Đề kiểm tra 1 tiết lần 4 môn Toán Lớp 12 - Mã đề 142 - Năm học 2018-2019 - Trường THPT Tân Hiệp
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra 1 tiết lần 4 môn Toán Lớp 12 - Mã đề 142 - Năm học 2018-2019 - Trường THPT Tân Hiệp", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- de_kiem_tra_1_tiet_lan_4_mon_toan_lop_12_ma_de_142_nam_hoc_2.doc
Nội dung text: Đề kiểm tra 1 tiết lần 4 môn Toán Lớp 12 - Mã đề 142 - Năm học 2018-2019 - Trường THPT Tân Hiệp
- SỞ GDĐT TIỀN GIANG ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT LẦN 4 (NH 18 – 19) TRƯỜNG THPT TÂN HIỆP MÔN TOÁN LỚP 12 Thời gian làm bài: 60 phút; (Ngày kiểm tra: 23/02/2019) Mã đề 142 r r Câu 1: Trong không gian Oxyz, cho hai vectơ a = (1;1;- 2),b = (- 2;1;4) . Toạ độ của vectơ ur r r n = a - 2b là: ur ur ur ur A. n = (5;- 1;- 10) B. n = (5;- 1;10) C. n = (- 3;3;6) D. n = (0;3;0) Câu 2: Trong không gian Oxyz, cho hai điểm P(7; 0; - 3) và Q(- 1;2;5). Tìm tọa độ điểm N là trung điểm đoạn PQ. A. N( 6;2;2) B. N( 3;1;2) C. N( 3;2;1) D. N( 3;1;1) Câu 3: Thể tích vật thể tròn xoay sinh ra khi hình phẳng giới hạn bởi các đường 4 y = x ,2 y = x qua quanh trục hoành bằng bao nhiêu? 126p 124p 128p 131p A. V = . B. V = . C. V = . D. V = . 15 15 15 15 Câu 4: Trong không gian Oxyz, cho ba điểm A 5;1;3 ; B 1;6;2 ;C(5;0;4) . Tìm điểm D sao cho tứ giác ABCD là hình bình hành. D 0;4;1 D 1;5;3 D 9; 5;5 D 1;7;1 A. B. C. D. Câu 5: Một vật chuyển động với vận tốc thay đổi theo thời gian được tính bởi công thức v(t) 5t , 1 thời gian tính theo đơn vị giây, quãng đường vật đi được tính theo đơn vị mét. Quãng đường vật đó đi được trong 10 giây đầu tiên là: A. 15(m) B. 51 (m) C. 620 (m) D. 260 (m) 1 Câu 6: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho ba điểm A( 2;3;1), B( ;0;1),C(2;0;1) . Tọa độ hình 4 chiếu B ' của B trên AC có tổng hoành độ, tung độ, cao độ là 68 18 26 24 A. B. C. D. 25 25 25 25 Câu 7: Cho phương trình x2 y2 z2 4mx 2 m 1 y 2z 8m 2 0 : (1). Giá trị của m để phương (1) là trình mặt cầu: A. m 2; B. m ;0 2; C. m 3; 2 D. m 4; 1 Câu 8: Cho hàm số y = f (x)= . Nếu F (x) là nguyên hàm của hàm số f (x) và đồ thị sin2 x æp ö æpö y = F (x) đi qua điểm M ç ;0÷ . Tính F ç ÷ èç6 ÷ø èç4÷ø A. 3 - 1 B. 1 C. 3 D. 3 + 1 Câu 9: Trong không gian Oxyz cho tam gíac ABC biết A 2;1; 3 ,B 4;2;1 ,C 3;0;5 và G(a; b; c) là trọng tâm của tam giác ABC. Tích abc bằng. A. 5 B. 6. C. 4 D. 3 Câu 10: Tích phân x 2 cos 2xdx ? 0 1 1 1 A. B. C. 0 D. 4 4 2 Trang 1/4 - Mã đề thi 142
