Đề khảo sát chất lượng cuối học kỳ I môn Vật lý Lớp 11 - Mã đề 212 - Năm học 2019-2020 - Trường THPT C Nghĩa Hưng

docx 2 trang thaodu 2490
Bạn đang xem tài liệu "Đề khảo sát chất lượng cuối học kỳ I môn Vật lý Lớp 11 - Mã đề 212 - Năm học 2019-2020 - Trường THPT C Nghĩa Hưng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxde_khao_sat_chat_luong_cuoi_hoc_ky_i_mon_vat_ly_lop_11_nam_h.docx

Nội dung text: Đề khảo sát chất lượng cuối học kỳ I môn Vật lý Lớp 11 - Mã đề 212 - Năm học 2019-2020 - Trường THPT C Nghĩa Hưng

  1. TRƯỜNG THPT C NGHĨA HƯNG ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG CUỐI HỌC KỲ I NĂM HỌC 2019 - 2020 TỔ: LÍ – TIN - CN Phòng số: Môn: VẬT LÍ 11 Thời gian làm bài: 45 phút Số báo danh . . . . Điểm bài khảo sát Họ tên, chữ ký của giám khảo Số phách Số phách . . Bằng số Bằng chữ 1. 2. . . MÃ ĐỀ: 212 Trường:: 1 2 ký của 2 giám thị: Ngày sinh: Họ tên, chữ Họ và tên thí sinh: Hội đồng coi thi: . I. TRẮC NGHIỆM(2 ĐIỂM) Lớp: . . Câu 1: Công của lực điện tác dụng lên một điện tích điểm q khi di chuyển từ điểm M đến điểm N . 1. . . trong một điện trường, thì không phụ thuộc vào? A. Độ lớn của điện tích q. . . B. Độ lớn của cường độ điện trường tại các điểm trên đường đi. C. hình dạng của đường đi MN. . . HỌCLÍ KHỐI ĐỀ KHẢO SÁT CUỒI HỌC KỲ I NĂM 2019– 2020, MÔN: VẬT 11 D. Vị trí của các điểm M, N. I . . Câu 2: Cho mạch điện như hình vẽ. Trong đó  7,5V;r 1 , Rđ = 12Ω, . . R = 1 Ω. Biết đèn dây tóc sáng bình thường. Hiệu điện thế định mức và công suất định mức của bóng đèn lần lượt là: ,r R . . A. 6V và 3WB. 6V và 6W R C. 5,5V và 2,75W D. 9V và 13,5W d . . Câu 3: Điều kiện để có dòng điện là: A. Chỉ cần các vật dẫn điện có cùng nhiệt độ nối liền với nhau tạo thành mạch điện kín. . . Học sinh trường: B. Chỉ cần có nguồn điện C. Chỉ cần duy trì một hiệu điện thế giữa hai đầu vật dẫn. D. Chỉ cần có hiệu điện thế. . . Câu 4: Điện năng biến đổi hoàn toàn thành nhiệt năng ở dụng cụ hay thiết bị điện nào dưới đây khi chúng . . hoạt động? A. Quạt điện.B. Ấm điện.C. Bóng đèn dây tóc.D. Acquy . . Câu 5: Có 3 vật dẫn, A nhiễm điện dương, B và C không nhiễm điện. Để B và C nhiễm điện trái dấu độ lớn bằng nhau thì . . A. Cho A tiếp xúc với B, tách ra rồi cho C tiếp xúc B . . B. Nối B với C bằng dây dẫn rồi đặt gần A, sau đó cắt dây nối. C. Cho A tiếp xúc với B, tách ra rồi cho A tiếp xúc với C và tách ra. . . D. Cho A, B, C tiếp xúc nhau cùng một lúc, rồi tách ra. . . Câu 6: Đơn vị của cường độ dòng điện là A. Jun (J) B. Vôn (V) C. Cu lông (C) D. Am pe (A) . . Câu 7: Hiện tượng cực dương tan xảy ra khi điện phân dung dịch: . . A. muối kim loại có anốt làm bằng kim loại . . B. axit có anốt làm bằng kim loại đó . . C. muối kim loại có anốt làm bằng kim loại đó . . D. muối, axit, bazơ có anốt làm bằng kim loại . . Câu 8: Các hiện tượng: tia lửa điện, sét, hồ quang điện, hiện tượng nào sảy ra do tác dụng của điện trường rất mạnh trên 106V/m: . . A. tia lửa điện B. sét C. hồ quang điện D. tia lửa điện và sét . . . .
