Bài tập trắc nghiệm Toán 7 - Học kỳ II

docx 3 trang thaodu 8450
Bạn đang xem tài liệu "Bài tập trắc nghiệm Toán 7 - Học kỳ II", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxbai_tap_trac_nghiem_toan_7_hoc_ky_ii.docx

Nội dung text: Bài tập trắc nghiệm Toán 7 - Học kỳ II

  1. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM TOÁN 7 CHƯƠNG IV: BIỂU THỨC ĐẠI SỐ Câu 1.Biểu thức đại số biểu thị . Tích của tổng x và y với hiệu của x và y là: A. x + y . x - y B. ( x + y ) ( x - y ) C. ( x +y ) x - y D. x + y ( x - y ) Câu 2. Biểu thức đại số biểu thị diện tích hình thang có đáy lớn là a , đáy nhỏ là b, đường cao là h như sau : A. ( a + b ) h B. ( a - b ) h 1 1 C. ( a - b ) h D. ( a + b ) h 2 2 Câu 3. Một người đi xe máy với vận tốc 30 km/h trong x giờ , sau đó tăng vận tốc thêm 5km/h trong y giờ .Tổng quãng đường người đó đi được là : A. 30x + 5y B. 30x +( 30 + 5 )y C. 30( x + y ) + 35y D. 30x + 35 ( x + y ) Câu 4. Nối mỗi dòng ở cột bên trái với một dòng ở cột bên phải để được khẳng định đúng : A. Hiệu các bình phương của hai số a và b được viết là 1) ( a - b ) 2 1 B. Bình phương của hiệu hai số a và b được viết là 2) a b C. Tổng nghịch đảo của hai số a và b được viết là 3) - ( a - b ) 1 1 D. Nghịch đảo của tổng hai số a và b được viết là 4) a b 5) a2 - b 2 Câu 5. Giá trị của biểu thức 2x2 - 5x + 1 tại x = là: 1 A. -1 B. 3 C. 4 D. 2 Câu 6. Giá trị của biểu thức 2( x - y ) + y2 Tại x = 2, y = -1 là : A. 10 B. 7 C. 6 D. 5 Câu 7. Biểu thức ( x + 7 )2 + 5 đạt giá trị nhỏ nhất khi : A. x = 7 B. x = -7 C . x = 5 D . x = -5 4x 5 Câu 8. Giá trị của biểu thức bằng 0,7 tại x bằng : 2 A. 1,3 B. 1,32 C. 1,35 D. 1,6 Câu 9. Biểu thức nào sau đây không là đơn thức : 1 1 A. 4x3y(- 3x ) B. 1+ x C. 2xy (- x3 ) D. x2 ( )y3 7 3 1 Câu 10. Phần hệ số của đơn thức 9x2 ( )y3 là : 3 1 A. 9 B. C. 3 D. 27 3 Câu 11. Tích của các đơn thức 7x2y7 ; ( -3) x3y và (-2) là : A. 42 x5y7 B. 42 x6y8 C. - 42 x5y7 D. 42 x5y8 Câu 12. Bậc của đơn thức (- 2x3) 3x4y là : A. 3 B. 5 C. 7 D. 8 Câu 13. Đơn thức nào sau đây đồng dạng với đơn thức -3x2y3 ? 1 1 A. -3x3y2 B. - (xy)5 C. x(-2y2)xy D. 3x2y2 3 2 Câu 14. Tổng của các đơn thức 3x2y3; - 5x2y3; x2y3 là : A. -2x2y3 B. - x2y3 C. x2y3 D. 9x2y3 Câu 15. Đơn thức nào sau đây không đồng dạng với đơn thức ( - 5x2y2) .( - 2xy) ? A. 7x2y(-2xy2) B. 4x3.6y3 C. 2x (- 5x2y2) D. 8x(-2y2 )x2y Câu 16. Điền đơn thức thích hợp vào chỗ trống : - 7x2yz3 - = - 11x2yz3 . Đó là đơn thức : A. 18x2yz3 B. - 4x2yz3 C. - 18 x2yz3 D. 4x2yz3
