Đề khảo sát chất lượng học kỳ I môn Vật lý Lớp 11 - Năm học 2019-2020 - Trường THPT Quang Trung (Có đáp án)

doc 4 trang thaodu 7150
Bạn đang xem tài liệu "Đề khảo sát chất lượng học kỳ I môn Vật lý Lớp 11 - Năm học 2019-2020 - Trường THPT Quang Trung (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docde_khao_sat_chat_luong_hoc_ky_i_mon_vat_ly_lop_11_nam_hoc_20.doc

Nội dung text: Đề khảo sát chất lượng học kỳ I môn Vật lý Lớp 11 - Năm học 2019-2020 - Trường THPT Quang Trung (Có đáp án)

  1. SỞ GD&ĐT NAM ĐỊNH Đề khảo sát chất lượng học kỳ I năm học 2019 – 2020 TRƯỜNG THPT QUANG TRUNG Môn: Vật lý 11 Thời gian: 50 phút (không kể thời gian phát đề) Phần 1. Trắc nghiệm (3 điểm) Câu 1. Định luật Ôm đối với toàn mạch hoàn toàn phù hợp với định luật nào sau đây? A. Định luật bảo toàn điện tích. B. Định luật Culông. C. Định luật Farađây về dòng điện trong chất điện phân. D. Định luật bảo toàn và chuyển hóa năng lượng. Câu 2. Trong một mạch điện kín có một nguồn điện có suất điện động E, điện trở trong r và mạch ngoài có chứa điện trở RN thì: A. suất điện động của nguồn bằng độ giảm điện thế ở mạch ngoài. B. suất điện động của nguồn bằng độ giảm điện thế ở mạch trong. C. suất điện động của nguồn bằng tổng độ giảm điện thế ở mạch ngoài và mạch trong. D. suất điện động của nguồn bằng hiệu độ giảm điện thế ở mạch ngoài và mạch trong. Câu 3. Các bình acquy được nắp đặt trên xe máy điện được mắc với nhau như thế nào? A. Nối tiếp. B. Song song. C. Hỗn hợp đối xứng. D. Cả nối tiếp và song song với nhau. Câu 4. Công thức tính suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn ghép hỗn hợp đối xứng gồm có y dãy song song với nhau và mỗi dãy có x nguồn điện giống nhau ghép nối tiếp là: x.r A. E x.E ; r x.r B. E x.E ; r b b b b y y.r C. E y.E ; r y.r D. E x.E ; r b b b b x Câu 5. Tìm suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn gồm 6 ắcquy giống nhau mắc như hình vẽ 1. Biết mỗi ắcquy có suất điện A B động E = 2V và điện trở trong r = 1Ω: A. 12V; 3Ω. B. 6V; 3Ω. C. 12V; 1,5Ω. D. 6V; 1,5Ω. Hình vẽ 1 Câu 6. Cho đoạn mạch như hình vẽ 2. Biết E = 9 V; r = 0,5 Ω; R = 4,5 Ω và I = 1,2 A. Giá trị của U là: E, r AB A B A. 7,5 V. B. 5 V. + - R C. 3 V. D. 6 V. Hình vẽ 2 Câu 7. Hạt tải điện trong kim loại là: A. Ion dương. B. Các electron tự do. C. Ion âm. D. Cả Ion dương, Ion âm và electron tự do. Câu 8. Cho các kim loại sau: Cu, Ag, Al, Fe. Hỏi kim loại nào dẫn điện tốt nhất trong số các kim loại đã cho? A. Ag B. Al C. Cu D. Fe Câu 9. Chọn câu đúng? A. Cặp nhiệt điện là hai dây kim loại khác bản chất, hai đầu hàn vào nhau. B. Cặp nhiệt điện là hai dây kim loại cùng bản chất, hai đầu hàn vào nhau. C. Cặp nhiệt điện là hai dây cách điện khác bản chất, hai đầu hàn vào nhau.
