Đề kiểm tra 1 tiết môn Địa lý Lớp 7

doc 5 trang thaodu 3320
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra 1 tiết môn Địa lý Lớp 7", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docde_kiem_tra_1_tiet_mon_dia_ly_lop_7.doc

Nội dung text: Đề kiểm tra 1 tiết môn Địa lý Lớp 7

  1. Họ và tên : KIỂM TRA 1 TIẾT Lớp : 7 A Thời gian: 45 phút. Điểm Lời phê của giáo viên. Khoanh tròn chỉ một chữ cái đầu ý em cho là đúng nhất: Câu 1: Châu Mĩ có những nền văn minh cổ đại: A. Mai-a, In-ca, A-xơ-tếch. B. Mai-a, sông Nin, Đông Sơn. C. In-ca, Mai-an, sông Nin. D. Hoàng Hà, A-xơ-tếch, sông Nin. Câu 2 Nguyên nhân làm cho khu vực Bắc Mỹ có nhiều sự phân hóa khí hậu là do: A. Địa hình. B. Vĩ độ. C. Hướng gió. D. Thảm thực vật. Câu 3. Vùng đất Bắc Mĩ thường bị các khối khí nóng ẩm xâm nhập gây bão, lũ lớn là: A. Đồng bằng. B. Miền núi phía tây. C. Ven biển Thái Bình Dương. D. Khu vực phía bắc Hồ Lớn. Câu: 4 Khu vực chứa nhiều đồng, vàng và quặng đa kim ở Bắc Mĩ là: A. Vùng núi cổ A-pa-lát. B. Vùng núi trẻ Coóc-đi-e. C. Đồng bằng Trung tâm. D. Khu vực phía Nam Hồ Lớn. Câu: 5 Hai khu vực thưa dân nhất Bắc Mĩ là: A. Alaxca . B. Bắc Canada và Tây Hoa Kỳ B. C. Tây Hoa Kì và Mê-hi-cô. D. Mê-hi-cô và Alaxca. Câu: 6 Quá trình đô thị hóa ở Bắc Mĩ gắng liền với quá trình: A. Di dân. B. Chiến tranh. C. Công nghiệp hóa. D. Tác động thiên tai. Câu: 7 Dân cư đang chuyển từ phía Nam hồ lớn và Đông Bắc ven Đại Tây Dương tới các vùng công nghiệp mới năng động hơn ở: A. Phía Nam và duyên hải ven Thái Bình Dương. B. Phía Nam và duyên hải ven Đại Tây Dương. C. Phía Tây Bắc và duyên hải ven Thái Bình Dương. D. Phía Tây Bắc và duyên hải ven Đại Tây Dương.
  2. Câu: 8 Dân cư phân bố không đồng đều giữa miền Bắc - Nam, giữa phía Tây - Đông do: A. Sự phát triển kinh tế. B. Sự phân hóa về tự nhiên. C. Chính sách dân số. D. Lịch sử khai thác lãnh thổ. Câu: 9 Chiếm diện tích lớn nhất ở Bắc Mĩ là kiểu khí hậu: A. Cận nhiệt đới. B. Ôn đới. C. Hoang mạc D. Hàn đới. Câu: 10 Đâu không phải nguyên nhân nào làm cho nền nông nghiệp Bắc Mĩ phát triển mạnh mẽ, đạt đến trình độ cao? A. Điều kiện tự nhiên thuận lợi. B. Trình độ khoa học kĩ thuật cao. C. Thị trường tiêu thụ rộng lớn. D. Nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú. Câu: 11 Nền nông nghiệp Bắc Mỹ không có hạn chế: A. Giá thành cao. B. Nhiều phân hóa học, thuốc hóa học. C. Ô nhiễm môi trường. D. Nền nông nghiệp tiến tiến Câu: 12 Nước nào có tỉ lệ lao động trong nông nghiệp cao nhất? A. Ca-na-đa. B. Hoa kì. C. Mê-hi-cô. D. Ba nước như nhau. Câu: 13 Sản xuất nông nghiệp vùng Bắc Mĩ được tổ chức tiến tiến, không biểu hiện ở: A. Quy mô diện tích lớn. B. Sản lượng nông sản cao. C. Chất lượng nông sản tốt. D. Sử dụng nhiều lao động có trình độ. Câu: 14 Quốc gia ở Bắc Mĩ có sản lượng lương thực có hạt lớn nhất là: A. Ca-na-đa. B. Hoa kì. C. Mê-hi-cô. D. Ba nước như nhau. Câu: 15 Nơi có nhiều núi lửa và động đất thường xuất hiện ở Trung và Nam Mĩ là A. Quần đảo Ảng-ti. B. Vùng núi An-đét. C. Eo đất Trung Mĩ. D. Sơn nguyên Bra-xin Câu: 16 Đặc điểm nào sau đây không đúng với đồng bằng A-ma-dôn? A. Vùng nông nghiệp trù phú nhất Nam Mĩ. B. Thảm thực vật là rừng rậm xích đạo. C. Đất đai rộng và bằng phẳng. D. Có mạng lưới sông ngòi rất phát triển. Câu: 17 Điểm khác biệt về địa hình giữa hai hệ thống Coóc-đi-e và An-đét là:
