Đề khảo sát học sinh giỏi môn Hóa học Lớp 9 - Năm học 2017-2018 - Phòng giáo dục và đào tạo Tứ Kỳ (Có đáp án)

doc 4 trang thaodu 9760
Bạn đang xem tài liệu "Đề khảo sát học sinh giỏi môn Hóa học Lớp 9 - Năm học 2017-2018 - Phòng giáo dục và đào tạo Tứ Kỳ (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docde_khao_sat_hoc_sinh_gioi_mon_hoa_hoc_lop_9_nam_hoc_2017_201.doc

Nội dung text: Đề khảo sát học sinh giỏi môn Hóa học Lớp 9 - Năm học 2017-2018 - Phòng giáo dục và đào tạo Tứ Kỳ (Có đáp án)

  1. UBND HUYỆN TỨ KỲ ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 9 PHÒNG GD&ĐT TỨ KỲ Năm học 2017-2018 MÔN: HÓA HỌC Thời gian làm bài: 120 phút H-DH01-HSG9.1718 (Đề này gồm có 05 câu, 01 trang) CÂU I: (4,0 điểm) 1. Cho lần lượt từng chất: Fe, BaO, Al2O3 và KOH vào lần lượt các dung dịch: NaHSO4, CuSO4. Hãy viết phương trình hoá học của các phản ứng xảy ra? (Biết NaHSO 4 có tính chất như một axit). 2. Có hai cốc, cốc A đựng 200 ml dung dịch Na 2CO3 1M và NaHCO3 1.5M, cốc B đựng 173 ml dung dịch HCl 7.7% (d=1,37 g/ml). Tiến hành hai thí nghiệm sau: Thí nghiệm 1: đổ rất từ từ cốc B vào cốc A. Thí nghiệm 2: đổ rất từ từ cốc A vào cốc B. Tính thể tích khí thu được ( đo ở đktc) sau mỗi thí nghiệm. CÂU II: (1,0 điểm).Chỉ được dùng thêm Phenolphtalein, hãy nhận biết các dung dịch sau đựng riêng biệt bị mất nhãn: H 2SO4, NaOH, BaCl2, NaCl. Viết các phương trình hoá học xảy ra (nếu có). CÂU III: (5,0 điểm) Có V1 lít dung dịch chứa 7,3 gam HCl (dung dịch A) và V 2 lít dung dịch chứa 58,4 gam HCl (dung dịch B). Trộn dung dịch A với dung dịch B ta được dung dịch C. Thể tích dung dịch C bằng V1 + V2 = 3 lít a. Tính nồng độ mol/l của dung dịch C. b. Tính nồng độ mol/l của dung dịch A và dung dịch B. Biết : CM(B) - CM(A) = 0,6M CÂU IV: (5,0 điểm) 1) Hòa tan các chất gồm Na2O, NaHCO3, BaCl2, NH4Cl có cùng số mol vào nước dư được dung dịch A và kết tủa B. Hỏi dung dịch A và kết tủa B chứa những chất gì? Viết phương trình hóa học của các phản ứng để minh họa. 2) Hoà tan hết 3,2 gam oxit M2On trong lượng vừa đủ dung dịch H2SO4 10%, thu được dung dịch muối có nồng độ 12,903%. Sau phản ứng đem cô bớt dung dịch và làm lạnh thu được 7,868 gam tinh thể muối với hiệu suất 70%. Xác định công thức của tinh thể muối đó. CÂU V:(5,0 điểm) Hòa tan 1,42 gam hợp kim Mg-Al-Cu bằng dung