- Câu 11: Cho mặt cầu (S) có phương trình x2 y2 z2 6x 4y 6z 3 0 . Tọa độ tâm và bán kính của mặt cầu (S) lần lượt là: A. 3;2;3 và 5 B. 3; 2; 3 và 5 C. 6; 4; 6 và 5 D. 6; 4; 6 và 85 Câu 12: Cho hàm số y = x 2 - 2x + 2 có đồ thị (C) . Phương trình tiếp tuyến của (C) tại điểm có hoành độ bằng 3 có đồ thị D . Gọi S là diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị (C) , đường thẳng V và trục tung. Giá trị của S là: 9 9 9 A. .S = 9 B. . S = C. . SD.= . S = 2 4 10 e 1+ 3ln x Câu 13: Cho I = ò dx và t = 1+ 3ln x . Chọn khẳng định sai trong các khẳng định sau: 1 x 2 2 2 2 2 2 14 A. I = ò tdt. B. I = ò t 2dt. C. .I = t 3 D. I = . 3 1 3 1 9 1 9 Câu 14: Diện tích hình phẳng được giới hạn bởi đồ thị hàm số y = x3 - 4 ,x trục hoành và hai đường thẳng x = - 2 , x = 2 là : A. B. C. D. S 8. S 4. S 0. S 4. 1 Câu 15: Giá trị của tích phân (y3 3y2 2)dy là: 0 3 A. B. 4 C. 3 D. 6 4 Câu 16: Trong không gian Oxyz, cho tam giác ABC với A( 1; 2; 4), B( 4; 2;0), C(3; 2;1). Số đo góc B· AC bằng: A. 450 B. 900 C. 600 D. 300 Câu 17: Trong không gian Oxyz, cho hai điểm A(4;3; 2), B(0;1; 4). Phương trình mặt cầu đường kính AB là: A. x 2 2 y 1 2 z 3 2 36 B. x2 y2 z2 4x 4y 6z 7 0 C. x2 y2 z2 8x 4y 4z 0 D. x2 y2 z2 4x 4y 6z 11 0 æ 3 2 3ö - 2x 3 - 2x Câu 18: Biết F(x) = çax + bx + cx - ÷e là một nguyên hàm của hàm số f (x) = x .e . Khi èç 8ø÷ đó tổng (a + b + c) bằng A. 6 B. 1 C. -6 D. -2 Câu 19: Trong không gian Oxyz, cho ba điểm A, B, C với A(2; 1;3), B(6; 3;0), C( 4;2; 6). Ba điểm nào sau đây thẳng hàng? A. O, A, B. B. O, A, C. C. O, B, C. D. A, B, C. Câu 20: Thể tích V của khối tròn xoay khi quay hình phẳng giới hạn bởi đường cong y=f(x), Ox và hai đường thẳng x=a, x=b (b<a) xung quanh trục Ox là: 2 b b b a 2 2 2 A. V f (x)dx. B. V f (x)dx. C. V f (x)dx . D. V f (x)dx. a a a b Câu 21: Cho hình phẳng giới hạn bởi các đường y = 1- x 2 , y = 0 quay xung quanh trục Ox. Thể tích của khối tròn xoay tạo thành bằng: 4 4 8 8 A. V . B. V . C. V . D. V . 3 3 3 3 Câu 22: Cho hình phẳng giới hạn bởi các đường y = x 3 + 1, y = 0, x = 0, x = 1 quay xung quanh trục Ox. Thể tích của khối tròn xoay tạo thành bằng: Trang 2/4 - Mã đề thi 142
- 23 8 15 16 A. V . B. V . C. V . D. V . 14 3 16 15 5 2x 1 Câu 23: . Tính I= bằng: dx 2 4 x 6x 9 5 5 5 5 A. 2ln 2 B. ln 2 C. 2ln 2 D. ln 2 2 2 2 2 x5 Câu 24: Hàm số g(x) tan x là nguyên hàm của: 5 1 1 x6 A. f (x) x4 B. f (x) cos2 x cos2 x 6 1 1 C. f (x) x4 D. f (x) x4 + C cos2 x cos2 x 1 Câu 25: Tìm nguyên hàm F(x) của hàm số f (x) 3x 1 1 1 A. F(x) ln 3x 1 C B. F(x) ln 3x 1 C 3 3 3 C. F(x) C D. F(x) ln 3x 1 C (3x 1)2 Câu 26: Nguyên hàm F x của hàm số f x 2x3 3x2 2 trên tập số thực là 1 4 3 F x x x 2 C 4 3 A. 2 B. F x 4x x 2x C 1 4 3 F x x x 2x C 4 3 C. 2 D. F x 4x 3x 2x C Câu 27: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho ba điểm A(0;1;1) ,B(1;0;1) ,C(1;1;0) . Hãy tính diện tích của ABC ? 