Đề kiểm tra 1 tiết môn Hóa học Lớp 8 - Năm học 2017-2018
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra 1 tiết môn Hóa học Lớp 8 - Năm học 2017-2018", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- de_kiem_tra_1_tiet_mon_hoa_hoc_lop_8_nam_hoc_2017_2018.docx
Nội dung text: Đề kiểm tra 1 tiết môn Hóa học Lớp 8 - Năm học 2017-2018
- Họ và tên: . ĐỀ KIỂM TRA TIẾT 59 – NĂM HỌC 2017 - 2018 Lớp: 8 Môn: Hóa học – Lớp 8 Thời gian: 45 phút Đề ra: I/ Phần trắc nghiệm (3 điểm) Chọn đáp án đúng và điền vào phần trả lời. Câu 1: Dãy bazơ nào dưới đây đều là bazơ tan được trong nước ? A. Zn(OH)2, Ca(OH)2, KOH, NaOH B. KOH, NaOH, Ba(OH)2, LiOH C. Mg(OH)2, AgOH, KOH, RbOH D. Fe(OH)2, Al(OH)3, Cu(OH)2, Ca(OH)2 Câu 2: Phản ứng nào dưới đây là phản ứng thế ? to A. 2C6H6 + 15O2 12CO2 + 6H2O B. Ca(OH)2 + CO2 → CaCO3↓ + H2O to C. Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2↑ D. Fe2O3 + 3CO 2Fe + 3CO2 Câu 3: Khí H2 có tính khử vì : A. Khí H2 là khí nhẹ nhất B. Khí H2 chiếm oxi của chất khác khi tham gia phản ứng hóa học C. Khí H2 là đơn chất D. Khí H2 được điều chế bằng phản ứng của kim loại tác dụng với dung dịch axit Câu 4: Khi cho Zn vào HCl thì Zn sẽ như thế nào ? A. Tan ra B. Sôi lên C. Bốc hơi thành khí D. Sôi lên và tan ra Câu 5: Khử 48 gam đồng (II) oxit bằng khí H2. Tính số mol đồng thu được. A. 0,8 mol B. 0,7 mol C. 0,75 mol D. 0,6 mol Câu 6: Cho các oxit sau: CO2, SO2, CO, P2O5, N2O5, NO, SO3, BaO, CaO. Số oxit tác dụng được với nước tạo ra axit tương ứng là: A. 6 B. 4 C. 5 D. 8 Câu 7: Dung dịch muối NaCl làm quỳ tím chuyển sang màu gì ? A. Đen B. Xanh C. Tím D. Đỏ Câu 8: Dùng khí H2 để khử hết 50 gam hỗn hợp A gồm đồng (II) oxit và sắt (III) oxit. Biết trong hỗn hợp, sắt (III) oxit chiếm 80% về khối lượng. Thể tích khí H2 (đktc) cần dùng là ? A. 29,4 lít B. 9,8 lít C. 19,6 lít D. 39,2 lít Câu 9: Phản ứng hóa học có sinh nhiệt trong quá trình xảy ra là định nghĩa của phản ứng nào ? A. Phản ứng hóa hợp B. Phản ứng phân hủy C. Phản ứng tỏa nhiệt D. A và B đúng Câu 10: Cho các oxit sau: SO2, CO2, N2O5, P2O5. Dãy axit nào sau đây ứng với oxit đã cho ? A. H2SO3, H2CO3, HNO3, H3PO4 ` B. H2SO4, H2CO3, HNO2, H3PO3 C. HCO3, H2SO4, H2NO3, H3PO4 D. HSO3, HCO3, HNO2, HPO4 퐭퐨 Câu 11: Cho phản ứng: Fe2O3 + H2 Fe + H2O. Hãy chỉ ra đâu là chất khử ? A. H2 B. Fe2O3 C. H2O D. Fe Câu 12: Có ba chất gồm: MgO, N2O5, K2O đựng riêng biệt trong ba lọ bị mất nhãn. Để nhận biết các chất trên, ta dùng thuốc thử là: A. Nước B. Nước và phenolphtalein C. Dung dịch HCl D. Dung dịch H2SO4 II/ Phần tự luận (7 điểm) Câu 13: (1,5 điểm) a) Đọc tên các chất sau đây: Fe2(SO4)3, Mg(HCO3)2, Mn(OH)2. b) Viết CTHH của các chất sau: Kali đihiđrôphốtphát, axit sunfuric, kẽm hiđrôxít. Câu 14: (2 điểm) Hoàn thành các PTHH sau và cho biết chúng thuộc loại phản ứng nào ? to to a) Fe2O3 + H2 + b) CO + Fe2O3 + CO2 to to c) P + O2 . d) KClO3 + O2↑ Câu 15: (2,5 điểm) Cho 13 gam kẽm phản ứng hoàn toàn với axit clohiđric dư. a) Tính khối lượng muối kẽm clorua tạo thành và thể tích khí hiđrô sinh ra ở đktc. b) Dùng toàn bộ lượng hiđrô thu được khử 12 gam bột CuO ở nhiệt độ cao. Tính khối lượng các chất thu được sau phản ứng. Câu 16: (1 điểm) Nhận biết các dung dịch đựng trong các lọ mất nhãn sau bằng phương pháp hóa học: dd HCl, dd Ca(OH)2, dd KOH, dd KCl. Bài làm I/ Phần trắc nghiệm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đáp án II/ Phần tự luận:
