Đề khảo sát chất lượng học kì I môn Hóa học Lớp 9 - Trường THCS Hưng Hòa - Năm học 2016-2017 (Có đáp án)

doc 5 trang thaodu 3790
Bạn đang xem tài liệu "Đề khảo sát chất lượng học kì I môn Hóa học Lớp 9 - Trường THCS Hưng Hòa - Năm học 2016-2017 (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docde_khao_sat_chat_luong_hoc_ki_i_mon_hoa_hoc_lop_9_truong_thc.doc

Nội dung text: Đề khảo sát chất lượng học kì I môn Hóa học Lớp 9 - Trường THCS Hưng Hòa - Năm học 2016-2017 (Có đáp án)

  1. 1-5 PHÒNG GD&ĐT TP VINH CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG THCS HƯNG HÒA Độc lập - Tự do - Hạnh phúc ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ I NĂM HỌC: 2016 - 2017 Môn: HÓA HỌC - Khối Lớp: 9 - Thời gian làm bài: 45’ Họ, tên và chữ ký của Phan Thị Hoài Thương giáo viên ra đề: Ký duyệt của tổ trưởng chuyên môn Ký duyệt của phó hiệu trưởng PHẦN I. MA TRẬN ĐỀ Mức độ kiến thức, kĩ năng Vận dụng Tổng số câu Tổng số Nội dung Nhận biết Thông hiểu điểm Thấp Cao Tỉ lệ phần trăm Viết phương trình 1. Các loại hoá học thể hiện hợp chất vô mối quan hệ giữa cơ các hợp chất vô cơ. Số câu 1 Câu 1 câu Số điểm (2,0 đ) 2,0 đ Tỉ lệ phần (20%) (20%) trăm Nêu hiện tượng thí Vận dụng kiến Ăn mòn nghiệm và viết Nhận biết kim thức đã học để 2. Kim loại kim loại phương trình thể loại. giải thích hiện hiện tính chất hoá tượng thực tế học của kim loại. Số câu 1 Câu 1 Câu 1 Câu 1 Câu 4 câu Số điểm (1,0 đ) (2,0 đ) (1,5đ) (0,5 đ) 5 đ Tỉ lệ phần (10%) (20%) (15%) (5%) (50%)
  2. 2 trăm Tính thành phần % Tính C% các theo khối lượng chất có trong dd 3. Bài tập mỗi kim loại trong sau phản ứng định lượng hỗn hợp. (có liên quan đến bài tập chất dư) Số câu 1 Câu 1 câu 2 câu Số điểm (2,5 đ) (0,5 đ) 3 đ Tỉ lệ phần (25%) (5%) (30%) trăm Tổng số câu 1 câu 2 câu 2 câu 2 câu 7 câu Tổng số điểm 1,0 đ 4,0 đ 4,0 đ 1,0 đ 10 đ Tỉ lệ phần (10%) (40%) (40%) (10%) (100%) trăm
  3. 3 ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ I NĂM HỌC: 2016 - 2017 Môn: HÓA HỌC 9 - Thời gian làm bài: 45 phút Bài 1 (2đ): Viết PTHH thực hiện dãy chuyển hóa sau: (1) (2) (3) (4) SO3  H2SO4  Na2SO4  NaOH  Na2CO3 Bài 2 (1đ): Thế nào là ăn mòn kim loại? Nêu các yếu tố ảnh hưởng đến ăn mòn kim loại. Cho ví dụ Bài 3(2đ): Dự đoán hiện tượng và viết PTHH khi: a.Đốt dây sắt trong khí Clo b.Cho một đinh sắt vào ống nghiệm đựng dung dịch CuCl2 c.Cho hỗn hợp 2 kim loại Na và Al vào nước d.Thả một mảnh kẽm vào dung dịch HCl Bài 4(2đ): a.Nêu phương pháp hóa học nhận biết các kim loại sau: nhôm, bạc, sắt. Các dụng cụ hóa chất coi như có đủ. b.Giải thích hiện tượng thực tế sau: Đinh sắt để trong không khí một thời gian bị gỉ. Khối lượng gỉ sắt tăng hay giảm so với khối lượng lúc đầu? Vì sao? Bài 5(3đ): Cho hỗn hợp A gồm 11,1 g hỗn hợp bột Al và Fe vào dung dịch HCl. Kết thúc phản ứng thu được 6,72 lit khí (đktc) a. Viết các PTHH xẩy ra b. Tính thành phần phần trăm theo khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp A. c. Giả sử dẫn toàn bộ hỗn hợp A ở trên vào 40gam dung dịch NaOH 20% thì thu được dung dịch B. Tính nồng độ phần trăm dung dịch B đó. (Cho biết: Al: 27; Fe: 56; H: 1; Cl: 35,3, Na: 23, O: 16) ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ I NĂM HỌC: 2016 - 2017 Môn: HÓA HỌC 9 - Thời gian làm bài: 45 phút Bài 1 (2đ): Viết PTHH thực hiện dãy chuyển hóa sau: (1) (2) (3) (4) SO3  H2SO4  Na2SO4  NaOH  Na2CO3 Bài 2 (1đ): Thế nào là ăn mòn kim loại? Nêu các yếu tố ảnh hưởng đến ăn mòn kim loại. Cho ví dụ Bài 3(2đ): Dự đoán hiện tượng và viết PTHH khi: a.