Đề khảo sát chất lượng học kỳ I môn Vật lý Lớp 9 - Năm học 2019-2020 (Có đáp án)

doc 4 trang thaodu 3930
Bạn đang xem tài liệu "Đề khảo sát chất lượng học kỳ I môn Vật lý Lớp 9 - Năm học 2019-2020 (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docde_khao_sat_chat_luong_hoc_ky_i_mon_vat_ly_lop_9_nam_hoc_201.doc

Nội dung text: Đề khảo sát chất lượng học kỳ I môn Vật lý Lớp 9 - Năm học 2019-2020 (Có đáp án)

  1. TRƯỜNG THCS KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ I NĂM HỌC 2019-2020 Môn: Vật lí – Lớp 9 Thời gian: 45 phút (không kể thời gian giao đề) Họ và tên học sinh: Lớp 9 Số báo danh Giám thị 1 Giám thị 2 Số phách Điểm Giám khảo 1 Giám khảo 2 Số phách Đề bài: I. Trắc nghiệm (4,0 điểm) Khoanh tròn vào đáp án đúng trong các câu sau: Câu 1. Hai điện trở R 1 và R2 được mắc nối tiếp nhau vào hiệu điện thế U. Gọi U 1 và U2 là hiệu điện thế giữa hai đầu R1 và R2. Hỏi hệ thức nào sau đây là đúng? U1 R2 A. U1.R1 = U2.R2; B. U 2 R1 U1 R1 . C. D. U1.U2 = R1.R2. U 2 R2 Câu 2. Điện trở R1 = 10 chịu được cường độ dòng điện lớn nhất là 1A. Điện trở R2= 20 chịu được cường độ dòng điện lớn nhất là 1,5A. Đoạn mạch gồm R1 và R2 mắc song song chịu được hiệu điện thế lớn nhất đặt vào hai đầu của đoạn mạch này là: A. 10 V. B. 30 V. C. 20 V. D. 45 V. Câu 3. Công thức tính điện trở của dây dẫn là: S Sl l A. R B. R . C. R S . . D. R . l l S Câu 4. Số đếm của công tơ điện ở gia đình cho biết : A. thời gian sử dụng điện của gia đình. B. công suất điện mà gia đình sử dụng. C. điện năng mà gia đình đã sử dụng. D. số dụng cụ và thiết bị điện đang được sử dụng. Câu 5. Sử dụng tiết kiệm điện năng không mang lại lợi ích nào dưới đây ? A. Góp phần làm giảm ô nhiễm môi trường. B. Góp phần phát triển sản xuất. C. Góp phần chữa các bệnh hiểm nghèo. D. Góp phần làm giảm bớt các sự cố về điện. Câu 6. Khi hai thanh nam châm đặt gần nhau thì có hiện tựơng gì xảy ra: A. Chúng hút nhau. C. Chúng đẩy nhau nếu các cực khác tên. B. Chúng đẩy nhau. D. Chúng đẩy nhau nếu các cực cùng tên. Câu 7. Người ta dùng lõi sắt non để chế tạo nam châm điện vì A. sắt non không bị nhiễm từ khi được đặt trong từ trường của dòng điện. B. sắt non bị mất từ tính ngay khi ngắt dòng điện qua ống dây. C. sắt non có thể rẻ tiền hơn các vật liệu khác như thép, coban. D. sắt non giữ được từ tính khi ngắt dòng điện qua ống dây. Câu 8: Làm thế nào để nhận biết từ trường : A. Dùng bút thử điện. B. Dùng các giác quan của con người. C. Dùng nhiệt kế y tế D. Dùng nam châm thử.
  2. Không viết Vào phần có gạch chéo này II. Tự luận (6 điểm) Câu 9: (2,5 điểm) a. Phát biểu quy tắc nắm tay phải, quy tắc bàn tay trái? b. Vận dụng quy tắc nắm tay phải hoặc quy tắc bàn tay trái để xác định tên các cực từ của ống dây (hình 1), chiều của lực điện từ tác dụng lên dây dẫn (hình 2) và chiều dòng điện chạy trong dây dẫn (hình 3). A B N I S + N I S Hình 1 Hình 2 Hình 3 R Câu 10: (3,5 điểm) Đặt một hiệu điện thế A R1 2 B không đổi UAB vào hai đầu đoạn mạch AB như hình vẽ. Biết R = 20Ω, R = 60Ω, 1 2 k R3 khi khoá k mở thì cường độ dòng điện qua R1 là 0,3A. a. Tính điện trở tương đương và hiệu điện thế giữa 2 đầu đoạn mạch AB. b. Tính công suất tiêu thụ của toàn mạch và nhiệt lượng toả ra trên R 2 trong thời gian 20 phút. 1 c. Đóng khoá k, công suất tiêu thụ trên R1 lúc này bằng công suất tiêu thụ của toàn 3 mạch. Tìm giá trị R3. BÀI LÀM
  3. KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ I NĂM HỌC 2019-2020 Môn: Vật lí – Lớp 9 ĐÁP ÁN + BIỂU ĐIỂM A. TRẮC NGHIỆM: Mỗi đáp án đúng được 0,5 điểm: 1 2 3 4 5 6 7 8 C A D C C D B D B. TỰ LUẬN: Câu Nội dung Điểm Câu 9 a. Phát biểu đúng 1,0 (2,5 điểm) b. * Hình 1 0,25 - Xác định đúng chiều dòng điện qua ống dây 0,25 - Xác định đúng tên từ cực của ống dây * Hình 2 - Vẽ đúng chiều đường sức từ. 0,25 - Xác định đúng chiều của lực điện từ 0,25 * Hình 3 - Vẽ đúng chiều đường sức từ. 0,25 - Xác định đúng chiều của dòng điện 0,25 Câu 10 Tóm tắt: R (3,5 điểm) R1 = 20Ω A 2 B R2 = 60Ω khi khoá k mở I1 = 0,3A 0,5 k R3 a. R? UAB ? b. t = 20 phút. P ? Q2? 1 c. Đóng khoá k, P1 = P 3 R3 ? Giải: a. Khi khoá K mở: phân tích mạch điện: R1 nt R2 0,25 có I = I1 = I2 = 0,3 A R = R1 + R2 = 20 + 60 = 80 Ω từ công thức định luật ôm có: 0,25 U I U I.R 0,3.80 24V R AB 0,5 b. đổi t= 20 phút = 1200 s Công suất tiêu thụ của toàn mạch P = U.I = 24.0,3 = 7,2W 0,5 Nhiệt lượng toả ra trên R2 trong thời gian 20 phút.
  4. 2 Q = I2 .R2.t= 0,3.60.1200 = 21600J 0,5 c. Khi khoá K đóng: Mạch điện xác định: R1 nt (R2 // R3) 1 2 1 2 Theo bài ra: P1 = P  I1 . R1 = . I .R 3 3 1 0,25 Ta có I = I1 => R1 = R 3 1 Mà R = R1 + R2,3 => R1 = (R1 + R2,3) 3 0,25  3.R1 = R1 + R2,3 => R2,3 = 2.R1 R2.R3 Mặt khác: R2,3 = = 2R1 R2 R3 0,25  R2.R3 = 2R1.R2 + 2R1.R3  (R2 - 2R1).R3 = 2R1.R2 2.R1.R2 2.20.60 => R3 120 vậy R3 = 120 Ω R2 2.R1 60 2.20 0,25