  3. A. Tính chất trẻ của núi. B. Thứ tự sắp xếp địa hình. C. Chiều rộng và độ cao của núi. D. Hướng phân bố núi. Câu: 18 Rìa phía đông của sơn nguyên Bra-xin được xem là "thiên đường" của cà phê là do: A. Đất phù sa màu mỡ, nguồn nước dồi dào. B. Nhiều đất đỏ và khí hậu nóng ẩm C. Có nhiều cảng tốt, thuận lợi cho xuất khẩu. D. Có lực lượng lao động đông, tiền công rẻ. Câu: 19 Toàn bộ đồng bằng Pam-pa là: A. Một thảo nguyên rộng mênh mông. B. Một đồng bằng nông nghiệp trù phú. C. Một cách đồng lúa mì mênh mông. D. Một cánh đồng hoa quả nhiệt đới rộng lớn. Câu: 20 Bán hoang mạc ôn đới phát triển ở: A. Cao nguyên Pa-ta-gô-ni. B. Miền núi An-đét. C. Quần đảo Ảng-ti. D. Eo đất phía tây Trung Mĩ. Câu: 21 Sự thay đổi của thiên nhiên Trung Và Nam Mĩ không phải do: A. Địa hình B. Vĩ độ C. Khí hậu D. Con người Câu: 22 Ở eo đất Trung Mĩ và quần đảo Ăng-ti có rừng: A. Xích đạo. B. Cận xích đạo. C. Rừng rậm nhiệt đới. D. Rừng ôn đới. Câu: 23 Vùng nào thưa dân nhất (mật độ dân số thấp nhất) Trung và Nam Mĩ? A. Vùng cửa sông. B. Vùng ven biển. C. Vùng núi An-đét và trên các cao nguyên. D. Vùng đồng bằng sông A-ma-dôn. Câu: 24 Tốc độ đô thị hóa nhanh ở Trung và Nam Mĩ là hệ quả của: A. Tốc độ phát triển kinh tế nhanh. B. Trình độ công nghiệp hóa cao. C. Đô thị hóa tự phát, kinh tế còn chậm phát triển. D. Độ thị hóa có quy hoạch. Câu: 25 Hình thức sở hữu đất phổ biến trong nông nghiệp ở Trung và Nam Mĩ là: A. Hợp tác xã. B. Trang trại. C. Điền trang. D. Hộ gia đình. Câu: 26 Thành phần nào chiếm nhiều diện tích đất trồng nhất ở Trung và Nam Mĩ? A. Các công ti tư bản nước ngoài. B. Các đại điền chủ. C. Các hộ nông dân. D. Các hợp tác xã.
  4. Câu: 27 Các hình thức canh tác chủ yếu ở các nước Trung và Nam Mĩ: A. Quảng canh - độc canh. B. Thâm canh. C. Du canh. D. Quảng canh. Câu: 28 Nước có sản lượng cá biển lớn nhất Nam Mĩ: A. Cô-lôm-bi-a. B. Chi-lê. C. Xu-ri-nam. D. Pê-ru. Câu: 29 Để giảm bớt sự bất hợp lí trong sở hữu ruộng dất một số quốc gia Trung và Nam Mĩ đã không làm việc gì sau? A. Bán ruộng đất cho các công ti tư bản. B. Ban hành luật cải cách ruộng đất. C. Tổ chức khai hoang đất mới. D. Mua lại đất của điền chủ, các công ti tư bản chia cho dân. Câu: 30 Do lệ thuộc vào nước ngoài nên ngành trồng trọt ở Trung và Nam Mĩ mang tính chất: A. Đa da hóa cây trồng. B. Độc canh. C. Đa phương thức sản xuất. D. Tiên tiến, hiện đại. Câu: 31 Những nước có ngành chăn nuôi bò thịt và bò sữa phát triển với quy mô lớn là: A. Bra-xin, Ac-hen-ti-na, U-ru-goay, Pa-ra-goay. B. Bra-xin, Ac-hen-ti-na, U-ru-goay, Chi-le. C. Bra-xin, Ac-hen-ti-na, Chi-le, Pa-ra-goay. D. Bra-xin, Cô-lôm-bi-a, U-ru-goay, Pa-ra-goay. Câu: 32 Trên sườn núi Trung An-đét, người ta nuôi: A. Bò thịt, cừu. B. Cừu, dê. C. Dê, bò sữa. D. Cừu, lạc đà Lama. Câu: 33 Các nước Nam Mĩ phải nhập khẩu sản phẩm nào dưới đây? A. Cà phê. B. Bông. C. Mía. D. Lương thực. Câu: 34 Các nước ở khu vực An-đét và eo đất Trung Mĩ phát triển mạnh ngành: A. Công nghiệp cơ khí chế tạo. B. Công nghiệp lọc dầu. C. Công nghiệp khai khoáng. D. Công nghiệp thực phẩm. Câu: 35 Mục đích chính thành lập khối thị trường chung Mec-cô-xua là: A. Cạnh tranh với các nước Bắc Mĩ. B. Thoát khỏi sự lũng đoạn kinh tế của Hoa Kì. C. Cạnh tranh thị trường với các nước châu ÂU. D. Tạo thị trường rộng lớn giữa các nước thành viên.
  5. Đáp án- biểu điểm: Mỗi câu đúng 0,25 điểm. Câu 10,13,18,21,35 đúng mỗi câu 0,5 điểm. 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 A A A B B C A B B D 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 D C D B C A C B A A 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 D C D C C B A D A B 31 32 33 34 35 A D D B B