Đề kiểm tra 1 tiết lần 1 môn Vật lý Lớp 11 - Đề 1 - Trường THPT Phan Thanh Giản

doc 2 trang thaodu 3845
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra 1 tiết lần 1 môn Vật lý Lớp 11 - Đề 1 - Trường THPT Phan Thanh Giản", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docde_kiem_tra_1_tiet_lan_1_mon_vat_ly_lop_11_de_1_truong_thpt.doc

Nội dung text: Đề kiểm tra 1 tiết lần 1 môn Vật lý Lớp 11 - Đề 1 - Trường THPT Phan Thanh Giản

  1. TRƯỜNG THPT PHAN THANH GIẢN KIỂM TRA 1 TIẾT LẦN 1 HỌC KỲ I ĐIỂM Lớp: MÔN VẬT LÝ LỚP 11 Họ và tên: . ĐỀ 1 Học sinh khoanh tròn chữ cái phía trước đáp án đúng cho mỗi câu hỏi bên dưới Câu 1. Có hai điện tích điểm đứng yên q1 và q2 đẩy nhau. Khẳng định nào sau đây là đúng? A. q1> 0 và q2 0.C. q 1.q2 > 0.D. q 1.q2 < 0. Câu 2. Cường độ điện trường tại một điểm đặc trưng cho A. thể tích vùng có điện trường là lớn hay nhỏ. B. điện trường tại điểm đó về phương diện dự trữ năng lượng. C. tác dụng lực của điện trường lên điện tích tại điểm đó. D. tốc độ dịch chuyển điện tích tại điểm đó. Câu 3. Công của lực điện không phụ thuộc vào A. vị trí điểm đầu và điểm cuối đường đi.B. hình dạng của đường đi. C. cường độ của điện trường D. độ lớn điện tích bị dịch chuyển. Câu 4. Môi trường hầu như không chứa điện tích tự do là A. nước sông B. dung dịch axít C. nước cấtD. nước muối Câu 5. Một điện tích điểm q di chuyển trong điện trường đều E có quĩ đạo là một đường cong kín có chiều dài quĩ đạo là s thì công của lực điện trường bằng A. qEs B. 2qEs C. 0 D. – qEs Câu 6. Có bốn điện tích điểm A, B, C, D. Biết rằng: A hút B nhưng lại đẩy C; C hút D. Khẳng định nào sao đây là sai? A. A và D trái dấu.B. A và D cùng dấu. C. B và D cùng dấu.D. A và C cùng dấu. Câu 7. Cho một điện trường đều có cường độ E. Chọn chiều dương cùng chiều đường sức điện. Gọi U là hiệu điện thế giữa hai điểm M và N trên cùng một đường sức, d = MN là độ dài đại số đoạn MN. Hệ thức nào sau đây đúng? U U A. E = . B. E = C. E = Ud .D. E = 2Ud . 2d d Câu 8. Công thức xác định cường độ điện trường gây ra bởi điện tích Q < 0, tại một điểm trong chân không, cách điện tích Q một khoảng r là Q Q Q Q A. E 9.109 B. E 9 . 1 C.09 E D. 9 .109 E 9.109 r 2 r r r 2 Câu 9. Mối liên hệ giữa hiệu điện thế UMN và hiệu điện thế UNM là 1 1 A. UMN = UNM. B. U MN = - UNM. C. U MN = . D. UMN = . U NM U NM Q Câu 10. Trong công thức xác định điện dung của tụ điện C = . Nếu tăng U lên hai lần thì điện dung của tụ điện sẽ U A. giảm hai lần.B. không đổi C. không xác định được.D. tăng lên hai lần Câu 11. Cho quả cầu kim loại trung hòa điện (A) tiếp xúc với một vật nhiễm điện dương thì (A) cũng được nhiễm điện dương. Khi đó khối lượng của (A) A. tăng lên rõ rệt B. giảm đi rõ rệt C. có thể coi là không đổi D. lúc đầu tăng rồi sau đó giảm Câu 12. Gọi Q,C,U lần lượt là điện tích, điện dung và hiệu điện thế giữa hai bản của một tụ điện. Phát biểu nào dưới đây là đúng? A. C tỉ lệ thuận với Q. B. C không phụ thuộc vào Q và U. C. C tỉ lệ nghịch với U. D. C phụ thuộc vào Q và U. Câu 13. Cho hai điện tích điểm đặt trong chân không.Khi khoảng cách giữa hai điện tích là r thì lực tương tác điện giữa chúng có độ lớn là F.Khi khoảng cách giữa hai điện tích là 3r thì lực tương tác điện giữa chúng có độ lớn là F F A. . B. . C. 3F . D. 9F 9 3 Câu 14. Khi độ lớn điện tích thử đặt tại một điểm tăng lên gấp đôi thì điện thế tại điểm đó A. không đổi. B. tăng gấp đôi. C. giảm một nửa.D. tăng gấp 4. Câu 15. Véctơ cường độ điện trường Etại một điểm trong điện trường luôn A. cùng hướng với véc tơ lực F tác dụng lên điện tích q đặt tại điểm đó B. ngược hướng với véc tơ lực F tác dụng lên điện tích q đặt tại điểm đó C. cùng phương với véc tơ lực F tác dụng lên điện tích q đặt tại điểm đó D. khác phương với véc tơ lực F tác dụng lên điện tích q đặt tại điểm đó Trang 1/2 Đề 1
