Đề kiểm tra 1 tiết học kỳ I môn Vật lý Lớp 11 - Đề 4 - Năm học 2019-2020
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra 1 tiết học kỳ I môn Vật lý Lớp 11 - Đề 4 - Năm học 2019-2020", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- de_kiemr_tra_1_tiet_hoc_ky_i_mon_vat_ly_lop_11_nam_hoc_2019.doc
Nội dung text: Đề kiểm tra 1 tiết học kỳ I môn Vật lý Lớp 11 - Đề 4 - Năm học 2019-2020
- ĐỀ 4-KIỂM TRA 1 TIẾT HK1-2019-2020 I.Trắc nghiệm: Câu 1: Điện tích của êlectron là - 1,6.10-19 (C), điện lượng chuyển qua tiết diện thẳng của dây dẫn trong 30 (s) là 15 (C). Số êlectron chuyển qua tiết diện thẳng của dây dẫn trong thời gian một giây là A. 7,895.1019. B. 2,632.1018. C. 9,375.1019. D. 3,125.1018. C©u 2. Hai tÊm kim lo¹i song song, c¸ch nhau 2 (cm) vµ ®ưîc nhiÔm ®iÖn tr¸i dÊu nhau. Muèn lµm cho ®iÖn tÝch q = 5.10-10 (C) di chuyÓn tõ tÊm nµy ®Õn tÊm kia cÇn tèn mét c«ng A = 2.10-9 (J). Coi ®iÖn trưêng bªn trong kho¶ng gi÷a hai tÊm kim lo¹i lµ ®iÖn trưêng ®Òu vµ cã c¸c ®ưêng søc ®iÖn vu«ng gãc víi c¸c tÊm. Cưêng ®é ®iÖn trưêng bªn trong tÊm kim lo¹i ®ã lµ: A. E = 2 (V/m). B. E = 40 (V/m). C. E = 200 (V/m). D. E = 400 (V/m). C©u 3. Ph¸t biÓu nµo sau ®©y vÒ tÝnh chÊt cña c¸c ®ưêng søc ®iÖn lµ kh«ng ®óng? A. T¹i mét ®iÓm trong ®iÖn trưêng ta cã thÓ vÏ ®ưîc mét ®ưêng søc ®i qua. B. C¸c ®ưêng søc lµ c¸c ®ưêng cong kh«ng kÝn. C. C¸c ®ưêng søc kh«ng bao giê c¾t nhau. D. C¸c ®ưêng søc ®iÖn lu«n xuÊt ph¸t tõ ®iÖn tÝch dư¬ng vµ kÕt thóc ë ®iÖn tÝch ©m. Câu 4: Phát biểu nào sau đây là không đúng? A. Nguyên tử có thể mất hoặc nhận thêm êlectron để trở thành ion. B. êlectron không thể chuyển động từ vật này sang vật khác C. Hạt êlectron là hạt có khối lượng m = 9,1.10-31 (kg). D. Hạt êlectron là hạt có mang điện tích âm, có độ lớn 1,6.10-19 (C). Câu 5: Phát biểu nào sau đây là không đúng? A. Theo thuyết êlectron, một vật nhiễm điện âm là vật thừa êlectron. B. Theo thuyết êlectron, một vật nhiễm điện dương là vật thiếu êlectron. C. Theo thuyết êlectron, một vật nhiễm điện dương là vật đã nhận thêm các ion dương. D. Theo thuyết êlectron, một vật nhiễm điện âm là vật đã nhận thêm êlectron. Câu 6: Công thức xác định công suất của nguồn điện là: A. P = EI.B. P = UI. C. P = UIt. D. P = EIt. C©u 7. Cho mét m¹ch ®iÖn kÝn gåm nguån ®iÖn cã suÊt ®iÖn ®éng E = 12 (V), ®iÖn trë trong r = 2,5 (Ω), m¹ch ngoµi gåm ®iÖn trë R1 = 0,5 (Ω) m¾c nèi tiÕp víi mét ®iÖn trë R. §Ó c«ng suÊt tiªu thô ë m¹ch ngoµi lín nhÊt th× ®iÖn trë R ph¶i cã gi¸ trÞ A. R = 3 (Ω). B. R = 2 (Ω). C. R = 1 (Ω). D. R = 4 (Ω). Câu 8-Mắc một điện trở 15 vào một nguồn điện suất điện động E, có điện trở trong 1 thì hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện 7,5 V. Công suất của nguồn điện là A. 3,75 W B.4 W. C. 7,75 W. D. 17 W. Câu 9. Cường độ điện trường của một điện tích phụ thuộc vào r r khoảng cách r được mô tả như đồ thị bên. Biết r 1 3 và các 2 2 điểm cùng nằm trên một đường sức. Giá trị của x bằng A. 22,5 V/m. B. 16 V/m. C. 13,5 V/m. D. 17 V/m. Câu 10. Tại điểm O đặt điện tích điểm Q. Trên tia Ox có ba điểm theo đúng thứ tự A, M, B. Độ lớn cường độ điện trường tại điểm A, 4 M, B lần lượt là EA, EM, EB. Nếu EA=9.10 V/m, EB =5625V/m và MA=2MB thì EM gần nhất với giá trị nào sau đây? A.16000V/m. B. 22000V/m. C. 11200V/m. D. 10000V/m. Câu 11 Một hạt bụi tích điện có khối lượng m = 3.10-6 g nằm cân bằng trong điện trường đều thẳng đứng hướng xuống có cường độ E = 2000 V/m. Lấy g = 10m/s2 Điện tích hạt bụi là A. 15.10 -9C. B. –15.10-12C. C.–15.10-9C. D. 15.10 -12 C. Câu 10. Khi tại điểm O đặt 2 điện tích điểm, giống hệt nhau thì độ lớn cường độ điện trường tại điểm A là E. Để tại trung điểm M của đoạn OA có cường độ điện trường là 10E thì số điện tích điểm như trên cần đặt thêm tại O bằng A.4. B. 3. C. 5. D. 7.