dịch HCl dư ta thu được dung dịch A, khí B, chất rắn C. Cho dung dịch A tác dụng với dung dịch xút dưrồi lấy kết tủa nung ở nhiệt độ caothu được 0,40 gam chất rắn. Mặt khác đốt nóng chất rắn C trong không khí thì thu được 0,80 gam một oxit màu đen 1. Tính khối lượng mỗi kim loại trong hợp kim ban đầu. 2. Cho khí B tác dụng với 0,672 lít clo (đktc) rồi lấy sản phẩm hòa tan vào 19,72 gam nước được dung dịch D. Lấy 5 gam dung dịch D cho tác dụng với dụng dịch AgNO 3 dư thấy tạo thành 0,7175 gam kết tủa. Tính hiệu suất phản ứng giữa khí B và Clo. (Cho: H=1,C=12, O=16, S=32, Mg=24, Al=27, Fe=56, Cu=64, K=39, Ca=40, Na=23, Cl=35,5, Ag=108). Hết
  2. UBND HUYỆN TỨ KỲ HƯỚNG DẪN CHẤM PHÒNG GD&ĐT TỨ KỲ ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 9 Năm học 2017- 2018 MÔN : HÓA HỌC H-DH01-HSG9.1718 Thời gian làm bài: 120 phút (Hướng dẫn chấm gồm có 03 trang) CÂU I NỘI DUNG ĐIỂM 1. * Với NaHSO4 : (4,0đ) Fe + 2NaHSO4 → FeSO4 + Na2SO4 + H2  0,5 BaO + 2NaHSO4 → BaSO4  + Na2SO4 + H2O Nếu BaO dư thì: BaO + H2O → Ba(OH)2 Ba(OH) + Na SO → BaSO  + 2NaOH 2 2 4 4 0,5 Al2O3 + 6NaHSO4 → Al2(SO4)3 + 3Na2SO4 + 3H2O 2KOH + 2NaHSO4 → K2SO4 + Na2SO4 + 2H2O * Với CuSO4 : Fe + CuSO → FeSO + Cu 4 4 0,5 BaO + H2O → Ba(OH)2 Ba(OH)2 + CuSO4 → BaSO4↓ + Cu(OH)2↓ Al O + CuSO → không phản ứng 2 3 4 0,5 2KOH + CuSO4 → K2SO4 + Cu(OH)2↓ 2. Số mol Na CO =0.2 mol; số mol NaHCO =0.3 mol 2 3 3 0,25 Số mol HCl =0.5 mol TN1: Na2CO3 + HCl NaHCO3 + NaCl 1 0,5 NaHCO3+ HCl NaCl + H2O + CO2 2 0,25 Từ các dữ kiện suy ra được HCl phản ứng hết, V 6.72 lít CO2 TN2: Ban đầu HCl dư nên xảy ra hai pứ: Na2CO3 + 2HCl 2NaCl + H2O + CO2 NaHCO + HCl NaCl + H O + CO 0,25 3 2 2 0,25 Gọi x là % số mol hai muối phản ứng ta có: 0,25 nHCl =2. 0.2x/100+ 0.3x/100=0.5; x=50/0.7 ncacbonic=0.2x/100+ 0.3x/100=(0.5x50)/70, V 8 lít CO2 0,25 CÂU Trích II Đánh số thứ tự từng dung dịch (1,0đ) . Dùng Phenolphtalein nhận ra các dung dịch. Nếu thấy: - Phenolphtalein chuyển hồng là dung dịch NaOH. 1 đ - Không đổi màu là các dd H2SO4, BaCl2 và NaCl. - Dùng dung dịch NaOH có màu hồng ở trên thử với 3 dung dịch không làm biến đổi Phenolphtalein. +Nếu thấy dd mất màu hồng thì đó là dung dịch H2SO4. - Dùng dung dịch H2SO4 cho vào 2 dung dịch còn lại. Nếu thấy xuất hiện kết tủa trắng là BaCl2. Còn lại là dd NaCl H2SO4 + BaCl2  BaSO4 + 2HCl .