  2. D. Cặp nhiệt điện gồm một dây kim loại và một dây cách điện, hai đầu hàn vào nhau. Câu 10. Dòng điện trong chất điện phân là dòng chuyển dời có hướng của A. Các ion âm trong dung dịch. B. Các ion dương trog dung dịch. C. Các ion dương và ion âm chuyển động theo chiều của điện trường trong dung dịch. D. Các ion dương và ion âm dưới tác dụng của điện trường trong dung dịch. Câu 11. Kết quả cuối cùng của quá trình điện phân dung dịch AgNO3 với điện cực bằng Ag là A. anôt bị ăn mòn. B. catôt bị ăn mòn. C. Ag chạy từ anôt sang catôt. D. không có thay đổi gì ở bình điện phân. Câu 12. Khối lượng chất được giải phóng ở điện cực của bình điện phân được xác định theo biểu thức 1 A I 1 A A. m . . B. m . . I t F n t F n A I 1 n C. m F . . D. m . . I t n t F A Phần 2. Tự luận (7 điểm) Bài 1 (2 điểm). Một bình điện phân chứa dung dịch CuSO4 có anốt làm bằng đồng được mắc vào hai cực của một nguồn điện có suất điện động E = 9 V, điện trở trong r = 1 . Biết bình điện phân có điện trở là R p = 8 , F = 96500 C/mol, ACu = 64, nCu = 2. Xác định khối lượng Cu bám vào catốt sau khoảng thời gian là 5 giờ. Bài 2 (2,5 điểm). Cho mạch điện như hình vẽ 3. Biết các nguồn điện giống nhau, mỗi nguồn có suất điện động E = 3 V, điện trở trong 1 Ω; điện trở R = 2 Ω và bóng đèn có ghi 9 V – 9 W. a. Xác định suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn. b. Xác định cường độ dòng điện chạy trong mạch cho rằng điện trở của đèn trong trường hợp này không thay đổi theo nhiệt độ. c. Bóng đèn có sáng bình thường không? Vì sao? R Đ Hình vẽ 3 Bài 3 (2,5 điểm). Cho mạch điện gồm nguồn điện có suất điện động E, điện E, r + - trở trong r và biến trở Rb được mắc với nhau như hình vẽ 4. Biết khi Rb = 8 Ω thì cường độ dòng điện chạy trong mạch là I = 1 A; khi R b = 3,5 Ω thì cường độ dòng điện chạy trong mạch là I = 2 A. a. Tính suất điện động E và điện trở trong r của nguồn. b. Xác định R b để công suất tiêu thụ mạch ngoài đạt giá trị cực đại và tính Rb công suất cực đại của mạch ngoài khi đó. Hình vẽ 4
  3. Đáp án chi tiết và biểu điểm đề khảo sát chất lượng học kỳ I năm học 2019 – 2020 Môn: Vật lý 11 Phần 1. Trắc nghiệm (3 điểm) - Mỗi câu đúng 0,25 đ 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 D C A B D C B A A D C B Phần 2. Tự luận (7 điểm) Bài 1 (2 điểm) E 0,5 đ - Theo định luật Ôm đối với toàn mạch có: I Rb r 9 0,5 đ - Thay số: I 1 (A) 8 1 1 A - Theo định luật Farađây thứ hai có: m . . I t 0,5 đ F n 1 6 4 0,5 đ - Thay số: m . . 1 . 5 . 3 6 0 0 ; 5 , 9 7 ( g ) 9 6 5 0 0 2 Bài 2 (2,5 điểm) a) Eb = 5E = 15 (V) 0,5 đ rb = 4r = 4 (Ω) 0,5 đ U 2 b) R đmĐ 9 (Ω) Đ 0,25 đ PđmĐ R = R + R = 11 (Ω) N Đ 0,25 đ - Theo định luật Ôm đối với toàn mạch có: E 15 I b 1 (A) 0,5 đ RN rb 11 4 P đmĐ 0,25 đ c) IđmĐ 1 (A) UđmĐ I = IđmĐ = 1 (A) Đèn sáng bình thường 0,25 đ Bài 3 (2,5 điểm) 1 . 8 E 1 .r 0,5 đ a) I .R E I .r b 2 . 3 , 5 E 2 .r => E = 9 (V); r = 1 (Ω) 0,5 đ b) Công suất tiêu thụ mạch ngoài là: 2 E E 2 0,5 đ P I 2 .R .R N b R r b 1 b .( R r ) 2 R b b
  4. E 2 E 2 P 2 0 , 2 5 (W ) 0,5 đ N 2 4 r r R b R b r (theo bất đẳng thức côsy 2 số ta có: R 2 r ) 0,25 đ b Rb 0,25 đ Kết luận: PN(max) = 20,25 (W) Rb r 1()  Chú ý: Học sinh làm cách khác đúng vẫn cho điểm, mỗi đơn vị sai hoặc thiếu trừ 0,25đ, không được trừ quá số điểm của bài đó.