Đề khảo sát chất lượng học kì II môn Toán Lớp 9 - Năm học 2017-2018 - Sở giáo dục và đào tạo Thanh Hóa (Có đáp án)
Bạn đang xem tài liệu "Đề khảo sát chất lượng học kì II môn Toán Lớp 9 - Năm học 2017-2018 - Sở giáo dục và đào tạo Thanh Hóa (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- de_khao_sat_chat_luong_hoc_ki_ii_mon_toan_lop_9_nam_hoc_2017.doc
Nội dung text: Đề khảo sát chất lượng học kì II môn Toán Lớp 9 - Năm học 2017-2018 - Sở giáo dục và đào tạo Thanh Hóa (Có đáp án)
- Sở giáo dục & đào tạo KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ II 2017 - 2018 THANH HÓA Môn: TOÁN – LỚP 9 Thời gian: 90 phút (không kể thời gian giao đề) Họ và tên học sinh : Lớp: Trường: Số báo danh Giám khảo 1 Giám khảo 2 Số phách Điểm Giám khảo 1 Giám khảo 2 Số phách §Ò a Câu 1: (2,5 điểm) Giải các phương trình và hệ phương trình sau: x y 3 a/ b/ x2 – 12x + 11 = 0 x 2y 6 Câu 2: (2,0 điểm) Cho phương trình x2 – mx + 2m – 3 = 0 (1) với m là tham số a/ Giải phương trình (1) với m = 2 b/ Giả sử x1 và x2 là hai nghiệm của phương trình (1). Tìm hệ thức giữa x1 và x2 không phụ thuộc vào m. Câu 3: (2,0 điểm) Cho parabol (P): y = x2 và đường thẳng (d): y = 2x+3 a) Vẽ parabol (P). b) Chứng minh (P), (d) cắt nhau tại hai điểm phân biệt và tìm hoành độ hai giao điểm đó. Câu 4: (3,5 điểm) Cho hình vuông ABCD cạnh có độ dài bằng a. Trên cạnh AD lấy điểm M và cạnh CD lấy điểm N sao cho góc MBN = 45 0. Gọi E và F lần lượt là giao điểm của BM, BN với AC. a/ Chứng minh: Tứ giác BENC nội tiếp, từ đó suy ra NE vuông góc với BM b/ Gọi I là giao điểm của NE và MF. Chứng minh: BI vuông góc với MN. c/ Tìm vị trí của M và N để diện tích tam giác MDN lớn nhất. Tính diện tích lớn nhất đó theo a.
- SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HƯỚNG DẪN CHẤM BÀI KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG THANH HOÁ HỌC K Ì II LỚP 9 THCS - NĂM HỌC 2017 - 2018 Môn Toán - Đề A Câu Hướng dẫn chấm Biểu điểm Câu 1 a/ Giải được nghiệm của hệ pt là (x,y) = (4;1) 1,25 (2,5 đ) b/ Vì a + b + c = 0 pt có hai nghiệm: x = 1; x = 11 1,25 Câu 2 x2 – mx + 2m – 3 = 0 (1) (2,0 đ) a/ Với m = 2 , thay vào PT giải được nghiệm duy nhất x = 1 1,0 b/ Theo Vi et tính được: x1 + x2 = m; x1.x2 = 2m – 3 0,25 2(x1 + x2) – x1x2 = 3 là một hệ thức không phụ thuộc vào m 0,75 Câu 3 a. Vẽ (P). (2,0đ) Bảng giá trị: x -2 -1 0 1 2 0,5 y=x2 4 1 0 1 4 Vẽ đúng: 0,5 0,5 b. Xét phương trình hoành độ giao điểm (d) và (P) là: x2 = 2x + 3 0,5 x2 – 2x – 3 = 0. Giải PT tìm được hai nghiệm: x = -1; x = 3 Vậy (d) cắt (P) tại hai điểm phân biệt và hoành độ của chúng lần lượt x = -1; x = 3.
- A B E Câu 4 (3,5đ) M I F K D N C a/ C/m: góc EBN = góc ECN = 450 0,5 => Tứ giác BENC nội tiếp (đpcm) 0,25 => góc NEB + góc NCB = 1800 mà góc NCB = 900 => góc NEB = 900 => đpcm 0,5 b/ Chứng minh: BI vuông góc với MN +/ tương tự câu a => MF vuông góc với BN 0,5 +/ Xét tam giác BMN có: NE BM; MF BN; I là giao điểm của NE và MF => I là trực tâm 0,5 => BI MN (đpcm) 0,25 c/ Gọi K là giao điểm của BI với MN +/ C/m được tứ giác MEFN nội tiếp => góc BMK = góc EFB = góc AMB => tam giác ABM = tam giác KBM (g.c.g) => MA = MK. Tương tự: NC = NK => MN = MA + NC => MD + DN + MN = 2a 0,25 +/ Áp dụng định lí Pi Ta Go và BĐT Cô Si có: 2 DM DN DM DN MN 2 MD2 ND2 MN 2 2 DM DN 2a DN DM MN 1 2 . 1 2 2 DM.DN 2 2 DM.DN 2 2 1 a2 1 2 => S DM.DN 2 1 a2 Dấu ”=” xảy ra khi DM DN 2 2 a DMN 2 0,5 2 Vậy: Diện tích tam giác DMN có GTLN là 2 1 a2 (đvdt) khi DM DN 2 2 a 0,25
- Chú ý: Học sinh làm cách khác đúng vẫn cho điểm tối đa