Đốt dây sắt trong khí Clo b.Cho một đinh sắt vào ống nghiệm đựng dung dịch CuCl2 c.Cho hỗn hợp 2 kim loại Na và Al vào nước d.Thả một mảnh kẽm vào dung dịch HCl Bài 4(2đ): a.Nêu phương pháp hóa học nhận biết các kim loại sau: nhôm, bạc, sắt. Các dụng cụ hóa chất coi như có đủ. b.Giải thích hiện tượng thực tế sau: Đinh sắt để trong không khí một thời gian bị gỉ. Khối lượng gỉ sắt tăng hay giảm so với khối lượng lúc đầu? Vì sao? Bài 5(3đ): Cho hỗn hợp A gồm 11,1 g hỗn hợp bột Al và Fe vào dung dịch HCl. Kết thúc phản ứng thu được 6,72 lit khí (đktc) a. Viết các PTHH xẩy ra b. Tính thành phần phần trăm theo khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp A. c. Giả sử dẫn toàn bộ hỗn hợp A ở trên vào 40gam dung dịch NaOH 20% thì thu được dung dịch B. Tính nồng độ phần trăm dung dịch B đó. (Cho biết: Al: 27; Fe: 56; H: 1; Cl: 35,3, Na: 23, O: 16)
  4. 4 PHẦN III. ĐÁP ÁN, BIỂU ĐIỂM VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM HÓA 9 Câu 1: SO3 + H2O  H2SO4 0,5 H2SO4 + 2NaOH  Na2SO4 + 2H2O 0,5 Na2SO4 + Ba(OH)2  BaSO4 + 2NaOH 0,5 2NaOH + CO2  Na2CO3 + H2O 0,5 Câu 2: - Ăn mòn kim loại là sự phá hủy kim loại, hợp kim do tác dụng hóa học 0,25 của môi trường. đ - Các yếu tố ảnh hưởng đến ăn mòn kim loại: + Yếu tố môi trường: không khí, nước mưa, nước biển 0,5 đ VD: Đinh sắt trong dung dịch muối ăn bị ăn mòn nhanh + Ảnh hưởng của nhiệt độ: Nhiệt độ càng cao sự ăn mòn xảy ra càng 0,25 nhanh đ VD: Thanh thép trong bếp than bị ăn mòn nhanh hơn so với thanh thép để ở nơi khô ráo thoáng mát. Câu 3: a. Hiện tượng: Sắt cháy sáng tạo thành khói màu nâu đỏ 0 t 0,5 PTHH: 2Fe + 3Cl2  2FeCl3 b. Có một lớp kim loại màu đỏ bám ngoài đinh sắt, dung dịch muối đồng màu xanh lam nhạt dần và mất hẳn. 0,5 Fe + CuCl2  FeCl2 + Cu c. Có khí thoát ra, nhôm tan dần. 2Na + 2H2O 2NaOH + H2 2Al + 2NaOH + 2H2O  2NaAlO2 + 3H2 d. Kẽm tan dần, có khí thoát ra 0,5 Zn + 2HCl  ZnCl2 + H2 0,5 Câu 4: a. Trích mẫu thử, cho NaOH vào các mẫu thử 0,25 - Mẫu thử tan, có khí thoát ra là Al 0,25 - Cho HCl vào 2 mẫu thử còn lại, mẫu thử tan có khí thoát ra là Fe. Còn 0,5 lại là Ag 0,25 2Al + 2NaOH + 2H O  2NaAlO + 3H 2 2 2 0,25 Fe + 2HCl  FeCl2 + H2 b. Giải thích được đinh sắt bị gỉ là do bị Oxi hóa, khối lượng gỉ sắt tăng 0,5 do cộng thêm khối lượng Oxi. Câu 5: a. PTHH 0,5 0,5 Fe + 2HCl  FeCl2 + H2 (1)
  5. 5 0,25 2Al + 6HCl 2AlCl3 + 3H2 (2) b. Vì kết thức phản ứng thu được dung dịch B và khí nên kim loại phản 0,25 ứng hết. Tính số mol 0,25 nH2 = 0.3 mol Gọi x,y lần lượt là số mol của Al và Fe trong hỗn hợp A. PTHH: 0,25 2Al + 6HCl  2AlCl3 + 3H2 Theo PT: 2mol 6mol 2mol 3mol Theo bài ra: xmol 3xmol xmol 3x/2 mol 0,25 Fe + 2HCl  FeCl2 + H2 Theo PT: 1mol 2mol 1mol 1 mol Theo bài ra: ymol 2ymol ymol ymol 0,25 3x / 2 y 0,3 x 0,1 Ta có hệ:  27x 56y 11,1 y 0,15 0,5 nAl = 0,1 mol => nFe = 0,15 mol. Vậy % Al = 0,1.27 / ( 0,1.27+0,15.56) = 24,32% % Fe = 75,68% a. Số mol NaOH ban đầu = 40.20 = 0,2 mol 100.40 PTHH: 2Al + 2NaOH + 2H2O  2NaAlO2 + 3H2 0,1 0,2 0,1 0,15 Số mol NaOH dư = 0,2 – 0,1 = 0,1 mol Dung dịch sau phản ứng gồm NaOH 0,1 mol; NaAlO2 0,1 mol. Ta có: mNaOH = 0,1. 40 = 4 g m NaAlO2= 0,1. 82 = 8,2 g Khối lượng dung dịch sau phản ứng = 2,7+ 40– 0,3 = 42,4 g Từ đó tính C%