Đề kiểm tra 1 tiết bài số 1 học kỳ II môn Vật lý Lớp 11 - Mã đề 123 - Năm học 2019-2020

doc 3 trang thaodu 2771
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra 1 tiết bài số 1 học kỳ II môn Vật lý Lớp 11 - Mã đề 123 - Năm học 2019-2020", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docde_kiem_tra_1_tiet_bai_so_1_hoc_ky_ii_mon_vat_ly_lop_11_ma_d.doc

Nội dung text: Đề kiểm tra 1 tiết bài số 1 học kỳ II môn Vật lý Lớp 11 - Mã đề 123 - Năm học 2019-2020

  1. SỞ GD&ĐT KIỂM TRA MỘT TIẾT, BÀI SỐ 1 TRƯỜNG THPT HỌC KỲ II, NĂM HỌC 2019-2020 ĐỀ THI CHÍNH THỨC Môn: Vật lí Lớp: 11 Ban: Cơ bản Thời gian làm bài: 45 phút (không kể thời gian phát đề) (21 câu trắc nghiệm, 1 câu tự luận) (Đề thi gồm có 03 trang) Mã đề thi 123 Họ và tên thí sinh: ; Số báo danh: I. PHẦN TRẮC NGHIỆM( 7điểm) Câu 1: Đơn vị của độ tự cảm là A. Henri(H). B. Tesla (T). C. Vêbe (Wb). D. Vôn (V). Câu 2: Hai dây dẫn thẳng, dài song song và cách nhau 10 (cm) trong chân không, dòng điện trong hai dây ngược chiều có cường độ I1 = 2 (A) và I2 = 5 (A). Lực từ tác dụng lên 20 (cm) chiều dài của mỗi dây là: A. lực hút có độ lớn 4.10-6 (N). B. lực đẩy có độ lớn 4.10-7 (N) C. lực hút có độ lớn 4.10-7 (N) D. lực đẩy có độ lớn 4.10-6 (N) Câu 3: Xác định chiều của lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn thẳng dài mang dòng điện đặt trong từ trường bằng quy tắc bàn tay trái. Trong đó chiều của véc tơ cảm ứng từ là A. Từ cổ tay đến đầu ngón tay. B. là chiều choải ra 900 của ngón tây cái. C. Xuyên vào lòng bàn tay. D. Từ đầu ngón tay đến cổ tay. Câu 4: Trong một từ trường đều B , từ thông được gửi qua diện tích S giới hạn bởi một vòng dây kín phẳng được xác định bởi công thức nào sau đây? A.  = BScos2 . B.  = BSsin . C.  = BS. D.  = BScos . Câu 5: Một mạch điện có dòng điện chạy qua biến đổi theo thời gian biểu diễn như đồ thị hình vẽ bên. Gọi suất điện động tự cảm trong mạch trong khoảng thời gian từ 0 đến 1 s là e1, từ 1 s đến 3 s là e2 thì A. e1 = 3e2. B. e1 = 2e2. 1 C. e1 = e2 D. e1 = e2. 2 Câu 6: Một khung dây hình chữ nhật có kích thước (3cm X 4cm) đặt trong từ trường đều có cảm ứng từ B=5.10-4T, vectơ cảm ứng từ hợp với mặt phẳng chứa khung dây một góc 30o. Từ thông qua khung dây hình chữ nhật đó có giá trị nào sau đây? A. 3.10-3Wb B. 1,5 .10-7Wb C. 3.10-7Wb D. 6.10-3Wb Câu 7: Một khung dây tròn, đặt trong từ trường tăng dần đều như hình vẽ. Dòng điện cảm ứng trong khung có chiều I I I I B B B B a b c d A. Hình vẽ b. B. Hình vẽ a. C. Hình vẽ d. D. Hình vẽ c. Câu 8: Một ống dây có chiều dài l= 10 cm, cảm ứng từ bên trong ống dây B= 20 .10 4T , cường độ dòng điện trong ống dây là I = 2A, tổng số vòng dây của ống dây: Trang 1/3 - Mã đề 123
