. ; D. . 2 6 4 2 1 Câu 2: Biết: x 1 thì x bằng: 2 1 3 1 1 1 A. B. C. - D. hoặc - 2 2 2 2 2 1,5 3 Câu 3: Từ tỉ lệ thức thì giá trị x bằng: x 2 A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 4: Cho x 5 thì x bằng : A. 5 B. 5 C. 25 D. – 25 Câu 5: Nếu một đường thẳng c cắt hai đường thẳng a, b và trong các góc tạo thành có một cặp góc thì a//b. Cụm từ trong chỗ trống ( ) là: A. so le trong bằng nhau B. đồng vị C. trong cùng phía bằng nhau D. Cả A, B đều đúng Câu 6: Cho a b và b c thì: A. a//b B. a//c C. b//c D. a//b//c Câu 7: Cho tam giác ABC có µA 500 ; Bµ 700 . Số đo góc ngoài tại đỉnh C bằng: A. 600 B. 1200 C. 700 D. 500 Câu 8: Cho ABC = MNP suy ra A. AB = MP B. CB = NP C. AC = NM D. Cả B và C đúng. Câu 9: Đại lượng y tỉ lệ thuận với đại lượng x theo hệ số tỉ lệ – 2 thì y và x liên hệ với nhau theo công thức: 1 1 A. y = 2x B. y = x C. y = x D. y = -2x 2 2 Câu 10: Cho y tỉ lệ nghịch với x theo hệ số tỉ lệ là a, khi x = 3 thì y = 6. Vậy hệ số tỉ lệ a bằng: A. 2 B. 0,5 C. 18 D. 3 Câu 11: Cho hàm số y =f(x) = 3x + 1.Thế thì f(-1) bằng : A. 2 B. – 2 C. 4 D. – 4 Câu 12: Trong các điểm sau, điểm nào thuộc đồ thị hàm số y = 2x A. (- 1; - 2) B. (- 1; 2) C. (- 2: - 1) D. ( - 2; 1) B. TỰ LUẬN: (7 điểm) 3 5 9 2 1 1 1 Bài 1: (1,5 điểm) a) Thực hiện phép tính: . 2 . b) Tìm x biết: 2x 2 25 4 2 2 Bài 2: (1,5 điểm) Tính diện tích của một hình chữ nhật biết tỉ số giữa 2 kích thước của chúng là 0,8 và chu vi của hình chữ nhật đó là 36m. 2 Bài 3: (1,0 điểm) Vẽ đồ thị hàm số y x 3 Bài 4: (2,5 điểm) Cho tam giác ABC có AB = AC và tia phân giác góc A cắt BC ở H. a) Chứng minh ABH ACH b) Chứng minh AH  BC c) Vẽ HD  AB (D AB) và HE  AC (E AC) . Chứng minh: DE // BC Bài 5: (0,5 điểm) Tìm x biết: 2x 1 1 2x 8 HẾT
  2. HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA HKI MÔN TOÁN 7 NĂM HỌC: 2014 – 2015 A. TRẮC NGHIỆM:(3 điểm) Mỗi câu đúng ghi 0,25 điểm x 12 câu = 3 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đáp án D D A C A B B B D C B A B. TỰ LUẬN: (7 điểm) Bài Đáp án Điểm 5 9 1 Tính: . 22. 0,75đ 2 25 4 5 3 1 = . 4. 0,25đ a) 2 5 4 3 = 1 0,25đ 2 5 = 0,25đ 2 3 1 1 Tìm x, biết: 2x 0,75đ 2 2 Bài 1: (1,5 điểm) 1 1 2x 0,25đ b) 2 8 1 1 5 2x 0,25đ 2 8 8 5 5 x : 2 0,25đ 8 16 Tính diện tích của một hình chữ nhật 1,5đ Gọi độ dài chiều rộng và chiều dài của hình chữ nhật lần lượt là a, b 0,25đ a 4 Theo đề bài ta có: 0,8 và (a + b).2 = 36 0,25đ b 5 a b Suy ra: và a + b = 18 0,25đ 4 5 Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau, ta có: a b a b 18 0,25đ 2 Bài 2: (1,5 điểm) 4 5 4 5 9 Suy ra: a = 8; b = 10 0,25đ Độ dài chiều rộng và chiều dài của hình chữ nhật lần lượt là 8m và 10m Vậy diện tích của hình chữ nhật là: 8. 10 = 80m2 0,25đ 2 Vẽ đồ thị hàm số y x 1,0đ 3 Cho x = 3 suy ra y = - 2, ta có A(3; -2) y 0,25đ Học sinh đánh dấu điểm A và vẽ 3 0,5đ đồ thị đúng trên mặt phẳng tọa độ Oxy O x - - 2 Bài 3: (1,0 điểm) A Vậy đồ thị hàm số đã cho là đường thẳng OA 0,25đ B à i 4 HS: vẽ hình( 2 đúng, 5 để giảiđ câui ể a m ) 0,25đ
  3. A D E I B H C HS ghi GT – KL đúng 0,25đ Chứng minh: ABH ACH 0,75đ Xét ABH và ACH có: AH cạnh chung a) B·AH C·AH (gt) 0,75đ AB = AC (gt) Suy ra: ABH ACH (c – g – c) Chứng minh AH  BC 0,75đ Ta có: ·AHB ·AHC (vì ABH ACH ) 0,25đ b) Mà: ·AHB ·AHC = 1800 (kề bù) 0,25đ Suy ra: ·AHB ·AHC = 900 hay AH  BC (1) 0,25đ Vẽ HD  AB (D AB) và HE  AC (E AC) . Chứng minh: DE // BC 0,5đ Gọi I là giao điểm của AH và DE Xét hai tam giác vuông: ADH và AEH có: AH cạnh chung 0,25đ B·AH C·AH (gt) Suy ra: ADH = AEH (ch – gn) Xét ADI và AEI có: c) AI: cạnh chung B·AH C·AH (gt) AD = AE ( ADH = AEH ) Suy ra: ADI = AEI (c – g – c) 0,25đ Suy ra: ·AID ·AIE (2 góc tương ứng) Mà: ·AID ·AIE = 1800 (kề bù) Suy ra: ·AID ·AIE = 900 hay AH  DE (2) Từ (1) và (2) suy ra DE//BC Tìm x biết: 2x 1 1 2x 8 (1) 0,5đ Vì 2x – 1 và 1 – 2x là hai số đối nhau, nên: 2x 1 1 2x (2) 0,25đ Từ (1) và (2) suy ra: 2hay2x 1 8 2x 1 4 Bài 5: (0,5 điểm) Suy ra: 2x – 1 = 4 hoặc 2x – 1 = - 4 0,25đ Suy ra: x = 5/2 hoặc x = - 3/2 Chú ý: - Mọi cách giải khác nếu đúng ghi điểm tối đa. - Điểm bài thi được làm tròn đến chữ số thập phân thứ nhất TRƯỜNG THCS MỸ QUANG ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HOCH 2014 – 2015 TỔ : KHOA HỌC TỰ NHIÊN MÔN : TOÁN – LỚP 7
  4. ĐỀ ĐỀ XUẤT Thời gian : 90 phút ( Không kể thời gian phát đề ) A. TRẮC NGHIỆM: (3 điểm) Hãy chọn một chữ cái đứng trước câu trả lời mà em cho là đúngghi vào giấy làm bài: 3 1 Câu 1: Tổng bằng: 6 6 1 2 2 1 A. ; B. ; C. ; D. . 3 3 3 3 1 Câu 2: Biết: x 1 thì x bằng: 3 2 4 2 2 2 A. B. C. hoặc D. 3 3 3 3 3 1,5 x Câu 3: Từ tỉ lệ thức thì giá trị x bằng: 6 4 A. 4 B. 3 C. 2 D. 1 Câu 4: Cho x 3 thì x bằng A. 3 B. 3 C. 9 D. – 9 Câu 5: Nếu một đường thẳng c cắt hai đường thẳng a, b và trong các góc tạo thành có một cặp góc thì a//b. Cụm từ trong chỗ trống ( ) là: A. so le trong B. đồng vị bằng nhau C. trong cùng phía bằng nhau D. Cả A, B đều đúng Câu 6: Cho a b và b//c thì: A. a//c B. a  c C. b  c D. a//b//c Câu 7: Cho tam giác ABC có µA 300 ; Bµ 500 . Số đo góc ngoài tại đỉnh C bằng: A. 400 B. 500 C. 800 D. 1800 Câu 8: Cho DEF = MNP suy ra A. DE = MP B. DF = NM C. FE = NP D. Cả B và C đúng. Câu 9: y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ – 3 thì y và x liên hệ với nhau theo công thức: 1 1 A. y = - 3x B. y = x C. y = x D. y = 3x 3 3 Câu 10: Cho y tỉ lệ nghịch với x theo hệ số tỉ lệ là a, khi x = 1 thì y = 3. Vậy hệ số tỉ lệ a bằng: A. 2 B. 0,5 C. 18 D. 3 Câu 11: Cho hàm số y =f(x) = 2x + 1.Thế thì f(-1) bằng : A. 1 B. – 1 C. 3 D. – 3 Câu 12: Trong các điểm sau, điểm nào thuộc đồ thị hàm số y = 3x A. (- 1; - 3) B. (- 1; 3) C. (- 2: 1) D. ( - 2; - 1) B. TỰ LUẬN: (7 điểm) 3 4 4 2 1 1 1 Bài 1: (1,5điểm) a) Thực hiện phép tính: . 