  2. II. GHI KẾT QUẢ CỦA CÁC CÂU HỎI SAU(2 điểm) Câu 9: Trong không gian có ba điểm OAB sao cho OA  OB và M là trung điểm của AB. BÀI LÀM Tại điểm O đặt điện tích điểm Q. Độ lớn cường độ điện trường tại điểm A, M và B lần lượt MÃ ĐỀ: 212 là EA, EM và EB. Nếu EA = 8000 V/m, EB = 2000 V/m thì EM bằng? I. TRẮC NGHIỆM: Câu Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6 Câu 7 Câu 8 Câu 10: Giả thiết rằng trong một tia sét có một điện tích q = 20C được phóng từ đám mây dông xuống mặt đất và khi đó hiệu điện thế giữa đám mây và mặt đất là 2.108 V. Nếu toàn bộ Đ.án năng lượng của tia sét chuyển hết thành nhiệt năng thì có thể làm m (kg) nước ở 20°C bốc thành hơi ở 100°C. Nhiệt hóa hơi của nước là L = 2,3.10 6 J/kg, nhiệt dung riêng của nước là II. ĐIỀN ĐÂP ÁN 4200J/kg.K. Tìm giá trị m? CÂU 9: CÂU 10: Câu 11: Để xác định điện trở trong r của một U(V) nguồn điện, một học sinh mắc mạch điện như CÂU 11: hình bên (H1). Đóng khóa K và điều chỉnh con 0,50 R 0 CÂU 12: chạy C, kết quả đo được mô tả bởi đồ thị biểu A III.TỰ LUẬN: diễn sự phụ thuộc của số chỉ U của vôn kế V vào ,r V R K C số chỉ I của ampe kế A như hình bên (H2). Điện . . . trở của vôn kế V rất lớn. Biết R 0 = 13,5 Ω. Giá O 50 I(mA) trị trung bình của r được xác định bởi thí nghiệm H1 H2 . . . này là? . . Câu 12: Có n nguồn điện, như nhau có cùng suất điện động và cùng điện trở trong r mắc nối . . . tiếp thành bộ rồi nối với điện trở R thì cường độ dòng điện chạy qua R là I 1=3A. Nếu mắc . . . thành bộ nguồn song song rồi mắc điện trở R thì cường độ dòng điện là I2. Nếu R = r thì I2 có giá trị là? . . III. PHẦN TỰ LUẬN (6 điểm) . . Bài 1(1 điểm) Trong mỗi giây có 109 hạt electron đi qua tiết diện thẳng của một dây dẫn kim loại. Biết điện tích mỗi hạt có độ lớn bằng 1,6.10−19C. Tính cường độ dòng điện qua dây dẫn. . . . . . chéo này chéo vào phần gạch Thí sinh không viết Bài 2(2điểm): Hai pin có cùng suất điện động 3,5V và điện trở trong 1Ω mắc nối tiếp dùng để thắp sáng bóng đèn dây tóc có số ghi trên đèn là 7,2V - 4,32W. Cho rằng điện trở của đèn . . không thay đổi theo nhiệt độ.Tính công suất tiêu thụ điện năng của bóng đèn? . . . Bài 3(3 điểm) Cho mạch điện như hình vẽ. Bộ nguồn gồm 4pin giống . . nhau mắc nối tiếp, mỗi pin có suất điện động e = 1,5V; điện trở trong r = 0,25 ; R1 = 24 ; R2 = 12 ; R3 = 3 là bình điện phân dung R3 R1 dịch AgNO3 có cực dương tan. Tính: . . a.Suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn? . . b. Tính điện trở tương đương của mạch ngoài? R2 c. Tính khối lượng Ag bám vào catôt của bình điện phân sau . . . thời gian 2h 40phút 50 giây. Biết bạc(Ag) có A = 108; n = 1 . . d. Công suất tiêu thụ trên R2? . . Hết . . . . . . .