  2. Câu 17. Thu gọn đa thức P = - 2x2y - 7xy2 +3x2y + 7xy2 được kết quả: A. P = x2y B. P = - x2y C. P = x2y + 14xy2 D.- 5x2y - 14xy2 Câu 18. Bậc của đa thức x8 - y7 + x4y5 - 2y7 - x4y5 là: A. 7 B. 8 C. 9 D. 24 Câu 19. Giá trị của đa thức Q = x2 -3y + 2z tại x = -3 ; y = 0 ; z = 1 là : A. 11 B. -7 C. 7 D. 2 Câu 20. Chọn câu trả lời đúng nhất: A. Mỗi đa thức được coi là một đơn thức B. Mỗi đơn thức được coi là một đa thức C. Cả A , B đều đúng D. Cả A , B đều sai B. PHẦN HÌNH HỌC CHƯƠNG III: QUAN HỆ GIỮA CÁC YẾU TỐ TRONG TAM GIÁC. CÁC ĐƯỜNG ĐỒNG QUY CỦA TAM GIÁC Câu 1: Bộ ba đoạn thẳng nào sau đây có thể là số đo ba cạnh của một tam giác? A.4 cm, 2 cm, 6 cm A B.4 cm, 3 cm, 6 cm C.4 cm, 1 cm, 6 cm 600 D.Các câu trên đều sai O Câu 2: Cho hình vẽ: 푶푪 = ? B C A.1000 B.1100 C.1200 D.1300 Câu 3: Cho hình vẽ: Điền số thích hợp vào ô trống: M A.MG = ME B.MG = GE F C.GF = NG G D.NF = GF Câu 4: Cho ∆ABC có AB B B. B AC B. AB + BC > AC C. AB + AC AB . Câu 7: Cho ABC có = 700, I là giao của ba đường phân giác, khẳng định nào là đúng? A. BIC = 1100 B. BIC = 1250 C. BIC = 1150 D. BIC = 1400 Câu 8: Trong một tam giác, điểm cách đều ba cạnh của tam giác là: A. Giao điểm ba đường trung tuyến. B. Giao điểm ba đường trung trực. C. Giao điểm ba đường phân giác. D. Giao điểm ba đường cao. Câu 9: Cho ABC. M là trung điểm của BC. G là trọng tâm và AM =12cm. Độ dài đoạn thẳng AG = ? A. 8cm B. 6cm C. 4cm D. 3cm Câu 10: Cho ABC có = 500, = 350.Cạnh lớn nhất của ABC là: A. Cạnh AB B. Cạnh BC C. Cạnh AC D. Không có Câu 11:Trong ABC nếu AB = 4cm, AC = 11cm. Thì độ dài cạnh BC có thể là: A. 5cm B. 7cm C. 10cm D. 16cm Câu 12: Cho ABC, có AB = 6cm, BC = 8cm, AC = 5cm. Khẳng định nào sau đây là đúng A. A B > C C. A C > B Câu 13: Cho ABC vuông tại A. Trên hai cạnh AB và AC lần lượt lấy các điểm M và N. Đáp án nào sau đây là sai ?
  3. A. BC > AC B. MN > BC C. MN BA Câu 14: Trong các bộ ba đoạn thẳng có độ dài như sau, trường hợp nào không là độ dài ba cạnh của một tam giác? A. 9m, 4m, 6m B. 4m, 5m, 1m. C. 7m, 7m, 3m. D. 6m, 6m, 6m. Câu 15: Cho MNP vuông tại M, khi đó: A. MN > NP B. MP > MN C. MN > MP D. NP > MN Câu 16: Các phân giác trong của một tam giác cắt nhau tại một điểm, điểm đó gọi là: A. Trọng tâm tam giác. B. Tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác C.Tâm đường tròn nội tiếp tam giác. D. Trực tâm tam giác Câu 17: Trực tâm của tam giác là giao điểm của: A. Ba đường trung tuyến B. Ba đường trung trực C. Ba đường phân giác D. Ba đường cao Câu 18: Cho G là trọng tâm của ABC; AM là đường trung tuyến (hình vẽ), hãy chọn khẳng định đúng: AG 1 GM 1 AG GM 2 A. = B. = C. = 3 D. AM 2 AM 3 GM AG 3 Câu 19: Chọn câu trả lời đúng:Tam giác cân có độ dài hai cạnh là 5cm, 11 cm thì chu vi tam giác đó là: A. 27 cm B.21cm C. Cả A, B, C đều đúng D. Cả A, B, C đều sai Câu 20: Chọn câu đúngCho 풙푶풚 = 60. Oz là tia phân giác , M là điểm trên tia Oz sao cho khoảng cách từ M đến cạnh Oy là 5 cm. Khoảng cách từ M đến cạnh Ox là: A. 10 cm B.5 cm C.30 cm D. 12 cm