  3. CÂU III (5đ) 1. (2 điểm) a) nHCl (A) = 0,2 mol, nHCl (B) = 1,6 mol, 0,5 Tổng nHCl (C) = 0,2 + 1,6 = 1,8 mol 0,5 1,8 CM(C) = = 0,6M 3 0,5 0,2 1,6 b) CM (A) = (mol); CM (B) = (mol); V V 1 2 0,5 1,6 0,2 0,5 Theo đề: CM(B) - CM(A) = 0,6 => - = 0,6 (1) V2 V1 Mặt khác: V1 + V2 = 3 V2 = 3 - V1 (2) 0,5 Thay (2) vào (1): 1,6 0,2 2 - = 0,6 0,6 V1 = 0,6 V1 = 1 (nhận) 0,5 3 V1 V1 V2 = - 1 (loại) 0,5 V1 = 1 V2 = 2 0,5 0,2 1,6 CM (A) = = 0,2M; CM (B) = = 0,8M 1 2 0,5 CÂU IV 1 (2,0đ) Phương trình hoá học của các phản ứng: 0,5 Na2O(r) + H2O(l)  2 NaOH(dd) a (mol) 2a(mol) 0,5 NaHCO3(r) + NaOH(dd)  Na2CO3(dd) + H2O(l) a (mol) a (mol) a (mol) NH4Cl(r) + NaOH(dd)  NaCl(dd) + NH3(k) + H2O(l) 0,5 a (mol) a (mol) a (mol) a (mol) BaCl2(r) + Na2CO3(dd)  BaCO3(r) +2NaCl(dd) 0,5 a (mol) a (mol) a (mol) a (mol) Dung dịch A chỉ có NaCl Kết tủa B chỉ có BaCO3 2(3đ) 1,0 M2On + nH2SO4  M2(SO4)n + nH2O Nếu có 1 mol M2On thì số gam dung dịch H2SO4 10% là 980n Số gam dung dịch muối là 2M + 996n (gam) (2M 96n).100 56n C% 12,903 M 2M 996n 3 1,0 Vậy n = 3, M = 56 oxit là Fe2O3 Fe2O3 + 3H2SO4  Fe2(SO4)3 + 3H2O Mol 0,02 0,02 Vì hiệu suất là 70% nên số mol muối = 0,02.70% = 0,014 mol 1,0 Số gam muối = 0,014.400 = 5,6 gam nhỏ hơn 7,868 gam Muối ngậm nước có công thức là Fe2(SO4)3.xH2O Ta có (400 + 18x).0,014 = 7,868 x = 9 Công thức của muối là Fe2(SO4)3.9H2O
  4. Câu V Mỗi pt 1. 1. Các phản ứng 0,25 đ (2,75 đ) Mg + 2HCl MgCl2 + H2 (1) 2Al + 6HCl 2AlCl3 + 3H2 (2) MgCl2 + 2NaOH Mg(OH)2 + 2NaCl (3) AlCl3 + 3NaOH Al(OH)3 + 3NaCl (4) Al(OH)3 + NaOH NaAlO2 + 2H2O (5) t0 Mg(OH)2  MgO + H2O (6) t0 2Cu + O2  2CuO (7) 0,40 1 đ Theo pt (1, 3, 6): nMg = nMgO = = 0,01(mol) 40 Vậy mMg= 0,01. 24 = 0,24(g) 0,80 Theo pt (7): nCu= nCuO= = 0,01(mol) 80 Vậy mCu= 0.01. 64 = 0.64(g) mAl = 1,42 – ( 0,24 + 0,64) = 0,54(g) 2. Các phản ứng 2 H2 + Cl2 2HCl (8) (2,25 đ) HCl + AgNO3 AgCl + HNO3 (9) 0,5 đ 0,7175 Theo pt (9): nHCl= nAgCl = = 0,005(mol) 143,5 0,672 Theo bài ra : nCl = = 0,03(mol) 2 22,4 1,25 đ Theo pt (1, 2): n = n + 3/2n H 2 Mg Al 3 0,54 = 0,01 +. = 0,04(mol) 2 27 Vì n >n nên lượng HCl lý thuyết =2n =0,06(mol) H 2 Cl 2 Cl 2 Gọi x là nHCl thu được.Dựa theo số mol HCl có trong 5g D suy ra tổng số mol trong 0,005(19,27 36,5x) D (khối lượng D = 19,27+36,5x) ta có : x= =0,02(mol) 5 0,5 đ 0,02.100 H= = 33,33(%) 0,06 HẾT