  2. A. 5000 vòng B. 250 vòng C. 500 vòng D. 2500 vòng Câu 9: Từ trường đều là từ trường có các đường sức từ song song, cách đều A. cùng chiều. B. vuông góc nhau. C. ngược chiều D. cắt nhau. Câu 10: Cảm ứng từ do dòng điện tròn gây ra tại tâm có phương: A. Nằm trong mặt phẳng vuông góc với vòng dây. B. Hợp với mặt phẳng vòng dây góc α bất kì. C. Hợp với mặt phẳng vòng dây góc 300. D. Vuông góc với mặt phẳng vòng dây. Câu 11: Câu nào sau đây là đúng khi nói về đặc điểm đường sức từ A. Các đường sức từ luôn cắt nhau. B. Qua mỗi điểm ta có thể vẽ được một hoặc vô số các đường sức từ. C. Các đường sức từ luôn vuông góc với nhau. D. Qua mỗi điểm ta vẽ được một và chỉ một đường sức từ. Câu 12: Lực tương tác nào sau đây không phải là lực từ ? A. giữa hai điện tích đứng yên. B. giữa một nam châm và một dòng điện. C. giữa hai dòng điện. D. giữa hai nam châm. 3 Câu 13: Vòng dây tròn có bán kính R =3,14cm có dòng điện I = 2 A đi qua và đặt song song với đường -5 sức từ của một từ trường đều có cảm ứng từ B0=10 T. Xác định cảm ứng từ B tại tâm O của vòng dây. A. B = 5.10-5T B. B = 4.10-5T C. B = 2.10-5T D. B = 3.10-5T Câu 14: Đơn vị của từ thông là A. Vêbe (Wb). B. Tesla (T). C. Vôn (V). D. Ampe (A). Câu 15: Hiện tượng tự cảm là hiện tượng cảm ứng điện từ do sự biến thiên từ thông qua mạch gây ra bởi A. sự chuyển động của nam châm với mạch. B. sự chuyển động của mạch với nam châm. C. sự biến thiên của chính cường độ điện trường trong mạch. D. sự biến thiên từ trường Trái Đất. Câu 16: Trong một mạch kín, dòng điện cảm ứng xuất hiện khi: A. Mạch điện được đặt trong một từ trường. B. Từ thông qua mạch điện biến thiên theo thời gian. C. Trong mạch có một nguồn điện. D. Mạch điện được đặt trong một từ trường đều. Câu 17: Một đoạn dây dẫn dài 5 (cm) đặt trong từ trường đều và với vectơ cảm ứng từ góc 30 0. Dòng điện chạy qua dây có cường độ 0,75 (A). Lực từ tác dụng lên đoạn dây đó là 3.10-2 (N). Cảm ứng từ của từ trường đó có độ lớn là: A. 1,6 (T). B. 1,0 (T). C. 0,4 (T). D. 0,8 (T). Câu 18: Một ống dây có hệ số tự cảm 20 mH đang có dòng điện với cường độ 5 A chạy qua. Trong thời gian 0,1 s dòng điện giảm đều về 0. Độ lớn suất điện động tự cảm của ống dây có độ lớn là A. 100 V. B. 0,01 V. C. 0,1 V. D. 1V Câu 19: Công thức xác định cảm ứng từ tại tâm của dòng điện tròn A. B = . B. B = . C. B = . D. B = . Trang 2/3 - Mã đề 123
  3. Câu 20: Định luật Lenxơ cho ta biết  A. chiều của Bc do ic sinh ra. B. cách xác định chiều dòng điện cảm ứng. C. chiều suất điện động trong thanh kim loại chuyển động. D. cách xác định chiều dòng điện Fuco. Câu 21: Biểu thức xác định suất điện động tự cảm trong mạch có dạng: A. = . B. = . C. = . D. = . II. PHẦN TỰ LUẬN ( 3điểm) Câu 1: Hai dòng điện cường độ I 1 = 6A; I2 = 3A chạy cùng chiều trong hai dây dẫn song song thẳng dài vô hạn và cách nhau 50cm. a) Lực tác dụng lên mỗi mét chiều dài của mỗi dây có độ lớn bằng bao nhiêu? b) Xác định vectơ cảm ứng từ tại điểm M cách dòng I1 30cm; dòng I2 20cm. HẾT Thí sinh không được sử dụng tài liệu. Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm. Trang 3/3 - Mã đề 123