- Họ và tên: . ĐỀ KIỂM TRA CHƯƠNG VI – NĂM HỌC 2017 - 2018 Lớp: 8 Môn: Hóa học – Lớp 8 Thời gian: 45 phút Đề ra: I/ Phần trắc nghiệm: Câu 1: Chọn câu sai: A. Dung môi là chất có khả năng hòa tan chất khác để tạo thành dung dịch B. Chất tan là chất bị hòa tan trong dung môi C. Dung dịch là hỗn hợp đồng nhất của dung môi và chất tan D. Nước là dung môi của dầu ăn Câu 2: Trong nhiều trường hợp, khi tăng nhiệt độ thì độ tan của chất rắn (1) Số ít trường hợp khi tăng nhiệt độ thì độ tan của chất rắn (2) Độ tan của chất khí sẽ (3) nếu giảm nhiệt độ và tăng áp suất. Các từ cần điền vào (1), (2), (3) lần lượt là A. tăng – tăng – tăng B. tăng – giảm – tăng C. giảm – tăng – giảm D. giảm – giảm – giảm Câu 3: Dãy chất nào dưới đây gồm toàn những chất không tan trong nước A. NaOH, Cu(OH)2, H2SO4, CH3COOK B. Ba3(PO4)2, Ag2S, FePO4, AlPO4 C. MgCO3, CaCO3, Fe(OH)2, MgSO4 D. AgF, AgCl, AgBr, AgI Câu 4: Dãy chất nào dưới đây gồm toàn những chất tan được trong nước ? A. (CH3COO)2Ba, K3PO4, HgCl2, CaS B. HNO3, H2SO4, CH3COOH, H2SiO3 C. NaOH, Ba(OH)2, Mg(OH)2, LiOH D. K2S, Na2S, ZnS, HgS Câu 5: Công thức nào đúng ? S 1000DS A. C% = 100 + S .100% B. CM = M(100 + S) 10D C. CM = C%. M D. Tất cả đều đúng Câu 6: Cho a gam Fe tác dụng vừa hết với b gam dung dịch HCl. Khối lượng dung dịch sau phản ứng là A. a + b (gam) B. a + b + mH2(gam) C. a + b ― mH2 (gam) D. a – b (gam) Câu 7: Cho biết ở 20oC, cứ 50 gam nước hòa tan được tối đa 17,95 gam muối ăn (NaCl). Hỏi trong 5 kg dung dịch bão hòa NaCl ở 20oC có bao nhiêu gam muối ăn ? A. 2,321 kg B. 3.21 kg C. 1,321 kg D. 0,321 kg o Câu 8: Hòa tan hoàn toàn m gam KNO3.2H2O vào 106,5 gam nước thu được dung dịch bão hòa ở 20 C. Biết độ tan của o KNO3 ở 20 C là 31,6 (g). Tính giá trị của m A. 40,56(g) B. 32,61(g) C. 51,44(g) D. 59,96(g) Câu 9: Hòa tan 5 gam NaCl vào 35 gam nước. Tính C% của dung dịch thu được A. 12,5% B. 25% C. 30% D. 47% Câu 10: Hòa tan 155 g Na2O vào 145 g nước thu được dung dịch kiềm. Tính nồng độ phần trăm của dung dịch kiềm A. 51,67% B. 46,67% C. 50% D. 66,67% Câu 11: Trộn V1 (ml) dd HNO3 1M với V2 (ml) dd HNO3 0,5M được 400 ml dd HNO3 0,75M. Tính V1, V2 A. V1 = V2 = 200 ml B. V1 = 300 ml, V2 = 200 ml C. V1 = 200 ml, V2 = 300 ml D. V1 = V2 = 300 ml Câu 12: Phải thêm bao nhiêu ml nước vào 400 ml dd NaOH 0,25M để được dung dịch NaOH 0,1M ? A. 500 ml B. 600 ml C. 900 ml D. 1000 ml II/ Phần tự luận: Câu 1: Hòa tan 0,35 mol Na2CO3.10H2O vào 234,9 (g) nước được dung dịch A. a) Tính nồng độ phần trăm của dd A b) Tính nồng độ mol của dd A c) Tính khối lượng riêng của dd A, biết DH2O = 1 g/ml Câu 2: Tính khối lượng nước thoát ra khi làm bay hơi 500 g dd NaOH 3%, người ta thu được dd NaOH 10%. Câu 3: Cho 41,4 gam bari tác dụng với 200 g dd H2SO4 4,9%. Tính C% của dd sau phản ứng. Câu 4: Cho 3,6 g Mg vào 140 ml dd H2SO4 1,2M. Tính CM các chất trong dd sau phản ứng.