- Câu 11: Cần dùng bao nhiêu pin 4,5V-1Ω mắc theo kiểu hỗn hợp đối xứng để thắp cho bóng 1 đèn 8V-8W sáng bình thường ? A. 4. B. 5. C. 6. D. 7. Câu 12-Người ta mắc hai cực nguồn điện với một biến trở. Điều chỉnh biến trở, đo hiệu điện thế U giữa hai cực nguồn và dòng điện I chạy qua mạch, ta vẽ được đồ thị như U (V) hình vẽ. Xác định suất điện động và điện trở trong của nguồn 4,5 4 A. E = 4,5 V; r = 0,25 Ω B. E = 4,5 V; r = 0,5 Ω C. E = 4 V; r = 0,25 Ω D. E = 4 V; r = 0,5 Ω I (A) O 2 Câu 13: Ở một nhà hàng có dùng các lò nướng điện loại 220V – 2000W được dùng trong 2 giờ mỗi ngày(đúng điện áp định mức), giá điện tính bình quân là 2.500đ/kWh. Mỗi tháng (30 ngày) phải trả tiền điện cho việc sử dụng mỗi lò nướng điện này là bao nhiêu? A. 150.000đ B. 240.000đ C. 100.000đ D. 300.000đ Câu 14: Cho mạch điện như hình vẽ, trong đó nguồn điện có suất điện động E = 9V, điện trở trong r = 0,5 Ω; Các điện trở R1 = 4,5 Ω; R2 = 6 Ω; R là biến trở. Điện trở R phải có giá trị bằng bao nhiêu để công suất tiêu thụ trên R1 là lớn nhất? 30 A. 12 Ω.B. 0 Ω. C. 11 Ω. D. Ω. 11 Câu 15: Khi khởi động xe máy, không nên nhấn quá lâu nhiều lần liên tục vì : A. Động cơ đề sẽ rất nhanh hỏng. B. Tiêu hao quá nhiều năng lượng. C. Dòng đoản mạch kéo dài tỏa nhiệt mạnh sẽ làm hỏng acquy. D. Hỏng nút khởi động. Câu 16: Người ta làm nóng 1 kg nước thêm 10C bằng cách cho dòng điện 1 A đi qua một điện trở 7 Ω. Biết nhiệt dung riêng của nước là 4200 J/kg.K. Thời gian cần thiết để làm nước nóng thêm 10C là A. 10 phút. B. 600 phút. C. 10 s. D. 1 h. Câu 17: Hai nguồn điện có suất điện động và điện trở trong lần lượt e 1 = 4,5V ; r1 = 3Ω và e2= 3V ; r2 = 2Ω mắc thành mạch như hình vẽ. Tính cường độ dòng điện trong mạch và UAB A. 2,5A ; 10V B. 1,5A ; 0 C.1,5A ; 4V D. 2,5A ; 8V -8 Câu 18: Hai quả cầu kim loại giống nhau. Quả cầu thứ I mang điện q 1 = - 6,4.10 (C) còn quả cầu thứ II -8 mang điện tích q2 = 3,2.10 (C). Cho hai quả cầu tiếp xúc nhau cho đến khi có sự cân bằng điện thì tách chúng ra. Số êlectron trao đổi giữa hai quả cầu trong quá trình tiếp xúc là (Cho độ lớn điện tích êlectron là 1,6.10 -19(C)) A. 3.1011. B. 6.1011. C. 3.1010. D. 6.1010 II.Tự luận Cho mạch điện như hình vẽ: Biết E = 12 V, r = 2 Ω, RX R1 = 3 Ω, R 2 = 6 Ω, RX là biến trở, Đ (6V-4W), RA = 0 Ω. A a. Khi RX = 2 Ω: -Tìm điện trở mạch ngoài .Tìm số chỉ của Ampe kế. - Đèn sáng như thế nào? Vì sao? Đ R1 b. Tìm Rx để công suất tiêu thụ trên điện trở này đạt cực X đại . A B c.Nếu mắc thêm vào A,B một ampe kế thứ 2 có điện trở R2 không đáng kể .Tìm số chỉ am pe kế thứ 2.( Khi R X = 2 Ω).