3 . b) Tìm x biết: 3x 3 16 9 3 3 Bài 2: (1,5điểm) Tính diện tích của một hình chữ nhật biết tỉ số giữa 2 kích thước của chúng là 0,6 và chu vi của hình chữ nhật đó là 32m. 3 Bài 3: (1,0điểm) Vẽ đồ thị hàm số y x 2 Bài 4: (2,5điểm) Cho tam giác MNP có MN = MP và tia phân giác góc M cắt NP ở H. a) Chứng minh MNH MPH b) Chứng minh MH  NP c) Vẽ HD  MN (D MN) và HE  MP (E MP) . Chứng minh: DE // NP Bài 5: (0,5điểm) Tìm x biết: 3x 1 1 3x 6 HẾT HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA HKI MÔN TOÁN 7
  5. NĂM HỌC: 2014 – 2015 A. TRẮC NGHIỆM:(3 điểm) Mỗi câu đúng ghi 0,25 điểm x 12 câu = 3 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đáp án A C D C B B C C A D B A B. TỰ LUẬN: (7 điểm) Bài Đáp án Điểm 4 4 1 Tính: . 32. 0,75đ 3 16 9 4 2 1 = . 9. 0,25đ a) 3 4 9 2 = 1 0,25đ 3 5 = 0,25đ 3 3 1 1 Tìm x, biết: 3x 0,75đ 3 3 Bài 1: (1,5 điểm) 1 1 3x 0,25đ b) 3 27 1 1 10 3x 0,25đ 3 27 27 10 10 x :3 0,25đ 27 81 Tính diện tích của một hình chữ nhật 1,5đ Gọi độ dài chiều rộng và chiều dài của hình chữ nhật lần lượt là a, b 0,25đ a 3 Theo đề bài ta có: 0,6 và (a + b).2 = 32 0,25đ b 5 a b Suy ra: và a + b = 16 0,25đ 3 5 Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau, ta có: a b a b 16 0,25đ 2 Bài 2: (1,5 điểm) 3 5 3 5 8 Suy ra: a = 6; b = 10 0,25đ Độ dài chiều rộng và chiều dài của hình chữ nhật lần lượt là 6m và 10m Vậy diện tích của hình chữ nhật là: 6. 10 = 60m2 0,25đ 3 Vẽ đồ thị hàm số y x 1,0đ 2 Cho x = 2 suy ra y = - 3, ta có A(2; -3) 0,25đ Học sinh đánh dấu điểm A và vẽ y đồ thị đúng trên mặt phẳng tọa độ Oxy 2 . O x 0,5đ Bài 3: (1,0 điểm) -3 3 . A Vậy đồ thị hàm số ylà đường x thẳng OA 0,25đ 2 B à i 4 HS: vẽ hình( 2 đúng, 5 để giảiđ câui ể a m ) M 0,25đ D E I N H P
  6. HS ghi GT – KL đúng 0,25đ Chứng minh: MNH MPH 0,75đ Xét MNH và MPH có: MH cạnh chung a) N·MH P·MH (gt) 0,75đ MN = MP (gt) Suy ra: MNH PMH (c – g – c) Chứng minh MH  NP 0,75đ Ta có: M· HN M· HP (vì MNH MPH ) 0,25đ b) Mà: M· HN M· HP = 1800 (kề bù) 0,25đ Suy ra: M· HN M· HP = 900 hay MH  NP (1) 0,25đ Vẽ HD  MN (D MN) và HE  MP (E MP) . Chứng minh: DE // NP 0,5đ Gọi I là giao điểm của MH và DE Xét hai tam giác vuông: MDH và MEH có: MH cạnh chung 0,25đ N·MH P·MH (gt) Suy ra: MDH = MEH (ch – gn) Xét MDI và MEI có: c) MI: cạnh chung N·MH P·MH (gt) MD = ME ( MDH = MEH ) Suy ra: MDI = MEI (c – g – c) 0,25đ Suy ra: M· ID M· IE (2 góc tương ứng) Mà: M· ID M· IE = 1800 (kề bù) Suy ra: M· ID M· IE = 900 hay MH  DE (2) Từ (1) và (2) suy ra DE//NP Tìm x biết: 3x 1 1 3x 6 (1) 0,5đ Vì 3x – 1 và 1 – 3x là hai số đối nhau, nên: 3x 1 1 3x (2) 0,25đ Từ (1) và (2) suy ra: 2hay3x 1 6 3x 1 3 Bài 5: (0,5 điểm) Suy ra: 3x – 1 = 3 hoặc 3x – 1 = - 3 0,25đ Suy ra: x = 4/3 hoặc x = - 2/3 Chú ý: - Mọi cách giải khác nếu đúng ghi điểm tối đa. - Điểm bài thi được làm tròn đến chữ số thập phân thứ nhất.