Đề khảo sát học sinh giỏi cấp huyện môn Vật lý Lớp 8 - Năm học 2017-2018 - Phòng giáo dục và đào tạo huyện Vũ Thư

pdf 1 trang thaodu 4521
Bạn đang xem tài liệu "Đề khảo sát học sinh giỏi cấp huyện môn Vật lý Lớp 8 - Năm học 2017-2018 - Phòng giáo dục và đào tạo huyện Vũ Thư", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfde_khao_sat_hoc_sinh_gioi_cap_huyen_mon_vat_ly_lop_8_nam_hoc.pdf

Nội dung text: Đề khảo sát học sinh giỏi cấp huyện môn Vật lý Lớp 8 - Năm học 2017-2018 - Phòng giáo dục và đào tạo huyện Vũ Thư

  1. UBND HUYỆN VŨ THƯ ĐỀ KHẢO SÁT HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Môn: Vật lý – Lớp 8; Năm học 2017 – 2018 (Thời gian làm bài 120 phút) Bài 1: (4,0 điểm) Một chiếc xe phải đi từ địa điểm A đến địa điểm B trong khoảng thời gian dự định t. Nếu xe chuyển động từ A đến B với vận tốc v1=60km/h thì sẽ đến B sớm hơn dự định 18 phút. Nếu xe chuyển động từ A đến B với vận tốc v2=30km/h thì sẽ đến B muộn hơn dự định 24 phút. a) Tìm chiều dài quãng đường AB và thời gian dự định t. b) Để chuyển động từ A đến B theo đúng thời gian dự định t, xe chuyển động từ A đến C (C trên AB) với vận tốc v1=60km/h rồi tiếp tục chuyển động từ C đến B với vận tốc v2=30km/h. Tìm chiều dài quãng đường AC. Bài 2: (4,0 điểm) Một bình thông nhau chứa thủy ngân có trọng lượng riêng 3 d=136000N/m (hình 1). Người ta đổ vào nhánh trái một cột dầu cao h1=34cm. 3 Biết trọng lượng riêng của dầu là d1=8000N/m , bình thông nhau có chiều cao đủ lớn, các chất lỏng không hòa lẫn vào nhau. a) Tính độ chênh lệch mặt thoáng của chất lỏng ở hai nhánh. b) Hỏi phải rót tiếp vào nhánh phải một cột nước có chiều cao h2 bằng bao nhiêu để mặt thoáng trên cùng của dầu và nước ở hai nhánh ngang nhau. Hình 1 3 Biết trọng lượng riêng của nước là d2=10000N/m Bài 3: (4,0 điểm) Cho hệ thống như hình 2, biết m=60kg; AB=1,2m; AC=1,8m. Đặt vào điểm D lực F hướng thẳng đứng xuống dưới. Bỏ qua khối D lượng ròng rọc và dây nối, ma sát ở các ròng rọc. F a) Bỏ qua ma sát giữa vật và mặt phẳng nghiêng.Tính lực F để A hệ cân bằng. b) Có ma sát trên mặt phẳng nghiêng, khi đó để kéo vật m lên m ’ đều thì lực đặt vào điểm D là F =250N. Tính lực ma sát giữa vật m và B C mặt phẳng nghiêng, hiệu suất của mặt phẳng nghiêng. Hình 2 Bài 4: (3,0 điểm) Một khối gỗ hình hộp chữ nhật có diện tích đáy là S = 120cm2 cao h = 24cm, khối gỗ được thả nổi trong hồ nước sâu H = 0,74m sao cho khối gỗ 2 thẳng đứng (hình 3). Biết trọng lượng riêng của gỗ d = d0 (d0 là trọng lượng H 3 3 riêng của nước và d0= 10000 N/m . Bỏ qua sự thay đổi mực nước trong hồ. a) Tính chiều cao phần khối gỗ nổi trên mặt nước. Hình 3 b) Tính công tối thiểu cần thực hiện để nhấn chìm khối gỗ đến đáy hồ theo phương thẳng đứng Bài 5: (5,0 điểm) a) Người ta bỏ một miếng hợp kim chì và kẽm có khối lượng 500g ở nhiệt độ 1520C vào một nhiệt lượng kế bằng đồng có khối lượng 900g, chứa 180g nước ở 210C. Nhiệt độ khi có cân 0 bằng nhiệt là 30 C. Biết nhiệt dung riêng của chì là c1=130J/kg.K, của kẽm là c2=210J/kg.K, của đồng là c3=380J/kg.K, của nước là c4=4200J/kg.K. Hỏi có bao nhiêu gam chì và bao nhiêu gam kẽm trong miếng hợp kim. b) Có ba bình cách nhiệt giống hệt nhau, chứ a cùng môṭ loaị chất lỏng tớ i môṭ nử a thể tích 0 0 của mỗi bình. Bình 1 chứ a chất lỏng ở 20 C, bình 2 chứ a chất lỏng ở 40 C, bình 3 chứ a chất 0 lỏng ở 80 C. Sau vài lần rót chất lỏng từ bình này sang bình khác, ngườ i ta thấy bình 3 chứ a đầy 0 1 0 chất lỏng ở 50 C, bình 2 chỉ chứa ch ất lỏng tới thể tích của bình ở nhiêṭ đô ̣ 48 C. Hỏi chất 3 lỏng chứa trong bình 1 có nhiệt độ là bao nhiêu ? ___Hết___ Họ và tên thí sinh: Số báo danh: Thí sinh không được sử dụng tài liệu.Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm.