Đề kiểm tra 1 tiết học kỳ I môn Vật lý Lớp 11 - Đề 5 - Năm học 2019-2020

doc 2 trang thaodu 3380
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra 1 tiết học kỳ I môn Vật lý Lớp 11 - Đề 5 - Năm học 2019-2020", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docde_kiem_tra_1_tiet_hoc_ky_i_mon_vat_ly_lop_11_de_5_nam_hoc_2.doc

Nội dung text: Đề kiểm tra 1 tiết học kỳ I môn Vật lý Lớp 11 - Đề 5 - Năm học 2019-2020

  1. ĐỀ 5- KIỂM TRA 1 TIẾT LÍ 11-HK 1-2019-2020 A.TRẮC NGHIỆM P (W) Câu 1-Đặt vào hai đầu đoạn mạch chứa biến trở R một nguồn điện có suất điện động E, điện trở trong r = 2 Ω. Thay đổi giá trị của biến trở thì đồ thị công suất 135 P2 tiêu thụ trên R có dạng như hình vẽ. Xác định giá trị P2. 64,8 A. 86,18 W B. 88,16 W C. 99,9 W D. 105,6 W Câu 2-Hai điện tích đặt trong chân không thì lực tương tác giữa chúng là 0,324 O N. Nếu đặt hai điện tích này trong nước nguyên chất có ε = 81 và giữa nguyên R1 R2 R3 R (Ω) khoảng cách giữa chúng là lực tương tác là A. 4.10 3 N . B. .4C 1 0 6 N . 2 .1D.0 .3 N 2.10 6 N Câu 3-Hai quả cầu nhỏ mang điện tích q 1 và q2 đặt trong không khí cách nhau 50 cm thì đẩy nhau bằng một lực 6 0,72 N. Điện tích tổng cộng của hai quả cầu là 9.10 C và q1 > q2. Giá trị của q2 là A. 6.10 6 C . B. .3 .10 6 C C. 5.10 5 C . D. .4.10 6 C Câu 4-Có hai quả cầu kim loại, kích thước bằng nhau. Quả cầu A mang điện tích 26 µC, quả cầu B mang điện tích – 8 µC. Cho hai quả cầu A và B tiếp xúc nhau rồi tách chúng ra. Điện tích của từng quả cầu là A. 9 µC. B. 18 µC. C. 16 µC. D. 6 µC. Câu 5-Đồ thị nào trong hình bên dưới phản ánh sự phụ thuộc của cường độ điện trường của một điện tích điểm vào khoảng cách từ điện tích đó đến điểm mà ta xét ? A. . B. . C. . D Câu 6-Điều kiện để có dòng điện là A. chỉ cần có một hiệu điện thế. B. chỉ cần có nguồn điện. C. chỉ cần các vật dẫn điện có cùng nhiệt độ nối liền với nhau tạo thành mạch điện kín. D. chỉ cần duy trì một hiệu điện thế giữa hai đầu vật dẫn. Câu 7. Ba điểm A, B, C tạo thành một tam giác vuông tại C; AC = 4 cm, BC = 3 cm và nằm trong một điện trường đều. Vectơ cường độ điện trường E song song với AC, B có chiều hướng từ A đến C và có độ lớn E = 5000 V/m. Công của lực điện trường khi một electron di chuyển từ A đến B là A C A. – 0,32.10-16 JB. 0,32.10 -16 J C. 0,4.10-14 J D. – 0,4.10-16 J Câu 8: Cho nguồn điện có suất điện động E,điện trở trong r = 2. Khi điện trở mạch ngoài của là R 1=1 hoặc R2 thì công suất mạch ngoài có cùng giá trị P. Điện trở R2 bằng A 1 B 4 C 5 D 3 Câu 9. Tác dụng cơ bản nhất của dòng điện là tác dụng A.từ B. nhiệt C. hóa D. Cơ Câu 10. Cho một mạch điện kín gồm nguồn điện có suất điện động E = 12 (V), điện trở trong r = 2,5 (Ω), mạch ngoài gồm điện trở R 1 = 0,5 (Ω) mắc nối tiếp với một điện trở R. Để công suất tiêu thụ trên điện trở R đạt giá trị lớn nhất thì điện trở R phải có giá trị A. R = 1 (Ω). B. R = 2 (Ω). C. R = 3 (Ω). D. R = 4 (Ω). Câu 11: Lực điện trường là lực thế vì A. công của lực điện trường phụ thuộc vào độ lớn của điện tích di chuyển. B. công của lực điện trường phụ thuộc vào đường đi của điện tích di chuyển. C. công của lực điện trường không phụ thuộc vào đường đi của điện tích mà chỉ phụ thuộc vào vị trí điểm đầu và điểm cuối của điện tích. D. công của lực điện trường phụ thuộc vào cường độ điện trường.