3 A. 1 B. 2 C. 3 D. 2 2x 1 Câu 28: Tìm nguyên hàm F(x) của f (x) biết F(0) = 1 ex 2x ln 2 2x ln 2 1 A. F(x) B. F(x) ex (ln 2 1) ex (ln 2 1) x x x 2 1 2 1 1 C. F(x) D. F(x) e ln 2 1 e e ln 2 1 Câu 29: Trong không gian Oxyz, cho a 2;1;3 và b 1;2;m . Giá trị của m để a b là: A. m = 0 B. m = 1 C. m = 1 D. m = 2. Câu 30: Trong không gian Oxyz, cho A(3;0; 1), B(0;3; 2), C(3; 3;1), D(1; 5;0). Chọn khẳng định đúng: A. O, A, B, D đồng phẳng. B. O, A, B, C không đồng phẳng. C. O, A, B, C đồng phẳng. D. O, A, B, D không đồng phẳng. 2 Câu 31: Nguyên hàm của hàm số f (x) = là : x2 - 2x - 8 1 x - 4 1 x - 4 1 x + 2 1 x + 2 A. ln + C B. ln + C C. ln + C D. ln + C 6 x + 2 3 x + 2 3 x - 4 2 x - 4 Trang 3/4 - Mã đề thi 142
- Câu 32: . Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho vectơ a 0;1; 2 và b 1;2; 3 . Tìm tọa độ tích có hướng của hai vecto trên A. (1 ;2 ;-1) B. (1 ;-2 ;1) C. (1 ;-2 ;-1) D. (1 ;2 ;1) Câu 33: Cho hàm số y f (x) liên tục trên ( 2; 3). Gọi F(x) là một nguyên hàm của f (x) trên ( 2; 3). 2 Tính I f (x) 2xdx biết F( 1) 1 , F(2) 4 . 1 A. 3 B. 10 C. 9 D. 6 Câu 34: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho các điểm A(3;0; 1) , B( 8; 5;3) ,C(1;4;3) và S(m;0;m) . Tìm m nguyên để thể tích của tứ diện S.ABC bằng 51 A. 0 3 D. m > 5 Câu 35: Diện tích hình phẳng được giới hạn bởi parabol y = 2- x 2 và đường thẳng y = - x là: 1 9 2 1 A. S . B. S . C. S . D. S . 4 2 3 3 Câu 36: Tính f (x) = ò x.sin xdx. A. f (x) = xcos x + sin x + C. B. f (x) = - xcos x - sin x + C. C. f (x) = - xcos x + sin x + C. D. f (x) = xcos x - sin x + C. Câu 37: Trong không gian Oxyz, cho ba điểm A( 3;1; 1), B(4; 8;1), C( 5;1;7). Phương trình mặt cầu qua 3 điểm A, B, C và có tâm nằm trên mp(Oyz) là: A. x 2 2 y 1 2 z2 26 B. x 2 2 y 1 2 z2 25 C. x 2 2 y 1 2 z2 25 D. x 2 2 y 1 2 z2 26 Câu 38: Diện tích hình phẳng được giới hạn bởi hai đồ thị hàm số y = x3 + x2 - 2x và Ox là: 25 37 31 9 A. S . B. S . C. S . D. S . 12 12 12 4 b b c Câu 39: Giả sử f (x)dx 2 và f (x)dx 3 biết thì f (x)dx bằng? a c a b c a A. 1 B. 5 C. 5 D. 1 e ln x Câu 40: Kết quả của tích phân I = dx có dạng I = a ln 2 + b với a, b Î ¤ . Khẳng định nào sau ò 2 1 x (ln x + 1) đây là đúng? A. 2a + b = 1. B. .a 2 + b2 = 4 C. a - b = 1. D. . ab = 2 HẾT Trang 4/4 - Mã đề thi 142