  2. Câu 16 . Hai điện tích điểm bằng nhau đặt trong chân không cách nhau một khoảng r 1 = 2 cm. Lực đẩy giữa chúng là -4 -4 F1 = 1,6.10 N. Để lực tương tác giữa hai điện tích đó bằng F2 = 6,4.10 N thì khoảng cách giữa chúng là A. r 2 = 4 cm. B. r 2 = 1,6 cm. C. r2 = 1 cm. D. r 2 = 3 cm. Câu 17. Điện trường trong khí quyển gần mặt đất có cường độ vào khoảng E = 150 V/m, hướng thẳng đứng từ trên xuống dưới. Một proton ( prôton) ở trong điện trường này sẽ chịu tác dụng một lực điện có độ lớn bằng A. 2,4.10-17 N; hướng thẳng đứng từ dưới lên. B. 2,4.10-17 N; hướng thẳng đứng từ trên xuống. C. 2,4.10-21 N; hướng thẳng đứng từ dưới lên. D. 2,4.10-21 N; hướng thẳng đứng từ trên xuống. - 6 – 6 Câu 18. Hai quả cầu nhỏ bằng kim loại, giống nhau, tích điện q 1 = 7.10 C và q2 = 9.10 C. Cho chúng tiếp xúc nhau, sau đó chúng tách ra xa nhau. Điện tích của quả cầu q1 sẽ là A. 8 C. B. 16 C. C. 1 C. D. 6 C. Câu 19. Thả nhẹ một electron trong điện trường đều giữa hai mặt đẳng thế V1 = +10V, V2 = -5V. Nó sẽ A. chuyển động về phía mặt đẳng thế V1 B. chuyển động về phía mặt đẳng thế V 2 C. chuyển động theo quỹ đạo là parabol. D. đứng yên Câu 20. Đặt một điện tích thử q = - 1,5 nC tại một điểm, nó chịu một lực điện F =3 mN có hướng từ trái sang phải. Cường độ điện trường có độ lớn và hướng lần lượt là A. 2.106V/m, trái sang phải.B. 2.10 6V/m, phải sang trái.C. 2V/m, trái sang phải.D. 2000V/m, phải sang trái. Câu 21. Một tụ điện có điện dung C = 44nF được tích điện đến hiệu điện thế U = 1000V thì số hạt electrôn đã di chuyển đến bản tích điện âm của tụ là A. 6,75.1013 B. 3,38.1013 C. 1,35.10 14 D. 2,75.10 14 Câu 22. Hai điện tích điểm được đặt cố định và cách điện trong một bình chân không thì hút nhau một lực là 50 N. Nếu đổ đầy bình chất điện môi có hằng số điện môi 2,5 thì hai điện tích đó sẽ A. hút nhau một lực bằng 25 N. B. đẩy nhau một lực bằng 25 N. C. hút nhau một lực bằng 100 N. D. hút nhau một lực bằng 20 N. Câu 23. Công của lực điện trường dịch chuyển quãng đường 1 m một điện tích 10 μC vuông góc với các đường sức điện trong một điện trường đều cường độ 106 V/m là A. 1 J. B. 1000 J. C. 1 mJ. D. 0 J. Câu 24. Một quả cầu nhỏ có khối lượng 1,44.10 15 kg, mang điện tích 1,6.10 17 C nằm cân bằng giữa hai tấm kim loại phẳng song song nằm ngang nhiễm điện trái dấu cùng độ lớn, cách nhau một khoảng 4 cm, cho g = 10 m/s .2 Hiệu điện thế đặt vào hai bản đó là A. 180 V B. 360 V C. 36 V D. 18 V. Câu 25. Tụ điện phẳng không khí có điện dung C = 5 nF. Cường độ điện trường lớn nhất mà tụ có thể chịu được là 5 Emax = 3.10 V/m, khoảng cách giữa hai bản là d = 4 mm. Điện tích lớn nhất có thể tích cho tụ là A. 6 μC B. 3 μC C. 6 nC D. 3 nC Câu 26. Một điện tích điểm Q đặt trong không khí. Gọi E A , E B là cường độ điện trường tại A và B do Q gây ra, r là khoảng cách từ A đến Q. Để E A có phương vuông góc với E B và EA= 9EB thì khoảng cách giữa A và B là A.r 10 B. 2r C. rD.5 r 3 -6 -6 Câu 27. Có hai điện tích q 1 = + 2.10 C, q2 = + 2.10 C, đặt tại hai điểm A, B trong chân không và cách nhau một -6 khoảng 6 cm. Một điện tích q3 = + 2.10 C, đặt trên đường trung trực của AB, cách AB một khoảng 4 cm. Độ lớn của lực điện do hai điện tích q1 và q2 tác dụng lên điện tích q3 là A. 14,40 N. B. 17,28 N. C. 23,04 N. D. 11,52 N. Câu 28 . Trong không khí, khi hai điện tích điểm đặt cách nhau lần lượt là d và (d - 30cm) thì lực tương tác điện giữa chúng có độ lớn tương ứng là 2.10−6 N và 32.10−6 N. Giá trị của d là A. 24 cm.B. 60 cm. C. 40 cm.D. 32 cm. Câu 29. Lần lượt đặt tại tại A các điện tích có độ lớn q, q + q , q +4 q và q - 4 q thì tại B cách A một khoảng r 6 không đổi ta có cường độ điện trường có độ lớn lần lượt là 150 V/m, E 1,E và E . E có giá trị gần giá trị nào 5 1 B B nhất trong các giá trị sau? A. 150 V/m B.160 V/m C.170 V/m D.180 V/m Câu 30. Tụ điện xoay là loại tụ điện có điện dung thay đổi được. Biết rằng điện dung của tụ xoay được tính bởi công thức C = a + k (trong đó: a là hằng số, là góc xoay ). Khi = 0 , = 1 và = 2,5 1 thì điện dung của tụ có 4 giá trị lần lượt là 100 pF, C và C . Khi = 5 thì điện dung có giá trị là 1 3 1 1 A. 150 pF B. 200 pF C. 243 pF D. 250 pF HẾT Trang 2/2 Đề 1