  2. Câu 12. Hai điện tích q1, q2 đặt trong không khí và cách nhau một khoảng r thì đẩy nhau một lực F. Khi chúng cách nhau một khoảng lần lượt r + x và r – x thì lực đẩy giữa chúng tương ứng là F 1 và F2 = 4F1. Còn nếu chúng cách nhau r + 6x thì lực đẩy giữa chúng là F F F F A. B. C. D. 4 9 3 2 Câu 13: Để xác định suất điện động E của một nguồn điện, một học sinh mắc mạch điện như hình bên (H1). Đóng khóa K và điều chỉnh con chạy C, kết quả đo được mô tả bởi đồ thị 1 biểu diễn sự phụ thuộc của (A -1) (nghịch đảo số chỉ ampe kế I A) vào giá trị R của biến trở như hình bên (H2). Giá trị trung bình của E được xác định bởi thí nghiệm này là A. 1V. B. 1,5 V. C. 1,6 V. D. 2 V. Câu 14: Một bình nước nóng có 2 dây dẫn R 1 và R2 để đun nước. Nếu dùng riêng dây R 1 thì nước trong bình sẽ sôi trong thời gian 30 phút. Còn nếu dùng riêng dây R2 thì thời gian nước sẽ sôi là 20 phút. Thời gian đun sôi bình nước trên khi mắc R1 song song với R2là: A. 12 phút. B. 10 phút. C. 24 phút. D. 50 phút. Câu 15: Có 12 pin giống nhau, mỗi pin có ξ = 1,5V, r = 0,2Ω mắc thành x dãy song song mỗi dãy có y pin ghép nối tiếp. Mạch ngoài có R = 0,6Ω. Giá trị của x và y để dòng điện qua R lớn nhất. A. y = 6, x = 2. B. y = 4, x = 3. C. y = 3, x = 4. D. y= 1, x = 12. Câu 16: Trong không khí, có ba điểm thẳng hàng theo thứ tự O, M, N. Khi tại O đặt điện tích điểm Q thì độ lớn cường độ điện trường tại M và N lần lượt là 18E và 2E. Khi đưa điện tích điểm Q đến M thì độ lớn cường độ điện trường tại N là A.4,5 E.B. 2,25 E.C. 2,5 E.D. 3,6 E. Câu 17: Một đoạn mạch có hiệu điện thế 2 đầu không đổi. Khi chỉnh điện trở của mạch ngoài là 100 Ω thì công suất của mạch là 20 W. Khi chỉnh điện trở của mạch ngoài là 50 Ω thì công suất của mạch là A. 10 W. B. 5 W. C. 80 W. D. 40 W. Câu 18-Sau khi dùng 1 thời gian,pin” yếu” đi là do nguyên nhân gì? A.Hiệu điện thế điện hóa giảm đi .B.Khối lượng cực dương giảm đi . C.Điện trở trong của pin tăng lên. D.Dung dịch điện phân trong pin bị mất đi do bay hơi B.TỰLUẬN Bài 1-Cho mạch điện như hình vẽ 1: Bộ nguồn gồm 6 pin giống nhau mắc thành hai nhánh song song, mỗi nhánh có 3 pin nối tiếp; suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn là Eb = 9V; rb = 1,5. Mạch Eb,rb ngoài gồm đèn Đ ghi: 3V-3W; Rx là một biến trở, tụ điện có điện dung C = 0,5F, ampe kế và dây nối có điện trở không đáng kể; điện trở của đèn A không bị ảnh hưởng bởi nhiệt độ R1 Đ M a. Tính suất điện động và điện trở trong mỗi pin? A  B b. Điều chỉnh Rx để đèn sáng bình thường, ampe kế chỉ 1,5A. Hãy xác đinh: R1? Rx? Điện tích của tụ C? C -8 Bài 2- Hai điện tích điểm q 1 = q2 = 10 C đặt tại hai điểm A và B trong không khí với AB = 8 cm. Rx a) Xác định cường độ điện trường tổng hợp tại M do q 1 và q2 gây ra. Biết AM = 2 cm và BM = 10 cm. Hình vẽ 1 b) Tìm vị trí điểm N để .